diff --git "a/ViMMRC_validation.csv" "b/ViMMRC_validation.csv" new file mode 100644--- /dev/null +++ "b/ViMMRC_validation.csv" @@ -0,0 +1,4158 @@ +article,question,options,answer +"Một hôm, một sinh viên trẻ có dịp đi dạo với giáo sư của mình. Vị giáo sư này vẫn thường được các sinh viên gọi thân mật bằng tên “người bạn của sinh viên” vì sự thân thiện và tốt bụng của ông đối với học trò. + +Trên đường đi, hai người bắt gặp một đôi giày cũ nằm giữa đường. Họ cho rằng đó là đôi giày của một nông dân nghèo làm việc ở một cánh đồng gần bên, có lẽ ông ta đang chuẩn bị kết thúc ngày làm việc của mình. + +Cậu sinh viên quay sang nói với vị giáo sư: “Chúng ta hãy thử trêu chọc người nông dân xem sao. Em sẽ giấu giày của ông ta rồi thầy trò mình cùng trốn vào sau những bụi cây kia để xem thái độ ông ta khi không tìm thấy đôi giày thế nào!”. + +Vị giáo sư ngăn lại: “Này, anh bạn trẻ, chúng ta đừng bao giờ đem những người nghèo ra để trêu chọc, mua vui cho bản thân. Em là một sinh viên khá giả, em có thể tìm cho mình một niềm vui lớn hơn nhiều nhờ vào người nông dân này đấy. Em hãy đặt một đồng tiền vào mỗi chiếc giày và chờ xem phản ứng ông ta ra sao”. + +Cậu sinh viên làm như lời vị giáo sư chỉ dẫn, sau đó cả hai cùng trốn vào sau bụi cây gần đó. + +Chẳng mấy chốc người nông dân đã xong việc và băng qua cánh đồng đến nơi đặt giày và áo khoác của mình. Người nông dân vừa mặc áo khoác vừa xỏ chân vào một chiếc giày thì cảm thấy có vật gì cứng cứng bên trong, ông ta cúi xuống xem đó là vật gì và tìm thấy một đồng tiền. + +Sự kinh ngạc bàng hoàng hiện rõ trên gương mặt ông. Ông ta chăm chú nhìn đồng tiền, lật hai mặt đồng tiền qua lại và ngắm nhìn thật kĩ. Sau đó, ông nhìn khắp xung quanh nhưng chẳng thấy ai. + +Lúc bấy giờ ông bỏ đồng tiền vào túi, và tiếp tục xỏ chân vào chiếc giày còn lại. Sự ngạc nhiên của ông dường như được nhân lên gấp bội, khi ông tìm thấy đồng tiền thứ hai bên trong chiếc giày. + +Với cảm xúc tràn ngập trong lòng, người nông dân quỳ xuống, ngước mặt lên trời và đọc to lời cảm tạ chân thành của mình. Ông bày tỏ sự cảm tạ đối với bàn tay vô hình nhưng hào phóng đã đem lại một món quà đúng lúc, cứu giúp gia đình ông khỏi cảnh túng quẫn, người vợ bệnh tật không ai chăm sóc và đàn con đang thiếu ăn. + +Cậu sinh viên lặng người đi vì xúc động, nước mắt giàn giụa. Vị giáo sư lên tiếng: “Bây giờ em có cảm thấy vui hơn lúc trước nếu như em đem ông ta ra làm trò đùa không?”. + +Người thanh niên trả lời: “Giáo sư đã dạy cho em một bài học mà em sẽ không bao giờ quên. Đến bây giờ em mới hiểu được ý nghĩa thật sự của câu nói mà trước đây em không hiểu: “Cho đi còn hạnh phúc hơn nhận về””.","“Em sẽ giấu giày của ông ta rồi thầy trò mình cùng trốn vào sau những bụi cây kia để xem thái độ ông ta khi không tìm thấy đôi giày thế nào nhé!”, hành động mà cậu sinh viên định làm là gì?","['Hành động trêu đùa của những người bạn thân thiết với nhau.', 'Hành động lấy người khác ra làm trò đùa để mua vui.', 'Hành động dũng cảm.', 'Hành động thiếu tôn trọng thầy giáo.']",B +"Một hôm, một sinh viên trẻ có dịp đi dạo với giáo sư của mình. Vị giáo sư này vẫn thường được các sinh viên gọi thân mật bằng tên “người bạn của sinh viên” vì sự thân thiện và tốt bụng của ông đối với học trò. + +Trên đường đi, hai người bắt gặp một đôi giày cũ nằm giữa đường. Họ cho rằng đó là đôi giày của một nông dân nghèo làm việc ở một cánh đồng gần bên, có lẽ ông ta đang chuẩn bị kết thúc ngày làm việc của mình. + +Cậu sinh viên quay sang nói với vị giáo sư: “Chúng ta hãy thử trêu chọc người nông dân xem sao. Em sẽ giấu giày của ông ta rồi thầy trò mình cùng trốn vào sau những bụi cây kia để xem thái độ ông ta khi không tìm thấy đôi giày thế nào!”. + +Vị giáo sư ngăn lại: “Này, anh bạn trẻ, chúng ta đừng bao giờ đem những người nghèo ra để trêu chọc, mua vui cho bản thân. Em là một sinh viên khá giả, em có thể tìm cho mình một niềm vui lớn hơn nhiều nhờ vào người nông dân này đấy. Em hãy đặt một đồng tiền vào mỗi chiếc giày và chờ xem phản ứng ông ta ra sao”. + +Cậu sinh viên làm như lời vị giáo sư chỉ dẫn, sau đó cả hai cùng trốn vào sau bụi cây gần đó. + +Chẳng mấy chốc người nông dân đã xong việc và băng qua cánh đồng đến nơi đặt giày và áo khoác của mình. Người nông dân vừa mặc áo khoác vừa xỏ chân vào một chiếc giày thì cảm thấy có vật gì cứng cứng bên trong, ông ta cúi xuống xem đó là vật gì và tìm thấy một đồng tiền. + +Sự kinh ngạc bàng hoàng hiện rõ trên gương mặt ông. Ông ta chăm chú nhìn đồng tiền, lật hai mặt đồng tiền qua lại và ngắm nhìn thật kĩ. Sau đó, ông nhìn khắp xung quanh nhưng chẳng thấy ai. + +Lúc bấy giờ ông bỏ đồng tiền vào túi, và tiếp tục xỏ chân vào chiếc giày còn lại. Sự ngạc nhiên của ông dường như được nhân lên gấp bội, khi ông tìm thấy đồng tiền thứ hai bên trong chiếc giày. + +Với cảm xúc tràn ngập trong lòng, người nông dân quỳ xuống, ngước mặt lên trời và đọc to lời cảm tạ chân thành của mình. Ông bày tỏ sự cảm tạ đối với bàn tay vô hình nhưng hào phóng đã đem lại một món quà đúng lúc, cứu giúp gia đình ông khỏi cảnh túng quẫn, người vợ bệnh tật không ai chăm sóc và đàn con đang thiếu ăn. + +Cậu sinh viên lặng người đi vì xúc động, nước mắt giàn giụa. Vị giáo sư lên tiếng: “Bây giờ em có cảm thấy vui hơn lúc trước nếu như em đem ông ta ra làm trò đùa không?”. + +Người thanh niên trả lời: “Giáo sư đã dạy cho em một bài học mà em sẽ không bao giờ quên. Đến bây giờ em mới hiểu được ý nghĩa thật sự của câu nói mà trước đây em không hiểu: “Cho đi còn hạnh phúc hơn nhận về””.",Cậu sinh viên đã làm gì với đôi giày cũ của người nông dân?,"['Đặt vào mỗi chiếc giày một đồng tiền vàng.', 'Đặt vào mỗi chiếc giày một đồng tiền.', 'Đổi cho người nông dân một đôi giày khác.', 'Giấu đôi giày của người nông dân đi xem ông phản ứng thế nào.']",B +"Một hôm, một sinh viên trẻ có dịp đi dạo với giáo sư của mình. Vị giáo sư này vẫn thường được các sinh viên gọi thân mật bằng tên “người bạn của sinh viên” vì sự thân thiện và tốt bụng của ông đối với học trò. + +Trên đường đi, hai người bắt gặp một đôi giày cũ nằm giữa đường. Họ cho rằng đó là đôi giày của một nông dân nghèo làm việc ở một cánh đồng gần bên, có lẽ ông ta đang chuẩn bị kết thúc ngày làm việc của mình. + +Cậu sinh viên quay sang nói với vị giáo sư: “Chúng ta hãy thử trêu chọc người nông dân xem sao. Em sẽ giấu giày của ông ta rồi thầy trò mình cùng trốn vào sau những bụi cây kia để xem thái độ ông ta khi không tìm thấy đôi giày thế nào!”. + +Vị giáo sư ngăn lại: “Này, anh bạn trẻ, chúng ta đừng bao giờ đem những người nghèo ra để trêu chọc, mua vui cho bản thân. Em là một sinh viên khá giả, em có thể tìm cho mình một niềm vui lớn hơn nhiều nhờ vào người nông dân này đấy. Em hãy đặt một đồng tiền vào mỗi chiếc giày và chờ xem phản ứng ông ta ra sao”. + +Cậu sinh viên làm như lời vị giáo sư chỉ dẫn, sau đó cả hai cùng trốn vào sau bụi cây gần đó. + +Chẳng mấy chốc người nông dân đã xong việc và băng qua cánh đồng đến nơi đặt giày và áo khoác của mình. Người nông dân vừa mặc áo khoác vừa xỏ chân vào một chiếc giày thì cảm thấy có vật gì cứng cứng bên trong, ông ta cúi xuống xem đó là vật gì và tìm thấy một đồng tiền. + +Sự kinh ngạc bàng hoàng hiện rõ trên gương mặt ông. Ông ta chăm chú nhìn đồng tiền, lật hai mặt đồng tiền qua lại và ngắm nhìn thật kĩ. Sau đó, ông nhìn khắp xung quanh nhưng chẳng thấy ai. + +Lúc bấy giờ ông bỏ đồng tiền vào túi, và tiếp tục xỏ chân vào chiếc giày còn lại. Sự ngạc nhiên của ông dường như được nhân lên gấp bội, khi ông tìm thấy đồng tiền thứ hai bên trong chiếc giày. + +Với cảm xúc tràn ngập trong lòng, người nông dân quỳ xuống, ngước mặt lên trời và đọc to lời cảm tạ chân thành của mình. Ông bày tỏ sự cảm tạ đối với bàn tay vô hình nhưng hào phóng đã đem lại một món quà đúng lúc, cứu giúp gia đình ông khỏi cảnh túng quẫn, người vợ bệnh tật không ai chăm sóc và đàn con đang thiếu ăn. + +Cậu sinh viên lặng người đi vì xúc động, nước mắt giàn giụa. Vị giáo sư lên tiếng: “Bây giờ em có cảm thấy vui hơn lúc trước nếu như em đem ông ta ra làm trò đùa không?”. + +Người thanh niên trả lời: “Giáo sư đã dạy cho em một bài học mà em sẽ không bao giờ quên. Đến bây giờ em mới hiểu được ý nghĩa thật sự của câu nói mà trước đây em không hiểu: “Cho đi còn hạnh phúc hơn nhận về””.","Đoạn văn “Với cảm xúc tràn ngập trong lòng, người nông dân quỳ xuống, ngước mặt lên trời và đọc to lời cảm tạ chân thành của mình. Ông bày tỏ sự cảm tạ đối với bàn tay vô hình nhưng hào phóng đã đem lại một món quà đúng lúc cứu giúp gia đình ông khỏi cảnh túng quẫn, người vợ bệnh tật không ai chăm sóc và đàn con đang thiếu ăn” nói lên điều gì?","['Hoàn cảnh gia đình khó khăn của người nông dân nghèo.', 'Lòng biết ơn của người nông dân nghèo với món quà bất ngờ nhận được.', 'Niềm hạnh phúc ngập tràn của người nông dân khi nhận được món quà đúng lúc.', 'Người nông dân có hoàn cảnh khó khăn cảm thấy hạnh phúc và biết ơn khi nhận được món quà.']",D +"Một hôm, một sinh viên trẻ có dịp đi dạo với giáo sư của mình. Vị giáo sư này vẫn thường được các sinh viên gọi thân mật bằng tên “người bạn của sinh viên” vì sự thân thiện và tốt bụng của ông đối với học trò. + +Trên đường đi, hai người bắt gặp một đôi giày cũ nằm giữa đường. Họ cho rằng đó là đôi giày của một nông dân nghèo làm việc ở một cánh đồng gần bên, có lẽ ông ta đang chuẩn bị kết thúc ngày làm việc của mình. + +Cậu sinh viên quay sang nói với vị giáo sư: “Chúng ta hãy thử trêu chọc người nông dân xem sao. Em sẽ giấu giày của ông ta rồi thầy trò mình cùng trốn vào sau những bụi cây kia để xem thái độ ông ta khi không tìm thấy đôi giày thế nào!”. + +Vị giáo sư ngăn lại: “Này, anh bạn trẻ, chúng ta đừng bao giờ đem những người nghèo ra để trêu chọc, mua vui cho bản thân. Em là một sinh viên khá giả, em có thể tìm cho mình một niềm vui lớn hơn nhiều nhờ vào người nông dân này đấy. Em hãy đặt một đồng tiền vào mỗi chiếc giày và chờ xem phản ứng ông ta ra sao”. + +Cậu sinh viên làm như lời vị giáo sư chỉ dẫn, sau đó cả hai cùng trốn vào sau bụi cây gần đó. + +Chẳng mấy chốc người nông dân đã xong việc và băng qua cánh đồng đến nơi đặt giày và áo khoác của mình. Người nông dân vừa mặc áo khoác vừa xỏ chân vào một chiếc giày thì cảm thấy có vật gì cứng cứng bên trong, ông ta cúi xuống xem đó là vật gì và tìm thấy một đồng tiền. + +Sự kinh ngạc bàng hoàng hiện rõ trên gương mặt ông. Ông ta chăm chú nhìn đồng tiền, lật hai mặt đồng tiền qua lại và ngắm nhìn thật kĩ. Sau đó, ông nhìn khắp xung quanh nhưng chẳng thấy ai. + +Lúc bấy giờ ông bỏ đồng tiền vào túi, và tiếp tục xỏ chân vào chiếc giày còn lại. Sự ngạc nhiên của ông dường như được nhân lên gấp bội, khi ông tìm thấy đồng tiền thứ hai bên trong chiếc giày. + +Với cảm xúc tràn ngập trong lòng, người nông dân quỳ xuống, ngước mặt lên trời và đọc to lời cảm tạ chân thành của mình. Ông bày tỏ sự cảm tạ đối với bàn tay vô hình nhưng hào phóng đã đem lại một món quà đúng lúc, cứu giúp gia đình ông khỏi cảnh túng quẫn, người vợ bệnh tật không ai chăm sóc và đàn con đang thiếu ăn. + +Cậu sinh viên lặng người đi vì xúc động, nước mắt giàn giụa. Vị giáo sư lên tiếng: “Bây giờ em có cảm thấy vui hơn lúc trước nếu như em đem ông ta ra làm trò đùa không?”. + +Người thanh niên trả lời: “Giáo sư đã dạy cho em một bài học mà em sẽ không bao giờ quên. Đến bây giờ em mới hiểu được ý nghĩa thật sự của câu nói mà trước đây em không hiểu: “Cho đi còn hạnh phúc hơn nhận về””.","Qua câu chuyện, em nhận xét vị giáo sư là người như thế nào?","['Vị giáo sư là người luôn tôn trọng mọi người xung quanh, kể cả những người nghèo khó.', 'Vị giáo sư là người có tấm lòng nhân hậu, luôn yêu thương mọi người.', 'Vị giáo sư là một người thẳng thắn và nghiêm túc, không chấp nhận hành động sai trái.', 'Vị giáo sư là một người có tấm lòng nhân hậu, thẳng thắng và nghiêm túc, luôn tôn trọng và yêu thương mọi người xung quanh, không chấp nhận những hành động sai trái.']",D +"Một hôm, một sinh viên trẻ có dịp đi dạo với giáo sư của mình. Vị giáo sư này vẫn thường được các sinh viên gọi thân mật bằng tên “người bạn của sinh viên” vì sự thân thiện và tốt bụng của ông đối với học trò. + +Trên đường đi, hai người bắt gặp một đôi giày cũ nằm giữa đường. Họ cho rằng đó là đôi giày của một nông dân nghèo làm việc ở một cánh đồng gần bên, có lẽ ông ta đang chuẩn bị kết thúc ngày làm việc của mình. + +Cậu sinh viên quay sang nói với vị giáo sư: “Chúng ta hãy thử trêu chọc người nông dân xem sao. Em sẽ giấu giày của ông ta rồi thầy trò mình cùng trốn vào sau những bụi cây kia để xem thái độ ông ta khi không tìm thấy đôi giày thế nào!”. + +Vị giáo sư ngăn lại: “Này, anh bạn trẻ, chúng ta đừng bao giờ đem những người nghèo ra để trêu chọc, mua vui cho bản thân. Em là một sinh viên khá giả, em có thể tìm cho mình một niềm vui lớn hơn nhiều nhờ vào người nông dân này đấy. Em hãy đặt một đồng tiền vào mỗi chiếc giày và chờ xem phản ứng ông ta ra sao”. + +Cậu sinh viên làm như lời vị giáo sư chỉ dẫn, sau đó cả hai cùng trốn vào sau bụi cây gần đó. + +Chẳng mấy chốc người nông dân đã xong việc và băng qua cánh đồng đến nơi đặt giày và áo khoác của mình. Người nông dân vừa mặc áo khoác vừa xỏ chân vào một chiếc giày thì cảm thấy có vật gì cứng cứng bên trong, ông ta cúi xuống xem đó là vật gì và tìm thấy một đồng tiền. + +Sự kinh ngạc bàng hoàng hiện rõ trên gương mặt ông. Ông ta chăm chú nhìn đồng tiền, lật hai mặt đồng tiền qua lại và ngắm nhìn thật kĩ. Sau đó, ông nhìn khắp xung quanh nhưng chẳng thấy ai. + +Lúc bấy giờ ông bỏ đồng tiền vào túi, và tiếp tục xỏ chân vào chiếc giày còn lại. Sự ngạc nhiên của ông dường như được nhân lên gấp bội, khi ông tìm thấy đồng tiền thứ hai bên trong chiếc giày. + +Với cảm xúc tràn ngập trong lòng, người nông dân quỳ xuống, ngước mặt lên trời và đọc to lời cảm tạ chân thành của mình. Ông bày tỏ sự cảm tạ đối với bàn tay vô hình nhưng hào phóng đã đem lại một món quà đúng lúc, cứu giúp gia đình ông khỏi cảnh túng quẫn, người vợ bệnh tật không ai chăm sóc và đàn con đang thiếu ăn. + +Cậu sinh viên lặng người đi vì xúc động, nước mắt giàn giụa. Vị giáo sư lên tiếng: “Bây giờ em có cảm thấy vui hơn lúc trước nếu như em đem ông ta ra làm trò đùa không?”. + +Người thanh niên trả lời: “Giáo sư đã dạy cho em một bài học mà em sẽ không bao giờ quên. Đến bây giờ em mới hiểu được ý nghĩa thật sự của câu nói mà trước đây em không hiểu: “Cho đi còn hạnh phúc hơn nhận về””.",Tác giả muốn nhắn nhủ với chúng ta điều gì trong truyện trên?,"['Hạnh phúc là khi ta biết cho đi, khi ta biết chia sẻ với những người khó khăn, vất vả.', 'Hãy giúp đỡ mọi người bất cứ khi nào có thể.', 'Đừng bao giờ đem những người nghèo ra để trêu chọc, mua vui cho bản thân.', 'Hạnh phúc là khi ta biết cho đi, giúp đỡ mọi người và tôn trọng mọi người.']",D +"Vừa sắp sách vở ra bàn, Tường bỗng nghe có tiếng chuông điện thoại. Tới hồi chuông thứ ba, em đã ở bên máy. Em nhấc ống nghe lên, áp một đầu vào tai: + +- A lô! Cháu là Tường, con mẹ Bình, nghe đây ạ. + +Trong ống nghe vang lên một giọng cười quen thuộc: + +- Chào con. Bố đây mà. Hai mẹ con có khỏe không? + +Tường mừng quýnh lên: + +- Con chào bố. Con khỏe lắm. Mẹ... cũng... Bố thế nào ạ? Bao giờ bố về? + +Mấy tuần sau, mẹ mệt. Nhưng Tường không muốn làm bố lo. Hình như bố nhận ra giọng ngập ngừng của em. Bố không cười nữa: + +- Tuần sau bố về. Con học giỏi nhé! + +- Con chào bố. Con chuyển máy cho mẹ nhé? + +Quay lại bàn học, Tường bâng khuâng nghĩ đến ngày đón bố trở về.",Việc gì đã xảy ra khi Tường vừa sắp sách vở ra bàn?,"['Mẹ nhờ Tường đi chợ.', 'Có tiếng chuông điện thoại.', 'Bạn rủ Tường đi chơi.', 'Nghe tiếng ai đó bên ngoài.']",B +"Vừa sắp sách vở ra bàn, Tường bỗng nghe có tiếng chuông điện thoại. Tới hồi chuông thứ ba, em đã ở bên máy. Em nhấc ống nghe lên, áp một đầu vào tai: + +- A lô! Cháu là Tư���ng, con mẹ Bình, nghe đây ạ. + +Trong ống nghe vang lên một giọng cười quen thuộc: + +- Chào con. Bố đây mà. Hai mẹ con có khỏe không? + +Tường mừng quýnh lên: + +- Con chào bố. Con khỏe lắm. Mẹ... cũng... Bố thế nào ạ? Bao giờ bố về? + +Mấy tuần sau, mẹ mệt. Nhưng Tường không muốn làm bố lo. Hình như bố nhận ra giọng ngập ngừng của em. Bố không cười nữa: + +- Tuần sau bố về. Con học giỏi nhé! + +- Con chào bố. Con chuyển máy cho mẹ nhé? + +Quay lại bàn học, Tường bâng khuâng nghĩ đến ngày đón bố trở về.",Độ dài của lời nói khác gì so với cách nói chuyện bình thường khi nghe điện thoại?,"['Dài dòng.', 'Ngắn gọn.', 'Xa lạ.', 'Không cảm xúc.']",B +"Vừa sắp sách vở ra bàn, Tường bỗng nghe có tiếng chuông điện thoại. Tới hồi chuông thứ ba, em đã ở bên máy. Em nhấc ống nghe lên, áp một đầu vào tai: + +- A lô! Cháu là Tường, con mẹ Bình, nghe đây ạ. + +Trong ống nghe vang lên một giọng cười quen thuộc: + +- Chào con. Bố đây mà. Hai mẹ con có khỏe không? + +Tường mừng quýnh lên: + +- Con chào bố. Con khỏe lắm. Mẹ... cũng... Bố thế nào ạ? Bao giờ bố về? + +Mấy tuần sau, mẹ mệt. Nhưng Tường không muốn làm bố lo. Hình như bố nhận ra giọng ngập ngừng của em. Bố không cười nữa: + +- Tuần sau bố về. Con học giỏi nhé! + +- Con chào bố. Con chuyển máy cho mẹ nhé? + +Quay lại bàn học, Tường bâng khuâng nghĩ đến ngày đón bố trở về.","Sau câu nói của ông bố: ""Con chuyển máy cho mẹ nhé?"", Tường đã làm gì?","['Tường không chuyển máy cho mẹ.', 'Chuyển máy cho mẹ, quay lại bàn học.', 'Chuyển máy cho mẹ và đứng cạnh để nghe.', 'Tường nói chào bố.']",B +"Vừa sắp sách vở ra bàn, Tường bỗng nghe có tiếng chuông điện thoại. Tới hồi chuông thứ ba, em đã ở bên máy. Em nhấc ống nghe lên, áp một đầu vào tai: + +- A lô! Cháu là Tường, con mẹ Bình, nghe đây ạ. + +Trong ống nghe vang lên một giọng cười quen thuộc: + +- Chào con. Bố đây mà. Hai mẹ con có khỏe không? + +Tường mừng quýnh lên: + +- Con chào bố. Con khỏe lắm. Mẹ... cũng... Bố thế nào ạ? Bao giờ bố về? + +Mấy tuần sau, mẹ mệt. Nhưng Tường không muốn làm bố lo. Hình như bố nhận ra giọng ngập ngừng của em. Bố không cười nữa: + +- Tuần sau bố về. Con học giỏi nhé! + +- Con chào bố. Con chuyển máy cho mẹ nhé? + +Quay lại bàn học, Tường bâng khuâng nghĩ đến ngày đón bố trở về.",Vì sao Tường không nghe bố mẹ mình nói chuyện với nhau trên điện thoại?,"['Vì mẹ Tường sẽ kể lại cho Tường nghe.', 'Vì Tường không quan tâm.', 'Vì như vậy là mất lịch sự.', 'Vì Tường đang bận học.']",C +"Vừa sắp sách vở ra bàn, Tường bỗng nghe có tiếng chuông điện thoại. Tới hồi chuông thứ ba, em đã ở bên máy. Em nhấc ống nghe lên, áp một đầu vào tai: + +- A lô! Cháu là Tường, con mẹ Bình, nghe đây ạ. + +Trong ống nghe vang lên một giọng cười quen thuộc: + +- Chào con. Bố đây mà. Hai mẹ con có khỏe không? + +Tường mừng quýnh lên: + +- Con chào bố. Con khỏe lắm. Mẹ... cũng... Bố thế nào ạ? Bao giờ bố về? + +Mấy tuần sau, mẹ mệt. Nhưng Tường không muốn làm bố lo. Hình như bố nhận ra giọng ngập ngừng của em. Bố không cười nữa: + +- Tuần sau bố về. Con học giỏi nhé! + +- Con chào bố. Con chuyển máy cho mẹ nhé? + +Quay lại bàn học, Tường bâng khuâng nghĩ đến ngày đón bố trở về.",Tại sao không nên nghe người khác khi họ nói chuyện điện thoại?,"['Vì như vậy là mất lịch sự.', 'Vì như vậy là quá lịch sự.', 'Vì không nên quan tâm đến người khác.', 'Vì nên nghe người khác nói chuyện trực tiếp.']",A +"Trong một góc công viên, rất nhiều trẻ con đang xếp hàng chờ được một họa sĩ trang trí lên mặt để trở thành những “người da đỏ” hay “người ngoài hành tinh” ... Một cậu bé cũng nắm tay bà chờ đến lượt mình. Mặt cậu bé có rất nhiều đốm tàn nhang nhỏ, nhưng đôi mắt thì sáng lên vì háo hức. – Cậu lắm tàn nhang thế, làm gì có chỗ nào trên mặt mà vẽ ! – Cô bé xếp hàng sau cậu bé nói to. + +Ngượng ngập, cậu bé cúi gằm mặt xuống. Thấy vậy, bà cậu ngồi xuống bên cạnh : + +- Sao cháu buồn thế? Bà yêu những đốm tàn nhang trên mặt cháu mà! Hồi nhỏ, lúc nào bà cũng mong có tàn nhang đấy! – Rồi bà cụ đưa những ngón tay nhăn nheo vuốt má cậu bé. – Tàn nhang cũng xinh lắm, chắc chắn chú họa sĩ sẽ thích những vết tàn nhang của cháu! + +Cậu bé mỉm cười : + + - Thật không bà? + + - Thật chứ! – Bà cậu đáp. – Đấy, cháu thử tìm xem thứ gì đẹp hơn những đốm tàn nhang! + +Cậu bé nhìn bà, suy nghĩ một chút rồi thì thầm : + +- Những nếp nhăn, bà ạ!",Cậu bé và nhiều trẻ em khác chờ trong công viên để làm gì?,"['Chờ đến lượt chơi một trò chơi.', 'Chờ được phát quà.', 'Chờ được người họa sĩ vẽ lên mặt.', 'Chờ người hoạ sĩ đi ăn cùng.']",C +"Trong một góc công viên, rất nhiều trẻ con đang xếp hàng chờ được một họa sĩ trang trí lên mặt để trở thành những “người da đỏ” hay “người ngoài hành tinh” ... Một cậu bé cũng nắm tay bà chờ đến lượt mình. Mặt cậu bé có rất nhiều đốm tàn nhang nhỏ, nhưng đôi mắt thì sáng lên vì háo hức. – Cậu lắm tàn nhang thế, làm gì có chỗ nào trên mặt mà vẽ ! – Cô bé xếp hàng sau cậu bé nói to. + +Ngượng ngập, cậu bé cúi gằm mặt xuống. Thấy vậy, bà cậu ngồi xuống bên cạnh : + +- Sao cháu buồn thế? Bà yêu những đốm tàn nhang trên mặt cháu mà! Hồi nhỏ, lúc nào bà cũng mong có tàn nhang đấy! – Rồi bà cụ đưa những ngón tay nhăn nheo vuốt má cậu bé. – Tàn nhang cũng xinh lắm, chắc chắn chú họa sĩ sẽ thích những vết tàn nhang của cháu! + +Cậu bé mỉm cười : + + - Thật không bà? + + - Thật chứ! – Bà cậu đáp. – Đấy, cháu thử tìm xem thứ gì đẹp hơn những đốm tàn nhang! + +Cậu bé nhìn bà, suy nghĩ một chút rồi thì thầm : + +- Những nếp nhăn, bà ạ!","Điều gì xảy ra khiến cậu bé buồn bã, ngượng ngập?","['Đến lượt cậu thì họa sĩ hết màu vẽ.', 'Bị cô bé xếp hàng sau chê mặt cậu nhiều tàn nhang quá chẳng còn chỗ nào mà vẽ.', 'Bị người họa sĩ chê xấu không vẽ.', 'Được người họa sĩ khen đẹp.']",B +"Trong một góc công viên, rất nhiều trẻ con đang xếp hàng chờ được một họa sĩ trang trí lên mặt để trở thành những “người da đỏ” hay “người ngoài hành tinh” ... Một cậu bé cũng nắm tay bà chờ đến lượt mình. Mặt cậu bé có rất nhiều đốm tàn nhang nhỏ, nhưng đôi mắt thì sáng lên vì háo hức. – Cậu lắm tàn nhang thế, làm gì có chỗ nào trên mặt mà vẽ ! – Cô bé xếp hàng sau cậu bé nói to. + +Ngượng ngập, cậu bé cúi gằm mặt xuống. Thấy vậy, bà cậu ngồi xuống bên cạnh : + +- Sao cháu buồn thế? Bà yêu những đốm tàn nhang trên mặt cháu mà! Hồi nhỏ, lúc nào bà cũng mong có tàn nhang đấy! – Rồi bà cụ đưa những ngón tay nhăn nheo vuốt má cậu bé. – Tàn nhang cũng xinh lắm, chắc chắn chú họa sĩ sẽ thích những vết tàn nhang của cháu! + +Cậu bé mỉm cười : + + - Thật không bà? + + - Thật chứ! – Bà cậu đáp. – Đấy, cháu thử tìm xem thứ gì đẹp hơn những đốm tàn nhang! + +Cậu bé nhìn bà, suy nghĩ một chút rồi thì thầm : + +- Những nếp nhăn, bà ạ!",Bà cậu bé đã an ủi cậu bằng cách nào?,"['Nói rằng những nốt tàn nhang cũng rất đáng yêu và chú họa sĩ chắc chắn sẽ thích.', 'Nói rằng chẳng việc gì phải xấu hổ vì ai mà chẳng có điểm yếu.', 'Nói rằng cô bé kia thậm chí còn xấu hơn cậu nhiều.', 'Nói rằng cô bé kia rất đẹp.']",A +"Trong một góc công viên, rất nhiều trẻ con đang xếp hàng chờ được một họa sĩ trang trí lên mặt để trở thành những “người da đỏ” hay “người ngoài hành tinh” ... Một cậu bé cũng nắm tay bà chờ đến lượt mình. Mặt cậu bé có rất nhiều đốm tàn nhang nhỏ, nhưng đôi mắt thì sáng lên vì háo hức. – Cậu lắm tàn nhang thế, làm gì có chỗ nào trên mặt mà vẽ ! – Cô bé xếp hàng sau cậu bé nói to. + +Ngượng ngập, cậu bé cúi gằm mặt xuống. Thấy vậy, bà cậu ngồi xuống bên cạnh : + +- Sao cháu buồn thế? Bà yêu những đốm tàn nhang trên mặt cháu mà! Hồi nhỏ, lúc nào bà cũng mong có tàn nhang đấy! – Rồi bà cụ đưa những ngón tay nhăn nheo vuốt má cậu bé. – Tàn nhang cũng xinh lắm, chắc chắn chú họa sĩ sẽ thích những vết tàn nhang của cháu! + +Cậu bé mỉm cười : + + - Thật không bà? + + - Thật chứ! – Bà cậu đáp. – Đấy, cháu thử tìm xem thứ gì đẹp hơn những đốm tàn nhang! + +Cậu bé nhìn bà, suy nghĩ một chút rồi thì thầm : + +- Những nếp nhăn, bà ạ!",Câu trả lời cuối cùng của cậu bé muốn nói lên điều gì?,"['Cậu rất thích những người có nếp nhăn.', 'Cậu thấy những nếp nhăn rất đẹp.', 'Trong đôi mắt cậu, những nếp nhăn của bà rất đẹp và cậu rất yêu những nếp nhăn ấy.', 'Trong đôi mắt cậu, hiện ra những vết nhăn của cô gái.']",C +"Trong một góc công viên, rất nhiều trẻ con đang xếp hàng chờ được một họa sĩ trang trí lên mặt để trở thành những “người da đỏ” hay “người ngoài hành tinh” ... Một cậu bé cũng nắm tay bà chờ đến lượt mình. Mặt cậu bé có rất nhiều đốm tàn nhang nhỏ, nhưng đôi mắt thì sáng lên vì háo hức. – Cậu lắm tàn nhang thế, làm gì có chỗ nào trên mặt mà vẽ ! – Cô bé xếp hàng sau cậu bé nói to. + +Ngượng ngập, cậu bé cúi gằm mặt xuống. Thấy vậy, bà cậu ngồi xuống bên cạnh : + +- Sao cháu buồn thế? Bà yêu những đốm tàn nhang trên mặt cháu mà! Hồi nhỏ, lúc nào bà cũng mong có tàn nhang đấy! – Rồi bà cụ đưa những ngón tay nhăn nheo vuốt má cậu bé. – Tàn nhang cũng xinh lắm, chắc chắn chú họa sĩ sẽ thích những vết tàn nhang của cháu! + +Cậu bé mỉm cười : + + - Thật không bà? + + - Thật chứ! – Bà cậu đáp. – Đấy, cháu thử tìm xem thứ gì đẹp hơn những đốm tàn nhang! + +Cậu bé nhìn bà, suy nghĩ một chút rồi thì thầm : + +- Những nếp nhăn, bà ạ!",Câu chuyện muốn nói với em điều gì?,"['Hãy luôn nhìn mọi người bằng cặp mắt yêu thương.', 'Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.', 'Trông mặt mà bắt hình dong.', 'Trong mặt mà đoán được đức tính.']",A +"Càng về sáng, tiết trời càng lạnh giá. + +Trong bếp, bác mèo mướp vẫn nằm lì bên đống tro ấm. Bác lim dim đôi mắt, luôn miệng gừ gừ kêu: ""Rét! Rét!"" + +Thế nhưng, mới sớm tinh mơ, chú gà trống đã chạy tót ra giữa sân. Chú vươn mình, dang đôi cánh to, khỏe như hai chiếc quạt, vỗ cánh phành phạch, rồi gáy vang: ''Ò ... ó ... o ... o ...''",Bác mèo mướp nằm ngủ ở đâu?,"['Trong bếp ăn.', 'Bên đống tro ấm.', 'Trong sân nhà.', 'Trong vườn cây.']",B +"Càng về sáng, tiết trời càng lạnh giá. + +Trong bếp, bác mèo mướp vẫn nằm lì bên đống tro ấm. Bác lim dim đôi mắt, luôn miệng gừ gừ kêu: ""Rét! Rét!"" + +Thế nhưng, mới sớm tinh mơ, chú gà trống đã chạy tót ra giữa sân. Chú vươn mình, dang đôi cánh to, khỏe như hai chiếc quạt, vỗ cánh phành phạch, rồi gáy vang: ''Ò ... ó ... o ... o ...''","Mới sớm tinh mơ, con gì đã chạy tót ra giữa sân?","['Mèo mướp.', 'Con gà trống.', 'Chị gà mái.', 'Chú chó lông xù.']",B +"Càng về sáng, tiết trời càng lạnh giá. + +Trong bếp, bác mèo mướp vẫn nằm lì bên đống tro ấm. Bác lim dim đôi mắt, luôn miệng gừ gừ kêu: ""Rét! Rét!"" + +Thế nhưng, mới sớm tinh mơ, chú gà trống đã chạy tót ra giữa sân. Chú vươn mình, dang đôi cánh to, khỏe như hai chiếc quạt, vỗ cánh phành phạch, rồi gáy vang: ''Ò ... ó ... o ... o ...''",Chú gà trống chạy tót ra giữa sân để làm gì?,"['Tắm nắng và tìm thức ăn.', 'Nhảy múa và tỏ ra quyền lực.', 'Tìm thức ăn quanh sân.', 'Gáy.']",D +"Càng về sáng, tiết trời càng lạnh giá. + +Trong bếp, bác mèo mướp vẫn nằm lì bên đống tro ấm. Bác lim dim đôi mắt, luôn miệng gừ gừ kêu: ""Rét! Rét!"" + +Thế nhưng, mới sớm tinh mơ, chú gà trống đã chạy tót ra giữa sân. Chú vươn mình, dang đôi cánh to, khỏe như hai chiếc quạt, vỗ cánh phành phạch, rồi gáy vang: ''Ò ... ó ... o ... o ...''",Từ nào diễn tả đôi mắt của bác mèo mướp?,"['Tròn xoe.', 'Lim dim.', 'Long lanh.', 'Sáng rực.']",B +"Càng về sáng, tiết trời càng lạnh giá. + +Trong bếp, bác mèo mướp vẫn nằm lì bên đống tro ấm. Bác lim dim đôi mắt, luôn miệng gừ gừ kêu: ""Rét! Rét!"" + +Thế nhưng, mới sớm tinh mơ, chú gà trống đã chạy tót ra giữa sân. Chú vươn mình, dang đôi cánh to, khỏe như hai chiếc quạt, vỗ cánh phành phạch, rồi gáy vang: ''Ò ... ó ... o ... o ...''",Ai là người than trời đang lạnh rét?,"['Bác mèo.', 'Chú chó.', 'Cô gà.', 'Thỏ ngọc.']",A +"Càng về sáng, tiết trời càng lạnh giá. + +Trong bếp, bác mèo mướp vẫn nằm lì bên đống tro ấm. Bác lim dim đôi mắt, luôn miệng gừ gừ kêu: ""Rét! Rét!"" + +Thế nhưng, mới sớm tinh mơ, chú gà trống đã chạy tót ra giữa sân. Chú vươn mình, dang đôi cánh to, khỏe như hai chiếc quạt, vỗ cánh phành phạch, rồi gáy vang: ''Ò ... ó ... o ... o ...''",Tiếng vỗ cánh được miêu tả như thế nào trong bài đọc?,"['Vang.', 'Phành phạch.', 'Tinh mơ.', 'Rét.']",B +"Càng về sáng, tiết trời càng lạnh giá. + +Trong bếp, bác mèo mướp vẫn nằm lì bên đống tro ấm. Bác lim dim đôi mắt, luôn miệng gừ gừ kêu: ""Rét! Rét!"" + +Thế nhưng, mới sớm tinh mơ, chú gà trống đã chạy tót ra giữa sân. Chú vươn mình, dang đôi cánh to, khỏe như hai chiếc quạt, vỗ cánh phành phạch, rồi gáy vang: ''Ò ... ó ... o ... o ...''",Thời tiết mô tả như thế nào?,"['Lạnh.', 'Ấm.', 'Nóng.', 'Mát.']",A +"1. Ngày xưa, có một năm nắng hạn rất lâu, ruộng đồng nứt nẻ, cây cỏ trụi trơ, chim muông khát khô cả họng. + +Cóc thấy nguy quá, bèn lên thiên đình kiện Trời. Dọc đường, gặp Cua, Gấu, Cọp, Ong và Cáo. Tất cả đều xin đi theo. + +2. Đến cửa nhà Trời, chỉ thấy một cái trống to, Cóc bảo: + +- Anh Cua bò vào chum nước này. Cô Ong đợi sau cánh cửa. Còn chị Cáo, anh Gấu, anh Cọp thì nấp ở hai bên. + +Sắp đặt xong, Cóc một mình bước tới, lấy dùi đánh ba hồi trống. Thấy chú Cóc bé tẹo dám náo động thiên đình, Trời nổi giận, sai Gà ra trị tội. Gà vừa bay đến, Cóc ra hiệu, Cáo nhảy xổ tới, cắn cổ Gà tha đi. Trời sai Chó ra bắt Cáo, Chó mới ra tới cửa, Gấu đã quật Chó chết tươi. Trời càng tức, sai thần Sét ra trị Gấu. Thần Sét cầm lưỡi tầm sét hùng hổ đi ra, chưa kịp nhìn địch thủ, đã bị Ong ở sau cửa bay ra đốt túi bụi. Thần nhảy vào chum nước, lập tức Cua giơ càng ra kẹp. Thần đau quá, nhảy ra thì bị Cọp vồ. + +3. Trời túng thế, đành mời Cóc vào, Cóc tâu: + +- Muôn tâu Thượng đế! Đã lâu lắm rồi, trần gian không hề được một giọt mưa. Thượng đế cần làm mưa ngay để cứu muôn loài. + +Trời sợ trần gian nổi loạn, dịu giọng nói: + +- Thôi, cậu hãy về đi. Ta sẽ cho mưa xuống! + +Lại cò dặn thêm: + +- Lần sau, hễ muốn mưa, cậu chỉ cần nghiến răng báo hiệu cho ta, khi phải lên đây! + +Cóc về đến trần gian thì nước đã ngập cả ruộng đồng. + +Từ đó, hễ Cóc nghiến răng là trời đổ mưa.",Tại sao Cóc phải kiện Trời?,"['Vì Trời lâu ngày không mưa, hạ giới bị hạn hán lớn, muôn loài đều khổ sở.', 'Nắng hạn lâu năm.', 'Chim muôn khát khô cả họng.', 'Cả ba ý trên.']",A +"1. Ngày xưa, có một năm nắng hạn rất lâu, ruộng đồng nứt nẻ, cây cỏ trụi trơ, chim muông khát khô cả họng. + +Cóc thấy nguy quá, bèn lên thiên đình kiện Trời. Dọc đường, gặp Cua, Gấu, Cọp, Ong và Cáo. Tất cả đều xin đi theo. + +2. Đến cửa nhà Trời, chỉ thấy một cái trống to, Cóc bảo: + +- Anh Cua bò vào chum nước này. Cô Ong đợi sau cánh cửa. Còn chị Cáo, anh Gấu, anh Cọp thì nấp ở hai bên. + +Sắp đặt xong, Cóc một mình bước tới, lấy dùi đánh ba hồi trống. Thấy chú Cóc bé tẹo dám náo động thiên đình, Trời nổi giận, sai Gà ra trị tội. Gà vừa bay đến, Cóc ra hiệu, Cáo nhảy xổ tới, cắn cổ Gà tha đi. Trời sai Chó ra bắt Cáo, Chó mới ra tới cửa, Gấu đã quật Chó chết tươi. Trời càng tức, sai thần Sét ra trị Gấu. Thần Sét cầm lưỡi tầm sét hùng hổ đi ra, chưa kịp nhìn địch thủ, đã bị Ong ở sau cửa bay ra đốt túi bụi. Thần nhảy vào chum nước, lập tức Cua giơ càng ra kẹp. Thần đau quá, nhảy ra thì bị Cọp vồ. + +3. Trời túng thế, đành mời Cóc vào, Cóc tâu: + +- Muôn tâu Thượng đế! Đã lâu lắm rồi, trần gian không hề được một giọt mưa. Thượng đế cần làm mưa ngay để cứu muôn loài. + +Trời sợ trần gian nổi loạn, dịu giọng nói: + +- Thôi, cậu hãy về đi. Ta sẽ cho mưa xuống! + +Lại cò dặn thêm: + +- Lần sau, hễ muốn mưa, cậu chỉ cần nghiến răng báo hiệu cho ta, khi phải lên đây! + +Cóc về đến trần gian thì nước đã ngập cả ruộng đồng. + +Từ đó, hễ Cóc nghiến răng là trời đổ mưa.",Có bao nhiêu con vật đã đi cùng với Cóc lên kiện trời?,"['Ba con vật.', 'Bốn con vật.', 'Năm con vật.', 'Hai con vật.']",C +"1. Ngày xưa, có một năm nắng hạn rất lâu, ruộng đồng nứt nẻ, cây cỏ trụi trơ, chim muông khát khô cả họng. + +Cóc thấy nguy quá, bèn lên thiên đình kiện Trời. Dọc đường, gặp Cua, Gấu, Cọp, Ong và Cáo. Tất cả đều xin đi theo. + +2. Đến cửa nhà Trời, chỉ thấy một cái trống to, Cóc bảo: + +- Anh Cua bò vào chum nước này. Cô Ong đợi sau cánh cửa. Còn chị Cáo, anh Gấu, anh Cọp thì nấp ở hai bên. + +Sắp đặt xong, Cóc một mình bước tới, lấy dùi đánh ba hồi trống. Thấy chú Cóc bé tẹo dám náo động thiên đình, Trời nổi giận, sai Gà ra trị tội. Gà vừa bay đến, Cóc ra hiệu, Cáo nhảy xổ tới, cắn cổ Gà tha đi. Trời sai Chó ra bắt Cáo, Chó mới ra tới cửa, Gấu đã quật Chó chết tươi. Trời càng tức, sai thần Sét ra trị Gấu. Thần Sét cầm lưỡi tầm sét hùng hổ đi ra, chưa kịp nhìn địch thủ, đã bị Ong ở sau cửa bay ra đốt túi bụi. Thần nhảy vào chum nước, lập tức Cua giơ càng ra kẹp. Thần đau quá, nhảy ra thì bị Cọp vồ. + +3. Trời túng thế, đành mời Cóc vào, Cóc tâu: + +- Muôn tâu Thượng đế! Đã lâu lắm rồi, trần gian không hề được một giọt mưa. Thượng đế cần làm mưa ngay để cứu muôn loài. + +Trời sợ trần gian nổi loạn, dịu giọng nói: + +- Thôi, cậu hãy về đi. Ta sẽ cho mưa xuống! + +Lại cò dặn thêm: + +- Lần sau, hễ muốn mưa, cậu chỉ cần nghiến răng báo hiệu cho ta, khi phải lên đây! + +Cóc về đến trần gian thì nước đã ngập cả ruộng đồng. + +Từ đó, hễ Cóc nghiến răng là trời đổ mưa.",Tên các con vật cùng đi với Cóc là gì?,"['Cóc, Gà, Cáo.', 'Mèo, Chó, Ong.', 'Cua, Gấu, Cọp, Ong, Cáo.', 'Cua, Gấu, Cọp, Ong.']",C +"1. Ngày xưa, có một năm nắng hạn rất lâu, ruộng đồng nứt nẻ, cây cỏ trụi trơ, chim muông khát khô cả họng. + +Cóc thấy nguy quá, bèn lên thiên đình kiện Trời. Dọc đường, gặp Cua, Gấu, Cọp, Ong và Cáo. Tất cả đều xin đi theo. + +2. Đến cửa nhà Trời, chỉ thấy một cái trống to, Cóc bảo: + +- Anh Cua bò vào chum nước này. Cô Ong đợi sau cánh cửa. Còn chị Cáo, anh Gấu, anh Cọp thì nấp ở hai bên. + +Sắp đặt xong, Cóc một mình bước tới, lấy dùi đánh ba hồi trống. Thấy chú Cóc bé tẹo dám náo động thiên đình, Trời nổi giận, sai Gà ra trị tội. Gà vừa bay đến, Cóc ra hiệu, Cáo nhảy xổ tới, cắn cổ Gà tha đi. Trời sai Chó ra bắt Cáo, Chó mới ra tới cửa, Gấu đã quật Chó chết tươi. Trời càng tức, sai thần Sét ra trị Gấu. Thần Sét cầm lưỡi tầm sét hùng hổ đi ra, chưa kịp nhìn địch thủ, đã bị Ong ở sau cửa bay ra đốt túi bụi. Thần nhảy vào chum nước, lập tức Cua giơ càng ra kẹp. Thần đau quá, nhảy ra thì bị Cọp vồ. + +3. Trời túng thế, đành mời Cóc vào, Cóc tâu: + +- Muôn tâu Thượng đế! Đã lâu lắm rồi, trần gian không hề được một giọt mưa. Thượng đế cần làm mưa ngay để cứu muôn loài. + +Trời sợ trần gian nổi loạn, dịu giọng nói: + +- Thôi, cậu hãy về đi. Ta sẽ cho mưa xuống! + +Lại cò dặn thêm: + +- Lần sau, hễ muốn mưa, cậu chỉ cần nghiến răng báo hiệu cho ta, khi phải lên đây! + +Cóc về đến trần gian thì nước đã ngập cả ruộng đồng. + +Từ đó, hễ Cóc nghiến răng là trời đổ mưa.",Cóc buộc trời phải làm gì?,"['Cho mùa màng bội thu.', 'Cho mưa xuống trần gian.', 'Cho thêm nắng.', 'Cho phép màu.']",B +"1. Ngày xưa, có một năm nắng hạn rất lâu, ruộng đồng nứt nẻ, cây cỏ trụi trơ, chim muông khát khô cả họng. + +Cóc thấy nguy quá, bèn lên thiên đình kiện Trời. Dọc đường, gặp Cua, Gấu, Cọp, Ong và Cáo. Tất cả đều xin đi theo. + +2. Đến cửa nhà Trời, chỉ thấy một cái trống to, Cóc bảo: + +- Anh Cua bò vào chum nước này. Cô Ong đợi sau cánh cửa. Còn chị Cáo, anh Gấu, anh Cọp thì nấp ở hai bên. + +Sắp đặt xong, Cóc một mình bước tới, lấy dùi đánh ba hồi trống. Thấy chú Cóc bé tẹo dám náo động thiên đình, Trời nổi giận, sai Gà ra trị tội. Gà vừa bay đến, Cóc ra hiệu, Cáo nhảy xổ tới, cắn cổ Gà tha đi. Trời sai Chó ra bắt Cáo, Chó mới ra tới cửa, Gấu đã quật Chó chết tươi. Trời càng tức, sai thần Sét ra trị Gấu. Thần Sét cầm lưỡi tầm sét hùng hổ đi ra, chưa kịp nhìn địch thủ, đã bị Ong ở sau cửa bay ra đốt túi bụi. Thần nhảy vào chum nước, lập tức Cua giơ càng ra kẹp. Thần đau quá, nhảy ra thì bị Cọp vồ. + +3. Trời túng thế, đành mời Cóc vào, Cóc tâu: + +- Muôn tâu Thượng đế! Đã lâu lắm rồi, trần gian không hề được một giọt mưa. Thượng đế cần làm mưa ngay để cứu muôn loài. + +Trời sợ trần gian nổi loạn, dịu giọng nói: + +- Thôi, c��u hãy về đi. Ta sẽ cho mưa xuống! + +Lại cò dặn thêm: + +- Lần sau, hễ muốn mưa, cậu chỉ cần nghiến răng báo hiệu cho ta, khi phải lên đây! + +Cóc về đến trần gian thì nước đã ngập cả ruộng đồng. + +Từ đó, hễ Cóc nghiến răng là trời đổ mưa.",Anh Cua bò vào cái gì?,"['Ấm nước.', 'Chum nước.', 'Cái thao.', 'Cái nồi.']",B +"Khi mẹ vắng nhà, em luộc khoai +Khi mẹ vắng nhà, em cũng chị giã gạo +Khi mẹ vắng nhà, em thổi cơm +Khi mẹ vắng nhà, em nhổ cỏ vườn +Khi mẹ vắng nhà, em quét sân và quét cổng. +Sớm mẹ về, thấy khoai đã chín +Buổi mẹ về, gạo đã trắng tinh +Trưa mẹ về, cơm dẻo và ngon +Chiều mẹ về, cỏ đã quang vườn +Tối mẹ về, cổng nhà sạch sẽ. +Mẹ bảo em: Dạo này ngoan thế! +- Không, mẹ ơi ! Con đã ngoan đâu! +Áo mẹ mưa bạc đầu +Đầu mẹ nắng cháy tóc +Mẹ ngày đêm khó nhọc +Con chưa ngoan, chưa ngoan!",Cụm từ nào được lặp đi lặp lại nhiều nhất trong bài thơ?,"['Sớm mẹ về.', 'Con chưa ngoan.', 'Con đã ngoan đâu.', 'Khi mẹ vắng nhà.']",D +"Khi mẹ vắng nhà, em luộc khoai +Khi mẹ vắng nhà, em cũng chị giã gạo +Khi mẹ vắng nhà, em thổi cơm +Khi mẹ vắng nhà, em nhổ cỏ vườn +Khi mẹ vắng nhà, em quét sân và quét cổng. +Sớm mẹ về, thấy khoai đã chín +Buổi mẹ về, gạo đã trắng tinh +Trưa mẹ về, cơm dẻo và ngon +Chiều mẹ về, cỏ đã quang vườn +Tối mẹ về, cổng nhà sạch sẽ. +Mẹ bảo em: Dạo này ngoan thế! +- Không, mẹ ơi ! Con đã ngoan đâu! +Áo mẹ mưa bạc đầu +Đầu mẹ nắng cháy tóc +Mẹ ngày đêm khó nhọc +Con chưa ngoan, chưa ngoan!","Từ ""quang"" trong câu thơ ""Chiều mẹ về, cỏ đã quang vườn"" có ý nghĩa là gì?","['Ánh sáng của điện.', 'Sạch, hết vướng víu.', 'Sáng, như bóng đèn.', 'Nghĩa là quang cảnh.']",B +"Khi mẹ vắng nhà, em luộc khoai +Khi mẹ vắng nhà, em cũng chị giã gạo +Khi mẹ vắng nhà, em thổi cơm +Khi mẹ vắng nhà, em nhổ cỏ vườn +Khi mẹ vắng nhà, em quét sân và quét cổng. +Sớm mẹ về, thấy khoai đã chín +Buổi mẹ về, gạo đã trắng tinh +Trưa mẹ về, cơm dẻo và ngon +Chiều mẹ về, cỏ đã quang vườn +Tối mẹ về, cổng nhà sạch sẽ. +Mẹ bảo em: Dạo này ngoan thế! +- Không, mẹ ơi ! Con đã ngoan đâu! +Áo mẹ mưa bạc đầu +Đầu mẹ nắng cháy tóc +Mẹ ngày đêm khó nhọc +Con chưa ngoan, chưa ngoan!",Bạn nhỏ đã làm việc gì cùng chị mình?,"['Giã gạo.', 'Quét sân, quét cổng.', 'Luộc khoai.', 'Thổi cơm.']",A +"Khi mẹ vắng nhà, em luộc khoai +Khi mẹ vắng nhà, em cũng chị giã gạo +Khi mẹ vắng nhà, em thổi cơm +Khi mẹ vắng nhà, em nhổ cỏ vườn +Khi mẹ vắng nhà, em quét sân và quét cổng. +Sớm mẹ về, thấy khoai đã chín +Buổi mẹ về, gạo đã trắng tinh +Trưa mẹ về, cơm dẻo và ngon +Chiều mẹ về, cỏ đã quang vườn +Tối mẹ về, cổng nhà sạch sẽ. +Mẹ bảo em: Dạo này ngoan thế! +- Không, mẹ ơi ! Con đã ngoan đâu! +Áo mẹ mưa bạc đầu +Đầu mẹ nắng cháy tóc +Mẹ ngày đêm khó nhọc +Con chưa ngoan, chưa ngoan!",Hiệu quả những công việc mà bạn nhỏ làm như thế nào?,"['Mọi việc đều tươm tất, chỉn chu.', 'Cơm dẻo.', 'Vườn sạch cỏ.', 'Gạo trắng tinh.']",A +"Khi mẹ vắng nhà, em luộc khoai +Khi mẹ vắng nhà, em cũng chị giã gạo +Khi mẹ vắng nhà, em thổi cơm +Khi mẹ vắng nhà, em nhổ cỏ vườn +Khi mẹ vắng nhà, em quét sân và quét cổng. +Sớm mẹ về, thấy khoai đã chín +Buổi mẹ về, gạo đã trắng tinh +Trưa mẹ về, cơm dẻo và ngon +Chiều mẹ về, cỏ đã quang vườn +Tối mẹ về, cổng nhà sạch sẽ. +Mẹ bảo em: Dạo này ngoan thế! +- Không, mẹ ơi ! Con đã ngoan đâu! +Áo mẹ mưa bạc đầu +Đầu mẹ nắng cháy tóc +Mẹ ngày đêm khó nhọc +Con chưa ngoan, chưa ngoan!",Mẹ bạn nhỏ đã nói điều gì với bạn nhỏ?,"['Ồ con ngoan quá!.', 'Dạo này ngoan thế!.', 'Dạo này ngoan thế?', 'Dạo này ngoan hơn rồi đấy!.']",B +"Khi mẹ vắng nhà, em luộc khoai +Khi mẹ vắng nhà, em cũng chị giã gạo +Khi mẹ vắng nhà, em thổi cơm +Khi mẹ vắng nhà, em nhổ cỏ vườn +Khi mẹ vắng nhà, em quét sân và quét cổng. +Sớm mẹ về, thấy khoai đã chín +Buổi mẹ về, gạo đã trắng tinh +Trưa mẹ về, cơm dẻo và ngon +Chiều mẹ về, cỏ đã quang vườn +Tối mẹ về, cổng nhà sạch sẽ. +Mẹ bảo em: Dạo này ngoan thế! +- Không, mẹ ơi ! Con đã ngoan đâu! +Áo mẹ mưa bạc đầu +Đầu mẹ nắng cháy tóc +Mẹ ngày đêm khó nhọc +Con chưa ngoan, chưa ngoan!",Bạn nhỏ đã nói gì khi mẹ khen mình?,"['Mẹ mua đồ chơi cho con mẹ nhé!.', 'Ôi vui quá, con cảm ơn mẹ!.', 'Vâng, mẹ thưởng cho con gì đi mẹ nhé!.', 'Không, mẹ ơi! Con đã ngoan đâu!.']",D +"Khi mẹ vắng nhà, em luộc khoai +Khi mẹ vắng nhà, em cũng chị giã gạo +Khi mẹ vắng nhà, em thổi cơm +Khi mẹ vắng nhà, em nhổ cỏ vườn +Khi mẹ vắng nhà, em quét sân và quét cổng. +Sớm mẹ về, thấy khoai đã chín +Buổi mẹ về, gạo đã trắng tinh +Trưa mẹ về, cơm dẻo và ngon +Chiều mẹ về, cỏ đã quang vườn +Tối mẹ về, cổng nhà sạch sẽ. +Mẹ bảo em: Dạo này ngoan thế! +- Không, mẹ ơi ! Con đã ngoan đâu! +Áo mẹ mưa bạc đầu +Đầu mẹ nắng cháy tóc +Mẹ ngày đêm khó nhọc +Con chưa ngoan, chưa ngoan!",Vì sao bạn nhỏ không dám nhận lời khen của mẹ?,"['Vì vẫn chưa giúp được mẹ nhiều, mẹ vẫn phải vất vả.', 'Vì bạn nhỏ chỉ muốn mẹ mua quà cho, không cần mẹ khen.', 'Vì không cần mẹ phải bận tâm lo lắng.', 'Vì bạn nhỏ chỉ muốn làm mẹ vui, không cần mẹ phải khen.']",A +"Khi mẹ vắng nhà, em luộc khoai +Khi mẹ vắng nhà, em cũng chị giã gạo +Khi mẹ vắng nhà, em thổi cơm +Khi mẹ vắng nhà, em nhổ cỏ vườn +Khi mẹ vắng nhà, em quét sân và quét cổng. +Sớm mẹ về, thấy khoai đã chín +Buổi mẹ về, gạo đã trắng tinh +Trưa mẹ về, cơm dẻo và ngon +Chiều mẹ về, cỏ đã quang vườn +Tối mẹ về, cổng nhà sạch sẽ. +Mẹ bảo em: Dạo này ngoan thế! +- Không, mẹ ơi ! Con đã ngoan đâu! +Áo mẹ mưa bạc đầu +Đầu mẹ nắng cháy tóc +Mẹ ngày đêm khó nhọc +Con chưa ngoan, chưa ngoan!",Bạn nhỏ trong bài thơ này đã thật sự ngoan chưa?,"['Rất hư.', 'Ngoan.', 'Chưa ngoan.', 'Mải chơi.']",B +"Khi mẹ vắng nhà, em luộc khoai +Khi mẹ vắng nhà, em cũng chị giã gạo +Khi mẹ vắng nhà, em thổi cơm +Khi mẹ vắng nhà, em nhổ cỏ vườn +Khi mẹ vắng nhà, em quét sân và quét cổng. +Sớm mẹ về, thấy khoai đã chín +Buổi mẹ về, gạo đã trắng tinh +Trưa mẹ về, cơm dẻo và ngon +Chiều mẹ về, cỏ đã quang vườn +Tối mẹ về, cổng nhà sạch sẽ. +Mẹ bảo em: Dạo này ngoan thế! +- Không, mẹ ơi ! Con đã ngoan đâu! +Áo mẹ mưa bạc đầu +Đầu mẹ nắng cháy tóc +Mẹ ngày đêm khó nhọc +Con chưa ngoan, chưa ngoan!",Nội dung của bài thơ này là gì?,"['Bạn nhỏ làm việc nhà đợi mẹ về mẹ khen.', 'Bạn nhỏ giúp đỡ mẹ việc nhà trong lúc mẹ đi vắng.', 'Bạn nhỏ tranh thủ làm việc nhà trong lúc đợi mẹ đi làm về.', 'Bạn nhỏ cùng chị làm việc nhà và đợi mẹ đi chợ về.']",B +"Khi mẹ vắng nhà, em luộc khoai +Khi mẹ vắng nhà, em cũng chị giã gạo +Khi mẹ vắng nhà, em thổi cơm +Khi mẹ vắng nhà, em nhổ cỏ vườn +Khi mẹ vắng nhà, em quét sân và quét cổng. +Sớm mẹ về, thấy khoai đã chín +Buổi mẹ về, gạo đã trắng tinh +Trưa mẹ về, cơm dẻo và ngon +Chiều mẹ về, cỏ đã quang vườn +Tối mẹ về, cổng nhà sạch sẽ. +Mẹ bảo em: Dạo này ngoan thế! +- Không, mẹ ơi ! Con đã ngoan đâu! +Áo mẹ mưa bạc đầu +Đầu mẹ nắng cháy tóc +Mẹ ngày đêm khó nhọc +Con chưa ngoan, chưa ngoan!",Bạn nhỏ trong bài thơ này đã ngoan như thế nào?,"['Biết cùng phụ chị làm việc nhà và vui khi được mẹ khen.', 'Biết làm giúp mẹ việc nhà và ngoan ngoãn đợi mẹ về.', 'Biết giúp mẹ làm việc nhà, biết thương mẹ lo toan vất vả.', 'Biết tự học bài mà không cần mẹ kèm.']",C +"Lần đầu mẹ đưa phương vào lớp 1, cô giáo kêu mẹ ký tên vào sổ, mẹ bẽn lẽn nói: ""Tôi không biết chữ!"". Phương thương mẹ quá! Nó quyết định học cho biết chữ để chỉ giúp mẹ cách ký tên. + +Sáng nào mẹ cũng đưa Phương đến lớp. Bữa đó, đi ngang qua đoạn lộ vắng giữa đồng, hai mẹ con chợt thấy cụ Tám nằm ngất bên đường. Mẹ nói: ""Tội nghiệp cụ sống một mình"". Rồi mẹ bảo Phương giúp mẹ một tay đỡ cụ lên, chở vào bệnh viện. +Hôm ấy, lần đầu Phương đến lớp trễ, cô giáo lấy làm lạ, hỏi mãi, Phương không dám nói, trong đầu nó nghĩ: Lỗi tại mẹ! Nó lo bị nêu tên trong tiết chào cờ đầu tuần, bởi vi phạm nội quy. Nó thấy giận mẹ. Về nhà, Phương không ăn cơm, nó buồn và hơi ngúng nguẩy. Mẹ dịu dàng dỗ dành, Phương vừa khóc vừa kể lại chuyện. Mẹ nói: ""Không sao đâu con, để ngày mai mẹ xin lỗi cô giáo."" + +Hôm sau, mẹ dẫn Phương đến lớp. Chờ cô giáo tới, mẹ nói điều gì với cô, cô cười và gật đầu. Tiết chào cờ đầu tuần đã đến. Phương giật thót mình khi nghe cô hiệu trưởng nhắc tên mình: ""Em Trần Thanh Phương... Em còn nhỏ mà đã biết giúp đỡ người neo đơn, hoạn nạn... Việc tốt của em Phương đáng được tuyên dương"". + +Tiếng vỗ tay làm Phương bừng tỉnh. Mọi con mắt đổ dồn về phía nó. Nó cúi gầm mặt xuống, cảm thấy ngượng nghịu và xấu hổ. Vậy mà nó đã giận mẹ!","Vì sao sau buổi đi học muộn, Phương cảm thấy giận mẹ?","['Vì Phương nghĩ rằng mẹ làm cho Phương bị vi phạm nội quy.', 'Vì Phương nghĩ rằng mẹ làm cho Phương bị cô giáo hỏi mãi.', 'Vì Phương nghĩ rằng mẹ làm cho Phương ngượng nghịu xấu hổ.', 'Vì Phương nghĩ rằng mẹ làm cho Phương đã bị nêu tên ở tiết chào cờ.']",A +"Lần đầu mẹ đưa phương vào lớp 1, cô giáo kêu mẹ ký tên vào sổ, mẹ bẽn lẽn nói: ""Tôi không biết chữ!"". Phương thương mẹ quá! Nó quyết định học cho biết chữ để chỉ giúp mẹ cách ký tên. + +Sáng nào mẹ cũng đưa Phương đến lớp. Bữa đó, đi ngang qua đoạn lộ vắng giữa đồng, hai mẹ con chợt thấy cụ Tám nằm ngất bên đường. Mẹ nói: ""Tội nghiệp cụ sống một mình"". Rồi mẹ bảo Phương giúp mẹ một tay đỡ cụ lên, chở vào bệnh viện. +Hôm ấy, lần đầu Phương đến lớp trễ, cô giáo lấy làm lạ, hỏi mãi, Phương không dám nói, trong đầu nó nghĩ: Lỗi tại mẹ! Nó lo bị nêu tên trong tiết chào cờ đầu tuần, bởi vi phạm nội quy. Nó thấy giận mẹ. Về nhà, Phương không ăn cơm, nó buồn và hơi ngúng nguẩy. Mẹ dịu dàng dỗ dành, Phương vừa khóc vừa kể lại chuyện. Mẹ nói: ""Không sao đâu con, để ngày mai mẹ xin lỗi cô giáo."" + +Hôm sau, mẹ dẫn Phương đến lớp. Chờ cô giáo tới, mẹ nói điều gì với cô, cô cười và gật đầu. Tiết chào cờ đầu tuần đã đến. Phương giật thót mình khi nghe cô hiệu trưởng nhắc tên mình: ""Em Trần Thanh Phương... Em còn nhỏ mà đã biết giúp đỡ người neo đơn, hoạn nạn... Việc tốt của em Phương đáng được tuyên dương"". + +Tiếng vỗ tay làm Phương bừng tỉnh. Mọi con mắt đổ dồn về phía nó. Nó cúi gầm mặt xuống, cảm thấy ngượng nghịu và xấu hổ. Vậy mà nó đã giận mẹ!","Vì sao sau buổi đi học muộn, Phương cảm thấy giận mẹ?","['Vì Phương nghĩ rằng mẹ làm cho Phương bị vi phạm nội quy.', 'Vì Phương nghĩ rằng mẹ làm cho Phương bị cô giáo hỏi mãi.', 'Vì Phương nghĩ rằng mẹ làm cho Phương ngượng nghịu xấu hổ.', 'Vì Phương nghĩ rằng mẹ làm cho Phương đã bị nêu tên ở tiết chào cờ.']",A +"Lần đầu mẹ đưa phương vào lớp 1, cô giáo kêu mẹ ký tên vào sổ, mẹ bẽn lẽn nói: ""Tôi không biết chữ!"". Phương thương mẹ quá! Nó quyết định học cho biết chữ để chỉ giúp mẹ cách ký tên. + +Sáng nào mẹ cũng đưa Phương đến lớp. Bữa đó, đi ngang qua đoạn lộ vắng giữa đồng, hai mẹ con chợt thấy cụ Tám nằm ngất bên đường. Mẹ nói: ""Tội nghiệp cụ sống một mình"". Rồi mẹ bảo Phương giúp mẹ một tay đỡ cụ lên, chở vào bệnh viện. +Hôm ấy, lần đầu Phương đến lớp trễ, cô giáo lấy làm lạ, hỏi mãi, Phương không dám nói, trong đầu nó nghĩ: Lỗi tại mẹ! Nó lo bị nêu tên trong tiết chào cờ đầu tuần, bởi vi phạm nội quy. Nó thấy giận mẹ. Về nhà, Phương không ăn cơm, nó buồn và hơi ngúng nguẩy. Mẹ dịu dàng dỗ dành, Phương vừa khóc vừa kể lại chuyện. Mẹ nói: ""Không sao đâu con, để ngày mai mẹ xin lỗi cô giáo."" + +Hôm sau, mẹ dẫn Phương đến lớp. Chờ cô giáo tới, mẹ nói điều gì với cô, cô cười và gật đầu. Tiết chào cờ đầu tuần đã đến. Phương giật thót mình khi nghe cô hiệu trưởng nhắc tên mình: ""Em Trần Thanh Phương... Em còn nhỏ mà đã biết giúp đỡ người neo đơn, hoạn nạn... Việc tốt của em Phương đáng được tuyên dương"". + +Tiếng vỗ tay làm Phương bừng tỉnh. Mọi con mắt đổ dồn về phía nó. Nó cúi gầm mặt xuống, cảm thấy ngượng nghịu và xấu hổ. Vậy mà nó đã giận mẹ!","Theo em, Chuyện gì xảy ra khiến Phương đến lớp trễ?","['Mẹ cho Phương ăn sáng.', 'Mẹ bảo Phương cùng mẹ đưa cụ Tám bị ngất bên đường vào bệnh viện.', 'Phương ngủ nướng nên dậy trể.', 'Mẹ và Phương bị kẹt xe.']",B +"Lần đầu mẹ đưa phương vào lớp 1, cô giáo kêu mẹ ký tên vào sổ, mẹ bẽn lẽn nói: ""Tôi không biết chữ!"". Phương thương mẹ quá! Nó quyết định học cho biết chữ để chỉ giúp mẹ cách ký tên. + +Sáng nào mẹ cũng đưa Phương đến lớp. Bữa đó, đi ngang qua đoạn lộ vắng giữa đồng, hai mẹ con chợt thấy cụ Tám nằm ngất bên đường. Mẹ nói: ""Tội nghiệp cụ sống một mình"". Rồi mẹ bảo Phương giúp mẹ một tay đỡ cụ lên, chở vào bệnh viện. +Hôm ấy, lần đầu Phương đến lớp trễ, cô giáo lấy làm lạ, hỏi mãi, Phương không dám nói, trong đầu nó nghĩ: Lỗi tại mẹ! Nó lo bị nêu tên trong tiết chào cờ đầu tuần, bởi vi phạm nội quy. Nó thấy giận mẹ. Về nhà, Phương không ăn cơm, nó buồn và hơi ngúng nguẩy. Mẹ dịu dàng dỗ dành, Phương vừa khóc vừa kể lại chuyện. Mẹ nói: ""Không sao đâu con, để ngày mai mẹ xin lỗi cô giáo."" + +Hôm sau, mẹ dẫn Phương đến lớp. Chờ cô giáo tới, mẹ nói điều gì với cô, cô cười và gật đầu. Tiết chào cờ đầu tuần đã đến. Phương giật thót mình khi nghe cô hiệu trưởng nhắc tên mình: ""Em Trần Thanh Phương... Em còn nhỏ mà đã biết giúp đỡ người neo đơn, hoạn nạn... Việc tốt của em Phương đáng được tuyên dương"". + +Tiếng vỗ tay làm Phương bừng tỉnh. Mọi con mắt đổ dồn về phía nó. Nó cúi gầm mặt xuống, cảm thấy ngượng nghịu và xấu hổ. Vậy mà nó đã giận mẹ!","Dòng nào dưới đây nêu đúng và đủ các cách liên kết câu trong đoạn đầu của bài (từ: ""Lần đầu .....................cách ký tên"")?","['Lặp từ ngữ; thay thế từ ngữ.', 'Lặp từ ngữ; dùng từ ngữ nối.', 'Thay thế từ ngữ; dùng từ ngữ nối.', 'Lặp từ ngữ; thay thế từ ngữ; dùng từ ngữ nối.']",D +"Lần đầu mẹ đưa phương vào lớp 1, cô giáo kêu mẹ ký tên vào sổ, mẹ bẽn lẽn nói: ""Tôi không biết chữ!"". Phương thương mẹ quá! Nó quyết định học cho biết chữ để chỉ giúp mẹ cách ký tên. + +Sáng nào mẹ cũng đưa Phương đến lớp. Bữa đó, đi ngang qua đoạn lộ vắng giữa đồng, hai mẹ con chợt thấy cụ Tám nằm ngất bên đường. Mẹ nói: ""Tội nghiệp cụ sống một mình"". Rồi mẹ bảo Phương giúp mẹ một tay đỡ cụ lên, chở vào bệnh viện. +Hôm ấy, lần đầu Phương đến lớp trễ, cô giáo lấy làm lạ, hỏi mãi, Phương không dám nói, trong đầu nó nghĩ: Lỗi tại mẹ! Nó lo bị nêu tên trong tiết chào cờ đầu tuần, bởi vi phạm nội quy. Nó thấy giận mẹ. Về nhà, Phương không ăn cơm, nó buồn và hơi ngúng nguẩy. Mẹ dịu dàng dỗ dành, Phương vừa khóc vừa kể lại chuyện. Mẹ nói: ""Không sao đâu con, để ngày mai mẹ xin lỗi cô giáo."" + +Hôm sau, mẹ dẫn Phương đến lớp. Chờ cô giáo tới, mẹ nói điều gì với cô, cô cười và gật đầu. Tiết chào cờ đầu tuần đã đến. Phương giật thót mình khi nghe cô hiệu trưởng nhắc tên mình: ""Em Trần Thanh Phương... Em còn nhỏ mà đã biết giúp đỡ người neo đơn, hoạn nạn... Việc tốt của em Phương đáng được tuyên dương"". + +Tiếng vỗ tay làm Phương bừng tỉnh. Mọi con mắt đổ dồn về phía nó. Nó cúi gầm mặt xuống, cảm thấy ngượng nghịu và xấu hổ. Vậy mà nó đã giận mẹ!","Đoạn thứ ba của bài (""Hôm ấy, lần đầu Phương đến lớp trễ.......thấy giận mẹ."") có mấy câu ghép?","['1 câu ghép.', '2 câu ghép.', '3 câu ghép.', '4 câu ghép.']",B +"Lần đầu mẹ đưa phương vào lớp 1, cô giáo kêu mẹ ký tên vào sổ, mẹ bẽn lẽn nói: ""Tôi không biết chữ!"". Phương thương mẹ quá! Nó quyết định học cho biết chữ để chỉ giúp mẹ cách ký tên. + +Sáng nào mẹ cũng đưa Phương đến lớp. Bữa đó, đi ngang qua đoạn lộ vắng giữa đồng, hai mẹ con chợt thấy cụ Tám nằm ngất bên đường. Mẹ nói: ""Tội nghiệp cụ sống một mình"". Rồi mẹ bảo Phương giúp mẹ một tay đỡ cụ lên, chở vào bệnh viện. +Hôm ấy, lần đầu Phương đến lớp trễ, cô giáo lấy làm lạ, hỏi mãi, Phương không dám nói, trong đầu nó nghĩ: Lỗi tại mẹ! Nó lo bị nêu tên trong tiết chào cờ đầu tuần, bởi vi phạm nội quy. Nó thấy giận mẹ. Về nhà, Phương không ăn cơm, nó buồn và hơi ngúng nguẩy. Mẹ dịu dàng dỗ dành, Phương vừa khóc vừa kể lại chuyện. Mẹ nói: ""Không sao đâu con, để ngày mai mẹ xin lỗi cô giáo."" + +Hôm sau, mẹ dẫn Phương đến lớp. Chờ cô giáo tới, mẹ nói điều gì với cô, cô cười và gật đầu. Tiết chào cờ đầu tuần đã đến. Phương giật thót mình khi nghe cô hiệu trưởng nhắc tên mình: ""Em Trần Thanh Phương... Em còn nhỏ mà đã biết giúp đỡ người neo đơn, hoạn nạn... Việc tốt của em Phương đáng được tuyên dương"". + +Tiếng vỗ tay làm Phương bừng tỉnh. Mọi con mắt đổ dồn về phía nó. Nó cúi gầm mặt xuống, cảm thấy ngượng nghịu và xấu hổ. Vậy mà nó đã giận mẹ!","Bộ phận vị ngữ trong câu: ""Bữa đó, đi ngang qua đoạn lộ vắng giữa đồng, hai mẹ con chợt thấy cụ Tám nằm ngất bên đường"". là những từ ngữ nào?","['Đi ngang qua đoạn lộ vắng.', 'Chợt thấy cụ Tám nằm ngất bên đường.', 'Nằm ngất bên đường.', 'Tất cả đều sai.']",B +"1. Ngày xưa, có một ông vua muốn tìm người tài ra lệnh giúp nước. Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ nộp một con gà trống biết đẻ trứng, nếu không có thì cả làng sẽ phải chịu tội. + +Được lệnh vua, cả vùng lo sợ. Chỉ có một cậu bé bình tĩnh thưa với cha: + + - Cha đưa con lên kinh đô gặp Đức Vua, con sẽ lo được việc này. + +Người cha lấy làm lạ, nói với làng. Làng không biết làm thế nào, đành cấp tiền cho hai cha con lên đường. + +2. Đến trước cung vua, cậu bé kêu khóc om sòm. Vua cho gọi vào, hỏi: + +- Cậu bé kia, sao dám đến đây làm ầm ĩ? + +- Muôn tâu Đức Vua - cậu bé đáp - bố con mới đẻ em bé, bắt con đi xin sữa cho em. Con không xin được, liền bị đuổi đi. + +Vua quát: + +- Thằng bé này láo, dám đùa với trẫm! Bố ngươi là đàn ông thì đẻ làm sao được! + +Cậu bé bèn đáp: + +- Muôn tâu, vậy sao Đức Vua lại ra lệnh cho làng con phải nộp gà trống biết đẻ trứng ạ? + +Vua bật cười, thầm khen cậu bé, nhưng vẫn muốn thử tài cậu lần nữa. + +3. Hôm sau, nhà vua cho người đem đến một con chim sẻ nhỏ, bảo cậu bé làm ba mâm cỗ. Cậu bé đưa cho sứ giả một chiếc kim khâu, nói: + +- Xin ông về tâu Đức Vua rèn cho tôi chiếc kim này thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim. + +Vua biết là đã tìm được người tài giỏi, bèn trọng thưởng cho cậu bé và gửi cậu vào trường học để rèn luyện thành tài.",Nhà vua đã nghĩ ra kế gì để tìm kiếm những người tài?,"['Vua hạ lệnh chiêu mộ người tài giỏi ra giúp vua dựng nước .', 'Vua ra lệnh mỗi làng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng.', 'Vua ra lệnh mỗi làng phải cử ra người thông minh sáng dạ nhất đi thi.', 'Vua tìm những người khoẻ mạnh nhất.']",B +"1. Ngày xưa, có một ông vua muốn tìm người tài ra lệnh giúp nước. Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ nộp một con gà trống biết đẻ trứng, nếu không có thì cả làng sẽ phải chịu tội. + +Được lệnh vua, cả vùng lo sợ. Chỉ có một cậu bé bình tĩnh thưa với cha: + + - Cha đưa con lên kinh đô gặp Đức Vua, con sẽ lo được việc này. + +Người cha lấy làm lạ, nói với làng. Làng không biết làm thế nào, đành cấp tiền cho hai cha con lên đường. + +2. Đến trước cung vua, cậu bé kêu khóc om sòm. Vua cho gọi vào, hỏi: + +- Cậu bé kia, sao dám đến đây làm ầm ĩ? + +- Muôn tâu Đức Vua - cậu bé đáp - bố con mới đẻ em bé, bắt con đi xin sữa cho em. Con không xin được, liền bị đuổi đi. + +Vua quát: + +- Thằng bé này láo, dám đùa với trẫm! Bố ngươi là đàn ông thì đẻ làm sao được! + +Cậu bé bèn đáp: + +- Muôn tâu, vậy sao Đức Vua lại ra lệnh cho làng con phải nộp gà trống biết đẻ trứng ạ? + +Vua bật cười, thầm khen cậu bé, nhưng vẫn muốn thử tài cậu lần nữa. + +3. Hôm sau, nhà vua cho người đem đến một con chim sẻ nhỏ, bảo cậu bé làm ba mâm cỗ. Cậu bé đưa cho sứ giả một chiếc kim khâu, nói: + +- Xin ông về tâu Đức Vua rèn cho tôi chiếc kim này thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim. + +Vua biết là đã tìm được người tài giỏi, bèn trọng thưởng cho cậu bé và gửi cậu vào trường học để rèn luyện thành tài.",Tại sao người dân lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua?,"['Vì gà mái không đẻ trứng được.', 'Vì gà trống không đẻ trứng được.', 'Vì không tìm được người tài giúp nước.', 'Vì khó khả thi tìm người tài.']",A +"1. Ngày xưa, có một ông vua muốn tìm người tài ra lệnh giúp nước. Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ nộp một con gà trống biết đẻ trứng, nếu không có thì cả làng sẽ phải chịu tội. + +Được lệnh vua, cả vùng lo sợ. Chỉ có một cậu bé bình tĩnh thưa với cha: + + - Cha đưa con lên kinh đô gặp Đức Vua, con sẽ lo được việc này. + +Người cha lấy làm lạ, nói với làng. Làng không biết làm thế nào, đành cấp tiền cho hai cha con lên đường. + +2. Đến trước cung vua, cậu bé kêu khóc om sòm. Vua cho gọi vào, hỏi: + +- Cậu bé kia, sao dám đến đây làm ầm ĩ? + +- Muôn tâu Đức Vua - cậu bé đáp - bố con mới đẻ em bé, bắt con đi xin sữa cho em. Con không xin được, liền bị đuổi đi. + +Vua quát: + +- Thằng bé này láo, dám đùa với trẫm! Bố ngươi là đàn ông thì đẻ làm sao được! + +Cậu bé bèn đáp: + +- Muôn tâu, vậy sao Đức Vua lại ra lệnh cho làng con phải nộp gà trống biết đẻ trứng ạ? + +Vua bật cười, thầm khen cậu bé, nhưng vẫn muốn thử tài cậu lần nữa. + +3. Hôm sau, nhà vua cho người đem đến một con chim sẻ nhỏ, bảo cậu bé làm ba mâm cỗ. Cậu bé đưa cho sứ giả một chiếc kim khâu, nói: + +- Xin ông về tâu Đức Vua rèn cho tôi chiếc kim này thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim. + +Vua biết là đã tìm được người tài giỏi, bèn trọng thưởng cho cậu bé và gửi cậu vào trường học để rèn luyện thành tài.","Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé đã yêu cầu sứ giả làm điều gì?","['Cậu bé yêu cầu sứ giả về tâu Đức Vua đưa cho một con dao thật sắc để xẻ thịt chim.', 'Cậu bé yêu cầu sứ giả về tâu Đức Vua rèn chiếc kim thành một lưỡi hái thật sắc để xẻ thịt chim.', 'Cậu bé yêu cầu sứ giả về tâu Đức Vua rèn chiếc kim thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim.', 'Cậu bé không yêu cầu sứ giả về tâu Đức Vua rèn chiếc kim thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim.']",C +"1. Ngày xưa, có một ông vua muốn tìm người tài ra lệnh giúp nước. Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ nộp một con gà trống biết đẻ trứng, nếu không có thì cả làng sẽ phải chịu tội. + +Được lệnh vua, cả vùng lo sợ. Chỉ có một cậu bé bình tĩnh thưa với cha: + + - Cha đưa con lên kinh đô gặp Đức Vua, con sẽ lo được việc này. + +Người cha lấy làm lạ, nói với làng. Làng không biết làm thế nào, đành cấp tiền cho hai cha con lên đường. + +2. Đến trước cung vua, cậu bé kêu khóc om sòm. Vua cho gọi vào, hỏi: + +- Cậu bé kia, sao dám đến đây làm ầm ĩ? + +- Muôn tâu Đức Vua - cậu bé đáp - bố con mới đẻ em bé, bắt con đi xin sữa cho em. Con không xin được, liền bị đuổi đi. + +Vua quát: + +- Thằng bé này láo, dám đùa với trẫm! Bố ngươi là đàn ông thì đẻ làm sao được! + +Cậu bé bèn đáp: + +- Muôn tâu, vậy sao Đức Vua lại ra lệnh cho làng con phải nộp gà trống biết đẻ trứng ạ? + +Vua bật cười, thầm khen cậu bé, nhưng vẫn muốn thử tài cậu lần nữa. + +3. Hôm sau, nhà vua cho người đem đến một con chim sẻ nhỏ, bảo cậu bé làm ba mâm cỗ. Cậu bé đưa cho sứ giả một chiếc kim khâu, nói: + +- Xin ông về tâu Đức Vua rèn cho tôi chiếc kim này thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim. + +Vua biết là đã tìm được người tài giỏi, bèn trọng thưởng cho cậu bé và gửi cậu vào trường học để rèn luyện thành tài.",Cậu bé đã làm gì khi đến trước cung vua?,"['Kêu khóc om sòm.', 'Cười thật to.', 'Buồn vời vợi.', 'Lo sợ vì không làm được.']",A +"1. Ngày xưa, có một ông vua muốn tìm người tài ra lệnh giúp nước. Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ nộp một con gà trống biết đẻ trứng, nếu không có thì cả làng sẽ phải chịu tội. + +Được lệnh vua, cả vùng lo sợ. Chỉ có một cậu bé bình tĩnh thưa với cha: + + - Cha đưa con lên kinh đô gặp Đức Vua, con sẽ lo được việc này. + +Người cha lấy làm lạ, nói với làng. Làng không biết làm thế nào, đành cấp tiền cho hai cha con lên đường. + +2. Đến trước cung vua, cậu bé kêu khóc om sòm. Vua cho gọi vào, hỏi: + +- Cậu bé kia, sao dám đến đây làm ầm ĩ? + +- Muôn tâu Đức Vua - cậu bé đáp - bố con mới đẻ em bé, bắt con đi xin sữa cho em. Con không xin được, liền bị đuổi đi. + +Vua quát: + +- Thằng bé này láo, dám đùa với trẫm! Bố ngươi là đàn ông thì đẻ làm sao được! + +Cậu bé bèn đáp: + +- Muôn tâu, vậy sao Đức Vua lại ra lệnh cho làng con phải nộp gà trống biết đẻ trứng ạ? + +Vua bật cười, thầm khen cậu bé, nhưng vẫn muốn thử tài cậu lần nữa. + +3. Hôm sau, nhà vua cho người đem đến một con chim sẻ nhỏ, bảo cậu bé làm ba mâm cỗ. Cậu bé đưa cho sứ giả một chiếc kim khâu, nói: + +- Xin ông về tâu Đức Vua rèn cho tôi chiếc kim này thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim. + +Vua biết là đã tìm được người tài giỏi, bèn trọng thưởng cho cậu bé và gửi cậu vào trường học để rèn luyện thành tài.","Sau hai lần thử tài cậu bé, nhà vua đã làm gì với cậu bé?","['Thưởng và gửi cậu bé vào trường học để nâng cao kiến thức và kỹ năng.', 'Cho về quê.', 'Bắt giữ cậu bé.', 'Tiếp tục thử thách cậu bé.']",A +"Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng có nhà nào thừa đất để trồng hoa mà ngắm. + +Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê. Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất. + +Chiều chiều hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ đến, rồi thoáng cái lại bay đi. Tháng ba, tháng tư hoa cau thơm lạ lùng. Tháng tám, tháng chín hoa ngâu cứ nồng nàn như những viên trứng cua tí tẹo, ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp. Tưởng như có thể sờ được, nắm được những làn hương ấy. + +Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào, thơm trên đường làng, thơm ngoài sân đình, sân hợp tác, thơm trên các ngõ, đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ, cứ muốn căng lồng ngực ra mà hít thở đến no nê, giống như hương thơm từ nồi cơm gạo mới, mẹ bắc ra và gọi cả nhà ngồi vào quanh mâm. + +Mùa xuân, ngắt một cái lá chanh, lá bưởi, một lá xương sông, một chiếc lá lốt, một nhánh hương nhu, nhánh bạc hà… hai tay mình cũng như biến thành lá, đượm mùi thơm mãi không thôi. + +Nước hoa ư? Nước hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng được mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió… + +Hương làng ơi, cứ thơm mãi nhé!",Tác giả cho rằng mùi thơm của làng mình là do đâu?,"['Do mùi thơm của các nguyên liệu tạo mùi khác nhau.', 'Do mùi thơm của cây lá trong làng.', 'Do mùi thơm của nước hoa.', 'Do mùi của rơm rạ.']",B +"Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng có nhà nào thừa đất để trồng hoa mà ngắm. + +Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê. Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất. + +Chiều chiều hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ đến, rồi thoáng cái lại bay đi. Tháng ba, tháng tư hoa cau thơm lạ lùng. Tháng tám, tháng chín hoa ngâu cứ nồng nàn như những viên trứng cua tí tẹo, ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp. Tưởng như có thể sờ được, nắm được những làn hương ấy. + +Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào, thơm trên đường làng, thơm ngoài sân đình, sân hợp tác, thơm trên các ngõ, đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ, cứ muốn căng lồng ngực ra mà hít thở đến no nê, giống như hương thơm từ nồi cơm gạo mới, mẹ bắc ra và gọi cả nhà ngồi vào quanh mâm. + +Mùa xuân, ngắt một cái lá chanh, lá bưởi, một lá xương sông, một chiếc lá lốt, một nhánh hương nhu, nhánh bạc hà… hai tay mình cũng như biến thành lá, đượm mùi thơm mãi không thôi. + +Nước hoa ư? Nước hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng được mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió… + +Hương làng ơi, cứ thơm mãi nhé!","Trong câu “Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất.”, từ đó chỉ cái gì?","['Đất quê.', 'Làn hương quen thuộc của đất quê.', 'Làng.', 'Nước hoa.']",B +"Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng có nhà nào thừa đất để trồng hoa mà ngắm. + +Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê. Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất. + +Chiều chiều hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ đến, rồi thoáng cái lại bay đi. Tháng ba, tháng tư hoa cau thơm lạ lùng. Tháng tám, tháng chín hoa ngâu cứ nồng nàn như những viên trứng cua tí tẹo, ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp. Tưởng như có thể sờ được, nắm được những làn hương ấy. + +Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào, thơm trên đường làng, thơm ngoài sân đình, sân hợp tác, thơm trên các ngõ, đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ, cứ muốn căng lồng ngực ra mà hít thở đến no nê, giống như hương thơm từ nồi cơm gạo mới, mẹ bắc ra và gọi cả nhà ngồi vào quanh mâm. + +Mùa xuân, ngắt một cái lá chanh, lá bưởi, một lá xương sông, một chiếc lá lốt, một nhánh hương nhu, nhánh bạc hà… hai tay mình cũng như biến thành lá, đượm mùi thơm mãi không thôi. + +Nước hoa ư? Nước hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng được mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió… + +Hương làng ơi, cứ thơm mãi nhé!",Những hương thơm nào giống như hương thơm từ nồi cơm gạo mới?,"['Hương lúa, hương cốm, hương rơm rạ.', 'Hoa thiên lí, hoa ngâu, hoa cau.', 'Hoa sen, hoa bưởi, hoa chanh.', 'Hương thiên lý, hương bưởi, hương chanh.']",A +"Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng có nhà nào thừa đất để trồng hoa mà ngắm. + +Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê. Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất. + +Chiều chiều hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ đến, rồi thoáng cái lại bay đi. Tháng ba, tháng tư hoa cau thơm lạ lùng. Tháng tám, tháng chín hoa ngâu cứ nồng nàn như những viên trứng cua tí tẹo, ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp. Tưởng như có thể sờ được, nắm được những làn hương ấy. + +Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào, thơm trên đường làng, thơm ngoài sân đình, sân hợp tác, thơm trên các ngõ, đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ, cứ muốn căng lồng ngực ra mà hít thở đến no nê, giống như hương thơm từ nồi cơm gạo mới, mẹ bắc ra và gọi cả nhà ngồi vào quanh mâm. + +Mùa xuân, ngắt một cái lá chanh, lá bưởi, một lá xương sông, một chiếc lá lốt, một nhánh hương nhu, nhánh bạc hà… hai tay mình cũng như biến thành lá, đượm mùi thơm mãi không thôi. + +Nước hoa ư? Nước hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng được mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió… + +Hương làng ơi, cứ thơm mãi nhé!",Tại sao tác giả cho rằng những mùi thơm đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất?,"['Vì những mùi thơm đó không thơm như mùi nước hoa.', 'Vì những mùi thơm đó đó là những làn hương quen thuộc của đất quê.', 'Vì những mùi thơm đó không phải mua bằng nhiều tiền.', 'Vì những mùi hương của nước hoa.']",B +"Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng có nhà nào thừa đất để trồng hoa mà ngắm. + +Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê. Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất. + +Chiều chiều hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ đến, rồi thoáng cái lại bay đi. Tháng ba, tháng tư hoa cau thơm lạ lùng. Tháng tám, tháng chín hoa ngâu cứ nồng nàn như những viên trứng cua tí tẹo, ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp. Tưởng như có thể sờ được, nắm được những làn hương ấy. + +Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào, thơm trên đường làng, thơm ngoài sân đình, sân hợp tác, thơm trên các ngõ, đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ, cứ muốn căng lồng ngực ra mà hít thở đến no nê, giống như hương thơm từ nồi cơm gạo mới, mẹ bắc ra và gọi cả nhà ngồi vào quanh mâm. + +Mùa xuân, ngắt một cái lá chanh, lá bưởi, một lá xương sông, một chiếc lá lốt, một nhánh hương nhu, nhánh bạc hà… hai tay mình cũng như biến thành lá, đượm mùi thơm mãi không thôi. + +Nước hoa ư? Nước hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng được mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió… + +Hương làng ơi, cứ thơm mãi nhé!",Từ mùi thơm thuộc từ loại nào ?,"['Danh từ.', 'Động từ.', 'Tính từ.', 'Trạng từ.']",A +"Tô Hiến Thành làm quan triều Lý, nổi tiếng là người chính trực. Năm 1175, vua Lý Anh Tông mất, di chiếu cho Tô Hiến Thành phò tá thái tử Long Cán, con bà thái hậu họ Đỗ, lên ngôi. Nhưng bà Chiêu Linh thái hậu l���i muốn lập con mình là Long Xưởng. Bà cho người đem vàng bạc đút lót vợ Tô Hiến Thành để nhờ ông giúp đỡ. Tô Hiến Thành nhất định không nghe, cứ theo di chiếu lập Long Cán làm vua. Đó là vua Lý Cao Tông. + +Phò tá Cao Tông được 4 năm, Tô Hiến Thành lâm bệnh nặng. Quan tham tri chính sự là Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ trên giường bệnh. Còn gián nghị đại phu Trần Trung Tá do bận nhiều công việc nên không mấy khi tới thăm Tô Hiến Thành được. + +Một hôm, Đỗ thái hậu và vua tới thăm ông, hỏi: + +- Nếu chẳng may ông mất thì ai sẽ là người thay ông? + +Tô Hiến Thành không do dự, đáp: + +- Có gián nghị đại phu Trần Trung Tá. + +Thái hậu ngạc nhiên hỏi: + +- Vũ Tán Đường hết lòng vì ông, sao không tiến cử? + +Tô Hiến Thành tâu: + +- Nếu Thái Hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đường, còn hỏi người tài ba giúp nước, thần xin cử Trần Trung Tá.","Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện qua chi tiết nào?","['Tô Hiến Thành lúc cuối đời tiến cử người hiền tài giúp vua chứ không chọn người thân cận.', 'Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót từ Chiêu Linh thái hậu.', 'Tô Hiến Thành quyết không nhận đút lót, vẫn tuân theo di chiếu lập Long Cán lên làm vua.', 'Tô Hiến Thành lập Long Cán lên làm vua, theo di chiếu của vua Lý Anh Tông.']",C +"Tô Hiến Thành làm quan triều Lý, nổi tiếng là người chính trực. Năm 1175, vua Lý Anh Tông mất, di chiếu cho Tô Hiến Thành phò tá thái tử Long Cán, con bà thái hậu họ Đỗ, lên ngôi. Nhưng bà Chiêu Linh thái hậu lại muốn lập con mình là Long Xưởng. Bà cho người đem vàng bạc đút lót vợ Tô Hiến Thành để nhờ ông giúp đỡ. Tô Hiến Thành nhất định không nghe, cứ theo di chiếu lập Long Cán làm vua. Đó là vua Lý Cao Tông. + +Phò tá Cao Tông được 4 năm, Tô Hiến Thành lâm bệnh nặng. Quan tham tri chính sự là Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ trên giường bệnh. Còn gián nghị đại phu Trần Trung Tá do bận nhiều công việc nên không mấy khi tới thăm Tô Hiến Thành được. + +Một hôm, Đỗ thái hậu và vua tới thăm ông, hỏi: + +- Nếu chẳng may ông mất thì ai sẽ là người thay ông? + +Tô Hiến Thành không do dự, đáp: + +- Có gián nghị đại phu Trần Trung Tá. + +Thái hậu ngạc nhiên hỏi: + +- Vũ Tán Đường hết lòng vì ông, sao không tiến cử? + +Tô Hiến Thành tâu: + +- Nếu Thái Hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đường, còn hỏi người tài ba giúp nước, thần xin cử Trần Trung Tá.","Trong việc chọn người giúp nước, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?","['Ông tiến cử người thân cận ngày đêm hầu hạ mình.', 'Ông tiến cử người tài ba chứ không chọn người thân cận ngày đêm hầu hạ mình.', 'Ông tiến cử người đút lót cho mình nhiều của cải, vàng bạc.', 'Ông tiến cử người tài giỏi và thân cận, hầu hạ cho mình.']",B +"Tô Hiến Thành làm quan triều Lý, nổi tiếng là người chính trực. Năm 1175, vua Lý Anh Tông mất, di chiếu cho Tô Hiến Thành phò tá thái tử Long Cán, con bà thái hậu họ Đỗ, lên ngôi. Nhưng bà Chiêu Linh thái hậu lại muốn lập con mình là Long Xưởng. Bà cho người đem vàng bạc đút lót vợ Tô Hiến Thành để nhờ ông giúp đỡ. Tô Hiến Thành nhất định không nghe, cứ theo di chiếu lập Long Cán làm vua. Đó là vua Lý Cao Tông. + +Phò tá Cao Tông được 4 năm, Tô Hiến Thành lâm bệnh nặng. Quan tham tri chính sự là Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ trên giường bệnh. Còn gián nghị đại phu Trần Trung Tá do bận nhiều công việc nên không mấy khi tới thăm Tô Hiến Thành được. + +Một hôm, Đỗ thái hậu và vua tới thăm ông, hỏi: + +- Nếu chẳng may ông mất thì ai sẽ là người thay ông? + +Tô Hiến Thành không do dự, đáp: + +- Có gián nghị đại phu Trần Trung Tá. + +Thái hậu ngạc nhiên hỏi: + +- Vũ Tán Đường hết lòng vì ông, sao không tiến cử? + +Tô Hiến Thành tâu: + +- Nếu Thái Hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đường, còn hỏi người tài ba giúp nước, thần xin cử Trần Trung Tá.","Năm 1175, vua Lý Anh Tông mất, Tô Hiến Thành đã theo di chiếu lập thái tử nào làm vua?","['Trần Trung Tá.', 'Vũ Tán Đường.', 'Thái tử Long Cán.', 'Thái tử Long Xưởng.']",C +"Tô Hiến Thành làm quan triều Lý, nổi tiếng là người chính trực. Năm 1175, vua Lý Anh Tông mất, di chiếu cho Tô Hiến Thành phò tá thái tử Long Cán, con bà thái hậu họ Đỗ, lên ngôi. Nhưng bà Chiêu Linh thái hậu lại muốn lập con mình là Long Xưởng. Bà cho người đem vàng bạc đút lót vợ Tô Hiến Thành để nhờ ông giúp đỡ. Tô Hiến Thành nhất định không nghe, cứ theo di chiếu lập Long Cán làm vua. Đó là vua Lý Cao Tông. + +Phò tá Cao Tông được 4 năm, Tô Hiến Thành lâm bệnh nặng. Quan tham tri chính sự là Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ trên giường bệnh. Còn gián nghị đại phu Trần Trung Tá do bận nhiều công việc nên không mấy khi tới thăm Tô Hiến Thành được. + +Một hôm, Đỗ thái hậu và vua tới thăm ông, hỏi: + +- Nếu chẳng may ông mất thì ai sẽ là người thay ông? + +Tô Hiến Thành không do dự, đáp: + +- Có gián nghị đại phu Trần Trung Tá. + +Thái hậu ngạc nhiên hỏi: + +- Vũ Tán Đường hết lòng vì ông, sao không tiến cử? + +Tô Hiến Thành tâu: + +- Nếu Thái Hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đường, còn hỏi người tài ba giúp nước, thần xin cử Trần Trung Tá.",Khi đang phò tá vua Lý Cao Tông thì chuyện gì đã xảy đến với Tô Hiến Thành?,"['Ông phải đánh trận.', 'Ông lâm bệnh nặng.', 'Ông phải đi xứ.', 'Ông bị giáng chức.']",B +"Tô Hiến Thành làm quan triều Lý, nổi tiếng là người chính trực. Năm 1175, vua Lý Anh Tông mất, di chiếu cho Tô Hiến Thành phò tá thái tử Long Cán, con bà thái hậu họ Đỗ, lên ngôi. Nhưng bà Chiêu Linh thái hậu lại muốn lập con mình là Long Xưởng. Bà cho người đem vàng bạc đút lót vợ Tô Hiến Thành để nhờ ông giúp đỡ. Tô Hiến Thành nhất định không nghe, cứ theo di chiếu lập Long Cán làm vua. Đó là vua Lý Cao Tông. + +Phò tá Cao Tông được 4 năm, Tô Hiến Thành lâm bệnh nặng. Quan tham tri chính sự là Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ trên giường bệnh. Còn gián nghị đại phu Trần Trung Tá do bận nhiều công việc nên không mấy khi tới thăm Tô Hiến Thành được. + +Một hôm, Đỗ thái hậu và vua tới thăm ông, hỏi: + +- Nếu chẳng may ông mất thì ai sẽ là người thay ông? + +Tô Hiến Thành không do dự, đáp: + +- Có gián nghị đại phu Trần Trung Tá. + +Thái hậu ngạc nhiên hỏi: + +- Vũ Tán Đường hết lòng vì ông, sao không tiến cử? + +Tô Hiến Thành tâu: + +- Nếu Thái Hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đường, còn hỏi người tài ba giúp nước, thần xin cử Trần Trung Tá.","Tại sao trong việc chọn người giúp nước, Tô Hiến Thành đã tiến cử Trần Trung Tá?","['Trần Trung Tá ngày đêm hầu hạ khi Tô Hiến Thành bị ốm.', 'Trần Trung Tá đút lót nhiều vàng bạc của cải cho Tô Hiến Thành.', 'Trần Trung Tá là người tài ba có thể giúp nước.', 'Trần Trung Tá là người thân cận với Tô Hiến Thành.']",C +"Tô Hiến Thành làm quan triều Lý, nổi tiếng là người chính trực. Năm 1175, vua Lý Anh Tông mất, di chiếu cho Tô Hiến Thành phò tá thái tử Long Cán, con bà thái hậu họ Đỗ, lên ngôi. Nhưng bà Chiêu Linh thái hậu lại muốn lập con mình là Long Xưởng. Bà cho người đem vàng bạc đút lót vợ Tô Hiến Thành để nhờ ông giúp đỡ. Tô Hiến Thành nhất định không nghe, cứ theo di chiếu lập Long Cán làm vua. Đó là vua Lý Cao Tông. + +Phò tá Cao Tông được 4 năm, Tô Hiến Thành lâm bệnh nặng. Quan tham tri chính sự là Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ trên giường bệnh. Còn gián nghị đại phu Trần Trung Tá do bận nhiều công việc nên không mấy khi tới thăm Tô Hiến Thành được. + +Một hôm, Đỗ thái hậu và vua tới thăm ông, hỏi: + +- Nếu chẳng may ông mất thì ai sẽ là người thay ông? + +Tô Hiến Thành không do dự, đáp: + +- Có gián nghị đại phu Trần Trung Tá. + +Thái hậu ngạc nhiên hỏi: + +- Vũ Tán Đường hết lòng vì ông, sao không tiến cử? + +Tô Hiến Thành tâu: + +- Nếu Thái Hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đường, còn hỏi người tài ba giúp nước, thần xin cử Trần Trung Tá.",Tại sao Tô Hiến Thành không chọn tiến cử Vũ Tán Đường?,"['Vì Vũ Tán Đường đút lót vàng bạc cho Tô Hiến Thành.', 'Vì Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ cho Tô Hiến Thành.', 'Vì Vũ Tán Đường không thân cận với Tô Hiến Thành.', 'Vì Vũ Tán Đường không phải người tài giỏi.']",D +"Tô Hiến Thành làm quan triều Lý, nổi tiếng là người chính trực. Năm 1175, vua Lý Anh Tông mất, di chiếu cho Tô Hiến Thành phò tá thái tử Long Cán, con bà thái hậu họ Đỗ, lên ngôi. Nhưng bà Chiêu Linh thái hậu lại muốn lập con mình là Long Xưởng. Bà cho người đem vàng bạc đút lót vợ Tô Hiến Thành để nhờ ông giúp đỡ. Tô Hiến Thành nhất định không nghe, cứ theo di chiếu lập Long Cán làm vua. Đó là vua Lý Cao Tông. + +Phò tá Cao Tông được 4 năm, Tô Hiến Thành lâm bệnh nặng. Quan tham tri chính sự là Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ trên giường bệnh. Còn gián nghị đại phu Trần Trung Tá do bận nhiều công việc nên không mấy khi tới thăm Tô Hiến Thành được. + +Một hôm, Đỗ thái hậu và vua tới thăm ông, hỏi: + +- Nếu chẳng may ông mất thì ai sẽ là người thay ông? + +Tô Hiến Thành không do dự, đáp: + +- Có gián nghị đại phu Trần Trung Tá. + +Thái hậu ngạc nhiên hỏi: + +- Vũ Tán Đường hết lòng vì ông, sao không tiến cử? + +Tô Hiến Thành tâu: + +- Nếu Thái Hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đường, còn hỏi người tài ba giúp nước, thần xin cử Trần Trung Tá.","Tô Hiến Thành không chọn người thân cận mà muốn chọn người tài giỏi cho đất nước, điều này cho thấy Tô Hiến Thành là người như thế nào?","['Thật thà.', 'Hèn nhát.', 'Gian thần.', 'Chính trực.']",D +"Tô Hiến Thành làm quan triều Lý, nổi tiếng là người chính trực. Năm 1175, vua Lý Anh Tông mất, di chiếu cho Tô Hiến Thành phò tá thái tử Long Cán, con bà thái hậu họ Đỗ, lên ngôi. Nhưng bà Chiêu Linh thái hậu lại muốn lập con mình là Long Xưởng. Bà cho người đem vàng bạc đút lót vợ Tô Hiến Thành để nhờ ông giúp đỡ. Tô Hiến Thành nhất định không nghe, cứ theo di chiếu lập Long Cán làm vua. Đó là vua Lý Cao Tông. + +Phò tá Cao Tông được 4 năm, Tô Hiến Thành lâm bệnh nặng. Quan tham tri chính sự là Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ trên giường bệnh. Còn gián nghị đại phu Trần Trung Tá do bận nhiều công việc nên không mấy khi tới thăm Tô Hiến Thành được. + +Một hôm, Đỗ thái hậu và vua tới thăm ông, hỏi: + +- Nếu chẳng may ông mất thì ai sẽ là người thay ông? + +Tô Hiến Thành không do dự, đáp: + +- Có gián nghị đại phu Trần Trung Tá. + +Thái hậu ngạc nhiên hỏi: + +- Vũ Tán Đường hết lòng vì ông, sao không tiến cử? + +Tô Hiến Thành tâu: + +- Nếu Thái Hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đường, còn hỏi người tài ba giúp nước, thần xin cử Trần Trung Tá.",Nội dung của bài đọc là gì?,"['Ca ngợi con người tài giỏi - Tô Hiến Thành.', 'Ca ngợi sự trung thành của vị quan Tô Hiến Thành thời xưa.', 'Ca ngợi những người chính trực, thanh liêm.', 'Ca ngợi sự chính trực, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành.']",D +"1. Ngày xưa có cậu bé làm việc gì cũng mau chán. Mỗi khi cầm quyển sách, cậu chỉ đọc vài dòng đã ngáp ngắn ngáp dài, rồi bỏ dở. Những lúc, cậu cũng chỉ nắn nót được mấy chữ đầu, rồi lại viết nguệch ngoạc, trông rất xấu. +2. Một hôm trong lúc đi chơi, cậu nhìn thấy một bà cụ tay cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá ven đường . Thấy lạ, cậu bèn hỏi : +- Bà ơi, bà làm gì thế ? +Bà cụ trả lời : +- Bà mài thỏi sắt này thành một chiếc kim để khâu vá quần áo. +Cậu bé ngạc nhiên : +- Thỏi sắt to như thế, làm sao bà mài thành kim được. +3. Bà cụ ôn tồn giảng giải : +- Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi một tí, sẽ có ngày nó thành kim. Giống như cháu đi học, mỗi ngày cháu học một ít , sẽ có ngày cháu thành tài. +4. Cậu bé hiểu ra, quay về nhà học bài.",Bà cụ đã mài thứ gì để thành kim?,"['Thỏi sắt to.', 'Đất sét.', 'Đá.', 'Bột gạo.']",A +"1. Ngày xưa có cậu bé làm việc gì cũng mau chán. Mỗi khi cầm quyển sách, cậu chỉ đọc vài dòng đã ngáp ngắn ngáp dài, rồi bỏ dở. Những lúc, cậu cũng chỉ nắn nót được mấy chữ đầu, rồi lại viết nguệch ngoạc, trông rất xấu. +2. Một hôm trong lúc đi chơi, cậu nhìn thấy một bà cụ tay cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá ven đường . Thấy lạ, cậu bèn hỏi : +- Bà ơi, bà làm gì thế ? +Bà cụ trả lời : +- Bà mài thỏi sắt này thành một chiếc kim để khâu vá quần áo. +Cậu bé ngạc nhiên : +- Thỏi sắt to như thế, l��m sao bà mài thành kim được. +3. Bà cụ ôn tồn giảng giải : +- Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi một tí, sẽ có ngày nó thành kim. Giống như cháu đi học, mỗi ngày cháu học một ít , sẽ có ngày cháu thành tài. +4. Cậu bé hiểu ra, quay về nhà học bài.",Bà cụ đang làm gì bên ven đường?,"['Bà cụ đang học bài.', 'Bà cụ đang đi chợ.', 'Bà cụ đang mài thỏi sắt.', 'Bà cụ đang chán về mọi thứ.']",C +"1. Ngày xưa có cậu bé làm việc gì cũng mau chán. Mỗi khi cầm quyển sách, cậu chỉ đọc vài dòng đã ngáp ngắn ngáp dài, rồi bỏ dở. Những lúc, cậu cũng chỉ nắn nót được mấy chữ đầu, rồi lại viết nguệch ngoạc, trông rất xấu. +2. Một hôm trong lúc đi chơi, cậu nhìn thấy một bà cụ tay cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá ven đường . Thấy lạ, cậu bèn hỏi : +- Bà ơi, bà làm gì thế ? +Bà cụ trả lời : +- Bà mài thỏi sắt này thành một chiếc kim để khâu vá quần áo. +Cậu bé ngạc nhiên : +- Thỏi sắt to như thế, làm sao bà mài thành kim được. +3. Bà cụ ôn tồn giảng giải : +- Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi một tí, sẽ có ngày nó thành kim. Giống như cháu đi học, mỗi ngày cháu học một ít , sẽ có ngày cháu thành tài. +4. Cậu bé hiểu ra, quay về nhà học bài.","Ban đầu, tính cách của cậu bé như thế nào?","['Làm việc gì cũng hết mình.', 'Làm việc gì cũng cẩn thận.', 'Làm việc gì cũng mau chán.', 'Chăm ngoan và rất đam mê với những gì mình đang làm.']",C +"1. Ngày xưa có cậu bé làm việc gì cũng mau chán. Mỗi khi cầm quyển sách, cậu chỉ đọc vài dòng đã ngáp ngắn ngáp dài, rồi bỏ dở. Những lúc, cậu cũng chỉ nắn nót được mấy chữ đầu, rồi lại viết nguệch ngoạc, trông rất xấu. +2. Một hôm trong lúc đi chơi, cậu nhìn thấy một bà cụ tay cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá ven đường . Thấy lạ, cậu bèn hỏi : +- Bà ơi, bà làm gì thế ? +Bà cụ trả lời : +- Bà mài thỏi sắt này thành một chiếc kim để khâu vá quần áo. +Cậu bé ngạc nhiên : +- Thỏi sắt to như thế, làm sao bà mài thành kim được. +3. Bà cụ ôn tồn giảng giải : +- Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi một tí, sẽ có ngày nó thành kim. Giống như cháu đi học, mỗi ngày cháu học một ít , sẽ có ngày cháu thành tài. +4. Cậu bé hiểu ra, quay về nhà học bài.",Nội dung câu chuyện này khuyên chúng ta điều gì?,"['Không cần học hỏi cũng có thể thành tài.', 'Có tính nhẫn nại và kiên trì học hỏi thì có ngày cũng thành tài.', 'Chỉ cần đọc vài dòng đã ngáp ngắn ngáp dài là có thể học giỏi.', 'Chăm chỉ đọc sách nhiều hơn.']",B +"1. Ngày xưa có cậu bé làm việc gì cũng mau chán. Mỗi khi cầm quyển sách, cậu chỉ đọc vài dòng đã ngáp ngắn ngáp dài, rồi bỏ dở. Những lúc, cậu cũng chỉ nắn nót được mấy chữ đầu, rồi lại viết nguệch ngoạc, trông rất xấu. +2. Một hôm trong lúc đi chơi, cậu nhìn thấy một bà cụ tay cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá ven đường . Thấy lạ, cậu bèn hỏi : +- Bà ơi, bà làm gì thế ? +Bà cụ trả lời : +- Bà mài thỏi sắt này thành một chiếc kim để khâu vá quần áo. +Cậu bé ngạc nhiên : +- Thỏi sắt to như thế, làm sao bà mài thành kim được. +3. Bà cụ ôn tồn giảng giải : +- Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi một tí, sẽ có ngày nó thành kim. Giống như cháu đi học, mỗi ngày cháu học một ít , sẽ có ngày cháu thành tài. +4. Cậu bé hiểu ra, quay về nhà học bài.",Câu chuyện này giống với câu thành ngữ nào?,"['Có công mài sắc có ngày nên kim.', 'Đi một ngày đàng học một sàn không.', 'Học học nữa học mãi.', 'Hãy chăm chỉ siêng năng nuôi dưỡng ước mơ.']",A +"1. Ngày xưa có cậu bé làm việc gì cũng mau chán. Mỗi khi cầm quyển sách, cậu chỉ đọc vài dòng đã ngáp ngắn ngáp dài, rồi bỏ dở. Những lúc, cậu cũng chỉ nắn nót được mấy chữ đầu, rồi lại viết nguệch ngoạc, trông rất xấu. +2. Một hôm trong lúc đi chơi, cậu nhìn thấy một bà cụ tay cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá ven đường . Thấy lạ, cậu bèn hỏi : +- Bà ơi, bà làm gì thế ? +Bà cụ trả lời : +- Bà mài thỏi sắt này thành một chiếc kim để khâu vá quần áo. +Cậu bé ngạc nhiên : +- Thỏi sắt to như thế, làm sao bà mài thành kim được. +3. Bà cụ ôn tồn giảng giải : +- Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi m���t tí, sẽ có ngày nó thành kim. Giống như cháu đi học, mỗi ngày cháu học một ít , sẽ có ngày cháu thành tài. +4. Cậu bé hiểu ra, quay về nhà học bài.",Trạng thái của cậu bé mỗi khi cầm quyển sách là gì?,"['Ngáp ngắn ngáp dài.', 'Vui vẻ.', 'Luôn cảm thấy đam mê xuất hiện.', 'Tuông trào cảm xúc hạnh phú.']",A +"1. Ngày xưa có cậu bé làm việc gì cũng mau chán. Mỗi khi cầm quyển sách, cậu chỉ đọc vài dòng đã ngáp ngắn ngáp dài, rồi bỏ dở. Những lúc, cậu cũng chỉ nắn nót được mấy chữ đầu, rồi lại viết nguệch ngoạc, trông rất xấu. +2. Một hôm trong lúc đi chơi, cậu nhìn thấy một bà cụ tay cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá ven đường . Thấy lạ, cậu bèn hỏi : +- Bà ơi, bà làm gì thế ? +Bà cụ trả lời : +- Bà mài thỏi sắt này thành một chiếc kim để khâu vá quần áo. +Cậu bé ngạc nhiên : +- Thỏi sắt to như thế, làm sao bà mài thành kim được. +3. Bà cụ ôn tồn giảng giải : +- Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi một tí, sẽ có ngày nó thành kim. Giống như cháu đi học, mỗi ngày cháu học một ít , sẽ có ngày cháu thành tài. +4. Cậu bé hiểu ra, quay về nhà học bài.","Ai là người đã khai sáng cho cậu bé hiểu được chân lý ""có công mài sắt có ngày nên kim""?","['Bà lão.', 'Bà tiên.', 'Ông cụ.', 'Cô giáo.']",A +"1. Ngày xưa có cậu bé làm việc gì cũng mau chán. Mỗi khi cầm quyển sách, cậu chỉ đọc vài dòng đã ngáp ngắn ngáp dài, rồi bỏ dở. Những lúc, cậu cũng chỉ nắn nót được mấy chữ đầu, rồi lại viết nguệch ngoạc, trông rất xấu. +2. Một hôm trong lúc đi chơi, cậu nhìn thấy một bà cụ tay cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá ven đường . Thấy lạ, cậu bèn hỏi : +- Bà ơi, bà làm gì thế ? +Bà cụ trả lời : +- Bà mài thỏi sắt này thành một chiếc kim để khâu vá quần áo. +Cậu bé ngạc nhiên : +- Thỏi sắt to như thế, làm sao bà mài thành kim được. +3. Bà cụ ôn tồn giảng giải : +- Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi một tí, sẽ có ngày nó thành kim. Giống như cháu đi học, mỗi ngày cháu học một ít , sẽ có ngày cháu thành tài. +4. Cậu bé hiểu ra, quay về nhà học bài.","Sau khi hiểu được chân lý ""có công mài sắt có ngày nên kim"", câu bé đã làm gì?","['Quay về nhà học bài.', 'Tiếp tục nghe bà lão kể chuyện.', 'Phụ bà lão mài sắt.', 'Tiếp tục cảm thấy chán mọi thứ xung quanh.']",A +"Xưa, có một vị quan án rất tài. Vụ án nào, ông cũng tìm ra manh mối và phân xử công bằng. + +Một hôm, có hai người đàn bà đến công đường. Một người mếu máo: + +- Bẩm quan, con mang vải đi chợ, bà này hỏi mua, rồi cướp tấm vải, bảo là của mình. + +Người kia cũng rưng rưng nước mắt: + +- Tấm vải là của con. Bà này lấy trộm. + +Đòi người làm chứng nhưng không có, quan cho lính về nhà họ xem. Cả hai đều có khung cửi như nhau, cùng mang vải ra chợ bán hôm ấy. Ngẫm một lát, quan ôn tồn bảo: + +- Hai người đều có lí nên ta xử thế này: tấm vải xé đôi, mỗi người một nửa. + +Thừa lệnh, lính đo vải xé ngay. Một người đàn bà bật khóc. Lập tức, quan đưa cả tấm vải cho người này rồi thét trói người kia lại. Sau một hồi tra hỏi, kẻ kia phải cúi đầu nhận tội. + +Lần khác, quan tới vãn cảnh một ngôi chùa. Sư cụ đón tiếp kính cẩn, rồi nhờ tìm hộ số tiền của nhà chùa bị mất. + +Quan nói sư cụ biện lễ cúng Phật, rồi gọi hết sư vãi, kẻ ăn người ở trong chùa ra, giao cho mỗi người cầm một nắm thóc và bảo: + +- Chùa ta mất tiền, chưa rõ thủ phạm. Mỗi người hãy cầm một nắm thóc đã ngâm nước rồi vừa chạy đàn, vừa niệm Phật. Đức Phật rất thiêng. Ai gian, Phật sẽ làm cho thóc trong tay kẻ đó nảy mầm. Như vậy, ngay gian sẽ rõ. + +Mới vài vòng chạy, đã thấy một chú tiểu thỉnh thoảng hé bàn tay cầm thóc ra xem. Quan lập tức cho bắt chú tiểu vì chỉ kẻ có tật mới hay giật mình. Chú tiểu kia đành nhận tội.",Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì?,"['Về việc bị mất cắp tấm vải, người mua hàng lấy trộm tấm vải của người bán.', 'Về việc bị mất cắp tấm vải, người nọ tố người kia lấy trộm tấm vải của mình.', 'Về việc bà mua hàng hỏi mua tấm vải rồi lấy trộm.', 'Về việc người mua hàng tố bà bán hàng lấy trộm tấm vải của mình.']",B +"Xưa, có một vị quan án rất tài. Vụ án nào, ông cũng tìm ra manh mối và phân xử công bằng. + +Một hôm, có hai người đàn bà đến công đường. Một người mếu máo: + +- Bẩm quan, con mang vải đi chợ, bà này hỏi mua, rồi cướp tấm vải, bảo là của mình. + +Người kia cũng rưng rưng nước mắt: + +- Tấm vải là của con. Bà này lấy trộm. + +Đòi người làm chứng nhưng không có, quan cho lính về nhà họ xem. Cả hai đều có khung cửi như nhau, cùng mang vải ra chợ bán hôm ấy. Ngẫm một lát, quan ôn tồn bảo: + +- Hai người đều có lí nên ta xử thế này: tấm vải xé đôi, mỗi người một nửa. + +Thừa lệnh, lính đo vải xé ngay. Một người đàn bà bật khóc. Lập tức, quan đưa cả tấm vải cho người này rồi thét trói người kia lại. Sau một hồi tra hỏi, kẻ kia phải cúi đầu nhận tội. + +Lần khác, quan tới vãn cảnh một ngôi chùa. Sư cụ đón tiếp kính cẩn, rồi nhờ tìm hộ số tiền của nhà chùa bị mất. + +Quan nói sư cụ biện lễ cúng Phật, rồi gọi hết sư vãi, kẻ ăn người ở trong chùa ra, giao cho mỗi người cầm một nắm thóc và bảo: + +- Chùa ta mất tiền, chưa rõ thủ phạm. Mỗi người hãy cầm một nắm thóc đã ngâm nước rồi vừa chạy đàn, vừa niệm Phật. Đức Phật rất thiêng. Ai gian, Phật sẽ làm cho thóc trong tay kẻ đó nảy mầm. Như vậy, ngay gian sẽ rõ. + +Mới vài vòng chạy, đã thấy một chú tiểu thỉnh thoảng hé bàn tay cầm thóc ra xem. Quan lập tức cho bắt chú tiểu vì chỉ kẻ có tật mới hay giật mình. Chú tiểu kia đành nhận tội.","Trong vụ án tìm người lấy cắp tấm vải, quan xử người không khóc chính là người lấy cắp vì sao?","['Của cải do bàn tay mình làm ra thì mình mới tiếc, không nỡ phá hủy.', 'Quan cho rằng người khóc là người biết giá trị vật chất của miếng vải, khi bị xé đôi thì giá trị không còn nguyên vẹn nữa.', 'Quan cho rằng người không khóc là người không có tình cảm, là người dễ ăn cắp của người khác.', 'Tất cả các ý trên.']",A +"Xưa, có một vị quan án rất tài. Vụ án nào, ông cũng tìm ra manh mối và phân xử công bằng. + +Một hôm, có hai người đàn bà đến công đường. Một người mếu máo: + +- Bẩm quan, con mang vải đi chợ, bà này hỏi mua, rồi cướp tấm vải, bảo là của mình. + +Người kia cũng rưng rưng nước mắt: + +- Tấm vải là của con. Bà này lấy trộm. + +Đòi người làm chứng nhưng không có, quan cho lính về nhà họ xem. Cả hai đều có khung cửi như nhau, cùng mang vải ra chợ bán hôm ấy. Ngẫm một lát, quan ôn tồn bảo: + +- Hai người đều có lí nên ta xử thế này: tấm vải xé đôi, mỗi người một nửa. + +Thừa lệnh, lính đo vải xé ngay. Một người đàn bà bật khóc. Lập tức, quan đưa cả tấm vải cho người này rồi thét trói người kia lại. Sau một hồi tra hỏi, kẻ kia phải cúi đầu nhận tội. + +Lần khác, quan tới vãn cảnh một ngôi chùa. Sư cụ đón tiếp kính cẩn, rồi nhờ tìm hộ số tiền của nhà chùa bị mất. + +Quan nói sư cụ biện lễ cúng Phật, rồi gọi hết sư vãi, kẻ ăn người ở trong chùa ra, giao cho mỗi người cầm một nắm thóc và bảo: + +- Chùa ta mất tiền, chưa rõ thủ phạm. Mỗi người hãy cầm một nắm thóc đã ngâm nước rồi vừa chạy đàn, vừa niệm Phật. Đức Phật rất thiêng. Ai gian, Phật sẽ làm cho thóc trong tay kẻ đó nảy mầm. Như vậy, ngay gian sẽ rõ. + +Mới vài vòng chạy, đã thấy một chú tiểu thỉnh thoảng hé bàn tay cầm thóc ra xem. Quan lập tức cho bắt chú tiểu vì chỉ kẻ có tật mới hay giật mình. Chú tiểu kia đành nhận tội.",Trong màn xử kiện tìm người lấy trộm vải cho thấy viên quan là người như thế nào?,"['Biết tận dụng thời cơ.', 'Thông minh.', 'Có tài lãnh đạo.', 'Ngu ngốc.']",B +"Xưa, có một vị quan án rất tài. Vụ án nào, ông cũng tìm ra manh mối và phân xử công bằng. + +Một hôm, có hai người đàn bà đến công đường. Một người mếu máo: + +- Bẩm quan, con mang vải đi chợ, bà này hỏi mua, rồi cướp tấm vải, bảo là của mình. + +Người kia cũng rưng rưng nước mắt: + +- Tấm vải là của con. Bà này lấy trộm. + +Đòi người làm chứng nhưng không có, quan cho lính về nhà họ xem. Cả hai đều có khung cửi như nhau, cùng mang vải ra chợ bán hôm ấy. Ngẫm một lát, quan ôn tồn bảo: + +- Hai người đều có lí nên ta xử thế này: tấm vải xé đôi, mỗi người một nửa. + +Thừa lệnh, lính đo vải xé ngay. Một người đàn bà bật khóc. Lập tức, quan đưa cả tấm vải cho người này rồi thét trói người kia lại. Sau một hồi tra hỏi, kẻ kia phải cúi đầu nhận tội. + +Lần khác, quan tới vãn cảnh một ngôi chùa. Sư cụ đón tiếp kính cẩn, rồi nhờ tìm hộ số tiền của nhà chùa bị mất. + +Quan nói sư cụ biện lễ cúng Phật, rồi gọi hết sư vãi, kẻ ăn người ở trong chùa ra, giao cho mỗi người cầm một nắm thóc và bảo: + +- Chùa ta mất tiền, chưa rõ thủ phạm. Mỗi người hãy cầm một nắm thóc đã ngâm nước rồi vừa chạy đàn, vừa niệm Phật. Đức Phật rất thiêng. Ai gian, Phật sẽ làm cho thóc trong tay kẻ đó nảy mầm. Như vậy, ngay gian sẽ rõ. + +Mới vài vòng chạy, đã thấy một chú tiểu thỉnh thoảng hé bàn tay cầm thóc ra xem. Quan lập tức cho bắt chú tiểu vì chỉ kẻ có tật mới hay giật mình. Chú tiểu kia đành nhận tội.","Khi đến vãn cảnh chùa, viên quan được sư cụ nhờ việc gì?","['Phân xử chuyện tranh cãi ở nhà chùa.', 'Tìm hộ số tiền của nhà chùa đã bị mất.', 'Phân xử chuyện chú tiểu trong chùa bị mất tiền.', 'Phân xử chuyện gia nhân trong chùa bị oan.']",B +"Xưa, có một vị quan án rất tài. Vụ án nào, ông cũng tìm ra manh mối và phân xử công bằng. + +Một hôm, có hai người đàn bà đến công đường. Một người mếu máo: + +- Bẩm quan, con mang vải đi chợ, bà này hỏi mua, rồi cướp tấm vải, bảo là của mình. + +Người kia cũng rưng rưng nước mắt: + +- Tấm vải là của con. Bà này lấy trộm. + +Đòi người làm chứng nhưng không có, quan cho lính về nhà họ xem. Cả hai đều có khung cửi như nhau, cùng mang vải ra chợ bán hôm ấy. Ngẫm một lát, quan ôn tồn bảo: + +- Hai người đều có lí nên ta xử thế này: tấm vải xé đôi, mỗi người một nửa. + +Thừa lệnh, lính đo vải xé ngay. Một người đàn bà bật khóc. Lập tức, quan đưa cả tấm vải cho người này rồi thét trói người kia lại. Sau một hồi tra hỏi, kẻ kia phải cúi đầu nhận tội. + +Lần khác, quan tới vãn cảnh một ngôi chùa. Sư cụ đón tiếp kính cẩn, rồi nhờ tìm hộ số tiền của nhà chùa bị mất. + +Quan nói sư cụ biện lễ cúng Phật, rồi gọi hết sư vãi, kẻ ăn người ở trong chùa ra, giao cho mỗi người cầm một nắm thóc và bảo: + +- Chùa ta mất tiền, chưa rõ thủ phạm. Mỗi người hãy cầm một nắm thóc đã ngâm nước rồi vừa chạy đàn, vừa niệm Phật. Đức Phật rất thiêng. Ai gian, Phật sẽ làm cho thóc trong tay kẻ đó nảy mầm. Như vậy, ngay gian sẽ rõ. + +Mới vài vòng chạy, đã thấy một chú tiểu thỉnh thoảng hé bàn tay cầm thóc ra xem. Quan lập tức cho bắt chú tiểu vì chỉ kẻ có tật mới hay giật mình. Chú tiểu kia đành nhận tội.","Khi cho lính về nhà hai người đàn bà, họ phát hiện cả hai nhà đều có vật dụng gì?","['Bút lông.', 'Cái cày.', 'Khung cửi.', 'Cối xay.']",C +"Xưa, có một vị quan án rất tài. Vụ án nào, ông cũng tìm ra manh mối và phân xử công bằng. + +Một hôm, có hai người đàn bà đến công đường. Một người mếu máo: + +- Bẩm quan, con mang vải đi chợ, bà này hỏi mua, rồi cướp tấm vải, bảo là của mình. + +Người kia cũng rưng rưng nước mắt: + +- Tấm vải là của con. Bà này lấy trộm. + +Đòi người làm chứng nhưng không có, quan cho lính về nhà họ xem. Cả hai đều có khung cửi như nhau, cùng mang vải ra chợ bán hôm ấy. Ngẫm một lát, quan ôn tồn bảo: + +- Hai người đều có lí nên ta xử thế này: tấm vải xé đôi, mỗi người một nửa. + +Thừa lệnh, lính đo vải xé ngay. Một người đàn bà bật khóc. Lập tức, quan đưa cả tấm vải cho người này rồi thét trói người kia lại. Sau một hồi tra hỏi, kẻ kia phải cúi đầu nhận tội. + +Lần khác, quan tới vãn cảnh một ngôi chùa. Sư cụ đón tiếp kính cẩn, rồi nhờ tìm hộ số tiền của nhà chùa bị mất. + +Quan nói sư cụ biện lễ cúng Phật, rồi gọi hết sư vãi, kẻ ăn người ở trong chùa ra, giao cho mỗi người cầm một nắm thóc và bảo: + +- Chùa ta mất tiền, chưa rõ thủ phạm. Mỗi người hãy cầm một nắm thóc đã ngâm nước rồi vừa chạy đàn, vừa niệm Phật. Đức Phật rất thiêng. Ai gian, Phật sẽ làm cho thóc trong tay kẻ đó nảy mầm. Như vậy, ngay gian sẽ rõ. + +Mới vài vòng chạy, đã thấy một chú tiểu thỉnh thoảng hé bàn tay cầm thóc ra xem. Quan lập tức cho bắt chú tiểu vì chỉ kẻ có tật mới hay giật mình. Chú tiểu kia đành nhận tội.",Đâu là lí lẽ giúp viên quan khi nhận ra người ăn cắp tiền của nhà chùa?,"['Đức Phật rất thiêng. Ai gian, Phật sẽ làm cho thóc trong tay kẻ đó nảy mầm.', 'Người ăn cắp là người trong chùa.', 'Người trong chùa tin vào sự linh thiêng của Đức Phật.', 'Chỉ kẻ có tật mới hay giật mình.']",D +"Xưa, có một vị quan án rất tài. Vụ án nào, ông cũng tìm ra manh mối và phân xử công bằng. + +Một hôm, có hai người đàn bà đến công đường. Một người mếu máo: + +- Bẩm quan, con mang vải đi chợ, bà này hỏi mua, rồi cướp tấm vải, bảo là của mình. + +Người kia cũng rưng rưng nước mắt: + +- Tấm vải là của con. Bà này lấy trộm. + +Đòi người làm chứng nhưng không có, quan cho lính về nhà họ xem. Cả hai đều có khung cửi như nhau, cùng mang vải ra chợ bán hôm ấy. Ngẫm một lát, quan ôn tồn bảo: + +- Hai người đều có lí nên ta xử thế này: tấm vải xé đôi, mỗi người một nửa. + +Thừa lệnh, lính đo vải xé ngay. Một người đàn bà bật khóc. Lập tức, quan đưa cả tấm vải cho người này rồi thét trói người kia lại. Sau một hồi tra hỏi, kẻ kia phải cúi đầu nhận tội. + +Lần khác, quan tới vãn cảnh một ngôi chùa. Sư cụ đón tiếp kính cẩn, rồi nhờ tìm hộ số tiền của nhà chùa bị mất. + +Quan nói sư cụ biện lễ cúng Phật, rồi gọi hết sư vãi, kẻ ăn người ở trong chùa ra, giao cho mỗi người cầm một nắm thóc và bảo: + +- Chùa ta mất tiền, chưa rõ thủ phạm. Mỗi người hãy cầm một nắm thóc đã ngâm nước rồi vừa chạy đàn, vừa niệm Phật. Đức Phật rất thiêng. Ai gian, Phật sẽ làm cho thóc trong tay kẻ đó nảy mầm. Như vậy, ngay gian sẽ rõ. + +Mới vài vòng chạy, đã thấy một chú tiểu thỉnh thoảng hé bàn tay cầm thóc ra xem. Quan lập tức cho bắt chú tiểu vì chỉ kẻ có tật mới hay giật mình. Chú tiểu kia đành nhận tội.",Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì?,"['Về việc bị mất cắp tấm vải, người mua hàng lấy trộm tấm vải của người bán.', 'Về việc bà mua hàng hỏi mua tấm vải rồi lấy trộm.', 'Về việc bị mất cắp tấm vải, người nọ tố người kia lấy trộm tấm vải của mình.', 'Về việc người mua hàng tố bà bán hàng lấy trộm tấm vải của mình.']",C +"Ngoài giờ học, chúng tôi tha thẩn bên bờ sông bắt bướm. Chao ôi, những con bướm đủ hình dáng, đủ màu sắc. Con xanh biếc pha đen như nhung bay nhanh loang loáng. Con vàng sẫm, nhiều hình mặt nguyệt, ven cánh có răng cưa, lượn lờ như trôi trong nắng. Con bướm quạ to bằng hai bàn tay người lớn, màu nâu xỉn, có hình đôi mắt tròn, vẻ dữ tợn. Bướm trắng bay theo đàn líu ríu như hoa nắng. Loại bướm nhỏ đen kịt, là là theo chiều gió, hệt như tàn than của những đám đốt nương. Còn lũ bướm vàng tươi xinh của những vườn rau thì rụt rè, nhút nhát, chẳng bao giờ dám bay ra đến bờ sông. Chúng cứ quấn quýt quanh màu vàng hoa cải và quanh những con đông tây xanh mọng nằm chờ đến lượt mình hóa bướm vàng.",Tác giả đi bắt bướm ở đâu?,"['Trên bờ đê.', 'Trong vườn rau.', 'Bên bờ sông.', 'Trên cánh đồng.']",C +"Ngoài giờ học, chúng tôi tha thẩn bên bờ sông bắt bướm. Chao ôi, những con bướm đủ hình dáng, đủ màu sắc. Con xanh biếc pha đen như nhung bay nhanh loang loáng. Con vàng sẫm, nhiều hình mặt nguyệt, ven cánh có răng cưa, lượn lờ như trôi trong nắng. Con bướm quạ to bằng hai bàn tay người lớn, màu nâu xỉn, có hình đôi mắt tròn, vẻ dữ tợn. Bướm trắng bay theo đàn líu ríu như hoa nắng. Loại bướm nhỏ đen kịt, là là theo chiều gió, hệt như tàn than của những đám đốt nương. Còn lũ bướm vàng tươi xinh của những vườn rau thì rụt rè, nhút nhát, chẳng bao giờ dám bay ra đến bờ sông. Chúng cứ quấn quýt quanh màu vàng hoa cải và quanh những con đông tây xanh mọng nằm chờ đến lượt mình hóa bướm vàng.",Tác giả so sánh đàn bướm trắng giống như gì?,"['Hoa nắng.', 'Tàn than.', 'Mặt nguyệt.', 'Mặt trời.']",A +"Ngoài giờ học, chúng tôi tha thẩn bên bờ sông bắt bư��m. Chao ôi, những con bướm đủ hình dáng, đủ màu sắc. Con xanh biếc pha đen như nhung bay nhanh loang loáng. Con vàng sẫm, nhiều hình mặt nguyệt, ven cánh có răng cưa, lượn lờ như trôi trong nắng. Con bướm quạ to bằng hai bàn tay người lớn, màu nâu xỉn, có hình đôi mắt tròn, vẻ dữ tợn. Bướm trắng bay theo đàn líu ríu như hoa nắng. Loại bướm nhỏ đen kịt, là là theo chiều gió, hệt như tàn than của những đám đốt nương. Còn lũ bướm vàng tươi xinh của những vườn rau thì rụt rè, nhút nhát, chẳng bao giờ dám bay ra đến bờ sông. Chúng cứ quấn quýt quanh màu vàng hoa cải và quanh những con đông tây xanh mọng nằm chờ đến lượt mình hóa bướm vàng.",Nội dung của bài này là gì?,"['Tả cảnh bắt bướm của tác giả.', 'Tả những con bướm đủ hình dáng, đủ màu sắc.', 'Tả cảnh đẹp bên bờ sông.', 'Tả cảnh thiên nhiên quanh bờ sông.']",B +"Ngoài giờ học, chúng tôi tha thẩn bên bờ sông bắt bướm. Chao ôi, những con bướm đủ hình dáng, đủ màu sắc. Con xanh biếc pha đen như nhung bay nhanh loang loáng. Con vàng sẫm, nhiều hình mặt nguyệt, ven cánh có răng cưa, lượn lờ như trôi trong nắng. Con bướm quạ to bằng hai bàn tay người lớn, màu nâu xỉn, có hình đôi mắt tròn, vẻ dữ tợn. Bướm trắng bay theo đàn líu ríu như hoa nắng. Loại bướm nhỏ đen kịt, là là theo chiều gió, hệt như tàn than của những đám đốt nương. Còn lũ bướm vàng tươi xinh của những vườn rau thì rụt rè, nhút nhát, chẳng bao giờ dám bay ra đến bờ sông. Chúng cứ quấn quýt quanh màu vàng hoa cải và quanh những con đông tây xanh mọng nằm chờ đến lượt mình hóa bướm vàng.","Có thể thay từ “mặt nguyệt” trong câu: “Con vàng sẫm, nhiều hình mặt nguyệt, ven cánh có răng cưa, lượn lờ như trôi trong nắng.” Bằng từ nào dưới đây?","['Mặt nạ.', 'Mặt trời.', 'Mặt trăng.', 'Ngôi sao.']",C +"Ngoài giờ học, chúng tôi tha thẩn bên bờ sông bắt bướm. Chao ôi, những con bướm đủ hình dáng, đủ màu sắc. Con xanh biếc pha đen như nhung bay nhanh loang loáng. Con vàng sẫm, nhiều hình mặt nguyệt, ven cánh có răng cưa, lượn lờ như trôi trong nắng. Con bướm quạ to bằng hai bàn tay người lớn, màu nâu xỉn, có hình đôi mắt tròn, vẻ dữ tợn. Bướm trắng bay theo đàn líu ríu như hoa nắng. Loại bướm nhỏ đen kịt, là là theo chiều gió, hệt như tàn than của những đám đốt nương. Còn lũ bướm vàng tươi xinh của những vườn rau thì rụt rè, nhút nhát, chẳng bao giờ dám bay ra đến bờ sông. Chúng cứ quấn quýt quanh màu vàng hoa cải và quanh những con đông tây xanh mọng nằm chờ đến lượt mình hóa bướm vàng.","Con gì to bằng hai bàn tay người lớn, màu nâu xỉn, có hình đôi mắt tròn, vẻ dữ tợn?","['Bướm quạ.', 'Đôi mắt.', 'Dữ tợn.', 'Con người.']",A +"Ngoài giờ học, chúng tôi tha thẩn bên bờ sông bắt bướm. Chao ôi, những con bướm đủ hình dáng, đủ màu sắc. Con xanh biếc pha đen như nhung bay nhanh loang loáng. Con vàng sẫm, nhiều hình mặt nguyệt, ven cánh có răng cưa, lượn lờ như trôi trong nắng. Con bướm quạ to bằng hai bàn tay người lớn, màu nâu xỉn, có hình đôi mắt tròn, vẻ dữ tợn. Bướm trắng bay theo đàn líu ríu như hoa nắng. Loại bướm nhỏ đen kịt, là là theo chiều gió, hệt như tàn than của những đám đốt nương. Còn lũ bướm vàng tươi xinh của những vườn rau thì rụt rè, nhút nhát, chẳng bao giờ dám bay ra đến bờ sông. Chúng cứ quấn quýt quanh màu vàng hoa cải và quanh những con đông tây xanh mọng nằm chờ đến lượt mình hóa bướm vàng.",Con bướm quạ được mô tả như thế nào?,"['Bướm trắng bay theo đàn líu ríu như hoa nắng.', 'Con bướm quạ to bằng hai bàn tay người lớn, màu nâu xỉn, có hình đôi mắt tròn, vẻ dữ tợn.', 'Còn lũ bướm vàng tươi xinh của những vườn rau thì rụt rè, nhút nhát, chẳng bao giờ dám bay ra đến bờ sông.', 'Con bướm đẹp tuyệt vời.']",C +"Ngoài giờ học, chúng tôi tha thẩn bên bờ sông bắt bướm. Chao ôi, những con bướm đủ hình dáng, đủ màu sắc. Con xanh biếc pha đen như nhung bay nhanh loang loáng. Con vàng sẫm, nhiều hình mặt nguyệt, ven cánh có răng cưa, lượn lờ như trôi trong nắng. Con bướm quạ to bằng hai bàn tay người lớn, màu nâu xỉn, có hình đôi mắt tròn, vẻ dữ tợn. Bướm trắng bay theo đàn líu ríu như hoa nắng. Loại bướm nhỏ đen kịt, là là theo chiều gió, hệt như tàn than của những đám đốt nương. Còn lũ bướm vàng tươi xinh của những vườn rau thì rụt rè, nhút nhát, chẳng bao giờ dám bay ra đến bờ sông. Chúng cứ quấn quýt quanh màu vàng hoa cải và quanh những con đông tây xanh mọng nằm chờ đến lượt mình hóa bướm vàng.",Chúng tôi tha thẩn bên bờ sông để làm gì?,"['Hái hoa.', 'Bắt bướm.', 'Tìm những bông hoa xinh đẹp.', 'Vui đùa cùng nhau.']",B +"Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi +Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ +Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội +Nhịp chày nghiêng rất ngủ em nghiêng +Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi +Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối +Lưng đưa nôi và tim hát thành lời: +- Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi +Mẹ thương a-kay, mẹ thương bộ đội +Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần +Mai sau con lớn vung chày lún sân... +Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi +Em ngủ cho ngoan, đừng rời lưng mẹ +Mẹ đang tỉa bắp trên núi Ka-lưi +Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ +Em ngủ cho ngoan đừng làm mẹ mỏi +Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi +Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng +- Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi...","Cụm từ ""những em bé lớn trên lưng mẹ"" có nghĩa là gì?","['Là những em bé chỉ sống ở trên lưng mẹ.', 'Là do phụ nữ miền núi có tập quán: đi đâu, làm gì cũng địu con trên lưng.', 'Là những em bé có tuổi thơ lao động cực nhọc, vất vả cùng với mẹ.', 'Em bị chưa biết đi.']",B +"Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi +Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ +Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội +Nhịp chày nghiêng rất ngủ em nghiêng +Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi +Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối +Lưng đưa nôi và tim hát thành lời: +- Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi +Mẹ thương a-kay, mẹ thương bộ đội +Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần +Mai sau con lớn vung chày lún sân... +Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi +Em ngủ cho ngoan, đừng rời lưng mẹ +Mẹ đang tỉa bắp trên núi Ka-lưi +Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ +Em ngủ cho ngoan đừng làm mẹ mỏi +Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi +Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng +- Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi...",Tên của em bé trong bài thơ là gì?,"['Em a-kay.', 'Em Tà-ôi.', 'Em Ka-lưi.', 'Em cu Tai.']",D +"Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi +Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ +Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội +Nhịp chày nghiêng rất ngủ em nghiêng +Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi +Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối +Lưng đưa nôi và tim hát thành lời: +- Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi +Mẹ thương a-kay, mẹ thương bộ đội +Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần +Mai sau con lớn vung chày lún sân... +Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi +Em ngủ cho ngoan, đừng rời lưng mẹ +Mẹ đang tỉa bắp trên núi Ka-lưi +Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ +Em ngủ cho ngoan đừng làm mẹ mỏi +Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi +Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng +- Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi...",Bài thơ này có nội dung là gì?,"['Nói lên công lao trời biển của cha mẹ đối với con cái.', 'Nói lên công lao sinh thành, ấp ủ con chín tháng mười ngày của người mẹ.', 'Nói lên tình yêu lớn lao của người mẹ dành cho bộ đội, cho kháng chiến..', 'Nói lên tình yêu thương và niềm ni vọng của mẹ đối với con.']",D +"Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi +Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ +Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội +Nhịp chày nghiêng rất ngủ em nghiêng +Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi +Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối +Lưng đưa nôi và tim hát thành lời: +- Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi +Mẹ thương a-kay, mẹ thương bộ đội +Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần +Mai sau con lớn vung chày lún sân... +Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi +Em ngủ cho ngoan, đừng rời lưng mẹ +Mẹ đang tỉa bắp trên núi Ka-lưi +Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ +Em ngủ cho ngoan đừng làm mẹ mỏi +Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi +Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng +- Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi...","Trong bài thơ, những câu thơ nào được lặp lại?","['Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội.', 'Mẹ thương a-kay, mẹ thương bộ đội.', 'Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi.', 'Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần.']",C +"Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi +Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ +Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội +Nhịp chày nghiêng rất ngủ em nghiêng +Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi +Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối +Lưng đưa nôi và tim hát thành lời: +- Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi +Mẹ thương a-kay, mẹ thương bộ đội +Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần +Mai sau con lớn vung chày lún sân... +Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi +Em ngủ cho ngoan, đừng rời lưng mẹ +Mẹ đang tỉa bắp trên núi Ka-lưi +Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ +Em ngủ cho ngoan đừng làm mẹ mỏi +Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi +Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng +- Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi...",Mẹ giã gạo để làm gì?,"['Nuôi bộ đội.', 'Nuôi con.', 'Nuôi cha.', 'Nuôi chồng.']",A +"Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi +Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ +Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội +Nhịp chày nghiêng rất ngủ em nghiêng +Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi +Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối +Lưng đưa nôi và tim hát thành lời: +- Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi +Mẹ thương a-kay, mẹ thương bộ đội +Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần +Mai sau con lớn vung chày lún sân... +Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi +Em ngủ cho ngoan, đừng rời lưng mẹ +Mẹ đang tỉa bắp trên núi Ka-lưi +Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ +Em ngủ cho ngoan đừng làm mẹ mỏi +Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi +Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng +- Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi...","Mặt trời nằm trên lưng mẹ, chính là cái gì?","['Mặt của đứa con.', 'Mặt trời.', 'Mặt của cha.', 'Mặt của bộ đội.']",A +"1. Ngày xửa ngày xưa có một tiều phu tên là Cuội. Một hôm, Cuội vào rừng, bỗng đâu gặp một con hổ con xông đến. Không kịp tránh, anh đành liều mạng vung rìu lên đánh nhau với hổ. Hổ còn non nên thua sức người, bị Cuội bổ một rìu lăn quay ra đất. Vừa lúc đó, hổ mẹ về tới nơi. Cuội chỉ kịp quăng rìu, leo tót lên cây. Từ trên cao nhìn xuống, Cuội thấy hổ mẹ chạy đến một bụi cây gần đó, đớp một ít lá về nhai mớm cho con. Khoảng giập bã trầu, hổ con tự nhiên cựa quậy, vẫy đuôi rồi sống lại. Chờ cho hổ mẹ tha con đi nơi khác, Cuội tìm đến bụi cây kia, đào gốc mang về. + +2. Từ khi có cây thuốc quý, Cuội cứu sống được rất nhiều người. Một lần, Cuội cứu được con gái một phú ông, được phú ông gả cô gái ấy cho. Vợ chồng Cuội sống với nhau thật êm ấm. Nhưng một lần, vợ Cuội trượt chân ngã vỡ đầu, Cuội rịt lá thuốc cho mà mãi không tỉnh lại. Thương vợ, Cuội nặn thử bộ óc bằng đất cho vợ rồi rịt thuốc lại. Không ngờ vợ Cuội sống lại, tươi tỉnh như thường. Nhưng từ đó, người vợ mắc chứng bệnh hay quên. + +Một lần, vợ Cuội quên lời chồng dặn, đem nước giải tưới cho cây thuốc. Vừa tưới xong, ai ngờ cây thuốc lừng lững bay lên trời. Thấy thế, Cuội vội nhảy bổ đến, túm vào rễ cây. Nhưng cây thuốc cứ bay lên, kéo theo cả Cuội lên tít cung trăng. + +Ngày nay, mỗi khi nhìn lên mặt trăng, ta vẫn thấy chú Cuội ngồi dưới gốc cây thuốc quý.",Nghề nghiệp của chú Cuội là gì?,"['Bốc thuốc.', 'Tiều phu.', 'Nông dân.', 'Thợ săn.']",B +"1. Ngày xửa ngày xưa có một tiều phu tên là Cuội. Một hôm, Cuội vào rừng, bỗng đâu gặp một con hổ con xông đến. Không kịp tránh, anh đành liều mạng vung rìu lên đánh nhau với hổ. Hổ còn non nên thua sức người, bị Cuội bổ một rìu lăn quay ra đất. Vừa lúc đó, hổ mẹ về tới nơi. Cuội chỉ kịp quăng rìu, leo tót lên cây. Từ trên cao nhìn xuống, Cuội thấy hổ mẹ chạy đến một bụi cây gần đó, đớp một ít lá về nhai mớm cho con. Khoảng giập bã trầu, hổ con tự nhiên cựa quậy, vẫy đuôi rồi sống lại. Chờ cho hổ mẹ tha con đi nơi khác, Cuội tìm đến bụi cây kia, đào gốc mang về. + +2. Từ khi có cây thuốc quý, Cuội cứu sống được rất nhiều người. Một lần, Cuội cứu được con gái một phú ông, được phú ông gả cô gái ấy cho. Vợ chồng Cuội sống với nhau thật êm ấm. Nhưng một lần, vợ Cuội trượt chân ngã vỡ đầu, Cuội rịt lá thuốc cho mà mãi không tỉnh lại. Thương vợ, Cuội nặn thử bộ óc bằng đất cho vợ rồi rịt thuốc lại. Không ngờ vợ Cuội sống lại, tươi tỉnh như thường. Nhưng từ đó, người vợ mắc chứng bệnh hay quên. + +Một lần, vợ Cuội quên lời chồng dặn, đem nước giải tưới cho cây thuốc. Vừa tưới xong, ai ngờ cây thuốc lừng lững bay lên trời. Thấy thế, Cuội vội nhảy bổ đến, túm vào rễ cây. Nhưng cây thuốc cứ bay lên, kéo theo cả Cuội lên tít cung trăng. + +Ngày nay, mỗi khi nhìn lên mặt trăng, ta vẫn thấy chú Cuội ngồi dưới gốc cây thuốc quý.",Chú Cuội đã sử dụng cây thuốc quý để làm gì?,"['Buôn bán thuốc tiên.', 'Đem dâng nhà vua.', 'Sống trường sinh.', 'Cứu sống nhiều người.']",D +"1. Ngày xửa ngày xưa có một tiều phu tên là Cuội. Một hôm, Cuội vào rừng, bỗng đâu gặp một con hổ con xông đến. Không kịp tránh, anh đành liều mạng vung rìu lên đánh nhau với hổ. Hổ còn non nên thua sức người, bị Cuội bổ một rìu lăn quay ra đất. Vừa lúc đó, hổ mẹ về tới nơi. Cuội chỉ kịp quăng rìu, leo tót lên cây. Từ trên cao nhìn xuống, Cuội thấy hổ mẹ chạy đến một bụi cây gần đó, đớp một ít lá về nhai mớm cho con. Khoảng giập bã trầu, hổ con tự nhiên cựa quậy, vẫy đuôi rồi sống lại. Chờ cho hổ mẹ tha con đi nơi khác, Cuội tìm đến bụi cây kia, đào gốc mang về. + +2. Từ khi có cây thuốc quý, Cuội cứu sống được rất nhiều người. Một lần, Cuội cứu được con gái một phú ông, được phú ông gả cô gái ấy cho. Vợ chồng Cuội sống với nhau thật êm ấm. Nhưng một lần, vợ Cuội trượt chân ngã vỡ đầu, Cuội rịt lá thuốc cho mà mãi không tỉnh lại. Thương vợ, Cuội nặn thử bộ óc bằng đất cho vợ rồi rịt thuốc lại. Không ngờ vợ Cuội sống lại, tươi tỉnh như thường. Nhưng từ đó, người vợ mắc chứng bệnh hay quên. + +Một lần, vợ Cuội quên lời chồng dặn, đem nước giải tưới cho cây thuốc. Vừa tưới xong, ai ngờ cây thuốc lừng lững bay lên trời. Thấy thế, Cuội vội nhảy bổ đến, túm vào rễ cây. Nhưng cây thuốc cứ bay lên, kéo theo cả Cuội lên tít cung trăng. + +Ngày nay, mỗi khi nhìn lên mặt trăng, ta vẫn thấy chú Cuội ngồi dưới gốc cây thuốc quý.",Tại sao chú Cuội lấy được con gái phú ông?,"['Vì Cuội giải được câu đố của phú ông và được phú ông gả con gái cho.', 'Vì Cuội dùng thuốc quý cứu được phú ông nên được phú ông gả con gái cho.', 'Vì Cuội dùng thuốc quý cứu con gái phú ông và được phú ông gả cô gái ấy cho.', 'Vì Cuội dùng thuốc quý cứu người, kiếm được rất nhiều tiền, trở nên giàu có.']",C +"1. Ngày xửa ngày xưa có một tiều phu tên là Cuội. Một hôm, Cuội vào rừng, bỗng đâu gặp một con hổ con xông đến. Không kịp tránh, anh đành liều mạng vung rìu lên đánh nhau với hổ. Hổ còn non nên thua sức người, bị Cuội bổ một rìu lăn quay ra đất. Vừa lúc đó, hổ mẹ về tới nơi. Cuội chỉ kịp quăng rìu, leo tót lên cây. Từ trên cao nhìn xuống, Cuội thấy hổ mẹ chạy đến một bụi cây gần đó, đớp một ít lá về nhai mớm cho con. Khoảng giập bã trầu, hổ con tự nhiên cựa quậy, vẫy đuôi rồi sống lại. Chờ cho hổ mẹ tha con đi nơi khác, Cuội tìm đến bụi cây kia, đào gốc mang về. + +2. Từ khi có cây thuốc quý, Cuội cứu sống được rất nhiều người. Một lần, Cuội cứu được con gái một phú ông, được phú ông gả cô gái ấy cho. Vợ chồng Cuội sống với nhau thật êm ấm. Nhưng một lần, vợ Cuội trượt chân ngã vỡ đầu, Cuội rịt lá thuốc cho mà mãi không tỉnh lại. Thương vợ, Cuội nặn thử bộ óc bằng đất cho vợ rồi rịt thuốc lại. Không ngờ vợ Cuội sống lại, tươi tỉnh như thường. Nhưng từ đó, người vợ mắc chứng bệnh hay quên. + +Một lần, vợ Cuội quên lời chồng dặn, đem nước giải tưới cho cây thuốc. Vừa tưới xong, ai ngờ cây thuốc lừng lững bay lên trời. Thấy thế, Cuội vội nhảy bổ đến, túm vào rễ cây. Nhưng cây thuốc cứ bay lên, kéo theo cả Cuội lên tít cung trăng. + +Ngày nay, mỗi khi nhìn lên mặt trăng, ta vẫn thấy chú Cuội ngồi dưới gốc cây thuốc quý.","Theo em, chú Cuội sống trên mặt trăng thế nào?","['Rất sung sướng vì cung trăng là chốn thần tiên.', 'Rất khổ vì mọi thứ trên mặt trăng rất khắc nghiệt.', 'Rất buồn vì nhớ nhà, nhớ vợ..', 'Tất cả các ý trên.']",C +"1. Ngày xửa ngày xưa có một tiều phu tên là Cuội. Một hôm, Cuội vào rừng, bỗng đâu gặp một con hổ con xông đến. Không kịp tránh, anh đành liều mạng vung rìu lên đánh nhau với hổ. Hổ còn non nên thua sức người, bị Cuội bổ một rìu lăn quay ra đất. Vừa lúc đó, hổ mẹ về tới nơi. Cuội chỉ kịp quăng rìu, leo tót lên cây. Từ trên cao nhìn xuống, Cuội thấy hổ mẹ chạy đến một bụi cây gần đó, đớp một ít lá về nhai mớm cho con. Khoảng giập bã trầu, hổ con tự nhiên cựa quậy, vẫy đuôi rồi sống lại. Chờ cho hổ mẹ tha con đi nơi khác, Cuội tìm đến bụi cây kia, đào gốc mang về. + +2. Từ khi có cây thuốc quý, Cuội cứu sống được rất nhiều người. Một lần, Cuội cứu được con gái một phú ông, được phú ông gả cô gái ấy cho. Vợ chồng Cuội sống với nhau thật êm ấm. Nhưng một lần, vợ Cuội trượt chân ngã vỡ đầu, Cuội rịt lá thuốc cho mà mãi không tỉnh lại. Thương vợ, Cuội nặn thử bộ óc bằng đất cho vợ rồi rịt thuốc lại. Không ngờ vợ Cuội sống lại, tươi tỉnh như thường. Nhưng từ đó, người vợ mắc chứng bệnh hay quên. + +Một lần, vợ Cuội quên lời chồng dặn, đem nước giải tưới cho cây thuốc. Vừa tưới xong, ai ngờ cây thuốc lừng lững bay lên trời. Thấy thế, Cuội vội nhảy bổ đến, túm vào rễ cây. Nhưng cây thuốc cứ bay lên, kéo theo cả Cuội lên tít cung trăng. + +Ngày nay, mỗi khi nhìn lên mặt trăng, ta vẫn thấy chú Cuội ngồi dưới gốc cây thuốc quý.","Ngày nay, chúng ta thấy hình ảnh gì trên mặt trăng?","['Chú Cuội ngồi dưới cây thuốc quý.', 'Chị Hằng ngồi dưới cây thuốc quý.', 'Thỏ ngọc.', 'Chị Hằng và thỏ Ngọc.']",A +"Trời hé sáng, tổ ong mật nằm trong gốc cây bỗng hoá rộn rịp. Ong thường thức dậy sớm, suốt ngày làm việc không chút nghỉ ngơi. Ong Thợ vừa thức giấc đã vội vàng bước ra khỏi tổ, cất cánh tung bay. ở các vườn chung quanh, hoa đã biến thành quả. Ong Thợ phải bay xa tìm những bông hoa vừa nở. Con đường trước mắt Ong Thợ mở rộng thênh thang. Ông mặt trời nhô lên cười. Hôm nào Ong Thợ cũng thấy ông mặt trời cười. Cái cười của ông hôm nay càng rạng rỡ. Ong Thợ càng lao thẳng về phía trước. +Chợt từ xa một bóng đen xuất hiện. Đó là thằng Quạ Đen. Nó lướt về phía ong thợ, xoẹt sát bên Ong Thợ toan đớp nuốt. Nhưng Ong thợ đã kịp lách mình. Thằng Quạ Đen đuổi theo nhưng không tài nào đuổi kịp. Đường bay của Ong Thợ trở lại thênh thang.",Tổ ong mật nằm ở đâu?,"['Trên ngọn cây.', 'Trong gốc cây.', 'Trên cành cây.', 'Dưới ngọn cây.']",B +"Trời hé sáng, tổ ong mật nằm trong gốc cây bỗng hoá rộn rịp. Ong thường thức dậy sớm, suốt ngày làm việc không chút nghỉ ngơi. Ong Thợ vừa thức giấc đã vội vàng bước ra khỏi tổ, cất cánh tung bay. ở các vườn chung quanh, hoa đã biến thành quả. Ong Thợ phải bay xa tìm những bông hoa vừa nở. Con đường trước mắt Ong Thợ mở rộng thênh thang. Ông mặt trời nhô lên cười. Hôm nào Ong Thợ cũng thấy ông mặt trời cười. Cái cười của ông hôm nay càng rạng rỡ. Ong Thợ càng lao thẳng về phía trước. +Chợt từ xa một bóng đen xuất hiện. Đó là thằng Quạ Đen. Nó lướt về phía ong thợ, xoẹt sát bên Ong Thợ toan đớp nuốt. Nhưng Ong thợ đã kịp lách mình. Thằng Quạ Đen đuổi theo nhưng không tài nào đuổi kịp. Đường bay của Ong Thợ trở lại thênh thang.",Quạ Đen đuổi theo Ong Thợ để làm gì?,"['Để đi chơi cùng Ong Thợ.', 'Để đi lấy mật cùng Ong Thợ.', 'Để toan đớp nuốt Ong Thợ.', 'Để làm việc cùng Ong Thợ.']",C +"Trời hé sáng, tổ ong mật nằm trong gốc cây bỗng hoá rộn rịp. Ong thường thức dậy sớm, suốt ngày làm việc không chút nghỉ ngơi. Ong Thợ vừa thức giấc đã vội vàng bước ra khỏi tổ, cất cánh tung bay. ở các vườn chung quanh, hoa đã biến thành quả. Ong Thợ phải bay xa tìm những bông hoa vừa nở. Con đường trước mắt Ong Thợ mở rộng thênh thang. Ông mặt trời nhô lên cười. Hôm nào Ong Thợ cũng thấy ông mặt trời cười. Cái cười của ông hôm nay càng rạng rỡ. Ong Thợ càng lao thẳng về phía trước. +Chợt từ xa một bóng đen xuất hiện. Đó là thằng Quạ Đen. Nó lướt về phía ong thợ, xoẹt sát bên Ong Thợ toan đớp nuốt. Nhưng Ong thợ đã kịp lách mình. Thằng Quạ Đen đuổi theo nhưng không tài nào đuổi kịp. Đường bay của Ong Thợ trở lại thênh thang.",Ong Thợ bay xa tìm gì?,"['Tìm những người bạn.', 'Tìm những bông hoa mới nở.', 'Trao đổi tín hiệu.', 'Tìm những loài cây mới.']",B +"Trời hé sáng, tổ ong mật nằm trong gốc cây bỗng hoá rộn rịp. Ong thường thức dậy sớm, suốt ngày làm việc không chút nghỉ ngơi. Ong Thợ vừa thức giấc đã vội vàng bước ra khỏi tổ, cất cánh tung bay. ở các vườn chung quanh, hoa đã biến thành quả. Ong Thợ phải bay xa tìm những bông hoa vừa nở. Con đường trước mắt Ong Thợ mở rộng thênh thang. Ông mặt trời nhô lên cười. Hôm nào Ong Thợ cũng thấy ông mặt trời cười. Cái cười của ông hôm nay càng rạng rỡ. Ong Thợ càng lao thẳng về phía trước. +Chợt từ xa một bóng đen xuất hiện. Đó là thằng Quạ Đen. Nó lướt về phía ong thợ, xoẹt sát bên Ong Thợ toan đớp nuốt. Nhưng Ong thợ đã kịp lách mình. Thằng Quạ Đen đuổi theo nhưng không tài nào đuổi kịp. Đường bay của Ong Thợ trở lại thênh thang.","Ngoài con Ong, con vật nào khác được nhắc đến?","['Quạ Đen.', 'Quạ Nâu.', 'Sáo Nâu.', 'Hải Âu.']",A +"Trời hé sáng, tổ ong mật nằm trong gốc cây bỗng hoá rộn rịp. Ong thường thức dậy sớm, suốt ngày làm việc không chút nghỉ ngơi. Ong Thợ vừa thức giấc đã vội vàng bước ra khỏi tổ, cất cánh tung bay. ở các vườn chung quanh, hoa đã biến thành quả. Ong Thợ phải bay xa tìm những bông hoa vừa nở. Con đường trước mắt Ong Thợ mở rộng thênh thang. Ông mặt trời nhô lên cười. Hôm nào Ong Thợ cũng thấy ông mặt trời cười. Cái cười của ông hôm nay càng rạng rỡ. Ong Thợ càng lao thẳng về phía trước. +Chợt từ xa một bóng đen xuất hiện. Đó là thằng Quạ Đen. Nó lướt về phía ong thợ, xoẹt sát bên Ong Thợ toan đớp nuốt. Nhưng Ong thợ đã kịp lách mình. Thằng Quạ Đen đuổi theo nhưng không tài nào đuổi kịp. Đường bay của Ong Thợ trở lại thênh thang.",Con gì đuổi theo Ong thợ?,"['Quạ Đen.', 'Quạ Nâu.', 'Chim Sáo.', 'Chim Công.']",A +"Mây từ trên cao theo các sườn núi trườn xuống, chốc chốc lại gieo một đợt mưa bụi trên những mái lá chít bạc trắng. Hoa cải hương vàng hoe từng vạt dài ẩn hiện trong sương bên sườn đồi. Con suối lớn ồn ào, quanh co đã thumình lại, phô những dải sỏi cuội nhẵn nhụi và sạch sẽ. Trên mặt nước chỉ còn lại những chú nhện chân dài như gọng vó bận rộn và vui vẻ thi nhau ngược dòng vượt lên. Trên những ngọn cơi già nua cổ thụ, những chiếc lá vàng còn sót lại cuối cùng đang khua lao xao trước khi từ giã thân mẹ đơn sơ. Nhưng những hàng cau làng Dạ thì bất chấp tất cả sức mạnh tàn bạo của mùa đông,chúng vẫn còn y nguyên những tàu lá vắt vẻo mềm mại như cái đuôi én. Trên nền đất rắn lại vì giá lạnh, những đọt lá non vẫn đang xoè, vàng nhạt và những cây cau vẫn duyên dáng, rung rinh thân mình, tưởng như chúng sinh ra là để trang điểm cho thôn bản làng Dạ thêm vẻ thanh tú, nhẹ nhàng.",Đoạn văn trên tả cảnh gì?,"['Cảnh đẹp của nông thôn.', 'Cảnh mùa đông ở làng Dạ.', 'Cảnh đẹp của làng quê miền núi.', 'Cảnh đẹp tại khu vực giáp biển.']",B +"Mây từ trên cao theo các sườn núi trườn xuống, chốc chốc lại gieo một đợt mưa bụi trên những mái lá chít bạc trắng. Hoa cải hương vàng hoe từng vạt dài ẩn hiện trong sương bên sườn đồi. Con suối lớn ồn ào, quanh co đã thumình lại, phô những dải sỏi cuội nhẵn nhụi và sạch sẽ. Trên mặt nước chỉ còn lại những chú nhện chân dài như gọng vó bận rộn và vui vẻ thi nhau ngược dòng vượt lên. Trên những ngọn cơi già nua cổ thụ, những chiếc lá vàng còn sót lại cuối cùng đang khua lao xao trước khi từ giã thân mẹ đơn sơ. Nhưng những hàng cau làng Dạ thì bất chấp tất cả sức mạnh tàn bạo của mùa đông,chúng vẫn còn y nguyên những tàu lá vắt vẻo mềm mại như cái đuôi én. Trên nền đất rắn lại vì giá lạnh, những đọt lá non vẫn đang xoè, vàng nhạt và những cây cau vẫn duyên dáng, rung rinh thân mình, tưởng như chúng sinh ra là để trang điểm cho thôn bản làng Dạ thêm vẻ thanh tú, nhẹ nhàng.","Điều gì đã ""gieo những đợt mưa bụi"" xuống những mái lá chít bạc trắng?","['Mùa đông về.', 'Con suối.', 'Mây từ trên núi trườn xuống.', 'Cơn mưa đầu mùa.']",C +"Mây từ trên cao theo các sườn núi trườn xuống, chốc chốc lại gieo một đợt mưa bụi trên những mái lá chít bạc trắng. Hoa cải hương vàng hoe từng vạt dài ẩn hiện trong sương bên sườn đồi. Con suối lớn ồn ào, quanh co đã thumình lại, phô những dải sỏi cuội nhẵn nhụi và sạch sẽ. Trên mặt nước chỉ còn lại những chú nhện chân dài như gọng vó bận rộn và vui vẻ thi nhau ngược dòng vượt lên. Trên những ngọn cơi già nua cổ thụ, những chiếc lá vàng còn sót lại cuối cùng đang khua lao xao trước khi từ giã thân mẹ đơn sơ. Nhưng những hàng cau làng Dạ thì bất chấp tất cả sức mạnh tàn bạo của mùa đông,chúng vẫn còn y nguyên những tàu lá vắt vẻo mềm mại như cái đuôi én. Trên nền đất rắn lại vì giá lạnh, những đọt lá non vẫn đang xoè, vàng nhạt và những cây cau vẫn duyên dáng, rung rinh thân mình, tưởng như chúng sinh ra là để trang điểm cho thôn bản làng Dạ thêm vẻ thanh tú, nhẹ nhàng.",Những tàu lá cau được tác giả so sánh với gì?,"['Đuôi chim én.', 'Những chú nhện chân dài như gọng vóc.', 'Dải sỏi cuội nhẵn nhụi và sạch sẽ.', 'Dãy lụa bay trong gió.']",A +"Mây từ trên cao theo các sườn núi trườn xuống, chốc chốc lại gieo một đợt mưa bụi trên những mái lá chít bạc trắng. Hoa cải hương vàng hoe từng vạt dài ẩn hiện trong sương bên sườn đồi. Con suối lớn ồn ào, quanh co đã thumình lại, phô những dải sỏi cuội nhẵn nhụi và sạch sẽ. Trên mặt nước chỉ còn lại những chú nhện chân dài như gọng vó bận rộn và vui vẻ thi nhau ngược dòng vượt lên. Trên những ngọn cơi già nua cổ thụ, những chiếc lá vàng còn sót lại cuối cùng đang khua lao xao trước khi từ giã thân mẹ đơn sơ. Nhưng những hàng cau làng Dạ thì bất chấp tất cả sức mạnh tàn bạo của mùa đông,chúng vẫn còn y nguyên những tàu lá vắt vẻo mềm mại như cái đuôi én. Trên nền đất rắn lại vì giá lạnh, những đọt lá non vẫn đang xoè, vàng nhạt và những cây cau vẫn duyên dáng, rung rinh thân mình, tưởng như chúng sinh ra là để trang điểm cho thôn bản làng Dạ thêm vẻ thanh tú, nhẹ nhàng.","Trong câu: Hoa cải hương vàng hoe từng vạt dài ẩn hiện trong sương bên sườn đồi.""có chủ ngữ là?","['Hoa cải hương.', 'Hoa cải hương vàng hoe từng vạt dài.', 'Hoa cải hương vàng hoe.', 'Hoa.']",B +"Mây từ trên cao theo các sườn núi trườn xuống, chốc chốc lại gieo một đợt mưa bụi trên những mái lá chít bạc trắng. Hoa cải hương vàng hoe từng vạt dài ẩn hiện trong sương bên sườn đồi. Con suối lớn ồn ào, quanh co đã thumình lại, phô những dải sỏi cuội nhẵn nhụi và sạch sẽ. Trên mặt nước chỉ còn lại những chú nhện chân dài như gọng vó bận rộn và vui vẻ thi nhau ngược dòng vượt lên. Trên những ngọn cơi già nua cổ thụ, những chiếc lá vàng còn sót lại cuối cùng đang khua lao xao trước khi từ giã thân mẹ đơn sơ. Nhưng những hàng cau làng Dạ thì bất chấp tất cả sức mạnh tàn bạo của mùa đông,chúng vẫn còn y nguyên những tàu lá vắt vẻo mềm mại như cái đuôi én. Trên nền đất rắn lại vì giá lạnh, những đọt lá non vẫn đang xoè, vàng nhạt và những cây cau vẫn duyên dáng, rung rinh thân mình, tưởng như chúng sinh ra là để trang điểm cho thôn bản làng Dạ thêm vẻ thanh tú, nhẹ nhàng.",Đọt lá non có màu gì?,"['Đỏ.', 'Xanh.', 'Tím.', 'Vàng.']",B +"Bốn anh em tìm tới chỗ yêu tinh ở. Nơi đây bản làng vắng teo, chỉ còn mỗi một bà cụ được yêu tinh cho sống sót để chăn bò cho nó. Thấy anh em Cẩu Khây kêu đói, bà cụ nấu cơm cho ăn. Ăn no, bốn cậu bé lăn ra ngủ. Tờ mờ sáng, bỗng có tiếng đập cửa. Biết yêu tinh đã đánh hơi thấy thịt trẻ con, bà cụ liền lay anh em Cẩu Khây dậy, giục chạy trốn. Cẩu Khây bèn nói: + +- Bà đừng sợ, anh em chúng cháu đến đây để bắt yêu tinh đấy. + +Cẩu Khây hé cửa. Yêu tinh thò đầu vào, lè lưỡi dài như quả núc nác, trợn mắt xanh lè. Nắm Tay Đóng Cọc đấm một cái làm nó gãy gần hết hàm răng. Yêu tinh bỏ chạy. Bốn anh em Cẩu Khây liền đuổi theo nó. Cẩu Khây nhổ cây bên đường quật túi bụi. Yêu tinh đau quá hét lên, gió bão nổi ầm ầm, đất trời tối sầm lại. Đến một thung lũng, yêu tinh dừng lại, phun nước ra như mưa. Nước dâng ngập cả cánh đồng. Nắm Tay Đóng Cọc đóng cọc be bờ ngăn nước lụt, Lấy Tai Tát Nước tát nước ầm ầm qua núi cao, Móng Tay Đục Máng ngả cây khoét máng, khơi dòng nước chảy đi. Chỉ một lúc, mặt đất lại cạn khô. Yêu tinh núng thế, đành phải quy hàng. + +Từ đấy, bản làng lại đông vui.","Tới chỗ yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai?","['Yêu tinh.', 'Những người dân làng.', 'Bà cụ.', 'Bò Một Sừng.']",C +"Bốn anh em tìm tới chỗ yêu tinh ở. Nơi đây bản làng vắng teo, chỉ còn mỗi một bà cụ được yêu tinh cho sống sót để chăn bò cho nó. Thấy anh em Cẩu Khây kêu đói, bà cụ nấu cơm cho ăn. Ăn no, bốn cậu bé lăn ra ngủ. Tờ mờ sáng, bỗng có tiếng đập cửa. Biết yêu tinh đã đánh hơi thấy thịt trẻ con, bà cụ liền lay anh em Cẩu Khây dậy, giục chạy trốn. Cẩu Khây bèn nói: + +- Bà đừng sợ, anh em chúng cháu đến đây để bắt yêu tinh đấy. + +Cẩu Khây hé cửa. Yêu tinh thò đầu vào, lè lưỡi dài như quả núc nác, trợn mắt xanh lè. Nắm Tay Đóng Cọc đấm một cái làm nó gãy gần hết hàm răng. Yêu tinh bỏ chạy. Bốn anh em Cẩu Khây liền đuổi theo nó. Cẩu Khây nhổ cây bên đường quật túi bụi. Yêu tinh đau quá hét lên, gió bão nổi ầm ầm, đất trời tối sầm lại. Đến một thung lũng, yêu tinh dừng lại, phun nước ra như mưa. Nước dâng ngập cả cánh đồng. Nắm Tay Đóng Cọc đóng cọc be bờ ngăn nước lụt, Lấy Tai Tát Nước tát nước ầm ầm qua núi cao, Móng Tay Đục Máng ngả cây khoét máng, khơi dòng nước chảy đi. Chỉ một lúc, mặt đất lại cạn khô. Yêu tinh núng thế, đành phải quy hàng. + +Từ đấy, bản làng lại đông vui.",Bốn anh em đã được giúp đỡ như thế nào?,"['Bà cụ nấu cơm cho ăn và cho bốn anh em chỗ ngủ.', 'Bà cụ cho bốn anh em chỗ ngủ.', 'Bà cụ cho bốn anh em chăn bò.', 'Bà cụ chỉ cách để bốn anh em Cẩu Khây tiêu diệt yêu tinh.']",A +"Bốn anh em tìm tới chỗ yêu tinh ở. Nơi đây bản làng vắng teo, chỉ còn mỗi một bà cụ được yêu tinh cho sống sót để chăn bò cho nó. Thấy anh em Cẩu Khây kêu đói, bà cụ nấu cơm cho ăn. Ăn no, bốn cậu bé lăn ra ngủ. Tờ mờ sáng, bỗng có tiếng đập cửa. Biết yêu tinh đã đánh hơi thấy thịt trẻ con, bà cụ liền lay anh em Cẩu Khây dậy, giục chạy trốn. Cẩu Khây bèn nói: + +- Bà đừng sợ, anh em chúng cháu đến đây để bắt yêu tinh đấy. + +Cẩu Khây hé cửa. Yêu tinh thò đầu vào, lè lưỡi dài như quả núc nác, trợn mắt xanh lè. Nắm Tay Đóng Cọc đấm một cái làm nó gãy gần hết hàm răng. Yêu tinh bỏ chạy. Bốn anh em Cẩu Khây liền đuổi theo nó. Cẩu Khây nhổ cây bên đường quật túi bụi. Yêu tinh đau quá hét lên, gió bão nổi ầm ầm, đất trời tối sầm lại. Đến một thung lũng, yêu tinh dừng lại, phun nước ra như mưa. Nước dâng ngập cả cánh đồng. Nắm Tay Đóng Cọc đóng cọc be bờ ngăn nước lụt, Lấy Tai Tát Nước tát nước ầm ầm qua núi cao, Móng Tay Đục Máng ngả cây khoét máng, khơi dòng nước chảy đi. Chỉ một lúc, mặt đất lại cạn khô. Yêu tinh núng thế, đành phải quy hàng. + +Từ đấy, bản làng lại đông vui.","Khi yêu tinh đánh hơi thấy thịt trẻ con, bà cụ đã làm như thế nào?","['Đưa bốn anh em trốn trong đàn bò để yêu tinh không phát hiện.', 'Gọi 4 anh em dậy để chuẩn bị đánh yêu tinh.', 'Cầu xin yêu tinh đừng ăn thịt lũ trẻ.', 'Lay và giục 4 anh em Cẩu Khây chạy trốn.']",D +"Bốn anh em tìm tới chỗ yêu tinh ở. Nơi đây bản làng vắng teo, chỉ còn mỗi một bà cụ được yêu tinh cho sống sót để chăn bò cho nó. Thấy anh em Cẩu Khây kêu đói, bà cụ nấu cơm cho ăn. Ăn no, bốn cậu bé lăn ra ngủ. Tờ mờ sáng, bỗng có tiếng đập cửa. Biết yêu tinh đã đánh hơi thấy thịt trẻ con, bà cụ liền lay anh em Cẩu Khây dậy, giục chạy trốn. Cẩu Khây bèn nói: + +- Bà đừng sợ, anh em chúng cháu đến đây để bắt yêu tinh đấy. + +Cẩu Khây hé cửa. Yêu tinh thò đầu vào, lè lưỡi dài như quả núc nác, trợn mắt xanh lè. Nắm Tay Đóng Cọc đấm một cái làm nó gãy gần hết hàm răng. Yêu tinh bỏ chạy. Bốn anh em Cẩu Khây liền đuổi theo nó. Cẩu Khây nhổ cây bên đường quật túi bụi. Yêu tinh đau quá hét lên, gió bão nổi ầm ầm, đất trời tối sầm lại. Đến một thung lũng, yêu tinh dừng lại, phun nước ra như mưa. Nước dâng ngập cả cánh đồng. Nắm Tay Đóng Cọc đóng cọc be bờ ngăn nước lụt, Lấy Tai Tát Nước tát nước ầm ầm qua núi cao, Móng Tay Đục Máng ngả cây khoét máng, khơi dòng nước chảy đi. Chỉ một lúc, mặt đất lại cạn khô. Yêu tinh núng thế, đành phải quy hàng. + +Từ đấy, bản làng lại đông vui.","Khi yêu tinh thò đầu vào nhà, trợn mắt xanh lè, người nào đã đấm làm gãy gần hết hàm răng yêu tinh?","['Nắm Tay Đóng Cọc.', 'Lấy Tai Tát Nước.', 'Móng Tay Đục Máng.', 'Cẩu Khây.']",A +"Bốn anh em tìm tới chỗ yêu tinh ở. Nơi đây bản làng vắng teo, chỉ còn mỗi một bà cụ được yêu tinh cho sống sót để chăn bò cho nó. Thấy anh em Cẩu Khây kêu đói, bà cụ nấu cơm cho ăn. Ăn no, bốn cậu bé lăn ra ngủ. Tờ mờ sáng, bỗng có tiếng đập cửa. Biết yêu tinh đã đánh hơi thấy thịt trẻ con, bà cụ liền lay anh em Cẩu Khây dậy, giục chạy trốn. Cẩu Khây bèn nói: + +- Bà đừng sợ, anh em chúng cháu đến đây để bắt yêu tinh đấy. + +Cẩu Khây hé cửa. Yêu tinh thò đầu vào, lè lưỡi dài như quả núc nác, trợn mắt xanh lè. Nắm Tay Đóng Cọc đấm một cái làm nó gãy gần hết hàm răng. Yêu tinh bỏ chạy. Bốn anh em Cẩu Khây liền đuổi theo nó. Cẩu Khây nhổ cây bên đường quật túi bụi. Yêu tinh đau quá hét lên, gió bão nổi ầm ầm, đất trời tối sầm lại. Đến một thung lũng, yêu tinh dừng lại, phun nước ra như mưa. Nước dâng ngập cả cánh đồng. Nắm Tay Đóng Cọc đóng cọc be bờ ngăn nước lụt, Lấy Tai Tát Nước tát nước ầm ầm qua núi cao, Móng Tay Đục Máng ngả cây khoét máng, khơi dòng nước chảy đi. Chỉ một lúc, mặt đất lại cạn khô. Yêu tinh núng thế, đành phải quy hàng. + +Từ đấy, bản làng lại đông vui.","Khi yêu tinh bỏ chạy, bốn anh em tiếp đã làm gì tiếp theo?","['Đuổi theo, nhổ cây bên đường quật túi bụi.', 'Móng Tay Đục Máng dẫn nước từ biển làm yêu tinh chết đuối.', 'Đuổi theo, bao vây và lấy thừng trói yêu tinh.', 'Nắm Tay Đóng Cọc đấm xuống đất làm yêu tinh rơi xuống vực sâu.']",A +"Bốn anh em tìm tới chỗ yêu tinh ở. Nơi đây bản làng vắng teo, chỉ còn mỗi một bà cụ được yêu tinh cho sống sót để chăn bò cho nó. Thấy anh em Cẩu Khây kêu đói, bà cụ nấu cơm cho ăn. Ăn no, bốn cậu bé lăn ra ngủ. Tờ mờ sáng, bỗng có tiếng đập cửa. Biết yêu tinh đã đánh hơi thấy thịt trẻ con, bà cụ liền lay anh em Cẩu Khây dậy, giục chạy trốn. Cẩu Khây bèn nói: + +- Bà đừng sợ, anh em chúng cháu đến đây để bắt yêu tinh đấy. + +Cẩu Khây hé cửa. Yêu tinh thò đầu vào, lè lưỡi dài như quả núc nác, trợn mắt xanh lè. Nắm Tay Đóng Cọc đấm một cái làm nó gãy gần hết hàm răng. Yêu tinh bỏ chạy. Bốn anh em Cẩu Khây liền đuổi theo nó. Cẩu Khây nhổ cây bên đường quật túi bụi. Yêu tinh đau quá hét lên, gió bão nổi ầm ầm, đất trời tối sầm lại. Đến một thung lũng, yêu tinh dừng lại, phun nước ra như mưa. Nước dâng ngập cả cánh đồng. Nắm Tay Đóng Cọc đóng cọc be bờ ngăn nước lụt, Lấy Tai Tát Nước tát nước ầm ầm qua núi cao, Móng Tay Đục Máng ngả cây khoét máng, khơi dòng nước chảy đi. Chỉ một lúc, mặt đất lại cạn khô. Yêu tinh núng thế, đành phải quy hàng. + +Từ đấy, bản làng lại đông vui.","Cuối cùng, kết cục của cuộc chiến diễn ra như thế nào?","['Bốn anh em không đánh bại được yêu tinh.', 'Yêu tinh núng thế, đành phải quy hàng.', 'Bốn anh em rút lui vì đuối sức.', 'Yêu tinh nuốt chửng bốn anh em vào bụng.']",B +"Bốn anh em tìm tới chỗ yêu tinh ở. Nơi đây bản làng vắng teo, chỉ còn mỗi một bà cụ được yêu tinh cho sống sót để chăn bò cho nó. Thấy anh em Cẩu Khây kêu đói, bà cụ nấu cơm cho ăn. Ăn no, bốn cậu bé lăn ra ngủ. Tờ mờ sáng, bỗng có tiếng đập cửa. Biết yêu tinh đã đánh hơi thấy thịt trẻ con, bà cụ liền lay anh em Cẩu Khây dậy, giục chạy trốn. Cẩu Khây bèn nói: + +- Bà đừng sợ, anh em chúng cháu đến đây để bắt yêu tinh đấy. + +Cẩu Khây hé cửa. Yêu tinh thò đầu vào, lè lưỡi dài như quả núc nác, trợn mắt xanh lè. Nắm Tay Đóng Cọc đấm một cái làm nó gãy gần hết hàm răng. Yêu tinh bỏ chạy. Bốn anh em Cẩu Khây liền đuổi theo nó. Cẩu Khây nhổ cây bên đường quật túi bụi. Yêu tinh đau quá hét lên, gió bão nổi ầm ầm, đất trời tối sầm lại. Đến một thung lũng, yêu tinh dừng lại, phun nước ra như mưa. Nước dâng ngập cả cánh đồng. Nắm Tay Đóng Cọc đóng cọc be bờ ngăn nước lụt, Lấy Tai Tát Nước tát nước ầm ầm qua núi cao, Móng Tay Đục Máng ngả cây khoét máng, khơi dòng nước chảy đi. Chỉ một lúc, mặt đất lại cạn khô. Yêu tinh núng thế, đành phải quy hàng. + +Từ đấy, bản làng lại đông vui.",Tại sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?,"['Bởi bốn anh em bằng tài năng của mình đã hợp lực lại, cùng chiến đấu nên đã chiến thắng yêu tinh.', 'Bởi yêu tinh bị bốn anh em bao vây và đánh bất ngờ nên chưa có sự chuẩn bị.', 'Bởi bốn anh em Cẩu Khây được bà cụ chỉ cho cách chiến đấu để chiến thắng yêu tinh.', 'Bởi bốn anh em được dân làng giúp đỡ.']",A +"1. Ngày xửa ngày xưa có hai vợ chồng đi rừng, bắt được một con dúi. Dúi lạy van xin tha, hứa sẽ nói một điều bí mật. Hai vợ chồng thương tình tha cho. Dúi báo sắp có mưa to gió lớn làm ngập lụt khắp nơi. Nó khuyên họ lấy khúc gỗ to, khoét rỗng, chuẩn bị thức ăn đầy đủ bảy ngày, bảy đêm, rồi chui vào đó, bịt kín miệng gỗ bằng sáp ong, hết hạn bảy ngày hãy chui ra. + +2. Hai vợ chồng làm theo. Họ còn khuyên bà con trong bản cùng làm nhưng chẳng ai tin. Hai người vừa chuẩn bị xong thì sấm chớp đùng đùng, mây đen ùn ùn kéo đến. Mưa to, gió lớn, nước ngập mênh mông. Muôn loài đều chết chìm trong biển nước. Nhờ sống trong khúc gỗ nổi như thuyền, hai vợ chồng thoát nạn. Sau bảy ngày, họ chui ra. Cỏ cây vàng úa. Mặt đất vắng tanh không còn một bóng người. + +3. Ít lâu sau, người vợ sinh ra một quả bầu. Thấy chồng buồn, chị đem bầu cất lên giàn bếp. + +Một lần, hai vợ chồng đi làm nương về, nghe thấy tiếng cười đùa trong bếp. Lấy làm lạ, họ lấy quả bầu xuống, áp tai nghe thì thấy có tiếng lao xao. Người vợ lấy que đốt thành cái dùi, rồi nhẹ nhàng dùi quả bầu. + +Lạ thay, từ trong quả bầu, những con người bé nhỏ nhảy ra. Người Khơ-mú nhanh nhảu ra trước, dính than nên hơi đen. Tiếp đến, người Thái, người Mường, người Dao, người Hmông, người Ê-đê, người Ba-na, người Kinh,... lần lượt ra theo. + +Đó là tổ tiên của các dân tộc anh em trên đất nước ta ngày nay.","Trong câu chuyện này, hai vợ chồng đi rừng đã bắt được con gì?","['Con sói.', 'Con dúi.', 'Con báo.', 'Con dế.']",B +"1. Ngày xửa ngày xưa có hai vợ chồng đi rừng, bắt được một con dúi. Dúi lạy van xin tha, hứa sẽ nói một điều bí mật. Hai vợ chồng thương tình tha cho. Dúi báo sắp có mưa to gió lớn làm ngập lụt khắp nơi. Nó khuyên họ lấy khúc gỗ to, khoét rỗng, chuẩn bị thức ăn đầy đủ bảy ngày, bảy đêm, rồi chui vào đó, bịt kín miệng gỗ bằng sáp ong, hết hạn bảy ngày hãy chui ra. + +2. Hai vợ chồng làm theo. Họ còn khuyên bà con trong bản cùng làm nhưng chẳng ai tin. Hai người vừa chuẩn bị xong thì sấm chớp đùng đùng, mây đen ùn ùn kéo đến. Mưa to, gió lớn, nước ngập mênh mông. Muôn loài đều chết chìm trong biển nước. Nhờ sống trong khúc gỗ nổi như thuyền, hai vợ chồng thoát nạn. Sau bảy ngày, họ chui ra. Cỏ cây vàng úa. Mặt đất vắng tanh không còn một bóng người. + +3. Ít lâu sau, người vợ sinh ra một quả bầu. Thấy chồng buồn, chị đem bầu cất lên giàn bếp. + +Một lần, hai vợ chồng đi làm nương về, nghe thấy tiếng cười đùa trong bếp. Lấy làm lạ, họ lấy quả bầu xuống, áp tai nghe thì thấy có tiếng lao xao. Người vợ lấy que đốt thành cái dùi, rồi nhẹ nhàng dùi quả bầu. + +Lạ thay, từ trong quả bầu, những con người bé nhỏ nhảy ra. Người Khơ-mú nhanh nhảu ra trước, dính than nên hơi đen. Tiếp đến, người Thái, người Mường, người Dao, người Hmông, người Ê-đê, người Ba-na, người Kinh,... lần lượt ra theo. + +Đó là tổ tiên của các dân tộc anh em trên đất nước ta ngày nay.",Dúi đã van xin tha mạng và sẽ nói cho hai vợ chồng về điều gì?,"['Sắp có núi lửa, bảo hai vợ chồng hãy chạy về đồng bằng.', 'Sắp có động đất, bảo hai vợ chồng hãy rời khỏi núi.', 'Sắp có hạn hán, bảo hai vợ chồng hãy tích trữ nước.', 'Sắp có mưa và ngập lụt, nên chuẩn bị thức ăn.']",D +"1. Ngày xửa ngày xưa có hai vợ chồng đi rừng, bắt được một con dúi. Dúi lạy van xin tha, hứa sẽ nói một điều bí mật. Hai vợ chồng thương tình tha cho. Dúi báo sắp có mưa to gió lớn làm ngập lụt khắp nơi. Nó khuyên họ lấy khúc gỗ to, khoét rỗng, chuẩn bị thức ăn đầy đủ bảy ngày, bảy đêm, rồi chui vào đó, bịt kín miệng gỗ bằng sáp ong, hết hạn bảy ngày hãy chui ra. + +2. Hai vợ chồng làm theo. Họ còn khuyên bà con trong bản cùng làm nhưng chẳng ai tin. Hai người vừa chuẩn bị xong thì sấm chớp đùng đùng, mây đen ùn ùn kéo đến. Mưa to, gió lớn, nước ngập mênh mông. Muôn loài đều chết chìm trong biển nước. Nhờ sống trong khúc gỗ nổi như thuyền, hai vợ chồng thoát nạn. Sau bảy ngày, họ chui ra. Cỏ cây vàng úa. Mặt đất vắng tanh không còn một bóng người. + +3. Ít lâu sau, người vợ sinh ra một quả bầu. Thấy chồng buồn, chị đem bầu cất lên giàn bếp. + +Một lần, hai vợ chồng đi làm nương về, nghe thấy tiếng cười đùa trong bếp. Lấy làm lạ, họ lấy quả bầu xuống, áp tai nghe thì thấy có tiếng lao xao. Người vợ lấy que đốt thành cái dùi, rồi nhẹ nhàng dùi quả bầu. + +Lạ thay, từ trong quả bầu, những con người bé nhỏ nhảy ra. Người Khơ-mú nhanh nhảu ra trước, dính than nên hơi đen. Tiếp đến, người Thái, người Mường, người Dao, người Hmông, người Ê-đê, người Ba-na, người Kinh,... lần lượt ra theo. + +Đó là tổ tiên của các dân tộc anh em trên đất nước ta ngày nay.",Hai vợ chồng làm gì để thoát nạn ngập lụt?,"['Nhờ sống trong khúc gỗ nổi như thuyền, hai vợ chồng thoát nạn.', 'Nhờ trồng được quả bầu to, hai vợ chồng vào đó nên thoát nạn lụt.', 'Nhờ tìm đến nơi núi cao nhất để ở mà nhà hai vợ chồng không bị lụt.', 'Hai vợ chồng đã leo lên đỉnh núi.']",A +"1. Ngày xửa ngày xưa có hai vợ chồng đi rừng, bắt được một con dúi. Dúi lạy van xin tha, hứa sẽ nói một điều bí mật. Hai vợ chồng thương tình tha cho. Dúi báo sắp có mưa to gió lớn làm ngập lụt khắp nơi. Nó khuyên họ lấy khúc gỗ to, khoét rỗng, chuẩn bị thức ăn đầy đủ bảy ngày, bảy đêm, rồi chui vào đó, bịt kín miệng gỗ bằng sáp ong, hết hạn bảy ngày hãy chui ra. + +2. Hai vợ chồng làm theo. Họ còn khuyên bà con trong bản cùng làm nhưng chẳng ai tin. Hai người vừa chuẩn bị xong thì sấm chớp đùng đùng, mây đen ùn ùn kéo đến. Mưa to, gió lớn, nước ngập mênh mông. Muôn loài đều chết chìm trong biển nước. Nhờ sống trong khúc gỗ nổi như thuyền, hai vợ chồng thoát nạn. Sau bảy ngày, họ chui ra. Cỏ cây vàng úa. Mặt đất vắng tanh không còn một bóng người. + +3. Ít lâu sau, người vợ sinh ra một quả bầu. Thấy chồng buồn, chị đem bầu cất lên giàn bếp. + +Một lần, hai vợ chồng đi làm nương về, nghe thấy tiếng cười đùa trong bếp. Lấy làm lạ, họ lấy quả bầu xuống, áp tai nghe thì thấy có tiếng lao xao. Người vợ lấy que đốt thành cái dùi, rồi nhẹ nhàng dùi quả bầu. + +Lạ thay, từ trong quả bầu, những con người bé nhỏ nhảy ra. Người Khơ-mú nhanh nhảu ra trước, dính than nên hơi đen. Tiếp đến, người Thái, người Mường, người Dao, người Hmông, người Ê-đê, người Ba-na, người Kinh,... lần lượt ra theo. + +Đó là tổ tiên của các dân tộc anh em trên đất nước ta ngày nay.",Hai vợ chồng đã khuyên bà con trong bản tránh lũ lụt nhưng chuyện gì đã xảy ra?,"['Mọi người đều tin và làm theo.', 'Mọi người mắng hai vợ chồng là gàn dở.', 'Tất cả mọi người đều thoát nạn.', 'Chẳng ai tin và làm theo.']",D +"1. Ngày xửa ngày xưa có hai vợ chồng đi rừng, bắt được một con dúi. Dúi lạy van xin tha, hứa sẽ nói một điều bí mật. Hai vợ chồng thương tình tha cho. Dúi báo sắp có mưa to gió lớn làm ngập lụt khắp nơi. Nó khuyên họ lấy khúc gỗ to, khoét rỗng, chuẩn bị thức ăn đầy đủ bảy ngày, bảy đêm, rồi chui vào đó, bịt kín miệng gỗ bằng sáp ong, hết hạn bảy ngày hãy chui ra. + +2. Hai vợ chồng làm theo. Họ còn khuyên bà con trong bản cùng làm nhưng chẳng ai tin. Hai người vừa chuẩn bị xong thì sấm chớp đùng đùng, mây đen ùn ùn kéo đến. Mưa to, gió lớn, nước ngập mênh mông. Muôn loài đều chết chìm trong biển nước. Nhờ sống trong khúc gỗ nổi như thuyền, hai vợ chồng thoát nạn. Sau bảy ngày, họ chui ra. Cỏ cây vàng úa. Mặt đất vắng tanh không còn một bóng người. + +3. Ít lâu sau, người vợ sinh ra một quả bầu. Thấy chồng buồn, chị đem bầu cất lên giàn bếp. + +Một lần, hai vợ chồng đi làm nương về, nghe thấy tiếng cười đùa trong bếp. Lấy làm lạ, họ lấy quả bầu xuống, áp tai nghe thì thấy có tiếng lao xao. Người vợ lấy que đốt thành cái dùi, rồi nhẹ nhàng dùi quả bầu. + +Lạ thay, từ trong quả bầu, những con người bé nhỏ nhảy ra. Người Khơ-mú nhanh nhảu ra trước, dính than nên hơi đen. Tiếp đến, người Thái, người Mường, người Dao, người Hmông, người Ê-đê, người Ba-na, người Kinh,... lần lượt ra theo. + +Đó là tổ tiên của các dân tộc anh em trên đất nước ta ngày nay.",Có chuyện gì đã xảy ra với hai vợ chồng sau nạn ngập lụt?,"['Hai vợ chồng đem hết của cải cứu mọi người.', 'Hai vợ chồng gặp lại con dúi và cảm ơn.', 'Hai vợ chồng trở nên giàu có.', 'Người vợ sinh ra một quả bầu.']",D +"1. Ngày xửa ngày xưa có hai vợ chồng đi rừng, bắt được một con dúi. Dúi lạy van xin tha, hứa sẽ nói một điều bí mật. Hai vợ chồng thương tình tha cho. Dúi báo sắp có mưa to gió lớn làm ngập lụt khắp nơi. Nó khuyên họ lấy khúc gỗ to, khoét rỗng, chuẩn bị thức ăn đầy đủ bảy ngày, bảy đêm, rồi chui vào đó, bịt kín miệng gỗ bằng sáp ong, hết hạn bảy ngày hãy chui ra. + +2. Hai vợ chồng làm theo. Họ còn khuyên bà con trong bản cùng làm nhưng chẳng ai tin. Hai người vừa chuẩn bị xong thì sấm chớp đùng đùng, mây đen ùn ùn kéo đến. Mưa to, gió lớn, nước ngập mênh mông. Muôn loài đều chết chìm trong biển nước. Nhờ sống trong khúc gỗ nổi như thuyền, hai vợ chồng thoát nạn. Sau bảy ngày, họ chui ra. Cỏ cây vàng úa. Mặt đất vắng tanh không còn một bóng người. + +3. Ít lâu sau, người vợ sinh ra một quả bầu. Thấy chồng buồn, chị đem bầu cất lên giàn bếp. + +Một lần, hai vợ chồng đi làm nương về, nghe thấy tiếng cười đùa trong bếp. Lấy làm lạ, họ lấy quả bầu xuống, áp tai nghe thì thấy có tiếng lao xao. Người vợ lấy que đốt thành cái dùi, rồi nhẹ nhàng dùi quả bầu. + +Lạ thay, từ trong quả bầu, những con người bé nhỏ nhảy ra. Người Khơ-mú nhanh nhảu ra trước, dính than nên hơi đen. Tiếp đến, người Thái, người Mường, người Dao, người Hmông, người Ê-đê, người Ba-na, người Kinh,... lần lượt ra theo. + +Đó là tổ tiên của các dân tộc anh em trên đất nước ta ngày nay.",Câu chuyện người chui ra từ quả bầu đã dạy chúng ta điều gì?,"['Đó là tổ tiên của các dân tộc anh em trên đất nước ta ngày nay.', 'Đó là sự hồi sinh sự sống loài người sau nạn lụt.', 'Đó là nguồn gốc những đứa trẻ tí hon mà ông cha ta thêu dệt.', 'Đó là các người con lạ kì mà hai vợ chồng sinh ra.']",A +"1. Ngày xửa ngày xưa có hai vợ chồng đi rừng, bắt được một con dúi. Dúi lạy van xin tha, hứa sẽ nói một điều bí mật. Hai vợ chồng thương tình tha cho. Dúi báo sắp có mưa to gió lớn làm ngập lụt khắp nơi. Nó khuyên họ lấy khúc gỗ to, khoét rỗng, chuẩn bị thức ăn đầy đủ bảy ngày, bảy đêm, rồi chui vào đó, bịt kín miệng gỗ bằng sáp ong, hết hạn bảy ngày hãy chui ra. + +2. Hai vợ chồng làm theo. Họ còn khuyên bà con trong bản cùng làm nhưng chẳng ai tin. Hai người vừa chuẩn bị xong thì sấm chớp đùng đùng, mây đen ùn ùn kéo đến. Mưa to, gió lớn, nước ngập mênh mông. Muôn loài đều chết chìm trong biển nước. Nhờ sống trong khúc gỗ nổi như thuyền, hai vợ chồng thoát nạn. Sau bảy ngày, họ chui ra. Cỏ cây vàng úa. Mặt đất vắng tanh không còn một bóng người. + +3. Ít lâu sau, người vợ sinh ra một quả bầu. Thấy chồng buồn, chị đem bầu cất lên giàn bếp. + +Một lần, hai vợ chồng đi làm nương về, nghe thấy tiếng cười đùa trong bếp. Lấy làm lạ, họ lấy quả bầu xuống, áp tai nghe thì thấy có tiếng lao xao. Người vợ lấy que đốt thành cái dùi, rồi nhẹ nhàng dùi quả bầu. + +Lạ thay, từ trong quả bầu, những con người bé nhỏ nhảy ra. Người Khơ-mú nhanh nhảu ra trước, dính than nên hơi đen. Tiếp đến, người Thái, người Mường, người Dao, người Hmông, người Ê-đê, người Ba-na, người Kinh,... lần lượt ra theo. + +Đó là tổ tiên của các dân tộc anh em trên đất nước ta ngày nay.",Dòng nào sau đây kể đúng một số dân tộc trên đất nước ta?,"['Người Khmer, người Chàm, người Thượng, người Campuchia gốc Hoa,...', 'Người Hán, Mãn, Hồi, Mông Cổ, Tây Tạng, Đồng, Bố Y, Dao,...', 'Người Khơ-mú, Thái, Mường, Hmông, Dao, Ê-đê, Ba-na, Kinh,...', 'Người Kinh, Hoa, Mông, và Khmer, ...']",C +"Trưa hôm đó, một cậu bé nghèo bán hàng rong ở các khu nhà để kiếm tiền đi học. Bụng đói cồn cào mà lục túi chỉ còn mấy nghìn đồng ít ỏi, cậu liều xin một bữa ăn của gia đình gần đó nhưng cậu giật mình xấu hổ khi thấy một cô bé mở cửa . Cậu bé đành xin một ly nước uống thay vì chút gì đó để ăn. Vì cô bé trông cậu có vẻ đang đói nên cô bưng ra một ly sữa lớn. Cậu bé uống xong bèn hỏi: “ Tôi nợ bạn bao nhiêu tiền?” “Bạn không nợ tôi bao nhiêu cả. Mẹ tôi dạy rằng: Ta không bao giờ nhận tiền khi giúp ai đó.”Cậu bé cảm ơn và bước đi. Lúc này, cậu bé cảm thấy tự tin và mạnh mẽ hơn nhiều.Nhiều năm sau đó, cô bé ngày nào giờ mắc phải một căn bệnh hiểm nghèo cần có chuyên gia chữa trị. Vị bác sĩ trưởng khoa được mời khám cho bệnh nhân này. Khi biết tên và địa chỉ của bệnh nhân, một tia sáng bỗng loé lên trong mắt ông. Ông đứng bật dậy đến bên giường bệnh nhân và nhận ra cô bé ngày nào ngay lập tức. Ông đã cố gắng hết sức mình để cứu chữa cho cô gái này. Sau thời gian chữa trị, cô gái đã khỏi bệnh. Vị bác sĩ yêu cầu bệnh viện chuyển cho ông hoá đơn viện phí rồi viết gì lên đó trước khi đưa nó đến tay cô gái. Cô gái lo sợ không dám mở ra vì biết rằng số tiền phải trả là rất lớn mà cô thì không có đủ.Cuối cùng lấy hết can đảm nhìn vào tờ hoá đơn, cô chú ý ngay dòng chữ:“Đã thanh toán bằng một ly sữa. Ký tên.”",Để đỡ đói cậu bé liều xin cái gì?,"['Một ít tiền.', 'Một bữa ăn.', 'Một ly nước.', 'Một ly sữa.']",B +"Trưa hôm đó, một cậu bé nghèo bán hàng rong ở các khu nhà để kiếm tiền đi học. Bụng đói cồn cào mà lục túi chỉ còn mấy nghìn đồng ít ỏi, cậu liều xin một bữa ăn của gia đình gần đó nhưng cậu giật mình xấu hổ khi thấy một cô bé mở cửa . Cậu bé đành xin một ly nước uống thay vì chút gì đó để ăn. Vì cô bé trông cậu có vẻ đang đói nên cô bưng ra một ly sữa lớn. Cậu bé uống xong bèn hỏi: “ Tôi nợ bạn bao nhiêu tiền?” “Bạn không nợ tôi bao nhiêu cả. Mẹ tôi dạy rằng: Ta không bao giờ nhận tiền khi giúp ai đó.”Cậu bé cảm ơn và bước đi. Lúc này, cậu bé cảm thấy tự tin và mạnh mẽ hơn nhiều.Nhiều năm sau đó, cô bé ngày nào giờ mắc phải một căn bệnh hiểm nghèo cần có chuyên gia chữa trị. Vị bác sĩ trưởng khoa được mời khám cho bệnh nhân này. Khi biết tên và địa chỉ của bệnh nhân, một tia sáng bỗng loé lên trong mắt ông. Ông đứng bật dậy đến bên giường bệnh nhân và nhận ra cô bé ngày nào ngay lập tức. Ông đã cố gắng hết sức mình để cứu chữa cho cô gái này. Sau thời gian chữa trị, cô gái đã khỏi bệnh. Vị bác sĩ yêu cầu bệnh viện chuyển cho ông hoá đơn viện phí rồi viết gì lên đó trước khi đưa nó đến tay cô gái. Cô gái lo sợ không dám mở ra vì biết rằng số tiền phải trả là rất lớn mà cô thì không có đủ.Cuối cùng lấy hết can đảm nhìn vào tờ hoá đơn, cô chú ý ngay dòng chữ:“Đã thanh toán bằng một ly sữa. Ký tên.”","Tại sao cậu bé bước đi và cảm thấy tự tin, mạnh mẽ hơn?","['Không cần đi bán hàng rong nữa.', 'Có được một số tiền để đi học.', 'Bụng đã hết đói cồn cào.', 'Nhận được sự giúp đỡ từ cô bé.']",D +"Trưa hôm đó, một cậu bé nghèo bán hàng rong ở các khu nhà để kiếm tiền đi học. Bụng đói cồn cào mà lục túi chỉ còn mấy nghìn đồng ít ỏi, cậu liều xin một bữa ăn của gia đình gần đó nhưng cậu giật mình xấu hổ khi thấy một cô bé mở cửa . Cậu bé đành xin một ly nước uống thay vì chút gì đó để ăn. Vì cô bé trông cậu có vẻ đang đói nên cô bưng ra một ly sữa lớn. Cậu bé uống xong bèn hỏi: “ Tôi nợ bạn bao nhiêu tiền?” “Bạn không nợ tôi bao nhiêu cả. Mẹ tôi dạy rằng: Ta không bao giờ nhận tiền khi giúp ai đó.”Cậu bé cảm ơn và bước đi. Lúc n��y, cậu bé cảm thấy tự tin và mạnh mẽ hơn nhiều.Nhiều năm sau đó, cô bé ngày nào giờ mắc phải một căn bệnh hiểm nghèo cần có chuyên gia chữa trị. Vị bác sĩ trưởng khoa được mời khám cho bệnh nhân này. Khi biết tên và địa chỉ của bệnh nhân, một tia sáng bỗng loé lên trong mắt ông. Ông đứng bật dậy đến bên giường bệnh nhân và nhận ra cô bé ngày nào ngay lập tức. Ông đã cố gắng hết sức mình để cứu chữa cho cô gái này. Sau thời gian chữa trị, cô gái đã khỏi bệnh. Vị bác sĩ yêu cầu bệnh viện chuyển cho ông hoá đơn viện phí rồi viết gì lên đó trước khi đưa nó đến tay cô gái. Cô gái lo sợ không dám mở ra vì biết rằng số tiền phải trả là rất lớn mà cô thì không có đủ.Cuối cùng lấy hết can đảm nhìn vào tờ hoá đơn, cô chú ý ngay dòng chữ:“Đã thanh toán bằng một ly sữa. Ký tên.”",Chi tiết nào cho thấy vị bác sĩ rất bất ngờ khi nhớ lại câu chuyện trước đây?,"['Ông nhận lời khám bệnh cho cô gái.', 'Một tia sáng loé lên trong mắt ông.', 'Ông đứng bật dậy đến bên giường bệnh nhân.', 'Ông cố gắng hết sức mình cứu chữa cho cô gái.']",B +"Trưa hôm đó, một cậu bé nghèo bán hàng rong ở các khu nhà để kiếm tiền đi học. Bụng đói cồn cào mà lục túi chỉ còn mấy nghìn đồng ít ỏi, cậu liều xin một bữa ăn của gia đình gần đó nhưng cậu giật mình xấu hổ khi thấy một cô bé mở cửa . Cậu bé đành xin một ly nước uống thay vì chút gì đó để ăn. Vì cô bé trông cậu có vẻ đang đói nên cô bưng ra một ly sữa lớn. Cậu bé uống xong bèn hỏi: “ Tôi nợ bạn bao nhiêu tiền?” “Bạn không nợ tôi bao nhiêu cả. Mẹ tôi dạy rằng: Ta không bao giờ nhận tiền khi giúp ai đó.”Cậu bé cảm ơn và bước đi. Lúc này, cậu bé cảm thấy tự tin và mạnh mẽ hơn nhiều.Nhiều năm sau đó, cô bé ngày nào giờ mắc phải một căn bệnh hiểm nghèo cần có chuyên gia chữa trị. Vị bác sĩ trưởng khoa được mời khám cho bệnh nhân này. Khi biết tên và địa chỉ của bệnh nhân, một tia sáng bỗng loé lên trong mắt ông. Ông đứng bật dậy đến bên giường bệnh nhân và nhận ra cô bé ngày nào ngay lập tức. Ông đã cố gắng hết sức mình để cứu chữa cho cô gái này. Sau thời gian chữa trị, cô gái đã khỏi bệnh. Vị bác sĩ yêu cầu bệnh viện chuyển cho ông hoá đơn viện phí rồi viết gì lên đó trước khi đưa nó đến tay cô gái. Cô gái lo sợ không dám mở ra vì biết rằng số tiền phải trả là rất lớn mà cô thì không có đủ.Cuối cùng lấy hết can đảm nhìn vào tờ hoá đơn, cô chú ý ngay dòng chữ:“Đã thanh toán bằng một ly sữa. Ký tên.”",Câu chuyện “Một ly sữa” nói về điều gì?,"['Sự chia sẻ.', 'Sự cố gắng.', 'Sự tự tin.', 'Lòng can đảm.']",A +"Trưa hôm đó, một cậu bé nghèo bán hàng rong ở các khu nhà để kiếm tiền đi học. Bụng đói cồn cào mà lục túi chỉ còn mấy nghìn đồng ít ỏi, cậu liều xin một bữa ăn của gia đình gần đó nhưng cậu giật mình xấu hổ khi thấy một cô bé mở cửa . Cậu bé đành xin một ly nước uống thay vì chút gì đó để ăn. Vì cô bé trông cậu có vẻ đang đói nên cô bưng ra một ly sữa lớn. Cậu bé uống xong bèn hỏi: “ Tôi nợ bạn bao nhiêu tiền?” “Bạn không nợ tôi bao nhiêu cả. Mẹ tôi dạy rằng: Ta không bao giờ nhận tiền khi giúp ai đó.”Cậu bé cảm ơn và bước đi. Lúc này, cậu bé cảm thấy tự tin và mạnh mẽ hơn nhiều.Nhiều năm sau đó, cô bé ngày nào giờ mắc phải một căn bệnh hiểm nghèo cần có chuyên gia chữa trị. Vị bác sĩ trưởng khoa được mời khám cho bệnh nhân này. Khi biết tên và địa chỉ của bệnh nhân, một tia sáng bỗng loé lên trong mắt ông. Ông đứng bật dậy đến bên giường bệnh nhân và nhận ra cô bé ngày nào ngay lập tức. Ông đã cố gắng hết sức mình để cứu chữa cho cô gái này. Sau thời gian chữa trị, cô gái đã khỏi bệnh. Vị bác sĩ yêu cầu bệnh viện chuyển cho ông hoá đơn viện phí rồi viết gì lên đó trước khi đưa nó đến tay cô gái. Cô gái lo sợ không dám mở ra vì biết rằng số tiền phải trả là rất lớn mà cô thì không có đủ.Cuối cùng lấy hết can đảm nhìn vào tờ hoá đơn, cô chú ý ngay dòng chữ:“Đã thanh toán bằng một ly sữa. Ký tên.”",Dòng nào dưới đây thể hiện được nghĩa của từ” chuyên gia” trong bài ?,"['Những người luôn biết quan tâm đến người khác.', 'Những người lúc nào cũng chăm chỉ làm việc.', 'Những người chuyên làm công việc trong gia đình.', 'Những người rất giỏi về ngành nghề nào đó.']",D +"Sáng nào em đến lớp +Cũng thấy cô đến rồi +Đáp lời ""Chào cô ạ!"" +Cô mỉm cười thật tươi. + +Cô dạy em tập viết +Gió đưa thoảng hương nhài +Nắng ghé vào cửa lớp +Xem chúng em học bài. + +Những lời cô giáo giảng +Ấm trang vở thơm tho +Yêu thương em nhớ mãi +Những điểm mười cô cho.",Sáng nào bạn học sinh đến lớp cũng thấy điều gì?,"['Các bạn đã đến rồi.', 'Cô đã đến rồi.', 'Cô đang dạy rồi.', 'Cô chưa đến lớp.']",B +"Sáng nào em đến lớp +Cũng thấy cô đến rồi +Đáp lời ""Chào cô ạ!"" +Cô mỉm cười thật tươi. + +Cô dạy em tập viết +Gió đưa thoảng hương nhài +Nắng ghé vào cửa lớp +Xem chúng em học bài. + +Những lời cô giáo giảng +Ấm trang vở thơm tho +Yêu thương em nhớ mãi +Những điểm mười cô cho.","Khi thấy cô giáo đến rồi, bạn nhỏ đã làm gì?","['Chào cô ạ!.', 'Lặng lẽ vào lớp.', 'Cười mỉm với cô.', 'Xin cô vào lớp.']",A +"Sáng nào em đến lớp +Cũng thấy cô đến rồi +Đáp lời ""Chào cô ạ!"" +Cô mỉm cười thật tươi. + +Cô dạy em tập viết +Gió đưa thoảng hương nhài +Nắng ghé vào cửa lớp +Xem chúng em học bài. + +Những lời cô giáo giảng +Ấm trang vở thơm tho +Yêu thương em nhớ mãi +Những điểm mười cô cho.",Biểu hiện của cô giáo như thế nào khi bạn học sinh đáp lời chào?,"['Cô mỉm cười thật tươi.', 'Cô nhắc em mau vào lớp.', 'Cô đang quét dọn lớp.', 'Cô đang bận chấm bài.']",A +"Sáng nào em đến lớp +Cũng thấy cô đến rồi +Đáp lời ""Chào cô ạ!"" +Cô mỉm cười thật tươi. + +Cô dạy em tập viết +Gió đưa thoảng hương nhài +Nắng ghé vào cửa lớp +Xem chúng em học bài. + +Những lời cô giáo giảng +Ấm trang vở thơm tho +Yêu thương em nhớ mãi +Những điểm mười cô cho.",Cô giáo luôn đến trước khi học sinh đến lớp là cách giáo dục điều gì trong xã hội hiện nay?,"['Phải luôn đúng giờ.', 'Phải luôn đi dạy.', 'Cẩn thận là một đức tính tốt.', 'Hoà nhã với cộng đồng.']",C +"Sáng nào em đến lớp +Cũng thấy cô đến rồi +Đáp lời ""Chào cô ạ!"" +Cô mỉm cười thật tươi. + +Cô dạy em tập viết +Gió đưa thoảng hương nhài +Nắng ghé vào cửa lớp +Xem chúng em học bài. + +Những lời cô giáo giảng +Ấm trang vở thơm tho +Yêu thương em nhớ mãi +Những điểm mười cô cho.",Cô giáo dạy bạn nhỏ làm gì trong không gian thơm mùi hoa nhài?,"['Cô dạy bạn nhỏ tập vẽ.', 'Cô dạy bạn nhỏ làm toán.', 'Không được vứt rác bừa bãi.', 'Cô dạy bạn nhỏ tập viết.']",D +"Sáng nào em đến lớp +Cũng thấy cô đến rồi +Đáp lời ""Chào cô ạ!"" +Cô mỉm cười thật tươi. + +Cô dạy em tập viết +Gió đưa thoảng hương nhài +Nắng ghé vào cửa lớp +Xem chúng em học bài. + +Những lời cô giáo giảng +Ấm trang vở thơm tho +Yêu thương em nhớ mãi +Những điểm mười cô cho.",Chúng ta thấy tình cảm của bạn học sinh đối với cô giáo như thế nào?,"['Yêu thương và quý trọng.', 'Căm ghét và tức giận.', 'Thương nhớ và tiếc nuối.', 'Sợ hãi và xa lánh.']",A +"Mẻ hỏa mè hoa +Ùa ra giỡn nước +Chị bơi đi trước +Em lượn theo sau +Ruộng rộng, ao sâu +Đìa con đìa cạn +Gọi chúng gọi bạn +Đắp đập be bờ +Quăng đó quăng lờ +Cắm cờ lá chuối +Cá mè ăn nổi +Cá chép ăn chìm +Con tép lim dim +Trong chùm rễ cỏ +Con cua áo đỏ +Cắt cỏ trên bờ +Con cá múa cờ +Đẹp ơi là đẹp!",Mè hoa là loài cá gì?,"['Cá chép.', 'Cá mè.', 'Cá rô.', 'Cá cờ.']",B +"Mẻ hỏa mè hoa +Ùa ra giỡn nước +Chị bơi đi trước +Em lượn theo sau +Ruộng rộng, ao sâu +Đìa con đìa cạn +Gọi chúng gọi bạn +Đắp đập be bờ +Quăng đó quăng lờ +Cắm cờ lá chuối +Cá mè ăn nổi +Cá chép ăn chìm +Con tép lim dim +Trong chùm rễ cỏ +Con cua áo đỏ +Cắt cỏ trên bờ +Con cá múa cờ +Đẹp ơi là đẹp!",Những con vật này được miêu tả có đặc điểm gì chung?,"['Đều sống trên cạn.', 'Đều sống dưới nước.', 'Đều sống trên trời.', 'Đều sống dưới đất.']",B +"Mẻ hỏa mè hoa +Ùa ra giỡn nước +Chị bơi đi trước +Em lượn theo sau +Ruộng rộng, ao sâu +Đìa con đìa cạn +Gọi chúng gọi bạn +Đắp đập be bờ +Quăng đó quăng lờ +Cắm cờ lá chuối +Cá mè ăn nổi +Cá chép ăn chìm +Con tép lim dim +Trong chùm rễ cỏ +Con cua áo đỏ +Cắt cỏ trên bờ +Con cá múa cờ +Đẹp ơi là đẹp!",Phép nhân hóa có tác dụng gì trong việc miêu tả các con vật?,"['Miêu tả con vật rườm rà, dài dòng và khó hiểu.', 'Miêu tả sinh động, làm cho loài vật mang những đặc điểm của người.', 'Miêu tả con vật như những gì nó vốn có.', 'Tất cả các ý trên.']",B +"Mẻ hỏa mè hoa +Ùa ra giỡn nước +Chị bơi đi trước +Em lượn theo sau +Ruộng rộng, ao sâu +Đìa con đìa cạn +Gọi chúng gọi bạn +Đắp đập be bờ +Quăng đó quăng lờ +Cắm cờ lá chuối +Cá mè ăn nổi +Cá chép ăn chìm +Con tép lim dim +Trong chùm rễ cỏ +Con cua áo đỏ +Cắt cỏ trên bờ +Con cá múa cờ +Đẹp ơi là đẹp!",Con gì mặc áo đỏ?,"['Cua.', 'Cá chép.', 'Cá mè.', 'Lá chuối.']",A +"Mẻ hỏa mè hoa +Ùa ra giỡn nước +Chị bơi đi trước +Em lượn theo sau +Ruộng rộng, ao sâu +Đìa con đìa cạn +Gọi chúng gọi bạn +Đắp đập be bờ +Quăng đó quăng lờ +Cắm cờ lá chuối +Cá mè ăn nổi +Cá chép ăn chìm +Con tép lim dim +Trong chùm rễ cỏ +Con cua áo đỏ +Cắt cỏ trên bờ +Con cá múa cờ +Đẹp ơi là đẹp!",Những con vật nào được kể trong bài thơ này?,"['Mè hoa, cá chép, tôm và cua.', 'Mè hoa, cá chép, con tép và con cua,.', 'Tôm, cua, cá mè và cá chép.', 'Cá chép, tôm và cá mè.']",B +"Mẻ hỏa mè hoa +Ùa ra giỡn nước +Chị bơi đi trước +Em lượn theo sau +Ruộng rộng, ao sâu +Đìa con đìa cạn +Gọi chúng gọi bạn +Đắp đập be bờ +Quăng đó quăng lờ +Cắm cờ lá chuối +Cá mè ăn nổi +Cá chép ăn chìm +Con tép lim dim +Trong chùm rễ cỏ +Con cua áo đỏ +Cắt cỏ trên bờ +Con cá múa cờ +Đẹp ơi là đẹp!",Con vật nào không được nhắc đến trong bài?,"['Cá mè.', 'Tôm.', 'Cá chép.', 'Con cua.']",B +"Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước được bay lên bầu trời. Có lần, ông dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim. Kết quả, ông bị ngã gãy chân. Nhưng rủi ro lại làm nảy ra trong đầu óc non nớt của ông lúc bấy giờ một câu hỏi: ""Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?"" + +Để tìm điều bí mật đó, Xi-ôn-cốp-xki đọc không biết bao nhiêu là sách. Nghĩ ra điều gì, ông lại hì hục làm thí nghiệm, có khi đến hàng trăm lần. + +Có người bạn hỏi: + +- Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế? + +Xi-ôn-cốp-xki cười: + +- Có gì đâu, mình chỉ tiết kiệm thôi. + +Đúng là quanh năm ông chỉ ăn bánh mì suông. Qua nhiều lần thí nghiệm ông đã tìm ra cách chế khí cầu bay bằng kim loại. Sa hoàng chưa tin nên không ủng hộ. Không nản chí, ông tiếp tục đi sâu vào lí thuyết bay trong không gian. Được gợi ý từ chiếc pháo thăng thiên, sau này, ông đã thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành một phương tiện bay tới các vì sao. + +Hơn bốn mươi năm khổ công nghiên cứu, tìm tòi, Xi-ôn-cốp-xki đã thực hiện được điều ông hằng tâm niệm: ""Các vì sao không phải để tôn thờ mà để chinh phục.""","Khi còn nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã có ước mơ gì?","['Được bay lên bầu trời.', 'Được đặt chân lên mặt trăng.', 'Được hái sao trên trời.', 'Được chế tạo máy bay.']",A +"Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước được bay lên bầu trời. Có lần, ông dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim. Kết quả, ông bị ngã gãy chân. Nhưng rủi ro lại làm nảy ra trong đầu óc non nớt của ông lúc bấy giờ một câu hỏi: ""Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?"" + +Để tìm điều bí mật đó, Xi-ôn-cốp-xki đọc không biết bao nhiêu là sách. Nghĩ ra điều gì, ông lại hì hục làm thí nghiệm, có khi đến hàng trăm lần. + +Có người bạn hỏi: + +- Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế? + +Xi-ôn-cốp-xki cười: + +- Có gì đâu, mình chỉ tiết kiệm thôi. + +Đúng là quanh năm ông chỉ ăn bánh mì suông. Qua nhiều lần thí nghiệm ông đã tìm ra cách chế khí cầu bay bằng kim loại. Sa hoàng chưa tin nên không ủng hộ. Không nản chí, ông tiếp tục đi sâu vào lí thuyết bay trong không gian. Được gợi ý từ chiếc pháo thăng thiên, sau này, ông đã thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành một phương tiện bay tới các vì sao. + +Hơn bốn mươi năm khổ công nghiên cứu, tìm tòi, Xi-ôn-cốp-xki đã thực hiện được điều ông hằng tâm niệm: ""Các vì sao không phải để tôn thờ mà để chinh phục.""",Xi-ôn-cốp-xki đã làm điều gì để bay theo những cánh chim?,"['Lắp thêm đôi cánh.', 'Trèo lên mái nhà.', 'Nhảy qua cửa sổ.', 'Chế tạo máy bay.']",C +"Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước được bay lên bầu trời. Có lần, ông dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim. Kết quả, ông bị ngã gãy chân. Nhưng rủi ro lại làm nảy ra trong đầu óc non nớt của ông lúc bấy giờ một câu hỏi: ""Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?"" + +Để tìm điều bí mật đó, Xi-ôn-cốp-xki đọc không biết bao nhiêu là sách. Nghĩ ra điều gì, ông lại hì hục làm thí nghiệm, có khi đến hàng trăm lần. + +Có người bạn hỏi: + +- Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế? + +Xi-ôn-cốp-xki cười: + +- Có gì đâu, mình chỉ tiết kiệm thôi. + +Đúng là quanh năm ông chỉ ăn bánh mì suông. Qua nhiều lần thí nghiệm ông đã tìm ra cách chế khí cầu bay bằng kim loại. Sa hoàng chưa tin nên không ủng hộ. Không nản chí, ông tiếp tục đi sâu vào lí thuyết bay trong không gian. Được gợi ý từ chiếc pháo thăng thiên, sau này, ông đã thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành một phương tiện bay tới các vì sao. + +Hơn bốn mươi năm khổ công nghiên cứu, tìm tòi, Xi-ôn-cốp-xki đã thực hiện được điều ông hằng tâm niệm: ""Các vì sao không phải để tôn thờ mà để chinh phục.""",Điều gì đã xảy ra khi Xi-ôn-cốp-xki nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim?,"['Ông đã bay được như chim.', 'Ông trở thành thiên tài.', 'Ông khiến đàn chim sợ khiếp vía.', 'Ông bị ngã gãy chân.']",D +"Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước được bay lên bầu trời. Có lần, ông dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim. Kết quả, ông bị ngã gãy chân. Nhưng rủi ro lại làm nảy ra trong đầu óc non nớt của ông lúc bấy giờ một câu hỏi: ""Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?"" + +Để tìm điều bí mật đó, Xi-ôn-cốp-xki đọc không biết bao nhiêu là sách. Nghĩ ra điều gì, ông lại hì hục làm thí nghiệm, có khi đến hàng trăm lần. + +Có người bạn hỏi: + +- Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế? + +Xi-ôn-cốp-xki cười: + +- Có gì đâu, mình chỉ tiết kiệm thôi. + +Đúng là quanh năm ông chỉ ăn bánh mì suông. Qua nhiều lần thí nghiệm ông đã tìm ra cách chế khí cầu bay bằng kim loại. Sa hoàng chưa tin nên không ủng hộ. Không nản chí, ông tiếp tục đi sâu vào lí thuyết bay trong không gian. Được gợi ý từ chiếc pháo thăng thiên, sau này, ông đã thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành một phương tiện bay tới các vì sao. + +Hơn bốn mươi năm khổ công nghiên cứu, tìm tòi, Xi-ôn-cốp-xki đã thực hiện được điều ông hằng tâm niệm: ""Các vì sao không phải để tôn thờ mà để chinh phục.""","Sau khi bị ngã gãy chân, ông đã đặt ra câu hỏi gì?","['Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?', 'Tại sao mình không chế tạo một chiếc máy bay?', 'Tại sao mình không bay được như cánh chim?', 'Vì sao chim lại bay được trên không trung?']",A +"Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước được bay lên bầu trời. Có lần, ông dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim. Kết quả, ông bị ngã gãy chân. Nhưng rủi ro lại làm nảy ra trong đầu óc non nớt của ông lúc bấy giờ một câu hỏi: ""Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?"" + +Để tìm điều bí mật đó, Xi-ôn-cốp-xki đọc không biết bao nhiêu là sách. Nghĩ ra điều gì, ông lại hì hục làm thí nghiệm, có khi đến hàng trăm lần. + +Có người bạn hỏi: + +- Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế? + +Xi-ôn-cốp-xki cười: + +- Có gì đâu, mình chỉ tiết kiệm thôi. + +Đúng là quanh năm ông chỉ ăn bánh mì suông. Qua nhiều lần thí nghiệm ông đã tìm ra cách chế khí cầu bay bằng kim loại. Sa hoàng chưa tin nên không ủng hộ. Không nản chí, ông tiếp tục đi sâu vào lí thuyết bay trong không gian. Được gợi ý từ chiếc pháo thăng thiên, sau này, ông đã thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành một phương tiện bay tới các vì sao. + +Hơn bốn mươi năm khổ công nghiên cứu, tìm tòi, Xi-ôn-cốp-xki đã thực hiện được điều ông hằng tâm niệm: ""Các vì sao không phải để tôn thờ mà để chinh phục.""","Để tìm lời giải đáp cho câu hỏi của bản thân, Xi-ôn-cốp-xki đã làm như thế nào?","['Đọc nhiều sách và làm thí nghiệm hàng trăm lần.', 'Làm thật nhiều thí nghiệm.', 'Đọc và viết thật nhiều sách.', 'Đi hỏi những nhà khoa học để được giải đáp.']",A +"Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước được bay lên bầu trời. Có lần, ông dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim. Kết quả, ông bị ngã gãy chân. Nhưng rủi ro lại làm nảy ra trong đầu óc non nớt của ông lúc bấy giờ một câu hỏi: ""Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?"" + +Để tìm điều bí mật đó, Xi-ôn-cốp-xki đọc không biết bao nhiêu là sách. Nghĩ ra điều gì, ông lại hì hục làm thí nghiệm, có khi đến hàng trăm lần. + +Có người bạn hỏi: + +- Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế? + +Xi-ôn-cốp-xki cười: + +- Có gì đâu, mình chỉ tiết kiệm thôi. + +Đúng là quanh năm ông chỉ ăn bánh mì suông. Qua nhiều lần thí nghiệm ông đã tìm ra cách chế khí cầu bay bằng kim loại. Sa hoàng chưa tin nên không ủng hộ. Không nản chí, ông tiếp tục đi sâu vào lí thuyết bay trong không gian. Được gợi ý từ chiếc pháo thăng thiên, sau này, ông đã thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành một phương tiện bay tới các vì sao. + +Hơn bốn mươi năm khổ công nghiên cứu, tìm tòi, Xi-ôn-cốp-xki đã thực hiện được điều ông hằng tâm niệm: ""Các vì sao không phải để tôn thờ mà để chinh phục.""",Xi-ôn-cốp-xki đã chế tạo phương tiện gì để bay tới các vì sao?,"['Tàu con thoi.', 'Tên lửa đạn đạo.', 'Tàu vũ trụ.', 'Tên lửa nhiều tầng.']",D +"Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước được bay lên bầu trời. Có lần, ông dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim. Kết quả, ông bị ngã gãy chân. Nhưng rủi ro lại làm nảy ra trong đầu óc non nớt của ông lúc bấy giờ một câu hỏi: ""Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?"" + +Để tìm điều bí mật đó, Xi-ôn-cốp-xki đọc không biết bao nhiêu là sách. Nghĩ ra điều gì, ông lại hì hục làm thí nghiệm, có khi đến hàng trăm lần. + +Có người bạn hỏi: + +- Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế? + +Xi-ôn-cốp-xki cười: + +- Có gì đâu, mình chỉ tiết kiệm thôi. + +Đúng là quanh năm ông chỉ ăn bánh mì suông. Qua nhiều lần thí nghiệm ông đã tìm ra cách chế khí cầu bay bằng kim loại. Sa hoàng chưa tin nên không ủng hộ. Không nản chí, ông tiếp tục đi sâu vào lí thuyết bay trong không gian. Được gợi ý từ chiếc pháo thăng thiên, sau này, ông đã thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành một phương tiện bay tới các vì sao. + +Hơn bốn mươi năm khổ công nghiên cứu, tìm tòi, Xi-ôn-cốp-xki đã thực hiện được điều ông hằng tâm niệm: ""Các vì sao không phải để tôn thờ mà để chinh phục.""",Xi-ôn-cốp-xki đã nghiên cứu và chế tạo thành công phương tiện bay tới các vì sao trong thời gian bao lâu?,"['Hơn một năm.', 'Hơn bốn mươi năm.', 'Hơn mười năm.', 'Hơn một trăm năm.']",B +"Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước được bay lên bầu trời. Có lần, ông dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim. Kết quả, ông bị ngã gãy chân. Nhưng rủi ro lại làm nảy ra trong đầu óc non nớt của ông lúc bấy giờ một câu hỏi: ""Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?"" + +Để tìm điều bí mật đó, Xi-ôn-cốp-xki đọc không biết bao nhiêu là sách. Nghĩ ra điều gì, ông lại hì hục làm thí nghiệm, có khi đến hàng trăm lần. + +Có người bạn hỏi: + +- Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế? + +Xi-ôn-cốp-xki cười: + +- Có gì đâu, mình chỉ tiết kiệm thôi. + +Đúng là quanh năm ông chỉ ăn bánh mì suông. Qua nhiều lần thí nghiệm ông đã tìm ra cách chế khí cầu bay bằng kim loại. Sa hoàng chưa tin nên không ủng hộ. Không nản chí, ông tiếp tục đi sâu vào lí thuyết bay trong không gian. Được gợi ý từ chiếc pháo thăng thiên, sau này, ông đã thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành một phương tiện bay tới các vì sao. + +Hơn bốn mươi năm khổ công nghiên cứu, tìm tòi, Xi-ôn-cốp-xki đã thực hiện được điều ông hằng tâm niệm: ""Các vì sao không phải để tôn thờ mà để chinh phục.""",Tại sao Xi-ôn-cốp-xki thành công?,"['Ông có tài năng thiên bẩm và điều kiện khá giả để thực hiện ước mơ.', 'Ông có ước mơ và kiên trì, nỗ lực rất nhiều để biến ước mơ thành hiện thực.', 'Ông có sự ủng hộ và giúp đỡ nhiệt tình của tất cả mọi người.', 'Ông có ước mơ cao đẹp và có tài năng thiên bẩm hơn người.']",B +"Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước được bay lên bầu trời. Có lần, ông dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim. Kết quả, ông bị ngã gãy chân. Nhưng rủi ro lại làm nảy ra trong đầu óc non nớt của ông lúc bấy giờ một câu hỏi: ""Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?"" + +Để tìm điều bí mật đó, Xi-ôn-cốp-xki đọc không biết bao nhiêu là sách. Nghĩ ra điều gì, ông lại hì hục làm thí nghiệm, có khi đến hàng trăm lần. + +Có người bạn hỏi: + +- Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế? + +Xi-ôn-cốp-xki cười: + +- Có gì đâu, mình chỉ tiết kiệm thôi. + +Đúng là quanh năm ông chỉ ăn bánh mì suông. Qua nhiều lần thí nghiệm ông đã tìm ra cách chế khí cầu bay bằng kim loại. Sa hoàng chưa tin nên không ủng hộ. Không nản chí, ông tiếp tục đi sâu vào lí thuyết bay trong không gian. Được gợi ý từ chiếc pháo thăng thiên, sau này, ông đã thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành một phương tiện bay tới các vì sao. + +Hơn bốn mươi năm khổ công nghiên cứu, tìm tòi, Xi-ôn-cốp-xki đã thực hiện được điều ông hằng tâm niệm: ""Các vì sao không phải để tôn thờ mà để chinh phục.""",Điều gì mà Xi-ôn-cốp-xki tâm niệm?,"['Đời phải trải qua giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông tố.', 'Nếu cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ nâng bổng cả trái đất.', 'Các vì sao không phải để tôn thờ mà để chinh phục.', 'Hãy theo đuổi đam mê, thành công sẽ theo đuổi bạn.']",C +"A-ri-ôn là một nghệ sĩ nổi tiếng của nước Hi Lạp cổ. Trong một cuộc thi ca hát ở đảo Xi- xin, ông đoạt giải nhất với nhiều tặng vật quý giá. Trên đường trở về kinh đô, đến giữa biển thì đoàn thủy thủ trên chiếc tàu chở ông nổi lòng tham, cướp hết tặng vật và đòi giết A- ri-ôn. Nghệ sĩ xin được hát bài ông yêu thích trước khi chết. Bọn cướp đồng ý, A-ri-ôn đứng trên boong tàu cất tiếng hát, đến đoạn mê say nhất ông nhảy xuống biển. Bọn cướp cho rằng A-ri-ôn đã chết liền dong buồm trở về đất liền. + +Nhưng những tên cướp đã nhầm. Khi tiếng đàn, tiếng hát của A-ri-ôn vang lên, có một đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ tài ba. Bầy cá heo đã cứu A-ri-ôn. Chúng đưa ông trở vế đất liền nhanh hơn cả tàu của bọn cướp. A-ri-ôn tâu với vua toàn bộ sự việc nhưng nhà vua không tin, sai giam ông lại. + +Hai hôm sau, bọn cướp mới về tới đất liền. Vua cho gọi chúng vào gặng hỏi về cuộc hành trình. Chúng bịa chuyện A-ri-ôn ở lại đảo. Đúng lúc đó, A-ri-ôn bước ra. Đám thủy thủ sửng sốt, không tin vào mắt mình. Vua truyền lệnh trị tội bọn cướp và trả tự do cho A-ri-ôn. + +Sau câu chuyện kì lạ ấy, ở nhiều thành phố Hi Lạp và La Mã đã xuất hiện những đồng tiền khắc hình một con cá heo cõng người trên lưng. Có lẽ đó là đồng tiền được ra đời để ghi lại tình cảm yêu quý con người của loài cá thông minh.",Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển?,"['Đánh rơi đàn.', 'Vì bọn cướp đòi giết ông.', 'Vì ông đánh nhau với thủy thủ.', 'Vì tàu của ông bị đắm.']",B +"A-ri-ôn là một nghệ sĩ nổi tiếng của nước Hi Lạp cổ. Trong một cuộc thi ca hát ở đảo Xi- xin, ông đoạt giải nhất với nhiều tặng vật quý giá. Trên đường trở về kinh đô, đến giữa biển thì đoàn thủy thủ trên chiếc tàu chở ông nổi lòng tham, cướp hết tặng vật và đòi giết A- ri-ôn. Nghệ sĩ xin được hát bài ông yêu thích trước khi chết. Bọn cướp đồng ý, A-ri-ôn đứng trên boong tàu cất tiếng hát, đến đoạn mê say nhất ông nhảy xuống biển. Bọn cư���p cho rằng A-ri-ôn đã chết liền dong buồm trở về đất liền. + +Nhưng những tên cướp đã nhầm. Khi tiếng đàn, tiếng hát của A-ri-ôn vang lên, có một đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ tài ba. Bầy cá heo đã cứu A-ri-ôn. Chúng đưa ông trở vế đất liền nhanh hơn cả tàu của bọn cướp. A-ri-ôn tâu với vua toàn bộ sự việc nhưng nhà vua không tin, sai giam ông lại. + +Hai hôm sau, bọn cướp mới về tới đất liền. Vua cho gọi chúng vào gặng hỏi về cuộc hành trình. Chúng bịa chuyện A-ri-ôn ở lại đảo. Đúng lúc đó, A-ri-ôn bước ra. Đám thủy thủ sửng sốt, không tin vào mắt mình. Vua truyền lệnh trị tội bọn cướp và trả tự do cho A-ri-ôn. + +Sau câu chuyện kì lạ ấy, ở nhiều thành phố Hi Lạp và La Mã đã xuất hiện những đồng tiền khắc hình một con cá heo cõng người trên lưng. Có lẽ đó là đồng tiền được ra đời để ghi lại tình cảm yêu quý con người của loài cá thông minh.",Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời?,"['Đàn cá heo đã ăn thịt ông.', 'Đàn cá heo đã bỏ chạy đi mất.', 'Đàn cá heo đã nhấn chìm ông xuống biển.', 'Đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu.']",D +"A-ri-ôn là một nghệ sĩ nổi tiếng của nước Hi Lạp cổ. Trong một cuộc thi ca hát ở đảo Xi- xin, ông đoạt giải nhất với nhiều tặng vật quý giá. Trên đường trở về kinh đô, đến giữa biển thì đoàn thủy thủ trên chiếc tàu chở ông nổi lòng tham, cướp hết tặng vật và đòi giết A- ri-ôn. Nghệ sĩ xin được hát bài ông yêu thích trước khi chết. Bọn cướp đồng ý, A-ri-ôn đứng trên boong tàu cất tiếng hát, đến đoạn mê say nhất ông nhảy xuống biển. Bọn cướp cho rằng A-ri-ôn đã chết liền dong buồm trở về đất liền. + +Nhưng những tên cướp đã nhầm. Khi tiếng đàn, tiếng hát của A-ri-ôn vang lên, có một đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ tài ba. Bầy cá heo đã cứu A-ri-ôn. Chúng đưa ông trở vế đất liền nhanh hơn cả tàu của bọn cướp. A-ri-ôn tâu với vua toàn bộ sự việc nhưng nhà vua không tin, sai giam ông lại. + +Hai hôm sau, bọn cướp mới về tới đất liền. Vua cho gọi chúng vào gặng hỏi về cuộc hành trình. Chúng bịa chuyện A-ri-ôn ở lại đảo. Đúng lúc đó, A-ri-ôn bước ra. Đám thủy thủ sửng sốt, không tin vào mắt mình. Vua truyền lệnh trị tội bọn cướp và trả tự do cho A-ri-ôn. + +Sau câu chuyện kì lạ ấy, ở nhiều thành phố Hi Lạp và La Mã đã xuất hiện những đồng tiền khắc hình một con cá heo cõng người trên lưng. Có lẽ đó là đồng tiền được ra đời để ghi lại tình cảm yêu quý con người của loài cá thông minh.","Theo em, vì sao ở nhiều thành phố Hi Lạp và La Mã đã xuất hiện những đồng tiền khắc hình một con cá heo cõng người trên lưng?.","['Để ghi lại tình cảm yêu quý con người của loài cá heo.', 'Để trang trí đồng tiền cho đẹp hơn.', 'Để thống nhất hình ảnh in trên đồng tiền.', 'Để tuyên truyền bảo vệ cá heo.']",A +"A-ri-ôn là một nghệ sĩ nổi tiếng của nước Hi Lạp cổ. Trong một cuộc thi ca hát ở đảo Xi- xin, ông đoạt giải nhất với nhiều tặng vật quý giá. Trên đường trở về kinh đô, đến giữa biển thì đoàn thủy thủ trên chiếc tàu chở ông nổi lòng tham, cướp hết tặng vật và đòi giết A- ri-ôn. Nghệ sĩ xin được hát bài ông yêu thích trước khi chết. Bọn cướp đồng ý, A-ri-ôn đứng trên boong tàu cất tiếng hát, đến đoạn mê say nhất ông nhảy xuống biển. Bọn cướp cho rằng A-ri-ôn đã chết liền dong buồm trở về đất liền. + +Nhưng những tên cướp đã nhầm. Khi tiếng đàn, tiếng hát của A-ri-ôn vang lên, có một đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ tài ba. Bầy cá heo đã cứu A-ri-ôn. Chúng đưa ông trở vế đất liền nhanh hơn cả tàu của bọn cướp. A-ri-ôn tâu với vua toàn bộ sự việc nhưng nhà vua không tin, sai giam ông lại. + +Hai hôm sau, bọn cướp mới về tới đất liền. Vua cho gọi chúng vào gặng hỏi về cuộc hành trình. Chúng bịa chuyện A-ri-ôn ở lại đảo. Đúng lúc đó, A-ri-ôn bước ra. Đám thủy thủ sửng sốt, không tin vào mắt mình. Vua truyền lệnh trị tội bọn cư���p và trả tự do cho A-ri-ôn. + +Sau câu chuyện kì lạ ấy, ở nhiều thành phố Hi Lạp và La Mã đã xuất hiện những đồng tiền khắc hình một con cá heo cõng người trên lưng. Có lẽ đó là đồng tiền được ra đời để ghi lại tình cảm yêu quý con người của loài cá thông minh.",Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “thông minh”?,"['Nhanh chóng.', 'Chậm chạp.', 'Sáng dạ.', 'Lười biếng.']",C +"A-ri-ôn là một nghệ sĩ nổi tiếng của nước Hi Lạp cổ. Trong một cuộc thi ca hát ở đảo Xi- xin, ông đoạt giải nhất với nhiều tặng vật quý giá. Trên đường trở về kinh đô, đến giữa biển thì đoàn thủy thủ trên chiếc tàu chở ông nổi lòng tham, cướp hết tặng vật và đòi giết A- ri-ôn. Nghệ sĩ xin được hát bài ông yêu thích trước khi chết. Bọn cướp đồng ý, A-ri-ôn đứng trên boong tàu cất tiếng hát, đến đoạn mê say nhất ông nhảy xuống biển. Bọn cướp cho rằng A-ri-ôn đã chết liền dong buồm trở về đất liền. + +Nhưng những tên cướp đã nhầm. Khi tiếng đàn, tiếng hát của A-ri-ôn vang lên, có một đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ tài ba. Bầy cá heo đã cứu A-ri-ôn. Chúng đưa ông trở vế đất liền nhanh hơn cả tàu của bọn cướp. A-ri-ôn tâu với vua toàn bộ sự việc nhưng nhà vua không tin, sai giam ông lại. + +Hai hôm sau, bọn cướp mới về tới đất liền. Vua cho gọi chúng vào gặng hỏi về cuộc hành trình. Chúng bịa chuyện A-ri-ôn ở lại đảo. Đúng lúc đó, A-ri-ôn bước ra. Đám thủy thủ sửng sốt, không tin vào mắt mình. Vua truyền lệnh trị tội bọn cướp và trả tự do cho A-ri-ôn. + +Sau câu chuyện kì lạ ấy, ở nhiều thành phố Hi Lạp và La Mã đã xuất hiện những đồng tiền khắc hình một con cá heo cõng người trên lưng. Có lẽ đó là đồng tiền được ra đời để ghi lại tình cảm yêu quý con người của loài cá thông minh.",A-ri-ôn tâu với vua toàn bộ sự việc nhưng nhà vua đã làm gì?,"['Không quan tâm.', 'Không tin, sai giam ông lại.', 'Làm theo lời ông.', 'Tìm một người lý giải.']",B +"1. Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa của trường. Em đến tìm những bông cúc màu xanh, được cả lớp gọi là hoa Niềm Vui. Bố của Chi đang nằm viện. Em muốn đem tặng bố một bông hoa Niềm Vui để bố dịu cơn đau. + +2. Những bông hoa màu xanh lộng lẫy dưới ánh mặt trời buổi sáng. Chi giơ tay định hái, nhưng em bỗng chần chừ vì không ai được ngắt hoa trong vườn. Mọi người vun trồng và chỉ đến đây để ngắm vẻ đẹp của hoa. + +3. Cánh cửa kẹt mở. Cô giáo đến. Cô không hiểu vì sao Chi đến đây sớm thế. Chi nói: + +- Xin cô cho em được hái một bông hoa. Bố em đang ốm nặng. + +Cô giáo đã hiểu. Cô ôm em vào lòng: + +- Em hãy hái thêm hai bông nữa, Chi ạ! Một bông cho em, vì trái tim nhân hậu của em. Một bông cho mẹ, vì cả bố và mẹ đã dạy dỗ em thành một cô bé hiếu thảo. + +4. Khi bố khỏi bệnh, Chi cùng bố đến trường cảm ơn cô giáo. Bố còn tặng nhà trường một khóm hoa cúc đại đóa màu tím đẹp mê hồn.",Chi đã vào vườn hoa để làm gì vào lúc sáng sớm?,"['Hái một bông hoa để ngắm vì hoa đẹp quá.', 'Hái một bó hoa tặng mẹ nhân ngày Quốc tế Phụ nữ.', 'Hái một bó hoa để tặng cô giáo nhân ngày 20 - 11.', 'Hái tặng bố một bông hoa, mong bố dịu cơn đau.']",D +"1. Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa của trường. Em đến tìm những bông cúc màu xanh, được cả lớp gọi là hoa Niềm Vui. Bố của Chi đang nằm viện. Em muốn đem tặng bố một bông hoa Niềm Vui để bố dịu cơn đau. + +2. Những bông hoa màu xanh lộng lẫy dưới ánh mặt trời buổi sáng. Chi giơ tay định hái, nhưng em bỗng chần chừ vì không ai được ngắt hoa trong vườn. Mọi người vun trồng và chỉ đến đây để ngắm vẻ đẹp của hoa. + +3. Cánh cửa kẹt mở. Cô giáo đến. Cô không hiểu vì sao Chi đến đây sớm thế. Chi nói: + +- Xin cô cho em được hái một bông hoa. Bố em đang ốm nặng. + +Cô giáo đã hiểu. Cô ôm em vào lòng: + +- Em hãy hái thêm hai bông nữa, Chi ạ! Một bông cho em, vì trái tim nhân hậu của em. Một bông cho mẹ, vì cả bố và mẹ đã dạy dỗ em thành một cô bé hiếu thảo. + +4. Khi bố khỏi bệnh, Chi cùng bố đến trường cảm ơn cô giáo. Bố còn tặng nhà trường một khóm hoa cúc đại đóa màu tím đẹp mê hồn.",Chi muốn hái loại hoa nào?,"['Những bông hoa ly.', 'Khóm cúc đại đóa.', 'Những bông cúc xanh.', 'Những đóa hồng đỏ.']",C +"1. Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa của trường. Em đến tìm những bông cúc màu xanh, được cả lớp gọi là hoa Niềm Vui. Bố của Chi đang nằm viện. Em muốn đem tặng bố một bông hoa Niềm Vui để bố dịu cơn đau. + +2. Những bông hoa màu xanh lộng lẫy dưới ánh mặt trời buổi sáng. Chi giơ tay định hái, nhưng em bỗng chần chừ vì không ai được ngắt hoa trong vườn. Mọi người vun trồng và chỉ đến đây để ngắm vẻ đẹp của hoa. + +3. Cánh cửa kẹt mở. Cô giáo đến. Cô không hiểu vì sao Chi đến đây sớm thế. Chi nói: + +- Xin cô cho em được hái một bông hoa. Bố em đang ốm nặng. + +Cô giáo đã hiểu. Cô ôm em vào lòng: + +- Em hãy hái thêm hai bông nữa, Chi ạ! Một bông cho em, vì trái tim nhân hậu của em. Một bông cho mẹ, vì cả bố và mẹ đã dạy dỗ em thành một cô bé hiếu thảo. + +4. Khi bố khỏi bệnh, Chi cùng bố đến trường cảm ơn cô giáo. Bố còn tặng nhà trường một khóm hoa cúc đại đóa màu tím đẹp mê hồn.",Những bông cúc xanh được Chi và cả lớp gọi với cái tên gì?,"['Hoa Thần Tiên.', 'Hoa Niềm Vui.', 'Hoa Hiếu Thảo.', 'Hoa Tang Tóc.']",A +"1. Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa của trường. Em đến tìm những bông cúc màu xanh, được cả lớp gọi là hoa Niềm Vui. Bố của Chi đang nằm viện. Em muốn đem tặng bố một bông hoa Niềm Vui để bố dịu cơn đau. + +2. Những bông hoa màu xanh lộng lẫy dưới ánh mặt trời buổi sáng. Chi giơ tay định hái, nhưng em bỗng chần chừ vì không ai được ngắt hoa trong vườn. Mọi người vun trồng và chỉ đến đây để ngắm vẻ đẹp của hoa. + +3. Cánh cửa kẹt mở. Cô giáo đến. Cô không hiểu vì sao Chi đến đây sớm thế. Chi nói: + +- Xin cô cho em được hái một bông hoa. Bố em đang ốm nặng. + +Cô giáo đã hiểu. Cô ôm em vào lòng: + +- Em hãy hái thêm hai bông nữa, Chi ạ! Một bông cho em, vì trái tim nhân hậu của em. Một bông cho mẹ, vì cả bố và mẹ đã dạy dỗ em thành một cô bé hiếu thảo. + +4. Khi bố khỏi bệnh, Chi cùng bố đến trường cảm ơn cô giáo. Bố còn tặng nhà trường một khóm hoa cúc đại đóa màu tím đẹp mê hồn.",Vì sao Chi không dám tự hái bông hoa Niềm Vui?,"['Bố của Chi không thích hoa cúc màu xanh.', 'Mọi người đến đây để ngắm vẻ đẹp của hoa, không ai được phép hái hoa.', 'Vì Chi không mai theo dụng cụ hái hoa, Chi sợ bị gai làm chảy máu.', 'Vì có một lời nguyền dành cho ai hái bông hoa Niềm Vui.']",B +"1. Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa của trường. Em đến tìm những bông cúc màu xanh, được cả lớp gọi là hoa Niềm Vui. Bố của Chi đang nằm viện. Em muốn đem tặng bố một bông hoa Niềm Vui để bố dịu cơn đau. + +2. Những bông hoa màu xanh lộng lẫy dưới ánh mặt trời buổi sáng. Chi giơ tay định hái, nhưng em bỗng chần chừ vì không ai được ngắt hoa trong vườn. Mọi người vun trồng và chỉ đến đây để ngắm vẻ đẹp của hoa. + +3. Cánh cửa kẹt mở. Cô giáo đến. Cô không hiểu vì sao Chi đến đây sớm thế. Chi nói: + +- Xin cô cho em được hái một bông hoa. Bố em đang ốm nặng. + +Cô giáo đã hiểu. Cô ôm em vào lòng: + +- Em hãy hái thêm hai bông nữa, Chi ạ! Một bông cho em, vì trái tim nhân hậu của em. Một bông cho mẹ, vì cả bố và mẹ đã dạy dỗ em thành một cô bé hiếu thảo. + +4. Khi bố khỏi bệnh, Chi cùng bố đến trường cảm ơn cô giáo. Bố còn tặng nhà trường một khóm hoa cúc đại đóa màu tím đẹp mê hồn.","Trong lúc chần chừ không dám hái hoa, Chi đã gặp ai?","['Bác chủ vườn.', 'Bạn thân.', 'Cô giáo.', 'Bác bảo vệ.']",C +"1. Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa của trường. Em đến tìm những bông cúc màu xanh, được cả lớp gọi là hoa Niềm Vui. Bố của Chi đang nằm viện. Em muốn đem tặng bố một bông hoa Niềm Vui để bố dịu cơn đau. + +2. Những bông hoa màu xanh lộng lẫy dưới ánh mặt trời buổi sáng. Chi giơ tay định hái, nhưng em bỗng chần chừ vì không ai được ngắt hoa trong vườn. Mọi người vun trồng và chỉ đến đây để ngắm vẻ đẹp của hoa. + +3. Cánh cửa kẹt mở. Cô giáo đến. Cô không hiểu vì sao Chi đến đây sớm thế. Chi nói: + +- Xin cô cho em được hái một bông hoa. Bố em đang ốm nặng. + +Cô giáo đã hiểu. Cô ôm em vào lòng: + +- Em hãy hái thêm hai bông nữa, Chi ạ! Một bông cho em, vì trái tim nhân hậu của em. Một bông cho mẹ, vì cả bố và mẹ đã dạy dỗ em thành một cô bé hiếu thảo. + +4. Khi bố khỏi bệnh, Chi cùng bố đến trường cảm ơn cô giáo. Bố còn tặng nhà trường một khóm hoa cúc đại đóa màu tím đẹp mê hồn.",Chi đã nói gì với cô khi gặp cô?,"['Xin cô cho em được hái một bông hoa.', 'Cô ơi em muốn trồng bông hoa như vậy.', 'Xin cô đừng hiểu lầm, em chỉ ngắm hoa.', 'Hoa hôm nay đẹp quá cô nhỉ.']",A +"1. Sáng hôm ấy, anh Đức Thanh dẫn Kim Đồng đến điểm hẹn. Một ông ké đã chờ sẵn ở đấy. Ông mỉm cười hiền hậu: + +- Nào, bác cháu ta lên đường! + +Ông ké chống gậy trúc, mặc áo Nùng đã phai, bợt cả hai cửa tay. Trông ông như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa. Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước, ông ké lững thững đằng sau. Gặp điều gì đáng ngờ, người đi trước làm hiệu, người đằng sau tránh vào ven đường. + +2. Đến quãng suối, vừa qua cầu thì gặp Tây đồn đem lính đi tuần. Kim Đồng bình tĩnh huýt sáo. Ông ké dừng lại, tránh sau lưng một tảng đá. Lưng đá to lù lù, cao ngập đầu người. Nhưng lũ lính đã trông thấy. Chúng nó kêu ầm lên. Ông ké ngồi ngay xuống bên tảng đá, thản nhiên nhìn bọn lính, như người đi đường xa, mỏi chân, gặp được tảng đá phẳng thì ngồi nghỉ chốc lát. + +3. Nghe đằng trước có tiếng hỏi: + +- Bé con đi đâu sớm thế? + +Kim Đồng nói: + +- Đón thầy mo này về cúng cho mẹ ốm. + +Trả lời xong, Kim Đồng quay lại, hỏi: + +- Già ơi! Ta đi thôi! Về nhà cháu còn xa đấy! + +4. Mắt giặc tráo trưng mà hóa thong manh. Hai bác cháu đã ung dung đi qua trước mặt chúng. Những tảng đá ven đường sáng hẳn lên như vui trong nắng sớm.",Nhân vật nào được kể trong câu chuyện này?,"['Lượm.', 'Kim Dồng.', 'Thầy mo.', 'Tây đồn.']",B +"1. Sáng hôm ấy, anh Đức Thanh dẫn Kim Đồng đến điểm hẹn. Một ông ké đã chờ sẵn ở đấy. Ông mỉm cười hiền hậu: + +- Nào, bác cháu ta lên đường! + +Ông ké chống gậy trúc, mặc áo Nùng đã phai, bợt cả hai cửa tay. Trông ông như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa. Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước, ông ké lững thững đằng sau. Gặp điều gì đáng ngờ, người đi trước làm hiệu, người đằng sau tránh vào ven đường. + +2. Đến quãng suối, vừa qua cầu thì gặp Tây đồn đem lính đi tuần. Kim Đồng bình tĩnh huýt sáo. Ông ké dừng lại, tránh sau lưng một tảng đá. Lưng đá to lù lù, cao ngập đầu người. Nhưng lũ lính đã trông thấy. Chúng nó kêu ầm lên. Ông ké ngồi ngay xuống bên tảng đá, thản nhiên nhìn bọn lính, như người đi đường xa, mỏi chân, gặp được tảng đá phẳng thì ngồi nghỉ chốc lát. + +3. Nghe đằng trước có tiếng hỏi: + +- Bé con đi đâu sớm thế? + +Kim Đồng nói: + +- Đón thầy mo này về cúng cho mẹ ốm. + +Trả lời xong, Kim Đồng quay lại, hỏi: + +- Già ơi! Ta đi thôi! Về nhà cháu còn xa đấy! + +4. Mắt giặc tráo trưng mà hóa thong manh. Hai bác cháu đã ung dung đi qua trước mặt chúng. Những tảng đá ven đường sáng hẳn lên như vui trong nắng sớm.",Anh Kim Đồng đang thực hiện nhiệm vụ gì?,"['Giao liên.', 'Hành quân.', 'Mai phục.', 'Đánh địch.']",A +"1. Sáng hôm ấy, anh Đức Thanh dẫn Kim Đồng đến điểm hẹn. Một ông ké đã chờ sẵn ở đấy. Ông mỉm cười hiền hậu: + +- Nào, bác cháu ta lên đường! + +Ông ké chống gậy trúc, mặc áo Nùng đã phai, bợt cả hai cửa tay. Trông ông như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa. Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước, ông ké lững thững đằng sau. Gặp điều gì đáng ngờ, người đi trước làm hiệu, người đằng sau tránh vào ven đường. + +2. Đến quãng suối, vừa qua cầu thì gặp Tây đồn đem lính đi tuần. Kim Đồng bình tĩnh huýt sáo. Ông ké dừng lại, tránh sau lưng một tảng đá. Lưng đá to lù lù, cao ngập đầu người. Nhưng lũ lính đã trông thấy. Chúng nó kêu ầm lên. Ông ké ngồi ngay xuống bên tảng đá, thản nhiên nhìn bọn lính, như người đi đường xa, mỏi chân, gặp được tảng đá phẳng thì ngồi nghỉ chốc lát. + +3. Nghe đằng trước có tiếng hỏi: + +- Bé con đi đâu sớm thế? + +Kim Đồng nói: + +- Đón thầy mo này về cúng cho mẹ ốm. + +Trả lời xong, Kim Đồng quay lại, hỏi: + +- Già ơi! Ta đi thôi! Về nhà cháu còn xa đấy! + +4. Mắt giặc tráo trưng mà hóa thong manh. Hai bác cháu đã ung dung đi qua trước mặt chúng. Những tảng đá ven đường sáng hẳn lên như vui trong nắng sớm.",Công việc giao liên cụ thể là làm gì?,"['Dẫn đường đưa cán bộ đến địa điểm mới.', 'Mai phục, đánh tiêu hao lực lượng địch.', 'Hướng dẫn cán bộ mai phục và đánh địch.', 'Hướng dẫn viên du lịch.']",A +"1. Sáng hôm ấy, anh Đức Thanh dẫn Kim Đồng đến điểm hẹn. Một ông ké đã chờ sẵn ở đấy. Ông mỉm cười hiền hậu: + +- Nào, bác cháu ta lên đường! + +Ông ké chống gậy trúc, mặc áo Nùng đã phai, bợt cả hai cửa tay. Trông ông như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa. Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước, ông ké lững thững đằng sau. Gặp điều gì đáng ngờ, người đi trước làm hiệu, người đằng sau tránh vào ven đường. + +2. Đến quãng suối, vừa qua cầu thì gặp Tây đồn đem lính đi tuần. Kim Đồng bình tĩnh huýt sáo. Ông ké dừng lại, tránh sau lưng một tảng đá. Lưng đá to lù lù, cao ngập đầu người. Nhưng lũ lính đã trông thấy. Chúng nó kêu ầm lên. Ông ké ngồi ngay xuống bên tảng đá, thản nhiên nhìn bọn lính, như người đi đường xa, mỏi chân, gặp được tảng đá phẳng thì ngồi nghỉ chốc lát. + +3. Nghe đằng trước có tiếng hỏi: + +- Bé con đi đâu sớm thế? + +Kim Đồng nói: + +- Đón thầy mo này về cúng cho mẹ ốm. + +Trả lời xong, Kim Đồng quay lại, hỏi: + +- Già ơi! Ta đi thôi! Về nhà cháu còn xa đấy! + +4. Mắt giặc tráo trưng mà hóa thong manh. Hai bác cháu đã ung dung đi qua trước mặt chúng. Những tảng đá ven đường sáng hẳn lên như vui trong nắng sớm.",Tại sao bác cán bộ phải đóng giả vai một ông già người Nùng?,"['Để che mắt địch.', 'Để bà con người Nùng không nhận ra.', 'Để bố mẹ Kim Đồng không phát hiện ra.', 'Để tập cho vở kịch sắp diễn.']",A +"1. Sáng hôm ấy, anh Đức Thanh dẫn Kim Đồng đến điểm hẹn. Một ông ké đã chờ sẵn ở đấy. Ông mỉm cười hiền hậu: + +- Nào, bác cháu ta lên đường! + +Ông ké chống gậy trúc, mặc áo Nùng đã phai, bợt cả hai cửa tay. Trông ông như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa. Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước, ông ké lững thững đằng sau. Gặp điều gì đáng ngờ, người đi trước làm hiệu, người đằng sau tránh vào ven đường. + +2. Đến quãng suối, vừa qua cầu thì gặp Tây đồn đem lính đi tuần. Kim Đồng bình tĩnh huýt sáo. Ông ké dừng lại, tránh sau lưng một tảng đá. Lưng đá to lù lù, cao ngập đầu người. Nhưng lũ lính đã trông thấy. Chúng nó kêu ầm lên. Ông ké ngồi ngay xuống bên tảng đá, thản nhiên nhìn bọn lính, như người đi đường xa, mỏi chân, gặp được tảng đá phẳng thì ngồi nghỉ chốc lát. + +3. Nghe đằng trước có tiếng hỏi: + +- Bé con đi đâu sớm thế? + +Kim Đồng nói: + +- Đón thầy mo này về cúng cho mẹ ốm. + +Trả lời xong, Kim Đồng quay lại, hỏi: + +- Già ơi! Ta đi thôi! Về nhà cháu còn xa đấy! + +4. Mắt giặc tráo trưng mà hóa thong manh. Hai bác cháu đã ung dung đi qua trước mặt chúng. Những tảng đá ven đường sáng hẳn lên như vui trong nắng sớm.",Kim Đồng ra dấu hiệu cho ông ké bằng cách nào?,"['Hú hét.', 'Liếc mắt.', 'Vẫy tay.', 'Huýt sáo.']",D +"1. Sáng hôm ấy, anh Đức Thanh dẫn Kim Đồng đến điểm hẹn. Một ông ké đã chờ sẵn ở đấy. Ông mỉm cười hiền hậu: + +- Nào, bác cháu ta lên đường! + +Ông ké chống gậy trúc, mặc áo Nùng đã phai, bợt cả hai cửa tay. Trông ông như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa. Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước, ông ké lững thững đằng sau. Gặp điều gì đáng ngờ, người đi trước làm hiệu, người đằng sau tránh vào ven đường. + +2. Đến quãng suối, vừa qua cầu thì gặp Tây đồn đem lính đi tuần. Kim Đồng bình tĩnh huýt sáo. Ông ké dừng lại, tránh sau lưng một tảng đá. Lưng đá to lù lù, cao ngập đầu người. Nhưng lũ lính đã trông thấy. Chúng nó kêu ầm lên. Ông ké ngồi ngay xuống bên tảng đá, thản nhiên nhìn bọn lính, như người đi đường xa, mỏi chân, gặp được tảng đá phẳng thì ngồi nghỉ chốc lát. + +3. Nghe đằng trước có tiếng hỏi: + +- Bé con đi đâu sớm thế? + +Kim Đồng nói: + +- Đón thầy mo này về cúng cho mẹ ốm. + +Trả lời xong, Kim Đồng quay lại, hỏi: + +- Già ơi! Ta đi thôi! Về nhà cháu còn xa đấy! + +4. Mắt giặc tráo trưng mà hóa thong manh. Hai bác cháu đã ung dung đi qua trước mặt chúng. Những tảng đá ven đường sáng hẳn lên như vui trong nắng sớm.",Biểu hiện của lũ lính (địch) như thế nào khi trông thấy Kim Đồng và ông ké?,"['Chúng nó kêu ầm lên.', 'Chúng không để ý, đi tiếp.', 'Chúng bao vây, chĩa súng.', 'Chúng bình tĩnh đi qua.']",A +"1. Sáng hôm ấy, anh Đức Thanh dẫn Kim Đồng đến điểm hẹn. Một ông ké đã chờ sẵn ở đấy. Ông mỉm cười hiền hậu: + +- Nào, bác cháu ta lên đường! + +Ông ké chống gậy trúc, mặc áo Nùng đã phai, bợt cả hai cửa tay. Trông ông như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa. Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước, ông ké lững thững đằng sau. Gặp điều gì đáng ngờ, người đi trước làm hiệu, người đằng sau tránh vào ven đường. + +2. Đến quãng suối, vừa qua cầu thì gặp Tây đồn đem lính đi tuần. Kim Đồng bình tĩnh huýt sáo. Ông ké dừng lại, tránh sau lưng một tảng đá. Lưng đá to lù lù, cao ngập đầu người. Nhưng lũ lính đã trông thấy. Chúng nó kêu ầm lên. Ông ké ngồi ngay xuống bên tảng đá, thản nhiên nhìn bọn lính, như người đi đường xa, mỏi chân, gặp được tảng đá phẳng thì ngồi nghỉ chốc lát. + +3. Nghe đằng trước có tiếng hỏi: + +- Bé con đi đâu sớm thế? + +Kim Đồng nói: + +- Đón thầy mo này về cúng cho mẹ ốm. + +Trả lời xong, Kim Đồng quay lại, hỏi: + +- Già ơi! Ta đi thôi! Về nhà cháu còn xa đấy! + +4. Mắt giặc tráo trưng mà hóa thong manh. Hai bác cháu đã ung dung đi qua trước mặt chúng. Những tảng đá ven đường sáng hẳn lên như vui trong nắng sớm.","Khi thấy Kim Đồng ra hiệu, ông ké đã có biểu hiện ra sao?","['Đầu hàng và giao nộp vũ khí.', 'Thản nhiên ngồi xuống tảng đá vờ nghỉ chân.', 'Hú hét kéo Kim Đồng bỏ chạy.', 'Rút súng định chiến đấu với cả toán lính.']",B +"1. Sáng hôm ấy, anh Đức Thanh dẫn Kim Đồng đến điểm hẹn. Một ông ké đã chờ sẵn ở đấy. Ông mỉm cười hiền hậu: + +- Nào, bác cháu ta lên đường! + +Ông ké chống gậy trúc, mặc áo Nùng đã phai, bợt cả hai cửa tay. Trông ông như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa. Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước, ông ké lững thững đằng sau. Gặp điều gì đáng ngờ, người đi trước làm hiệu, người đằng sau tránh vào ven đường. + +2. Đến quãng suối, vừa qua cầu thì gặp Tây đồn đem lính đi tuần. Kim Đồng bình tĩnh huýt sáo. Ông ké dừng lại, tránh sau lưng một tảng đá. Lưng đá to lù lù, cao ngập đầu người. Nhưng lũ lính đã trông thấy. Chúng nó kêu ầm lên. Ông ké ngồi ngay xuống bên tảng đá, thản nhiên nhìn bọn lính, như người đi đường xa, mỏi chân, gặp được tảng đá phẳng thì ngồi nghỉ chốc lát. + +3. Nghe đằng trước có tiếng hỏi: + +- Bé con đi đâu sớm thế? + +Kim Đồng nói: + +- Đón thầy mo này về cúng cho mẹ ốm. + +Trả lời xong, Kim Đồng quay lại, hỏi: + +- Già ơi! Ta đi thôi! Về nhà cháu còn xa đấy! + +4. Mắt giặc tráo trưng mà hóa thong manh. Hai bác cháu đã ung dung đi qua trước mặt chúng. Những tảng đá ven đường sáng hẳn lên như vui trong nắng sớm.",Cậu bé Kim Đồng là người như thế nào?,"['Nhanh trí, dũng cảm.', 'Gian xảo, giả dối.', 'Yêu đời, lạc quan.', 'Hèn nhát, yếu đuối.']",A +"1. Ngày xưa, ở làng kia, có hai em bé ở với bà. Ba bà cháu rau cháo nuôi nhau, tuy vất vả nhưng cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm. + +Một hôm, có cô tiên đi qua cho một hạt đào và dặn: ""Khi bà mất, gieo hạt đào này bên mộ, các cháu sẽ giàu sang, sung sướng."" + +2. Bà mất. Hai anh em đem hạt đào gieo bên mộ bà. Hạt đào vừa gieo xuống đã nảy mầm, ra lá, đơm hoa, kết bao nhiêu là trái vàng, trái bạc. + +3. Nhưng vàng bạc, châu báu không thay được tình thương ấm áp của bà. Nhớ bà, hai anh em ngày càng buồn bã. + +4. Cô tiên lại hiện lên. Hai anh em òa khóc xin cô hóa phép cho bà sống lại. Cô tiên nói: ""Nếu bà sống lại thì ba bà cháu sẽ cực khổ như xưa, các cháu có chịu không?"" Hai anh em cùng nói: ""Chúng cháu chỉ cần bà sống lại."" + +Cô tiên phất chiếc quạt màu nhiệm. Lâu đài, ruộng vườn phút chốc biến mất. Bà hiện ra, móm mém, hiền từ, dang tay ôm hai đứa cháu hiếu thảo vào lòng.",Hoàn cảnh gia đình của ba bà cháu trong bài đọc như thế nào?,"['Giàu có, của cải thừa thải.', 'Sung túc, cơm no áo ấm.', 'Nghèo khổ, rau cháu nuôi nhau.', 'Vừa đủ ăn.']",C +"1. Ngày xưa, ở làng kia, có hai em bé ở với bà. Ba bà cháu rau cháo nuôi nhau, tuy vất vả nhưng cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm. + +Một hôm, có cô tiên đi qua cho một hạt đào và dặn: ""Khi bà mất, gieo hạt đào này bên mộ, các cháu sẽ giàu sang, sung sướng."" + +2. Bà mất. Hai anh em đem hạt đào gieo bên mộ bà. Hạt đào vừa gieo xuống đã nảy mầm, ra lá, đơm hoa, kết bao nhiêu là trái vàng, trái bạc. + +3. Nhưng vàng bạc, châu báu không thay được tình thương ấm áp của bà. Nhớ bà, hai anh em ngày càng buồn bã. + +4. Cô tiên lại hiện lên. Hai anh em òa khóc xin cô hóa phép cho bà sống lại. Cô tiên nói: ""Nếu bà sống lại thì ba bà cháu sẽ cực khổ như xưa, các cháu có chịu không?"" Hai anh em cùng nói: ""Chúng cháu chỉ cần bà sống lại."" + +Cô tiên phất chiếc quạt màu nhiệm. Lâu đài, ruộng vườn phút chốc biến mất. Bà hiện ra, móm mém, hiền từ, dang tay ôm hai đứa cháu hiếu thảo vào lòng.",Hoàn cảnh gia đình của ba bà cháu rất nghèo khó nhưng sống với nhau như thế nào?,"['Rất đầm ấm.', 'Rất xung khắc.', 'Rất lạnh nhạt.', 'Rất hời hợt.']",A +"1. Ngày xưa, ở làng kia, có hai em bé ở với bà. Ba bà cháu rau cháo nuôi nhau, tuy vất vả nhưng cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm. + +Một hôm, có cô tiên đi qua cho một hạt đào và dặn: ""Khi bà mất, gieo hạt đào này bên mộ, các cháu sẽ giàu sang, sung sướng."" + +2. Bà mất. Hai anh em đem hạt đào gieo bên mộ bà. Hạt đào vừa gieo xuống đã nảy mầm, ra lá, đơm hoa, kết bao nhiêu là trái vàng, trái bạc. + +3. Nhưng vàng bạc, châu báu không thay được tình thương ấm áp của bà. Nhớ bà, hai anh em ngày càng buồn bã. + +4. Cô tiên lại hiện lên. Hai anh em òa khóc xin cô hóa phép cho bà sống lại. Cô tiên nói: ""Nếu bà sống lại thì ba bà cháu sẽ cực khổ như xưa, các cháu có chịu không?"" Hai anh em cùng nói: ""Chúng cháu chỉ cần bà sống lại."" + +Cô tiên phất chiếc quạt màu nhiệm. Lâu đài, ruộng vườn phút chốc biến mất. Bà hiện ra, móm mém, hiền từ, dang tay ôm hai đứa cháu hiếu thảo vào lòng.",Người cho những đứa trẻ hạt đào là ai?,"['Cụ già.', 'Nhà vua.', 'Cô tiên.', 'Người hàng xóm.']",C +"1. Ngày xưa, ở làng kia, có hai em bé ở với bà. Ba bà cháu rau cháo nuôi nhau, tuy vất vả nhưng cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm. + +Một hôm, có cô tiên đi qua cho một hạt đào và dặn: ""Khi bà mất, gieo hạt đào này bên mộ, các cháu sẽ giàu sang, sung sướng."" + +2. Bà mất. Hai anh em đem hạt đào gieo bên mộ bà. Hạt đào vừa gieo xuống đã nảy mầm, ra lá, đơm hoa, kết bao nhiêu là trái vàng, trái bạc. + +3. Nhưng vàng bạc, châu báu không thay được tình thương ấm áp của bà. Nhớ bà, hai anh em ngày càng buồn bã. + +4. Cô tiên lại hiện lên. Hai anh em òa khóc xin cô hóa phép cho bà sống lại. Cô tiên nói: ""Nếu bà sống lại thì ba bà cháu sẽ cực khổ như xưa, các cháu có chịu không?"" Hai anh em cùng nói: ""Chúng cháu chỉ cần bà sống lại."" + +Cô tiên phất chiếc quạt màu nhiệm. Lâu đài, ruộng vườn phút chốc biến mất. Bà hiện ra, móm mém, hiền từ, dang tay ôm hai đứa cháu hiếu thảo vào lòng.",Cô tiên cho hạt đào và bảo các cháu làm gì?,"['Hãy gieo hạt đào này trong vườn, chúng là giống đào trường sinh đấy.', 'Hãy trồng hạt đào trước cửa nhà, ba bà cháu sẽ trở nên giàu có.', 'Khi nào các cháu mất, dặn chúng gieo hạt đào này, chúng sẽ sung sướng.', 'Khi bà mất, gieo hạt đào này bên mộ, các cháu sẽ giàu sang, sung sướng.']",D +"1. Ngày xưa, ở làng kia, có hai em bé ở với bà. Ba bà cháu rau cháo nuôi nhau, tuy vất vả nhưng cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm. + +Một hôm, có cô tiên đi qua cho một hạt đào và dặn: ""Khi bà mất, gieo hạt đào này bên mộ, các cháu sẽ giàu sang, sung sướng."" + +2. Bà mất. Hai anh em đem hạt đào gieo bên mộ bà. Hạt đào vừa gieo xuống đã nảy mầm, ra lá, đơm hoa, kết bao nhiêu là trái vàng, trái bạc. + +3. Nhưng vàng bạc, châu báu không thay được tình thương ấm áp của bà. Nhớ bà, hai anh em ngày càng buồn bã. + +4. Cô tiên lại hiện lên. Hai anh em òa khóc xin cô hóa phép cho bà sống lại. Cô tiên nói: ""Nếu bà sống lại thì ba bà cháu sẽ cực khổ như xưa, các cháu có chịu không?"" Hai anh em cùng nói: ""Chúng cháu chỉ cần bà sống lại."" + +Cô tiên phất chiếc quạt màu nhiệm. Lâu đài, ruộng vườn phút chốc biến mất. Bà hiện ra, móm mém, hiền từ, dang tay ôm hai đứa cháu hiếu thảo vào lòng.",Hai anh em đã làm gì khi bà mất?,"['Gieo hạt đào bên mộ bà.', 'Chuyển nhà lên thành phố.', 'Cùng nhau lập nghiệp.', 'Tìm ở nhờ nhà họ hàng.']",A +"1. Ngày xưa, ở làng kia, có hai em bé ở với bà. Ba bà cháu rau cháo nuôi nhau, tuy vất vả nhưng cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm. + +Một hôm, có cô tiên đi qua cho một hạt đào và dặn: ""Khi bà mất, gieo hạt đào này bên mộ, các cháu sẽ giàu sang, sung sướng."" + +2. Bà mất. Hai anh em đem hạt đào gieo bên mộ bà. Hạt đào vừa gieo xuống đã nảy mầm, ra lá, đơm hoa, kết bao nhiêu là trái vàng, trái bạc. + +3. Nhưng vàng bạc, châu báu không thay được tình thương ấm áp của bà. Nhớ bà, hai anh em ngày càng buồn bã. + +4. Cô tiên lại hiện lên. Hai anh em òa khóc xin cô hóa phép cho bà sống lại. Cô tiên nói: ""Nếu bà sống lại thì ba bà cháu sẽ cực khổ như xưa, các cháu có chịu không?"" Hai anh em cùng nói: ""Chúng cháu chỉ cần bà sống lại."" + +Cô tiên phất chiếc quạt màu nhiệm. Lâu đài, ruộng vườn phút chốc biến mất. Bà hiện ra, móm mém, hiền từ, dang tay ôm hai đứa cháu hiếu thảo vào lòng.",Cây đào mà hai anh em vừa trồng có đặc điểm gì đặc biệt?,"['Vừa nảy mầm đã lớn ngay, kết trái vàng, trái bạc.', 'Hạt đào trồng bao lâu cũng không nảy mầm.', 'Hạt đào trở nên khổng lồ như ngôi nhà.', 'Vừa mọc xuống đã già cỗi, gốc rễ xù xì.']",A +"1. Ngày xưa, ở làng kia, có hai em bé ở với bà. Ba bà cháu rau cháo nuôi nhau, tuy vất vả nhưng cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm. + +Một hôm, có cô tiên đi qua cho một hạt đào và dặn: ""Khi bà mất, gieo hạt đào này bên mộ, các cháu sẽ giàu sang, sung sướng."" + +2. Bà mất. Hai anh em đem hạt đào gieo bên mộ bà. Hạt đào vừa gieo xuống đã nảy mầm, ra lá, đơm hoa, kết bao nhiêu là trái vàng, trái bạc. + +3. Nhưng vàng bạc, châu báu không thay được tình thương ấm áp của bà. Nhớ bà, hai anh em ngày càng buồn bã. + +4. Cô tiên lại hiện lên. Hai anh em òa khóc xin cô hóa phép cho bà sống lại. Cô tiên nói: ""Nếu bà sống lại thì ba bà cháu sẽ cực khổ như xưa, các cháu có chịu không?"" Hai anh em cùng nói: ""Chúng cháu chỉ cần bà sống lại."" + +Cô tiên phất chiếc quạt màu nhiệm. Lâu đài, ruộng vườn phút chốc biến mất. Bà hiện ra, móm mém, hiền từ, dang tay ôm hai đứa cháu hiếu thảo vào lòng.",Hai anh em đã sống như thế nào khi trở nên giàu có?,"['Vui vẻ giúp đỡ người nghèo khổ.', 'Ngày càng buồn bã vì nhớ bà.', 'Sống hách dịch như địa chủ.', 'Ngày càng sung sướng, hạnh phúc.']",B +"1. Ngày xưa, ở làng kia, có hai em bé ở với bà. Ba bà cháu rau cháo nuôi nhau, tuy vất vả nhưng cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm. + +Một hôm, có cô tiên đi qua cho một hạt đào và dặn: ""Khi bà mất, gieo hạt đào này bên mộ, các cháu sẽ giàu sang, sung sướng."" + +2. Bà mất. Hai anh em đem hạt đào gieo bên mộ bà. Hạt đào vừa gieo xuống đã nảy mầm, ra lá, đơm hoa, kết bao nhiêu là trái vàng, trái bạc. + +3. Nhưng vàng bạc, châu báu không thay được tình thương ấm áp của bà. Nhớ bà, hai anh em ngày càng buồn bã. + +4. Cô tiên lại hiện lên. Hai anh em òa khóc xin cô hóa phép cho bà sống lại. Cô tiên nói: ""Nếu bà sống lại thì ba bà cháu sẽ cực khổ như xưa, các cháu có chịu không?"" Hai anh em cùng nói: ""Chúng cháu chỉ cần bà sống lại."" + +Cô tiên phất chiếc quạt màu nhiệm. Lâu đài, ruộng vườn phút chốc biến mất. Bà hiện ra, móm mém, hiền từ, dang tay ôm hai đứa cháu hiếu thảo vào lòng.",Vì sao hai anh em khi giàu có mà không cảm thấy vui sướng và hạnh phúc?,"['Vì chẳng có gì để làm.', 'Vì không có gia đình.', 'Vì nhớ bà.', 'Vì hay cãi cọ, tranh giành của cải.']",C +"1. Ngày xưa, ở làng kia, có hai em bé ở với bà. Ba bà cháu rau cháo nuôi nhau, tuy vất vả nhưng cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm. + +Một hôm, có cô tiên đi qua cho một hạt đào và dặn: ""Khi bà mất, gieo hạt đào này bên mộ, các cháu sẽ giàu sang, sung sướng."" + +2. Bà mất. Hai anh em đem hạt đào gieo bên mộ bà. Hạt đào vừa gieo xuống đã nảy mầm, ra lá, đơm hoa, kết bao nhiêu là trái vàng, trái bạc. + +3. Nhưng vàng bạc, châu báu không thay được tình thương ấm áp của bà. Nhớ bà, hai anh em ngày càng buồn bã. + +4. Cô tiên lại hiện lên. Hai anh em òa khóc xin cô hóa phép cho bà sống lại. Cô tiên nói: ""Nếu bà sống lại thì ba bà cháu sẽ cực khổ như xưa, các cháu có chịu không?"" Hai anh em cùng nói: ""Chúng cháu chỉ cần bà sống lại."" + +Cô tiên phất chiếc quạt màu nhiệm. Lâu đài, ruộng vườn phút chốc biến mất. Bà hiện ra, móm mém, hiền từ, dang tay ôm hai đứa cháu hiếu thảo vào lòng.",Hai anh em đã xin cô điều gì khi thấy cô tiên xuất hiện lần thứ hai?,"['Hóa phép cho mình giàu có hơn nữa.', 'Hóa phép cho họ khỏi cãi cọ nhau.', 'Hóa phép cho bà sống lại.', 'Hóa phép cho mình bớt giàu có.']",C +"1. Ngày xưa, ở làng kia, có hai em bé ở với bà. Ba bà cháu rau cháo nuôi nhau, tuy vất vả nhưng cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm. + +Một hôm, có cô tiên đi qua cho một hạt đào và dặn: ""Khi bà mất, gieo hạt đào này bên mộ, các cháu sẽ giàu sang, sung sướng."" + +2. Bà mất. Hai anh em đem hạt đào gieo bên mộ bà. Hạt đào vừa gieo xuống đã nảy mầm, ra lá, đơm hoa, kết bao nhiêu là trái vàng, trái bạc. + +3. Nhưng vàng bạc, châu báu không thay được tình thương ấm áp của bà. Nhớ bà, hai anh em ngày càng buồn bã. + +4. Cô tiên lại hiện lên. Hai anh em òa khóc xin cô hóa phép cho bà sống lại. Cô tiên nói: ""Nếu bà sống lại thì ba bà cháu sẽ cực khổ như xưa, các cháu có chịu không?"" Hai anh em cùng nói: ""Chúng cháu chỉ cần bà sống lại."" + +Cô tiên phất chiếc quạt màu nhiệm. Lâu đài, ruộng vườn phút chốc biến mất. Bà hiện ra, móm mém, hiền từ, dang tay ôm hai đứa cháu hiếu thảo vào lòng.",Hai anh em đã chấp nhận điều kiện gì của cô tiên để bà sống lại?,"['Nếu bà sống lại thì người anh phải chết.', 'Nếu bà sống lại thì hai anh em sẽ mất trí nhớ.', 'Nếu bà sống lại thì sẽ cực khổ như xưa.', 'Nếu bà sống lãi thì anh em sẽ giàu hơn xưa.']",C +"1. Ngày xưa, ở làng kia, có hai em bé ở với bà. Ba bà cháu rau cháo nuôi nhau, tuy vất vả nhưng cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm. + +Một hôm, có cô tiên đi qua cho một hạt đào và dặn: ""Khi bà mất, gieo hạt đào này bên mộ, các cháu sẽ giàu sang, sung sướng."" + +2. Bà mất. Hai anh em đem hạt đào gieo bên mộ bà. Hạt đào vừa gieo xuống đã nảy mầm, ra lá, đơm hoa, kết bao nhiêu là trái vàng, trái bạc. + +3. Nhưng vàng bạc, châu báu không thay được tình thương ấm áp của bà. Nhớ bà, hai anh em ngày càng buồn bã. + +4. Cô tiên lại hiện lên. Hai anh em òa khóc xin cô hóa phép cho bà sống lại. Cô tiên nói: ""Nếu bà sống lại thì ba bà cháu sẽ cực khổ như xưa, các cháu có chịu không?"" Hai anh em cùng nói: ""Chúng cháu chỉ cần bà sống lại."" + +Cô tiên phất chiếc quạt màu nhiệm. Lâu đài, ruộng vườn phút chốc biến mất. Bà hiện ra, móm mém, hiền từ, dang tay ôm hai đứa cháu hiếu thảo vào lòng.",Kết thúc của câu chuyện được tác giả viết như thế nào?,"['Hai anh em chấp nhận sống giàu sang và nhớ bà.', 'Bà sống lại. Ba bà cháu cùng sống trong cảnh sung túc.', 'Nhà cửa, cảnh giàu sang biến mất. Người bà sống lại.', 'Sự giàu sang và phú quý, cùng sự trở lại của người bà.']",C +"1. Ngày xưa, ở làng kia, có hai em bé ở với bà. Ba bà cháu rau cháo nuôi nhau, tuy vất vả nhưng cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm. + +Một hôm, có cô tiên đi qua cho một hạt đào và dặn: ""Khi bà mất, gieo hạt đào này bên mộ, các cháu sẽ giàu sang, sung sướng."" + +2. Bà mất. Hai anh em đem hạt đào gieo bên mộ bà. Hạt đào vừa gieo xuống đã nảy mầm, ra lá, đơm hoa, kết bao nhiêu là trái vàng, trái bạc. + +3. Nhưng vàng bạc, châu báu không thay được tình thương ấm áp của bà. Nhớ bà, hai anh em ngày càng buồn bã. + +4. Cô tiên lại hiện lên. Hai anh em òa khóc xin cô hóa phép cho bà sống lại. Cô tiên nói: ""Nếu bà sống lại thì ba bà cháu sẽ cực khổ như xưa, các cháu có chịu không?"" Hai anh em cùng nói: ""Chúng cháu chỉ cần bà sống lại."" + +Cô tiên phất chiếc quạt màu nhiệm. Lâu đài, ruộng vườn phút chốc biến mất. Bà hiện ra, móm mém, hiền từ, dang tay ôm hai đứa cháu hiếu thảo vào lòng.",Chi tiết nào được xem là có ý nghĩa nhất trong câu chuyện?,"['Hạt đào kết thành trái vàng, trái bạc.', 'Người bà sống lại, ba bà cháu đoàn tụ.', 'Cô tiên xuất hiện và cho hai anh em hạt đào.', 'Hạt đào vừa gieo xuống đã kết trái.']",B +"Kim đồng hồ chỉ 9 giờ 7 phút. Tôi nghe thấy một tiếng nổ kinh khủng và cảm thấy con tàu đang bay lên một cách chậm chạp. + +Mặt đất thông báo: ""Đã bay được 70 giây."" Tôi không còn ngồi trên ghế này được nữa, mà treo lơ lửng giữa trần và sàn tàu. Tất cả bỗng nhiên nhẹ hẳn. Tay, chân và mọi bộ phận cơ thể như không còn của tôi nữa. Tất cả đồ đạc cũng bay. Suốt thời gian đó, tôi vẫn làm việc, theo dõi các thiết bị của con tàu, ghi chép mọi nhận xét vào cuốn sổ. Có lúc tôi quên mình đang ở đâu, đặt bút chì xuống cạnh người và lập tức nó bay ra xa. + +Tôi nhìn thấy những dải mây nhẹ nhàng trôi trên trái đất thân yêu xa xôi, những ngọn núi, dòng sông, cánh rừng và bờ biển. Trên bầu trời đen có những ngôi sao sáng rực. Mặt trời so với lúc nhìn từ trái đất cũng rực rỡ hơn nhiều.",Ga-ga-rin là người nào?,"['Là công dân Anh, người đầu tiên đi vòng quanh trái đất.', 'Là công dân Đức, người đầu tiên chế tạo ra tàu vũ trụ.', 'Là công dân Liên Xô, người đầu tiên bay vào vũ trụ.', 'Là người Bồ Đào Nha, khám phá ra châu Mỹ.']",C +"Kim đồng hồ chỉ 9 giờ 7 phút. Tôi nghe thấy một tiếng nổ kinh khủng và cảm thấy con tàu đang bay lên một cách chậm chạp. + +Mặt đất thông báo: ""Đã bay được 70 giây."" Tôi không còn ngồi trên ghế này được nữa, mà treo lơ lửng giữa trần và sàn tàu. Tất cả bỗng nhiên nhẹ hẳn. Tay, chân và mọi bộ phận cơ thể như không còn của tôi nữa. Tất cả đồ đạc cũng bay. Suốt thời gian đó, tôi vẫn làm việc, theo dõi các thiết bị của con tàu, ghi chép mọi nhận xét vào cuốn sổ. Có lúc tôi quên mình đang ở đâu, đặt bút chì xuống cạnh người và lập tức nó bay ra xa. + +Tôi nhìn thấy những dải mây nhẹ nhàng trôi trên trái đất thân yêu xa xôi, những ngọn núi, dòng sông, cánh rừng và bờ biển. Trên bầu trời đen có những ngôi sao sáng rực. Mặt trời so với lúc nhìn từ trái đất cũng rực rỡ hơn nhiều.",Ga-ga-rin bắt đầu chuyến bay tới nơi nào?,"['Vũ trụ.', 'Mĩ.', 'Sao hỏa.', 'Vòng quanh trái đất.']",A +"Kim đồng hồ chỉ 9 giờ 7 phút. Tôi nghe thấy một tiếng nổ kinh khủng và cảm thấy con tàu đang bay lên một cách chậm chạp. + +Mặt đất thông báo: ""Đã bay được 70 giây."" Tôi không còn ngồi trên ghế này được nữa, mà treo lơ lửng giữa trần và sàn tàu. Tất cả bỗng nhiên nhẹ hẳn. Tay, chân và mọi bộ phận cơ thể như không còn của tôi nữa. Tất cả đồ đạc cũng bay. Suốt thời gian đó, tôi vẫn làm việc, theo dõi các thiết bị của con tàu, ghi chép mọi nhận xét vào cuốn sổ. Có lúc tôi quên mình đang ở đâu, đặt bút chì xuống cạnh người và lập tức nó bay ra xa. + +Tôi nhìn thấy những dải mây nhẹ nhàng trôi trên trái đất thân yêu xa xôi, những ngọn núi, dòng sông, cánh rừng và bờ biển. Trên bầu trời đen có những ngôi sao sáng rực. Mặt trời so với lúc nhìn từ trái đất cũng rực rỡ hơn nhiều.","Lúc bắt đầu bay, anh Ga-ga-rin đã cảm thấy thế nào?","['Buồn phiền.', 'Vui sướng.', 'Căng thẳng.', 'Vội vàng.']",C +"Kim đồng hồ chỉ 9 giờ 7 phút. Tôi nghe thấy một tiếng nổ kinh khủng và cảm thấy con tàu đang bay lên một cách chậm chạp. + +Mặt đất thông báo: ""Đã bay được 70 giây."" Tôi không còn ngồi trên ghế này được nữa, mà treo lơ lửng giữa trần và sàn tàu. Tất cả bỗng nhiên nhẹ hẳn. Tay, chân và mọi bộ phận cơ thể như không còn của tôi nữa. Tất cả đồ đạc cũng bay. Suốt thời gian đó, tôi vẫn làm việc, theo dõi các thiết bị của con tàu, ghi chép mọi nhận xét vào cuốn sổ. Có lúc tôi quên mình đang ở đâu, đặt bút chì xuống cạnh người và lập tức nó bay ra xa. + +Tôi nhìn thấy những dải mây nhẹ nhàng trôi trên trái đất thân yêu xa xôi, những ngọn núi, dòng sông, cánh rừng và bờ biển. Trên bầu trời đen có những ngôi sao sáng rực. Mặt trời so với lúc nhìn từ trái đất cũng rực rỡ hơn nhiều.","Từ khi tàu xuất phát thì sau bao lâu thì Ga-ga-rin rơi vào trạng thái ""lơ lửng""?","['7 phút.', '7 giờ.', '70 giây.', '9 giờ.']",C +"Kim đồng hồ chỉ 9 giờ 7 phút. Tôi nghe thấy một tiếng nổ kinh khủng và cảm thấy con tàu đang bay lên một cách chậm chạp. + +Mặt đất thông báo: ""Đã bay được 70 giây."" Tôi không còn ngồi trên ghế này được nữa, mà treo lơ lửng giữa trần và sàn tàu. Tất cả bỗng nhiên nhẹ hẳn. Tay, chân và mọi bộ phận cơ thể như không còn của tôi nữa. Tất cả đồ đạc cũng bay. Suốt thời gian đó, tôi vẫn làm việc, theo dõi các thiết bị của con tàu, ghi chép mọi nhận xét vào cuốn sổ. Có lúc tôi quên mình đang ở đâu, đặt bút chì xuống cạnh người và lập tức nó bay ra xa. + +Tôi nhìn thấy những dải mây nhẹ nhàng trôi trên trái đất thân yêu xa xôi, những ngọn núi, dòng sông, cánh rừng và bờ biển. Trên bầu trời đen có những ngôi sao sáng rực. Mặt trời so với lúc nhìn từ trái đất cũng rực rỡ hơn nhiều.",Ga-ga-rin đã làm gì trong khoảng thời gian bay?,"['Ga-ga-rin làm việc, theo dõi các thiết bị của con tàu, ghi chép mọi nhận xét vào cuốn sổ.', 'Ga-ga-rin vẫn làm việc, theo dõi thiết bị trên tàu và ghi chép; nhìn ngắm khung cảnh bên ngoài.', 'Ga-ga-rin nhìn ngắm khung cảnh bên ngoài.', 'Nghe nhạc để giảm căng thẳng.']",B +"- Mẹ ơi, con tuổi gì? +- Tuổi con là tuổi Ngựa +Ngựa không yên một chỗ +Tuổi con là tuổi đi... + +- Mẹ ơi, con sẽ phi +Qua bao nhiêu ngọn gió +Gió xanh miền trung du +Gió hồng vùng đất đỏ +Gió đen hút đại ngàn +Mấp mô triền núi đá... +Con mang về cho mẹ +Ngọn gió của trăm miền... + +Ngựa con sẽ đi khắp +Trên những cánh đồng hoa +Lóa màu trắng hoa mơ +Trang giấy nguyên chưa viết +Con làm sao ôm hết +Mùi hoa huệ ngạt ngào +Gió và nắng xôn xao +Khắp đồng hoa cúc dại. + +Tuổi con là tuổi Ngựa +Nhưng mẹ ơi, đừng buồn +Dẫu cách núi cách rừng +Dẫu cách sông cách biển +Con tìm về với mẹ +Ngựa con vẫn nhớ đường.",Bạn nhỏ thuộc tuổi con giáp nào?,"['Tuổi hổ.', 'Tuổi chó.', 'Tuổi ngựa.', 'Tuổi lợn.']",C +"- Mẹ ơi, con tuổi gì? +- Tuổi con là tuổi Ngựa +Ngựa không yên một chỗ +Tuổi con là tuổi đi... + +- Mẹ ơi, con sẽ phi +Qua bao nhiêu ngọn gió +Gió xanh miền trung du +Gió hồng vùng đất đỏ +Gió đen hút đại ngàn +Mấp mô triền núi đá... +Con mang về cho mẹ +Ngọn gió của trăm miền... + +Ngựa con sẽ đi khắp +Trên những cánh đồng hoa +Lóa màu trắng hoa mơ +Trang giấy nguyên chưa viết +Con làm sao ôm hết +Mùi hoa huệ ngạt ngào +Gió và nắng xôn xao +Khắp đồng hoa cúc dại. + +Tuổi con là tuổi Ngựa +Nhưng mẹ ơi, đừng buồn +Dẫu cách núi cách rừng +Dẫu cách sông cách biển +Con tìm về với mẹ +Ngựa con vẫn nhớ đường.",Mẹ bạn nhỏ cho rằng tuổi ngựa tính nết thế nào?,"['Là tuổi đi, không chịu yên một chỗ.', 'Là tuổi chơi, không chịu ở nhà.', 'Là tuổi ăn, rất lém lỉnh, mập mạp.', 'Là tuổi ngủ, không chịu làm việc.']",A +"- Mẹ ơi, con tuổi gì? +- Tuổi con là tuổi Ngựa +Ngựa không yên một chỗ +Tuổi con là tuổi đi... + +- Mẹ ơi, con sẽ phi +Qua bao nhiêu ngọn gió +Gió xanh miền trung du +Gió hồng vùng đất đỏ +Gió đen hút đại ngàn +Mấp mô triền núi đá... +Con mang về cho mẹ +Ngọn gió của trăm miền... + +Ngựa con sẽ đi khắp +Trên những cánh đồng hoa +Lóa màu trắng hoa mơ +Trang giấy nguyên chưa viết +Con làm sao ôm hết +Mùi hoa huệ ngạt ngào +Gió và nắng xôn xao +Khắp đồng hoa cúc dại. + +Tuổi con là tuổi Ngựa +Nhưng mẹ ơi, đừng buồn +Dẫu cách núi cách rừng +Dẫu cách sông cách biển +Con tìm về với mẹ +Ngựa con vẫn nhớ đường.","""Ngựa con"" theo ngọn gió rong chơi ở những nơi nào?","['Chỉ ở vùng đồng bằng.', 'Khắp mọi miền Tổ quốc.', 'Chỉ ở cao nguyên đất đỏ.', 'Chỉ ở vùng núi cao.']",B +"- Mẹ ơi, con tuổi gì? +- Tuổi con là tuổi Ngựa +Ngựa không yên một chỗ +Tuổi con là tuổi đi... + +- Mẹ ơi, con sẽ phi +Qua bao nhiêu ngọn gió +Gió xanh miền trung du +Gió hồng vùng đất đỏ +Gió đen hút đại ngàn +Mấp mô triền núi đá... +Con mang về cho mẹ +Ngọn gió của trăm miền... + +Ngựa con sẽ đi khắp +Trên những cánh đồng hoa +Lóa màu trắng hoa mơ +Trang giấy nguyên chưa viết +Con làm sao ôm hết +Mùi hoa huệ ngạt ngào +Gió và nắng xôn xao +Khắp đồng hoa cúc dại. + +Tuổi con là tuổi Ngựa +Nhưng mẹ ơi, đừng buồn +Dẫu cách núi cách rừng +Dẫu cách sông cách biển +Con tìm về với mẹ +Ngựa con vẫn nhớ đường.","Trong khổ thơ cuối, ""ngựa con"" muốn gửi thông điệp gì với người mẹ?","['Mẹ đừng buồn, tuy tuổi Ngựa đi nhiều nhưng con sẽ sống thật an vui, hạnh phúc.', 'Mẹ đừng buồn, tuy tuổi Ngựa đi nhiều nhưng con sẽ thật trưởng thành và chững chạc.', 'Mẹ đừng buồn, tuy tuổi Ngựa đi nhiều nhưng con sẽ nhớ tìm đường về thăm mẹ.', 'Mẹ đừng buồn, con đi nhiều và cố gắng học giỏi.']",C +"- Mẹ ơi, con tuổi gì? +- Tuổi con là tuổi Ngựa +Ngựa không yên một chỗ +Tuổi con là tuổi đi... + +- Mẹ ơi, con sẽ phi +Qua bao nhiêu ngọn gió +Gió xanh miền trung du +Gió hồng vùng đất đỏ +Gió đen hút đại ngàn +Mấp mô triền núi đá... +Con mang về cho mẹ +Ngọn gió của trăm miền... + +Ngựa con sẽ đi khắp +Trên những cánh đồng hoa +Lóa màu trắng hoa mơ +Trang giấy nguyên chưa viết +Con làm sao ôm hết +Mùi hoa huệ ngạt ngào +Gió và nắng xôn xao +Khắp đồng hoa cúc dại. + +Tuổi con là tuổi Ngựa +Nhưng mẹ ơi, đừng buồn +Dẫu cách núi cách rừng +Dẫu cách sông cách biển +Con tìm về với mẹ +Ngựa con vẫn nhớ đường.","Tình cảm của cậu bé ""tuổi ngựa"" đối với mẹ như thế nàoì?","['Yêu quý mẹ.', 'Thương hại mẹ.', 'Căm ghét mẹ.', 'Thờ ơ với mẹ.']",A +"Ơi chích chòe ơi! +Chim đừng hót nữa, +Bà em ốm rồi, +Lặng cho bà ngủ. +Bàn tay bé nhỏ +Vẫy quạt thật đều +Ngấn nắng thiu thiu +Đậu trên tường trắng. +Căn nhà đã vắng +Cốc chén nằm im. +Đôi mắt lim dim +Ngủ ngon bà nhé. +Hoa cam, hoa khế +Chín lặng trong vườn, +Bà mơ tay cháu +Quạt đầy hương thơm.",Bạn nhỏ đang làm gì?,"['Ngắm cây cối trong vườn.', 'Nói chuyện với chim chích chòe.', 'Dọn dẹp nhà cửa.', 'Quạt cho bà ngủ.']",D +"Ơi chích chòe ơi! +Chim đừng hót nữa, +Bà em ốm rồi, +Lặng cho bà ngủ. +Bàn tay bé nhỏ +Vẫy quạt thật đều +Ngấn nắng thiu thiu +Đậu trên tường trắng. +Căn nhà đã vắng +Cốc chén nằm im. +Đôi mắt lim dim +Ngủ ngon bà nhé. +Hoa cam, hoa khế +Chín lặng trong vườn, +Bà mơ tay cháu +Quạt đầy hương thơm.",Bà của bạn nhỏ bị gì?,"['Bà bị ốm.', 'Bà đang ăn trầu.', 'Bà buồn ngủ.', 'Bà đang buồn.']",A +"Ơi chích chòe ơi! +Chim đừng hót nữa, +Bà em ốm rồi, +Lặng cho bà ngủ. +Bàn tay bé nhỏ +Vẫy quạt thật đều +Ngấn nắng thiu thiu +Đậu trên tường trắng. +Căn nhà đã vắng +Cốc chén nằm im. +Đôi mắt lim dim +Ngủ ngon bà nhé. +Hoa cam, hoa khế +Chín lặng trong vườn, +Bà mơ tay cháu +Quạt đầy hương thơm.",Cảnh vật trong nhà ở trạng thái ra sao?,"['Vắng vẻ, im lìm.', 'Mới mẻ, sinh động.', 'Buồn bã, hiu quạnh.', 'Vui tươi, rộn rã.']",A +"Ơi chích chòe ơi! +Chim đừng hót nữa, +Bà em ốm rồi, +Lặng cho bà ngủ. +Bàn tay bé nhỏ +Vẫy quạt thật đều +Ngấn nắng thiu thiu +Đậu trên tường trắng. +Căn nhà đã vắng +Cốc chén nằm im. +Đôi mắt lim dim +Ngủ ngon bà nhé. +Hoa cam, hoa khế +Chín lặng trong vườn, +Bà mơ tay cháu +Quạt đầy hương thơm.",Cảnh vật ngoài vườn trong trạng thái ra sao?,"['Không có người chăm.', 'Chín lặng trong vườn.', 'Xôn xao, rộn rã.', 'Buồn héo ủ rũ.']",B +"Ơi chích chòe ơi! +Chim đừng hót nữa, +Bà em ốm rồi, +Lặng cho bà ngủ. +Bàn tay bé nhỏ +Vẫy quạt thật đều +Ngấn nắng thiu thiu +Đậu trên tường trắng. +Căn nhà đã vắng +Cốc chén nằm im. +Đôi mắt lim dim +Ngủ ngon bà nhé. +Hoa cam, hoa khế +Chín lặng trong vườn, +Bà mơ tay cháu +Quạt đầy hương thơm.",Bà của bạn nhỏ mơ thấy thứ gì?,"['Bà mơ tay cháu, quạt đầy hương thơm.', 'Bà mơ hai bà cháu, có đầy quả thơm.', 'Bà mơ vườn nhà, chứa đầy quả thơm.', 'Bà mơ trong nhà, chứa đầy hoa thơm.']",A +"Ơi chích chòe ơi! +Chim đừng hót nữa, +Bà em ốm rồi, +Lặng cho bà ngủ. +Bàn tay bé nhỏ +Vẫy quạt thật đều +Ngấn nắng thiu thiu +Đậu trên tường trắng. +Căn nhà đã vắng +Cốc chén nằm im. +Đôi mắt lim dim +Ngủ ngon bà nhé. +Hoa cam, hoa khế +Chín lặng trong vườn, +Bà mơ tay cháu +Quạt đầy hương thơm.",Bài thơ này có nội dung gì?,"['Ca ngợi tình cảm gắn bó của hai bà cháu.', 'Ca ngợi bạn nhỏ biết chăm sóc ngôi nhà và vườn cây.', 'Ca ngợi bạn nhỏ biết yêu thương, hiếu thảo với bà.', 'Ca ngợi bạn nhỏ biết quạt cho bà khi bà bị ốm.']",C +"Sáng mát trong như sáng năm xưa +Gió thổi mùa thu hương cốm mới +Tôi nhớ những ngày thu đã xa. + +Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội +Những phố dài xao xác hơi may +Người ra đi đầu không ngoảnh lại +Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy. +Mùa thu nay khác rồi +Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi +Gió thổi rừng tre phấp phới +Trời thu thay áo mới +Trong biếc nói cười thiết tha! +Trời xanh đây là của chúng ta +Núi rừng đây là của chúng ta +Những cánh đồng thơm mát +Những ngả đường bát ngát +Những dòng sông đỏ nặng phù sa +Nước chúng ta +Nước những người chưa bao giờ khuất +Ðêm đêm rì rầm trong tiếng đất +Những buổi ngày xưa vọng nói về!",Mùa nào trong năm được miêu tả chủ đạo trong bài?,"['Mùa xuân.', 'Mùa thu.', 'Mùa hè.', 'Mùa đông.']",B +"Sáng mát trong như sáng năm xưa +Gió thổi mùa thu hương cốm mới +Tôi nhớ những ngày thu đã xa. + +Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội +Những phố dài xao xác hơi may +Người ra đi đầu không ngoảnh lại +Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy. +Mùa thu nay khác rồi +Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi +Gió thổi rừng tre phấp phới +Trời thu thay áo mới +Trong biếc nói cười thiết tha! +Trời xanh đây là của chúng ta +Núi rừng đây là của chúng ta +Những cánh đồng thơm mát +Những ngả đường bát ngát +Những dòng sông đỏ nặng phù sa +Nước chúng ta +Nước những người chưa bao giờ khuất +Ðêm đêm rì rầm trong tiếng đất +Những buổi ngày xưa vọng nói về!",Những từ ngữ nào miêu tả vẻ đẹp của những ngày thu đã xa Hà Nội?,"['Hương cốm mới.', 'Sáng chớm lạnh.', 'Dòng sông nặng phù sa.', 'Nước chúng ta.']",B +"Sáng mát trong như sáng năm xưa +Gió thổi mùa thu hương cốm mới +Tôi nhớ những ngày thu đã xa. + +Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội +Những phố dài xao xác hơi may +Người ra đi đầu không ngoảnh lại +Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy. +Mùa thu nay khác rồi +Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi +Gió thổi rừng tre phấp phới +Trời thu thay áo mới +Trong biếc nói cười thiết tha! +Trời xanh đây là của chúng ta +Núi rừng đây là của chúng ta +Những cánh đồng thơm mát +Những ngả đường bát ngát +Những dòng sông đỏ nặng phù sa +Nước chúng ta +Nước những người chưa bao giờ khuất +Ðêm đêm rì rầm trong tiếng đất +Những buổi ngày xưa vọng nói về!","Các từ: “đây, của chúng ta” được lặp lại có tác dụng gì?","['Cảnh đất nước trong mùa thu rất đẹp.', 'Nhấn mạnh niềm tự hào, hạnh phúc về đất nước.', 'Đất nước đã đổi mới sau chiến tranh.', 'Niềm vui vì sự chuyển mùa.']",B +"Sáng mát trong như sáng năm xưa +Gió thổi mùa thu hương cốm mới +Tôi nhớ những ngày thu đã xa. + +Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội +Những phố dài xao xác hơi may +Người ra đi đầu không ngoảnh lại +Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy. +Mùa thu nay khác rồi +Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi +Gió thổi rừng tre phấp phới +Trời thu thay áo mới +Trong biếc nói cười thiết tha! +Trời xanh đây là của chúng ta +Núi rừng đây là của chúng ta +Những cánh đồng thơm mát +Những ngả đường bát ngát +Những dòng sông đỏ nặng phù sa +Nước chúng ta +Nước những người chưa bao giờ khuất +Ðêm đêm rì rầm trong tiếng đất +Những buổi ngày xưa vọng nói về!",Dòng nào dưới đây chỉ gồm các động từ?,"['Rơi, đỏ, về, đêm, thơm.', 'Thổi, cười, đi, nghe, nói.', 'Nói, rơi, sông, xưa, đầy.', 'Rơi, thơm, đầy, nói.']",B +"Sáng mát trong như sáng năm xưa +Gió thổi mùa thu hương cốm mới +Tôi nhớ những ngày thu đã xa. + +Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội +Những phố dài xao xác hơi may +Người ra đi đầu không ngoảnh lại +Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy. +Mùa thu nay khác rồi +Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi +Gió thổi rừng tre phấp phới +Trời thu thay áo mới +Trong biếc nói cười thiết tha! +Trời xanh đây là của chúng ta +Núi rừng đây là của chúng ta +Những cánh đồng thơm mát +Những ngả đường bát ngát +Những dòng sông đỏ nặng phù sa +Nước chúng ta +Nước những người chưa bao giờ khuất +Ðêm đêm rì rầm trong tiếng đất +Những buổi ngày xưa vọng nói về!",Giải nghĩa từ “hơi may” trong bài là gì?,"['Nắng nhẹ, trời có gió.', 'Gió heo may.', 'Trời hơi nhiều mây.', 'Trời quang mây tạnh.']",B +"1. Trận đấu vừa bắt đầu thì Quang cướp được bóng. Quang bấm nhẹ bóng sang cánh phải cho Vũ. Vũ dẫn bóng lên. Bốn, năm cầu thủ đội bạn lao đến. Vũ ngần ngừ giây lát. Chợt nhận ra cánh trái trống hẳn đi, Vũ truyền bóng cho Long. Long như chỉ đợi có vậy, dốc bóng nhanh về phía khung thành đối phương. Cái đầu húi cua của cậu bé chúi về phía trước. Bỗng một tiếng ""kít... ít"" làm cậu sững lại. Chỉ chút nữa thì cậu đã tông phải xe gắn máy. Bác đi xe nổi nóng làm cả bọn chạy tán loạn. + +2. Nhưng chỉ được một lát, bọn trẻ hết sợ, lại hò nhau xuống lòng đường. Lần này, Quang quyết định chơi bóng bổng. Còn cách khung thành chừng năm mét, em co chân sút rất mạnh. Quả bóng vút lên, nhưng lại đi chệch lên vỉa hè và đập vào đầu một cụ già. Cụ lảo đảo, ôm lấy đầu và khuỵu xuống. Một bác đứng tuổi vội đỡ lấy cụ. Bác quát to: + +- Chỗ này là chỗ chơi bóng à? + +Đám học trò hoảng sợ bỏ chạy. + +3. Từ một gốc cây, Quang lén nhìn sang. Bác đứng tuổi xuýt xoa, hỏi han ông cụ. Một chiếc xích lô xịch tới. Bác đứng tuổi vừa dìu ông cụ lên xe, vừa bực bội: + +- Thật là quá quắt! + +Quang sợ tái cả người. Bỗng cậu thấy cái lưng còng của ông cụ sao giống lưng ông nội thế. Cậu bé vừa chạy theo chiếc xích lô, vừa mếu máo: + +- Ông ơi... cụ ơi...! Cháu xin lỗi cụ.",Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở nơi nào?,"['Trên hè phố.', 'Trong sân bóng.', 'Dưới lòng đường.', 'Trong lớp học.']",C +"1. Trận đấu vừa bắt đầu thì Quang cướp được bóng. Quang bấm nhẹ bóng sang cánh phải cho Vũ. Vũ dẫn bóng lên. Bốn, năm cầu thủ đội bạn lao đến. Vũ ngần ngừ giây lát. Chợt nhận ra cánh trái trống hẳn đi, Vũ truyền bóng cho Long. Long như chỉ đợi có vậy, dốc bóng nhanh về phía khung thành đối phương. Cái đầu húi cua của cậu bé chúi về phía trước. Bỗng một tiếng ""kít... ít"" làm cậu sững lại. Chỉ chút nữa thì cậu đã tông phải xe gắn máy. Bác đi xe nổi nóng làm cả bọn chạy tán loạn. + +2. Nhưng chỉ được một lát, bọn trẻ hết sợ, lại hò nhau xuống lòng đường. Lần này, Quang quyết định chơi bóng bổng. Còn cách khung thành chừng năm mét, em co chân sút rất mạnh. Quả bóng vút lên, nhưng lại đi chệch lên vỉa hè và đập vào đầu một cụ già. Cụ lảo đảo, ôm lấy đầu và khuỵu xuống. Một bác đứng tuổi vội đỡ lấy cụ. Bác quát to: + +- Chỗ này là chỗ chơi bóng à? + +Đám học trò hoảng sợ bỏ chạy. + +3. Từ một gốc cây, Quang lén nhìn sang. Bác đứng tuổi xuýt xoa, hỏi han ông cụ. Một chiếc xích lô xịch tới. Bác đứng tuổi vừa dìu ông cụ lên xe, vừa bực bội: + +- Thật là quá quắt! + +Quang sợ tái cả người. Bỗng cậu thấy cái lưng còng của ông cụ sao giống lưng ông nội thế. Cậu bé vừa chạy theo chiếc xích lô, vừa mếu máo: + +- Ông ơi... cụ ơi...! Cháu xin lỗi cụ.",Tên những nhân vật nào xuất hiện trong bài đọc này?,"['Quang, Vũ, và Hằng.', 'Quang, Vũ, và Minh.', 'Quang, Vũ, và Nam.', 'Quang, Vũ, và Long.']",D +"1. Trận đấu vừa bắt đầu thì Quang cướp được bóng. Quang bấm nhẹ bóng sang cánh phải cho Vũ. Vũ dẫn bóng lên. Bốn, năm cầu thủ đội bạn lao đến. Vũ ngần ngừ giây lát. Chợt nhận ra cánh trái trống hẳn đi, Vũ truyền bóng cho Long. Long như chỉ đợi có vậy, dốc bóng nhanh về phía khung thành đối phương. Cái đầu húi cua của cậu bé chúi về phía trước. Bỗng một tiếng ""kít... ít"" làm cậu sững lại. Chỉ chút nữa thì cậu đã tông phải xe gắn máy. Bác đi xe nổi nóng làm cả bọn chạy tán loạn. + +2. Nhưng chỉ được một lát, bọn trẻ hết sợ, lại hò nhau xuống lòng đường. Lần này, Quang quyết định chơi bóng bổng. Còn cách khung thành chừng năm mét, em co chân sút rất mạnh. Quả bóng vút lên, nhưng lại đi chệch lên vỉa hè và đập vào đầu một cụ già. Cụ lảo đảo, ôm lấy đầu và khuỵu xuống. Một bác đứng tuổi vội đỡ lấy cụ. Bác quát to: + +- Chỗ này là chỗ chơi bóng à? + +Đám học trò hoảng sợ bỏ chạy. + +3. Từ một gốc cây, Quang lén nhìn sang. Bác đứng tuổi xuýt xoa, hỏi han ông cụ. Một chiếc xích lô xịch tới. Bác đứng tuổi vừa dìu ông cụ lên xe, vừa bực bội: + +- Thật là quá quắt! + +Quang sợ tái cả người. Bỗng cậu thấy cái lưng còng của ông cụ sao giống lưng ��ng nội thế. Cậu bé vừa chạy theo chiếc xích lô, vừa mếu máo: + +- Ông ơi... cụ ơi...! Cháu xin lỗi cụ.",Vì sao trận bóng phải tạm ngừng?,"['Vì suýt nữa Long tông phải xe gắn máy.', 'Vì trời mưa rất to.', 'Vì Long đá bóng vào đầu Vũ.', 'Vì Long đá vỡ cửa kính nhà hàng xóm.']",A +"1. Trận đấu vừa bắt đầu thì Quang cướp được bóng. Quang bấm nhẹ bóng sang cánh phải cho Vũ. Vũ dẫn bóng lên. Bốn, năm cầu thủ đội bạn lao đến. Vũ ngần ngừ giây lát. Chợt nhận ra cánh trái trống hẳn đi, Vũ truyền bóng cho Long. Long như chỉ đợi có vậy, dốc bóng nhanh về phía khung thành đối phương. Cái đầu húi cua của cậu bé chúi về phía trước. Bỗng một tiếng ""kít... ít"" làm cậu sững lại. Chỉ chút nữa thì cậu đã tông phải xe gắn máy. Bác đi xe nổi nóng làm cả bọn chạy tán loạn. + +2. Nhưng chỉ được một lát, bọn trẻ hết sợ, lại hò nhau xuống lòng đường. Lần này, Quang quyết định chơi bóng bổng. Còn cách khung thành chừng năm mét, em co chân sút rất mạnh. Quả bóng vút lên, nhưng lại đi chệch lên vỉa hè và đập vào đầu một cụ già. Cụ lảo đảo, ôm lấy đầu và khuỵu xuống. Một bác đứng tuổi vội đỡ lấy cụ. Bác quát to: + +- Chỗ này là chỗ chơi bóng à? + +Đám học trò hoảng sợ bỏ chạy. + +3. Từ một gốc cây, Quang lén nhìn sang. Bác đứng tuổi xuýt xoa, hỏi han ông cụ. Một chiếc xích lô xịch tới. Bác đứng tuổi vừa dìu ông cụ lên xe, vừa bực bội: + +- Thật là quá quắt! + +Quang sợ tái cả người. Bỗng cậu thấy cái lưng còng của ông cụ sao giống lưng ông nội thế. Cậu bé vừa chạy theo chiếc xích lô, vừa mếu máo: + +- Ông ơi... cụ ơi...! Cháu xin lỗi cụ.",Thái độ của bác thế nào khi Long suýt tông vào bác đi xe?,"['Lắc đầu rồi bỏ đi.', 'Tịch thu bóng của lũ trẻ, bảo chúng về nhà.', 'Nổi nóng khiến cả bọn sợ chạy tán loạn.', 'Bắt lũ trẻ đem bóng ra sân chơi.']",C +"1. Trận đấu vừa bắt đầu thì Quang cướp được bóng. Quang bấm nhẹ bóng sang cánh phải cho Vũ. Vũ dẫn bóng lên. Bốn, năm cầu thủ đội bạn lao đến. Vũ ngần ngừ giây lát. Chợt nhận ra cánh trái trống hẳn đi, Vũ truyền bóng cho Long. Long như chỉ đợi có vậy, dốc bóng nhanh về phía khung thành đối phương. Cái đầu húi cua của cậu bé chúi về phía trước. Bỗng một tiếng ""kít... ít"" làm cậu sững lại. Chỉ chút nữa thì cậu đã tông phải xe gắn máy. Bác đi xe nổi nóng làm cả bọn chạy tán loạn. + +2. Nhưng chỉ được một lát, bọn trẻ hết sợ, lại hò nhau xuống lòng đường. Lần này, Quang quyết định chơi bóng bổng. Còn cách khung thành chừng năm mét, em co chân sút rất mạnh. Quả bóng vút lên, nhưng lại đi chệch lên vỉa hè và đập vào đầu một cụ già. Cụ lảo đảo, ôm lấy đầu và khuỵu xuống. Một bác đứng tuổi vội đỡ lấy cụ. Bác quát to: + +- Chỗ này là chỗ chơi bóng à? + +Đám học trò hoảng sợ bỏ chạy. + +3. Từ một gốc cây, Quang lén nhìn sang. Bác đứng tuổi xuýt xoa, hỏi han ông cụ. Một chiếc xích lô xịch tới. Bác đứng tuổi vừa dìu ông cụ lên xe, vừa bực bội: + +- Thật là quá quắt! + +Quang sợ tái cả người. Bỗng cậu thấy cái lưng còng của ông cụ sao giống lưng ông nội thế. Cậu bé vừa chạy theo chiếc xích lô, vừa mếu máo: + +- Ông ơi... cụ ơi...! Cháu xin lỗi cụ.","Sau lũ trẻ chạy tán loạn, lũ trẻ lại có hành động gì?","['Hò nhau tìm chơi trò khác dưới lòng đường.', 'Lại hò nhau đi đá bóng ở sân bóng.', 'Lại hò nhau xuống lòng đường đá bóng.', 'Hò nhau xuống phố đi bộ.']",C +"1. Trận đấu vừa bắt đầu thì Quang cướp được bóng. Quang bấm nhẹ bóng sang cánh phải cho Vũ. Vũ dẫn bóng lên. Bốn, năm cầu thủ đội bạn lao đến. Vũ ngần ngừ giây lát. Chợt nhận ra cánh trái trống hẳn đi, Vũ truyền bóng cho Long. Long như chỉ đợi có vậy, dốc bóng nhanh về phía khung thành đối phương. Cái đầu húi cua của cậu bé chúi về phía trước. Bỗng một tiếng ""kít... ít"" làm cậu sững lại. Chỉ chút nữa thì cậu đã tông phải xe gắn máy. Bác đi xe nổi nóng làm cả bọn chạy tán loạn. + +2. Nhưng chỉ được một lát, bọn trẻ hết sợ, lại hò nhau xuống lòng đường. Lần này, Quang quyết định chơi bóng bổng. Còn cách khung thành chừng năm mét, em co chân sút rất mạnh. Quả bóng vút lên, nhưng lại đi chệch lên vỉa hè và đập vào đầu một cụ già. Cụ lảo đảo, ôm lấy đầu và khuỵu xuống. Một bác đứng tuổi vội đỡ lấy cụ. Bác quát to: + +- Chỗ này là chỗ chơi bóng à? + +Đám học trò hoảng sợ bỏ chạy. + +3. Từ một gốc cây, Quang lén nhìn sang. Bác đứng tuổi xuýt xoa, hỏi han ông cụ. Một chiếc xích lô xịch tới. Bác đứng tuổi vừa dìu ông cụ lên xe, vừa bực bội: + +- Thật là quá quắt! + +Quang sợ tái cả người. Bỗng cậu thấy cái lưng còng của ông cụ sao giống lưng ông nội thế. Cậu bé vừa chạy theo chiếc xích lô, vừa mếu máo: + +- Ông ơi... cụ ơi...! Cháu xin lỗi cụ.",Chuyện gì đã xảy ra khi Quang chơi bóng bổng?,"['Bóng đi chệch lên vỉa hè và bay vỡ cửa kính.', 'Bóng đi chệch khung thành và lên thẳng mái nhà.', 'Bóng đi chệch lên vỉa hè và đập vào đầu cụ già.', 'Bóng đi chệch khung thành và bay thẳng xuống ao.']",C +"1. Trận đấu vừa bắt đầu thì Quang cướp được bóng. Quang bấm nhẹ bóng sang cánh phải cho Vũ. Vũ dẫn bóng lên. Bốn, năm cầu thủ đội bạn lao đến. Vũ ngần ngừ giây lát. Chợt nhận ra cánh trái trống hẳn đi, Vũ truyền bóng cho Long. Long như chỉ đợi có vậy, dốc bóng nhanh về phía khung thành đối phương. Cái đầu húi cua của cậu bé chúi về phía trước. Bỗng một tiếng ""kít... ít"" làm cậu sững lại. Chỉ chút nữa thì cậu đã tông phải xe gắn máy. Bác đi xe nổi nóng làm cả bọn chạy tán loạn. + +2. Nhưng chỉ được một lát, bọn trẻ hết sợ, lại hò nhau xuống lòng đường. Lần này, Quang quyết định chơi bóng bổng. Còn cách khung thành chừng năm mét, em co chân sút rất mạnh. Quả bóng vút lên, nhưng lại đi chệch lên vỉa hè và đập vào đầu một cụ già. Cụ lảo đảo, ôm lấy đầu và khuỵu xuống. Một bác đứng tuổi vội đỡ lấy cụ. Bác quát to: + +- Chỗ này là chỗ chơi bóng à? + +Đám học trò hoảng sợ bỏ chạy. + +3. Từ một gốc cây, Quang lén nhìn sang. Bác đứng tuổi xuýt xoa, hỏi han ông cụ. Một chiếc xích lô xịch tới. Bác đứng tuổi vừa dìu ông cụ lên xe, vừa bực bội: + +- Thật là quá quắt! + +Quang sợ tái cả người. Bỗng cậu thấy cái lưng còng của ông cụ sao giống lưng ông nội thế. Cậu bé vừa chạy theo chiếc xích lô, vừa mếu máo: + +- Ông ơi... cụ ơi...! Cháu xin lỗi cụ.",Điều gì đã xảy ra khi bóng đi chệch vỉa hè?,"['Bóng gây tai nạn cho bác lái xe.', 'Bóng đập vào đầu một em nhỏ.', 'Bóng đập vào cửa kính nhà hàng xóm.', 'Bóng đập vào đầu một cụ già.']",D +"1. Trận đấu vừa bắt đầu thì Quang cướp được bóng. Quang bấm nhẹ bóng sang cánh phải cho Vũ. Vũ dẫn bóng lên. Bốn, năm cầu thủ đội bạn lao đến. Vũ ngần ngừ giây lát. Chợt nhận ra cánh trái trống hẳn đi, Vũ truyền bóng cho Long. Long như chỉ đợi có vậy, dốc bóng nhanh về phía khung thành đối phương. Cái đầu húi cua của cậu bé chúi về phía trước. Bỗng một tiếng ""kít... ít"" làm cậu sững lại. Chỉ chút nữa thì cậu đã tông phải xe gắn máy. Bác đi xe nổi nóng làm cả bọn chạy tán loạn. + +2. Nhưng chỉ được một lát, bọn trẻ hết sợ, lại hò nhau xuống lòng đường. Lần này, Quang quyết định chơi bóng bổng. Còn cách khung thành chừng năm mét, em co chân sút rất mạnh. Quả bóng vút lên, nhưng lại đi chệch lên vỉa hè và đập vào đầu một cụ già. Cụ lảo đảo, ôm lấy đầu và khuỵu xuống. Một bác đứng tuổi vội đỡ lấy cụ. Bác quát to: + +- Chỗ này là chỗ chơi bóng à? + +Đám học trò hoảng sợ bỏ chạy. + +3. Từ một gốc cây, Quang lén nhìn sang. Bác đứng tuổi xuýt xoa, hỏi han ông cụ. Một chiếc xích lô xịch tới. Bác đứng tuổi vừa dìu ông cụ lên xe, vừa bực bội: + +- Thật là quá quắt! + +Quang sợ tái cả người. Bỗng cậu thấy cái lưng còng của ông cụ sao giống lưng ông nội thế. Cậu bé vừa chạy theo chiếc xích lô, vừa mếu máo: + +- Ông ơi... cụ ơi...! Cháu xin lỗi cụ.","Sau khi Quang vô tình đá bóng đập vào đầu cụ già, chuyện gì xảy ra?","['Trận bóng ngừng hẳn.', 'Trận bóng lại tiếp tục.', 'Quang xin lỗi cụ rồi tiếp tục đá bóng.', 'Tất cả các ý trên.']",A +"1. Trận đấu vừa bắt đầu thì Quang cướp được bóng. Quang bấm nhẹ bóng sang cánh phải cho Vũ. Vũ dẫn bóng lên. Bốn, năm cầu thủ đội bạn lao đến. Vũ ngần ngừ giây lát. Chợt nhận ra cánh trái trống hẳn đi, Vũ truyền bóng cho Long. Long như chỉ đợi có vậy, dốc bóng nhanh về phía khung thành đối phương. Cái đầu húi cua của cậu bé chúi về phía trước. Bỗng một tiếng ""kít... ít"" làm cậu sững lại. Chỉ chút nữa thì cậu đã tông phải xe gắn máy. Bác đi xe nổi nóng làm cả bọn chạy tán loạn. + +2. Nhưng chỉ được một lát, bọn trẻ hết sợ, lại hò nhau xuống lòng đường. Lần này, Quang quyết định chơi bóng bổng. Còn cách khung thành chừng năm mét, em co chân sút rất mạnh. Quả bóng vút lên, nhưng lại đi chệch lên vỉa hè và đập vào đầu một cụ già. Cụ lảo đảo, ôm lấy đầu và khuỵu xuống. Một bác đứng tuổi vội đỡ lấy cụ. Bác quát to: + +- Chỗ này là chỗ chơi bóng à? + +Đám học trò hoảng sợ bỏ chạy. + +3. Từ một gốc cây, Quang lén nhìn sang. Bác đứng tuổi xuýt xoa, hỏi han ông cụ. Một chiếc xích lô xịch tới. Bác đứng tuổi vừa dìu ông cụ lên xe, vừa bực bội: + +- Thật là quá quắt! + +Quang sợ tái cả người. Bỗng cậu thấy cái lưng còng của ông cụ sao giống lưng ông nội thế. Cậu bé vừa chạy theo chiếc xích lô, vừa mếu máo: + +- Ông ơi... cụ ơi...! Cháu xin lỗi cụ.",Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?,"['Chơi đá bóng là môn thể thao yêu thích của trẻ nhỏ.', 'Bất cứ nơi nào, kể cả lòng đường, cũng được phép đá bóng.', 'Chơi bóng dưới lòng đường rất thú vị nhưng cũng rất nguy hiểm.', 'Phải tuân thủ luật giao thông: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn.']",D +"Trên chiếc tàu thủy rời cảng Li-vơ-pun hôm ấy có một cậu bé tên là Ma-ri-ô khoảng 12 tuổi. Tàu nhổ neo được một lúc thì Ma-ri-ô quen một bạn đồng hành. Cố bé là Giu-li-ét-ta, cao hơn Ma-ri-ô. Cô đang trên đường về nhà và rất vui vì sắp được gặp lại bố mẹ. Ma-ri-ô không kể gì về mình. Bố cậu mới mất nên cậu về quê sống với họ hàng. + +Đêm xuống, lúc chia tay, Ma-ri-ô định chúc bạn ngủ ngon thì một ngọn sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dúi. Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại. Cô quỳ xuống bên Ma-ri-ô, lau máu trên trán bạn, rồi dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng cho bạn. + +Cơn bão dữ dội bất ngờ nổi lên. Những đợt sóng khủng khiếp phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang như vòi rồng. Hai tiếng đồng hồ trôi qua... Con tàu chìm dần, nước ngập các bao lơn. Quang cảnh thật hỗn loạn. + +Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, hai tay ôm chặt cột buồm, khiếp sợ nhìn mặt biển. Mặt biển đã yên hơn. Nhưng con tàu vẫn tiếp tục chìm. + +Chiếc xuồng cuối cùng được thả xuống. AI đó kêu lên: ""Còn chỗ cho một đứa bé."" Hai đứa trẻ sực tỉnh, lao ra. + +- Đứa nhỏ thôi! Nặng lắm rồi. - Một người nói. + +Nghe thế, Giu-li-ét-ta sững sờ, buông thõng hai tay, đôi mắt thẫn thờ tuyệt vọng. + +Một ý nghĩ vụt đến, Ma-ri-ô hét to: ""Giu-li-ét-ta, xuống đi! Bạn còn bố mẹ..."" + +Nói rồi, cậu ôm ngang lưng Giu-li-ét-ta thả xuống nước. Người ta nắm tay cô lôi lên xuồng. + +Chiếc xuồng bơi ra xa. Giu-li-ét-ta bàng hoàng nhìn Ma-ri-ô đang đứng bên mạn tàu, đầu ngửng cao, tóc bay trước gió. Cô bật khóc nức nở, giơ tay về phía cậu: ""Vĩnh biệt Ma-ri-ô!""",Hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô được nhắc đến trong câu chuyện trên là gì?,"['Bố mới mất, về quê sống với bác.', 'Bố mới mất, về quê sống với họ hàng.', 'Bố mới mất, về quê sống với mẹ.', 'Bố mới mất, về quê sống với ông bà.']",B +"Trên chiếc tàu thủy rời cảng Li-vơ-pun hôm ấy có một cậu bé tên là Ma-ri-ô khoảng 12 tuổi. Tàu nhổ neo được một lúc thì Ma-ri-ô quen một bạn đồng hành. Cố bé là Giu-li-ét-ta, cao hơn Ma-ri-ô. Cô đang trên đường về nhà và rất vui vì sắp được gặp lại bố mẹ. Ma-ri-ô không kể gì về mình. Bố cậu mới mất nên cậu về quê sống với họ hàng. + +Đêm xuống, lúc chia tay, Ma-ri-ô định chúc bạn ngủ ngon thì một ngọn sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dúi. Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại. Cô quỳ xuống bên Ma-ri-ô, lau máu trên trán bạn, rồi dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng cho bạn. + +Cơn bão dữ dội bất ngờ nổi lên. Những đợt sóng khủng khiếp phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang như vòi rồng. Hai tiếng đồng hồ trôi qua... Con tàu chìm dần, nước ngập các bao lơn. Quang cảnh thật hỗn loạn. + +Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, hai tay ôm chặt cột buồm, khiếp sợ nhìn mặt biển. Mặt biển đã yên hơn. Nhưng con tàu vẫn tiếp tục chìm. + +Chiếc xuồng cuối cùng được thả xuống. AI đó kêu lên: ""Còn chỗ cho một đứa bé."" Hai đứa trẻ sực tỉnh, lao ra. + +- Đứa nhỏ thôi! Nặng lắm rồi. - Một người nói. + +Nghe thế, Giu-li-ét-ta sững sờ, buông thõng hai tay, đôi mắt thẫn thờ tuyệt vọng. + +Một ý nghĩ vụt đến, Ma-ri-ô hét to: ""Giu-li-ét-ta, xuống đi! Bạn còn bố mẹ..."" + +Nói rồi, cậu ôm ngang lưng Giu-li-ét-ta thả xuống nước. Người ta nắm tay cô lôi lên xuồng. + +Chiếc xuồng bơi ra xa. Giu-li-ét-ta bàng hoàng nhìn Ma-ri-ô đang đứng bên mạn tàu, đầu ngửng cao, tóc bay trước gió. Cô bật khóc nức nở, giơ tay về phía cậu: ""Vĩnh biệt Ma-ri-ô!""",Hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Giu-li-ét-ta là gì?,"['Trên đường về thăm gia đình, gặp lại bố mẹ.', 'Trên đường đi thăm họ hàng.', 'Trên đường về quê nghỉ hè.', 'Trên đường đi du lịch.']",A +"Trên chiếc tàu thủy rời cảng Li-vơ-pun hôm ấy có một cậu bé tên là Ma-ri-ô khoảng 12 tuổi. Tàu nhổ neo được một lúc thì Ma-ri-ô quen một bạn đồng hành. Cố bé là Giu-li-ét-ta, cao hơn Ma-ri-ô. Cô đang trên đường về nhà và rất vui vì sắp được gặp lại bố mẹ. Ma-ri-ô không kể gì về mình. Bố cậu mới mất nên cậu về quê sống với họ hàng. + +Đêm xuống, lúc chia tay, Ma-ri-ô định chúc bạn ngủ ngon thì một ngọn sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dúi. Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại. Cô quỳ xuống bên Ma-ri-ô, lau máu trên trán bạn, rồi dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng cho bạn. + +Cơn bão dữ dội bất ngờ nổi lên. Những đợt sóng khủng khiếp phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang như vòi rồng. Hai tiếng đồng hồ trôi qua... Con tàu chìm dần, nước ngập các bao lơn. Quang cảnh thật hỗn loạn. + +Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, hai tay ôm chặt cột buồm, khiếp sợ nhìn mặt biển. Mặt biển đã yên hơn. Nhưng con tàu vẫn tiếp tục chìm. + +Chiếc xuồng cuối cùng được thả xuống. AI đó kêu lên: ""Còn chỗ cho một đứa bé."" Hai đứa trẻ sực tỉnh, lao ra. + +- Đứa nhỏ thôi! Nặng lắm rồi. - Một người nói. + +Nghe thế, Giu-li-ét-ta sững sờ, buông thõng hai tay, đôi mắt thẫn thờ tuyệt vọng. + +Một ý nghĩ vụt đến, Ma-ri-ô hét to: ""Giu-li-ét-ta, xuống đi! Bạn còn bố mẹ..."" + +Nói rồi, cậu ôm ngang lưng Giu-li-ét-ta thả xuống nước. Người ta nắm tay cô lôi lên xuồng. + +Chiếc xuồng bơi ra xa. Giu-li-ét-ta bàng hoàng nhìn Ma-ri-ô đang đứng bên mạn tàu, đầu ngửng cao, tóc bay trước gió. Cô bật khóc nức nở, giơ tay về phía cậu: ""Vĩnh biệt Ma-ri-ô!""",Nhân vật chính trong câu chuyện trên là ai?,"['Ma-ri-ô.', 'Người cứu hộ.', 'Người trên thuyền.', 'Chiếc tàu.']",A +"Trên chiếc tàu thủy rời cảng Li-vơ-pun hôm ấy có một cậu bé tên là Ma-ri-ô khoảng 12 tuổi. Tàu nhổ neo được một lúc thì Ma-ri-ô quen một bạn đồng hành. Cố bé là Giu-li-ét-ta, cao hơn Ma-ri-ô. Cô đang trên đường về nhà và rất vui vì sắp được gặp lại bố mẹ. Ma-ri-ô không kể gì về mình. Bố cậu mới mất nên cậu về quê sống với họ hàng. + +Đêm xuống, lúc chia tay, Ma-ri-ô định chúc bạn ngủ ngon thì một ngọn sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dúi. Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại. Cô quỳ xuống bên Ma-ri-ô, lau máu trên trán bạn, rồi dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng cho bạn. + +Cơn bão dữ dội bất ngờ nổi lên. Những đợt sóng khủng khiếp phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang như vòi rồng. Hai tiếng đồng hồ trôi qua... Con tàu chìm dần, nước ngập các bao lơn. Quang cảnh thật hỗn loạn. + +Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, hai tay ôm chặt cột buồm, khiếp sợ nhìn mặt biển. Mặt biển đã yên hơn. Nhưng con tàu vẫn tiếp tục chìm. + +Chiếc xuồng cuối cùng được thả xuống. AI đó kêu lên: ""Còn chỗ cho một đứa bé."" Hai đứa trẻ sực tỉnh, lao ra. + +- Đứa nhỏ thôi! Nặng lắm rồi. - Một người nói. + +Nghe thế, Giu-li-ét-ta sững sờ, buông thõng hai tay, đôi mắt thẫn thờ tuyệt vọng. + +Một ý nghĩ vụt đến, Ma-ri-ô hét to: ""Giu-li-ét-ta, xuống đi! Bạn còn bố mẹ..."" + +Nói rồi, cậu ôm ngang lưng Giu-li-ét-ta thả xuống nước. Người ta nắm tay cô lôi lên xuồng. + +Chiếc xuồng bơi ra xa. Giu-li-ét-ta bàng hoàng nhìn Ma-ri-ô đang đứng bên mạn tàu, đầu ngửng cao, tóc bay trước gió. Cô bật khóc nức nở, giơ tay về phía cậu: ""Vĩnh biệt Ma-ri-ô!""",Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô thế nào khi bạn bị thương?,"['Gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng cho bạn.', 'Ma-ri-ô bị sóng xô ngã dúi. Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại. Cô quỳ xuống bên Ma-ri-ô, lau máu trên trán bạn, rồi dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng cho bạn.', 'Dìu bạn vào trong vị trí an toàn.', 'Hoảng hốt chạy lại đỡ bạn.']",B +"Trên chiếc tàu thủy rời cảng Li-vơ-pun hôm ấy có một cậu bé tên là Ma-ri-ô khoảng 12 tuổi. Tàu nhổ neo được một lúc thì Ma-ri-ô quen một bạn đồng hành. Cố bé là Giu-li-ét-ta, cao hơn Ma-ri-ô. Cô đang trên đường về nhà và rất vui vì sắp được gặp lại bố mẹ. Ma-ri-ô không kể gì về mình. Bố cậu mới mất nên cậu về quê sống với họ hàng. + +Đêm xuống, lúc chia tay, Ma-ri-ô định chúc bạn ngủ ngon thì một ngọn sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dúi. Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại. Cô quỳ xuống bên Ma-ri-ô, lau máu trên trán bạn, rồi dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng cho bạn. + +Cơn bão dữ dội bất ngờ nổi lên. Những đợt sóng khủng khiếp phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang như vòi rồng. Hai tiếng đồng hồ trôi qua... Con tàu chìm dần, nước ngập các bao lơn. Quang cảnh thật hỗn loạn. + +Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, hai tay ôm chặt cột buồm, khiếp sợ nhìn mặt biển. Mặt biển đã yên hơn. Nhưng con tàu vẫn tiếp tục chìm. + +Chiếc xuồng cuối cùng được thả xuống. AI đó kêu lên: ""Còn chỗ cho một đứa bé."" Hai đứa trẻ sực tỉnh, lao ra. + +- Đứa nhỏ thôi! Nặng lắm rồi. - Một người nói. + +Nghe thế, Giu-li-ét-ta sững sờ, buông thõng hai tay, đôi mắt thẫn thờ tuyệt vọng. + +Một ý nghĩ vụt đến, Ma-ri-ô hét to: ""Giu-li-ét-ta, xuống đi! Bạn còn bố mẹ..."" + +Nói rồi, cậu ôm ngang lưng Giu-li-ét-ta thả xuống nước. Người ta nắm tay cô lôi lên xuồng. + +Chiếc xuồng bơi ra xa. Giu-li-ét-ta bàng hoàng nhìn Ma-ri-ô đang đứng bên mạn tàu, đầu ngửng cao, tóc bay trước gió. Cô bật khóc nức nở, giơ tay về phía cậu: ""Vĩnh biệt Ma-ri-ô!""","Khi tàu bị nạn, chiếc xuồng đến cứu với điều kiện gì?","['Cứu được một người lớn và một em nhỏ.', 'Cứu cả hai em bé.', 'Cứu được một người.', 'Chỉ nhận đứa nhỏ.']",D +"Trên chiếc tàu thủy rời cảng Li-vơ-pun hôm ấy có một cậu bé tên là Ma-ri-ô khoảng 12 tuổi. Tàu nhổ neo được một lúc thì Ma-ri-ô quen một bạn đồng hành. Cố bé là Giu-li-ét-ta, cao hơn Ma-ri-ô. Cô đang trên đường về nhà và rất vui vì sắp được gặp lại bố mẹ. Ma-ri-ô không kể gì về mình. Bố cậu mới mất nên cậu về quê sống với họ hàng. + +Đêm xuống, lúc chia tay, Ma-ri-ô định chúc bạn ngủ ngon thì một ngọn sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dúi. Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại. Cô quỳ xuống bên Ma-ri-ô, lau máu trên trán bạn, rồi dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng cho bạn. + +Cơn bão dữ dội bất ngờ nổi lên. Những đợt sóng khủng khiếp phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang như vòi rồng. Hai tiếng đồng hồ trôi qua... Con tàu chìm dần, nước ngập các bao lơn. Quang cảnh thật hỗn loạn. + +Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, hai tay ôm chặt cột buồm, khiếp sợ nhìn mặt biển. Mặt biển đã yên hơn. Nhưng con tàu vẫn tiếp tục chìm. + +Chiếc xuồng cuối cùng được thả xuống. AI đó kêu lên: ""Còn chỗ cho một đứa bé."" Hai đứa trẻ sực tỉnh, lao ra. + +- Đứa nhỏ thôi! Nặng lắm rồi. - Một người nói. + +Nghe thế, Giu-li-ét-ta sững sờ, buông thõng hai tay, đôi mắt thẫn thờ tuyệt vọng. + +Một ý nghĩ vụt đến, Ma-ri-ô hét to: ""Giu-li-ét-ta, xuống đi! Bạn còn bố mẹ..."" + +Nói rồi, cậu ôm ngang lưng Giu-li-ét-ta thả xuống nước. Người ta nắm tay cô lôi lên xuồng. + +Chiếc xuồng bơi ra xa. Giu-li-ét-ta bàng hoàng nhìn Ma-ri-ô đang đứng bên mạn tàu, đầu ngửng cao, tóc bay trước gió. Cô bật khóc nức nở, giơ tay về phía cậu: ""Vĩnh biệt Ma-ri-ô!""",Ma-ri-ô phản ứng thế nào khi những người trên xuồng muốn nhận đứa bé nhỏ hơn là cậu?,"['Ma-ri-ô thảo luận với Giu-li-ét-ta để xem ai sẽ là người xuống xuồng.', 'Ma-ri-ô ích kỉ theo ngay những người cứu hộ xuống xuồng.', 'Một ý nghĩ vụt đến, Ma-ri-ô hét to: ""Giu-li-ét-ta, xuống đi! Bạn còn bố mẹ..."" Nói rồi, cậu ôm ngang lưng Giu-li-ét-ta thả xuống nước. Người ta nắm tay cô lôi lên xuồng.', 'Ma-ri-ô ở lại với bạn, hai bạn nhỏ cùng nhau vượt lên lúc nguy hiểm.']",C +"Trên chiếc tàu thủy rời cảng Li-vơ-pun hôm ấy có một cậu bé tên là Ma-ri-ô khoảng 12 tuổi. Tàu nhổ neo được một lúc thì Ma-ri-ô quen một bạn đồng hành. Cố bé là Giu-li-ét-ta, cao hơn Ma-ri-ô. Cô đang trên đường về nhà và rất vui vì sắp được gặp lại bố mẹ. Ma-ri-ô không kể gì về mình. Bố cậu mới mất nên cậu về quê sống với họ hàng. + +Đêm xuống, lúc chia tay, Ma-ri-ô định chúc bạn ngủ ngon thì một ngọn sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dúi. Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại. Cô quỳ xuống bên Ma-ri-ô, lau máu trên trán bạn, rồi dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng cho bạn. + +Cơn bão dữ dội bất ngờ nổi lên. Những đợt sóng khủng khiếp phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang như vòi rồng. Hai tiếng đồng hồ trôi qua... Con tàu chìm dần, nước ngập các bao lơn. Quang cảnh thật hỗn loạn. + +Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, hai tay ôm chặt cột buồm, khiếp sợ nhìn mặt biển. Mặt biển đã yên hơn. Nhưng con tàu vẫn tiếp tục chìm. + +Chiếc xuồng cuối cùng được thả xuống. AI đó kêu lên: ""Còn chỗ cho một đứa bé."" Hai đứa trẻ sực tỉnh, lao ra. + +- Đứa nhỏ thôi! Nặng lắm rồi. - Một người nói. + +Nghe thế, Giu-li-ét-ta sững sờ, buông thõng hai tay, đôi mắt thẫn thờ tuyệt vọng. + +Một ý nghĩ vụt đến, Ma-ri-ô hét to: ""Giu-li-ét-ta, xuống đi! Bạn còn bố mẹ..."" + +Nói rồi, cậu ôm ngang lưng Giu-li-ét-ta thả xuống nước. Người ta nắm tay cô lôi lên xuồng. + +Chiếc xuồng bơi ra xa. Giu-li-ét-ta bàng hoàng nhìn Ma-ri-ô đang đứng bên mạn tàu, đầu ngửng cao, tóc bay trước gió. Cô bật khóc nức nở, giơ tay về phía cậu: ""Vĩnh biệt Ma-ri-ô!""",Thái độ của Giu-li-ét-ta khi được Ma-ri-ô nhường mạng sống cho như thế nào?,"['Vui mừng vì được cứu sống.', 'Đau đớn, bàng hoàng nhìn bạn.', 'Sững sờ, bất ngờ.', 'Tất cả các ý trên.']",B +"Trên chiếc tàu thủy rời cảng Li-vơ-pun hôm ấy có một cậu bé tên là Ma-ri-ô khoảng 12 tuổi. Tàu nhổ neo được một lúc thì Ma-ri-ô quen một bạn đồng hành. Cố bé là Giu-li-ét-ta, cao hơn Ma-ri-ô. Cô đang trên đường về nhà và rất vui vì sắp được gặp lại bố mẹ. Ma-ri-ô không kể gì về mình. Bố cậu mới mất nên cậu về quê sống với họ hàng. + +Đêm xuống, lúc chia tay, Ma-ri-ô định chúc bạn ngủ ngon thì một ngọn sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dúi. Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại. Cô quỳ xuống bên Ma-ri-ô, lau máu trên trán bạn, rồi dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng cho bạn. + +Cơn bão dữ dội bất ngờ nổi lên. Những đợt sóng khủng khiếp phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang như vòi rồng. Hai tiếng đồng hồ trôi qua... Con tàu chìm dần, nước ngập các bao lơn. Quang cảnh thật hỗn loạn. + +Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, hai tay ôm chặt cột buồm, khiếp sợ nhìn mặt biển. Mặt biển đã yên hơn. Nhưng con tàu vẫn tiếp tục chìm. + +Chiếc xuồng cuối cùng được thả xuống. AI đó kêu lên: ""Còn chỗ cho một đứa bé."" Hai đứa trẻ sực tỉnh, lao ra. + +- Đứa nhỏ thôi! Nặng lắm rồi. - Một người nói. + +Nghe thế, Giu-li-ét-ta sững sờ, buông thõng hai tay, đôi mắt thẫn thờ tuyệt vọng. + +Một ý nghĩ vụt đến, Ma-ri-ô hét to: ""Giu-li-ét-ta, xuống đi! Bạn còn bố mẹ..."" + +Nói rồi, cậu ôm ngang lưng Giu-li-ét-ta thả xuống nước. Người ta nắm tay cô lôi lên xuồng. + +Chiếc xuồng bơi ra xa. Giu-li-ét-ta bàng hoàng nhìn Ma-ri-ô đang đứng bên mạn tàu, đầu ngửng cao, tóc bay trước gió. Cô bật khóc nức nở, giơ tay về phía cậu: ""Vĩnh biệt Ma-ri-ô!""",Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu bé?,"['Biết xả thân vì người khác.', 'Nhân hậu.', 'Chăm chỉ.', 'Sợ chết.']",A +"1. Tôi đang nắn nót viết từng chữ thì Cô-rét-ti chạm khuỷu tay vào tôi, làm cho cây bút nguệch ra một đường rất xấu. Tôi nổi giận. Cô-rét-ti cười, đáp: ""Mình không cố ý đâu!"" + +Cái cười của cậu làm tôi càng tức. Tôi nghĩ là cậu vừa được phần thưởng nên kiêu căng. + +2. Lát sau, để trả thù, tôi đẩy Cô-rét-ti một cái đến nỗi hỏng hết trang tập viết của cậu. Cậu ta giận đỏ mặt, giơ tay dọa tôi, nói: ""Cậu cố ý đấy nhé!"" + +Thấy thầy giáo nhìn, cậu hạ tay xuống, nhưng lại nói thêm: ""Lát nữa ta gặp nhau ở cổng"". + +3. Cơn giận lắng xuống. Tôi bắt đầu thấy hối hận. Chắc là Cô-rét-ti không cố ý chạm vào khuỷu tay tôi thật. Tôi nhìn cậu, thấy vai áo cậu sứt chỉ, chắc vì cậu đã vác củi giúp mẹ. Bỗng nhiên tôi muốn xin lỗi Cô-rét-ti, nhưng không đủ can đảm. + +4. Tan học, tôi thấy Cô-rét-ti đi theo mình. Tôi đứng lại, rút cây thước kẻ cầm tay. Cậu ta đi tới, tôi giơ thước lên. + +- Ấy đừng! - Cô-rét-ti cười hiền hậu - Ta lại thân nhau như trước đi! + +Tôi ngạc nhiên ngây ra một lúc, rồi ôm chầm lấy bạn. Cô-rét-ti nói: + +- Chúng ta sẽ không bao giờ giận nhau nữa, phải không En-ri-cô? + +- Không bao giờ! Không bao giờ! - Tôi trả lời. + +5. Về nhà, tôi kể chuyện cho bố nghe, tưởng bố sẽ vui lòng. Nào ngờ bố mắng: "" Đáng lẽ chính con phải xin lỗi bạn vì con có lỗi. Thế mà con lại giơ tay dọa đánh bạn"".",Câu chuyện diễn ra ở đâu?,"['Trong khu vui chơi.', 'Trong công viên.', 'Trong sân vận động.', 'Trong lớp học.']",D +"1. Tôi đang nắn nót viết từng chữ thì Cô-rét-ti chạm khuỷu tay vào tôi, làm cho cây bút nguệch ra một đường rất xấu. Tôi nổi giận. Cô-rét-ti cười, đáp: ""Mình không cố ý đâu!"" + +Cái cười của cậu làm tôi càng tức. Tôi nghĩ là cậu vừa được phần thưởng nên kiêu căng. + +2. Lát sau, để trả thù, tôi đẩy Cô-rét-ti một cái đến nỗi hỏng hết trang tập viết của cậu. Cậu ta giận đỏ mặt, giơ tay dọa tôi, nói: ""Cậu cố ý đấy nhé!"" + +Thấy thầy giáo nhìn, cậu hạ tay xuống, nhưng lại nói thêm: ""Lát nữa ta gặp nhau ở cổng"". + +3. Cơn giận lắng xuống. Tôi bắt đầu thấy hối hận. Chắc là Cô-rét-ti không cố ý chạm vào khuỷu tay tôi thật. Tôi nhìn cậu, thấy vai áo cậu sứt chỉ, chắc vì cậu đã vác củi giúp mẹ. Bỗng nhiên tôi muốn xin lỗi Cô-rét-ti, nhưng không đủ can đảm. + +4. Tan học, tôi thấy Cô-rét-ti đi theo mình. Tôi đứng lại, rút cây thước kẻ cầm tay. Cậu ta đi tới, tôi giơ thước lên. + +- Ấy đừng! - Cô-rét-ti cười hiền hậu - Ta lại thân nhau như trước đi! + +Tôi ngạc nhiên ngây ra một lúc, rồi ôm chầm lấy bạn. Cô-rét-ti nói: + +- Chúng ta sẽ không bao giờ giận nhau nữa, phải không En-ri-cô? + +- Không bao giờ! Không bao giờ! - Tôi trả lời. + +5. Về nhà, tôi kể chuyện cho bố nghe, tưởng bố sẽ vui lòng. Nào ngờ bố mắng: "" Đáng lẽ chính con phải xin lỗi bạn vì con có lỗi. Thế mà con lại giơ tay dọa đánh bạn"".",Câu chuyện diễn biến có sự góp mặt giữa nhân vật tôi và ai?,"['Cô-rét-ti.', 'Thầy giáo.', 'En-ri-cô.', 'Các bạn.']",A +"1. Tôi đang nắn nót viết từng chữ thì Cô-rét-ti chạm khuỷu tay vào tôi, làm cho cây bút nguệch ra một đường rất xấu. Tôi nổi giận. Cô-rét-ti cười, đáp: ""Mình không cố ý đâu!"" + +Cái cười của cậu làm tôi càng tức. Tôi nghĩ là cậu vừa được phần thưởng nên kiêu căng. + +2. Lát sau, để trả thù, tôi đẩy Cô-rét-ti một cái đến nỗi hỏng hết trang tập viết của cậu. Cậu ta giận đỏ mặt, giơ tay dọa tôi, nói: ""Cậu cố ý đấy nhé!"" + +Thấy thầy giáo nhìn, cậu hạ tay xuống, nhưng lại nói thêm: ""Lát nữa ta gặp nhau ở cổng"". + +3. Cơn giận lắng xuống. Tôi bắt đầu thấy hối hận. Chắc là Cô-rét-ti không cố ý chạm vào khuỷu tay tôi thật. Tôi nhìn cậu, thấy vai áo cậu sứt chỉ, chắc vì cậu đã vác củi giúp mẹ. Bỗng nhiên tôi muốn xin lỗi Cô-rét-ti, nhưng không đủ can đảm. + +4. Tan học, tôi thấy Cô-rét-ti đi theo mình. Tôi đứng lại, rút cây thước kẻ cầm tay. Cậu ta đi tới, tôi giơ thước lên. + +- Ấy đừng! - Cô-rét-ti cười hiền hậu - Ta lại thân nhau như trước đi! + +Tôi ngạc nhiên ngây ra một lúc, rồi ôm chầm lấy bạn. Cô-rét-ti nói: + +- Chúng ta sẽ không bao giờ giận nhau nữa, phải không En-ri-cô? + +- Không bao giờ! Không bao giờ! - Tôi trả lời. + +5. Về nhà, tôi kể chuyện cho bố nghe, tưởng bố sẽ vui lòng. Nào ngờ bố m��ng: "" Đáng lẽ chính con phải xin lỗi bạn vì con có lỗi. Thế mà con lại giơ tay dọa đánh bạn"".","Khi nhân vật tôi đang nắn nót viết bài, chuyện gì đã xảy ra?","['Nhân vật tôi làm nguệch chữ đang viết của Cô-rét-ti.', 'Cô-rét-ti cãi cọ nhau vì một chữ viết nguệch.', 'Cô-rét-ti chạm khuỷu tay làm tôi bị nguệch chữ.', 'Nhân vật tôi và Cô-rét-ti làm tranh nhau đồ dùng.']",C +"1. Tôi đang nắn nót viết từng chữ thì Cô-rét-ti chạm khuỷu tay vào tôi, làm cho cây bút nguệch ra một đường rất xấu. Tôi nổi giận. Cô-rét-ti cười, đáp: ""Mình không cố ý đâu!"" + +Cái cười của cậu làm tôi càng tức. Tôi nghĩ là cậu vừa được phần thưởng nên kiêu căng. + +2. Lát sau, để trả thù, tôi đẩy Cô-rét-ti một cái đến nỗi hỏng hết trang tập viết của cậu. Cậu ta giận đỏ mặt, giơ tay dọa tôi, nói: ""Cậu cố ý đấy nhé!"" + +Thấy thầy giáo nhìn, cậu hạ tay xuống, nhưng lại nói thêm: ""Lát nữa ta gặp nhau ở cổng"". + +3. Cơn giận lắng xuống. Tôi bắt đầu thấy hối hận. Chắc là Cô-rét-ti không cố ý chạm vào khuỷu tay tôi thật. Tôi nhìn cậu, thấy vai áo cậu sứt chỉ, chắc vì cậu đã vác củi giúp mẹ. Bỗng nhiên tôi muốn xin lỗi Cô-rét-ti, nhưng không đủ can đảm. + +4. Tan học, tôi thấy Cô-rét-ti đi theo mình. Tôi đứng lại, rút cây thước kẻ cầm tay. Cậu ta đi tới, tôi giơ thước lên. + +- Ấy đừng! - Cô-rét-ti cười hiền hậu - Ta lại thân nhau như trước đi! + +Tôi ngạc nhiên ngây ra một lúc, rồi ôm chầm lấy bạn. Cô-rét-ti nói: + +- Chúng ta sẽ không bao giờ giận nhau nữa, phải không En-ri-cô? + +- Không bao giờ! Không bao giờ! - Tôi trả lời. + +5. Về nhà, tôi kể chuyện cho bố nghe, tưởng bố sẽ vui lòng. Nào ngờ bố mắng: "" Đáng lẽ chính con phải xin lỗi bạn vì con có lỗi. Thế mà con lại giơ tay dọa đánh bạn"".",Thái độ của nhân vật tôi như thế nào khi Cô-rét-ti vô tình làm nguệch chữ mình?,"['Tôi mách thầy giáo.', 'Tôi nổi giận.', 'Tôi cười xòa xí xóa.', 'Tôi bảo không sao.']",B +"1. Tôi đang nắn nót viết từng chữ thì Cô-rét-ti chạm khuỷu tay vào tôi, làm cho cây bút nguệch ra một đường rất xấu. Tôi nổi giận. Cô-rét-ti cười, đáp: ""Mình không cố ý đâu!"" + +Cái cười của cậu làm tôi càng tức. Tôi nghĩ là cậu vừa được phần thưởng nên kiêu căng. + +2. Lát sau, để trả thù, tôi đẩy Cô-rét-ti một cái đến nỗi hỏng hết trang tập viết của cậu. Cậu ta giận đỏ mặt, giơ tay dọa tôi, nói: ""Cậu cố ý đấy nhé!"" + +Thấy thầy giáo nhìn, cậu hạ tay xuống, nhưng lại nói thêm: ""Lát nữa ta gặp nhau ở cổng"". + +3. Cơn giận lắng xuống. Tôi bắt đầu thấy hối hận. Chắc là Cô-rét-ti không cố ý chạm vào khuỷu tay tôi thật. Tôi nhìn cậu, thấy vai áo cậu sứt chỉ, chắc vì cậu đã vác củi giúp mẹ. Bỗng nhiên tôi muốn xin lỗi Cô-rét-ti, nhưng không đủ can đảm. + +4. Tan học, tôi thấy Cô-rét-ti đi theo mình. Tôi đứng lại, rút cây thước kẻ cầm tay. Cậu ta đi tới, tôi giơ thước lên. + +- Ấy đừng! - Cô-rét-ti cười hiền hậu - Ta lại thân nhau như trước đi! + +Tôi ngạc nhiên ngây ra một lúc, rồi ôm chầm lấy bạn. Cô-rét-ti nói: + +- Chúng ta sẽ không bao giờ giận nhau nữa, phải không En-ri-cô? + +- Không bao giờ! Không bao giờ! - Tôi trả lời. + +5. Về nhà, tôi kể chuyện cho bố nghe, tưởng bố sẽ vui lòng. Nào ngờ bố mắng: "" Đáng lẽ chính con phải xin lỗi bạn vì con có lỗi. Thế mà con lại giơ tay dọa đánh bạn"".","Sau khi vô tình làm nguệch chữ bạn, Cô-rét-ti đã có biểu hiện như thế nào?","['Cười, đáp: ""Mình xin lỗi bạn nhé!"".', 'Cười, đáp: ""Mình không cố ý đâu!"".', 'Cười, đáp: ""Mình cố ý đấy!"".', 'Cười, đáp: ""Mình đi chơi đi!"".']",B +"1. Tôi đang nắn nót viết từng chữ thì Cô-rét-ti chạm khuỷu tay vào tôi, làm cho cây bút nguệch ra một đường rất xấu. Tôi nổi giận. Cô-rét-ti cười, đáp: ""Mình không cố ý đâu!"" + +Cái cười của cậu làm tôi càng tức. Tôi nghĩ là cậu vừa được phần thưởng nên kiêu căng. + +2. Lát sau, để trả thù, tôi đẩy Cô-rét-ti một cái đến nỗi hỏng hết trang tập viết của cậu. Cậu ta giận đỏ mặt, giơ tay dọa tôi, nói: ""Cậu cố ý đấy nhé!"" + +Thấy thầy giáo nhìn, cậu hạ tay xuống, nhưng lại nói thêm: ""Lát nữa ta gặp nhau ở c���ng"". + +3. Cơn giận lắng xuống. Tôi bắt đầu thấy hối hận. Chắc là Cô-rét-ti không cố ý chạm vào khuỷu tay tôi thật. Tôi nhìn cậu, thấy vai áo cậu sứt chỉ, chắc vì cậu đã vác củi giúp mẹ. Bỗng nhiên tôi muốn xin lỗi Cô-rét-ti, nhưng không đủ can đảm. + +4. Tan học, tôi thấy Cô-rét-ti đi theo mình. Tôi đứng lại, rút cây thước kẻ cầm tay. Cậu ta đi tới, tôi giơ thước lên. + +- Ấy đừng! - Cô-rét-ti cười hiền hậu - Ta lại thân nhau như trước đi! + +Tôi ngạc nhiên ngây ra một lúc, rồi ôm chầm lấy bạn. Cô-rét-ti nói: + +- Chúng ta sẽ không bao giờ giận nhau nữa, phải không En-ri-cô? + +- Không bao giờ! Không bao giờ! - Tôi trả lời. + +5. Về nhà, tôi kể chuyện cho bố nghe, tưởng bố sẽ vui lòng. Nào ngờ bố mắng: "" Đáng lẽ chính con phải xin lỗi bạn vì con có lỗi. Thế mà con lại giơ tay dọa đánh bạn"".",Vì sao nhân vật tôi giận Cô-rét-ti?,"['Vì Cô-rét-ti chạm khuỷu tay vào tôi, làm cho cây bút nguệch ra một đường rất xấu.', 'Vì Cô-rét-ti không giúp đỡ nhân vật tôi.', 'Vì Cô-rét-ti không nghe lời nhân vật tôi.', 'Vì Cô-rét-ti không thích nhân vật tôi.']",A +"1. Tôi đang nắn nót viết từng chữ thì Cô-rét-ti chạm khuỷu tay vào tôi, làm cho cây bút nguệch ra một đường rất xấu. Tôi nổi giận. Cô-rét-ti cười, đáp: ""Mình không cố ý đâu!"" + +Cái cười của cậu làm tôi càng tức. Tôi nghĩ là cậu vừa được phần thưởng nên kiêu căng. + +2. Lát sau, để trả thù, tôi đẩy Cô-rét-ti một cái đến nỗi hỏng hết trang tập viết của cậu. Cậu ta giận đỏ mặt, giơ tay dọa tôi, nói: ""Cậu cố ý đấy nhé!"" + +Thấy thầy giáo nhìn, cậu hạ tay xuống, nhưng lại nói thêm: ""Lát nữa ta gặp nhau ở cổng"". + +3. Cơn giận lắng xuống. Tôi bắt đầu thấy hối hận. Chắc là Cô-rét-ti không cố ý chạm vào khuỷu tay tôi thật. Tôi nhìn cậu, thấy vai áo cậu sứt chỉ, chắc vì cậu đã vác củi giúp mẹ. Bỗng nhiên tôi muốn xin lỗi Cô-rét-ti, nhưng không đủ can đảm. + +4. Tan học, tôi thấy Cô-rét-ti đi theo mình. Tôi đứng lại, rút cây thước kẻ cầm tay. Cậu ta đi tới, tôi giơ thước lên. + +- Ấy đừng! - Cô-rét-ti cười hiền hậu - Ta lại thân nhau như trước đi! + +Tôi ngạc nhiên ngây ra một lúc, rồi ôm chầm lấy bạn. Cô-rét-ti nói: + +- Chúng ta sẽ không bao giờ giận nhau nữa, phải không En-ri-cô? + +- Không bao giờ! Không bao giờ! - Tôi trả lời. + +5. Về nhà, tôi kể chuyện cho bố nghe, tưởng bố sẽ vui lòng. Nào ngờ bố mắng: "" Đáng lẽ chính con phải xin lỗi bạn vì con có lỗi. Thế mà con lại giơ tay dọa đánh bạn"".","Để trả thù Cô-rét-ti, nhân vật tôi đã làm gì?","['Đẩy Cô-rét-ti và đấm vào mặt.', 'Đẩy Cô-rét-ti, làm hỏng cả trang giấy để trả thù.', 'Xé trộm vở của Cô-rét-ti để trả thù.', 'Đánh đổ lọ mực vào vở Cô-rét-ti để trả thù.']",B +"1. Tôi đang nắn nót viết từng chữ thì Cô-rét-ti chạm khuỷu tay vào tôi, làm cho cây bút nguệch ra một đường rất xấu. Tôi nổi giận. Cô-rét-ti cười, đáp: ""Mình không cố ý đâu!"" + +Cái cười của cậu làm tôi càng tức. Tôi nghĩ là cậu vừa được phần thưởng nên kiêu căng. + +2. Lát sau, để trả thù, tôi đẩy Cô-rét-ti một cái đến nỗi hỏng hết trang tập viết của cậu. Cậu ta giận đỏ mặt, giơ tay dọa tôi, nói: ""Cậu cố ý đấy nhé!"" + +Thấy thầy giáo nhìn, cậu hạ tay xuống, nhưng lại nói thêm: ""Lát nữa ta gặp nhau ở cổng"". + +3. Cơn giận lắng xuống. Tôi bắt đầu thấy hối hận. Chắc là Cô-rét-ti không cố ý chạm vào khuỷu tay tôi thật. Tôi nhìn cậu, thấy vai áo cậu sứt chỉ, chắc vì cậu đã vác củi giúp mẹ. Bỗng nhiên tôi muốn xin lỗi Cô-rét-ti, nhưng không đủ can đảm. + +4. Tan học, tôi thấy Cô-rét-ti đi theo mình. Tôi đứng lại, rút cây thước kẻ cầm tay. Cậu ta đi tới, tôi giơ thước lên. + +- Ấy đừng! - Cô-rét-ti cười hiền hậu - Ta lại thân nhau như trước đi! + +Tôi ngạc nhiên ngây ra một lúc, rồi ôm chầm lấy bạn. Cô-rét-ti nói: + +- Chúng ta sẽ không bao giờ giận nhau nữa, phải không En-ri-cô? + +- Không bao giờ! Không bao giờ! - Tôi trả lời. + +5. Về nhà, tôi kể chuyện cho bố nghe, tưởng bố sẽ vui lòng. Nào ngờ bố mắng: "" Đáng lẽ chính con phải xin lỗi bạn vì con có lỗi. Thế mà con lại giơ tay dọa đánh bạn"".",Thái độ của Cô-rét-ti như thế nào khi bị En-ri-cô trả thù?,"['Giận đỏ mặt.', 'Tủi thân khóc.', 'Bực tức mắng.', 'Lủi thủi ngồi xa ra.']",A +"1. Tôi đang nắn nót viết từng chữ thì Cô-rét-ti chạm khuỷu tay vào tôi, làm cho cây bút nguệch ra một đường rất xấu. Tôi nổi giận. Cô-rét-ti cười, đáp: ""Mình không cố ý đâu!"" + +Cái cười của cậu làm tôi càng tức. Tôi nghĩ là cậu vừa được phần thưởng nên kiêu căng. + +2. Lát sau, để trả thù, tôi đẩy Cô-rét-ti một cái đến nỗi hỏng hết trang tập viết của cậu. Cậu ta giận đỏ mặt, giơ tay dọa tôi, nói: ""Cậu cố ý đấy nhé!"" + +Thấy thầy giáo nhìn, cậu hạ tay xuống, nhưng lại nói thêm: ""Lát nữa ta gặp nhau ở cổng"". + +3. Cơn giận lắng xuống. Tôi bắt đầu thấy hối hận. Chắc là Cô-rét-ti không cố ý chạm vào khuỷu tay tôi thật. Tôi nhìn cậu, thấy vai áo cậu sứt chỉ, chắc vì cậu đã vác củi giúp mẹ. Bỗng nhiên tôi muốn xin lỗi Cô-rét-ti, nhưng không đủ can đảm. + +4. Tan học, tôi thấy Cô-rét-ti đi theo mình. Tôi đứng lại, rút cây thước kẻ cầm tay. Cậu ta đi tới, tôi giơ thước lên. + +- Ấy đừng! - Cô-rét-ti cười hiền hậu - Ta lại thân nhau như trước đi! + +Tôi ngạc nhiên ngây ra một lúc, rồi ôm chầm lấy bạn. Cô-rét-ti nói: + +- Chúng ta sẽ không bao giờ giận nhau nữa, phải không En-ri-cô? + +- Không bao giờ! Không bao giờ! - Tôi trả lời. + +5. Về nhà, tôi kể chuyện cho bố nghe, tưởng bố sẽ vui lòng. Nào ngờ bố mắng: "" Đáng lẽ chính con phải xin lỗi bạn vì con có lỗi. Thế mà con lại giơ tay dọa đánh bạn"".",Hành động của Cô-rét-ti như thế nào khi bị En-ri-cô trả thù?,"['Đẩy ngã En-ri-cô.', 'Tha thứ cho bạn.', 'Chạy lên mách thầy.', 'Giơ tay dọa.']",D +"1. Tôi đang nắn nót viết từng chữ thì Cô-rét-ti chạm khuỷu tay vào tôi, làm cho cây bút nguệch ra một đường rất xấu. Tôi nổi giận. Cô-rét-ti cười, đáp: ""Mình không cố ý đâu!"" + +Cái cười của cậu làm tôi càng tức. Tôi nghĩ là cậu vừa được phần thưởng nên kiêu căng. + +2. Lát sau, để trả thù, tôi đẩy Cô-rét-ti một cái đến nỗi hỏng hết trang tập viết của cậu. Cậu ta giận đỏ mặt, giơ tay dọa tôi, nói: ""Cậu cố ý đấy nhé!"" + +Thấy thầy giáo nhìn, cậu hạ tay xuống, nhưng lại nói thêm: ""Lát nữa ta gặp nhau ở cổng"". + +3. Cơn giận lắng xuống. Tôi bắt đầu thấy hối hận. Chắc là Cô-rét-ti không cố ý chạm vào khuỷu tay tôi thật. Tôi nhìn cậu, thấy vai áo cậu sứt chỉ, chắc vì cậu đã vác củi giúp mẹ. Bỗng nhiên tôi muốn xin lỗi Cô-rét-ti, nhưng không đủ can đảm. + +4. Tan học, tôi thấy Cô-rét-ti đi theo mình. Tôi đứng lại, rút cây thước kẻ cầm tay. Cậu ta đi tới, tôi giơ thước lên. + +- Ấy đừng! - Cô-rét-ti cười hiền hậu - Ta lại thân nhau như trước đi! + +Tôi ngạc nhiên ngây ra một lúc, rồi ôm chầm lấy bạn. Cô-rét-ti nói: + +- Chúng ta sẽ không bao giờ giận nhau nữa, phải không En-ri-cô? + +- Không bao giờ! Không bao giờ! - Tôi trả lời. + +5. Về nhà, tôi kể chuyện cho bố nghe, tưởng bố sẽ vui lòng. Nào ngờ bố mắng: "" Đáng lẽ chính con phải xin lỗi bạn vì con có lỗi. Thế mà con lại giơ tay dọa đánh bạn"".",Điều gì đã khiến Cô-rét-ti giơ tay dọa En-ri-cô rồi lại hạ xuống?,"['Thấy thầy giáo nhìn.', 'Thấy thầy giáo lườm.', 'Thấy các bạn nhìn.', 'Thấy En-ri-cô khóc.']",A +"1. Tôi đang nắn nót viết từng chữ thì Cô-rét-ti chạm khuỷu tay vào tôi, làm cho cây bút nguệch ra một đường rất xấu. Tôi nổi giận. Cô-rét-ti cười, đáp: ""Mình không cố ý đâu!"" + +Cái cười của cậu làm tôi càng tức. Tôi nghĩ là cậu vừa được phần thưởng nên kiêu căng. + +2. Lát sau, để trả thù, tôi đẩy Cô-rét-ti một cái đến nỗi hỏng hết trang tập viết của cậu. Cậu ta giận đỏ mặt, giơ tay dọa tôi, nói: ""Cậu cố ý đấy nhé!"" + +Thấy thầy giáo nhìn, cậu hạ tay xuống, nhưng lại nói thêm: ""Lát nữa ta gặp nhau ở cổng"". + +3. Cơn giận lắng xuống. Tôi bắt đầu thấy hối hận. Chắc là Cô-rét-ti không cố ý chạm vào khuỷu tay tôi thật. Tôi nhìn cậu, thấy vai áo cậu sứt chỉ, chắc vì cậu đã vác củi giúp mẹ. Bỗng nhiên tôi muốn xin lỗi Cô-rét-ti, nhưng không đủ can đảm. + +4. Tan học, tôi thấy Cô-rét-ti đi theo mình. Tôi đứng lại, rút cây thước kẻ cầm tay. Cậu ta đi tới, tôi giơ thước lên. + +- Ấy đừng! - Cô-rét-ti cười hiền hậu - Ta lại thân nhau như trước đi! + +Tôi ngạc nhiên ngây ra một lúc, rồi ôm chầm lấy bạn. Cô-rét-ti nói: + +- Chúng ta sẽ không bao giờ giận nhau nữa, phải không En-ri-cô? + +- Không bao giờ! Không bao giờ! - Tôi trả lời. + +5. Về nhà, tôi kể chuyện cho bố nghe, tưởng bố sẽ vui lòng. Nào ngờ bố mắng: "" Đáng lẽ chính con phải xin lỗi bạn vì con có lỗi. Thế mà con lại giơ tay dọa đánh bạn"".",Cô-rét-ti đã nói gì với En-ri-cô khi hạ tay xuống?,"['Cuối tiết học tớ sẽ thưa với thầy.', 'Lát nữa, ta sẽ nói chuyện.', 'Lát nữa, ta gặp nhau ở cổng.', 'Tí nữa về tớ sẽ mách mẹ cậu.']",C +"1. Tôi đang nắn nót viết từng chữ thì Cô-rét-ti chạm khuỷu tay vào tôi, làm cho cây bút nguệch ra một đường rất xấu. Tôi nổi giận. Cô-rét-ti cười, đáp: ""Mình không cố ý đâu!"" + +Cái cười của cậu làm tôi càng tức. Tôi nghĩ là cậu vừa được phần thưởng nên kiêu căng. + +2. Lát sau, để trả thù, tôi đẩy Cô-rét-ti một cái đến nỗi hỏng hết trang tập viết của cậu. Cậu ta giận đỏ mặt, giơ tay dọa tôi, nói: ""Cậu cố ý đấy nhé!"" + +Thấy thầy giáo nhìn, cậu hạ tay xuống, nhưng lại nói thêm: ""Lát nữa ta gặp nhau ở cổng"". + +3. Cơn giận lắng xuống. Tôi bắt đầu thấy hối hận. Chắc là Cô-rét-ti không cố ý chạm vào khuỷu tay tôi thật. Tôi nhìn cậu, thấy vai áo cậu sứt chỉ, chắc vì cậu đã vác củi giúp mẹ. Bỗng nhiên tôi muốn xin lỗi Cô-rét-ti, nhưng không đủ can đảm. + +4. Tan học, tôi thấy Cô-rét-ti đi theo mình. Tôi đứng lại, rút cây thước kẻ cầm tay. Cậu ta đi tới, tôi giơ thước lên. + +- Ấy đừng! - Cô-rét-ti cười hiền hậu - Ta lại thân nhau như trước đi! + +Tôi ngạc nhiên ngây ra một lúc, rồi ôm chầm lấy bạn. Cô-rét-ti nói: + +- Chúng ta sẽ không bao giờ giận nhau nữa, phải không En-ri-cô? + +- Không bao giờ! Không bao giờ! - Tôi trả lời. + +5. Về nhà, tôi kể chuyện cho bố nghe, tưởng bố sẽ vui lòng. Nào ngờ bố mắng: "" Đáng lẽ chính con phải xin lỗi bạn vì con có lỗi. Thế mà con lại giơ tay dọa đánh bạn"".","Khi cơn giận lắng xuống, En-ri-cô đã cảm thấy như thế nào?","['Hối hận.', 'Dửng dưng.', 'Nhẹ nhỏm.', 'Ghen ghét.']",B +"Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. + +Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại... Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào! + +Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp. + +Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì. + +Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy. + +Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: + +- Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. + +Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi: + +- Cháu ơi, cảm ơn cháu ! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. - Ông lão nói bằng giọng khản đặc. + +Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.","Về dáng vẻ, ông lão ăn xin được miêu tả như thế nào?","['Đôi môi tái nhợt.', 'Đôi mắt đỏ đọc và giàn giụa nước mắt.', 'Áo quần tả tơi thảm hại.', 'Người ăn xin già lọm khọm.']",D +"Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. + +Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại... Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào! + +Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp. + +Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì. + +Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy. + +Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: + +- Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. + +Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi: + +- Cháu ơi, cảm ơn cháu ! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. - Ông lão nói bằng giọng khản đặc. + +Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.",Ông lão có hành động gì khi gặp cậu bé?,"['Chìa bàn tay sưng húp bẩn thỉu, rên rỉ cầu xin cứu giúp.', 'Nhìn cậu bé chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm, nở nụ cười.', 'Cháu ơi, ông cho cháu có gì cho ông ăn với! Ông đói quá!.', 'Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy cháu đã cho lão rồi.']",A +"Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. + +Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại... Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào! + +Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp. + +Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì. + +Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy. + +Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: + +- Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. + +Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi: + +- Cháu ơi, cảm ơn cháu ! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. - Ông lão nói bằng giọng khản đặc. + +Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.","Khi ông lão xin, cậu bé có hành động như thế nào?","['Lục túi và quyết định tặng ông ổ bánh mì mình vừa mua.', 'Lục túi và cho ông số tiền xu trong túi.', 'Xua tay và nói: ""Cháu chẳng có gì để cho ông hết!"".', 'Lục hết túi nọ túi kia nhưng chẳng có gì để cho ông lão.']",D +"Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. + +Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại... Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào! + +Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp. + +Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì. + +Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy. + +Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: + +- Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. + +Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi: + +- Cháu ơi, cảm ơn cháu ! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. - Ông lão nói bằng giọng khản đặc. + +Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.","Khi không có gì để cho ông lão, cậu bé đã nói gì?","['Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.', 'Ông à, cháu chỉ có số tiền xu ít ỏi này, cháu không thể cho ông được.', 'Ông ơi! Ông về nhà cháu đi, cháu sẽ chăm sóc ông.', 'Ông hãy theo cháu về nhà, cháu sẽ mời ông ăn cơm.']",A +"Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. + +Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại... Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào! + +Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp. + +Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì. + +Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy. + +Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: + +- Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. + +Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi: + +- Cháu ơi, cảm ơn cháu ! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. - Ông lão nói bằng giọng khản đặc. + +Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.",Điều gì được chứng tỏ qua những lời nói và hành động ân cần của cậu bé?,"['Cậu bé rất thương ông lão ăn xin.', 'Cậu bé rất sợ ông lão ăn xin.', 'Cậu bé không thích giúp đỡ ông lão ăn xin.', 'Cậu bé rất ghét ông lão ăn xin.']",A +"Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. + +Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại... Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào! + +Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp. + +Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì. + +Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy. + +Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: + +- Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. + +Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi: + +- Cháu ơi, cảm ơn cháu ! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. - Ông lão nói bằng giọng khản đặc. + +Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.","Cậu bé đã không có gì để cho ông lão nhưng ông lão lại nói: ""Như vậy là cháu đã cho lão rồi"". Suy cho cùng, cậu bé đã cho ông lão điều gì?","['Một chút bánh mì và thức ăn.', 'Sự thông cảm và kính trọng.', 'Một lời xin lỗi mong ông đừng giận.', 'Một chút tiền lẻ để mua áo ấm.']",B +"Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. + +Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại... Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào! + +Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp. + +Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì. + +Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy. + +Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: + +- Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. + +Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi: + +- Cháu ơi, cảm ơn cháu ! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. - Ông lão nói bằng giọng khản đặc. + +Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.","Khi ông lão cảm ơn cậu bé, cậu bé nhận ra: mình đã nhận được điều gì từ ông lão ăn xin?","['Cậu nhận được sự thương cảm từ ông lão ăn xin.', 'Cậu nhận được lòng biết ơn, sự đồng cảm từ ông lão ăn xin.', 'Cậu nhận được một lời xin lỗi từ ông lão ăn xin.', 'Cậu nhận được một bài học từ ông lão ăn xin.']",B +"Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. + +Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại... Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào! + +Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp. + +Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì. + +Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy. + +Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: + +- Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. + +Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi: + +- Cháu ơi, cảm ơn cháu ! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. - Ông lão nói bằng giọng khản đặc. + +Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.","Ông lão nói: ""Như vậy cháu đã cho lão rồi"", câu nói có nghĩa là gì?","['Ông lão cảm ơn vì cậu bé đã cho ông thứ gì đó.', 'Ông lão đã thương cảm rằng cậu cũng không có gì cả.', 'Ông lão đã hiểu rằng cậu không có gì để cho lão.', 'Ông lão đã thấu hiểu tấm lòng chân thành của cậu.']",D +"Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. + +Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại... Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào! + +Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp. + +Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì. + +Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy. + +Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: + +- Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. + +Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi: + +- Cháu ơi, cảm ơn cháu ! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. - Ông lão nói bằng giọng khản đặc. + +Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.",Câu chuyện này truyền tải nội dung gì?,"['Ca ngợi cậu bé chân thật, dốc lòng cứu giúp người khác.', 'Ca ngợi cậu bé có tấm lòng trong sáng, ngây thơ.', 'Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân ái, biết thương xót người bất hạnh.', 'Ca ngợi ông lão ăn xin có tấm lòng nhân hậu.']",C +"Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. + +Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại... Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào! + +Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp. + +Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì. + +Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy. + +Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: + +- Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. + +Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi: + +- Cháu ơi, cảm ơn cháu ! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. - Ông lão nói bằng giọng khản đặc. + +Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.","""Dáng vẻ già yếu, lưng còng, chậm chạp"" tương đồng với nghĩa của từ nào sau đây?","['Lọm khọm.', 'Cắm cúi.', 'Lúi húi.', 'Già nua.']",A +"Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. + +Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại... Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào! + +Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp. + +Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì. + +Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy. + +Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: + +- Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. + +Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi: + +- Cháu ơi, cảm ơn cháu ! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. - Ông lão nói bằng giọng khản đặc. + +Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.","""Nước mắt tràn ra nhiều, không kìm giữ được"" tương đồng với nghĩa của từ nào?","['Lộp bộp.', 'Giàn mướp.', 'Giàn giụa.', 'Lỏng tỏng.']",C +"Nếu chúng mình có phép lạ +Bắt hạt giống nảy mầm nhanh +Chớp mắt thành cây đầy quả +Tha hồ hái chén ngọt lành. + +Nếu chúng mình có phép lạ +Ngủ dậy thành người lớn ngay +Đứa thì lặn xuống đáy biển +Đứa thì ngồi lái máy bay. + +Nếu chúng mình có phép lạ +Hái triệu vì sao xuống cùng +Đúc thành ông mặt trời mới +Mãi mãi không còn mùa đông. + +Nếu chúng mình có phép lạ +Hóa trái bom thành trái ngon +Trong ruột không còn thuốc nổ +Chỉ toàn kẹo với bi tròn. + +Nếu chúng mình có phép lạ! +Nếu chúng mình có phép lạ!",Câu thơ nào được lặp đi lặp lại nhiều lần trong bài thơ?,"['Đứa thì lặn xuống đáy biển.', 'Nếu chúng mình có phép lạ.', 'Chỉ toàn kẹo với bi tròn.', 'Mãi mãi không còn mùa đông.']",B +"Nếu chúng mình có phép lạ +Bắt hạt giống nảy mầm nhanh +Chớp mắt thành cây đầy quả +Tha hồ hái chén ngọt lành. + +Nếu chúng mình có phép lạ +Ngủ dậy thành người lớn ngay +Đứa thì lặn xuống đáy biển +Đứa thì ngồi lái máy bay. + +Nếu chúng mình có phép lạ +Hái triệu vì sao xuống cùng +Đúc thành ông mặt trời mới +Mãi mãi không còn mùa đông. + +Nếu chúng mình có phép lạ +Hóa trái bom thành trái ngon +Trong ruột không còn thuốc nổ +Chỉ toàn kẹo với bi tròn. + +Nếu chúng mình có phép lạ! +Nếu chúng mình có phép lạ!",Những nhân vật trong bài thơ muốn có thứ gì?,"['Vật chất cao sang.', 'Học hành chăm chỉ.', 'Muốn thành công.', 'Phép lạ.']",D +"Nếu chúng mình có phép lạ +Bắt hạt giống nảy mầm nhanh +Chớp mắt thành cây đầy quả +Tha hồ hái chén ngọt lành. + +Nếu chúng mình có phép lạ +Ngủ dậy thành người lớn ngay +Đứa thì lặn xuống đáy biển +Đứa thì ngồi lái máy bay. + +Nếu chúng mình có phép lạ +Hái triệu vì sao xuống cùng +Đúc thành ông mặt trời mới +Mãi mãi không còn mùa đông. + +Nếu chúng mình có phép lạ +Hóa trái bom thành trái ngon +Trong ruột không còn thuốc nổ +Chỉ toàn kẹo với bi tròn. + +Nếu chúng mình có phép lạ! +Nếu chúng mình có phép lạ!","Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ""Nếu chúng mình có phép lạ"" nhằm mục đích gì?","['Nói lên lòng tốt của bà tiên.', 'Nói lên những ước mơ của bạn nhỏ.', 'Nói lên sự bình yên của cuộc sống.', 'Nói lên sự kì diệu của phép thuật.']",B +"Nếu chúng mình có phép lạ +Bắt hạt giống nảy mầm nhanh +Chớp mắt thành cây đầy quả +Tha hồ hái chén ngọt lành. + +Nếu chúng mình có phép lạ +Ngủ dậy thành người lớn ngay +Đứa thì lặn xuống đáy biển +Đứa thì ngồi lái máy bay. + +Nếu chúng mình có phép lạ +Hái triệu vì sao xuống cùng +Đúc thành ông mặt trời mới +Mãi mãi không còn mùa đông. + +Nếu chúng mình có phép lạ +Hóa trái bom thành trái ngon +Trong ruột không còn thuốc nổ +Chỉ toàn kẹo với bi tròn. + +Nếu chúng mình có phép lạ! +Nếu chúng mình có phép lạ!","Những chi tiết: ""hạt giống nảy mầm nhanh và chớp mắt cây đầy quả"" nói lên ước muốn gì?","['Ước trái đất không còn chiến tranh.', 'Ước muốn cây mau lớn, trĩu quả.', 'Ước mình trở thành người lớn để làm việc.', 'Ước trái đất không còn mùa đông lạnh giá.']",B +"Nếu chúng mình có phép lạ +Bắt hạt giống nảy mầm nhanh +Chớp mắt thành cây đầy quả +Tha hồ hái chén ngọt lành. + +Nếu chúng mình có phép lạ +Ngủ dậy thành người lớn ngay +Đứa thì lặn xuống đáy biển +Đứa thì ngồi lái máy bay. + +Nếu chúng mình có phép lạ +Hái triệu vì sao xuống cùng +Đúc thành ông mặt trời mới +Mãi mãi không còn mùa đông. + +Nếu chúng mình có phép lạ +Hóa trái bom thành trái ngon +Trong ruột không còn thuốc nổ +Chỉ toàn kẹo với bi tròn. + +Nếu chúng mình có phép lạ! +Nếu chúng mình có phép lạ!",Đoạn thơ thứ hai nói lên ước muốn gì?,"['Ước muốn không còn mùa đông.', 'Ước muốn cây cối mau lớn, trĩu quả.', 'Ước muốn trở thành người lớn để làm việc.', 'Ước muốn thế giới mãi mãi không có chiến tranh.']",C +"Nếu chúng mình có phép lạ +Bắt hạt giống nảy mầm nhanh +Chớp mắt thành cây đầy quả +Tha hồ hái chén ngọt lành. + +Nếu chúng mình có phép lạ +Ngủ dậy thành người lớn ngay +Đứa thì lặn xuống đáy biển +Đứa thì ngồi lái máy bay. + +Nếu chúng mình có phép lạ +Hái triệu vì sao xuống cùng +Đúc thành ông mặt trời mới +Mãi mãi không còn mùa đông. + +N���u chúng mình có phép lạ +Hóa trái bom thành trái ngon +Trong ruột không còn thuốc nổ +Chỉ toàn kẹo với bi tròn. + +Nếu chúng mình có phép lạ! +Nếu chúng mình có phép lạ!",Đoạn thơ thứ ba nói lên ước muốn gì?,"['Ước muốn không còn mùa đông lạnh giá.', 'Ước muốn thế giới không có chiến tranh.', 'Ước muốn trở thành người lớn để làm việc.', 'Ước muốn cây cối mau lớn, trĩu quả.']",A +"Nếu chúng mình có phép lạ +Bắt hạt giống nảy mầm nhanh +Chớp mắt thành cây đầy quả +Tha hồ hái chén ngọt lành. + +Nếu chúng mình có phép lạ +Ngủ dậy thành người lớn ngay +Đứa thì lặn xuống đáy biển +Đứa thì ngồi lái máy bay. + +Nếu chúng mình có phép lạ +Hái triệu vì sao xuống cùng +Đúc thành ông mặt trời mới +Mãi mãi không còn mùa đông. + +Nếu chúng mình có phép lạ +Hóa trái bom thành trái ngon +Trong ruột không còn thuốc nổ +Chỉ toàn kẹo với bi tròn. + +Nếu chúng mình có phép lạ! +Nếu chúng mình có phép lạ!",Đoạn thơ thứ tư nói lên điều gì?,"['Ước muốn cây cối mau lớn, trĩu quả.', 'Ước muốn thế giới không có chiến tranh.', 'Ước muốn không có mùa đông lạnh giá.', 'Ước muốn trở thành người lớn để làm việc.']",B +"Nếu chúng mình có phép lạ +Bắt hạt giống nảy mầm nhanh +Chớp mắt thành cây đầy quả +Tha hồ hái chén ngọt lành. + +Nếu chúng mình có phép lạ +Ngủ dậy thành người lớn ngay +Đứa thì lặn xuống đáy biển +Đứa thì ngồi lái máy bay. + +Nếu chúng mình có phép lạ +Hái triệu vì sao xuống cùng +Đúc thành ông mặt trời mới +Mãi mãi không còn mùa đông. + +Nếu chúng mình có phép lạ +Hóa trái bom thành trái ngon +Trong ruột không còn thuốc nổ +Chỉ toàn kẹo với bi tròn. + +Nếu chúng mình có phép lạ! +Nếu chúng mình có phép lạ!","Ngụ ý của lời ước ""không còn mùa đông"" là gì?","['Ước không có chiến tranh, bom đạn, đổ máu.', 'Ước không có thiên tai, thảm họa khắc nghiệt.', 'Ước cây cối mau lớn, sai trĩu quả.', 'Ước trở thành người lớn để làm việc.']",B +"Nếu chúng mình có phép lạ +Bắt hạt giống nảy mầm nhanh +Chớp mắt thành cây đầy quả +Tha hồ hái chén ngọt lành. + +Nếu chúng mình có phép lạ +Ngủ dậy thành người lớn ngay +Đứa thì lặn xuống đáy biển +Đứa thì ngồi lái máy bay. + +Nếu chúng mình có phép lạ +Hái triệu vì sao xuống cùng +Đúc thành ông mặt trời mới +Mãi mãi không còn mùa đông. + +Nếu chúng mình có phép lạ +Hóa trái bom thành trái ngon +Trong ruột không còn thuốc nổ +Chỉ toàn kẹo với bi tròn. + +Nếu chúng mình có phép lạ! +Nếu chúng mình có phép lạ!","Ngụ ý của lời ước ""hóa trái bom thành trái ngọt"" là gì?","['Ước muốn thay đổi được nhiều thứ trong đời.', 'Ước không còn mùa đông lạnh giá, không còn thiên tai, bão lũ khắc nghiệt.', 'Ước muốn biến mọi thứ trở thành đồ ăn.', 'Ước nhân loại không còn bom đạn chiến tranh, thế giới được hòa bình.']",D +"Nếu chúng mình có phép lạ +Bắt hạt giống nảy mầm nhanh +Chớp mắt thành cây đầy quả +Tha hồ hái chén ngọt lành. + +Nếu chúng mình có phép lạ +Ngủ dậy thành người lớn ngay +Đứa thì lặn xuống đáy biển +Đứa thì ngồi lái máy bay. + +Nếu chúng mình có phép lạ +Hái triệu vì sao xuống cùng +Đúc thành ông mặt trời mới +Mãi mãi không còn mùa đông. + +Nếu chúng mình có phép lạ +Hóa trái bom thành trái ngon +Trong ruột không còn thuốc nổ +Chỉ toàn kẹo với bi tròn. + +Nếu chúng mình có phép lạ! +Nếu chúng mình có phép lạ!",Nội dung của bài thơ này là gì?,"['Ước muốn của bạn nhỏ có nhiều phép lạ để giúp đỡ được gia đình.', 'Ước muốn của bạn nhỏ có nhiều phép lạ để trở thành siêu nhân.', 'Ước muốn của bạn nhỏ có nhiều phép lạ để khiến thế giới tốt đẹp hơn.', 'Tất cả các ý trên.']",C +"Nếu chúng mình có phép lạ +Bắt hạt giống nảy mầm nhanh +Chớp mắt thành cây đầy quả +Tha hồ hái chén ngọt lành. + +Nếu chúng mình có phép lạ +Ngủ dậy thành người lớn ngay +Đứa thì lặn xuống đáy biển +Đứa thì ngồi lái máy bay. + +Nếu chúng mình có phép lạ +Hái triệu vì sao xuống cùng +Đúc thành ông mặt trời mới +Mãi mãi không còn mùa đông. + +Nếu chúng mình có phép lạ +Hóa trái bom thành trái ngon +Trong ruột không còn thuốc nổ +Chỉ toàn kẹo với bi tròn. + +Nếu chúng mình có phép lạ! +Nếu chúng mình có phép lạ!",Điều ước nào sau đây không xuất hiện trong ước muốn của bạn nhỏ?,"['Ước muốn trở thành người lớn.', 'Ước muốn cây cối mau lớn, trĩu quả.', 'Ước muốn trở thành siêu nhân.', 'Ước muốn không còn mùa đông.']",C +"Xưa kia, người ta cứ nghĩ rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và muôn ngàn vì sao phải quay xung quanh cái tâm này. Người đầu tiên bác bỏ ý kiến sai lầm đó là nhà thiên văn học Ba Lan Cô-péc-ních. Năm 1543, Cô-péc-ních cho xuất bản một cuốn sách chứng minh rằng chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời. Phát hiện của nhà thiên văn học làm cho mọi người sửng sốt, thậm chí nó còn bị coi là tà thuyết vì nó ngược với những lời phán bảo của Chúa trời. + +Chưa đầy một thế kỉ sau, năm 1632, nhà thiên văn học Ga-li-lê lại cho ra đời một cuốn sách mới cổ vũ cho ý kiến của Cô-péc-ních. Lập tức, tòa án quyết định cấm cuốn sách ấy và mang Ga-li-lê ra xét xử. Khi đó, nhà bác học đã gần bảy chục tuổi. + +Bị coi là tội phạm, nhà bác học già buộc phải thề từ bỏ ý kiến cho rằng trái đất quay. Nhưng vừa bước ra khỏi tòa án, ông đã bực tức nói to: + +- Dù sao trái đất vẫn quay! + +Ga-li-lê phải trải qua những năm cuối đời trong cảnh tù đày. Nhưng cuối cùng, lẽ phải đã thắng. Tư tưởng của hai nhà bác học dũng cảm đã trở thành chân lí giản dị trong đời sống ngày nay.",Nhà thiên văn học Cô-péc-ních và Ga-li-lê bảo vệ quan điểm nào?,"['Trái đất là hành tinh lớn nhất vũ trụ.', 'Trái đất quay xung quanh mặt trời.', 'Trái đất là trung tâm của vũ trụ.', 'Mặt trời quay xung quanh trái đất.']",B +"Xưa kia, người ta cứ nghĩ rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và muôn ngàn vì sao phải quay xung quanh cái tâm này. Người đầu tiên bác bỏ ý kiến sai lầm đó là nhà thiên văn học Ba Lan Cô-péc-ních. Năm 1543, Cô-péc-ních cho xuất bản một cuốn sách chứng minh rằng chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời. Phát hiện của nhà thiên văn học làm cho mọi người sửng sốt, thậm chí nó còn bị coi là tà thuyết vì nó ngược với những lời phán bảo của Chúa trời. + +Chưa đầy một thế kỉ sau, năm 1632, nhà thiên văn học Ga-li-lê lại cho ra đời một cuốn sách mới cổ vũ cho ý kiến của Cô-péc-ních. Lập tức, tòa án quyết định cấm cuốn sách ấy và mang Ga-li-lê ra xét xử. Khi đó, nhà bác học đã gần bảy chục tuổi. + +Bị coi là tội phạm, nhà bác học già buộc phải thề từ bỏ ý kiến cho rằng trái đất quay. Nhưng vừa bước ra khỏi tòa án, ông đã bực tức nói to: + +- Dù sao trái đất vẫn quay! + +Ga-li-lê phải trải qua những năm cuối đời trong cảnh tù đày. Nhưng cuối cùng, lẽ phải đã thắng. Tư tưởng của hai nhà bác học dũng cảm đã trở thành chân lí giản dị trong đời sống ngày nay.",Nhà thiên văn học Cô-péc-ních đã làm gì để chứng minh học thuyết của ông?,"['Tuyên truyền, vận động mọi người tin.', 'Phát minh ra tàu vũ trụ.', 'Tổ chức cuộc hội thảo.', 'Xuất bản một cuốn sách.']",D +"Xưa kia, người ta cứ nghĩ rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và muôn ngàn vì sao phải quay xung quanh cái tâm này. Người đầu tiên bác bỏ ý kiến sai lầm đó là nhà thiên văn học Ba Lan Cô-péc-ních. Năm 1543, Cô-péc-ních cho xuất bản một cuốn sách chứng minh rằng chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời. Phát hiện của nhà thiên văn học làm cho mọi người sửng sốt, thậm chí nó còn bị coi là tà thuyết vì nó ngược với những lời phán bảo của Chúa trời. + +Chưa đầy một thế kỉ sau, năm 1632, nhà thiên văn học Ga-li-lê lại cho ra đời một cuốn sách mới cổ vũ cho ý kiến của Cô-péc-ních. Lập tức, tòa án quyết định cấm cuốn sách ấy và mang Ga-li-lê ra xét xử. Khi đó, nhà bác học đã gần bảy chục tuổi. + +Bị coi là tội phạm, nhà bác học già buộc phải thề từ bỏ ý kiến cho rằng trái đất quay. Nhưng vừa bước ra khỏi tòa án, ông đã bực tức nói to: + +- Dù sao trái đất vẫn quay! + +Ga-li-lê phải trải qua những năm cuối ��ời trong cảnh tù đày. Nhưng cuối cùng, lẽ phải đã thắng. Tư tưởng của hai nhà bác học dũng cảm đã trở thành chân lí giản dị trong đời sống ngày nay.",Người dân phán xét cuốn sách và học thuyết của Cô-péc-ních rao sao?,"['Ủng hộ.', 'Tin theo.', 'Coi là tà giáo.', 'Cho đó là chân lý.']",C +"Xưa kia, người ta cứ nghĩ rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và muôn ngàn vì sao phải quay xung quanh cái tâm này. Người đầu tiên bác bỏ ý kiến sai lầm đó là nhà thiên văn học Ba Lan Cô-péc-ních. Năm 1543, Cô-péc-ních cho xuất bản một cuốn sách chứng minh rằng chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời. Phát hiện của nhà thiên văn học làm cho mọi người sửng sốt, thậm chí nó còn bị coi là tà thuyết vì nó ngược với những lời phán bảo của Chúa trời. + +Chưa đầy một thế kỉ sau, năm 1632, nhà thiên văn học Ga-li-lê lại cho ra đời một cuốn sách mới cổ vũ cho ý kiến của Cô-péc-ních. Lập tức, tòa án quyết định cấm cuốn sách ấy và mang Ga-li-lê ra xét xử. Khi đó, nhà bác học đã gần bảy chục tuổi. + +Bị coi là tội phạm, nhà bác học già buộc phải thề từ bỏ ý kiến cho rằng trái đất quay. Nhưng vừa bước ra khỏi tòa án, ông đã bực tức nói to: + +- Dù sao trái đất vẫn quay! + +Ga-li-lê phải trải qua những năm cuối đời trong cảnh tù đày. Nhưng cuối cùng, lẽ phải đã thắng. Tư tưởng của hai nhà bác học dũng cảm đã trở thành chân lí giản dị trong đời sống ngày nay.",Tại sao học thuyết của Cô-péc-ních bị coi là tà thuyết?,"['Vì nó khiến con người hoang mang cho tương lai.', 'Vì nó đi ngược lại học thuyết của các nhà nghiên cứu trước kia.', 'Vì nó không mang lại lợi ích gì cho mọi người.', 'Vì nó đi ngược lại lời phán bảo của Chúa trời.']",D +"Xưa kia, người ta cứ nghĩ rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và muôn ngàn vì sao phải quay xung quanh cái tâm này. Người đầu tiên bác bỏ ý kiến sai lầm đó là nhà thiên văn học Ba Lan Cô-péc-ních. Năm 1543, Cô-péc-ních cho xuất bản một cuốn sách chứng minh rằng chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời. Phát hiện của nhà thiên văn học làm cho mọi người sửng sốt, thậm chí nó còn bị coi là tà thuyết vì nó ngược với những lời phán bảo của Chúa trời. + +Chưa đầy một thế kỉ sau, năm 1632, nhà thiên văn học Ga-li-lê lại cho ra đời một cuốn sách mới cổ vũ cho ý kiến của Cô-péc-ních. Lập tức, tòa án quyết định cấm cuốn sách ấy và mang Ga-li-lê ra xét xử. Khi đó, nhà bác học đã gần bảy chục tuổi. + +Bị coi là tội phạm, nhà bác học già buộc phải thề từ bỏ ý kiến cho rằng trái đất quay. Nhưng vừa bước ra khỏi tòa án, ông đã bực tức nói to: + +- Dù sao trái đất vẫn quay! + +Ga-li-lê phải trải qua những năm cuối đời trong cảnh tù đày. Nhưng cuối cùng, lẽ phải đã thắng. Tư tưởng của hai nhà bác học dũng cảm đã trở thành chân lí giản dị trong đời sống ngày nay.",Ga-li-lê viết sách với mục đích gì?,"['Phát biểu một học thuyết mới.', 'Phản đối học thuyết của Cô-péc-ních.', 'Cổ vũ học thuyết của Cô-péc-ních.', 'Đưa ra ý kiến của mình về học thuyết của Cô-péc-ních.']",C +"Xưa kia, người ta cứ nghĩ rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và muôn ngàn vì sao phải quay xung quanh cái tâm này. Người đầu tiên bác bỏ ý kiến sai lầm đó là nhà thiên văn học Ba Lan Cô-péc-ních. Năm 1543, Cô-péc-ních cho xuất bản một cuốn sách chứng minh rằng chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời. Phát hiện của nhà thiên văn học làm cho mọi người sửng sốt, thậm chí nó còn bị coi là tà thuyết vì nó ngược với những lời phán bảo của Chúa trời. + +Chưa đầy một thế kỉ sau, năm 1632, nhà thiên văn học Ga-li-lê lại cho ra đời một cuốn sách mới cổ vũ cho ý kiến của Cô-péc-ních. Lập tức, tòa án quyết định cấm cuốn sách ấy và mang Ga-li-lê ra xét xử. Khi đó, nhà bác học đã gần bảy chục tuổi. + +Bị coi là tội phạm, nhà bác học già buộc phải thề từ bỏ ý kiến cho rằng trái đất quay. Nhưng vừa bước ra khỏi tòa án, ��ng đã bực tức nói to: + +- Dù sao trái đất vẫn quay! + +Ga-li-lê phải trải qua những năm cuối đời trong cảnh tù đày. Nhưng cuối cùng, lẽ phải đã thắng. Tư tưởng của hai nhà bác học dũng cảm đã trở thành chân lí giản dị trong đời sống ngày nay.","Tại sao lúc ấy, tòa án lại xử phạt Ga-li-lê?","['Vì Ga-li-lê xuất bản cuốn sách trái phép.', 'Vì ông cổ vũ cho quan điểm chống lại lời phán bảo của Chúa trời.', 'Vì Ga-li-lê là sáng tạo ra học thuyết chống lại lời phán bảo của Chúa trời.', 'Vì cuốn sách của Ga-li-lê vi phạm bản quyền của Cô-péc-ních.']",B +"Xưa kia, người ta cứ nghĩ rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và muôn ngàn vì sao phải quay xung quanh cái tâm này. Người đầu tiên bác bỏ ý kiến sai lầm đó là nhà thiên văn học Ba Lan Cô-péc-ních. Năm 1543, Cô-péc-ních cho xuất bản một cuốn sách chứng minh rằng chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời. Phát hiện của nhà thiên văn học làm cho mọi người sửng sốt, thậm chí nó còn bị coi là tà thuyết vì nó ngược với những lời phán bảo của Chúa trời. + +Chưa đầy một thế kỉ sau, năm 1632, nhà thiên văn học Ga-li-lê lại cho ra đời một cuốn sách mới cổ vũ cho ý kiến của Cô-péc-ních. Lập tức, tòa án quyết định cấm cuốn sách ấy và mang Ga-li-lê ra xét xử. Khi đó, nhà bác học đã gần bảy chục tuổi. + +Bị coi là tội phạm, nhà bác học già buộc phải thề từ bỏ ý kiến cho rằng trái đất quay. Nhưng vừa bước ra khỏi tòa án, ông đã bực tức nói to: + +- Dù sao trái đất vẫn quay! + +Ga-li-lê phải trải qua những năm cuối đời trong cảnh tù đày. Nhưng cuối cùng, lẽ phải đã thắng. Tư tưởng của hai nhà bác học dũng cảm đã trở thành chân lí giản dị trong đời sống ngày nay.","Cuối cùng, giá trị học thuyết của hai nhà thiên văn học như thế nào?","['Trở thành học thuyết sai lầm, xưa cũ so với thời nay.', 'Được nhân dân thời bấy giờ ủng hộ nhiệt liệt.', 'Bị Giáo hội dập tắt vì đi ngược lại lời của Chúa trời.', 'Trở thành chân lí giản dị trong đời sống ngày nay.']",D +"Xưa kia, người ta cứ nghĩ rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và muôn ngàn vì sao phải quay xung quanh cái tâm này. Người đầu tiên bác bỏ ý kiến sai lầm đó là nhà thiên văn học Ba Lan Cô-péc-ních. Năm 1543, Cô-péc-ních cho xuất bản một cuốn sách chứng minh rằng chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời. Phát hiện của nhà thiên văn học làm cho mọi người sửng sốt, thậm chí nó còn bị coi là tà thuyết vì nó ngược với những lời phán bảo của Chúa trời. + +Chưa đầy một thế kỉ sau, năm 1632, nhà thiên văn học Ga-li-lê lại cho ra đời một cuốn sách mới cổ vũ cho ý kiến của Cô-péc-ních. Lập tức, tòa án quyết định cấm cuốn sách ấy và mang Ga-li-lê ra xét xử. Khi đó, nhà bác học đã gần bảy chục tuổi. + +Bị coi là tội phạm, nhà bác học già buộc phải thề từ bỏ ý kiến cho rằng trái đất quay. Nhưng vừa bước ra khỏi tòa án, ông đã bực tức nói to: + +- Dù sao trái đất vẫn quay! + +Ga-li-lê phải trải qua những năm cuối đời trong cảnh tù đày. Nhưng cuối cùng, lẽ phải đã thắng. Tư tưởng của hai nhà bác học dũng cảm đã trở thành chân lí giản dị trong đời sống ngày nay.",Câu nói nổi tiếng nào của Ga-li-lê về trái đất?,"['Mặt trời, mặt trăng luôn quay xung quanh trái đất!.', 'Trái đất luôn quay xung quanh mặt trời!.', 'Dù sai trái đất vẫn quay!.', 'Trái đất là trung tâm của vũ trụ!.']",C +"Xưa kia, người ta cứ nghĩ rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và muôn ngàn vì sao phải quay xung quanh cái tâm này. Người đầu tiên bác bỏ ý kiến sai lầm đó là nhà thiên văn học Ba Lan Cô-péc-ních. Năm 1543, Cô-péc-ních cho xuất bản một cuốn sách chứng minh rằng chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời. Phát hiện của nhà thiên văn học làm cho mọi người sửng sốt, thậm chí nó còn bị coi là tà thuyết vì nó ngược với những lời phán bảo của Chúa trời. + +Chưa đầy một thế kỉ sau, năm 1632, nhà thiên văn học Ga-li-lê lại cho ra đời một cu���n sách mới cổ vũ cho ý kiến của Cô-péc-ních. Lập tức, tòa án quyết định cấm cuốn sách ấy và mang Ga-li-lê ra xét xử. Khi đó, nhà bác học đã gần bảy chục tuổi. + +Bị coi là tội phạm, nhà bác học già buộc phải thề từ bỏ ý kiến cho rằng trái đất quay. Nhưng vừa bước ra khỏi tòa án, ông đã bực tức nói to: + +- Dù sao trái đất vẫn quay! + +Ga-li-lê phải trải qua những năm cuối đời trong cảnh tù đày. Nhưng cuối cùng, lẽ phải đã thắng. Tư tưởng của hai nhà bác học dũng cảm đã trở thành chân lí giản dị trong đời sống ngày nay.",Ý nghĩa của bài đọc này là gì?,"['Kể về thời thơ ấu của hai nhà khoa học.', 'Phê phán thói mê tín dị đoan của người xưa.', 'Phê phán tòa án đã xử tội Galile.', 'Ca ngợi những nhà bác học chân chính, kiên quyết dũng cảm bảo vệ chân lý khoa học, không màng đến tính mạng.']",D +"Nhà nọ có hai vợ chồng và một cô con gái. Một hôm, có ba người đàn ông râu dài bạc trắng đến ngồi trước cửa nhà họ. Họ không hề quen ai trong số ba người này. Tuy nhiên vốn là những người tốt bụng, họ nói: “Chúng tôi không biết các ông nhưng chắc là các ông đang rất đói, xin mời các ông vào nhà ăn một chút gì đó.” + +Ba chúng tôi không thể vào nhà ông cùng một lúc được. – Họ trả lời. +Sao lại thế? – Cả hai vợ chồng ngạc nhiên hỏi. +Một người giải thích: “Tên tôi là Tình Yêu, ông này là Giàu sang, còn ông kia là Thành Công. Bây giờ xin các vị quyết định xem ai trong chúng tôi sẽ được mời vào nhà.” + +Tuyệt thật! – Người chồng vui mừng. – Đây đúng là một cơ hội tốt. Chúng +Ta hãy mời ngài Giàu Sang. Ngài sẽ ban cho chúng ta thật nhiều tiền bạc và của cải! + +Người vợ không đồng ý: “Thế tại sao chúng ta lại không mời ngài Thành Công nhỉ? Chúng ta sẽ có quyền cao chức trọng và được mọi người kính nể.” + +Hai vợ chồng tranh cãi nhau một lúc lâu mà vẫn chưa ai quyết định được. Cô con gái nãy giờ đứng yên lặng nghe bỗng lên tiếng đề nghị : “Chúng ta nên mời ngài Tình Yêu là tốt hơn cả. Nhà mình tràn ngập tình yêu thương ấm áp và ngài sẽ cho chúng ta thật nhiều hạnh phúc.” + +Có lẽ chúng ta nên nghe lời khuyên của con gái. – Người chồng suy nghĩ rồi + nói với vợ. – Em hãy mời ngài Tình Yêu, đây là người khách chúng ta mong muốn. + +Người phụ nữ ra ngoài và hỏi: “Ai trong ba vị là thần Tình Yêu, xin mời hãy vào và trở thành khách của chúng tôi!” + +Thần Tình Yêu đứng dậy và đi vào ngôi nhà. Hai vị thần còn lại cũng đứng dậy và đi theo vị thần Tình Yêu. + +Vô cùng ngạc nhiên, người phụ nữ hỏi: “Tôi chỉ mời ngài Tình Yêu, tại sao các ông cũng vào? Các ông nói không thể vào cùng một lúc kia mà?” + +Hai người cùng nhau trả lời: “Nếu bà mời ngài Giàu sang hoặc Thành Công thì chỉ có một người khách được mời vào. Nhưng vì bà mời Tình Yêu nên cả ba chúng tôi đều vào. Bởi vì ở đâu có Tình Yêu thì ở đó sẽ có Thành Công và Giàu Sang”.","Tại sao khi được mời vào nhà, ba vị thần lại không vào?","['Vì họ không thể vào cùng một lúc.', 'Vì họ không biết ai sẽ được mời.', 'Vì họ không đói.', 'Vì họ có việc bận.']",A +"Nhà nọ có hai vợ chồng và một cô con gái. Một hôm, có ba người đàn ông râu dài bạc trắng đến ngồi trước cửa nhà họ. Họ không hề quen ai trong số ba người này. Tuy nhiên vốn là những người tốt bụng, họ nói: “Chúng tôi không biết các ông nhưng chắc là các ông đang rất đói, xin mời các ông vào nhà ăn một chút gì đó.” + +Ba chúng tôi không thể vào nhà ông cùng một lúc được. – Họ trả lời. +Sao lại thế? – Cả hai vợ chồng ngạc nhiên hỏi. +Một người giải thích: “Tên tôi là Tình Yêu, ông này là Giàu sang, còn ông kia là Thành Công. Bây giờ xin các vị quyết định xem ai trong chúng tôi sẽ được mời vào nhà.” + +Tuyệt thật! – Người chồng vui mừng. – Đây đúng là một cơ hội tốt. Chúng +Ta hãy mời ngài Giàu Sang. Ngài sẽ ban cho chúng ta thật nhiều tiền bạc và của cải! + +Người vợ không đồng ý: “Thế tại sao chúng ta lại không mời ngài Thành Công nhỉ? Chúng ta sẽ có quyền cao chức trọng và được mọi người kính nể.” + +Hai vợ chồng tranh cãi nhau một lúc lâu m�� vẫn chưa ai quyết định được. Cô con gái nãy giờ đứng yên lặng nghe bỗng lên tiếng đề nghị : “Chúng ta nên mời ngài Tình Yêu là tốt hơn cả. Nhà mình tràn ngập tình yêu thương ấm áp và ngài sẽ cho chúng ta thật nhiều hạnh phúc.” + +Có lẽ chúng ta nên nghe lời khuyên của con gái. – Người chồng suy nghĩ rồi + nói với vợ. – Em hãy mời ngài Tình Yêu, đây là người khách chúng ta mong muốn. + +Người phụ nữ ra ngoài và hỏi: “Ai trong ba vị là thần Tình Yêu, xin mời hãy vào và trở thành khách của chúng tôi!” + +Thần Tình Yêu đứng dậy và đi vào ngôi nhà. Hai vị thần còn lại cũng đứng dậy và đi theo vị thần Tình Yêu. + +Vô cùng ngạc nhiên, người phụ nữ hỏi: “Tôi chỉ mời ngài Tình Yêu, tại sao các ông cũng vào? Các ông nói không thể vào cùng một lúc kia mà?” + +Hai người cùng nhau trả lời: “Nếu bà mời ngài Giàu sang hoặc Thành Công thì chỉ có một người khách được mời vào. Nhưng vì bà mời Tình Yêu nên cả ba chúng tôi đều vào. Bởi vì ở đâu có Tình Yêu thì ở đó sẽ có Thành Công và Giàu Sang”.",“Mời vị thần Tình Yêu” là ý kiến của ai?,"['Của người vợ.', 'Của người chồng.', 'Của người con gái.', 'Của người mẹ.']",C +"Nhà nọ có hai vợ chồng và một cô con gái. Một hôm, có ba người đàn ông râu dài bạc trắng đến ngồi trước cửa nhà họ. Họ không hề quen ai trong số ba người này. Tuy nhiên vốn là những người tốt bụng, họ nói: “Chúng tôi không biết các ông nhưng chắc là các ông đang rất đói, xin mời các ông vào nhà ăn một chút gì đó.” + +Ba chúng tôi không thể vào nhà ông cùng một lúc được. – Họ trả lời. +Sao lại thế? – Cả hai vợ chồng ngạc nhiên hỏi. +Một người giải thích: “Tên tôi là Tình Yêu, ông này là Giàu sang, còn ông kia là Thành Công. Bây giờ xin các vị quyết định xem ai trong chúng tôi sẽ được mời vào nhà.” + +Tuyệt thật! – Người chồng vui mừng. – Đây đúng là một cơ hội tốt. Chúng +Ta hãy mời ngài Giàu Sang. Ngài sẽ ban cho chúng ta thật nhiều tiền bạc và của cải! + +Người vợ không đồng ý: “Thế tại sao chúng ta lại không mời ngài Thành Công nhỉ? Chúng ta sẽ có quyền cao chức trọng và được mọi người kính nể.” + +Hai vợ chồng tranh cãi nhau một lúc lâu mà vẫn chưa ai quyết định được. Cô con gái nãy giờ đứng yên lặng nghe bỗng lên tiếng đề nghị : “Chúng ta nên mời ngài Tình Yêu là tốt hơn cả. Nhà mình tràn ngập tình yêu thương ấm áp và ngài sẽ cho chúng ta thật nhiều hạnh phúc.” + +Có lẽ chúng ta nên nghe lời khuyên của con gái. – Người chồng suy nghĩ rồi + nói với vợ. – Em hãy mời ngài Tình Yêu, đây là người khách chúng ta mong muốn. + +Người phụ nữ ra ngoài và hỏi: “Ai trong ba vị là thần Tình Yêu, xin mời hãy vào và trở thành khách của chúng tôi!” + +Thần Tình Yêu đứng dậy và đi vào ngôi nhà. Hai vị thần còn lại cũng đứng dậy và đi theo vị thần Tình Yêu. + +Vô cùng ngạc nhiên, người phụ nữ hỏi: “Tôi chỉ mời ngài Tình Yêu, tại sao các ông cũng vào? Các ông nói không thể vào cùng một lúc kia mà?” + +Hai người cùng nhau trả lời: “Nếu bà mời ngài Giàu sang hoặc Thành Công thì chỉ có một người khách được mời vào. Nhưng vì bà mời Tình Yêu nên cả ba chúng tôi đều vào. Bởi vì ở đâu có Tình Yêu thì ở đó sẽ có Thành Công và Giàu Sang”.",Câu nói: “Bởi vì ở đâu có Tình Yêu thì ở đó sẽ có Thành Công và Giàu Sang”. có nghĩa gì ?,"['Tình Yêu là quan trọng nhất. Nó là cội nguồn sinh ra giàu sang và sự thành công.', 'Nếu không Giàu Sang và Thành Công thì không có hạnh phúc, không có tình yêu.', 'Sẽ không thể hạnh phúc nếu không có Tình Yêu, Giàu Sang và Thành Công.', 'Sẽ không thể vui nếu không có Tình Yêu.']",A +"Nhà nọ có hai vợ chồng và một cô con gái. Một hôm, có ba người đàn ông râu dài bạc trắng đến ngồi trước cửa nhà họ. Họ không hề quen ai trong số ba người này. Tuy nhiên vốn là những người tốt bụng, họ nói: “Chúng tôi không biết các ông nhưng chắc là các ông đang rất đói, xin mời các ông vào nhà ăn một chút gì đó.” + +Ba chúng tôi không thể vào nhà ông cùng một lúc được. – Họ trả lời. +Sao lại thế? – Cả hai vợ chồng ngạc nhiên hỏi. +Một người giải thích: “Tên tôi là Tình Yêu, ông này là Giàu sang, còn ông kia là Thành Công. Bây giờ xin các vị quyết định xem ai trong chúng tôi sẽ được mời vào nhà.” + +Tuyệt thật! – Người chồng vui mừng. – Đây đúng là một cơ hội tốt. Chúng +Ta hãy mời ngài Giàu Sang. Ngài sẽ ban cho chúng ta thật nhiều tiền bạc và của cải! + +Người vợ không đồng ý: “Thế tại sao chúng ta lại không mời ngài Thành Công nhỉ? Chúng ta sẽ có quyền cao chức trọng và được mọi người kính nể.” + +Hai vợ chồng tranh cãi nhau một lúc lâu mà vẫn chưa ai quyết định được. Cô con gái nãy giờ đứng yên lặng nghe bỗng lên tiếng đề nghị : “Chúng ta nên mời ngài Tình Yêu là tốt hơn cả. Nhà mình tràn ngập tình yêu thương ấm áp và ngài sẽ cho chúng ta thật nhiều hạnh phúc.” + +Có lẽ chúng ta nên nghe lời khuyên của con gái. – Người chồng suy nghĩ rồi + nói với vợ. – Em hãy mời ngài Tình Yêu, đây là người khách chúng ta mong muốn. + +Người phụ nữ ra ngoài và hỏi: “Ai trong ba vị là thần Tình Yêu, xin mời hãy vào và trở thành khách của chúng tôi!” + +Thần Tình Yêu đứng dậy và đi vào ngôi nhà. Hai vị thần còn lại cũng đứng dậy và đi theo vị thần Tình Yêu. + +Vô cùng ngạc nhiên, người phụ nữ hỏi: “Tôi chỉ mời ngài Tình Yêu, tại sao các ông cũng vào? Các ông nói không thể vào cùng một lúc kia mà?” + +Hai người cùng nhau trả lời: “Nếu bà mời ngài Giàu sang hoặc Thành Công thì chỉ có một người khách được mời vào. Nhưng vì bà mời Tình Yêu nên cả ba chúng tôi đều vào. Bởi vì ở đâu có Tình Yêu thì ở đó sẽ có Thành Công và Giàu Sang”.",Câu chuyện muốn nói với em điều gì?,"['Hãy sống tốt bụng với tất cả mọi người để luôn được tình yêu, giàu sang và thành công đến “gõ cửa” nhà mình.', 'Hãy luôn sống trong tình yêu thương lẫn nhau. Nơi đâu tràn ngập tình yêu thương ấm áp, nơi đó sẽ có tràn đầy hạnh phúc, giàu sang và sự thành công.', 'Sống trên đời cần thiết phải có cả ba thứ Tình Yêu, Giàu Sang và Thành Công.', 'Không nói điều gì cả.']",B +"Nhà nọ có hai vợ chồng và một cô con gái. Một hôm, có ba người đàn ông râu dài bạc trắng đến ngồi trước cửa nhà họ. Họ không hề quen ai trong số ba người này. Tuy nhiên vốn là những người tốt bụng, họ nói: “Chúng tôi không biết các ông nhưng chắc là các ông đang rất đói, xin mời các ông vào nhà ăn một chút gì đó.” + +Ba chúng tôi không thể vào nhà ông cùng một lúc được. – Họ trả lời. +Sao lại thế? – Cả hai vợ chồng ngạc nhiên hỏi. +Một người giải thích: “Tên tôi là Tình Yêu, ông này là Giàu sang, còn ông kia là Thành Công. Bây giờ xin các vị quyết định xem ai trong chúng tôi sẽ được mời vào nhà.” + +Tuyệt thật! – Người chồng vui mừng. – Đây đúng là một cơ hội tốt. Chúng +Ta hãy mời ngài Giàu Sang. Ngài sẽ ban cho chúng ta thật nhiều tiền bạc và của cải! + +Người vợ không đồng ý: “Thế tại sao chúng ta lại không mời ngài Thành Công nhỉ? Chúng ta sẽ có quyền cao chức trọng và được mọi người kính nể.” + +Hai vợ chồng tranh cãi nhau một lúc lâu mà vẫn chưa ai quyết định được. Cô con gái nãy giờ đứng yên lặng nghe bỗng lên tiếng đề nghị : “Chúng ta nên mời ngài Tình Yêu là tốt hơn cả. Nhà mình tràn ngập tình yêu thương ấm áp và ngài sẽ cho chúng ta thật nhiều hạnh phúc.” + +Có lẽ chúng ta nên nghe lời khuyên của con gái. – Người chồng suy nghĩ rồi + nói với vợ. – Em hãy mời ngài Tình Yêu, đây là người khách chúng ta mong muốn. + +Người phụ nữ ra ngoài và hỏi: “Ai trong ba vị là thần Tình Yêu, xin mời hãy vào và trở thành khách của chúng tôi!” + +Thần Tình Yêu đứng dậy và đi vào ngôi nhà. Hai vị thần còn lại cũng đứng dậy và đi theo vị thần Tình Yêu. + +Vô cùng ngạc nhiên, người phụ nữ hỏi: “Tôi chỉ mời ngài Tình Yêu, tại sao các ông cũng vào? Các ông nói không thể vào cùng một lúc kia mà?” + +Hai người cùng nhau trả lời: “Nếu bà mời ngài Giàu sang hoặc Thành Công thì chỉ có một người khách được mời vào. Nhưng vì bà mời Tình Yêu nên cả ba chúng tôi đều vào. Bởi vì ở đâu có Tình Yêu thì ở đó sẽ có Thành Công và Giàu Sang”.",Khi mời Tình Yêu thì sẽ có những ai sẽ vào cùng?,"['Thành Công và Giàu Sang.', 'Thành Công.', 'Giàu Sang.', 'Tình Yêu và Thành Công.']",A +"Ở một khúc quanh con đê, ngay ngã ba đầu làng, cạnh ngôi đền cổ, có một cây đề. Cây đề như vẫy gọi nguời xa, như vỗ về kẻ ở bằng màu xanh um tùm cao ngất với vô vàn lá hình tim. Lá đề không mọc ngang như lá đa mà cứ treo nghiêng hờ hững cho gió lách mình qua để rung lên niềm thanh thoát nhẹ nhàng, xao xuyến. + +Mùa xuân khi đề ra lộc, hình như chúa xuân đã dát mỏng những tấm đồng điếu thành từng chiếc lá màu đỏ au hơi ánh tím. Phải nắng lên chói chang, lá đề mới xanh óng nuột nà. Cho đến khi đông sang, lá mới ngả màu nâu thẫm trước khi rơi về gốc mẹ lạnh lùng. Những chiếc lá đề cuối cùng còn sót lại vẫn treo nghiêng như để an ủi gốc cây vặn mình trong giá rét. Cho đến khi mưa xuân phủ tấm màn voan mỏng lên cây, lá đề ướt đẫm nước mắt trời không ai biết. + +Cây đề thường cổ thụ. Gốc cây đề vừa là gốc vừa là rễ xoắn xuýt vào nhau, sừng sững vượt qua bão bùng mưa nắng bất chấp mọi ganh đua, chẳng màng đến niềm vui thông tục. Đền đài miếu mạo chính là chỗ cho cây đề gửi thân nương hồn như nhà tu hành đắc đạo. Trong tâm khảm người Việt Nam, cây đề không phải là kỷ niệm mà là niềm sùng kính. Đó cũng là cây mà Đức Phật Thích Ca đã ngồi thiền, đã giác ngộ, đã thành Đức Phật Tổ từ trên hai nghìn năm trăm năm nay. Vì thế, nó được chăm chút trong mỗi làng quê từ đời này sang đời khác, vững chắc, trường tồn. + +Trên đất Thăng Long thời hiện đại, có biết bao nơi còn lưu giữ bóng đề, một thứ cây cổ tích, trầm tư suy ngẫm, một thứ cây reo reo rung động lòng người bằng muôn vàn trái tim đồng cảm trong gió mơn man. Đó cũng là chút hồn non nước lắng sâu trong mỗi chúng ta chăng?",Nhân dân ta thường trồng cây đề ở đâu?,"['Ở một khúc quanh con đê, ngay ngã ba đầu làng, cạnh ngôi đền cổ.', 'Cạnh giếng nước, mái đình.', 'Bên cạnh thác nước.', 'Trồng ở cuối làng.']",A +"Ở một khúc quanh con đê, ngay ngã ba đầu làng, cạnh ngôi đền cổ, có một cây đề. Cây đề như vẫy gọi nguời xa, như vỗ về kẻ ở bằng màu xanh um tùm cao ngất với vô vàn lá hình tim. Lá đề không mọc ngang như lá đa mà cứ treo nghiêng hờ hững cho gió lách mình qua để rung lên niềm thanh thoát nhẹ nhàng, xao xuyến. + +Mùa xuân khi đề ra lộc, hình như chúa xuân đã dát mỏng những tấm đồng điếu thành từng chiếc lá màu đỏ au hơi ánh tím. Phải nắng lên chói chang, lá đề mới xanh óng nuột nà. Cho đến khi đông sang, lá mới ngả màu nâu thẫm trước khi rơi về gốc mẹ lạnh lùng. Những chiếc lá đề cuối cùng còn sót lại vẫn treo nghiêng như để an ủi gốc cây vặn mình trong giá rét. Cho đến khi mưa xuân phủ tấm màn voan mỏng lên cây, lá đề ướt đẫm nước mắt trời không ai biết. + +Cây đề thường cổ thụ. Gốc cây đề vừa là gốc vừa là rễ xoắn xuýt vào nhau, sừng sững vượt qua bão bùng mưa nắng bất chấp mọi ganh đua, chẳng màng đến niềm vui thông tục. Đền đài miếu mạo chính là chỗ cho cây đề gửi thân nương hồn như nhà tu hành đắc đạo. Trong tâm khảm người Việt Nam, cây đề không phải là kỷ niệm mà là niềm sùng kính. Đó cũng là cây mà Đức Phật Thích Ca đã ngồi thiền, đã giác ngộ, đã thành Đức Phật Tổ từ trên hai nghìn năm trăm năm nay. Vì thế, nó được chăm chút trong mỗi làng quê từ đời này sang đời khác, vững chắc, trường tồn. + +Trên đất Thăng Long thời hiện đại, có biết bao nơi còn lưu giữ bóng đề, một thứ cây cổ tích, trầm tư suy ngẫm, một thứ cây reo reo rung động lòng người bằng muôn vàn trái tim đồng cảm trong gió mơn man. Đó cũng là chút hồn non nước lắng sâu trong mỗi chúng ta chăng?",Cây đề ra lộc vào mùa nào?,"['Mùa xuân.', 'Mùa hạ.', 'Mùa thu.', 'Mùa đông.']",A +"Ở một khúc quanh con đê, ngay ngã ba đầu làng, cạnh ngôi đền cổ, có một cây đề. Cây đề như vẫy gọi nguời xa, như vỗ về kẻ ở bằng màu xanh um tùm cao ngất với vô vàn lá hình tim. Lá đề không mọc ngang như lá đa mà cứ treo nghiêng hờ hững cho gió lách mình qua để rung lên niềm thanh thoát nhẹ nhàng, xao xuyến. + +Mùa xuân khi đề ra lộc, hình như chúa xuân đã dát mỏng những tấm đồng điếu thành từng chiếc lá màu đỏ au hơi ánh tím. Phải nắng lên chói chang, lá đề mới xanh óng nuột nà. Cho đến khi đông sang, lá mới ngả màu nâu thẫm trước khi rơi về gốc mẹ lạnh lùng. Những chiếc lá đề cuối cùng còn sót lại vẫn treo nghiêng như để an ủi gốc cây vặn mình trong giá rét. Cho đến khi mưa xuân phủ tấm màn voan mỏng lên cây, lá đề ướt đẫm nước mắt trời không ai biết. + +Cây đề thường cổ thụ. Gốc cây đề vừa là gốc vừa là rễ xoắn xuýt vào nhau, sừng sững vượt qua bão bùng mưa nắng bất chấp mọi ganh đua, chẳng màng đến niềm vui thông tục. Đền đài miếu mạo chính là chỗ cho cây đề gửi thân nương hồn như nhà tu hành đắc đạo. Trong tâm khảm người Việt Nam, cây đề không phải là kỷ niệm mà là niềm sùng kính. Đó cũng là cây mà Đức Phật Thích Ca đã ngồi thiền, đã giác ngộ, đã thành Đức Phật Tổ từ trên hai nghìn năm trăm năm nay. Vì thế, nó được chăm chút trong mỗi làng quê từ đời này sang đời khác, vững chắc, trường tồn. + +Trên đất Thăng Long thời hiện đại, có biết bao nơi còn lưu giữ bóng đề, một thứ cây cổ tích, trầm tư suy ngẫm, một thứ cây reo reo rung động lòng người bằng muôn vàn trái tim đồng cảm trong gió mơn man. Đó cũng là chút hồn non nước lắng sâu trong mỗi chúng ta chăng?","Khi miêu tả lá đề, tác giả đã khéo léo dùng những từ chỉ màu sắc nào dưới đây?","['Đỏ au, ánh tím, xanh óng, vàng hoe, nâu đỏ.', 'Đỏ au, xanh óng, vàng hoe, ánh tím, đẫm nước.', 'Đỏ au, ánh tím, xanh óng, nuột nà, nâu thẫm.', 'Đỏ au, vàng hoe, nâu thẫm, nuột nà, xanh ngắt.']",A +"Ở một khúc quanh con đê, ngay ngã ba đầu làng, cạnh ngôi đền cổ, có một cây đề. Cây đề như vẫy gọi nguời xa, như vỗ về kẻ ở bằng màu xanh um tùm cao ngất với vô vàn lá hình tim. Lá đề không mọc ngang như lá đa mà cứ treo nghiêng hờ hững cho gió lách mình qua để rung lên niềm thanh thoát nhẹ nhàng, xao xuyến. + +Mùa xuân khi đề ra lộc, hình như chúa xuân đã dát mỏng những tấm đồng điếu thành từng chiếc lá màu đỏ au hơi ánh tím. Phải nắng lên chói chang, lá đề mới xanh óng nuột nà. Cho đến khi đông sang, lá mới ngả màu nâu thẫm trước khi rơi về gốc mẹ lạnh lùng. Những chiếc lá đề cuối cùng còn sót lại vẫn treo nghiêng như để an ủi gốc cây vặn mình trong giá rét. Cho đến khi mưa xuân phủ tấm màn voan mỏng lên cây, lá đề ướt đẫm nước mắt trời không ai biết. + +Cây đề thường cổ thụ. Gốc cây đề vừa là gốc vừa là rễ xoắn xuýt vào nhau, sừng sững vượt qua bão bùng mưa nắng bất chấp mọi ganh đua, chẳng màng đến niềm vui thông tục. Đền đài miếu mạo chính là chỗ cho cây đề gửi thân nương hồn như nhà tu hành đắc đạo. Trong tâm khảm người Việt Nam, cây đề không phải là kỷ niệm mà là niềm sùng kính. Đó cũng là cây mà Đức Phật Thích Ca đã ngồi thiền, đã giác ngộ, đã thành Đức Phật Tổ từ trên hai nghìn năm trăm năm nay. Vì thế, nó được chăm chút trong mỗi làng quê từ đời này sang đời khác, vững chắc, trường tồn. + +Trên đất Thăng Long thời hiện đại, có biết bao nơi còn lưu giữ bóng đề, một thứ cây cổ tích, trầm tư suy ngẫm, một thứ cây reo reo rung động lòng người bằng muôn vàn trái tim đồng cảm trong gió mơn man. Đó cũng là chút hồn non nước lắng sâu trong mỗi chúng ta chăng?",Gốc cây đề có điểm gì đặc biệt?,"['Vừa là gốc vừa là rễ xoắn xuýt vào nhau, sừng sững vượt qua bão bùng mưa nắng bất chấp mọi ganh đua, chẳng màng đến niềm vui thông tục.', 'Gốc có màu nâu thẫm và nhiều rễ.', 'Không mọc ngang như lá đa mà cứ treo nghiêng hờ hững.', 'Gốc đề là nơi mọi người ngồi tránh nắng những khi trưa hè.']",A +"Ở một khúc quanh con đê, ngay ngã ba đầu làng, cạnh ngôi đền cổ, có một cây đề. Cây đề như vẫy gọi nguời xa, như vỗ về kẻ ở bằng màu xanh um tùm cao ngất với vô vàn lá hình tim. Lá đề không mọc ngang như lá đa mà cứ treo nghiêng hờ hững cho gió lách mình qua để rung lên niềm thanh thoát nhẹ nhàng, xao xuyến. + +Mùa xuân khi đề ra lộc, hình như chúa xuân đã dát mỏng những tấm đồng điếu thành từng chiếc lá màu đỏ au hơi ánh tím. Phải nắng lên chói chang, lá đề mới xanh óng nuột nà. Cho đến khi đông sang, lá mới ngả màu nâu thẫm trước khi rơi về gốc mẹ lạnh lùng. Những chiếc lá đề cuối cùng còn sót lại vẫn treo nghiêng như để an ủi gốc cây vặn mình trong giá rét. Cho đến khi mưa xuân phủ tấm màn voan mỏng lên cây, lá đề ướt đẫm nước mắt trời không ai biết. + +Cây đề thường cổ thụ. Gốc cây đề vừa là gốc vừa là rễ xoắn xuýt vào nhau, sừng sững vượt qua bão bùng mưa nắng bất chấp mọi ganh đua, chẳng màng đến niềm vui thông tục. Đền đài miếu mạo chính là chỗ cho cây đề gửi thân nương hồn như nhà tu hành đắc đạo. Trong tâm khảm người Việt Nam, cây đề không phải là kỷ niệm mà là niềm sùng kính. Đó cũng là cây mà Đức Phật Thích Ca đã ngồi thiền, đã giác ngộ, đã thành Đức Phật Tổ từ trên hai nghìn năm trăm năm nay. Vì thế, nó được chăm chút trong mỗi làng quê từ đời này sang đời khác, vững chắc, trường tồn. + +Trên đất Thăng Long thời hiện đại, có biết bao nơi còn lưu giữ bóng đề, một thứ cây cổ tích, trầm tư suy ngẫm, một thứ cây reo reo rung động lòng người bằng muôn vàn trái tim đồng cảm trong gió mơn man. Đó cũng là chút hồn non nước lắng sâu trong mỗi chúng ta chăng?","Trong tâm khảm người Việt nam, cây đề là gì?","['Kỉ niệm thời thơ ấu.', 'Niềm sùng kính.', 'Biểu tượng của tình mẹ con.', 'Biểu trưng của thời hiện đại.']",B +"Trong thời gian nước Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng, một lần có tên sĩ quan cao cấp của bọn phát xít lên một chuyến tàu ở Pa-ri, thủ đô nước Pháp. Hắn bước vào toa tàu, giơ thẳng tay và hô to: ""Hít-le muôn năm!"" Một người cao tuổi ngồi bên cửa sổ, tay cầm cuốn sách, ngẩng đầu, lạnh lùng đáp bằng tiếng Pháp: ""Chào ngài"". Tên sĩ quan lừ mắt nhìn ông già người Pháp. Bỗng hắn nhìn vào cuốn sách ông cụ đang đọc và thấy đó là một tác phẩm của Si-le viết bằng tiếng Đức. Bực mình vì ông cụ biết tiếng Đức nhưng không thèm chào bằng tiếng Đức, hắn liền hỏi: + +- Lão thích nhà văn Đức hơn lời chào của người Đức chăng? + +- Sao ngài lại nói thế? Si-le là một nhà văn quốc tế chứ ! - Ông già điềm đạm trả lời. + +Nhận thấy vẻ ngạc nhiên của tên sĩ quan, ông già nói tiếp: + +- Ngài thử xem Si-le đã dành những tác phẩm của mình cho ai nào? Nhà văn đã viết Vin-hem Ten cho người Thụy Sĩ, Nàng dâu ở Mét-xi-na cho người I-ta-li-a, Cô gái Oóc-lê-găng cho người Pháp,... + +Càng nghe nói, tên sĩ quan phát xít càng ngây mặt ra. Cuối cùng, hắn hỏi: + +- Chẳng lẽ Si-le không viết gì cho chúng tôi hay sao? + +Ông già mỉm cười trả lời: +- Có chứ, Si-le đã dành cho các ngài vở Những tên cướp!",Câu chuyện là cuộc đối đáp của những nhân vật nào?,"['Cụ già người Pháp và nhà văn Si-le người Đức.', 'Nhà văn Si-le và tên sĩ quan cao cấp người Đức.', 'Cụ già người Pháp và tên sĩ quan người Đức.', 'Tất cả các ý trên.']",C +"Trong thời gian nước Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng, một lần có tên sĩ quan cao cấp của bọn phát xít lên một chuyến tàu ở Pa-ri, thủ đô nước Pháp. Hắn bước vào toa tàu, giơ thẳng tay và hô to: ""Hít-le muôn năm!"" Một người cao tuổi ngồi bên cửa sổ, tay cầm cuốn sách, ngẩng đầu, lạnh lùng đáp bằng tiếng Pháp: ""Chào ngài"". Tên sĩ quan lừ mắt nhìn ông già người Pháp. Bỗng hắn nhìn vào cuốn sách ông cụ đang đọc và thấy đó là một tác phẩm của Si-le viết bằng tiếng Đức. Bực mình vì ông cụ biết tiếng Đức nhưng không thèm chào bằng tiếng Đức, hắn liền hỏi: + +- Lão thích nhà văn Đức hơn lời chào của người Đức chăng? + +- Sao ngài lại nói thế? Si-le là một nhà văn quốc tế chứ ! - Ông già điềm đạm trả lời. + +Nhận thấy vẻ ngạc nhiên của tên sĩ quan, ông già nói tiếp: + +- Ngài thử xem Si-le đã dành những tác phẩm của mình cho ai nào? Nhà văn đã viết Vin-hem Ten cho người Thụy Sĩ, Nàng dâu ở Mét-xi-na cho người I-ta-li-a, Cô gái Oóc-lê-găng cho người Pháp,... + +Càng nghe nói, tên sĩ quan phát xít càng ngây mặt ra. Cuối cùng, hắn hỏi: + +- Chẳng lẽ Si-le không viết gì cho chúng tôi hay sao? + +Ông già mỉm cười trả lời: +- Có chứ, Si-le đã dành cho các ngài vở Những tên cướp!",Tên sĩ quan cao cấp của bọn phát xít khi lên tàu đã giơ thẳng tay và hô vang điều gì?,"['Si-le vạn tuế!.', 'Nước Pháp muôn năm!.', 'Hít-le muôn năm!.', 'Nước Đức vạn tuế!.']",C +"Trong thời gian nước Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng, một lần có tên sĩ quan cao cấp của bọn phát xít lên một chuyến tàu ở Pa-ri, thủ đô nước Pháp. Hắn bước vào toa tàu, giơ thẳng tay và hô to: ""Hít-le muôn năm!"" Một người cao tuổi ngồi bên cửa sổ, tay cầm cuốn sách, ngẩng đầu, lạnh lùng đáp bằng tiếng Pháp: ""Chào ngài"". Tên sĩ quan lừ mắt nhìn ông già người Pháp. Bỗng hắn nhìn vào cuốn sách ông cụ đang đọc và thấy đó là một tác phẩm của Si-le viết bằng tiếng Đức. Bực mình vì ông cụ biết tiếng Đức nhưng không thèm chào bằng tiếng Đức, hắn liền hỏi: + +- Lão thích nhà văn Đức hơn lời chào của người Đức chăng? + +- Sao ngài lại nói thế? Si-le là một nhà văn quốc tế chứ ! - Ông già điềm đạm trả lời. + +Nhận thấy vẻ ngạc nhiên của tên sĩ quan, ông già nói tiếp: + +- Ngài thử xem Si-le đã dành những tác phẩm của mình cho ai nào? Nhà văn đã viết Vin-hem Ten cho người Thụy Sĩ, Nàng dâu ở Mét-xi-na cho người I-ta-li-a, Cô gái Oóc-lê-găng cho người Pháp,... + +Càng nghe nói, tên sĩ quan phát xít càng ngây mặt ra. Cuối cùng, hắn hỏi: + +- Chẳng lẽ Si-le không viết gì cho chúng tôi hay sao? + +Ông già mỉm cười trả lời: +- Có chứ, Si-le đã dành cho các ngài vở Những tên cướp!","Cụ già đã có lời nói, hành động gì khi tên phát xít hô vang: ""Hít-le muôn năm!""?","['Cụ già hưởng ứng hô bằng tiếng Pháp: ""Nước Pháp muôn năm!"".', 'Cụ già lạnh lùng đáp lại bằng tiếng Pháp: ""Chào ngài"".', 'Cụ già vui vẻ đáp lại bằng tiếng Đức: ""Chào ngài"".', 'Cụ già run rẩy hô lên bằng tiếng Đức: ""Hít-le muôn năm!"".']",B +"Trong thời gian nước Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng, một lần có tên sĩ quan cao cấp của bọn phát xít lên một chuyến tàu ở Pa-ri, thủ đô nước Pháp. Hắn bước vào toa tàu, giơ thẳng tay và hô to: ""Hít-le muôn năm!"" Một người cao tuổi ngồi bên cửa sổ, tay cầm cuốn sách, ngẩng đầu, lạnh lùng đáp bằng tiếng Pháp: ""Chào ngài"". Tên sĩ quan lừ mắt nhìn ông già người Pháp. Bỗng hắn nhìn vào cuốn sách ông cụ đang đọc và thấy đó là một tác phẩm của Si-le viết bằng tiếng Đức. Bực mình vì ông cụ biết tiếng Đức nhưng không thèm chào bằng tiếng Đức, hắn liền hỏi: + +- Lão thích nhà văn Đức hơn lời chào của người Đức chăng? + +- Sao ngài lại nói thế? Si-le là một nhà văn quốc tế chứ ! - Ông già điềm đạm trả lời. + +Nhận thấy vẻ ngạc nhiên của tên sĩ quan, ông già nói tiếp: + +- Ngài thử xem Si-le đã dành những tác phẩm của mình cho ai nào? Nhà văn đã viết Vin-hem Ten cho người Thụy Sĩ, Nàng dâu ở Mét-xi-na cho người I-ta-li-a, Cô gái Oóc-lê-găng cho người Pháp,... + +Càng nghe nói, tên sĩ quan phát xít càng ngây mặt ra. Cuối cùng, hắn hỏi: + +- Chẳng lẽ Si-le không viết gì cho chúng tôi hay sao? + +Ông già mỉm cười trả lời: +- Có chứ, Si-le đã dành cho các ngài vở Những tên cướp!",Tên sĩ quan có biểu hiện như thế nào trước lời chào của cụ già?,"['Chau mày bực tức.', 'Cười chào thân thiện.', 'Đồng tình hô vang.', 'Lừ mắt nhìn.']",D +"Trong thời gian nước Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng, một lần có tên sĩ quan cao cấp của bọn phát xít lên một chuyến tàu ở Pa-ri, thủ đô nước Pháp. Hắn bước vào toa tàu, giơ thẳng tay và hô to: ""Hít-le muôn năm!"" Một người cao tuổi ngồi bên cửa sổ, tay cầm cuốn sách, ngẩng đầu, lạnh lùng đáp bằng tiếng Pháp: ""Chào ngài"". Tên sĩ quan lừ mắt nhìn ông già người Pháp. Bỗng hắn nhìn vào cuốn sách ông cụ đang đọc và thấy đó là một tác phẩm của Si-le viết bằng tiếng Đức. Bực mình vì ông cụ biết tiếng Đức nhưng không thèm chào bằng tiếng Đức, hắn liền hỏi: + +- Lão thích nhà văn Đức hơn lời chào của người Đức chăng? + +- Sao ngài lại nói thế? Si-le là một nhà văn quốc tế chứ ! - Ông già điềm đạm trả lời. + +Nhận thấy vẻ ngạc nhiên của tên sĩ quan, ông già nói tiếp: + +- Ngài thử xem Si-le đã dành những tác phẩm của mình cho ai nào? Nhà văn đã viết Vin-hem Ten cho người Thụy Sĩ, Nàng dâu ở Mét-xi-na cho người I-ta-li-a, C�� gái Oóc-lê-găng cho người Pháp,... + +Càng nghe nói, tên sĩ quan phát xít càng ngây mặt ra. Cuối cùng, hắn hỏi: + +- Chẳng lẽ Si-le không viết gì cho chúng tôi hay sao? + +Ông già mỉm cười trả lời: +- Có chứ, Si-le đã dành cho các ngài vở Những tên cướp!",Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức với ông cụ người Pháp?,"['Vì ông cụ không biết tiếng Đức nên không hiểu được hắn vừa hô vang điều gì.', 'Vì ông cụ không hô vang khẩu hiệu mà tên sĩ quan người Đức đã hô vang.', 'Vì ông cụ có thái độ lạnh lùng và thạo tiếng Đức mà không đáp lại hắn bằng tiếng Đức.', 'Vì ông cụ có thái độ lạnh lùng và thạo tiếng Đức mà không đáp lại hắn bằng tiếng Đức.']",C +"Trong thời gian nước Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng, một lần có tên sĩ quan cao cấp của bọn phát xít lên một chuyến tàu ở Pa-ri, thủ đô nước Pháp. Hắn bước vào toa tàu, giơ thẳng tay và hô to: ""Hít-le muôn năm!"" Một người cao tuổi ngồi bên cửa sổ, tay cầm cuốn sách, ngẩng đầu, lạnh lùng đáp bằng tiếng Pháp: ""Chào ngài"". Tên sĩ quan lừ mắt nhìn ông già người Pháp. Bỗng hắn nhìn vào cuốn sách ông cụ đang đọc và thấy đó là một tác phẩm của Si-le viết bằng tiếng Đức. Bực mình vì ông cụ biết tiếng Đức nhưng không thèm chào bằng tiếng Đức, hắn liền hỏi: + +- Lão thích nhà văn Đức hơn lời chào của người Đức chăng? + +- Sao ngài lại nói thế? Si-le là một nhà văn quốc tế chứ ! - Ông già điềm đạm trả lời. + +Nhận thấy vẻ ngạc nhiên của tên sĩ quan, ông già nói tiếp: + +- Ngài thử xem Si-le đã dành những tác phẩm của mình cho ai nào? Nhà văn đã viết Vin-hem Ten cho người Thụy Sĩ, Nàng dâu ở Mét-xi-na cho người I-ta-li-a, Cô gái Oóc-lê-găng cho người Pháp,... + +Càng nghe nói, tên sĩ quan phát xít càng ngây mặt ra. Cuối cùng, hắn hỏi: + +- Chẳng lẽ Si-le không viết gì cho chúng tôi hay sao? + +Ông già mỉm cười trả lời: +- Có chứ, Si-le đã dành cho các ngài vở Những tên cướp!",Nhà văn Đức Si-le được ông cụ người Pháp đánh giá thế nào?,"['Là một nhà văn quốc tế.', 'Là một nhà văn của người Đức.', 'Là một nhà văn tài giỏi.', 'Là một nhà văn của người Pháp.']",A +"Trong thời gian nước Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng, một lần có tên sĩ quan cao cấp của bọn phát xít lên một chuyến tàu ở Pa-ri, thủ đô nước Pháp. Hắn bước vào toa tàu, giơ thẳng tay và hô to: ""Hít-le muôn năm!"" Một người cao tuổi ngồi bên cửa sổ, tay cầm cuốn sách, ngẩng đầu, lạnh lùng đáp bằng tiếng Pháp: ""Chào ngài"". Tên sĩ quan lừ mắt nhìn ông già người Pháp. Bỗng hắn nhìn vào cuốn sách ông cụ đang đọc và thấy đó là một tác phẩm của Si-le viết bằng tiếng Đức. Bực mình vì ông cụ biết tiếng Đức nhưng không thèm chào bằng tiếng Đức, hắn liền hỏi: + +- Lão thích nhà văn Đức hơn lời chào của người Đức chăng? + +- Sao ngài lại nói thế? Si-le là một nhà văn quốc tế chứ ! - Ông già điềm đạm trả lời. + +Nhận thấy vẻ ngạc nhiên của tên sĩ quan, ông già nói tiếp: + +- Ngài thử xem Si-le đã dành những tác phẩm của mình cho ai nào? Nhà văn đã viết Vin-hem Ten cho người Thụy Sĩ, Nàng dâu ở Mét-xi-na cho người I-ta-li-a, Cô gái Oóc-lê-găng cho người Pháp,... + +Càng nghe nói, tên sĩ quan phát xít càng ngây mặt ra. Cuối cùng, hắn hỏi: + +- Chẳng lẽ Si-le không viết gì cho chúng tôi hay sao? + +Ông già mỉm cười trả lời: +- Có chứ, Si-le đã dành cho các ngài vở Những tên cướp!",Tên sĩ quan có thái độ như thế nào khi cụ già nhận xét Si-le là nhà văn quốc tế?,"['Không đồng tình.', 'Ngạc nhiên.', 'Tự hào.', 'Bực tức.']",B +"Trong thời gian nước Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng, một lần có tên sĩ quan cao cấp của bọn phát xít lên một chuyến tàu ở Pa-ri, thủ đô nước Pháp. Hắn bước vào toa tàu, giơ thẳng tay và hô to: ""Hít-le muôn năm!"" Một người cao tuổi ngồi bên cửa sổ, tay cầm cuốn sách, ngẩng đầu, lạnh lùng đáp bằng tiếng Pháp: ""Chào ngài"". Tên sĩ quan lừ mắt nhìn ông già người Pháp. Bỗng hắn nhìn vào cuốn sách ông cụ đang đọc và thấy đó là một tác phẩm của Si-le viết bằng tiếng Đức. Bực mình vì ông cụ biết tiếng Đức nhưng không thèm chào bằng tiếng Đức, hắn liền hỏi: + +- Lão thích nhà văn Đức hơn lời chào của người Đức chăng? + +- Sao ngài lại nói thế? Si-le là một nhà văn quốc tế chứ ! - Ông già điềm đạm trả lời. + +Nhận thấy vẻ ngạc nhiên của tên sĩ quan, ông già nói tiếp: + +- Ngài thử xem Si-le đã dành những tác phẩm của mình cho ai nào? Nhà văn đã viết Vin-hem Ten cho người Thụy Sĩ, Nàng dâu ở Mét-xi-na cho người I-ta-li-a, Cô gái Oóc-lê-găng cho người Pháp,... + +Càng nghe nói, tên sĩ quan phát xít càng ngây mặt ra. Cuối cùng, hắn hỏi: + +- Chẳng lẽ Si-le không viết gì cho chúng tôi hay sao? + +Ông già mỉm cười trả lời: +- Có chứ, Si-le đã dành cho các ngài vở Những tên cướp!",Cụ già đã chứng minh Si-le là nhà văn quốc tế cho tên sĩ quan bằng cách nào?,"['Chỉ ra các tác phẩm mà Si-le viết cho nhân dân các nước Thụy Sĩ, I-ta-li-a, Pháp,...', 'Chỉ ra sự ủng hộ của nhân dân thế giới đối với các tác phẩm văn học của ông.', 'Chỉ ra những giải thưởng mang tầm cỡ quốc tế mà Si-le được trao.', 'Tất cả các ý trên.']",A +"Trong thời gian nước Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng, một lần có tên sĩ quan cao cấp của bọn phát xít lên một chuyến tàu ở Pa-ri, thủ đô nước Pháp. Hắn bước vào toa tàu, giơ thẳng tay và hô to: ""Hít-le muôn năm!"" Một người cao tuổi ngồi bên cửa sổ, tay cầm cuốn sách, ngẩng đầu, lạnh lùng đáp bằng tiếng Pháp: ""Chào ngài"". Tên sĩ quan lừ mắt nhìn ông già người Pháp. Bỗng hắn nhìn vào cuốn sách ông cụ đang đọc và thấy đó là một tác phẩm của Si-le viết bằng tiếng Đức. Bực mình vì ông cụ biết tiếng Đức nhưng không thèm chào bằng tiếng Đức, hắn liền hỏi: + +- Lão thích nhà văn Đức hơn lời chào của người Đức chăng? + +- Sao ngài lại nói thế? Si-le là một nhà văn quốc tế chứ ! - Ông già điềm đạm trả lời. + +Nhận thấy vẻ ngạc nhiên của tên sĩ quan, ông già nói tiếp: + +- Ngài thử xem Si-le đã dành những tác phẩm của mình cho ai nào? Nhà văn đã viết Vin-hem Ten cho người Thụy Sĩ, Nàng dâu ở Mét-xi-na cho người I-ta-li-a, Cô gái Oóc-lê-găng cho người Pháp,... + +Càng nghe nói, tên sĩ quan phát xít càng ngây mặt ra. Cuối cùng, hắn hỏi: + +- Chẳng lẽ Si-le không viết gì cho chúng tôi hay sao? + +Ông già mỉm cười trả lời: +- Có chứ, Si-le đã dành cho các ngài vở Những tên cướp!",Biểu hiện của tên phát xít ra sao khi nghe cụ già chứng minh Si-le là nhà văn quốc tế?,"['Gật gù hiểu ra.', 'Ngây mặt ra.', 'Càng tức giận.', 'Chấp nhận sự thật.']",B +"Trong thời gian nước Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng, một lần có tên sĩ quan cao cấp của bọn phát xít lên một chuyến tàu ở Pa-ri, thủ đô nước Pháp. Hắn bước vào toa tàu, giơ thẳng tay và hô to: ""Hít-le muôn năm!"" Một người cao tuổi ngồi bên cửa sổ, tay cầm cuốn sách, ngẩng đầu, lạnh lùng đáp bằng tiếng Pháp: ""Chào ngài"". Tên sĩ quan lừ mắt nhìn ông già người Pháp. Bỗng hắn nhìn vào cuốn sách ông cụ đang đọc và thấy đó là một tác phẩm của Si-le viết bằng tiếng Đức. Bực mình vì ông cụ biết tiếng Đức nhưng không thèm chào bằng tiếng Đức, hắn liền hỏi: + +- Lão thích nhà văn Đức hơn lời chào của người Đức chăng? + +- Sao ngài lại nói thế? Si-le là một nhà văn quốc tế chứ ! - Ông già điềm đạm trả lời. + +Nhận thấy vẻ ngạc nhiên của tên sĩ quan, ông già nói tiếp: + +- Ngài thử xem Si-le đã dành những tác phẩm của mình cho ai nào? Nhà văn đã viết Vin-hem Ten cho người Thụy Sĩ, Nàng dâu ở Mét-xi-na cho người I-ta-li-a, Cô gái Oóc-lê-găng cho người Pháp,... + +Càng nghe nói, tên sĩ quan phát xít càng ngây mặt ra. Cuối cùng, hắn hỏi: + +- Chẳng lẽ Si-le không viết gì cho chúng tôi hay sao? + +Ông già mỉm cười trả lời: +- Có chứ, Si-le đã dành cho các ngài vở Những tên cướp!",Tên phát xít đã thắc mắc điều gì với cụ già?,"['Thế nhưng nhà văn Si-le sinh ra ở Đức cơ mà?', 'Tôi vẫn không tin Si-le được xem là một nhà văn quốc tế.', 'Ồ sao cụ hiểu biết về nhà văn Si-le của chúng tôi thế?', 'Chẳng lẽ Si-le không viết gì cho chúng tôi hay sao?']",D +"Trong thời gian nước Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng, một lần có tên sĩ quan cao cấp của bọn phát xít lên một chuyến tàu ở Pa-ri, thủ đô nước Pháp. Hắn bước vào toa tàu, giơ thẳng tay và hô to: ""Hít-le muôn năm!"" Một người cao tuổi ngồi bên cửa sổ, tay cầm cuốn sách, ngẩng đầu, lạnh lùng đáp bằng tiếng Pháp: ""Chào ngài"". Tên sĩ quan lừ mắt nhìn ông già người Pháp. Bỗng hắn nhìn vào cuốn sách ông cụ đang đọc và thấy đó là một tác phẩm của Si-le viết bằng tiếng Đức. Bực mình vì ông cụ biết tiếng Đức nhưng không thèm chào bằng tiếng Đức, hắn liền hỏi: + +- Lão thích nhà văn Đức hơn lời chào của người Đức chăng? + +- Sao ngài lại nói thế? Si-le là một nhà văn quốc tế chứ ! - Ông già điềm đạm trả lời. + +Nhận thấy vẻ ngạc nhiên của tên sĩ quan, ông già nói tiếp: + +- Ngài thử xem Si-le đã dành những tác phẩm của mình cho ai nào? Nhà văn đã viết Vin-hem Ten cho người Thụy Sĩ, Nàng dâu ở Mét-xi-na cho người I-ta-li-a, Cô gái Oóc-lê-găng cho người Pháp,... + +Càng nghe nói, tên sĩ quan phát xít càng ngây mặt ra. Cuối cùng, hắn hỏi: + +- Chẳng lẽ Si-le không viết gì cho chúng tôi hay sao? + +Ông già mỉm cười trả lời: +- Có chứ, Si-le đã dành cho các ngài vở Những tên cướp!",Em hiểu thái độ của ông cụ đối với người Đức và tiếng Đức như thế nào?,"['Ông cụ rất căm ghét bọn phát xít Đức vì chúng kém hiểu biết về văn học.', 'Ông cụ căm ghét bọn phát xít Đức nhưng lại hiểu biết tiếng Đức và văn học Đức.', 'Ông cụ rất ngưỡng mộ những nhà văn tài năng của nước Đức.', 'Ông cụ rất căm ghét người Đức và văn học Đức.']",B +"Trong thời gian nước Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng, một lần có tên sĩ quan cao cấp của bọn phát xít lên một chuyến tàu ở Pa-ri, thủ đô nước Pháp. Hắn bước vào toa tàu, giơ thẳng tay và hô to: ""Hít-le muôn năm!"" Một người cao tuổi ngồi bên cửa sổ, tay cầm cuốn sách, ngẩng đầu, lạnh lùng đáp bằng tiếng Pháp: ""Chào ngài"". Tên sĩ quan lừ mắt nhìn ông già người Pháp. Bỗng hắn nhìn vào cuốn sách ông cụ đang đọc và thấy đó là một tác phẩm của Si-le viết bằng tiếng Đức. Bực mình vì ông cụ biết tiếng Đức nhưng không thèm chào bằng tiếng Đức, hắn liền hỏi: + +- Lão thích nhà văn Đức hơn lời chào của người Đức chăng? + +- Sao ngài lại nói thế? Si-le là một nhà văn quốc tế chứ ! - Ông già điềm đạm trả lời. + +Nhận thấy vẻ ngạc nhiên của tên sĩ quan, ông già nói tiếp: + +- Ngài thử xem Si-le đã dành những tác phẩm của mình cho ai nào? Nhà văn đã viết Vin-hem Ten cho người Thụy Sĩ, Nàng dâu ở Mét-xi-na cho người I-ta-li-a, Cô gái Oóc-lê-găng cho người Pháp,... + +Càng nghe nói, tên sĩ quan phát xít càng ngây mặt ra. Cuối cùng, hắn hỏi: + +- Chẳng lẽ Si-le không viết gì cho chúng tôi hay sao? + +Ông già mỉm cười trả lời: +- Có chứ, Si-le đã dành cho các ngài vở Những tên cướp!","Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện: ""Có chứ, Si-le đã dành cho các ngài vở Những tên cướp"" có ngụ ý gì?","['Ám chỉ toàn thể người dân Đức là những tên cướp.', 'Ám chỉ ở Đức có rất nhiều cướp, nạn cướp bóc đang hoành hoành.', 'Ám chỉ bọn phát xít là những tên cướp xấu xa.', 'Ám chỉ nhà văn Đức là những tên cướp.']",C +"Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành công. Mỗi một người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi một người dân mạnh khỏe là cả nước mạnh khỏe. + +Vậy nên luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe là bổn phận của mỗi một người yêu nước. Việc đó không tốn kém, khó khăn gì. Gái trai, già trẻ, ai cũng nên làm và ai cũng làm được. Ngày nào cũng tập thì khí khuyết lưu thông, tinh thần đầy đủ, như vậy là sức khỏe. + +Tôi mong đồng bào ta ai cũng gắng tập thể dục. Tự tôi, ngày nào tôi cũng tập.",Bài đọc này là lời của ai nói với ai?,"['Là lời của Bác nói với nhân dân cả nước.', 'Là lời của nhân dân nói với con cháu.', 'Là lời của nhân dân cả nước nói với Bác.', 'Là lời thầy cô nói với học sinh.']",A +"Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành công. Mỗi một người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi một người dân mạnh khỏe là cả nước mạnh khỏe. + +Vậy nên luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe là bổn phận của mỗi một người yêu nước. Việc đó không tốn kém, khó khăn gì. Gái trai, già trẻ, ai cũng nên làm và ai cũng làm được. Ngày nào cũng tập thì khí khuyết lưu thông, tinh thần đầy đủ, như vậy là sức khỏe. + +Tôi mong đồng bào ta ai cũng gắng tập thể dục. Tự tôi, ngày nào tôi cũng tập.",Bài đọc này nhằm mục đích gì?,"['Kêu gọi toàn dân xóa mù chữ.', 'Kêu gọi toàn dân tiết kiệm.', 'Kêu gọi toàn dân đánh giặc.', 'Kêu gọi toàn dân tập thể dục.']",D +"Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành công. Mỗi một người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi một người dân mạnh khỏe là cả nước mạnh khỏe. + +Vậy nên luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe là bổn phận của mỗi một người yêu nước. Việc đó không tốn kém, khó khăn gì. Gái trai, già trẻ, ai cũng nên làm và ai cũng làm được. Ngày nào cũng tập thì khí khuyết lưu thông, tinh thần đầy đủ, như vậy là sức khỏe. + +Tôi mong đồng bào ta ai cũng gắng tập thể dục. Tự tôi, ngày nào tôi cũng tập.","Người nói luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe là trách nhiệm của những ai?","['Của mỗi người yêu nước.', 'Của những người khỏe mạnh.', 'Của những người không yêu nước.', 'Của những người yếu đuối.']",A +"Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành công. Mỗi một người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi một người dân mạnh khỏe là cả nước mạnh khỏe. + +Vậy nên luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe là bổn phận của mỗi một người yêu nước. Việc đó không tốn kém, khó khăn gì. Gái trai, già trẻ, ai cũng nên làm và ai cũng làm được. Ngày nào cũng tập thì khí khuyết lưu thông, tinh thần đầy đủ, như vậy là sức khỏe. + +Tôi mong đồng bào ta ai cũng gắng tập thể dục. Tự tôi, ngày nào tôi cũng tập.",Tại sao Bác nói tập thể dục là bổn phận của mỗi người yêu nước?,"['Vì cơ thể có khỏe mạnh thì mới trở nên giàu có và dư thừa.', 'Vì cơ thể có khỏe mạnh mới có sức để nuôi sống bản thân.', 'Vì cơ thể có khỏe mạnh mới có thể nuôi sống cả gia đình.', 'Vì cơ thể có khỏe mạnh mới có thể góp sức mình xây dựng đất nước.']",D +"Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành công. Mỗi một người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi một người dân mạnh khỏe là cả nước mạnh khỏe. + +Vậy nên luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe là bổn phận của mỗi một người yêu nước. Việc đó không tốn kém, khó khăn gì. Gái trai, già trẻ, ai cũng nên làm và ai cũng làm được. Ngày nào cũng tập thì khí khuyết lưu thông, tinh thần đầy đủ, như vậy là sức khỏe. + +Tôi mong đồng bào ta ai cũng gắng tập thể dục. Tự tôi, ngày nào tôi cũng tập.",Bác đưa ra phương pháp luyện tập như thế nào để khiến cơ thể khỏe mạnh?,"['Tập nhiều giờ trong một ngày.', 'Kiêng ăn, kiêng ngủ.', 'Ngày nào cũng tập.', 'Hai tuần tập một lần.']",C +"Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành công. Mỗi một người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi một người dân mạnh khỏe là cả nước mạnh khỏe. + +Vậy nên luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe là bổn phận của mỗi một người yêu nước. Việc đó không tốn kém, khó khăn gì. Gái trai, già trẻ, ai cũng nên làm và ai cũng làm được. Ngày nào cũng tập thì khí khuyết lưu thông, tinh thần đầy đủ, như vậy là sức khỏe. + +Tôi mong đồng bào ta ai cũng gắng tập thể dục. Tự tôi, ngày nào tôi cũng tập.","Theo lời Bác, nếu ngày nào cũng tập thể dục sẽ đem lại ích lợi gì cho sức khoẻ?","['Tinh thần, khí huyết mệt mỏi và không có sức khỏe.', 'Khí khuyết lưu thông, tinh thần đầy đủ, như vậy là sức khỏe.', 'Trở nên giàu có và xây dựng đất nước giàu mạnh.', 'Tất cả các ý trên.']",B +"Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành công. Mỗi một người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi một người dân mạnh khỏe là cả nước mạnh khỏe. + +Vậy nên luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe là bổn phận của mỗi một người yêu nước. Việc đó không tốn kém, khó khăn gì. Gái trai, già trẻ, ai cũng nên làm và ai cũng làm được. Ngày nào cũng tập thì khí khuyết lưu thông, tinh thần đầy đủ, như vậy là sức khỏe. + +Tôi mong đồng bào ta ai cũng gắng tập thể dục. Tự tôi, ngày nào tôi cũng tập.",Chúng ta sẽ làm gì sau khi đọc bài Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác Hồ?,"['Chăm chỉ tập thể dục.', 'Chơi nhiều hơn.', 'Kiêng ăn kiêng ngủ.', 'Chăm chỉ học tập.']",A +"Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành công. Mỗi một người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi một người dân mạnh khỏe là cả nước mạnh khỏe. + +Vậy nên luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe là bổn phận của mỗi một người yêu nước. Việc đó không tốn kém, khó khăn gì. Gái trai, già trẻ, ai cũng nên làm và ai cũng làm được. Ngày nào cũng tập thì khí khuyết lưu thông, tinh thần đầy đủ, như vậy là sức khỏe. + +Tôi mong đồng bào ta ai cũng gắng tập thể dục. Tự tôi, ngày nào tôi cũng tập.",Bài đọc sử dụng hình thức nào để viết?,"['Lời kêu gọi.', 'Lời nhắn.', 'Bài văn.', 'Bức thư.']",A +"Xưa có một anh chàng mồ côi cha mẹ nhưng chẳng chịu học hành, làm lụng gì cả. Hằng ngày, anh ta cứ nằm ngửa dưới gốc cây sung, há miệng ra thật to, chờ cho sung rụng vào thì ăn. Nhưng đợi mãi mà chẳng có quả sung nào rụng trúng miệng. Bao nhiêu quả rụng đều rơi chệch ra ngoài. + +Chợt có người đi qua đường, chàng lười gọi lại, nhờ nhặt sung bỏ hộ vào miệng. Không may, gặp phải một tay cũng lười. Hắn ta lấy hai ngón chân cặp quả sung, bỏ vào miệng cho chàng lười. Anh chàng bực lắm, gắt: + +- Ôi chao! Người đâu mà lười thế!",Anh chàng trong câu chuyện này là người như thế nào?,"['Mồ côi, thông minh, sáng dạ và thi cử đỗ đạt.', 'Mồ côi, chăm chỉ học hành và chịu khó làm lụng.', 'Mồ côi, chẳng chịu học hành và làm lụng gì cả.', 'Chăm ngoan và học giỏi.']",C +"Xưa có một anh chàng mồ côi cha mẹ nhưng chẳng chịu học hành, làm lụng gì cả. Hằng ngày, anh ta cứ nằm ngửa dưới gốc cây sung, há miệng ra thật to, chờ cho sung rụng vào thì ăn. Nhưng đợi mãi mà chẳng có quả sung nào rụng trúng miệng. Bao nhiêu quả rụng đều rơi chệch ra ngoài. + +Chợt có người đi qua đường, chàng lười gọi lại, nhờ nhặt sung bỏ hộ vào miệng. Không may, gặp phải một tay cũng lười. Hắn ta lấy hai ngón chân cặp quả sung, bỏ vào miệng cho chàng lười. Anh chàng bực lắm, gắt: + +- Ôi chao! Người đâu mà lười thế!",Tính cách của anh chàng trong truyện này là gì?,"['Lười biếng.', 'Chịu khó.', 'Biếng ăn.', 'Chăm chỉ.']",A +"Xưa có một anh chàng mồ côi cha mẹ nhưng chẳng chịu học hành, làm lụng gì cả. Hằng ngày, anh ta cứ nằm ngửa dưới gốc cây sung, há miệng ra thật to, chờ cho sung rụng vào thì ăn. Nhưng đợi mãi mà chẳng có quả sung nào rụng trúng miệng. Bao nhiêu quả rụng đều rơi chệch ra ngoài. + +Chợt có người đi qua đường, chàng lười gọi lại, nhờ nhặt sung bỏ hộ vào miệng. Không may, gặp phải một tay cũng lười. Hắn ta lấy hai ngón chân cặp quả sung, bỏ vào miệng cho chàng lười. Anh chàng bực lắm, gắt: + +- Ôi chao! Người đâu mà lười thế!",Anh chàng nằm dưới gốc cây sung để làm gì?,"['Chờ có ông bụt xuất hiện.', 'Chờ có người giúp đỡ.', 'Chờ điều kì diệu xảy ra.', 'Chờ sung rụng vào mồm.']",D +"Xưa có một anh chàng mồ côi cha mẹ nhưng chẳng chịu học hành, làm lụng gì cả. Hằng ngày, anh ta cứ nằm ngửa dưới gốc cây sung, há miệng ra thật to, chờ cho sung rụng vào thì ăn. Nhưng đợi mãi mà chẳng có quả sung nào rụng trúng miệng. Bao nhiêu quả rụng đều rơi chệch ra ngoài. + +Chợt có người đi qua đường, chàng lười gọi lại, nhờ nhặt sung bỏ hộ vào miệng. Không may, gặp phải một tay cũng lười. Hắn ta lấy hai ngón chân cặp quả sung, bỏ vào miệng cho chàng lười. Anh chàng bực lắm, gắt: + +- Ôi chao! Người đâu mà lười thế!",Anh chàng đợi mãi dưới gốc sung và có chuyện gì đã xảy ra?,"['Một ông bụt đã xuất hiện để giúp chàng.', 'Quả sung rơi trúng miệng anh chàng.', 'Chẳng có quả sung nào rơi trúng miệng.', 'Người qua đường chê trách anh chàng.']",C +"Xưa có một anh chàng mồ côi cha mẹ nhưng chẳng chịu học hành, làm lụng gì cả. Hằng ngày, anh ta cứ nằm ngửa dưới gốc cây sung, há miệng ra thật to, chờ cho sung rụng vào thì ăn. Nhưng đợi mãi mà chẳng có quả sung nào rụng trúng miệng. Bao nhiêu quả rụng đều rơi chệch ra ngoài. + +Chợt có người đi qua đường, chàng lười gọi lại, nhờ nhặt sung bỏ hộ vào miệng. Không may, gặp phải một tay cũng lười. Hắn ta lấy hai ngón chân cặp quả sung, bỏ vào miệng cho chàng lười. Anh chàng bực lắm, gắt: + +- Ôi chao! Người đâu mà lười thế!",Chàng trai lười biếng nhờ người qua đường làm giúp việc gì?,"['Nhờ nhặt sung bỏ vào miệng cho mình.', 'Cùng nằm chờ sung rụng vào miệng.', 'Rung cây cho sung rụng vào miệng mình.', 'Nhờ họ mua thức ăn.']",A +"Xưa có một anh chàng mồ côi cha mẹ nhưng chẳng chịu học hành, làm lụng gì cả. Hằng ngày, anh ta cứ nằm ngửa dưới gốc cây sung, há miệng ra thật to, chờ cho sung rụng vào thì ăn. Nhưng đợi mãi mà chẳng có quả sung nào rụng trúng miệng. Bao nhiêu quả rụng đều rơi chệch ra ngoài. + +Chợt có người đi qua đường, chàng lười gọi lại, nhờ nhặt sung bỏ hộ vào miệng. Không may, gặp phải một tay cũng lười. Hắn ta lấy hai ngón chân cặp quả sung, bỏ vào miệng cho chàng lười. Anh chàng bực lắm, gắt: + +- Ôi chao! Người đâu mà lười thế!",Người qua đường đã giúp chàng trai lười biếng này như thế nào?,"['Dùng chân cặp quả sung bỏ vào miệng cho chàng lười.', 'Dùng tay nhặt quả sung bỏ vào miệng cho chàng lười.', 'Rung cây cho quả sung rơi trúng miệng anh chàng lười.', 'Chê trách anh chàng lười rồi bỏ đi.']",A +"Xưa có một anh chàng mồ côi cha mẹ nhưng chẳng chịu học hành, làm lụng gì cả. Hằng ngày, anh ta cứ nằm ngửa dưới gốc cây sung, há miệng ra thật to, chờ cho sung rụng vào thì ăn. Nhưng đợi mãi mà chẳng có quả sung nào rụng trúng miệng. Bao nhiêu quả rụng đều rơi chệch ra ngoài. + +Chợt có người đi qua đường, chàng lười gọi lại, nhờ nhặt sung bỏ hộ vào miệng. Không may, gặp phải một tay cũng lười. Hắn ta lấy hai ngón chân cặp quả sung, bỏ vào miệng cho chàng lười. Anh chàng bực lắm, gắt: + +- Ôi chao! Người đâu mà lười thế!",Anh chàng lười đã thể hiện thái độ bực mình và gắt về điều gì với người qua đường?,"['Chao ôi! Người đâu mà chăm thế!.', 'Chao ôi! Sao anh bẩn thế!.', 'Chao ôi! Người đâu mà lười thế!.', 'Chao ôi! Cảm ơn anh nhé!.']",C +"Xưa có một anh chàng mồ côi cha mẹ nhưng chẳng chịu học hành, làm lụng gì cả. Hằng ngày, anh ta cứ nằm ngửa dưới gốc cây sung, há miệng ra thật to, chờ cho sung rụng vào thì ăn. Nhưng đợi mãi mà chẳng có quả sung nào rụng trúng miệng. Bao nhiêu quả rụng đều rơi chệch ra ngoài. + +Chợt có người đi qua đường, chàng lười gọi lại, nhờ nhặt sung bỏ hộ vào miệng. Không may, gặp phải một tay cũng lười. Hắn ta lấy hai ngón chân cặp quả sung, bỏ vào miệng cho chàng lười. Anh chàng bực lắm, gắt: + +- Ôi chao! Người đâu mà lười thế!","Câu nói ""Người đâu mà lười thế!"" của anh chàng lười có gì đáng buồn cười?","['Chàng lười lại đi cảm ơn người khác.', 'Chàng lười lại chịu đi nhờ người khác.', 'Chàng lười lại đi chê người khác lười.', 'Vì chàng lười quá siêng năng so với người khác.']",C