language
stringclasses 1
value | page_url
stringlengths 31
266
| image_url
stringlengths 53
715
| page_title
stringlengths 1
101
| section_title
stringlengths 1
481
⌀ | hierarchical_section_title
stringlengths 1
558
⌀ | caption_reference_description
stringlengths 1
5.07k
⌀ | caption_attribution_description
stringlengths 1
17.3k
⌀ | caption_alt_text_description
stringlengths 1
4.05k
⌀ | mime_type
stringclasses 6
values | original_height
int32 100
23.4k
| original_width
int32 100
42.9k
| is_main_image
bool 1
class | attribution_passes_lang_id
bool 1
class | page_changed_recently
bool 1
class | context_page_description
stringlengths 4
1.2k
⌀ | context_section_description
stringlengths 1
4.1k
⌀ |
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%E1%BA%A1c_ng%E1%BB%B1a_(c%C3%A2y_g%E1%BB%97) | Nhạc ngựa (cây gỗ) | null | Nhạc ngựa (cây gỗ) | null | English: Historic distribution big-leaf mahogany in South America (www.swietking.org) | null | image/jpeg | 420 | 513 | true | true | true | Swietenia macrophylla là danh pháp hai phần của một loài cây có tên gọi trong tiếng Việt là nhạc ngựa hay dái ngựa lá to, dái ngựa lá lớn, dái ngựa Brasil, dái ngựa Honduras. Đây là một loài cây trong chi Dái ngựa của họ Xoan. Khu vực bản địa của nó là Belize, Bolivia, Brasil, Colombia, Costa Rica, Dominica, Ecuador, El Salvador, Guiana thuộc Pháp, Guadeloupe, Guatemala, Guyana, Honduras, Martinique, México, Montserrat, Nicaragua, Panama, Peru, Saint Lucia, Saint Vincent và Grenadines, Venezuela. Nó bị đe dọa do mất môi trường sống. | Swietenia macrophylla là danh pháp hai phần của một loài cây có tên gọi trong tiếng Việt là nhạc ngựa hay dái ngựa lá to, dái ngựa lá lớn, dái ngựa Brasil, dái ngựa Honduras. Đây là một loài cây trong chi Dái ngựa (Swietenia) của họ Xoan (Meliaceae). Khu vực bản địa của nó là Belize, Bolivia, Brasil, Colombia, Costa Rica, Dominica, Ecuador, El Salvador, Guiana thuộc Pháp, Guadeloupe, Guatemala, Guyana, Honduras, Martinique, México, Montserrat, Nicaragua, Panama, Peru, Saint Lucia, Saint Vincent và Grenadines, Venezuela. Nó bị đe dọa do mất môi trường sống. |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/Interkosmos | Interkosmos | Chuyến bay có người lái | Interkosmos / Chuyến bay có người lái | null | Русский: Космонавт Александр Александров | null | image/jpeg | 3,472 | 2,315 | true | true | true | Interkosmos là một chương trình không gian của Liên Xô, với mục đích giúp các quốc gia có quan hệ ngoại giao tốt với Liên Xô tham gia vào các chương trình không gian có người lái cũng như không người lái.
Chương trình gồm có các quốc gia Đông Âu thuộc Khối Warszawa / CoMEcon, và các quốc gia xã hội chủ nghĩa hoặc cộng sản khác như Afghanistan, Cuba, Mông Cổ và Việt Nam. Ngoài ra những nước thuộc Phong trào không liên kết như Ấn Độ và Syria cũng được tham gia, thậm chí những quốc gia từng có thời nằm trong khối NATO là Pháp cũng đóng góp vào Interkosmos, thể hiện mối quan hệ chính trị trong thời kỳ Chiến tranh lạnh.
Sau Dự án Thử nghiệm Apollo–Soyuz, đã có những cuộc thảo luận giữa NASA và Interkosmos vào những năm 1970 về chương trình phối hợp "Shuttle-Salyut" để gửi tàu con thoi đến trạm không gian Salyut, và những cuộc thảo luận trong thập niên 1980 còn đề cập đến việc phóng tàu vũ trụ Liên Xô thuộc chương trình Buran lên trạm không gian Mỹ trong tương lai. | null |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/S-75_Dvina | S-75 Dvina | Tại chiến tranh Việt Nam | S-75 Dvina / Lịch sử / Tại chiến tranh Việt Nam | Một chiếc F-4 của Không quân Hoa Kỳ bị trúng tên lửa SAM-2 khi đang không kích miền Bắc Việt Nam | English: A U.S. Air Force McDonnell RF-4C Phantom II aircraft (s/n 65-0882) from the 11th Tactical Reconnaissance Squadron being shot down by an SA-2 on 12 August 1967 near Hanoi, North Vietnam. Capts. Edwin Atterberry and Thomas Parrott were captured after ejecting. Atterberry died in the hands of the North Vietnamese after an escape attempt and Parrott was released at the end of the war. | null | image/jpeg | 448 | 595 | true | true | true | Lavochkin S-75 là một tổ hợp tên lửa đất đối không tầm cao được điều khiển bằng hệ thống ra đa ba tác dụng do Liên Xô chế tạo. Kể từ khi được triển khai lần đầu tiên vào năm 1957, nó đã trở thành loại tên lửa phòng không được triển khai và sử dụng nhiều nhất trong lịch sử. Cho tới nay, đây vẫn là hệ thống tên lửa phòng không đã bắn hạ nhiều máy bay nhất trong lịch sử chiến tranh, với phần lớn thành tích là ở Việt Nam. Tại Việt Nam, tổ hợp tên lửa phòng không này thường được gọi là SAM-2.
Tổ hợp này trở nên nổi tiếng lần đầu tiên khi một khẩu đội S-75 bắn hạ một chiếc máy bay do thám Lockheed U-2 của Cơ quan Tình báo Trung ương Hoa Kỳ, khi chiếc máy bay này đang bay do thám trên không phận của Liên Xô vào năm 1960. Trong những năm tiếp theo, Quân đội Nhân dân Việt Nam đã sử dụng S-75 rộng rãi và hiệu quả trong Chiến tranh Việt Nam để bảo vệ Hà Nội và Hải Phòng. Tổ hợp này cũng được sản xuất tại Trung Quốc với tên gọi HQ-1 và HQ-2. Một số quốc gia khác cũng sản xuất rất nhiều biến thể của S-75. | Ngày 27 tháng 3 năm 1965, Liên Xô và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký hiệp nghị viện trợ quân sự; trong đó, Liên Xô viện trợ cho Việt Nam 4,5 cơ số tên lửa SAM-2 (54 quả) cùng toàn bộ khí tài, trang bị kỹ thuật kèm theo để thành lập 2 trung đoàn tên lửa phòng không đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam. Sĩ quan Việt Nam được gửi đến Liên Xô để học về hệ thống tên lửa phòng không SA-75 và 10 trung tâm huấn luyện của Lực lượng Phòng không Quốc gia (PVO-Strany) được xây dựng ở miền Bắc Việt Nam, trở thành nòng cốt của các trung đoàn tên lửa phòng không mới.
Trong Chiến tranh Việt Nam, tên lửa SAM-2 là một trong những vũ khí phòng không chủ lực để bảo vệ Hà Nội, Hải Phòng và một số yếu địa khác. Ngày 24 tháng 7 năm 1965, các Tiểu đoàn tên lửa 63 và 64 của Trung đoàn tên lửa 236 (Đoàn Sông Đà) trong trận đầu xuất quân có sự tham gia của các tổ chuyên gia Liên Xô do các thiếu tá Boris Mojayev và Ivan Ylinysh hướng dẫn điều khiển, với 3 tên lửa đã bắn rơi tại chỗ một chiếc F-4C của Không lực Hoa Kỳ trên vùng trời Hà Tây - Hòa Bình. Các mảnh văng từ hai quả tên lửa cũng làm hư hại 3 chiếc máy bay F-4 khác.
Hai ngày sau sự kiện, Tổng thống Mỹ ra lệnh ném bom tiêu diệt các hệ thống SAM-2 vừa bắn hạ máy bay Mỹ. 48 chiếc cường kích F-105 được huy động trong chiến dịch Spring High, mang theo bom để phá hủy các mục tiêu do máy bay trinh sát Mỹ đánh dấu. Nhưng không quân Mỹ đã rơi vào cái bẫy do Việt Nam giăng ra. Cả hai trận địa SAM-2 mà máy bay Mỹ nhắm vào đều là giả, tất cả những bệ phóng đều chỉ là mô hình làm bằng tre được sơn trắng để đánh lừa máy bay trinh sát Mỹ. Xung quanh trận địa, Việt Nam bố trí hàng loạt pháo cao xạ 23mm và 37mm để đóng lõng máy bay Mỹ. Các máy bay Mỹ được lệnh bay thấp để tránh radar, nhưng chiến thuật này lại khiến máy bay Mỹ trở thành mục tiêu dễ bị bắn trúng bởi pháo cao xạ. Kết quả là không quân Mỹ chỉ phá hủy được 2 mục tiêu giả, trong khi bị tổn thất 6 máy bay bị bắn rơi, nhiều máy bay khác bị hư hại, 5 phi công tử trận hoặc bị bắt.
Trong tháng đầu tiên sử dụng SAM-2, theo ước tính của Việt Nam, 14 máy bay Mỹ bị hạ, với tổng cộng 18 tên lửa phóng đi. Còn theo số liệu của Mỹ, trong cùng kỳ, tên lửa phòng không Việt Nam bắn hạ 3 máy bay - ngoài chiếc F-4C được đề cập ở trên, đêm 11/8 hạ một chiếc A-4E, và ngày 24/8 thêm một chiếc F-4B. Nguồn Hoa Kỳ không nói rõ có bao nhiêu máy bay bị hư hại.
Để đáp trả, Không quân Mỹ đã mở Chiến dịch Iron Hand (Bàn tay Sắt) để áp chế các hệ thống phòng không S-75 của Việt Nam. Nhận thấy được vùng chết của radar RSNA-75 Fan Song A là không bắt được mục tiêu ở độ cao thấp, cuộc tấn công đầu tiên của chiến dịch Iron Hand diễn ra vào ngày 27/7/1965, với phi đội 54 chiếc tiêm kích bom F-105 Thunderchief bay ở độ cao thấp tấn công vào các trung đoàn S-75. Tuy nhiên, Việt Nam đã lường trước được điều này nên đã di chuyển các tiểu đoàn chiến đấu đến nơi khác, thay thế các vị trí cũ bằng các hệ thống phòng không giả và triển khai hơn 120 pháo phòng không xung quanh khu vực ấy. Khi phi đội F-105 đến, chúng đã bị pháo phòng không đón đánh, 6 chiếc F-105 bị bắn hạ cùng với 1 chiếc máy bay trinh sát RF-101 Voodoo.
Sau khi 1 chiếc A-4 Skyhawk bị tên lửa phòng không S-75 bắn rơi vào ngày 11/8/1965, một cuộc tấn công tương tự của Hải quân Mỹ với chiến thuật bay thấp được thực hiện, và Hải quân Mỹ đã mất 5 chiếc máy bay mà không một trận địa tên lửa phòng không nào bị hạ. Quân đội Mỹ đã thử một số cách khác như chiến dịch Left Hook, họ đã phóng máy bay không người lái BQM-34 Firebee để thu thập tín hiệu sóng của radar RSNA-75 Fan Song A nhưng không thành công. Từ ngày 12/8 đến ngày 14/11/1965, hơn 338 phi vụ của chiến dịch Iron Hand được thực hiện như không thu được kết quả nào do sự cơ động, khả năng nguỵ trang xuất sắc của các tiểu đoàn SAM-2 Việt Nam với sự bảo vệ bởi các tiểu đội pháo phòng không dày đặc.
Sau tổn thất nặng nề đầu tiên, tháng 2/1966, trên thực tế Mỹ phải ngừng gần 2 tháng hoạt động không kích miền Bắc, tận dụng thời gian để trang bị thêm cho máy bay các hệ thống tác chiến điện tử và phát triển chiến thuật mới.
Trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của Mỹ, |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/Martin_B-26_Marauder | http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/7/79/B-26B_bomber_in_flight.jpg | Martin B-26 Marauder | Liên kết ngoài | Martin B-26 Marauder / Liên kết ngoài | Máy bay ném bom B-26B của Không lực Hoa Kỳ đang bay. | English: A B-26B bomber in flight. "A Kay Pro's Dream" | null | image/jpeg | 651 | 860 | true | true | true | Martin B-26 Marauder là một kiểu máy bay ném bom tầm trung hai động cơ của Hoa Kỳ trong Thế Chiến II do hãng Glenn L. Martin Company chế tạo.
Là kiểu máy bay ném bom đầu tiên tại Mặt trận Thái Bình Dương và khu vực quần đảo Aleut vào năm 1942, nó cũng được sử dụng tại Mặt trận Tây Âu và trong Chiến dịch Bắc Phi. Chiếc máy bay được xem "là vũ khí ném bom chủ yếu trên Mặt trận Tây Âu" theo như một báo cáo của Không lực Lục quân Hoa Kỳ năm 1946, và cũng vì B-26B có số lượng tổn thất trong chiến đấu thấp nhất trong mọi máy bay chiến đấu trong Thế Chiến II. Thống kê về tổn thất có thể tương phản với biệt danh "Widowmaker" không chính thức của nó; do tỉ lệ tai nạn xảy ra khi cất cánh của phiên bản B-26A.
Có tổng cộng 5.288 chiếc được sản xuất từ tháng 2 năm 1941 đến tháng 3 năm 1945; trong đó 522 chiếc được sử dụng bởi Không quân Hoàng gia Anh và Không quân Cộng hòa Nam Phi. | B26.com (Online Memorial to Marauder Men)
B-26 Historical Society Bibliography Guide
B-26 Martin Marauder Historical Society
Warbird Alley
Fantasy of Flight's B26 at Fantasy of Flight
320thbg.org (320th Bomb Group in WWII)
The Marauder Men of the Metroplex (MMM)
Tribute to the B-26 Marauder
The Shopworn Angel:B-26 Marauder |
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/Mu%E1%BB%93ng_%C4%91en | http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/6/64/Senna_siam_081212-4399_stbu.jpg | Muồng đen | Hình ảnh | Muồng đen / Hình ảnh | null | English: Senna siamea, leaves and inflorescence. Bogor, West Java, Indonesia. Bahasa Indonesia: Daun-daun dan bunga johar (Senna siamea). Darmaga, Bogor. | null | image/jpeg | 753 | 750 | true | true | true | Muồng đen hay muồng xiêm thuộc họ Đậu. Là cây nguyên sản ở vùng Đông Nam Á. Ở Việt Nam cây mọc hoang dại trong các rừng tự nhiên từ Quảng Ninh đến các tỉnh Tây Nguyên như Gia Lai, Kon Tum, Đắk Lắk và phía nam như Đồng Nai. Là loài cây trung tính, thiên về ưa sáng; chịu hạn tốt.
Cây thường xanh. Vỏ gần nhẵn, cành non có khía phủ lông tơ mịn. Lá kép lông chim một lần chẵn, mọc cách, dài 10–15 cm, cuống lá dài 2–3 cm. Lá kèm nhỏ, sớm rụng. Lá chét 7-15 đôi, hình bầu dục rộng đến bầu dục dài, dài 3–7 cm rộng 1-2 đầu tròn với một mũi kim ngắn.
Cụm hoa chùy lớn ở đầu cành, nhiều hoa. Lá bắc hình trứng ngược, đầu có mũi nhọn dài. Cánh đài 5 hình tròn, dày, không bằng nhau, mặt ngoài phủ lông nhung. Cánh tràng màu vàng có hình trứng ngược, rộng, có móng ngắn; nhị 2 chiếc, mở ở đỉnh. Bầu phủ lông tơ mịn. Quả hình dẹt, nhẵn, lượn són gtheo chiều dọc, với những đường nối nổi lên, dài 20–30 cm rộng 15–20 mm. Hạt 20-30, dẹt, hình bầu dục rộng, có màu nâu nhạt khi khô.
Ở Việt Nam gỗ của loài cây này là gỗ nhóm I, nhưng loài cây này lại không nằm trong nhóm thực vật quý hiếm cấm khai thác, tàng trữ, vận chuyển, cao từ 15 đến 20 m, đường kính khoảng 30–45 cm. | null |
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/An_Giang | An Giang | Hình ảnh | An Giang / Hình ảnh | null | Tiếng Việt: Trên đường Trần Hưng Đạo ở thị trấn Tri Tôn, huyện Tri Tôn, An Giang, Việt Nam. | null | image/jpeg | 3,051 | 4,546 | true | true | true | An Giang là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.
An Giang là tỉnh có dân số đông nhất đồng bằng sông Cửu Long, thuộc miền Nam Việt Nam. Một phần của An Giang nằm trong tứ giác Long Xuyên.
Tỉnh có phía tây bắc giáp Campuchia, phía tây nam giáp tỉnh Kiên Giang, phía nam giáp thành phố Cần Thơ, phía đông giáp tỉnh Đồng Tháp, cách thành phố Hồ Chí Minh 231 km.
Tỉnh An Giang có tổng diện tích tự nhiên 3536,6685 km2, trong đó diện tích đất sản xuất nông nghiệp 280.658 ha, đất lâm nghiệp 14.724 ha. | TỈNH AN GIANG |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/Jonas_Bloquet | Jonas Bloquet | null | Jonas Bloquet | Bloquet năm 2017 | Français : Jonas Bloquet au déjeuner des nommés des César du cinéma. | null | image/jpeg | 800 | 566 | true | true | true | Jonas Bloquet là một diễn viên người Bỉ, được biết đến với vai diễn Vincent Leblanc ở Elle, và được đề cử giải César cho diễn viên triển vọng nhất, và Maurice "Frenchie" Theriault trong phim ác quỷ ma sơ. | Jonas Bloquet (sinh ngày 10 tháng 7 năm 1992) là một diễn viên người Bỉ, được biết đến với vai diễn Vincent Leblanc ở Elle (2016), và được đề cử giải César cho diễn viên triển vọng nhất, và Maurice "Frenchie" Theriault trong phim ác quỷ ma sơ (2018). |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%A2u_%C4%91%C3%A0i_Kwidzyn | Lâu đài Kwidzyn | Mô tả | Lâu đài Kwidzyn / Mô tả | null | English: Kwidzyn castle cannons. | null | image/jpeg | 3,456 | 4,608 | true | true | true | Lâu đài Kwidzyn là một lâu đài gothic bằng gạch lớn ở thị trấn Kwidzyn, Ba Lan. Đó là một ví dụ về kiến trúc lâu đài của Hiệp sĩ Teutonic. | Lâu đài nằm bên đường Gdańska (Ulica Gdańska ở Ba Lan) ở Kwidzyn. Lâu đài này được sử dụng như một nhà thờ cho người Pomesanians, người xây dựng nó vào đầu thế kỷ XIV- trong một diện tích hình vuông với một sân trong và tháp canh giữ hình vuông ở các góc của lâu đài hình vuông; và một dansker được hỗ trợ bởi năm mái vòm. Vua Władysław II Jagiełło tiếp quản lâu đài, trong khi chiến đấu chống lại Hiệp sĩ Teutonic vào năm 1410. Hòa bình thứ hai của Toruń đã nhượng lại lâu đài cho các Hiệp sĩ Teutonic.
Trong các chiến dịch Deluge thế kỷ XVII, người Thụy Điển đã phá hủy một phần lâu đài. Chính quyền Prussian đã ra lệnh giải mã một phần lâu đài vào thế kỷ XVIII. Vào năm 1855-1875, lâu đài đã được xây dựng lại.
Hiện tại, cánh phía tây bắc và phía tây được bảo tồn là Chi nhánh của Bảo tàng Lâu đài ở Malbork (Oddział Muzeum Zamkowego w Malborku ở Ba Lan). Dansker lớn nhất và một cái giếng có mái hiên cũng đã được bảo tồn. |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/IC_2602 | http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/6/64/Southernpleiadesdettaglio.jpg | IC 2602 | null | IC 2602 | Hình ảnh của IC 2602 | English: IC 2602, open cluster in Carina | null | image/jpeg | 700 | 1,000 | true | true | true | IC 2602 là tên của một cụm sao mở nằm trong chòm sao Thuyền Để. Năm 1751, nhà thiên văn học Abbe Lacaille đã phát hiện ra cụm này tại Nam Phi. Nó được nhìn thấy rất dễ dàng với mắt thường do cấp sao biểu kiến của nó là 1,9. Bên cạnh đó, nó là một trong những cụm sao có khoảng cách gần với Trái Đất của chúng ta nhất với khoảng cách 167,7 parsec.
Tuy cấp sao biểu kiến của nó là 1,9, nhưng nó mờ hơn Taurean Pleiades 70% và nó chứa khoảng 74 ngôi sao. Nó là cụm sao mở sáng thứ ba trên bầu trời theo như Hyades. Như những cụm sao giống nó ở phương bắc, nó mở rộng với kích thước khá lớn, xấp xỉ 50’. Do đó, nó là cụm sao nhìn thấy tốt nhất khi sử dụng một ống nhòm lớn hoặc một kính viễn vọng lớn với thị kính lớn.
Tuổi của nó cũng giống với IC 2391, tức là 50 triệu năm tuổi. Tuy nhiên theo biểu đồ HR thì tuổi có thể chấp nhận được của nó là 13,7 triệu năm. Các ngôi sao của IC 2602 cũng gần như tất cả là một phần của mối liên kết phía dưới tên là Scorpius-Centaurus.
Nó có một vài ngôi sao có thể nhìn thấy được bằng mắt thường như θ Carinae, p Carinae, HR 4196, HR 4204, HR 4205, HR 4219, HR 4220, HR 4222, HD 92536, HD 93738 và V364 Carinae | IC 2602 (thường được biết đến với tên là Southern Pleiades hoặc cụm Theta Carinae) là tên của một cụm sao mở nằm trong chòm sao Thuyền Để. Năm 1751, nhà thiên văn học Abbe Lacaille đã phát hiện ra cụm này tại Nam Phi. Nó được nhìn thấy rất dễ dàng với mắt thường do cấp sao biểu kiến của nó là 1,9. Bên cạnh đó, nó là một trong những cụm sao có khoảng cách gần với Trái Đất của chúng ta nhất với khoảng cách 167,7 parsec (tương đương 547 năm ánh sáng).
Tuy cấp sao biểu kiến của nó là 1,9, nhưng nó mờ hơn Taurean Pleiades 70% và nó chứa khoảng 74 ngôi sao. Nó là cụm sao mở sáng thứ ba trên bầu trời theo như Hyades. Như những cụm sao giống nó ở phương bắc, nó mở rộng với kích thước khá lớn, xấp xỉ 50’. Do đó, nó là cụm sao nhìn thấy tốt nhất khi sử dụng một ống nhòm lớn hoặc một kính viễn vọng lớn với thị kính lớn.
Tuổi của nó cũng giống với IC 2391, tức là 50 triệu năm tuổi. Tuy nhiên theo biểu đồ HR thì tuổi có thể chấp nhận được của nó là 13,7 triệu năm. Các ngôi sao của IC 2602 cũng gần như tất cả là một phần của mối liên kết phía dưới tên là Scorpius-Centaurus.
Nó có một vài ngôi sao có thể nhìn thấy được bằng mắt thường như θ Carinae (ngôi sao sáng nhất), p Carinae (ngôi sao sáng thứ ba), HR 4196 (V518 Car), HR 4204, HR 4205, HR 4219, HR 4220, HR 4222, HD 92536, HD 93738 và V364 Carinae |
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/M%C3%A1i_xanh | Mái xanh | Hình ảnh | Mái xanh / Hình ảnh | null | English: The Treasury - Constitution Square - Athens | null | image/jpeg | 480 | 640 | true | true | true | Mái xanh là mái của một công trình được bao phủ một phần hoặc toàn bộ bởi thực vật và môi trường phát triển của lớp thực vật đó. Mái xanh được trồng trên lớp màng chống thấm, ngoài ra cũng có thể bao gồm các lớp bổ sung khác như lớp ngăn rễ xâm thực, lớp thoát nước và hệ thống tưới tiêu.
Những mái nhà có nhiều cây trồng trong chậu tạo thành khu vườn trên cao, nói chung không được coi là mái xanh thực sự, mặc dù đây là vấn đề đang được tranh luận. Hồ trên mái là một hình thức mái xanh được sử dụng để xử lý nước thải sinh hoạt.
Mái xanh còn được gọi là "mái sống", mái xanh phục vụ cho những mục đích khác nhau tùy theo công trình, chẳng hạn như hấp thụ nước mưa, tạo sự cách nhiệt, tạo ra một môi trường sống cho động vật hoang dã, góp phần làm giảm nhiệt độ không khí đô thị và chống hiệu ứng đảo nhiệt đô thị. Có hai loại mái xanh: một loại là mái tăng cường, dày hơn và có thể gồm nhiều loại thực vật hơn, nhưng nặng hơn và đòi hỏi bảo dưỡng nhiều hơn; thứ hai là mái bao phủ, được phủ lên một lớp mỏng thực vật và nhẹ hơn so với mái tăng cường. | null |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/Doxozilora_punctata | Doxozilora punctata | null | Doxozilora punctata | null | English: adult Doxozilora punctata | null | image/jpeg | 1,112 | 914 | true | true | true | Doxozilora punctata là một loài bọ cánh cứng trong họ Melandryidae. Loài này được Broun miêu tả khoa học năm 1909. | Doxozilora punctata là một loài bọ cánh cứng trong họ Melandryidae. Loài này được Broun miêu tả khoa học năm 1909. |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BB%91_nhi%E1%BB%85m_s%E1%BA%AFc_th%E1%BB%83_%E1%BB%9F_c%C3%A1c_lo%C3%A0i | Số nhiễm sắc thể ở các loài | null | Số nhiễm sắc thể ở các loài | null | English: Saccharomyces cerevisiae cells in DIC microscopy. Imaging was performed with the Olympus BX61 microscope and a UPlanSApo 100× NA 1.40 oil immersion objective (Olympus). Pictures were acquired at room temperature in synthetic complete medium with a camera (SPOT; Diagnostic Instruments, Inc.) using MetaMorph software (MDS Analytical Technologies). Polski: Komórki drożdży piekarniczych (Sacharomyces cerevisiae) widziane w różnicowej mikroskopii interferencyjnej. Zdjęcie wykonane w syntetycznej pożywce kompletnej za pomocą mikroskopu Olympus BX61 wyposażonego w obiektyw imersyjny (olej) 100x NA 1,40 (Olympus) sprzężonego z kamerą SPOT (Diagnostic Instruments, Inc.). Użyto programu MetaMorph software (MDS Analytical Technologies). | null | image/jpeg | 1,560 | 1,560 | true | true | true | Trang này giới thiệu số lượng nhiễm sắc thể của một số loài sinh vật nhân thực thường gặp dưới dạng danh sách. Trong danh sách này, số lượng nhiễm sắc thể được tính ở bộ lưỡng bội trong trạng thái bình thường của các loài động vật, thực vật và một số sinh vật nhân thực khác. Tên khoa học của mỗi loài theo danh pháp hai phần. Từ nhiễm sắc thể viết tắt là NST. | Trang này giới thiệu số lượng nhiễm sắc thể của một số loài sinh vật nhân thực thường gặp dưới dạng danh sách. Trong danh sách này, số lượng nhiễm sắc thể được tính ở bộ lưỡng bội (2n) trong trạng thái bình thường (không đột biến) của các loài động vật (chữ trên nền hồng), thực vật (chữ trên nền lục) và một số sinh vật nhân thực khác (màu lơ). Tên khoa học của mỗi loài theo danh pháp hai phần (theo tiếng Latinh). Từ nhiễm sắc thể viết tắt là NST. |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/Chi_H%E1%BA%A1_tr%C3%A2m | Chi Hạ trâm | null | Chi Hạ trâm | Hypoxis angustifolia | Hypoxis angustifolia, Mt. Cameroon, near Mann's Spring | null | image/jpeg | 3,456 | 2,304 | true | true | true | Hypoxis là một chi thực vật có hoa trong họ Hypoxidaceae. Các loài trong chi này phân bố trên toàn cầu ở châu Phi, châu Mỹ, châu Á, và Úc. châu Âu thiếu các loài bản địa. Hầu hết các loài sống ở Nam Bán cầu, đặc biệt ở nam châu Phi. | Hypoxis là một chi thực vật có hoa trong họ Hypoxidaceae. Các loài trong chi này phân bố trên toàn cầu ở châu Phi, châu Mỹ, châu Á, và Úc. châu Âu thiếu các loài bản địa. Hầu hết các loài sống ở Nam Bán cầu, đặc biệt ở nam châu Phi. |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/Christensonella_neowiedii | Christensonella neowiedii | null | Christensonella neowiedii | null | Illustration of I. Maxillaria luteograndiflora (as syn. Maxillaria robusta) II. Christensonella neowiedii (as syn. Maxillaria vernicosa) III. Christensonella neowiedii (as syn. Maxillaria vitelliniflora) | null | image/jpeg | 6,830 | 4,204 | true | true | true | Christensonella neowiedii là một loài thực vật có hoa trong họ Lan. Loài này được S.Koehler mô tả khoa học đầu tiên năm 2007. | Christensonella neowiedii là một loài thực vật có hoa trong họ Lan. Loài này được (Rchb.f.) S.Koehler mô tả khoa học đầu tiên năm 2007. |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/Stygobromus_pecki | Stygobromus pecki | null | Stygobromus pecki | null | Stygobromus pecki English: USFWS photo, watermark cropped | null | image/jpeg | 182 | 272 | true | true | true | Stygobromus pecki là một loài giáp xác rất hiếm trong họ Crangonyctidae. Chúng là loài đặc hữu của Texas, Hoa Kỳ. Nó được liệt kê là cực kỳ nguy cấp tại Hoa Kỳ, và được liệt kê như nguy cấp trên Sách đỏ IUCN. | Stygobromus pecki là một loài giáp xác rất hiếm trong họ Crangonyctidae. Chúng là loài đặc hữu của Texas, Hoa Kỳ. Nó được liệt kê là cực kỳ nguy cấp tại Hoa Kỳ, và được liệt kê như nguy cấp trên Sách đỏ IUCN. |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/Pavetta | http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/4/4d/IMG_7190-Pavetta_capensis.JPG | Pavetta | null | Pavetta | null | Pavetta capensis; Identified by the label at Kew Gardens, London | null | image/jpeg | 3,456 | 3,456 | true | true | true | Pavetta là một chi thực vật có hoa trong họ Thiến thảo. | Pavetta là một chi thực vật có hoa trong họ Thiến thảo (Rubiaceae). |
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/Ronald_Reagan | Ronald Reagan | Leo thang chiến tranh lạnh | Ronald Reagan / Tổng thống Hoa Kỳ 1981–1989 / Nhiệm kỳ thứ nhất 1981–1985 / Leo thang chiến tranh lạnh | Tổng thống Reagan họp với các lãnh tụ chiến binh hồi giáo Mujahideen của Afghanistan tại Văn phòng Bầu dục năm 1983 | English: In clockwise order: Ronald Reagan; Gust Avrakotos; Muhammad Omar Babarakzai; Mohammad Ghafoor Yousefzai; Habib-Ur-Rehman Hashemi; Farida Ahmadi; Mir Niamatullah and Gul Mohammad.Original caption: "C12820-32, President Reagan meeting with Afghan Freedom Fighters to discuss Soviet atrocities in Afghanistan. 2/2/83." — Ronald Reagan Library Present: Mir Ne' Matollag, Habib-Ur-Rehman Hashemi, Gol-Mohammed, Omar Babrakzai, Mohammed Suaffor Yousofzai, Farida Ahmadi Caption: Meeting with a group of Afghan Freedom Fighters, Mujahideen, to discuss Soviet atrocities in Afghanistan, especially the September 1982 massacre of 105 Afghan villagers in Lowgar Province. | null | image/jpeg | 1,911 | 2,707 | true | true | true | Ronald Wilson Reagan là tổng thống thứ 40 của Hoa Kỳ. Trước đó, ông là Thống đốc thứ 33 của bang California và từng là diễn viên truyền hình, truyền thanh, điện ảnh.
Reagan sinh ra tại thành phố Tampico, Illinois và lớn lên ở Dixon. Ông học Đại học Eureka và có bằng cử nhân về kinh tế và xã hội học. Sau khi tốt nghiệp, lần đầu tiên ông chuyển đến tiểu bang Iowa để làm việc trong vai trò phát thanh viên, sau đó vào năm 1937, ông đến thành phố Los Angeles nơi ông khởi nghiệp trong vai trò diễn viên điện ảnh và sau đó là diễn viên truyền hình. Một số bộ phim nổi bật nhất của ông gồm có Knute Rockne, All American, Kings Row, và Bedtime for Bonzo. Reagan làm chủ tịch liên đoàn lao động Screen Actors Guild và sau đó là người phát ngôn cho công ty General Electric. Ông bắt đầu tham gia chính trị trong thời kỳ làm việc cho công ty GE. Ban đầu ông là đảng viên Dân chủ. Thiên hướng của ông bắt đầu chuyển đổi sang cánh hữu vào thập niên 1950 và sau đó ông đổi sang đảng Cộng hòa vào năm 1962. Sau khi đọc một bài diễn văn mạnh mẽ ủng hộ ứng cử viên tổng thống Barry Goldwater năm 1964, mọi người thuyết phục ông chạy đua vào chức Thống đốc tiểu bang California. | Reagan leo thang chiến tranh lạnh, tăng tốc đảo ngược chính sách "détente" (giảm thiểu căng thẳng để chung sống hòa bình) bắt đầu từ năm 1979 theo sau sự kiện Chiến tranh Xô Viết tại Afghanistan. Reagan ra lệnh tăng cường khổng lồ việc xây dựng các lực lượng quân sự Hoa Kỳ và thực hiện các chính sách mới đối đầu với Liên Xô: tái lập chương trình oanh tạc cơ B-1 Lancer mà đã bị chính phủ Carter hủy bỏ, và sản xuất tên lửa MX. Để đáp trả việc Liên Xô triển khai tên lửa SS-20, Reagan giám sát việc triển khai tên lửa Pershing của NATO tại Tây Đức.
Cùng với thủ tướng Vương quốc Anh Margaret Thatcher, Reagan lên án Liên Xô bằng những thuật ngữ tư tưởng. Trong một bài diễn văn nổi tiếng ngày 8 tháng 6 năm 1982 trước Nghị viện Vương quốc Anh trong phòng triển lãm hoàng gia tại Cung điện Westminster, Reagan nói, "bước chân tiến tới của tự do và dân chủ sẽ bỏ Chủ nghĩa Marx-Lenin trên đóng tro tàn của lịch sử". Ngày 3 tháng 3 năm 1983, ông tiên đoán chủ nghĩa cộng sản sẽ sụp đổ và nói rằng, "Chủ nghĩa cộng sản là một chương khác dị thường và đáng buồn trong lịch sử nhân loại mà những trang cuối của nó thậm chí hiện nay vẫn còn đang được viết." Trong một bài diễn văn trước Hội Evangelical Quốc gia ngày 8 tháng 3 năm 1983, Reagan gọi Liên Xô là "một đế quốc ma quỷ".
Sau khi Liên Xô bắn rơi chuyến bay 007 của Korean Air Lines gần đảo Moneron ngày 1 tháng 9 năm 1983, có chở 269 người trong đó có nghị sĩ tiểu bang Georgia là Larry McDonald, Reagan cho hành động này là một vụ "thảm sát" và tuyên bố rằng người Liên Xô đã quay lại "chống thế giới và những giáo huấn đạo lý mà hướng dẫn các mối quan hệ giữa con người với con người ở mọi nơi". Chính phủ Reagan đáp trả sự kiện này bằng việc ngưng dịch vụ hàng không thương mại của Liên Xô đến Hoa Kỳ, và hủy bỏ một số thỏa ước đang được thảo luận với Liên Xô, gây thiệt hại tài chính cho họ. Với hậu quả của vụ bắn rơi máy bay và nguyên nhân chuyến bay 007 bay trật khỏi đường bay có liên quan đến hệ thống hoa tiêu của nó, Reagan thông báo vào ngày 16 tháng 9 năm 1983 rằng Hệ thống Định vị Toàn cầu được cho phép sử dụng trong dân sự và được miễn phí để tránh xảy ra lỗi kỹ thuật về hoa tiêu trong tương lai.
Dưới một chính sách được biết đến như học thuyết Reagan, Reagan và chính phủ của ông cũng cung cấp trợ giúp công khai và cả bí mật cho các phong trào du kích chống cộng trong một cố gắng nhằm thay thế các chính phủ cộng sản do Liên Xô hậu thuẫn tại châu Phi, châu Á và châu Mỹ Latin. Reagan triển khai phân bộ hoạt động đặc biệt của Cục Tình báo Trung ương Hoa Kỳ đến Afghanistan và Pakistan. Phân bộ này là có nhiệm vụ huấn luyện, trang bị và lãnh đạo các lực lượng chiến binh hồi giáo Mujaheddin chống quân đội Liên Xô. Chương trình hành động bí mật của Tổng thống Reagan có công trong việc giúp kết thúc sự chiếm đóng của Liên Xô tại Afghanistan, mặc dù số lượng vũ khi mà Hoa Kỳ cung cấp lúc đò lại trở thành mối đe dọa sau này cho các lực lượng của Hoa Kỳ trong chiến tranh Afghanistan vào thập niên 2000. Tuy nhiên, trong một hành động cắt ngang chính sách cung cấp vũ khí cho Đài Loan của chính phủ Carter theo Đạo luật Quan hệ Đài Loan, Reagan cũng đồng ý giảm bán vũ khí cho Đài Loan với chính phủ cộng sản tại Trung Quốc.
Tháng 3 năm 1983, Reagan giới thiệu Sáng kiến Phòng thủ Chiến lược (viết tắt theo tiếng Anh là SDI ), một dự án quốc phòng mà sẽ sử dụng các hệ thống có căn cứ trên không gian và mặt đất để bảo vệ Hoa Kỳ khỏi các cuộc tấn công bằng tên lửa hạt nhân liên lục địa chiến lược. Reagan tin rằng lá chắn quốc phòng này có thể khiến cho chiến tranh hạt nhân không thể xảy ra, nhưng không tin tưởng rằng kỹ thuật như thế có thể hoạt động. Việc này khiến những người chống đối chương trình gán cho Sáng kiến Phòng thủ Chiến lược cái tên là "Chiến tranh giữa các vì sao" và cho rằng mục tiêu kỹ thuật là không thể nắm bắt được. Liên Xô trở nên lo lắng về hiệu quả có thể có mà SDI sẽ mang lại lợi thế cho Hoa Kỳ; nhà lãnh đạo Yuri Andropov nói rằng nó sẽ đặt "toàn thế giới trong nguy cơ chạy đua vũ trang". Vì những lý do đó, David Gergen, một cựu phụ tá của Tổng thống Reagan, sau khi gợi lại ký ức, tin |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/N%E1%BA%A5m_m%C3%A8o | http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/c/ce/Judasoor.jpg | Nấm mèo | Thư viện ảnh | Nấm mèo / Thư viện ảnh | null | Nederlands: Judasoor (Auricularia auricula-judae), Utrecht | null | image/jpeg | 1,536 | 2,048 | true | true | true | Nấm mèo hay mộc nhĩ đen được biết đến do hình dạng tựa tai người, có màu nâu sẫm đến đen, mọc trên các thân cây mục. Nó có kết cấu tựa cao su, tương đối cứng và giòn.
Loài này được sử dụng trong ẩm thực châu Á. Tại Trung Quốc, nó gọi là 木耳 hay 黑木耳, và trong tiếng Nhật là kikurage. Auricularia polytricha, một loài có quan hệ họ hàng gần, cũng được sử dụng trong ẩm thực châu Á.
Mộc nhĩ trắng, một loài nấm ăn được khác, có màu trắng và hình dạng tương tự, là một loài khác với danh pháp khoa học Tremella fuciformis. | null |
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BB%95ng_gi%C3%A1o_ph%E1%BA%ADn_Nagasaki | Tổng giáo phận Nagasaki | null | Tổng giáo phận Nagasaki | Nhà thờ chính tòa Urakami ở Nagasaki | English: At Urakami Cathedral in Nagasaki, Nagasaki prefecture, Japan. 日本語: 浦上教会。 所在地は長崎県長崎市。 Camera: Sony SLT-A55Lens: Sony SAL1680Z (Carl Zeiss) | null | image/jpeg | 3,200 | 4,800 | true | true | true | Tổng giáo phận Nagasaki là một tổng giáo phận của Giáo hội Công giáo Rôma ở Nhật Bản.
Tổng giáo phận được thiết lập qua việc Giáo hoàng Piô IX chia tách Hạt Đại diện Tông Tòa Nhật Bản thành Hạt Đại diện Tông tòa Bắc Nhật Bản và Hạt Đại diện Tông tòa Nam Nhật Bản vào ngày 22 tháng 5 năm 1876. Nó được Giáo hoàng Lêô XIII nâng lên thành Giáo phận Nagasaki vào ngày 15 tháng 6 năm 1891. Đến năm 1927, Hạt Phủ doãn Tông tòa Kagoshima và Giáo phận Fukuoka được thiết lập từ giáo phận Nagasaki. Ngày 4 tháng 5 năm 1959, giáo phận Nagasaki được Giáo hoàng Gioan XXIII nâng lên thành Tổng giáo phận.
Tổng giáo phận hiện được cai quản bởi Tổng giám mục Giuse Takami Mitsuaki cùng giám mục phụ tá Phêrô Nakamura Michiaki. | Tổng giáo phận Nagasaki (カトリック長崎 (ながさき)大司教区 (だいしきょうく) Katorikku Nagasaki daishikyō-ku) (tiếng Latinh: Archidioecesis Nagasakiensis) là một tổng giáo phận của Giáo hội Công giáo Rôma ở Nhật Bản.
Tổng giáo phận được thiết lập qua việc Giáo hoàng Piô IX chia tách Hạt Đại diện Tông Tòa Nhật Bản thành Hạt Đại diện Tông tòa Bắc Nhật Bản và Hạt Đại diện Tông tòa Nam Nhật Bản vào ngày 22 tháng 5 năm 1876. Nó được Giáo hoàng Lêô XIII nâng lên thành Giáo phận Nagasaki vào ngày 15 tháng 6 năm 1891. Đến năm 1927, Hạt Phủ doãn Tông tòa Kagoshima và Giáo phận Fukuoka được thiết lập từ giáo phận Nagasaki. Ngày 4 tháng 5 năm 1959, giáo phận Nagasaki được Giáo hoàng Gioan XXIII nâng lên thành Tổng giáo phận.
Tổng giáo phận hiện được cai quản bởi Tổng giám mục Giuse Takami Mitsuaki (từ 2003) cùng giám mục phụ tá Phêrô Nakamura Michiaki (từ 2019). |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/N%C6%B0%E1%BB%9Bc_%C4%90%E1%BB%A9c_th%E1%BB%9Di_Trung_c%E1%BB%95 | Nước Đức thời Trung cổ | Tranh chấp quyền phong chức | Nước Đức thời Trung cổ / Trung kỳ trung cổ / Các hoàng đế Sali / Tranh chấp quyền phong chức | Heinrich IV | Henry IV, Holy Roman Emperor, miniature from the Emmeram Evangeliary | null | image/jpeg | 428 | 247 | true | true | true | Bài viết này cung cấp một cái nhìn sơ lược về lịch sử nước Đức vào thời Trung cổ, tức trong khoảng thời gian từ thế kỷ IX đến thế kỷ XV. Giai đoạn này có thể được chia làm 3 phần:
Tiền kỳ Trung cổ
Trung kỳ Trung cổ
Hậu kỳ Trung cổ | Dưới thời của Heinrich IV, việc tranh chấp quyền phong chức (der Investiturstreit) càng ngày càng leo thang. Năm 1073, Gregor VII, một nhà cải cách cực đoan, đã trở thành Giáo hoàng mà không có sự đồng ý của các hồng y. Heinrich IV đã lờ đi việc cấm phong chức cho người trần. Do đó Giáo hoàng đã phạt ông bằng cách rút phép thông công, nghĩa là ông đã đuổi vua khỏi cộng đồng tín đồ.
Các hầu tước Đức đã liên minh với nhau chống lại vua và đe dọa sẽ phế truất ông. Để tránh điều này, Heinrich IV đã thực hiện cuộc đi bộ đến Canossa năm 1077 để giải vạ thông công.
Sau đó liên minh giữa Giáo hoàng và các hầu tước Đức đã chọn Rudolf vùng Schwab làm người chống lại hoàng đế. Bằng cách chiến thắng Rudolf, Heinrich đã có thể kéo các hầu tước đứng về phía mình. Ông đã được lên ngôi hoàng đế năm 1084 và phế truất Giáo hoàng Gregor VII.
Con ông Heinrich V cuối cùng đã liên minh với các hầu tước chống lại cha mình và đã phế truất được hoàng đế vào năm 1105. Dưới thời Heinrich V, ông đã thỏa hiệp với nhà thờ với giáo ước Worms năm 1122. Kết quả của cuộc tranh chấp quyền phong tước này là vị trí của nhà thờ và hầu tước đã được nâng lên hơn so với vua. |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/Lomographa_platyleucata | Lomographa platyleucata | Hình ảnh | Lomographa platyleucata / Hình ảnh | null | Lomographa platyleucata marginata (Wileman) 灰咯尺蛾 鞍1:P.17,Pl.1-17 | null | image/jpeg | 2,592 | 3,888 | true | true | true | Lomographa platyleucata là một loài bướm đêm trong họ Geometridae. | null |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%E1%BA%A3i_Goncourt | http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/c/c1/John-Antoine_Nau.jpg | Giải Goncourt | Danh sách giải thưởng | Giải Goncourt / Danh sách giải thưởng | null | Novellist and symbolist poet John-Antoine Nau (1860-1918). Although an American citizen, born in San Francisco, Nau was of French parentage and wrote in French. | null | image/jpeg | 198 | 160 | true | true | true | Goncourt là một giải thưởng văn học Pháp được sáng lập theo di chúc của Edmond de Goncourt vào năm 1896. Hội văn học Goncourt thành lập chính thức năm 1900 và giải đầu tiên được trao ngày 21 tháng 12 năm 1903.
Giải Goncourt, được sáng lập để trao mỗi năm cho "tác phẩm văn xuôi xuất sắc nhất trong năm", nhưng hầu như chỉ trao cho tiểu thuyết. Nó là giải thưởng văn học Pháp được mong muốn nhất. Mặc dù tiền thưởng của giải chỉ là 10 euro, nhưng sự nổi tiếng mà Goncourt đem lại cho cuốn sách sẽ là một phần thưởng lớn thay thế.
Các thành viên của viện Goncourt họp vào các thứ ba đầu tiên mỗi tháng trong phòng khách của họ tại tầng hai nhà hàng Drouant ở Paris. Tên người được giải sẽ công bố ngày 3 tháng 11 sau bữa ăn trưa tại nhà hàng.
Giải chỉ trao cho mỗi nhà văn một lần. Duy có Romain Gary năm 1956 nhận giải với tiểu thuyết Racines du ciel và năm 1975 nhận một giải nữa với La vie devant soi, nhưng dưới bút danh Émile Ajar. | null |
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/Marah_oreganus | Marah oreganus | Hình ảnh | Marah oreganus / Hình ảnh | null | Description  Marah oreganus — Coast Manroot. Location  San Bruno Mountain, San Mateo Co., California.Coastal sage and chaparral habitat. Date  June 2, 2002 Photographer  Franco Folini | null | image/jpeg | 600 | 800 | true | true | true | Marah oreganus là một loài thực vật có hoa trong họ Cucurbitaceae. Loài này được Howell mô tả khoa học đầu tiên năm 1898. | null |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/Ormetica_guapisa | Ormetica guapisa | null | Ormetica guapisa | null | Ormetica guapisa | null | image/jpeg | 480 | 640 | true | true | true | Ormetica guapisa là một loài bướm đêm thuộc phân họ Arctiinae, họ Erebidae. | Ormetica guapisa là một loài bướm đêm thuộc phân họ Arctiinae, họ Erebidae. |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_s%C3%A1ch_ph%E1%BB%91i_ng%E1%BA%ABu_n%C6%B0%E1%BB%9Bc_Anh_(t%E1%BB%AB_n%C4%83m_1707) | Danh sách phối ngẫu nước Anh (từ năm 1707) | Nhà Saxe-Coburg và Gotha (Nhà Windsor) | Danh sách phối ngẫu nước Anh (từ năm 1707) / Phối ngẫu của quân chủ Đại Anh (1707–1801) và Liên hiệp Anh (1801–nay) / Nhà Saxe-Coburg và Gotha (Nhà Windsor) | null | English: Elizabeth Bowes-Lyon (4 August 1900 – 30 March 2002) Nederlands: Elizabeth Bowes-Lyon (4 August 1900 – 30 March 2002) | null | image/jpeg | 1,499 | 1,002 | true | true | true | Dưới đây là danh sách các hôn phối của Quốc vương và Nữ vương cai trị nước Anh từ năm 1707 trở đi.
Sở dĩ có sự phân biệt trước và sau năm 1707 như vậy là vì trước năm 1707, Vương quốc Anh và Vương quốc Scotland vẫn chưa được sáp nhập vào nhau mà tồn tại độc lập và không phụ thuộc vào nhau nhưng cho đến và sau năm 1707, khi Anh và Scotland được sáp nhập hoàn toàn vào nhau theo Đạo luật Liên hiệp năm 1707 và thành lập nên Vương quốc Đại Anh. Và từ năm 1801, Vương quốc này lại đổi tên thành Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland. | Năm 1901, Edward VII lên nối ngôi trở thành vua Anh sau cái chết của mẹ ông là Nữ hoàng Victoria. Vì là con cháu thuộc dòng dõi Nhà Saxe-Coburg và Gotha chính thống, nên ông lấy tên nhà là [Saxe-Coburg và Gotha]. Nhưng sau này, vào triều đại của con trai ông George V, toàn thể nước Anh nổ ra phong trào chống Đức, buộc George V phải đổi tên nhà thành Nhà Windsor, vì thông qua cuộc hôn nhân của Nữ hoàng Victoria với Quận Công Albert, toàn bộ hậu duệ của bà đều mang dòng máu Đức, ngay cả Nữ vương Elizabeth II hiện tại cũng vậy. |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%BB%B1_X%C3%A0 | Cự Xà | null | Cự Xà | Danh sách các sao trong chòm sao Serpens | null | null | image/svg+xml | 793 | 610 | true | true | true | Chòm sao Cự Xà 巨蛇, là một trong 48 chòm sao Ptolemy và cũng là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh con rắn. Chòm sao Cự Xà là chòm sao hiện đại duy nhất bị chia thành hai phần riêng biệt: đuôi Cự Xà và đầu Cự Xà, ở giữa là chòm sao Xà Phu.
Chòm sao lớn này có diện tích 637 độ vuông, nằm trên thiên cầu bắc, chiếm vị trí thứ 23 trong danh sách các chòm sao theo diện tích.
Chòm sao Cự Xà nằm kề các chòm sao Bắc Miện, Mục Phu, Xử Nữ, Thiên Xứng, Vũ Tiên, Thiên Ưng, Xà Phu, Nhân Mã, Thuẫn Bài. | Chòm sao Cự Xà 巨蛇, (tiếng La Tinh: Serpens) là một trong 48 chòm sao Ptolemy và cũng là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh con rắn. Chòm sao Cự Xà là chòm sao hiện đại duy nhất bị chia thành hai phần riêng biệt: đuôi Cự Xà (tiếng Anh:Serpens Cauda) và đầu Cự Xà (tiếng Anh:Serpens Caput), ở giữa là chòm sao Xà Phu.
Chòm sao lớn này có diện tích 637 độ vuông, nằm trên thiên cầu bắc, chiếm vị trí thứ 23 trong danh sách các chòm sao theo diện tích.
Chòm sao Cự Xà nằm kề các chòm sao Bắc Miện, Mục Phu, Xử Nữ, Thiên Xứng, Vũ Tiên, Thiên Ưng, Xà Phu, Nhân Mã, Thuẫn Bài. |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/Semily | Semily | null | Semily | null | Čeština: Semily - pohled na město | null | image/jpeg | 700 | 1,000 | true | true | true | Semily là một thị trấn thuộc huyện Semily, vùng Liberecký, Cộng hòa Séc. | Semily là một thị trấn thuộc huyện Semily, vùng Liberecký, Cộng hòa Séc. |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/A%C3%AFn_Kerma | Aïn Kerma | null | Aïn Kerma | null | Français : ain kerma (messaoud boudjriou) | null | image/jpeg | 720 | 960 | true | true | true | Ain Kerma là một đô thị thuộc tỉnh El Tarf, Algérie. Dân số thời điểm năm 2002 là 12.182 người. | Ain Kerma là một đô thị thuộc tỉnh El Tarf, Algérie. Dân số thời điểm năm 2002 là 12.182 người. |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A0m_tri | Hàm tri | null | Hàm tri | Hàm tri. | null | null | image/svg+xml | 485 | 695 | true | true | true | Hàm tri hay còn gọi là hàm tam giác là một hàm số toán học được định nghĩa như sau:
Hoặc tương đương với tích chập của 2 hàm rect đơn vị giống nhau:
Hàm tri cũng có thể được biểu diễn bởi hàm rect và hàm trị tuyệt đối:
Hàm số này được sử dụng nhiều trong xử lý tín hiệu và kỹ thuật truyền thông. | Hàm tri hay còn gọi là hàm tam giác là một hàm số toán học được định nghĩa như sau:
Hoặc tương đương với tích chập của 2 hàm rect đơn vị giống nhau:
Hàm tri cũng có thể được biểu diễn bởi hàm rect và hàm trị tuyệt đối:
Hàm số này được sử dụng nhiều trong xử lý tín hiệu và kỹ thuật truyền thông. |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A0_%E1%BB%9F_x%C3%A3_h%E1%BB%99i | http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/c/c6/Ferry_Lane_Estate.JPG | Nhà ở xã hội | null | Nhà ở xã hội | Một nhà ở xã hội trong những năm 1970 ở Anh | Rear of houses on Reedham Close, N17, backing onto the River Lea | null | image/jpeg | 1,964 | 3,264 | true | true | true | Nhà ở xã hội là một loại hình nhà ở thuộc sở hữu của cơ quan nhà nước hoặc các loại hình nhà được sở hữu và quản lý bởi nhà nước, các tổ chức phi lợi nhuận được xây dựng với mục đích cung cấp nhà ở giá rẻ cho một số đối tượng được ưu tiên trong xã hội như công chức của nhà nước chưa có nhà ở ổn định, người có thu nhập thấp... và được cho thuê hoặc cho ở với giá rẻ so với giá thị trường.
Ở Việt Nam, nhà ở xã hội được định nghĩa là nhà ở do Nhà nước hoặc tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế đầu tư xây dựng cho các đối tượng được quy định của Luật Nhà ở thuê hoặc thuê mua theo quy chế do Nhà nước quy định. Đây là chính sách có ý nghĩa xã hội lớn. | Nhà ở xã hội là một loại hình nhà ở thuộc sở hữu của cơ quan nhà nước (có thể trung ương hoặc địa phương) hoặc các loại hình nhà được sở hữu và quản lý bởi nhà nước, các tổ chức phi lợi nhuận được xây dựng với mục đích cung cấp nhà ở giá rẻ cho một số đối tượng được ưu tiên trong xã hội như công chức của nhà nước chưa có nhà ở ổn định, người có thu nhập thấp... và được cho thuê hoặc cho ở với giá rẻ so với giá thị trường.
Ở Việt Nam, nhà ở xã hội được định nghĩa là nhà ở do Nhà nước hoặc tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế đầu tư xây dựng cho các đối tượng được quy định của Luật Nhà ở thuê hoặc thuê mua (người thuê nhà ở sau một thời gian quy định thì được mua và được công nhận sở hữu đối với nhà ở đó) theo quy chế do Nhà nước quy định. Đây là chính sách có ý nghĩa xã hội lớn. |
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/Pyrausta_orphisalis | Pyrausta orphisalis | null | Pyrausta orphisalis | null | English: Orange Mint Moth, Pyrausta orphisalis on mountain mint. Churchville Nature Center, Bucks County, Pennsylvania, USA. Bugguide.net | null | image/jpeg | 1,357 | 1,593 | true | true | true | Pyrausta orphisalis là một loài bướm đêm thuộc họ Crambidae. Nó được tìm thấy ở Newfoundland phía tây đến British Columbia, phía nam đến Florida và New Mexico.
Sải cánh dài khoảng 17 mm. Con trưởng thành bay từ tháng 6 đến tháng 7 tùy theo địa điểm.
Ấu trùng ăn các loài mint khác nhau, bao gồm Monarda. | Pyrausta orphisalis là một loài bướm đêm thuộc họ Crambidae. Nó được tìm thấy ở Newfoundland phía tây đến British Columbia, phía nam đến Florida và New Mexico.
Sải cánh dài khoảng 17 mm. Con trưởng thành bay từ tháng 6 đến tháng 7 tùy theo địa điểm.
Ấu trùng ăn các loài mint khác nhau, bao gồm Monarda. |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/Cussonia | http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/e/e7/Cussonia_spicata.jpg | Cussonia | null | Cussonia | null | Cussonia spicata, Cussonia Court, The University of Melbourne, Australia. | null | image/jpeg | 1,000 | 1,307 | true | true | true | Cussonia là chi thực vật có hoa trong họ Araliaceae. | Cussonia là chi thực vật có hoa trong họ Araliaceae. |
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C3%A0i_Loan | Đài Loan | Quan hệ quốc tế | Đài Loan / Ngoại giao / Quan hệ quốc tế | Đại sứ quán Trung Hoa Dân Quốc tại Swaziland. | English: Embassy of the Republic of China (Taiwan) in the Kingdom of Eswatini | null | image/jpeg | 1,536 | 2,048 | true | true | true | Trung Hoa Dân Quốc là một quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp thì quốc gia này còn được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.
Trên thực tế, chính thể Trung Hoa Dân Quốc được thành lập vào ngày 1 tháng 1 năm 1912 tại Nam Kinh, được xem là chính thể cộng hòa hiện đại đầu tiên và lâu đời nhất ở châu Á còn tồn tại đến ngày nay. Chính thể này từng kế tục nhà Thanh thống trị Trung Quốc đại lục và Mông Cổ, sau khi Thế chiến thứ hai kết thúc đã tiếp nhận thêm khu vực đảo Đài Loan. Sau nội chiến năm 1949, chính quyền Trung Hoa Dân Quốc do Quốc Dân Đảng nắm quyền đã mất quyền kiểm soát thực tế với hầu hết lãnh thổ Đại lục về phía Đảng Cộng Sản, dẫn tới sự thành lập Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nên Trung Hoa Dân Quốc chỉ còn kiểm soát được khu vực đảo Đài Loan và một số đảo nhỏ, dù vẫn duy trì những tuyên bố chủ quyền như trước năm 1949. Ngày nay, 99% lãnh thổ kiểm soát thực tế của Trung Hoa Dân Quốc là đảo Đài Loan, ngoài ra còn bao gồm các đảo như quần đảo Bành Hồ, quần đảo Kim Môn, quần đảo Mã Tổ. | Năm 1945, Trung Hoa Dân Quốc tham gia sáng lập Liên Hiệp Quốc, đồng thời với danh nghĩa "Trung Quốc" đảm nhiệm vị trí thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Sau khi chính phủ dời sang Đài Loan vào năm 1949, các quốc gia khối phương Tây vẫn duy trì quan hệ song phương. Tuy nhiên, sau khi Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua Nghị quyết 2758 vào ngày 25 tháng 10 năm 1971, qua đó nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa nhận được quyền đại diện cho "Trung Quốc" tại Liên Hiệp Quốc, trong khi việc tranh thủ "quyền đại biểu song trùng" không có kết quả, Trung Hoa Dân Quốc tuyên bố rút khỏi Liên Hiệp Quốc. Chịu ảnh hưởng của áp lực ngoại giao, trong thập niên 1970 có rất nhiều quốc gia thừa nhận nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, đồng thời theo nguyên tắc "một Trung Quốc" mà đoạn tuyệt quan hệ ngoại giao với Trung Hoa Dân Quốc. Hiện tại, do mất tư cách thành viên Liên Hiệp Quốc, thiếu thừa nhận ngoại giao quy mô lớn và các yếu tố khác, địa vị chính trị và pháp luật của Trung Hoa Dân Quốc tồn tại tranh luận.
Đến nay có 14 quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc và Vatican duy trì quan hệ ngoại giao chính thức với Trung Hoa Dân Quốc, hầu hết đặt cơ cấu đại diện ngoại giao tại Đài Bắc. Một bộ phận quốc gia khác đối đãi với Trung Hoa Dân Quốc như thực thể độc lập, có hơn 60 quốc gia sau khi đoạn tuyệt quan hệ ngoại giao đã lấy danh nghĩa tổ chức quần chúng để thiết lập cơ cấu đại diện chính thức, duy trì quan hệ chính trị, thương mại và văn hóa, đồng thời xử lý công tác lãnh sự. Trung Hoa Dân Quốc thành lập các văn phòng đại diện kinh tế văn hóa Đài Bắc, phát triển ngoại giao thực chất và xúc tiến giao lưu phi chính thức, đồng thời làm cơ quan cung cấp phục vụ lãnh sự. Tuy nhiên, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đoạn tuyệt quan hệ ngoại giao với các nước bang giao của Trung Hoa Dân Quốc, và yêu cầu nước bang giao của mình ủng hộ chủ trương "một Trung Quốc". Chịu ảnh hưởng từ chính sách "một Trung Quốc", rất nhiều tổ chức quốc tế không nhìn nhận Trung Hoa Dân Quốc hoặc Đài Loan là quốc gia có chủ quyền.
Từ năm 1993 đến năm 2008, Trung Hoa Dân Quốc mỗi năm đều yêu cầu gia nhập Liên Hiệp Quốc, song bị loại trừ tại Uỷ ban Tổng vụ Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc. Do chỉ được thừa nhận quốc tế hạn chế, Quỹ Dân chủ Đài Loan do chính phủ tài trợ lấy danh nghĩa "Đài Loan" gia nhập Tổ chức các Quốc gia và Dân tộc không được đại diện (UNPO), Bộ Ngoại giao Trung Hoa Dân Quốc cũng thêm chữ "TAIWAN" trên hộ chiếu. Đối diện với áp lực kéo dài về vấn đề chủ quyền, Trung Hoa Dân Quốc sử dụng các danh nghĩa như "Khu vực thuế quan đặc biệt Đài-Bành-Kim-Mã", "Trung Hoa Đài Bắc", "Đài Loan" gia nhập các tổ chức như Tổ chức Thương mại Thế giới, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, Ủy ban Olympic Quốc tế, đồng thời tích cực tham dự hoạt động của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế, Tổ chức Y tế Thế giới, Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế và các tổ chức khác của Liên Hiệp Quốc. |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/Delphinium_glareosum | Delphinium glareosum | Hình ảnh | Delphinium glareosum / Hình ảnh | null | Delphinium glareosum English: Olympic Larkspur | null | image/jpeg | 2,848 | 4,272 | true | true | true | Delphinium glareosum là một loài thực vật có hoa trong họ Mao lương. Loài này được Greene mô tả khoa học đầu tiên năm 1896. | null |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A0_Ti%C3%AAn | Hà Tiên | Tài nguyên | Hà Tiên / Địa lý / Điều kiện tự nhiên / Tài nguyên | Một gốc trung tâm thương mại
thành phố Hà Tiên | Tiếng Việt: Một gốc TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI thành phố HÀ TIÊN - Nơi đây có chợ bách hóa, chợ cá, chợ trái cây, chợ hoa. | null | image/jpeg | 2,176 | 4,608 | true | true | true | Hà Tiên là một thành phố nằm ở phía tây bắc tỉnh Kiên Giang, Việt Nam.
Thành phố Hà Tiên trước đây thuộc địa bàn huyện Hà Tiên thuộc tỉnh Rạch Giá và sau đó thuộc tỉnh Kiên Giang, thuộc vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long và nằm trong vùng tam giác vàng du lịch của tỉnh: Rạch Giá - Hà Tiên - Phú Quốc và các huyện phụ cận.
Hiện nay, thành phố Hà Tiên không phải là tỉnh lỵ của tỉnh Kiên Giang, mà tỉnh lỵ là thành phố Rạch Giá. Tuy nhiên, Hà Tiên lại từng là tỉnh lỵ của tỉnh Hà Tiên cũ vào thời Pháp thuộc trước năm 1956. Đặc biệt, Hà Tiên lại là lỵ sở của toàn bộ tỉnh Hà Tiên vào thời nhà Nguyễn độc lập. Địa bàn tỉnh Hà Tiên khi đó bao gồm tỉnh Kiên Giang, tỉnh Cà Mau và một phần các tỉnh Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu ngày nay. Thành phố Hà Tiên hiện đang là đô thị loại III. | Đất: Diện tích tự nhiên năm 2015 của thành phố là 10.048,83 ha, trong đó đất nông - lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản là 7.472,7 ha (chiếm 74,36 %), trong đó nhiều diện tích có độ phèn mặn cao, nếu ứng dụng khoa học kỹ thuật tốt để nuôi trồng thủy sản để đem lại hiệu quả kinh tế cao. Diện tích đất phi nông nghiệp là 2.373 ha. Đất chưa sử dụng là 203,07 ha (chiếm 2,02%) chủ yếu là bãi bồi, núi đá không có cây cối,...
Nước: Hà Tiên nhận nước ngọt cung cấp từ sông Hậu qua kênh Vĩnh Tế, sông Giang Thành, kênh Rạch Giá - Hà Tiên.
Biển: Hà Tiên có khoảng 22 km chiều dài bờ biển, vũng Đông Hồ chia thành phố làm hai khu riêng biệt: phía Đông Nam là phường Tô Châu và xã Thuận Yên; phía Tây Bắc là phường Đông Hồ, phường Bình San, phường Pháo Đài và phường Mỹ Đức. Xã đảo Tiên Hải (quần đảo Hải Tặc) gồm 15 đảo lớn nhỏ là ngư trường đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản đầy tiềm năng. |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/M%E1%BB%8Dt_c%E1%BB%A9ng_%C4%91%E1%BB%91t | Mọt cứng đốt | null | Mọt cứng đốt | null | English: Trogoderma granarium (Khapra beetle) photographed by the US Department of Agriculture. | null | image/jpeg | 505 | 400 | true | true | true | Mọt cứng đốt hay mọt TG là một loài bọ cánh cứng trong họ Dermestidae. Loài này được Everts miêu tả khoa học năm 1898. Nó có nguồn gốc từ Nam Á và là một trong 100 loài xâm hại mạnh nhất trên thế giới.
Sự phá hoại của loài mọt này khó kiểm soát vì chúng có khả năng sống sót mà không có thức ăn trong thời gian dài, chúng ưa thích điều kiện khô và thực phẩm có độ ẩm thấp, và khả năng kháng lại nhiều loại thuốc trừ sâu. Tại Hoa Kỳ, có một kiểm dịch liên bang hạn chế việc nhập khẩu gạo vào Hoa Kỳ từ các quốc gia đã biết về sự xâm nhập của loài mọt này. Loài mọt này phá hoại có thể làm hỏng hàng hóa thương mại có giá trị khác và đe dọa thiệt hại kinh tế đáng kể nếu giới thiệu đến một khu vực mới. Việc xử lý hoặc tiêu thụ sản phẩm hạt và hạt bị ô nhiễm có thể dẫn đến các vấn đề về sức khỏe như kích ứng da và đau dạ dày. | Mọt cứng đốt hay mọt TG (Trogoderma granarium) là một loài bọ cánh cứng trong họ Dermestidae. Loài này được Everts miêu tả khoa học năm 1898. Nó có nguồn gốc từ Nam Á và là một trong 100 loài xâm hại mạnh nhất trên thế giới.
Sự phá hoại của loài mọt này khó kiểm soát vì chúng có khả năng sống sót mà không có thức ăn trong thời gian dài, chúng ưa thích điều kiện khô và thực phẩm có độ ẩm thấp, và khả năng kháng lại nhiều loại thuốc trừ sâu. Tại Hoa Kỳ, có một kiểm dịch liên bang hạn chế việc nhập khẩu gạo vào Hoa Kỳ từ các quốc gia đã biết về sự xâm nhập của loài mọt này. Loài mọt này phá hoại có thể làm hỏng hàng hóa thương mại có giá trị khác và đe dọa thiệt hại kinh tế đáng kể nếu giới thiệu đến một khu vực mới. Việc xử lý hoặc tiêu thụ sản phẩm hạt và hạt bị ô nhiễm có thể dẫn đến các vấn đề về sức khỏe như kích ứng da và đau dạ dày. |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/Megalechis_thoracata | Megalechis thoracata | null | Megalechis thoracata | null | Megalechis thoracata Polski: Kiryśnik czarnoplamy | null | image/jpeg | 1,460 | 2,800 | true | true | true | Megalechis thoracata, thường được gọi là cá chuột đốm đen, là một loài cá da trơn nước ngọt nhiệt đới thuộc chi Megalechis trong họ Callichthyidae. Loài này được tìm thấy ở phía đông dãy Andes trong các lưu vực sông Amazon, Orinoco, thượng nguồn sông Paraguay và các con sông ven biển thuộc Guyana và phía bắc Brazil. Nó cũng được phát hiện tại thượng nguồn lưu vực sông Paraná. | Megalechis thoracata, thường được gọi là cá chuột đốm đen, là một loài cá da trơn nước ngọt nhiệt đới thuộc chi Megalechis trong họ Callichthyidae. Loài này được tìm thấy ở phía đông dãy Andes trong các lưu vực sông Amazon, Orinoco, thượng nguồn sông Paraguay và các con sông ven biển thuộc Guyana và phía bắc Brazil. Nó cũng được phát hiện tại thượng nguồn lưu vực sông Paraná. |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/Hyposmocoma_lebetella | Hyposmocoma lebetella | null | Hyposmocoma lebetella | Illustrations in Fauna Hawaiiensis: 15. Hyposmocoma nebulifera, 16. Hyposmocoma torquata, 17. Hyposmocoma notabilis, 18. Hyposmocoma lebetella, 19. Hyposmocoma tenuipalpis, 20. Hyposmocoma commensella, 21. Hyposmocoma leporella, 22. Hyposmocoma abjecta, 23. Hyposmocoma blackburnii, 24. Hyposmocoma cupreomaculata, 25. Hyposmocoma progressa, 26. Hyposmocoma domicolens, 27. Hyposmocoma suffusa, 28. Hyposmocoma lupella | English: Hyposmocoma species in Fauna Hawaiiensis: 15. Hyposmocoma nebulifera, 16. Hyposmocoma torquata, 17. Hyposmocoma notabilis, 18. Hyposmocoma lebetella, 19. Hyposmocoma tenuipalpis, 20. Hyposmocoma commensella, 21. Hyposmocoma leporella, 22. Hyposmocoma abjecta, 23. Hyposmocoma blackburnii, 24. Hyposmocoma cupreomaculata, 25. Hyposmocoma progressa, 26. Hyposmocoma domicolens, 27. Hyposmocoma suffusa, 28. Hyposmocoma lupella | null | image/jpeg | 594 | 765 | true | true | true | Hyposmocoma lebetella là một loài bướm đêm thuộc họ Cosmopterigidae. Nó là loài đặc hữu của Maui. Loài địa phương ở Olinda và Haleakala, nơi nó được tim thấy ở độ cao 4,000 feet. | Hyposmocoma lebetella là một loài bướm đêm thuộc họ Cosmopterigidae. Nó là loài đặc hữu của Maui. Loài địa phương ở Olinda và Haleakala, nơi nó được tim thấy ở độ cao 4,000 feet. |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/Bishkek | http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/8/82/E7912-Bishkek2-interior.jpg | Bishkek | Giao thông | Bishkek / Giao thông | Bảng điện tử trong sảnh chính của Bishkek-2, nhà ga xe lửa chính, hiển thị thời gian Bishkek và Moscow | English: Inside Bishkek-2, Bishkek's main train station. The electronic display shows Bishkek and Moscow time. | null | image/jpeg | 1,200 | 1,600 | true | true | true | Bishkek là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Kyrgyzstan. Bishkek cũng là trung tâm hành chính của tỉnh Chuy, một tỉnh bao quanh thành phố này, dù thành phố này không thuộc tỉnh này mà là một đơn vị cấp tỉnh của Kyrgyzstan.
Năm 1825, chính quyền hãn quốc Kokand đã thành lập pháo đài "Pishpek" để kiểm soát các tuyến đường caravan địa phương và thu thập cống nạp từ các bộ lạc của người Kyrgyz. Vào ngày 4 tháng 9 năm 1860, với sự chấp thuận của người Kyrgyz, các lực lượng Nga do Đại tá Apollon Zimmermann dẫn đầu đã phá hủy pháo đài. Năm 1868, một khu định cư của Nga đã được thành lập trên địa điểm của pháo đài dưới tên ban đầu là "Pishpek". Nó nằm trong Tổng cục của Turkestan Nga và Semirechye Oblast của nó.
Năm 1925, Khu tự trị Kara-Kirghiz được thành lập tại Turkestan của Nga, và Pishpek trở thành thủ đô của nó. Năm 1926, Đảng Cộng sản Liên Xô đã đổi tên thành phố thành "Frunze", theo tên của nhà lãnh đạo quân sự Bolshevik Mikhail Frunze, người sinh ra ở đó. Người ta cho rằng tên gọi được lây từ một từ Kyrgyz có nghĩa là thùng đựng làm sữa ngựa cái lên men, thức uống quốc hồn quốc túy của Kyrgyzstan. | null |
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/Cynanchum_marnierianum | Cynanchum marnierianum | Hình ảnh | Cynanchum marnierianum / Hình ảnh | null | Cynanchum marnierianum | null | image/jpeg | 700 | 800 | true | true | true | Cynanchum marnierianum là một loài thực vật có hoa trong họ La bố ma. Loài này được Rauh mô tả khoa học đầu tiên năm 1970. | null |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/Ropica_indigna | Ropica indigna | null | Ropica indigna | null | Familie: Cerambycidae Grösse: 6 mm Fundort: Indonesien, Irian Jaya, Ransiki leg. A.Skale, 2007; det. D.Telnov, 2008 Foto: U.Schmidt, 2008 | null | image/jpeg | 515 | 920 | true | true | true | Ropica indigna là một loài bọ cánh cứng trong họ Cerambycidae. | Ropica indigna là một loài bọ cánh cứng trong họ Cerambycidae. |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%B1c_d%C6%B0%E1%BB%A1ng | Thực dưỡng | null | Thực dưỡng | Gạo lứt cùng với muối mè, một trong những nền tảng quan trọng của phương pháp thực dưỡng | English: Par cooked brown rice. | null | image/jpeg | 4,256 | 2,832 | true | true | true | Thực dưỡng là một chế độ ăn kiêng hợp mốt và dưỡng sinh một cách cố định dựa trên các ý tưởng về các loại thực phẩm được rút ra từ Thiền tông. Chế độ ăn uống này cố gắng cân bằng các yếu tố âm dương của thực phẩm và của dụng cụ nấu nướng. Nguyên tắc chính của chế độ ăn uống thực dưỡng là giảm các thực phẩm từ động vật, ăn thực phẩm được trồng tại địa phương đang trong mùa và tiêu thụ bữa ăn trong chừng mực.
Điểm hội tụ của triết lý và thực hành nằm chính yếu ở thực phẩm và sự ăn uống.
Hiện tại, không có một bằng chứng lâm sàng nào có giá trị nghiên cứu cao cho thấy chế độ ăn uống thực dưỡng là hữu ích cho những người mắc bệnh ung thư hoặc các bệnh khác, và nó có thể gây hại.
Cả Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ và Tổ chức Nghiên cứu Ung thư Vương quốc Anh đều khuyên không nên áp dụng chế độ ăn kiêng này. | Thực dưỡng (tiếng Anh: macrobiotic diet hoặc macrobiotics, xuất phát từ tiếng Hy Lạp: μακρός có nghĩa là "lớn" và βίος là "đời sống") là một chế độ ăn kiêng hợp mốt (tiếng Anh: fad diet) và dưỡng sinh một cách cố định dựa trên các ý tưởng về các loại thực phẩm được rút ra từ Thiền tông. Chế độ ăn uống này cố gắng cân bằng các yếu tố âm dương của thực phẩm và của dụng cụ nấu nướng. Nguyên tắc chính của chế độ ăn uống thực dưỡng là giảm các thực phẩm từ động vật, ăn thực phẩm được trồng tại địa phương đang trong mùa và tiêu thụ bữa ăn trong chừng mực.
Điểm hội tụ của triết lý và thực hành nằm chính yếu ở thực phẩm và sự ăn uống.
Hiện tại, không có một bằng chứng lâm sàng nào có giá trị nghiên cứu cao cho thấy chế độ ăn uống thực dưỡng là hữu ích cho những người mắc bệnh ung thư hoặc các bệnh khác, và nó có thể gây hại.
Cả Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ và Tổ chức Nghiên cứu Ung thư Vương quốc Anh đều khuyên không nên áp dụng chế độ ăn kiêng này. |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/Aporia_crataegi | Aporia crataegi | null | Aporia crataegi | Hình minh họa từ John Curtis's British Entomology Volume 5 | English: An illustration from British Entomology by John Curtis. Pieris crataegi or Aporia crataegi (Black-veined White). | null | image/jpeg | 3,542 | 2,017 | true | true | true | Aporia crataegi là một loài bướm ngày lớn thuộc họ Pieridae.
Loài này được tìm thấy trên cây ăn quả và cây bụi ở khắp châu Âu, trừ Bắc Âu, Bắc Phi, vùng có khí hậu ôn hòa của châu Á, Hàn Quốc và Nhật Bản.
Chúng thường ăn các thực vật thuộc chi Prunus. Bướm bay giữa tháng 4 và tháng 7, kích thước từ 56mm đến 68mm, và thường thấy ở độ cao từ 500m đến 2.000m. | Aporia crataegi là một loài bướm ngày lớn thuộc họ Pieridae.
Loài này được tìm thấy trên cây ăn quả và cây bụi ở khắp châu Âu, trừ Bắc Âu, Bắc Phi, vùng có khí hậu ôn hòa của châu Á, Hàn Quốc và Nhật Bản.
Chúng thường ăn các thực vật thuộc chi Prunus. Bướm bay giữa tháng 4 và tháng 7, kích thước từ 56mm đến 68mm, và thường thấy ở độ cao từ 500m đến 2.000m. |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/Giao_di%E1%BB%87n_ng%C6%B0%E1%BB%9Di_s%E1%BB%AD_d%E1%BB%A5ng | Giao diện người sử dụng | null | Giao diện người sử dụng | Photo by Eftakher Alam on Unsplash | Tiếng Việt: Photo by Eftakher Alam on Unsplash | null | image/jpeg | 3,036 | 3,850 | true | true | true | Giao diện người sử dụng là điểm tương tác và giao tiếp giữa người và máy tính trong một thiết bị. Điều này có thể bao gồm màn hình hiển thị, bàn phím, chuột và sự xuất hiện của máy tính để bàn. Đó cũng là cách mà người sử dụng tương tác với một ứng dụng hoặc trang web. Bên cạnh đó, sự phụ thuộc ngày càng nhiều của doanh nghiệp vào các ứng dụng web. ứng dụng di động, mạng xã hội đã khiến nhiều công ty đặt ưu tiên cao hơn cho UI trong nỗ lực cải thiện trải nghiệm chung của người dùng. | Giao diện người sử dụng (tiếng Anh: User Interface, viết tắt: UI) là điểm tương tác và giao tiếp giữa người và máy tính trong một thiết bị. Điều này có thể bao gồm màn hình hiển thị, bàn phím, chuột và sự xuất hiện của máy tính để bàn. Đó cũng là cách mà người sử dụng tương tác với một ứng dụng hoặc trang web. Bên cạnh đó, sự phụ thuộc ngày càng nhiều của doanh nghiệp vào các ứng dụng web. ứng dụng di động, mạng xã hội đã khiến nhiều công ty đặt ưu tiên cao hơn cho UI trong nỗ lực cải thiện trải nghiệm chung của người dùng. |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/Charaxes_violetta | Charaxes violetta | null | Charaxes violetta | null | English: Rothschild, W. And Jordan, K., 1898 A monograph of Charaxes and the allied prionopterous genera. Novitates Zoologicae Volume 5:545-601 [2]; 1899 Volume 6: 220-286 [3]: 1900 Volume 7:287-524. Plate VII 1 Charaxes violetta Grose-Smith, 1885 male 2 Charaxes violetta Grose-Smith, 1885 male underside 3 Charaxes numenes (Hewitson, 1859) male 4 Charaxes hadrianus Ward, 1871 male 5 Charaxes nobilis Druce, 1873 male 6 Charaxes eupale dilutus now full species Charaxes dilutus Rothschild, 1898 female 7 Charaxes guderiana (Dewitz, 1879) male 8 Charaxes violetta Grose-Smith, 1885 violetta female Text | null | image/jpeg | 2,688 | 1,830 | true | true | true | Charaxes violetta) là một loài bướm thuộc họ Nymphalidae. Nó được tìm thấy ở miền nam châu Phi.
Sải cánh dài 65–70 mm đối với con đực và 75–85 mm đối với con cái. Có hai lứa từ tháng 8 đến tháng 10 và tháng 4 đến tháng 6.
Ấu trùng ăn các loài Blighia unijugata và Deinbollia. | Charaxes violetta) là một loài bướm thuộc họ Nymphalidae. Nó được tìm thấy ở miền nam châu Phi.
Sải cánh dài 65–70 mm đối với con đực và 75–85 mm đối với con cái. Có hai lứa từ tháng 8 đến tháng 10 và tháng 4 đến tháng 6.
Ấu trùng ăn các loài Blighia unijugata và Deinbollia. |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/Charadrius_hiaticula | Charadrius hiaticula | null | Charadrius hiaticula | Charadrius hiaticula | Charadrius hiaticula (Helgoland/Düne) Български: Пясъчен дъждосвирец Čeština: Kulík písečný Cymraeg: Cwtiad Torchog Dansk: Stor præstekrave Deutsch: Sandregenpfeifer English: Ringed Plover Esperanto: Granda pluvio Eesti: Liivatüll Suomi: Tylli Français : Pluvier grand-gravelot Frysk: Bûnte Wilster 日本語: ハジロコチドリ Lietuvių: Jūrinis kirlikas Bahasa Melayu: Burung Rapang Gelang Besar Nederlands: Bontbekplevier Norsk bokmål: Sandlo Polski: Sieweczka obrożna Svenska: Större strandpipare | null | image/jpeg | 1,719 | 2,214 | true | true | true | Charadrius hiaticula là một loài chim trong họ Charadriidae. | Charadrius hiaticula là một loài chim trong họ Charadriidae. |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%A2u_%C4%91%C3%A0i_Leeds | Lâu đài Leeds | null | Lâu đài Leeds | Lâu đài Leeds, Kent | English: Garden — Leeds Castle | null | image/jpeg | 2,304 | 3,072 | true | true | true | Lâu đài Leeds tọa lạc tại hạt Kent, xứ Anh, cách thành phố lịch sử Maidstone 5 dặm về phía đông nam. Năm 1086, một lâu đài được xây dựng tại nơi hiện giờ là Lâu đài Leeds. Vào thế kỷ thứ XIII, lâu đài thuộc quyền sở hữu của Vua Edward I và trở thành nơi lui tới yêu thích của ông. Đến thế kỷ XVI, Henry VIII dành tặng lâu đài cho người vợ đầu của mình, Catherine xứ Aragon.
Lâu đài Leeds ngày nay có niên đại từ thế kỷ XIX, được xây dựng trên các cồn, được hình thành bởi dòng sông Len ở phía đông làng Leeds. Tòa lâu đài được mở cửa đón công chúng từ năm 1976. | Lâu đài Leeds tọa lạc tại hạt Kent, xứ Anh, cách thành phố lịch sử Maidstone 5 dặm (8 km) về phía đông nam. Năm 1086, một lâu đài được xây dựng tại nơi hiện giờ là Lâu đài Leeds. Vào thế kỷ thứ XIII, lâu đài thuộc quyền sở hữu của Vua Edward I và trở thành nơi lui tới yêu thích của ông. Đến thế kỷ XVI, Henry VIII dành tặng lâu đài cho người vợ đầu của mình, Catherine xứ Aragon.
Lâu đài Leeds ngày nay có niên đại từ thế kỷ XIX, được xây dựng trên các cồn, được hình thành bởi dòng sông Len ở phía đông làng Leeds. Tòa lâu đài được mở cửa đón công chúng từ năm 1976. |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/Port_Said | Port Said | Lịch sử | Port Said / Lịch sử | Bản đồ Port Said, khoảng năm 1914 | Français : Carte de Port-Saïd et ses environs, esp. les facilités du port (1:50,000), avec une carte plus petite de la centre-ville (1:25,000), avec la légende en français. English: Map of Port Said and environs, esp. the port facilities (1:50,000), with an inserted smaller map of the actual city (1:25,000); labelled in French. | null | image/jpeg | 2,346 | 1,553 | true | true | true | Port Said là một thành phố nằm ở phía đông bắc Ai Cập kéo dài khoảng 30 kilômét dọc theo bờ biển Địa Trung Hải, phía bắc Kênh đào Suez, với dân số xấp xỉ 603.787 người. Thành phố được thành lập vào năm 1859 trong quá trình xây dựng kênh đào Suez.
Thành phố có một diện mạo đặc trưng với nhiều ngôi nhà cổ với ban công lớn ở tất cả các tầng. Thành phố chị em với Port Said là Port Fuad, khu dân cư nằm trên bờ phía đông của kênh Suez. Hai thành phố cùng song song tồn tại, tới mức hầu như không có trung tâm thành phố nào ở Port Fuad. Hai thành phố này được kết nối với nhau bằng dịch vụ phà miễn phí, và cùng nhau tạo thành một vùng đô thị với hơn một triệu cư dân nằm cả ở châu Phi và châu Á. Khu vực đô thị duy nhất khác trên thế giới cũng trải dài trên hai lục địa là Istanbul.
Port Said đóng vai trò là một thành phố toàn cầu kể từ khi thành lập. Thành phố phát triển mạnh mẽ trong suốt thế kỷ 19 và nửa đầu thế kỷ 20 khi nơi đây có nhiều cư dân với đa dạng quốc tịch và tôn giáo. Hầu hết trong số họ đến từ các nước Địa Trung Hải và tôn trọng lẫn nhau. | Port Said được vua Sa'id của Ai Cập thành lập vào ngày 25 tháng 4, 1859, khi Ferdinand de Lesseps dùng cuốc chim thực hiện cú cuốc đất tượng trưng, báo hiệu sự khởi đầu của công cuộc xây dựng thành phố. Tuy nhiện ngay lập tức vấn đề đầu tiên phát sinh, đó là việc các còn tàu không thể thả neo gần thành phố. May mắn người ta phát hiện ra một bãi đá có độ cao bằng với bờ biển cách đó vài trăm mét. Tại bãi đá này người ta dựng một cầu cảng bằng gỗ để neo đậu thuyền. Ngay sau đó, người ta xây dựng một cầu cảng bằng gỗ kết nối một hòn đảo nhỏ ngoài khơi với bãi biển. Bãi đá này có thể được coi là trái tim của thành phố đang phát triển, và bốn mươi năm sau trên chính địa điểm mang tính biểu tượng này, người ta đã dựng một tượng đài để tưởng nhớ de Lesseps.
Không có tài nguyên địa phương ở đây. Tất cả mọi thứ Port Said cần đều phải nhập khẩu: gỗ, đá, vật tư, máy móc, thiết bị, nhà ở, thực phẩm và thậm chí là cả nước. Các thùng chứa nước khổng lồ được làm ra để cung cấp nước ngọt cho đến khi Kênh Nước Ngọt (Sweet Water Canal) được hoàn thành. Một trong những vấn đề cấp bách nhất là thiếu đá xây dựng. Các tòa nhà ban đầu thường được nhập khẩu theo đơn đặt hàng và hầu hết là bằng gỗ. Một kỹ thuật mới được phát triển đã được sử dụng để xây dựng các cầu tàu được gọi là bê tông cuội kết hay "Beton Coignet", được đặt theo tên của nhà phát minh ra nó là Francois Coignet. Các khối bê tông nhân tạo được đưa xuống lòng biển để làm nền móng cho các cầu cảng. Ngoài ra còn có thể kể tới việc sử dụng chính loại bê tông trên để xây hải đăng Port Said, một trong những công trình lâu đời nhất vẫn còn tồn tại ở Port Said.
Vào năm 1859, 150 lao động đầu tiên cắm trại trong những căn lều xung quanh một nhà kho bằng gỗ. Một năm sau, số lượng cư dân đã tăng lên đến 2000 người - với nhóm lao động châu Âu định cư trong những ngôi nhà gỗ được chuyển tới từ Bắc Âu. Đến năm 1869, khi kênh đào mở cửa, dân số thường trực đã lên tới 10.000 người. Khu của người châu Âu, tập trung quanh bờ kênh, được ngăn cách với khu Gemalia của người Ả Rập 400 mét (1.300 ft) về phía tây bởi một bãi cát ven biển rộng, nơi một nhánh của hồ Manzala vươn ra biển. Con lạch nhỏ này nhanh chóng bị khô cạn và được thay thế bởi các công trình xây dựng. Theo thời gian đã không còn có sự phân chia giữa các khu vực của người châu Âu và Ả Rập.
Vào đầu thế kỷ hai mươi, có hai điều đã thay đổi Port Said: vào năm 1902, bông vải từ Mataria, Ai Cập bắt đầu được xuất khẩu thông qua Port Said; và vào năm 1904, một tuyến đường sắt khổ tiêu chuẩn được mở tại Cairo. Kết quả là thành phố thu hút một cộng đồng thương mại lớn và nâng cao vị thế xã hội. Đặc biệt có thể kể tới là một cộng đồng người Hy Lạp khá đông đúc. Năm 1907, thành phố có khoảng 50.000 cư dân, trong đó có 11.000 người châu Âu đến từ mọi quốc gia. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, các giám đốc của Công ty Kênh đào Suez quyết định thành lập một thành phố mới ở phía châu Á kia của kênh đào, xây dựng 300 ngôi nhà cho người lao động và công chức. Thành phố Port Fouad này được thiết kế theo phong cách Pháp bởi các kiến trúc sư của Trường Mỹ thuật ở Paris. Thành phố mới được thành lập vào tháng 12 năm 1926.
Kể từ khi thành lập, mọi người từ mọi quốc gia và tôn giáo đã chuyển đến sống tại thành phố. Mỗi cộng đồng mang theo những phong tục, ẩm thực, tôn giáo và kiến trúc riêng. Vào cuối thập kỷ 1920, dân số đã lên tới hơn 100.000 người. Ví dụ như vào thập kỷ 1930, có những công trình công cộng mang dáng vẻ sang trọng được thiết kế bởi các kiến trúc sư Ý. Khu phố Ả Rập chìm dần vào trong lòng thành phố ngày một phát triển. Port Said đến thời kỳ này là một cảng quốc tế sầm uất, nhộn nhịp với dân cư đủ mọi thành phần sắc tộc: thương nhân Do Thái, chủ cửa hàng Ai Cập, nhiếp ảnh gia Hy Lạp, kiến trúc sư Ý, chủ khách sạn Thụy Sĩ, quản lý người Malta, kỹ sư người Scotland, chủ ngân hàng Pháp và các nhà ngoại giao từ khắp nơi trên thế giới. Tất cả sống và làm việc cùng với cộng đồng Ai Cập địa phương đông đúc. Cùng với đó là các du khách quốc tế đến và đi từ châu Phi, Ấn Độ và Viễn Đông. Hôn nhân dị chủng giữa người Pháp, người Ý và người Malta |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/Dracaenura_torridalis | Dracaenura torridalis | null | Dracaenura torridalis | null | Latina: Dracaenura torridalis Kenrick, 1907 | null | image/jpeg | 391 | 514 | true | true | true | Dracaenura torridalis là một loài bướm đêm trong họ Crambidae. | Dracaenura torridalis là một loài bướm đêm trong họ Crambidae. |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/S%C3%B3c_bay_kh%E1%BB%95ng_l%E1%BB%93_%C4%91%E1%BB%8F | Sóc bay khổng lồ đỏ | Hình ảnh | Sóc bay khổng lồ đỏ / Hình ảnh | null | English: « Pteromys albiventer » = Petaurista petaurista albiventer (Subspecies of Red Giant Flying Squirrel) Français: « Pteromys albiventer » = Petaurista petaurista albiventer | null | image/jpeg | 4,809 | 3,686 | true | true | true | Sóc bay khổng lồ đỏ, tên khoa học Petaurista petaurista, là một loài động vật có vú trong họ Sóc, bộ Gặm nhấm. Loài này được Pallas mô tả năm 1766. Chúng được tìm thấy ở Afghanistan, Bắc Ấn Độ và Pakistan, Quần đảo Java, Đài Loan, Sri Lanka, một phần Borneo. Một số ghi nhận xuất hiện ờ Peninsular Malaysia, Penang, Quần đảo Tioman và Singapore. Loài này cũng được ghi nhận từ nhiều địa phương trong cả Sabah và Sarawak, đến 900m trên núi Kinabalu, không bao gồm các phạm vi của P. p. nigrescens, mà chỉ được biết đến từ những khu rừng xung quanh Sandakan Bay bắc sông Kinabatangan. | null |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/K%C3%AAnh_r%E1%BA%A1ch_t%E1%BA%A1i_M%C3%BCnchen | Kênh rạch tại München | Lịch sử | Kênh rạch tại München / Lịch sử | St. Anna Kunstmühle (nhà máy xay) bên Kainzmühlbach 1878 | Deutsch: Die St. Anna Kunstmühle in der Pilotystraße in München. Die Ansicht beginnt auf der rechten Seite mit der abgeschnittenen nur ca 3 Meter breiten Pilotystraße, folgend ein Trackt der ehemaligen Kaserne, dieses wird bis zur Zersörung im 2. Weltkrieg als Garage dienen. Danach der Kainz-Mühlbach, anschließend das über 4 Stockwerke hohe Mühlengebäude selbst. Dieses wird auch ein Raub der Flammen im Krieg. Unmittelbar dahinter, auf dem Foto nicht einsehbar, der Köglmühlbach, und am linken Rand, Mitte, ein Eckgebäude an der Hofgartenstraße, und zur Köglmühle gehörig, dahinter ein Teilstück der ehemaligen Hofgartenkaserne. | null | image/jpeg | 956 | 1,128 | true | true | true | Kênh rạch tại München là một hệ thống nguyên thủy là tự nhiên sau này là các kinh đào từ sông Isar chảy ra. Nó đóng một vai trò quyết định trong việc phát triển kinh tế của München từ thời Trung cổ cho tới thế kỷ 19. Phần lớn kênh rạch trong phố hiện thời đã bị lấp lại hay bị xây che đi, tuy nhiên vẫn còn một số, chẳng hạn như những con suối chạy trong vườn Anh. | Vào thời đầu Trung cổ sông Isar tại München vẫn chạy tự nhiên và chia ra làm nhiều nhánh, mà hay thay đổi hướng nước chạy. Sau đó dần dần các nhà máy xay dùng sức nước của các nhánh này đã làm kiên cố các rạch này để định đoạt hướng chảy của chúng. Từ các rạch có sẵn, nước lại được chia ra cho cách rạch mới đào, sau này lại cho nhập vào với rạch cũ hay một rạch khác. Từ đó tạo ra một mạng lưới kênh rạch, các nhánh thường được đặt theo tên của nhà máy xay bên cạnh.
Các nhà máy xay bên cạnh các dòng suối, không chỉ xay ngũ cốc thành bột. Sức nước của các suối còn được dùng để đập, nện, cưa, mài. Cả các hố đào trước các tường thành trong việc phòng thủ đã lấy nước từ các kênh rạch này. Cả thành phố cũng dùng nước từ đó. Tuy nhiên nước uống thì người ta lấy từ các giếng nước. Từ thế kỷ 16 người ta dùng sức nước để bơm nước từ dưới đất lên các tháp nước và dẫn từ đó qua các ống nước vào các nhà. Ngoài ra, các kênh rạch cũng được dùng để sa thải rác rưởi. Những rác và cây cối máng lại không trôi đi, làm cho nước chảy chậm, các nhà máy xay càng ít có năng lượng. Thế là họ phải làm cho các kênh khô đi, để có thể đào rộng lòng rạch trở lại.
Với sự phát triển của kỹ thuật trong thế kỷ 19, các kênh đào mất đi các chức năng của chúng. Sau khi người ta xây xong hệ thống ống nước, và hệ thống cầu cống nhiều con rạch nhỏ bị lấp đi, hầu như tất cả kênh rạch bị xây che lại. Vào năm 1900 chỉ còn một vài khúc còn chạy trên mặt đất. 1966/67 từ 17,5 km từ các kênh rạch còn lại, khoảng 12 km bị lấp đi. |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%93_m%C3%B3ng_ng%E1%BB%B1a | Hồ móng ngựa | null | Hồ móng ngựa | Bức ảnh chụp sông Nowitna ở Alaska cho thấy hai hồ móng ngựa – một cái ngắn ở dưới cùng của hình ảnh và một cái dài hơn, cong hơn ở giữa bên phải. Hơn nữa, có thể thấy rõ một hồ móng ngựa thứ ba đang trong quá trình hình thành. | Deutsch: Unterlauf des Nowitna River, kurz vor der Mündung in den Yukon River, Alaska, vom Flugzeug aus gesehen, man erkennt den stark mäanderförmigen Verlauf English: Meanders of Nowitna River, Alaska | null | image/jpeg | 616 | 875 | true | true | true | Hồ móng ngựa là loại hồ hình chữ U được hình thành do uốn khúc một con sông, qua thời gian, uốn khúc bị cắt đứt tạo thành một thể nước hình chữ U. Một hồ móng ngựa nổi tiếng ở Việt Nam là Hồ Tây ở Hà Nội, vốn là dòng chảy cũ của sông Hồng. Ở phía nam bang Texas, hồ móng ngựa hình thành bởi dòng Rio Grande được gọi là resacas. Những hồ như thế này cũng xuất hiện khá nhiều ở Ấn Độ. | Hồ móng ngựa là loại hồ hình chữ U được hình thành do uốn khúc một con sông, qua thời gian, uốn khúc bị cắt đứt tạo thành một thể nước hình chữ U. Một hồ móng ngựa nổi tiếng ở Việt Nam là Hồ Tây ở Hà Nội, vốn là dòng chảy cũ của sông Hồng. Ở phía nam bang Texas, hồ móng ngựa hình thành bởi dòng Rio Grande được gọi là resacas. Những hồ như thế này cũng xuất hiện khá nhiều ở Ấn Độ. |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/Schizophora | Schizophora | null | Schizophora | Marsh fly (Sciomyzidae) | English: Photograph of a Marsh fly (Family Sciomyzidae) Photograph of a Marsh fly (Family Sciomyzidae) photographed at Kawai Nui Marsh on O'ahu, Hawai'i by Eric Guinther (Marshman) and released under the GNU Free Documentation License. | null | image/jpeg | 302 | 300 | true | true | true | Schizophora là một nhánh ruồi chứa 78 họ. Nhánh này chia ra thành 2 phân nhánh, Acalyptratae và Calyptratae, chúng thường được gọi theo thứ tự là acalyptrate muscoids và calyptrate muscoids. | Schizophora là một nhánh ruồi chứa 78 họ. Nhánh này chia ra thành 2 phân nhánh, Acalyptratae và Calyptratae, chúng thường được gọi theo thứ tự là acalyptrate muscoids và calyptrate muscoids. |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/Ranunculus_abnormis | Ranunculus abnormis | Hình ảnh | Ranunculus abnormis / Hình ảnh | null | Latina: Ranunculus abnormis | null | image/jpeg | 960 | 1,280 | true | true | true | Ranunculus abnormis là một loài thực vật có hoa trong họ Mao lương. Loài này được Cutanda & Willk. miêu tả khoa học đầu tiên năm 1859. | null |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/John_Entwistle | John Entwistle | null | John Entwistle | Entwistle trên sân khấu năm 1976 | Some snaps taken years ago. John Entwistle, The Who, Toronto Maple Leaf Gardens, Oct 1976 | null | image/jpeg | 310 | 300 | true | true | true | John Entwistle là một nhạc sĩ, ca sĩ, nghệ sĩ kèn cor, nhà sản xuất phim và âm nhạc, được biết tới nhiều nhất khi là tay bass của ban nhạc rock người Anh, The Who. Cách chơi của ông đã trở thành nguồn cảm hứng của vô vàn những nghệ sĩ khác. Ông có tên tại Đại sảnh Danh vọng Rock and Roll với The Who vào năm 1990.
Entwistle thường chơi bass với việc sử dụng ngũ cung, cùng với đó là những âm bổng được tạo nên bởi loại dây đàn cuốn vồng của hãng RotoSound. Cho tới khi qua đời, bộ sưu tập của ông có tới hơn 200 loại nhạc cụ, bao gồm nhiều hãng đàn mà ông đã từng sử dụng trong suốt sự nghiệp, như Fender, Danelectro, và Rickenbacker trong những năm 60, Gibson và Alembic trong những năm 70, Warwick trong những năm 80, và Status trong những năm 90. Năm 2011, độc giả tờ Rolling Stone bình chọn Entwistle là tay bass vĩ đại nhất mọi thời đại.
Năm 2002, ông qua đời trong một khách sạn ở Las Vegas do đau tim vì sử dụng cocaine quá liều. | John Entwistle (9 tháng 10 năm 1944 – 27 tháng 6 năm 2002) là một nhạc sĩ, ca sĩ, nghệ sĩ kèn cor, nhà sản xuất phim và âm nhạc, được biết tới nhiều nhất khi là tay bass của ban nhạc rock người Anh, The Who. Cách chơi của ông đã trở thành nguồn cảm hứng của vô vàn những nghệ sĩ khác. Ông có tên tại Đại sảnh Danh vọng Rock and Roll với The Who vào năm 1990.
Entwistle thường chơi bass với việc sử dụng ngũ cung, cùng với đó là những âm bổng ("full treble, full volume") được tạo nên bởi loại dây đàn cuốn vồng (roundwound) của hãng RotoSound. Cho tới khi qua đời, bộ sưu tập của ông có tới hơn 200 loại nhạc cụ, bao gồm nhiều hãng đàn mà ông đã từng sử dụng trong suốt sự nghiệp, như Fender, Danelectro, và Rickenbacker trong những năm 60, Gibson và Alembic trong những năm 70, Warwick trong những năm 80, và Status trong những năm 90. Năm 2011, độc giả tờ Rolling Stone bình chọn Entwistle là tay bass vĩ đại nhất mọi thời đại.
Năm 2002, ông qua đời trong một khách sạn ở Las Vegas do đau tim vì sử dụng cocaine quá liều. |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/Parochetus | Parochetus | Hình ảnh | Parochetus / Hình ảnh | null | English: Parochetus communis, 3700 m, near Thamo, Khumbu region, Nepal | null | image/jpeg | 2,304 | 3,072 | true | true | true | Parochetus là một chi thực vật có hoa trong họ Đậu. | null |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/Moltke_(l%E1%BB%9Bp_t%C3%A0u_chi%E1%BA%BFn-tu%E1%BA%A7n_d%C6%B0%C6%A1ng) | Moltke (lớp tàu chiến-tuần dương) | Thiết kế | Moltke (lớp tàu chiến-tuần dương) / Thiết kế | Tàu chiến-tuần dương Goeben | For documentary purposes the German Federal Archive often retained the original image captions, which may be erroneous, biased, obsolete or politically extreme. Goeben, Großer Kreuzer Stapellauf: 28.3.1911 | null | image/jpeg | 1,094 | 1,594 | true | true | true | Lớp tàu chiến-tuần dương Moltke là một lớp gồm hai tàu chiến-tuần dương "toàn-súng lớn" được Hải quân Đế quốc Đức chế tạo trong những năm 1909–1911. Gồm hai chiếc SMS Moltke và SMS Goeben, lớp này có thiết kế tương tự như chiếc Von der Tann dẫn trước, nhưng bao gồm nhiều cải tiến lớn hơn. Những chiếc Moltke hơi lớn hơn, nhanh hơn và có vỏ giáp tốt hơn, chúng cũng được bổ sung thêm một cặp pháo 28 cm.
Cả hai chiếc trong lớp đều đã tham gia Chiến tranh Thế giới thứ nhất. Moltke tham gia nhiều trận chiến lớn cùng với phần còn lại của Hạm đội Biển khơi Đức, bao gồm các trận Dogger Bank và Jutland tại Bắc Hải cùng trận Riga và Chiến dịch Albion tại biển Baltic. Vào cuối chiến tranh, Moltke cùng với phần lớn tàu chiến của Hạm đội Biển khơi bị lưu giữ tại Scapa Flow trong khi các cuộc đàm phán hòa bình diễn ra nhằm quyết định số phận của chúng. Moltke đã bị đánh đắm cùng với hầu hết hạm đội vào ngày 21 tháng 6 năm 1919 nhằm ngăn chúng không bị rơi vào tay người Anh.
Goeben được bố trí tại Địa Trung Hải vào lúc chiến tranh nổ ra, nó thoát khỏi sự săn đuổi của hạm đội Anh để đi đến Constantinopolis. | null |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/Dryopteris_intermedia | Dryopteris intermedia | null | Dryopteris intermedia | null | Evergreen-Wood-Fern-cluster | null | image/jpeg | 602 | 667 | true | true | true | Dryopteris intermedia là một loài thực vật có mạch trong họ Dryopteridaceae. Loài này được A. Gray miêu tả khoa học đầu tiên năm 1848. | Dryopteris intermedia là một loài thực vật có mạch trong họ Dryopteridaceae. Loài này được (Muhl. ex Willd.) A. Gray miêu tả khoa học đầu tiên năm 1848. |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/Cosmetalepas | Cosmetalepas | null | Cosmetalepas | Cosmetalepas africana | English: Cosmetalepas africana Tomlin, 1926; a keyhole limpet from the family Fissurellidae; South Africa | null | image/jpeg | 670 | 773 | true | true | true | Cosmetalepas là một chi minute deepwater keyhole limpets, là động vật thân mềm chân bụng sống ở biển trong họ Fissurellidae and slit limpets. | Cosmetalepas là một chi minute deepwater keyhole limpets, là động vật thân mềm chân bụng sống ở biển trong họ Fissurellidae and slit limpets. |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/Cleistocactus_brookeae | Cleistocactus brookeae | Hình ảnh | Cleistocactus brookeae / Hình ảnh | null | Cleistocactus brookeae subsp. vulpis-cauda | null | image/jpeg | 960 | 1,280 | true | true | true | Cleistocactus brookeae là một loài thực vật có hoa trong họ Cactaceae. Loài này được Cárdenas mô tả khoa học đầu tiên năm 1952. | null |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/Wat_Suthat | Wat Suthat | Mô tả | Wat Suthat / Mô tả | Sao Ching Cha hay Giant Swing trước Wat Suthat | Sao Ching Cha (The Giant Swing), Phra Nakhon district, Bangkok, Thailand. | null | image/jpeg | 1,136 | 852 | true | true | true | Wat Suthat, tên đầy đủ: Wat Suthat Thepwararam là một trong 6 ngôi chùa nổi tiếng nhất Thái Lan nằm trên đại lộ Bamrung Muang ở thủ đô Bangkok. Cùng với Giant Swing | Chùa xây dựng năm 1807 do hoàng đế Rama I xây dựng và kéo dài tới triều đại Rama III mới hoàn tất. Chùa lưu giữ nhiều tượng Phật mạ vàng nhất và là ngôi chùa cao nhất tại Bangkok. Phía trước chùa là Watsuthai và Sao Ching Chaa đều có hành lang hẹp và những bức tượng Phật mạ vàng bao quanh. Những tượng Phật có cỡ khá lớn và thẩm mỹ của Sukhothai thế kỷ 14 đã gây ấn tượng cho Rama I, khiến đức vua ra lệnh đem những pho tượng này theo dòng sông về Bangkok. Những bức họa trang trí trên tường xuất hiện từ thời Rama III. Các bức tranh mô tả những quái vật ở biển và những dãy thuyền buôn của nước ngoài.
Toàn bộ khuôn viên chùa được lát bằng đá hoa cương sạch sẽ và bóng lộn. Tượng thờ chính trong gian chính điện là bức tượng Phật mạ vàng (Phra Sisakayamuni) cổ nhất và là bức tượng Phật mạ vàng lớn nhất tại Thái Lan.
Tòa thư viện sau chùa được xem là to nhất và là đẹp nhất trong loại này tại Thái Lan. Thư viện này cao 72 m với 68 cây cột bao quanh. Bên trong tòa nhà có bức tượng Phật tọa thiền bằng đồng mạ vàng (Phra Putatrilokachet) khá sắc sảo cao 8,45 m và bề ngang là 5,20m.
Xung quanh chùa là những bức tượng bằng đá trắng với hình tượng những vị thần Trung Hoa phù hộ cho những người đi biển. Sự khác biệt của chùa là các tháp xây dựng theo kiểu Trung Hoa, khác với các ngôi chùa khác xây dựng theo kiểu truyền thống. Có những cánh cửa lớn nơi đền thờ làm bằng gỗ tếch cao 5,5 m, dày 15 cm, khiến cho du khách phải thán phục về nghệ thuật Thái. Điêu khắc gỗ sâu đến 5 cm để tạo thành những mẫu hình kết bằng hoa lá đúng truyền thống của Ayutthaya, những nét chạm trổ tinh vi làm nổi bật cây cỏ của rừng nhiệt đới đang che chở cho động vật bé nhỏ thể theo những bản tường trình đầy đủ nhưng khác nhau, ngay khi những mẫu thiết kế về loại cửa lớn được chạm trổ đúng ý đức vua. Khi đã hoàn thành, nhà vua hạ lệnh những cái đục là dụng cụ điêu khắc phải ném xuống sông, đến nỗi không một ai có thể mô phỏng đúng như mẫu mã. |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C6%B0%E1%BB%9Dn_qu%E1%BB%91c_gia_Pirin | Vườn quốc gia Pirin | null | Vườn quốc gia Pirin | Cảnh quan điển hình bao gồm các hồ và đỉnh đá cẩm thạch | Български: Гергийски езера в Национален парк Пирин. Виждат се върховете (отляво надясно) Гергийца, Синаница и Конски кладенец (в мъгла) This is a photo of a natural heritage site in Bulgaria, id: NP01 English: Gergiyski lakes, Pirin National Park, Bulgaria. Depicted peaks from left to right: Gergiytsa, Sinanitsa and Konski Kladenets (in the fog) | null | image/jpeg | 2,912 | 4,368 | true | true | true | Vườn quốc gia Pirin ban đầu có tên là Vườn quốc gia Vihren là vườn quốc gia trải rộng trên khu vực diện tích 403,56 km², bao gồm phần lớn dãy núi Pirin ở phía tây nam Bulgaria. Nó là một trong số ba vườn quốc gia của Bulgaria, cùng với Vườn quốc gia Rila và Trung Balkan. Pirin được thành lập vào năm 1962 và đã nhiều lần được mở rộng. Nó cũng được UNESCO công nhận là Di sản thế giới vào năm 1983. Địa hình của vườn quốc gia thay đổi từ 950 đến 2.914 m tại Vihren, là đỉnh núi cao thứ hai tại Bulgaria và thứ ba trên bán đảo Balkan.
Về mặt hành chính, vườn quốc gia nằm tại tỉnh Blagoevgrad, là tỉnh xa nhất về phía tây nam của đất nước và thuộc các đô thị Bansko, Gotse Delchev, [Kresna, Razlog, Sandanski, Simitli và Strumyani. Tuy nhiên, trong lãnh thổ vườn quốc gia lại không có một khu vực đông dân cư nào. Hai khu bảo tồn thiên nhiên nằm trong ranh giới của Pirin là Bayuvi Dupki–Dzhindzhiritsa và Yulen. Bayuvi Dupki – Dzhindzhiritsa là một trong những khu bảo tồn lâu đời nhất Bulgaria khi nó được thành lập từ năm 1934 và là một Khu dự trữ sinh quyển thế giới được UNESCO công nhận. Toàn bộ vườn quốc gia thuộc hệ thống các khu vực bảo vệ tự nhiên của Liên minh Châu Âu Natura 2000. | Vườn quốc gia Pirin (tiếng Bulgaria: Национален парк "Пирин") ban đầu có tên là Vườn quốc gia Vihren là vườn quốc gia trải rộng trên khu vực diện tích 403,56 km² (155,82 dặm vuông Anh), bao gồm phần lớn dãy núi Pirin ở phía tây nam Bulgaria. Nó là một trong số ba vườn quốc gia của Bulgaria, cùng với Vườn quốc gia Rila và Trung Balkan. Pirin được thành lập vào năm 1962 và đã nhiều lần được mở rộng. Nó cũng được UNESCO công nhận là Di sản thế giới vào năm 1983. Địa hình của vườn quốc gia thay đổi từ 950 đến 2.914 m tại Vihren, là đỉnh núi cao thứ hai tại Bulgaria và thứ ba trên bán đảo Balkan.
Về mặt hành chính, vườn quốc gia nằm tại tỉnh Blagoevgrad, là tỉnh xa nhất về phía tây nam của đất nước và thuộc các đô thị Bansko, Gotse Delchev, [Kresna, Razlog, Sandanski, Simitli và Strumyani. Tuy nhiên, trong lãnh thổ vườn quốc gia lại không có một khu vực đông dân cư nào. Hai khu bảo tồn thiên nhiên nằm trong ranh giới của Pirin là Bayuvi Dupki–Dzhindzhiritsa và Yulen. Bayuvi Dupki – Dzhindzhiritsa là một trong những khu bảo tồn lâu đời nhất Bulgaria khi nó được thành lập từ năm 1934 và là một Khu dự trữ sinh quyển thế giới được UNESCO công nhận. Toàn bộ vườn quốc gia thuộc hệ thống các khu vực bảo vệ tự nhiên của Liên minh Châu Âu Natura 2000.
Pirin nổi tiếng với 118 hồ băng, trong đó lớn nhất và sâu nhất là hồ Popovo. Nhiều trong số chúng nằm tại các thung lũng đài vòng. Ngoài ra, một số sông băng nhỏ như Snezhnika nằm ở Golemiya Kazan, chân dốc phía bắc của Vihren, và sông băng Banski Suhodol nằm dưới chân núi Kutelo. Chúng là những sông băng nằm xa nhất về phía nam châu Âu.
Vườn quốc gia Pirin nằm trong hệ sinh thái Rừng hỗn giao trên núi Rodope thuộc vùng sinh thái Rừng hỗn giao và lá rộng ôn đới Cổ Bắc giới. Rừng chiếm 57,3% diện tích và 95% trong số đó là rừng lá kim. Độ tuổi trung bình của các loài gỗ trong rừng là 85 năm. Thông Baikushev là cây có tuổi thọ lớn nhất Bulgaria nằm trong ranh giới của vườn quốc gia. Nó có độ tuổi xấp xỉ 1.300 năm và là nơi đặt nền móng của Đế quốc Bulgaria thứ nhất hình thành vào năm 681 sau Công nguyên. Hệ động vật của vườn quốc gia rất phong phú 45 loài thú, 159 loài chim, 11 loài bò sát, 8 loài lưỡng cư và 6 loài cá. |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/Pyrrosia_eleagnifolia | Pyrrosia eleagnifolia | null | Pyrrosia eleagnifolia | null | English: Pyrrosia eleagnifolia, leather leaf fern, at base of a tree trunk in Wellington beech forest, New Zealand. | null | image/jpeg | 2,816 | 2,976 | true | true | true | Pyrrosia eleagnifolia là một loài thực vật có mạch trong họ Polypodiaceae. Loài này được Hovenkamp miêu tả khoa học đầu tiên năm 1984. | Pyrrosia eleagnifolia là một loài thực vật có mạch trong họ Polypodiaceae. Loài này được (Bory) Hovenkamp miêu tả khoa học đầu tiên năm 1984. |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/Orbessan | Orbessan | null | Orbessan | Orbessan | Français : La place du village à Orbessan | null | image/jpeg | 1,703 | 2,251 | true | true | true | Orbessan là một xã thuộc tỉnh Gers trong vùng Occitanie tây nam nước Pháp. Xã này có độ cao trung bình 168 mét trên mực nước biển. | Orbessan là một xã thuộc tỉnh Gers trong vùng Occitanie tây nam nước Pháp. Xã này có độ cao trung bình 168 mét trên mực nước biển. |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/Hvozd,_Plze%C5%88-sever | Hvozd, Plzeň-sever | null | Hvozd, Plzeň-sever | null | Čeština: Hvozd - kaplička | null | image/jpeg | 2,112 | 2,816 | true | true | true | Hvozd là một làng thuộc huyện Plzeň-sever, vùng Plzeňský, Cộng hòa Séc. | Hvozd là một làng thuộc huyện Plzeň-sever, vùng Plzeňský, Cộng hòa Séc. |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/Bhanurangsi_Savangwongse | Bhanurangsi Savangwongse | null | Bhanurangsi Savangwongse | HRH Prince Bhanurangsi Savangwongse | English: Prince Bhanurangsi Savangwongse, The Prince Banubandhu Vongsevoradej. Son of King Mongkut of Siam | null | image/jpeg | 867 | 638 | true | true | true | Nguyên soái Hoàng tử Bhanurangsi Savangwongse, Hoàng tử Banubandhu Vongsevoradej là con trai của Quốc vương Mongkut của Xiêm La và Nữ hoàng Debsirindra.
Mặc dù thái tử giữ một số chức vụ trong chính quyền của anh trai mình, vua Chulalongkorn, bao gồm cả các bài viết của Tổng tư lệnh của người Xiêm Quân đội Hoàng gia, ông được nhớ đến nhiều nhất là người sáng lập của dịch vụ bưu chính Thái.
Con trai nổi tiếng nhất của ông là vận động viên đua xe công thức một, Hoàng tử Birabongse Bhanudej Bhanubandh, tốt hơn được gọi là Hoàng tử Bira. | Nguyên soái Hoàng tử Bhanurangsi Savangwongse, Hoàng tử Banubandhu Vongsevoradej (11 tháng 1 năm 1859 - 13 tháng 6 năm 1928) (tiếng Thái: สมเด็จพระเจ้าบรมวงศ์เธอ เจ้าฟ้าภาณุรังษีสว่างวงศ์ กรมพระยาภาณุพันธุวงศ์วรเดช) là con trai của Quốc vương Mongkut của Xiêm La và Nữ hoàng Debsirindra.
Mặc dù thái tử giữ một số chức vụ trong chính quyền của anh trai mình, vua Chulalongkorn, bao gồm cả các bài viết của Tổng tư lệnh của người Xiêm Quân đội Hoàng gia, ông được nhớ đến nhiều nhất là người sáng lập của dịch vụ bưu chính Thái.
Con trai nổi tiếng nhất của ông là vận động viên đua xe công thức một, Hoàng tử Birabongse Bhanudej Bhanubandh, tốt hơn được gọi là Hoàng tử Bira. |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/Moon_Chae-won | Moon Chae-won | 2012–nay: Nổi tiếng | Moon Chae-won / Sự nghiệp / 2012–nay: Nổi tiếng | Trên thảm đỏ tại BIFF thường niên lần thứ 19 | 한국어: 제19회 부천국제판타스틱영화제 레드카펫 part.3 | null | image/jpeg | 1,108 | 750 | true | true | true | Moon Chae-won, sinh ngày 13 tháng 11 năm 1986, là một nữ diễn viên người Hàn Quốc. Moon Chae-won lần đầu tiên thu hút sự chú ý vào năm 2008 trong vai phụ là một kĩ nữ trong Họa sĩ gió. Sau đó là Người thừa kế sáng giá, một trong những bộ phim truyền hình được đánh giá cao nhất năm 2009. Năm 2011 đánh dấu bước đột phá trong sự nghiệp của cô, với các vai chính trong truyền hình cổ trang Nam nhân của công chúa và bom tấn hành động Cung thủ siêu phàm, cả hai đều rất thành công. Với vai diễn trong Cung thủ siêu phàm, Moon Chae-won đã giành giải Nữ diễn viên mới xuất sắc nhất tại Grand Bell Awards và Blue Dragon Film Awards. Các bộ phim truyền hình đáng chú ý khác của Moon Chae-won bao gồm Chàng trai tốt bụng và Thiên thần áo trắng | Năm 2012, Moon Chae-won đóng vai chính trong bộ phim tình cảm do biên kịch Lee Kyung-hee chấp bút, Chàng trai tốt bụng với Song Joong-ki. Cô đã dành nhiều lời khen ngợi cho màn trình diễn của mình khi một người phụ nữ lạnh lùng, chải chuốt để tiếp quản tập đoàn của cha cô, người sau đó trở lại với sự ngây thơ bất lực sau khi bị mất trí nhớ. Xếp hạng dành cho Chàng trai tốt bụng đứng đầu trong thời gian phát sóng và dẫn đến việc Moon Chae-won giành được Giải thưởng xuất sắc hàng đầu tại KBS Drama Awards năm thứ hai liên tiếp.
Tiếp theo là bộ phim y tế năm 2013, Thiên thần áo trắng xoay quanh một cư dân hoang dã tự kỷ (do Joo Won đóng). Để chuẩn bị cho vai trò là bác sĩ phẫu thuật nhi khoa, Moon Chae-won đã gặp các bác sĩ thực tế trong môi trường bệnh viện, làm quen với các thuật ngữ y khoa và trực tiếp quan sát các ca phẫu thuật.
Cô tiếp theo đóng vai chính trong Ngày Min-woo đến, một bộ phim ngắn của đạo diễn Kang Je-gyu. Moon Chae-won đóng vai một người phụ nữ bị tách khỏi chồng (do Go Soo thủ vai) trong năm bởi bộ phận của Bắc và Nam Triều Tiên. Ngày Min-woo là một trong bốn bộ phim ngắn bao gồm Beautiful 2014, một dự án omnibus được công chiếu tại Liên hoan phim quốc tế Hồng Kông lần thứ 38.
Moon Chae-won trở lại màn ảnh rộng trong một bộ phim hài lãng mạn năm 2015 của đạo diễn Park Jin-pyo, tái hợp với diễn viên Người thừa kế sáng giá trước đây là Lee Seung-gi. Trong Yêu phải nàng lắm chiêu, cô đóng vai một người dự báo thời tiết có khuôn mặt xinh đẹp tin vào tính cách nói chuyện vui vẻ, nghiện rượu. Phim đã vượt qua điểm hòa vốn với 1,89 triệu người xem và Moon đã giành giải thưởng Lựa chọn của nhà sản xuất tại Liên hoan phim quốc tế Bucheon. Sau đó, cô đóng vai chính với Yoo Yeon-seok trong Một ngày kì lạ, trong đó họ vào vai hai người lạ gặp nhau trên KTX và dành 24 giờ bên nhau tại thành phố xa lạ của Busan.
Moon Chae-won sau đó đảm nhận vai nữ chính trong bộ phim kinh dị Tạm biệt Mr. Black của MBC, bộ phim truyền hình đầu tiên của cô sau 3 năm. Cùng năm đó, Moon Chae-won rời khỏi công ty cũ MS Team Entertainment và ký hợp đồng với Namoo Actors.
Năm 2017, Moon Chae-won được chọn tham gia bộ phim truyền hình tội phạm, Hành vi phạm tội. Cùng năm đó, Moon Chae-won được chọn tham gia Fengshui, phần thứ ba của "bộ ba nghệ thuật thần thánh" của Han Jae-rim.
Năm 2018, Moon Chae-won đóng vai chính trong bộ phim giả tưởng lãng mạn Kê long tiên nữ truyện. |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/Plusia_nichollae | Plusia nichollae | null | Plusia nichollae | null | C.P. Gillette Museum of Arthropod Diversity CCatalog #: CSU_ENT1130095 Taxon: Plusia nichollae (Hampson) Family: Noctuidae Collector: J. Troubridge Date: 1991-07-07 Verbatim Date: 7-13 VII 1991 Locality: Canada, British Columbia, 5 Km E of Langley 49.104 -122.59 +-1000m. WGS84 Life Stage: Adult Individual Count: 1 | null | image/jpeg | 1,196 | 1,736 | true | true | true | Plusia nichollae là một loài bướm đêm trong họ Noctuidae. | Plusia nichollae là một loài bướm đêm trong họ Noctuidae. |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BB%AFa_d%C6%B0%E1%BB%A1ng_th%E1%BB%83 | Sữa dưỡng thể | null | Sữa dưỡng thể | Sữa dưỡng thể sáng da, dưỡng ẩm nhãn hiệu Nivea | English: Picture of the lotion | null | image/jpeg | 1,920 | 1,280 | true | true | true | Sữa dưỡng thể hay sữa dưỡng da là loại mỹ phẩm pha chế có độ nhớt thấp, thoa da không bị bong tróc. Ngược lại, kem và gel có độ nhớt cao hơn.
Sữa dưỡng thể thoa da bên ngoài bằng tay không, bàn chải, vải sạch, bông hoặc gạc. Mặc dù sữa dưỡng thể có thể dùng như một phương thức phân phối dược phẩm, nhưng nhiều loại sữa dưỡng, đặc biệt sữa dưỡng tay và sữa dưỡng toàn thân mang nghĩa thay cho làm mượt da, giữ ẩm và làm mềm da. Những chất này có thể được sử dụng trong sữa dưỡng chống lão hóa, cũng có thể được phân loại như mỹ phẩm trong nhiều trường hợp và có thể chứa hương thơm. Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ đã bày tỏ lo ngại về loại sữa dưỡng thể không được phân loại là chất thuốc được quảng cáo thuộc tính chống lão hóa hoặc chống nhăn. | Sữa dưỡng thể hay sữa dưỡng da là loại mỹ phẩm pha chế có độ nhớt thấp, thoa da không bị bong tróc. Ngược lại, kem và gel có độ nhớt cao hơn.
Sữa dưỡng thể thoa da bên ngoài bằng tay không, bàn chải, vải sạch, bông hoặc gạc. Mặc dù sữa dưỡng thể có thể dùng như một phương thức phân phối dược phẩm, nhưng nhiều loại sữa dưỡng, đặc biệt sữa dưỡng tay và sữa dưỡng toàn thân mang nghĩa thay cho làm mượt da, giữ ẩm và làm mềm da. Những chất này có thể được sử dụng trong sữa dưỡng chống lão hóa, cũng có thể được phân loại như mỹ phẩm trong nhiều trường hợp và có thể chứa hương thơm. Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ đã bày tỏ lo ngại về loại sữa dưỡng thể không được phân loại là chất thuốc được quảng cáo thuộc tính chống lão hóa hoặc chống nhăn. |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/Spermacoce_ocymoides | http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/5/5c/Spermacoce_ocymoides_W2_IMG_2963.jpg | Spermacoce ocymoides | Hình ảnh | Spermacoce ocymoides / Hình ảnh | null | English: Spermacoce ocymoides (syn. Bigelovia laevicaulis, Borreria laevicaulis, B. ocymoides, B. ramisparsa, S. prostrata)- purple-leaved button weed- at Ananthagiri Hills, in Rangareddy district of Andhra Pradesh, India. | null | image/jpeg | 600 | 793 | true | true | true | Spermacoce ocymoides là một loài thực vật có hoa trong họ Thiến thảo. Loài này được Burm.f. miêu tả khoa học đầu tiên năm 1768. | null |
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/Trung_t%C3%A2m_V%C5%A9_tr%E1%BB%A5_Kennedy | Trung tâm Vũ trụ Kennedy | Lịch sử | Trung tâm Vũ trụ Kennedy / Lịch sử | Ảnh mũi Canaveral từ không gian | English: Cape Canaveral, Florida, and the NASA John F. Kennedy Space Center are shown in this near-vertical photograph. Numerous launch pads line the Atlantic Ocean coast near the center of the photograph. To the north of the multiple launch pads, the Space Shuttle landing runway, the Shuttle Assembly Area, and Shuttle Launch Pads A and B are visible. To the south of the multiple launch pads are Port Canaveral and the city of Cocoa Beach, Florida. To the west of the space complex, five causeways span the Indian and Banana Rivers. Interstate Highway 95 is the main artery traversing south to north just west of the Florida cities of Cocoa and Titusville. | null | image/jpeg | 5,266 | 5,320 | true | true | true | Trung tâm Vũ trụ John F. Kennedy là nơi phóng các tàu vũ trụ của NASA gần Mũi Canaveral trên đảo Merritt, Florida, Hoa Kỳ. Nơi này nằm giữa Miami và Jacksonville, Florida. Nó dài khoảng 34 dặm và rộng khoảng 6 dặm, bao phủ 219 dặm vuông. Khoảng 17.000 người làm việc tại nơi này. Có một trung tâm cho khách ghé thăm và những tuyến tham quan dành cho dân chúng và trung tâm là một địa điểm du lịch cho du khách ghé thăm Florida. Bởi vì đa số khu vực của trung tâm nằm ngoài các dự án phát triển, nơi này cũng được sử dụng như là một khu bảo tồn đời sống hoang dã quan trọng, với chỉ khoảng 9% đất đã được phát triển.
Các chuyến bay hiện tại được điều khiển từ khu vực phóng 39, địa điểm của tòa nhà Lắp ráp Tàu vũ trụ. Bốn dặm về phía đông của tòa nhà lắp ráp là hai bệ phóng; năm dặm về phía nam là Khu Công nghiệp KSC, nơi rất nhiều phương tiện hỗ trợ của trung tâm tọa lạc và là khu nhà quản lý trung tâm.
Các cuộc phóng tại Trung tâm vũ trụ Kennedy diễn ra tại Khu phóng 39. Tất cả các cuộc phóng khác tiến hành ở Trạm không quân Mũi Canaveral được điều hành bởi Không quân Hoa Kỳ. | Khu vực này đã được sử dụng bởi nhà nước từ 1949 khi Tổng thống Harry Truman thiết lập Bãi thử liên hợp tầm xa (Joint Long Range Proving Grounds) tại Mũi Canaveral để thử tên lửa. Địa điểm này là lý tưởng cho mục đích đó vì nó cho phép phóng về phía Đại Tây Dương, và nó gần đường xích đạo hơn hầu hết các phần khác của Hoa Kỳ cho phép tên lửa nhận thêm một sức đẩy từ chuyển động xoay của Trái Đất.
Vào 1951 Không quân Hoa Kỳ thiết lập Trung tâm thử tên lửa của Không quân cạnh căn cứ không - hải quân trên sông Banana. Theo sau việc phóng vệ tinh Sputnik của Liên Xô, vệ tinh quỹ đạo đầu tiên, tên lửa Vanguard của Hải quân Hoa Kỳ phát nổ vào ngày 6 tháng 12 năm 1957. NASA được thành lập vào 1958 và nơi này được biến đổi thành một nơi phóng tên lửa chính. Redstone, Jupiter IRBM, Jupiter-C, Pershing, Polaris, Thor, Atlas, Titan và Minuteman tất cả đều được thử nghiệm ở địa điểm này, tên lửa Thor trở thành cơ sở cho thiết bị phóng có thể bỏ đi (expendable launch vehicle - ELV) tên lửa Delta, đã phóng lên vệ tinh Telstar 1 vào tháng 7 1962.
Sự thông báo của chương trình lên Mặt Trăng dẫn đến một sự mở rộng các hoạt động từ Mũi Canaveral đến đảo Merritt gần đó. NASA bắt đầu việc mua đất trong năm 1962, sở hữu 131 mi² bằng mua ngay là thương lượng với bang Florida để có thêm 87 mi². Vào tháng 7 năm 1962 toàn bộ nơi này được đặt tên là Trung tâm Phóng. Nó được đặt tên lại là Trung tâm Vũ trụ John F. Kennedy vào tháng 11 năm 1963, tôn vinh Tổng thống John F. Kennedy vừa bị ám sát. Mũi đất xung quanh Mũi Canaveral cũng được đặt tên lại là Mũi Kennedy, nhưng tên này không được thông dụng đối với dân địa phương và do vậy tên cũ đã được phục hồi vào năm 1973.
Chương trình lên Mặt Trăng có 3 giai đoạn —Mercury, Gemini và Apollo. Mục đích của Mercury đưa lên quỹ đạo một phi thuyền có người điều khiển. Chương trình bắt đầu tháng 10 năm 1957 sử dụng tên lửa liên lục địa Atlas như là cơ sở để mang lên những thứ của Mercury. Nhưng các thử nghiệm đầu tiên sử dụng tên lửa Redstone cho một loạt các chuyến bay lên quỹ đạo bao gồm chuyến bay 15 phút của Alan Shepard vào 5 tháng 5 và Virgil Grissom vào 21 tháng 7 năm 1961. Người đầu tiên được đưa lên bởi tên lửa Atlas là John Glenn vào 20 tháng 2 năm 1962.
Từ những kiến thức thu được từ Mercury một phi thuyền 2 chỗ ngồi phức tạp hơn cho Chương trình Gemini được chuẩn bị cũng như một tên lửa phóng mới dựa trên tên lửa liên lục địa Titan II. Chuyến bay có người đầu tiên diễn ra vào 23 tháng 3 năm 1965 với John Young và Virgil Grissom. Gemini 4 có các hoạt động bên ngoài phi thuyền, bởi Edward H. White. Có tổng cộng 12 lần phóng thuộc Gemini từ Trung tâm Kenedy.
Chương trình Apollo có một tên lửa phóng mới— tên lửa 3 tầng Saturn V (cao 111 m và với đường kính 10 m), đóng bởi Boeing (tầng thứ nhất), North American Aviation (động cơ và tầng thứ hai) và Douglas Aircraft (tầng thứ ba). North American Aviation cũng đóng đơn vị điều khiển và dịch vụ trong khi Grumman Aircraft Engineering xây dựng bộ phận hạ xuống Mặt Trăng. IBM, MIT và GE cung cấp các máy móc.
Tại Trung tâm Kenedy một trung tâm phóng lớn mới trị giá $800 triệu được xây dựng cho tên lửa phóng mới này—Khu vực phóng 39. Nó bao gồm một hangar có khả năng chứa đựng bốn tên lửa Saturn V, Khu nhà lắp ráp Vehicle Assembly Building (VAB, 130 million ft³); một hệ thống chuyên chở từ hangar đến bệ phóng, có khả năng chuyên chở 5440 tấn; một cấu trúc dịch vụ cao 446 foot có khả năng di chuyển và một trung tâm điều khiển. Việc xây dựng bắt đầu vào tháng 11 năm 1962, các bệ phóng được hoàn thành vào tháng 10 năm 1965, và VAB được hoàn thành tháng 6 năm 1965, và các hạ tầng cơ sở hoàn thành cuối năm 1966. Từ 1967 cho đến 1973, có 13 lần phóng tên lửa Saturn V từ Khu phóng 39.
Trước các vụ phóng tên lửa Saturn V có một loạt phóng các tên lửa nhỏ hơn Saturn I và IB để thử con người và thiết bị từ Khu 34 trên Mũi Canaveral site. Cái chết của 3 phi hành gia do lửa trên Apollo-Saturn 204 (sau này được đặt tên là Apollo 1), xảy ra ngày 27 tháng 1 năm 1967, đã xảy ra tại Khu 34.
Lần phóng thử Saturn V đầu tiên, Apollo 4 (Apollo-Saturn 501) bắt đầu đếm lui 104 giờ |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/M%C3%A1y_bay_tr%E1%BB%B1c_th%C4%83ng | Máy bay trực thăng | Sơ đồ cánh quạt nâng tự do | Máy bay trực thăng / Nguyên lý hoạt động / Sơ đồ nguyên tắc / Sơ đồ cánh quạt nâng tự do | Máy bay Osprey V-22 của Hải quân Hoa Kỳ loại cánh quạt xoay hướng | Deutsch: V-22 Osprey - U.S. Marines der de:Force Recon springen aus einer Osprey ab English: U.S. Marine Corps parachutists free fall from an MV-22 Osprey at 10,000 feet above the drop zone at Fort A.P. Hill, Va. on Jan. 17, 2000. The Marines from the 2nd Reconnaissance Battalion, 2nd Marine Expeditionary Force, Camp Lejeune, N.C., became the first to deploy from the Osprey. Twenty-four successful jumps were recorded under the supervision of the U.S. Army Operational Test Command and the Marine Corps Systems Command to qualify the V-22 for parachute service. Español: Soldados de la marina saltando desde un V-22 Osprey - foto de la Armada de los Estados Unidos Polski: Żołnierze USMC skaczący z Ospreya. | null | image/jpeg | 1,600 | 2,000 | true | true | true | Máy bay trực thăng hay máy bay lên thẳng là một loại phương tiện bay có động cơ, hoạt động bay bằng cánh quạt, có thể cất cánh, hạ cánh thẳng đứng, có thể bay đứng trong không khí và thậm chí bay lùi. Trực thăng có rất nhiều công năng cả trong đời sống thường nhật, trong kinh tế quốc dân và trong quân sự.
Nếu so sánh với máy bay phản lực thì máy bay trực thăng có kết cấu, cấu tạo phức tạp hơn rất nhiều, khó điều khiển, hiệu suất khí động học thấp, tốn nhiều nhiên liệu, tốc độ và tầm bay xa kém hơn rất nhiều. Nhưng bù lại những nhược điểm đó, khả năng cơ động linh hoạt, khả năng cất cánh – hạ cánh thẳng đứng không cần sân bay và tính năng bay đứng của nó làm cho loại máy bay này là không thể thay thế được. Thực tế là máy bay trực thăng có thể đến bất cứ nơi nào chỉ cần bãi đáp có kích thước lớn gấp rưỡi đường kính cánh quạt là nó đều có thể hạ cánh và cất cánh được. | Đây là loại máy bay theo tiếng Anh là Autogyro hay gyroplane hay gyrocopter tiếng Nga là Автожир. Đây là loại trực thăng có cánh quạt nâng tự do là loại máy bay đặc biệt lai tạp giữa máy bay có cánh cố định và trực thăng. Điểm đặc biệt của loại này là cánh quạt nâng của nó là cánh quạt nâng tự do (không nối với động cơ), mà động cơ là để lai cánh quạt đứng thổi gió theo chiều ngang như cánh quạt đẩy chuyển động ngang của máy bay thông thường. Động cơ lai cánh quạt đứng thổi gió ngang về phía sau làm máy bay chuyển động về phía trước, dòng khí chuyển động tương đối theo phương nằm ngang sẽ làm quay cánh quạt nâng tự do, làm phát sinh lực nâng khí động học và làm máy bay bay lên được. Cơ chế điều khiển thì đơn giản như của máy bay cánh cố định. Điển hình nhất của loại này là máy bay Kamov K-22 của Liên Xô là một trong những máy bay trực thăng lớn nhất từ xưa đến nay. Loại này đứng trung gian giữa máy bay có cánh cố định thông thường và trực thăng: không bay đứng, không cất cánh, hạ cánh thẳng đứng được nhưng lại có cánh quạt nâng làm cho máy bay có thể cất cánh với tốc độ nhỏ, đường băng ngắn, trọng tải chở nặng tốt. Loại sơ đồ này có ưu điểm rất lớn là khi gặp tai nạn trên không, máy bay rơi thì cánh quạt nâng tự do sẽ quay và có tác dụng như chiếc dù làm máy bay tiếp đất an toàn. Ngày nay loại trực thăng này không được phát triển nữa mà chỉ còn làm máy bay thể thao, giải trí cực nhỏ mà thôi, đây là sản phẩm rất nổi tiếng của hãng Cierva Autogiro Company của Tây Ban Nha. |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/Tassadane_Haddada | Tassadane Haddada | null | Tassadane Haddada | null | العربية: صورة من منطقة تيزي مان ببلدية تسدان حدادة ولاية ميلة | null | image/jpeg | 3,072 | 4,608 | true | true | true | Tassadane Haddada là một đô thị thuộc tỉnh Mila, Algérie. Dân số thời điểm năm 2002 là 17.623 người. | Tassadane Haddada là một đô thị thuộc tỉnh Mila, Algérie. Dân số thời điểm năm 2002 là 17.623 người. |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/Maxillaria | Maxillaria | Hình ảnh | Maxillaria / Hình ảnh | null | Orquidea cultivada: Club hAto grande (Bogota) (Maxillariella variabilis) | null | image/jpeg | 480 | 640 | true | true | true | Maxillaria là một chi thực vật có hoa trong họ Lan. | null |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%A0u_v%C5%A9_tr%E1%BB%A5_TKS | Tàu vũ trụ TKS | Kho ảnh | Tàu vũ trụ TKS / Kho ảnh | null | Polyus cutaway. Displays the FGB-based service/propulsion module. Note that, like other FGBbased vehicles, it launched aft end up. This places Polyus’ front end at the bottom. The streamlined projections on Polyus’ sides were dispensers for experimental tracking targets. | null | image/png | 2,886 | 789 | true | true | true | Tàu vũ trụ TKS là tàu vũ trụ của Liên Xô được hình thành vào cuối những năm 1960 để tiếp tế trạm vũ trụ Almaz.
Tàu vũ trụ được thiết kế cho cả các chuyến bay tiếp tế hàng hóa được điều khiển bằng phi hành đoàn và tự hành, nhưng không bao giờ được sử dụng trong vai trò dự định của nó - chỉ có bốn nhiệm vụ thử nghiệm được bay trong chương trình. Khối hàng hóa chức năng của tàu vũ trụ TKS sau đó đã hình thành nên cơ sở của một số mô-đun trạm vũ trụ, bao gồm mô-đun FGB Zarya trên Trạm Vũ trụ Quốc tế.
Tàu vũ trụ TKS bao gồm hai tàu vũ trụ được gắn với nhau, cả hai đều có thể hoạt động độc lập:
Tàu vũ trụ VA, là nơi chứa các phi hành gia trong quá trình phóng và về Trái Đất của tàu vũ trụ TKS, trong khi di chuyển đến và đi từ trạm vũ trụ Almaz.
Khối hàng hóa chức năng, để tiếp tế trạm vũ trụ Almaz, mang theo bộ phận kết nối trạm vũ trụ, bình nhiên liệu và một khoang chứa hàng lớn có áp suất. Hơn nữa, FGB mang các động cơ cơ động trên quỹ đạo cho TKS. | null |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/Malaysia | Malaysia | Thể thao | Malaysia / Thể thao | Đường đua quốc tế Sepang trong Grand Prix Malaysia năm 2011, thu hút nhiều người hâm mộ tại Malaysia. | The Sepang International Circuit during the 2011 Malaysian Grand Prix. | 2011 Malaysian Grand Prix | image/jpeg | 3,456 | 5,184 | true | true | true | Malaysia là một quốc gia quân chủ lập hiến liên bang nằm tại phía nam của khu vực Đông Nam Á. Quốc gia này bao gồm 13 bang và ba lãnh thổ liên bang với tổng diện tích đất liền là 330,803 km². Malaysia bị tách làm hai phần qua biển Đông: Malaysia bán đảo và Borneo thuộc Malaysia. Malaysia có biên giới trên bộ với Thái Lan, Indonesia, và Brunei, trong khi có biên giới trên biển với Singapore, Việt Nam, và Philippines. Thành phố thủ đô là Kuala Lumpur, song nơi đặt trụ sở của chính phủ liên bang là Putrajaya. Năm 2010, dân số Malaysia được ước tính là 28,33 triệu người, trong đó 22,6 triệu sinh sống tại phần Bán đảo. Malaysia có điểm cực nam của đại lục Á-Âu là Tanjung Piai. Malaysia là một quốc gia nhiệt đới và là một trong 17 quốc gia đa dạng sinh học nhất trên thế giới, với nhiều loài đặc hữu.
Malaysia có nguồn gốc từ các vương quốc Mã Lai hiện diện trong khu vực và từ thế kỷ XVIII, các vương quốc này bắt đầu lệ thuộc vào Đế quốc Anh. Các lãnh thổ đầu tiên của Anh Quốc được gọi là Các khu định cư Eo biển. Các lãnh thổ tại Malaysia bán đảo được hợp nhất thành Liên hiệp Malaya vào năm 1946. | Các môn thể thao phổ biến tại Malaysia gồm bóng đá, cầu lông, khúc côn cầu, bóng gỗ, quần vợt, bóng quần, võ thuật, cưỡi ngựa, thuyền buồm, và trượt ván. Bóng đá là môn thể thao phổ biến nhất tại Malaysia và quốc gia đang nghiên cứu về khả năng ứng cử làm đồng chủ nhà của Cúp bóng đá thế giới năm 2034. Các trận đấu cầu lông thu hút hàng nghìn khán giả, và kể từ năm 1948 thì Malaysia là một trong ba quốc gia từng giành chức vô địch Thomas Cup. Liên đoàn bóng gỗ Malaysia được đăng ký vào năm 1997. Các thành viên của quân đội Anh Quốc đưa môn bóng quần đến Malaysia, cuộc thi đấu đầu tiên được tổ chức vào năm 1939. Hiệp hội bóng quần Malaysia được hình thành vào ngày 25 tháng 6 năm 1972. Đội tuyển khúc côn cầu nam quốc gia của Malaysia xếp hạng thứ 13 thế giới vào tháng 11 năm 2013. Cúp Khúc côn cầu thế giới lần thứ ba và lần thứ 10 được tổ chức tại Kuala Lumpur. Malaysia cũng có đường đua công thức 1 riêng là Đường đua quốc tế Sepang. Đường đua tổ chức giải Grand Prix đầu tiên vào năm 1999.
Hội đồng Olympic Malaya được hình thành vào năm 1953, và được IOC công nhận vào năm 1954. Malaysia lần đầu tiên tham gia Thế vận hội vào năm 1956 tại Melbourne. Hội đồng được đổi tên hành Hội đồng Olympic Malaysia vào năm 1964, và tham gia hầu hết các kỳ Thế vận hội kể từ khi ra đời (trừ Thế vận hội năm 1980 tại Moskva). Số vận động viên lớn nhất mà Malaysia cử tham gia Thế vận hội là 57 trong Thế vận hội Mùa hè 1972. Các vận động viên Malaysia giành được tổng cộng sáu huy chương Thế vận hội, trong đó có năm huy chương tại môn cầu lông. Quốc gia tranh tài trong Đại hội thể thao Thịnh vượng chung kể từ năm 1950 với tên Malaya, và năm 1966 với tên Malaysia, đại hội từng được tổ chức tại Kuala Lumpur vào năm 1998. |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%BA%A3i_c%C3%A1ch_Kh%C3%A1ng_ngh%E1%BB%8B | Cải cách Kháng nghị | Cuộc Cải cách | Cải cách Kháng nghị / Cuộc Cải cách | Martin Luther | null | null | image/jpeg | 645 | 600 | true | true | true | Cải cách Kháng nghị hay Cải cách Tin Lành là cuộc cải cách tôn giáo khởi xướng bởi Martin Luther và được tiếp nối bởi Jean Calvin, Huldrych Zwingli, Jacobus Arminius và những người khác tại châu Âu thế kỷ 16. Với ý định ban đầu là nhằm cải cách Giáo hội Công giáo Rôma, phong trào thường được coi là bắt đầu với 95 luận đề của Martin Luther và kết thúc với Hòa ước Westphalia năm 1648. Khi ấy, nhiều người ở châu Âu bất bình về những điều họ cho là các giáo lý giả mạo và những lạm dụng phổ biến trong giáo hội, nhất là việc mua bán phép ân xá. Một hiện tượng khác gây bất mãn không kém là việc buôn bán chức thánh, cũng như tình trạng thối nát trong giới tăng lữ. Đối với nhiều người, sự băng hoại này là cố tật của cả hệ thống, ngay cả ở vị trí các Giáo hoàng.
Ngày 31 tháng 10 năm 1517, tại Sachsen, Martin Luther treo Chín mươi lăm Luận đề trên cửa Nhà thờ Lâu đài Wittenberg kêu gọi mở các cuộc tranh luận về các vấn đề của giáo hội. 95 luận đề của Luther trình bày các luận điểm phê phán giáo hội và Giáo hoàng, tập chú vào việc bán phép ân xá, và quan điểm của giáo hội về Luyện ngục. Trước Luther đã có những người lên tiếng đòi cải cách như Pierre Vaudès, John Wycliffe và Jan Hus. | Tín hữu Kháng Cách thường truy nguyên sự phân ly của họ với Giáo hội Công giáo Rôma đến thế kỷ 16, với phong trào thường được gọi là cuộc Cải cách Hiệp quyền hay Cải cách Pháp chế (Magisterial Reformation), vì phong trào này nhận được sự ủng hộ từ giới quan quyền (để phân biệt với cuộc Cải cách Triệt để, không được giới cầm quyền hỗ trợ hay ủng hộ). Phong trào phản kháng bùng nổ đột ngột tại nhiều nơi, nhưng tìm thấy sức mạnh của mình tại Đức, suốt thời gian Âu châu đang bị đe dọa bởi cuộc xâm lăng Hồi giáo, mối hiểm họa này khiến các vương hầu Đức xao lãng các vấn đề nội chính. Tóm lại, đến một mức độ nào đó, phong trào phản kháng có nguồn gốc sâu xa từ những biến cố xảy ra trong suốt hai thế kỷ trước đó tại Tây Âu.
Tinh thần phản kháng trở nên nghiêm trọng khi Martin Luther, tu sĩ Dòng Augustine và giáo sư Đại học Wittenberg, vào năm 1517 kêu gọi mở lại cuộc tranh luận về việc bán Phép ân xá (indulgence). Truyền thống cho rằng Luther đã treo 95 luận đề trên cửa của nhà thờ lâu đài Wittenberg, nơi dành để treo các thông báo của viện đại học. Động thái này khơi mở sự bùng nổ đột ngột và dữ dội một sức mạnh mới không thể kìm chế nổi, bắt nguồn từ nỗi bất bình âm ỉ từ lâu trong sự đè nén. Sự bất mãn mau chóng lan rộng khắp nơi, một phần là nhờ kỹ thuật in ấn, xuất bản những ấn phẩm nhằm phổ biến các tư tưởng mới và các văn kiện như 95 luận đề.
Xảy ra cùng lúc với các biến động tại Đức là một phong trào tại Thụy Sĩ dưới sự lãnh đạo của Huldrych Zwingli. Hai phong trào này mau chóng đồng ý với nhau về hầu hết các vấn đề về thần học cũng như phương pháp thí dụ như sử dụng ấn phẩm để truyền bá tư tưởng cải cách. Tuy vậy, một số bất đồng không quan trọng lại khiến họ tiếp tục duy trì tình trạng hai thực thể phân cách. Một số người ủng hộ Zwingli cho rằng cuộc cải cách tại Đức là còn quá bảo thủ, và họ ngày càng hướng về các quan điểm quá khích như Anabaptist (một vài giáo phái có nguồn gốc từ phong trào này vẫn tồn tại cho đến ngày nay). Một số phong trào phát triển theo hệ tư tưởng của thuyết thần bí hay thuyết nhân bản, đôi khi họ tách rời khỏi Công giáo hay khỏi cộng đồng Kháng Cách, hoặc thành lập các phong trào bên ngoài các giáo hội.
Kế tiếp giai đoạn đầu của cuộc Cải cách, sau sự kiện Luther bị khai trừ khỏi giáo hội và Giáo hoàng lên án cuộc cải cách, các tác phẩm của John Calvin gây nhiều ảnh hưởng trong tiến trình kiến tạo một sự đồng thuận tương đối trong vòng các nhóm khác nhau tại Thụy Sĩ, Scotland, Hungary, Đức và các nơi khác. Sự kiện Giáo hội Anh Quốc tách rời khỏi giáo hội Công giáo Rôma dưới triều Henry VIII, bắt đầu từ năm 1529 và hoàn tất vào năm 1536, đem nước Anh đồng hành với cuộc cải cách; tuy nhiên, những thay đổi tại Anh được tiến hành một cách dè dặt hơn các nơi khác ở châu Âu, suốt nhiều thế kỷ họ chọn lựa con đường trung trung giữa truyền thống và tân giáo, nhằm kiên định tinh thần thoả hiệp bền vững bên trong giáo hội. |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/Nakhchivan_(th%C3%A0nh_ph%E1%BB%91) | Nakhchivan (thành phố) | null | Nakhchivan (thành phố) | null | English: Seal of the Nakhchivan City | Ấn chương chính thức của Nakhchivan | image/png | 600 | 499 | true | true | true | Thành phố Nakhchivan, là thủ đô của Cộng hòa tự trị Nakhchivan của Azerbaijan, 450 km về phía tây Baku. Đô thị Nakhchivan gồm thành phố Nakhchivan và các làng Başbaşı, Qarağalıq, và Daşduz.
Thành phố này đã là một trung tâm thương mại cổ và các nhà lịch sử cho rằng thời gian thành lập là vào thế kỷ 16 trước Công nguyên. | Thành phố Nakhchivan (tiếng Azerbaijan: Naxçıvan şəhəri; cũng viết Nachitschewan, Nakhchyvan, Nakhicevan, Nakhichevan’, và Nakhjavan), là thủ đô của Cộng hòa tự trị Nakhchivan của Azerbaijan, 450 km về phía tây Baku. Đô thị Nakhchivan gồm thành phố Nakhchivan và các làng Başbaşı, Qarağalıq, và Daşduz.
Thành phố này đã là một trung tâm thương mại cổ và các nhà lịch sử cho rằng thời gian thành lập là vào thế kỷ 16 trước Công nguyên. |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C6%B0%E1%BB%9Dng_10,_%C4%90%C3%A0_L%E1%BA%A1t | Phường 10, Đà Lạt | null | Phường 10, Đà Lạt | Ga Đà Lạt | English: Da Lat train station | null | image/jpeg | 2,304 | 3,072 | true | true | true | Phường 10 là một phường thuộc thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, Việt Nam. | Phường 10 là một phường thuộc thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, Việt Nam. |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/Zaporizhia | http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/d/de/%D0%9A%D0%BE%D0%BD%D1%82%D1%83%D1%80%D0%BD%D0%B0%D1%8F_%D0%BA%D0%B0%D1%80%D1%82%D0%B0_%D0%97%D0%B0%D0%BF%D0%BE%D1%80%D0%BE%D0%B6%D1%8C%D1%8F_%D0%97%D0%B0%D0%BF%D0%BE%D1%80%D0%BE%D0%B6%D1%81%D0%BA%D0%BE%D0%B9_%D0%BE%D0%B1%D0%BB%D0%B0%D1%81%D1%82%D0%B8.png | Zaporizhia | null | Zaporizhia | null | English: Контурная_карта_Запорожья_Запорожской_области | Zaporizhia Oblast (vàng) với thành phố Zaporizhia (cam). | image/png | 537 | 600 | true | true | true | Zaporizhia hay Zaporozhye [tên cũ Alexandrovsk ] là thành phố ở đông nam Ukraina, nằm bên hai bờ sông Dnieper. Đây là thủ phủ của tỉnh Zaporizhia, Ukraina. Zaporizhia là thành phố lớn thứ 6 quốc gia này. Dân số theo điều tra năm 2001 là 815.256 người. | Zaporizhia hay Zaporozhye (tiếng Ukraina: Запоріжжя, chuyển tự Zaporizhzhia hay Zaporizhzhya, tiếng Nga: Запорожье, chuyển tự tiếng Nga Zaporozh'ye) [tên cũ Alexandrovsk (tiếng Nga: Александровск)] là thành phố ở đông nam Ukraina, nằm bên hai bờ sông Dnieper. Đây là thủ phủ của tỉnh Zaporizhia, Ukraina. Zaporizhia là thành phố lớn thứ 6 quốc gia này. Dân số theo điều tra năm 2001 là 815.256 người. |
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%E1%BA%BFn_tranh_gi%C3%A0nh_%C4%91%E1%BB%99c_l%E1%BA%ADp_ch%C3%A2u_M%E1%BB%B9_T%C3%A2y_Ban_Nha | Chiến tranh giành độc lập châu Mỹ Tây Ban Nha | null | Chiến tranh giành độc lập châu Mỹ Tây Ban Nha | null | English: Spanish american independence | null | image/png | 611 | 708 | true | true | true | Chiến tranh giành độc lập châu Mỹ Tây Ban Nha là cuộc chiến diễn ra vào thế kỷ 19 tại Đế quốc Tây Ban Nha trên lục địa châu Mỹ sau cuộc xâm lược của Tây Ban Nha bởi Pháp trong Chiến tranh Napoléon. Ban đầu, các khu vực ở Hoa Kỳ phản đối chính sách hạn chế thương mại của nhà vua và trao quyền đặc biệt cho các quan chức sinh ra ở Tây Ban Nha thay vì những người sinh ra ở Mỹ. Tuy nhiên, như David Bushnell đã viết, "không nhiều người muốn độc lập hoàn toàn, nhiều người thậm chí còn ủng hộ Tập trung Junta Tây Ban Nha được thành lập để lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp". Xung đột mới bắt đầu vào cuối năm 1808 và đầu năm 1809 với việc thành lậpchính phủ của chính quyền quân sự ở Chuquisaca và Quito, những người chống lại thành phần của Junta miền Trung Sevilla. Khi chính quyền Tập trung Junta sụp đổ do cuộc xâm lược của Pháp, năm 1810, juntas mới xuất hiện trên lãnh thổ Tây Ban Nha ở châu Mỹ. Cuộc xung đột giữa các thuộc địa và Tây Ban Nha cuối cùng đã kích hoạt việc thành lập một số quốc gia độc lập từ Argentina và Chile ở phía nam đến Mexico ở phía bắc. Trong khi đó, Cuba và Puerto Rico vẫn bị Tây Ban Nha xâm chiếm cho đến khi Chiến tranh Tây Ban Nha–Mỹ bùng nổ vào năm 1898. | Chiến tranh giành độc lập châu Mỹ Tây Ban Nha là cuộc chiến diễn ra vào thế kỷ 19 tại Đế quốc Tây Ban Nha trên lục địa châu Mỹ sau cuộc xâm lược của Tây Ban Nha bởi Pháp trong Chiến tranh Napoléon. Ban đầu, các khu vực ở Hoa Kỳ phản đối chính sách hạn chế thương mại của nhà vua và trao quyền đặc biệt cho các quan chức sinh ra ở Tây Ban Nha thay vì những người sinh ra ở Mỹ. Tuy nhiên, như David Bushnell đã viết, "không nhiều người muốn độc lập hoàn toàn, nhiều người thậm chí còn ủng hộ Tập trung Junta Tây Ban Nha được thành lập để lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp". Xung đột mới bắt đầu vào cuối năm 1808 và đầu năm 1809 với việc thành lậpchính phủ của chính quyền quân sự ở Chuquisaca và Quito, những người chống lại thành phần của Junta miền Trung Sevilla. Khi chính quyền Tập trung Junta sụp đổ do cuộc xâm lược của Pháp, năm 1810, juntas mới xuất hiện trên lãnh thổ Tây Ban Nha ở châu Mỹ. Cuộc xung đột giữa các thuộc địa và Tây Ban Nha cuối cùng đã kích hoạt việc thành lập một số quốc gia độc lập từ Argentina và Chile ở phía nam đến Mexico ở phía bắc. Trong khi đó, Cuba và Puerto Rico vẫn bị Tây Ban Nha xâm chiếm cho đến khi Chiến tranh Tây Ban Nha–Mỹ bùng nổ vào năm 1898.
Các nước cộng hòa mới thành lập đã bãi bỏ hệ thống phân loại và phân cấp chủng tộc, hệ thống đẳng cấp, điều tra và danh hiệu quý tộc. Chế độ nô lệ không bị bãi bỏ ngay lập tức, nhưng sẽ kết thúc sau một phần tư thế kỷ. Nhóm người Criollo (hậu duệ Tây Ban Nha sinh ra ở Mỹ) và mestizo (hỗn hợp máu da đỉ và Tây Ban Nha) bắt đầu lấp đầy các vị trí chính phủ và thay thế những người sinh ra ở Tây Ban Nha. Nhóm người Crillo vẫn đứng đầu trong cấu trúc xã hội. Trong vòng một thế kỷ sau đó, những người bảo thủ và tự do đã đụng độ để lật đổ hoặc củng cố những thay đổi xã hội và chính trị được kích hoạt bởi cuộc nổi dậy.
Cuộc xung đột này diễn ra ở nhiều cấp độ khác nhau, cả chiến tranh bất thường và thông thường, cũng như các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc và nội chiến. Mặc dù một số người Mỹ gốc Tây Ban Nha cảm thấy rằng độc lập là cần thiết, nhiều người ủng hộ chính phủ mới cảm thấy rằng một chính phủ mới chỉ cần thiết để duy trì quyền tự trị khu vực của họ khỏi sự cai trị của Pháp. Trong những thập kỷ tiếp theo, sự bất ổn chính trị ở Tây Ban Nha và khôi phục chế độ tuyệt đối dưới sự lãnh đạo của Fernando VII đã thành công trong việc thuyết phục nhiều người Mỹ gốc Tây Ban Nha độc lập.
Quá trình độc lập của Mỹ Latinh đã diễn ra với một nền tảng chính trị và trí tuệ chịu ảnh hưởng của Khai sáng. |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/Alitalia | Alitalia | null | Alitalia | null | English: Alitalia logo 2017 | null | image/png | 297 | 1,280 | true | true | true | Alitalia là một hãng hàng không của Ý. Hãng này lấy tên gọi, quyền hạ cánh, nhiều máy bay và tài sản từ vụ phá sản của Alitalia-Linee Aeree Italiane và toàn bộ Air One. Trụ sở chính công ty đóng ở Fiumicino, Ý. Căn cứ hoạt động chính nằm ở sân bay Leonardo da Vinci-Fiumicino, Roma.
Từ Roma, hãng có 27 tuyến bay nội địa và 53 tuyến bay quốc tế đến 38 quốc gia châu Phi, châu Mỹ, châu Á và châu Âu. Đây là hãng hàng không vận chuyển hàng khách lớn thứ 19 thế giới tính theo quy mô đội tàu bay. | Alitalia là một hãng hàng không của Ý. Hãng này lấy tên gọi, quyền hạ cánh, nhiều máy bay và tài sản từ vụ phá sản của Alitalia-Linee Aeree Italiane và toàn bộ Air One. Trụ sở chính công ty đóng ở Fiumicino, Ý. Căn cứ hoạt động chính nằm ở sân bay Leonardo da Vinci-Fiumicino, Roma.
Từ Roma, hãng có 27 tuyến bay nội địa và 53 tuyến bay quốc tế đến 38 quốc gia châu Phi, châu Mỹ, châu Á và châu Âu. Đây là hãng hàng không vận chuyển hàng khách lớn thứ 19 thế giới tính theo quy mô đội tàu bay. |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/Lionel_Messi | Lionel Messi | Mùa giải 2009–10 | Lionel Messi / Sự nghiệp câu lạc bộ / Barcelona / Mùa giải 2009–10 | Messi trong trận tranh cúp Joan Gamper giữa Barcelona và Manchester City ở sân vận động Camp Nou | AUGUST 19, 2009 - Football : Lionel Messi of Barcelona in action during the Joan Gamper Trophy match between Barcelona and Manchester City at the Camp Nou Stadium on August 19, 2009 in Barcelona, Spain. (Photo by Tsutomu Takasu) | null | image/jpeg | 800 | 1,200 | true | true | true | Lionel Andrés "Leo" Messi Cuccittini là một cầu thủ bóng đá người Argentina hiện đang chơi cho câu lạc bộ Barcelona và đội tuyển bóng đá quốc gia Argentina. Messi được coi là một trong những cầu thủ xuất sắc nhất mọi thời đại và là một trong những cầu thủ xuất sắc nhất thế giới thời điểm hiện tại. Anh là chủ nhân của 6 Quả bóng vàng vào các năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2015, và 2019, cầu thủ xuất sắc nhất năm của FIFA 6 lần, cầu thủ đầu tiên và duy nhất tới nay 6 lần giành Chiếc giày vàng châu Âu. Lối chơi của anh thường được so sánh với Diego Maradona, người tự coi Messi là "truyền nhân" của mình.
Messi rời đội bóng quê nhà Newell's Old Boys năm 2000 và cùng cả gia đình chuyển tới Tây Ban Nha sau khi Barcelona đề nghị hỗ trợ anh chi phí điều trị chứng thiếu hụt hormone tăng trưởng. Trong trận ra mắt vào mùa giải 2004-2005, anh đã phá vỡ kỉ lục cầu thủ trẻ nhất ra sân của La Liga và trở thành cầu thủ trẻ nhất ghi bàn ở giải này khi đó. | Sau khi vô địch Siêu cúp bóng đá châu Âu 2009, huấn luyện viên Barcelona Josep Guardiola cho biết Messi là cầu thủ giỏi nhất ông từng thấy.
Vào ngày 18 tháng 9, Messi ký hợp đồng mới cùng Barcelona, có thời hạn tới năm 2016 với mức phí phá vỡ hợp đồng là 250 triệu euro bao gồm mức lương 9,5 triệu euro/năm khiến anh cùng đồng đội Zlatan Ibrahimovic là những người có mức lương cao nhất La Liga. 4 ngày sau, vào ngày 22 tháng 9, Messi ghi 2 bàn và kiến tạo một bàn trong chiến thắng 4-1 của Barca trước Racing Santander. Messi ghi bàn đầu tiên ở đấu trường châu Âu vào ngày 29 tháng 9 trong chiến thắng 2-0 trước Dynamo Kyiv. Messi đưa số bàn thắng của anh lên 6 bàn trong 7 trận ở La Liga với một bàn trong chiến thắng 6-1 trước Real Zaragoza và cũng ghi một quả penalty trong chiến thắng 4-2 trước RCD Mallorca vào ngày 7 tháng 11. Vào ngày 1 tháng 12 năm 2009, Messi đã giành giải Ballon d'Or, đánh bại Cristiano Ronaldo với khoảng cách kỉ lục 473 so với 233. Sau đó, tạp chí France Football trích dẫn lời Messi: "Tôi dành nó cho gia đình tôi. Họ đã luôn ở bên khi tôi cần họ và đôi khi có cảm giác họ còn mạnh mẽ hơn tôi."
Vào ngày 19 tháng 12 năm 2009, Messi ghi bàn thắng quyết định trong trận chung kết Giải vô địch bóng đá thế giới các câu lạc bộ 2009 gặp Estudiantes ở Abu Dhabi. Hai ngày sau, anh được bầu là Cầu thủ xuất sắc nhất năm bởi FIFA; đánh bại Cristiano Ronaldo, Xavi, Kaká và Andrés Iniesta để giành giải thưởng. Đây là lần đầu tiên anh giành danh hiệu này, và cũng trở thành người Argentina đầu tiên giành giải thưởng này. Vào ngày 10 tháng 1 năm 2010, Messi ghi cú Hat-trick đầu tiên trong năm 2010 và cũng là đầu tiên của mùa giải trong trận thắng 5-0 trước CD Tenerife. Vào ngày 17 tháng 1, Messi ghi bàn thứ 100 cho đội bóng trong trận thắng 4-0 trước Sevilla FC.
Anh sau đó đã bắt đầu một quãng thời gian dài ghi bàn ấn tượng với 11 bàn trong 5 trận. Bắt đầu bằng bàn thắng vào phút 84 trong trận thắng 2-1 trước Málaga CF, sau đó anh ghi 2 bàn trong trận hoà UD Almería 2-2. Anh tiếp tục phong độ ấn tượng bằng một tuần xuất sắc khi anh ghi tới 8 bàn; bắt đầu bằng cú hattrick trong trận thắng 3-0 trên sân nhà trước Valencia CF, sau đó ghi 2 bàn trong trận thắng VfB Stuttgart 4-0 đưa Barcelona vào tứ kết cúp C1 và cuối cùng ghi một cú hattrick khác trong chiến thắng 4-2 trước Zaragoza, trở thành cầu thủ Barcelona đầu tiên ghi 2 cú hattrick liên tiếp ở La Liga. Anh chơi trận chính thức thứ 200 cho Barcelona trong trận gặp CA Osasuna vào ngày 24 tháng 3 năm 2010. Vào ngày 6 tháng 4 năm 2010, trong lần đầu tiên Messi ghi 4 bàn trong một trận đấu, anh ghi bốn bàn trong chiến thắng 4-1 trước Arsenal ở lượt về tứ kết UEFA Champions League. Điều này cũng đưa anh vượt qua Rivaldo để trở thành cầu thủ ghi nhiều bàn nhất cho Barca ở giải này. Sau đó, Barcelona đã phải dừng bước bước tại vòng bán kết của đấu trường danh giá nhất châu Âu sau khi thua Inter Milan với tổng tỉ số 2-3 sau 2 lượt trận. Vào ngày 10 tháng 4 năm 2010, Messi ghi bàn thứ 40 ở mùa giải khi ghi bàn đầu tiên trong trận El Clasico thắng 2-0 trước Real Madrid. Anh hoàn tất một mùa giải khá thành công bằng cú đúp vào lưới Valladolid ở vòng đấu cuối cùng, đưa đội lên ngôi vô địch La Liga bằng số điểm kỉ lục: 99 điểm/38 trận. |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C3%A2n_kh%E1%BB%91_Qu%E1%BB%91c_ch%E1%BB%A7_B%E1%BB%87_h%E1%BA%A1 | Ngân khố Quốc chủ Bệ hạ | Lịch sử | Ngân khố Quốc chủ Bệ hạ / Lịch sử | Văn phòng Chính quyền, đường Đại George | Español: Government Offices Great George Street, Londres, Inglaterra. English: Government Offices Great George Street, London, England. | null | image/jpeg | 1,443 | 2,400 | true | true | true | Ngân khố Quốc chủ Bệ hạ, còn được gọi Bộ Tài chính, hoặc Kho bạc, là Bộ Chính phủ Anh chịu trách nhiệm xây dựng và thực thi chính sách tài chính công và chính sách kinh tế của chính phủ. Ngân khố duy trì Hệ thống trực tuyến cho kế toán và báo cáo trung ương, thay thế cho Hệ thống thông tin trực tuyến kết hợp, ghi thành từng khoản chi tiêu của bộ phận theo hàng ngàn tiêu đề danh mục, báo cáo tài chính hàng năm được xuất bản. | Sự khởi đầu của Ngân khố Anh đã được một số người phát hiện là Thủ quý Henry, người hầu cận của vua William Chinh phạt. Sự khẳng định này dựa theo sách Domesday Book cho thấy cá nhân Henry "thủ quỹ" là một chủ đất ở Winchester, nơi cất giữ kho báu hoàng gia.
Ngân khố Vương quốc Liên hiệp Anh có nguồn gốc từ Ngân khố Vương quốc Anh, đã tồn tại từ năm 1126, dưới thời vua Henry I trị vì. Ngân khố nằm trong Nội vụ phủ Hoàng gia. Đó là nơi Quân vương giữ kho bạc của mình. Đứng đầu ngân khố được gọi là Thượng tướng Ngân khố (Lord Treasurer).
Bắt đầu từ thời Tudor, Thượng tướng Ngân khố trở thành một trong những Trọng thần Quốc vụ và cạnh tranh với Đại Chưởng ấn (Lord Chancellor) cho vị trí quan trọng. Năm 1667, Charles II của Anh bổ nhiệm George Downing chịu trách nhiệm Ngân khố, người xây dựng Downing Street, để cải cách triệt để Kho bạc và thu thuế.
Kho bạc lần đầu tiên được đưa xếp thành ủy hội (được đặt dưới sự kiểm soát của nhiều người thay vì chỉ một người) trong tháng 5 hoặc 6/1660. Ủy viên đầu tiên là Công tước xứ Albermarle, Huân tước Ashley, (Sir) W. Coventry, (Sir) J. Duncomb, và (Sir) T. Clifford. Sau năm 1714, Ngân khố luôn được ủy thác. Các ủy viên được gọi là Ủy viên Ngân khố (Lords of the Treasury) và được đánh số theo thâm niên. Và Đại thượng thư thứ nhất phụ trách Ngân khố (First Lord of the Treasury) được coi là người đứng đầu tự nhiên của chính phủ, và từ Robert Walpole trở đi, người giữ chức vụ bắt đầu được biết đến, một cách không chính thức, với tư cách là Thủ tướng. Tới năm 1827, Đại Thượng thư thứ nhất, nếu là dân thường, sẽ nắm chức vụ Bộ trưởng Bộ Tài chính (Chancellor of the Exchequer), nếu là quý tộc, sẽ là Đại Thượng thư thứ hai đồng thời là Bộ trưởng. Từ năm 1827, Bộ trưởng Bộ Tài chính thường là Đại Thượng thư thứ hai.
Trong thời gian Kho bạc được ủy thác, các Ủy viên Ngân khô được trả £1600 mỗi năm. |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/Heteroteucha_occidua | Heteroteucha occidua | null | Heteroteucha occidua | null | Heteroteucha occidua (Meyrick, 1884), to MV light, Aranda, ACT, 30/31 January 2009 | null | image/jpeg | 1,704 | 2,272 | true | true | true | Heteroteucha occidua là một loài bướm đêm thuộc họ Oecophoridae. Nó được tìm thấy ở Lãnh thổ Thủ đô Úc, New South Wales, Queensland, Tasmania và Victoria.
Ấu trùng ăn lá chết của loài Eucalyptus mannifera và Eucalyptus bicostata. Chúng sống trong một kén bằng lá cây chết. | Heteroteucha occidua là một loài bướm đêm thuộc họ Oecophoridae. Nó được tìm thấy ở Lãnh thổ Thủ đô Úc, New South Wales, Queensland, Tasmania và Victoria.
Ấu trùng ăn lá chết của loài Eucalyptus mannifera và Eucalyptus bicostata. Chúng sống trong một kén bằng lá cây chết. |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/Bolivia | Bolivia | Tổng thống người thổ dân châu Mỹ: Evo Morales | Bolivia / Lịch sử / Tổng thống người thổ dân châu Mỹ: Evo Morales | Trung tâm La Paz | null | null | image/jpeg | 960 | 1,280 | true | true | true | Bolivia, tên chính thức Nhà nước Đa dân tộc Bolivia, được đặt theo tên nhà cách mạng Simón Bolívar, là một quốc gia nằm kín trong lục địa ở trung tâm Nam Mỹ. Nước này có biên giới với Brasil ở phía bắc và phía đông, Paraguay và Argentina ở phía nam, Chile và Peru ở phía tây. | Bolivia tổ chức tổng tuyển cử ngày 18 tháng 12 năm 2005. Hai ứng cử viên chính là Juan Evo Morales Ayma thuộc đảng Phong trào hướng tới Chủ nghĩa Xã hội (MAS), và Jorge Quiroga, lãnh đạo Đảng Quyền lực Dân chủ và Xã hội (PODEMOS) và cựu lãnh đạo đảng Acción Democrática Nacionalista (ADN).
Morales thắng cử với 53.74% số phiếu, chiếm tỷ lệ cao hiếm thấy trong lịch sử Bolivia. Ông tuyên thệ nhậm chức ngày 22 tháng 1 năm 2006 với nhiệm kỳ năm năm. Trước khi ông chính thức nhậm chức tại thủ đô La Paz, ông cho tiến hành trước đám đông hàng nghìn người Aymara và đại diện các phong trào cánh tả từ khắp châu Mỹ Latinh nghi thức cổ truyền cáo yết trời đất của người Aymara ở di chỉ Tiwanaku. Dù chỉ mang tính cách tượng trưng, Morales nhấn mạnh vai trò ông đại diện không những riêng của thổ dân thuộc sắc tộc Aymara, mà cả các sắc tộc nói tiếng Quechua. Đó là lần đầu tiên kể từ thế kỷ 16 khi người Tây Ban Nha chinh phục Nam Mỹ đến nay, sau hơn 500 năm bị tầng lớp hậu duệ người Âu châu cai trị, một người thổ dân bản địa mới nắm được địa vị quyền thế số một. Ông cho mình là người sang trang lịch sử mở đầu một kỷ nguyên mới cho Bolivia.
Morales với cương vị tổng thống khi chấp chính chọn chính sách đối lập với chiến dịch bài trừ ma túy của Hoa Kỳ. Trong khi Hoa Kỳ triển khai "Plan Dignidad" để loại trừ việc trồng cây coca và tiêu diệt nguồn sản xuất heroin, Morales coi cây coca là sinh kế của nông dân nghèo và bác bỏ những biện pháp ngăn cấm của Hoa Kỳ. Morales chủ trương duy trì một thị trường hợp pháp cho lá coca và khuyến khích xuất khẩu những sản phẩm coca hợp pháp.
Ngày 1 tháng 5 năm 2006, Morales thông báo kế hoạch thu hồi các doanh thương quặng mỏ hydrocarbon của Bolivia. Trên giấy tờ chính phủ tuyên bố rằng quốc hữu hóa không phải là một cuộc tước đoạt nhưng quân đội được điều động chiếm cứ 56 cơ sở sản xuất khí gas và hai nhà máy lọc dầu (của Petrobras). Hai xưởng này chiếm 90% năng suất lọc dầu của Bolivia. Morales lại ra thông báo ra hạn 180 ngày buộc mọi công ty năng lượng nước ngoài phải chuyển nhượng cho chính phủ Bolivia 82% quyền sở hữu và lợi nhuận. Mọi công ty đều tuân thủ dù miễn cưỡng. Với lượng hydrocarbon lớn, Bolivia đã thu gọn nguồn sản xuất, rồi bán lại qua hệ thống ống dẫn của Petrobras cho Brasil, một nước vốn thiếu nhiên liệu. Doanh thu quốc gia của Bolivia tăng mạnh vì sản lượng khai thác tăng gấp đôi. Riêng lợi nhuận cho công quỹ từ hydrocarbon tăng gấp bảy lần: từ $731 triệu USD lên $4,95 tỷ USD. Nạn đói nghèo và thất nghiệp giảm mạnh.
Về mặt chính trị Morales xúc tiến việc tu chính hiến pháp, lập ra hội đồng tu hiến ngày 6 tháng 8 năm 2006 để khắc phục địa vị pháp lý thua thiệt của thổ dân. Việc bàn thảo gặp bế tắc vì không đạt được được 2/3 số phiếu tối thiểu để tu chính. Morales và đồng đảng bèn đơn phương đổi quy thức, cho là chỉ cần 50% + 1 là đủ; phe đối lập liền kêu gọi dân chúng xuống đường phản đối. Nhiều cuộc biểu tình diễn ra trên khắp đất nước vào cuối năm 2006, có khi dẫn đến bạo động. Miền đông Bolivia nơi có nhiều quặng mỏ hydrocarbon thì nổ ra phong trào ly khai. Morales đành nhượng bộ, đồng ý mở cuộc trưng cầu dân ý để tu hiến chứ không dùng cơ chế quốc hội nữa.
Năm 2008 Morales đắc thế trong cuộc trưng cầu dân ý, thông qua một hiến pháp mới rồi lại tái đắc cử tổng thống năm 2009. Morales đẩy mạnh chính sách thiên tả, gia nhập BancoSur và Cộng đồng các Quốc gia Mỹ Latin và Caribe (Community of Latin American and Caribbean States). |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/Barbad%C3%A1s | Barbadás | Tham khảo | Barbadás / Tham khảo | Situation ở Ourense ở Galicia | Español: Mapa coa localización do concello de Barbadás. | null | image/png | 1,008 | 956 | true | true | true | Barbadás là một đô thị trong tỉnh Ourense, thuộc vùng Galicia ở tây bắc Tây Ban Nha. | Barbadás là một đô thị trong tỉnh Ourense, thuộc vùng Galicia ở tây bắc Tây Ban Nha. |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%AAn_%C4%91%E1%BB%93ng | Lên đồng | null | Lên đồng | null | Len Dong Dance, in a pagoda in Vietnam. There are 12 changes of clothing,with a change of personality at the same time. It is rare for the Len Dong to be a young women (32 years old), most are men | null | image/jpeg | 800 | 580 | true | true | true | Lên đồng hay còn gọi là hầu đồng, hầu bóng, đồng bóng là một nghi thức trong hoạt động tín ngưỡng dân gian và tôn giáo thờ nữ thần mẹ Đạo Mẫu dòng Shaman giáo của nhiều dân tộc, trong đó có tín ngưỡng dân gian Việt Nam. Về bản chất, đây là nghi thức giao tiếp với thần linh thông qua các tín đồ Shaman giáo ông đồng, bà đồng, trong đó tín đồ trở thành phương tiện linh hồn cho các vị thần khác nhau. Người ta tin rằng các vị thần linh có thể nhập hồn vào thân xác các ông đồng, bà đồng nhằm phán truyền, diệt trừ tà ma, chữa bệnh, ban phúc, ban lộc cho các con nhang, đệ tử. Khi thần linh nhập vào đồng thì lúc đó các ông đồng, bà đồng không còn là mình nữa mà là hiện thân của vị thần nhập vào họ.
Ở Việt Nam, lên đồng là nghi thức không thể thiếu trong các Tín ngưỡng Tứ Phủ, tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần, ... Về hình thức, nghi thức lên đồng hầu về Hội đồng Thánh Trần mang tính shaman nặng hơn khi lên đồng hầu về Tứ Phủ bởi hầu về Hội đồng Thánh Trần có các hành động trực tiếp lên thể xác Thanh Đồng như đi trên than hồng, xiên lình, ăn lửa, lên đai... | Lên đồng hay còn gọi là hầu đồng, hầu bóng, đồng bóng là một nghi thức trong hoạt động tín ngưỡng dân gian và tôn giáo thờ nữ thần mẹ Đạo Mẫu dòng Shaman giáo của nhiều dân tộc, trong đó có tín ngưỡng dân gian Việt Nam. Về bản chất, đây là nghi thức giao tiếp với thần linh thông qua các tín đồ Shaman giáo ông đồng, bà đồng), trong đó tín đồ trở thành phương tiện linh hồn (mediumship, spirit medium) cho các vị thần khác nhau. Người ta tin rằng các vị thần linh có thể nhập hồn vào thân xác các ông đồng, bà đồng nhằm phán truyền, diệt trừ tà ma, chữa bệnh, ban phúc, ban lộc cho các con nhang, đệ tử. Khi thần linh nhập vào đồng thì lúc đó các ông đồng, bà đồng không còn là mình nữa mà là hiện thân của vị thần nhập vào họ.
Ở Việt Nam, lên đồng là nghi thức không thể thiếu trong các Tín ngưỡng Tứ Phủ, tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần,... Về hình thức, nghi thức lên đồng hầu về Hội đồng Thánh Trần mang tính shaman nặng hơn khi lên đồng hầu về Tứ Phủ bởi hầu về Hội đồng Thánh Trần có các hành động trực tiếp lên thể xác Thanh Đồng như đi trên than hồng, xiên lình (dùng thanh sắt sắc nhọn đâm xuyên vào hai má và miệng thanh đồng), ăn lửa, lên đai (1 hình thức thắt cổ, có người được gọi là sát căn, có khi lên 3 đai)... |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C6%B0%E1%BB%9Di_Anh | Người Anh | null | Người Anh | Hàng 1: Alfred Đại Đế • Oliver Cromwell • William Shakespeare • Michael Palin • Georgiana Cavendish • Walter Raleigh • Sting
Hàng 2: Elizabeth I của Anh • Bobby Moore • Margaret Thatcher • David Beckham • Harold Godwinson • Kate Winslet • Charles Dickens
Hàng 3: Giáo hoàng Adrian IV • Daniel Craig • Isaac Newton • George Harrison • Jane Austen • Damon Albarn • George Stephenson | A montage of 21 notable English people. Top row, left to right: Alfred the Great - the first King of the Anglo-Saxons. Oliver Cromwell - English military and political leader. William Shakespeare - English poet, playwright, and dramatist. Michael Palin - English comedian, actor, writer and television presenter. Georgiana Cavendish, Duchess of Devonshire - English duchess and socialite. Walter Raleigh - English writer, poet, soldier, courtier and explorer. Sting - English musician and occational actor. Middle row, left to right: Elizabeth I of England - Tudor Queen of England. Bobby Moore - English footballer who captained the England national football team that won the 1966 World Cup. Margaret Thatcher - a politician born in England who served as Leader of the Conservative Party and Prime Minister of the United Kingdom. David Beckham - English international footballer and occational model. Harold Godwinson - English monarch. Kate Winslet - English actress and occasional singer. Charles Dickens - English novelist and social campaigner. Bottom row, left to right: Pope Adrian IV (born Nicholas Breakspear or Breakspeare) - the English Pope from 1154 to 1159. Daniel Craig - English actor and film producer. Isaac Newton - English polymath. George Harrison - English rock guitarist, singer-songwriter and film producer. Jane Austen - English novelist. Damon Albarn - English singer-songwriter and record producer. George Stephenson - pioneering English civil engineer. | null | image/png | 427 | 806 | true | true | true | Người Anh là một dân tộc và nhóm dân tộc bản địa Anh, với ngôn ngữ chính là tiếng Anh. Danh tính của người Anh bắt nguồn từ thời đầu Trung Cổ, khi họ đã được biết đến trong tiếng Anh cổ là Anglecynn. Anh bây giờ là một quốc gia thuộc Vương quốc Anh, và đa số người dân Anh ở Anh là công dân của Vương quốc Anh. Tên dân tộc England bắt nguồn từ người Angles, một nhóm người German đến từ miền Bắc Đức.
Trong lịch sử, dân số Anh có nguồn gốc từ một số nhóm người gần giống nhau về mặt di truyền - ban đầu là người Briton, các bộ tộc German tới định cư tại khu vực, bao gồm cả người Angles, người Saxon và người Jute, gọi chung là người Anglo-Saxon, những người đã sáng lập ra nước Anh, và sau này là người Đan Mạch, người Norman và các nhóm dân tộc khác. Theo Đạo luật Liên minh năm 1707, trong đó Vương quốc Anh đã trở thành một phần của Vương quốc Anh.
Người Anh đóng vai trò trung tâm trong sự hình thành của Đế quốc Anh, nguồn gốc của tiếng Anh, người Anh có những ảnh hưởng lớn tới sự phát triển của thế giới hiện đại với những phát minh, sáng kiến đóng góp cho thế giới. Nước Anh là khởi nguồn của cuộc Cách mạng Công nghiệp đã thay đổi lịch sử thế giới hiện đại. | Người Anh (tiếng Anh: English, tiếng Anh cổ: Ænglisc) là một dân tộc và nhóm dân tộc bản địa Anh, với ngôn ngữ chính là tiếng Anh. Danh tính của người Anh bắt nguồn từ thời đầu Trung Cổ, khi họ đã được biết đến trong tiếng Anh cổ là Anglecynn. Anh bây giờ là một quốc gia thuộc Vương quốc Anh, và đa số người dân Anh ở Anh là công dân của Vương quốc Anh. Tên dân tộc England bắt nguồn từ người Angles, một nhóm người German đến từ miền Bắc Đức.
Trong lịch sử, dân số Anh có nguồn gốc từ một số nhóm người gần giống nhau về mặt di truyền - ban đầu là người Briton (hoặc Brython), các bộ tộc German tới định cư tại khu vực, bao gồm cả người Angles, người Saxon và người Jute, gọi chung là người Anglo-Saxon, những người đã sáng lập ra nước Anh (từ tiếng Anh cổ: Englaland), và sau này là người Đan Mạch, người Norman và các nhóm dân tộc khác. Theo Đạo luật Liên minh năm 1707, trong đó Vương quốc Anh đã trở thành một phần của Vương quốc Anh.
Người Anh đóng vai trò trung tâm trong sự hình thành của Đế quốc Anh, nguồn gốc của tiếng Anh, người Anh có những ảnh hưởng lớn tới sự phát triển của thế giới hiện đại với những phát minh, sáng kiến đóng góp cho thế giới. Nước Anh là khởi nguồn của cuộc Cách mạng Công nghiệp đã thay đổi lịch sử thế giới hiện đại. |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%B2a_nh%C3%A0_B%E1%BA%A3o_t%C3%A0ng_Qu%E1%BA%ADn_%E1%BB%9F_Bydgoszcz | Tòa nhà Bảo tàng Quận ở Bydgoszcz | null | Tòa nhà Bảo tàng Quận ở Bydgoszcz | Nhìn từ Phố Gdanska Street | Polski: Bydgoszcz, ul. Gdańska 4 - dawny klasztor klarysek, obecnie muzeum, XVI-XIX w. | null | image/jpeg | 941 | 1,280 | true | true | true | Tòa nhà Bảo tàng Quận ở Bydgoszcz là một tòa nhà lịch sử nằm ở Bydgoszcz, tọa lạc tại Phố Gdanska 4. | Tòa nhà Bảo tàng Quận ở Bydgoszcz là một tòa nhà lịch sử nằm ở Bydgoszcz, tọa lạc tại Phố Gdanska 4. |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/Pseudotessellarctia_ursina | Pseudotessellarctia ursina | null | Pseudotessellarctia ursina | null | Tessellarctia ursina | null | image/jpeg | 427 | 640 | true | true | true | Pseudotessellarctia ursina là một loài bướm đêm thuộc phân họ Arctiinae, họ Erebidae. | Pseudotessellarctia ursina là một loài bướm đêm thuộc phân họ Arctiinae, họ Erebidae. |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1n | Gián | null | Gián | Gián Mỹ | English: Australian cockroach  | null | image/jpeg | 1,298 | 1,944 | true | true | true | Gián là một số loài côn trùng thuộc bộ Blattodea mà có thể mang mầm bệnh cho con người. Phổ biến nhất là loài gián Mỹ, có chiều dài khoảng 30 mm, gián Đức, dài khoảng 15 mm, gián châu Á, Blattella asahinai, cũng khoảng 15 mm, gián phương Đông, khoảng 25 mm, gián vành nâu, Supella longipalpis dưới 1.2 cm, và gián xám Periplaneta fuliginosa, khoảng 2.5 cm. Gián nhiệt đới thường lớn hơn nhiều, và ngược lại với quan điểm phổ biến, các loài gián đã tuyệt chủng và các loài 'roachoids' như Cacbon Archimylacris và Permi Apthoroblattina không lớn như các loài gián hiện đại.
Trong số 4600 loài gián có khoảng 30 loài sống trong môi trường gần con người. Khoảng bốn loài gián được biết đến là loài gây hại. | Gián là một số loài côn trùng thuộc bộ Blattodea mà có thể mang mầm bệnh cho con người. Phổ biến nhất là loài gián Mỹ (Periplaneta americana), có chiều dài khoảng 30 mm (1.2 inch), gián Đức (Blattella germanica), dài khoảng 15 mm (0.59 inch), gián châu Á, Blattella asahinai, cũng khoảng 15 mm (0.59 inch), gián phương Đông (Blatta orientalis), khoảng 25 mm (.98 inch), gián vành nâu, Supella longipalpis (serville) dưới 1.2 cm, và gián xám Periplaneta fuliginosa (serville), khoảng 2.5 cm. Gián nhiệt đới thường lớn hơn nhiều, và ngược lại với quan điểm phổ biến, các loài gián đã tuyệt chủng và các loài 'roachoids' như Cacbon Archimylacris và Permi Apthoroblattina không lớn như các loài gián hiện đại.
Trong số 4600 loài gián có khoảng 30 loài sống trong môi trường gần con người. Khoảng bốn loài gián được biết đến là loài gây hại. |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/Genista_tridens | http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/9/98/Genista_tridens_2.JPG | Genista tridens | Hình ảnh | Genista tridens / Hình ảnh | null | Español: Aulaga (Genista tridens), Ceuta, España. | null | image/jpeg | 1,224 | 1,632 | true | true | true | Genista tridens là một loài thực vật có hoa trong họ Đậu. Loài này được DC. miêu tả khoa học đầu tiên. | null |
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/Mez%C5%91kom%C3%A1rom | Mezőkomárom | null | Mezőkomárom | null | Magyar: Mezőkomárom légi fotó | null | image/jpeg | 400 | 600 | true | true | true | Mezőkomárom là một thị trấn thuộc hạt Fejér, Hungary. Thị trấn này có diện tích 29,05 km², dân số năm 2010 là 948 người, mật độ 33 người/km². | Mezőkomárom là một thị trấn thuộc hạt Fejér, Hungary. Thị trấn này có diện tích 29,05 km², dân số năm 2010 là 948 người, mật độ 33 người/km². |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/Jos%C3%A9_Pedro_Fuenzalida | José Pedro Fuenzalida | null | José Pedro Fuenzalida | Fuenzalida trong màu áo Universidad Católica năm 2019 | Español: José Pedro Fuenzalida, Universidad Católica v Curicó Unido, Estadio San Carlos de Apoquindo, Las Condes, Santiago, Región Metropolitana, Chile. | null | image/jpeg | 4,000 | 3,414 | true | true | true | José Pedro Fuenzalida Gana là một cầu thủ bóng đá người Chile hiện đang thi đấu ở vị trí tiền đạo cho Universidad Católica của Chile và đội tuyển quốc gia Chile. | José Pedro Fuenzalida Gana (phát âm tiếng Tây Ban Nha: [xoˈse ˈpeðɾo fwensaˈliða]; sinh ngày 22 tháng 2 năm 1985) là một cầu thủ bóng đá người Chile hiện đang thi đấu ở vị trí tiền đạo cho Universidad Católica của Chile và đội tuyển quốc gia Chile. |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/Rau_D%E1%BB%87u | Rau Dệu | null | Rau Dệu | Alternanthera sessilis | English: Alternanthera sessilis, Sessile Joyweed, Dwarf copperleaf, Joyweed, is a perennial herb in Amaranthaceae family, often found in and near ponds, canals and reservoirs. It prefers places with constant or periodically high humidity and so may be found in swamps, shallow ditches, and fallow rice fields. A much branched prostrate herb, branches often purplish, frequently rooting at the lower nodes; leaves simple, opposite, somewhat fleshy, lanceolate, oblanceolate or linear-oblong, obtuse or subacute, sometimes obscurely denticulate, glabrous, shortly petiolate; flowers small, white, in axillary clusters; fruits compressed obcordate utricles, seeds suborbicular. | null | image/jpeg | 3,648 | 2,736 | true | true | true | Rau Dệu hay còn gọi là rệu, diếp bò, diếp không cuống là loài thực vật có hoa thuộc họ Dền. Loài này được R.Br. ex DC. miêu tả khoa học đầu tiên năm 1813.
Thân thảo sống bò, dài tới 40–60 cm. Phân thành nhiều nhánh và ở mỗi khớp phân nhánh thường có rễ phụ. Lá đơn nguyên mọc đối, dài 1–3 cm. Hoa màu trắng mọc ra từ nách lá. Cây phân bổ ven ao sông đầm hồ những ruộng, bãi đất ẩm nhiều dinh dưỡng. Ngọn và lá non được dùng làm thực phẩm cho cả người và gia súc. | Rau Dệu hay còn gọi là rệu, diếp bò, diếp không cuống (danh pháp khoa học: Alternanthera sessilis) là loài thực vật có hoa thuộc họ Dền. Loài này được (L.) R.Br. ex DC. miêu tả khoa học đầu tiên năm 1813.
Thân thảo sống bò, dài tới 40–60 cm. Phân thành nhiều nhánh và ở mỗi khớp phân nhánh thường có rễ phụ. Lá đơn nguyên mọc đối, dài 1–3 cm. Hoa màu trắng mọc ra từ nách lá. Cây phân bổ ven ao sông đầm hồ những ruộng, bãi đất ẩm nhiều dinh dưỡng. Ngọn và lá non được dùng làm thực phẩm cho cả người và gia súc. |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/Hypsiboas_crepitans | Hypsiboas crepitans | Hình ảnh | Hypsiboas crepitans / Hình ảnh | null | Hypsiboas crepitans | null | image/jpeg | 512 | 695 | true | true | true | Hypsiboas crepitans là một loài ếch trong họ Nhái bén.
Nó được tìm thấy ở Brasil, Colombia, Guyane thuộc Pháp, Guyana, Panama, Suriname, Trinidad và Tobago, và Venezuela.
Các môi trường sống tự nhiên của chúng là các khu rừng khô nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới, rừng ẩm đất thấp nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới, xavan khô, xavan ẩm, sông, sông có nước theo mùa, hồ nước ngọt, hồ nước ngọt có nước theo mùa, đầm nước ngọt, đầm nước ngọt có nước theo mùa, suối nước ngọt, vùng đồng bằng nội địa, đất canh tác, vùng đồng cỏ, các đồn điền, vườn nông thôn, các vùng đô thị, các khu rừng trước đây bị suy thoái nặng nề, khu vực trữ nước, ao, ao nuôi trồng thủy sản, đất có tưới tiêu, và đất nông nghiệp có lụt theo mùa. | null |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BB%99_tr%C6%B0%E1%BB%9Fng_B%E1%BB%99_Qu%E1%BB%91c_ph%C3%B2ng_Hoa_K%E1%BB%B3 | Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ | Danh sách các Bộ trưởng Quốc phòng | Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ / Danh sách các Bộ trưởng Quốc phòng | null | William Howard Taft IV, U.S. politician. | null | image/jpeg | 3,000 | 2,355 | true | true | true | Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ là người lãnh đạo Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ đặc trách trông coi các quân chủng và các vấn đề quân sự của Hoa Kỳ. Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ đóng vai trò như là cố vấn chính về chính sách quốc phòng của Tổng thống Hoa Kỳ, có trách nhiệm lập ra chính sách quốc phòng tổng quát liên quan đến tất cả những vấn đề chính và vấn đề liên quan trực tiếp đến Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ, và thực hiện chính sách quốc phòng mà đã được chấp thuận. Bộ trưởng do Tổng thống Hoa Kỳ bổ nhiệm nhưng phải có sự chấp thuận của Thượng viện Hoa Kỳ. Bộ trưởng là thành viên nội các Hoa Kỳ. Theo Mục 113, Điều 10, Bộ luật Hoa Kỳ, một người không thể được bổ nhiệm làm bộ trưởng quốc phòng trong vòng 7 năm sau khi giải ngũ với tư cách là sĩ quan của một thành phần chính quy của một lực lượng vũ trang. Do đó, vị trí này luôn là một người thuộc giới dân sự chứ không phải một quân nhân, và người này không mặc quân phục. Bộ trưởng Quốc phòng là người thứ sáu trong thứ tự kế vị chức vụ Tổng thống Hoa Kỳ. Lương bổng hàng năm của bộ trưởng là $191.300. | null |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/Orbea_namaquensis | Orbea namaquensis | Hình ảnh | Orbea namaquensis / Hình ảnh | null | English: Photo of Orbea namaquensis at the University of California Botanical Garden | null | image/jpeg | 1,233 | 1,200 | true | true | true | Orbea namaquensis là một loài thực vật có hoa trong họ La bố ma. Loài này được Leach mô tả khoa học đầu tiên năm 1975. | null |
|
vi | https://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%E1%BA%BFn_tranh_Trung-%E1%BA%A4n | Chiến tranh Trung-Ấn | null | Chiến tranh Trung-Ấn | null | see Images name | null | image/png | 628 | 1,357 | true | true | true | Chiến tranh Trung-Ấn, cũng gọi là Xung đột biên giới Trung-Ấn, là một cuộc chiến tranh giữa Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Ấn Độ. Nguyên nhân chính của cuộc chiến là việc tranh chấp khu vực biên giới Aksai Chin và bang Arunachal Pradesh, mà Trung Quốc gọi là Nam Tây Tạng. Ngoài ra, còn những nguyên nhân khác như hàng loạt các cuộc xung đột biên giới diễn ra sau cuộc nổi dậy Tây Tạng năm 1959, và Ấn Độ trao quy chế tị nạn chính trị cho Đạt Lai Lạt Ma. Ấn Độ cũng thực hiện chính sách thiết lập một số tiền đồn dọc biên giới, gồm cả một số vị trí nằm ở phía bắc tuyến McMahon, là phần phía đông của đường kiểm soát trên thực tế do Trung Quốc tuyên bố năm 1959.
Giao tranh bắt đầu ngày 20 tháng 10 năm 1962 giữa Quân Giải phóng Nhân dân và Quân đội Ấn Độ. Quân Trung Quốc đồng loạt mở các cuộc tấn công tại Ladakh và dọc theo tuyến McMahon ngày 20 tháng 10 năm 1962, trùng hợp với cuộc khủng hoảng tên lửa Cuba. Quân Trung Quốc tràn qua các vị trí của quân Ấn Độ tại cả hai mặt trận, đánh chiếm được Rezang la tại Chushul ở mặt trận phía tây, cũng như Tawang ở mặt trận phía đông. | Chiến tranh Trung-Ấn (戰爭中印; Hindi: भारत-चीन युद्ध Bhārat-Chīn Yuddh), cũng gọi là Xung đột biên giới Trung-Ấn, là một cuộc chiến tranh giữa Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Ấn Độ. Nguyên nhân chính của cuộc chiến là việc tranh chấp khu vực biên giới Aksai Chin và bang Arunachal Pradesh, mà Trung Quốc gọi là Nam Tây Tạng. Ngoài ra, còn những nguyên nhân khác như hàng loạt các cuộc xung đột biên giới diễn ra sau cuộc nổi dậy Tây Tạng năm 1959, và Ấn Độ trao quy chế tị nạn chính trị cho Đạt Lai Lạt Ma. Ấn Độ cũng thực hiện chính sách thiết lập một số tiền đồn dọc biên giới, gồm cả một số vị trí nằm ở phía bắc tuyến McMahon, là phần phía đông của đường kiểm soát trên thực tế do Trung Quốc tuyên bố năm 1959.
Giao tranh bắt đầu ngày 20 tháng 10 năm 1962 giữa Quân Giải phóng Nhân dân và Quân đội Ấn Độ. Quân Trung Quốc đồng loạt mở các cuộc tấn công tại Ladakh và dọc theo tuyến McMahon ngày 20 tháng 10 năm 1962, trùng hợp với cuộc khủng hoảng tên lửa Cuba. Quân Trung Quốc tràn qua các vị trí của quân Ấn Độ tại cả hai mặt trận, đánh chiếm được Rezang la tại Chushul ở mặt trận phía tây, cũng như Tawang ở mặt trận phía đông. Cuộc chiến kết thúc khi Trung Quốc đơn phương tuyên bố ngừng bắn vào ngày 20 tháng 11 năm 1962, và rút khỏi phần lớn các khu vực chiếm được.
Cuộc chiến tranh Trung Ấn đáng chú ý vì đây là cuộc chiến sơn cước quy mô lớn ở độ cao trên 4250 mét.
đặt ra nhiều vấn đề hậu cần cho cả hai bên tham chiến. Cuộc chiến cũng đáng ghi nhớ bởi việc cả hai bên không sử dụng không quân hay hải quân tham chiến.
Hệ quả của cuộc chiến là Ấn Độ thay đổi toàn diện quân đội để chuẩn bị cho các xung đột tương tự trong tương lai và đã đặt áp lực lên Thủ tướng Ấn Độ Jawaharlal Nehru, người bị cho là chịu trách nhiệm vì đã không tiên liệu cuộc xâm lấn của Trung Quốc. |
Subsets and Splits
No community queries yet
The top public SQL queries from the community will appear here once available.