title
stringlengths
0
393
description
stringlengths
0
32.7k
content
stringlengths
0
778k
text
stringlengths
2
778k
url
stringlengths
0
202
Tỷ phú đầu tư: 'Fed đã thắng'
Nhà đầu tư lâu năm Paul Tudor Jones tin rằng Fed đã hoàn thành chu kỳ tăng lãi suất. Ông khẳng định Fed hoàn toàn có thể tuyên bố chiến thắng trong cuộc chiến với lạm phát.
Fed đã tăng lãi suất điều hành 10 lần liên tiếp. Ảnh: Reuters. Tỷ phú quản lý quỹ Paul Tudor Jones tin rằng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã hoàn thành chu kỳ tăng lãi suất. Ông dự báo thị trường chứng khoán Mỹ sẽ khởi sắc trong năm nay. "Tôi chắc chắn là họ đã hoàn thành", ông Jones nói với CNBC về chiến dịch tăng lãi suất của Fed. "Fed thậm chí có thể tuyên bố chiến thắng ngay bây giờ. CPI (chỉ số giá tiêu dùng) đã giảm 12 tháng liên tiếp. Đó là điều chưa từng xảy ra trong lịch sử", ông lập luận. Tên tuổi của ông Jones được biết đến rộng rãi sau vụ sụp đổ của thị trường chứng khoán năm 1987. Ông đã dự đoán được sự kiện này và kiếm lời từ đó. "Fed đã xong việc" Ngân hàng trung ương Mỹ đã tăng lãi suất điều hành 10 lần kể từ tháng 3/2022. Lãi suất hiện ở vùng 5-5,25%, mức cao nhất kể từ tháng 8/2007. CPI của Mỹ đã hạ nhiệt đáng kể sau khi đạt đỉnh vào khoảng 9% hồi tháng 6/2022. Tính đến tháng 4 vừa qua, chỉ số này giảm xuống còn 4,9% so với một năm trước đó. Nhiều dấu hiệu khác cũng chỉ ra Fed đang ở vị thế tốt hơn trong cuộc chiến chống lạm phát. Theo dữ liệu mới được Cục Thống kê Lao động Mỹ công bố hôm 11/5, tăng trưởng chỉ số giá sản xuất (PPI) của Mỹ trong tháng 4 (so với một năm trước đó) đã chậm lại ở mức 2,3%, thấp hơn dự báo của giới quan sát. Sức ép lạm phát được giải tỏa, bởi phần lớn chuỗi cung ứng đã trở lại bình thường. Giá hàng hóa cũng hạ nhiệt đáng kể do điều kiện kinh tế toàn cầu xấu điChuyên gia kinh tế trưởng Jeffrey Roach tại LPL Financial Trong tháng 3, tỷ lệ này là 2,7%. Mức tăng PPI trong tháng 4 cũng là con số thấp nhất kể từ năm 2021. "Sức ép lạm phát được giải tỏa, bởi phần lớn chuỗi cung ứng đã trở lại bình thường. Giá hàng hóa cũng hạ nhiệt đáng kể do điều kiện kinh tế toàn cầu xấu đi", chuyên gia kinh tế trưởng Jeffrey Roach tại LPL Financial bình luận. Trên thực tế, giọng điệu của Fed đã bớt "diều hâu" từ cuộc họp chính sách tháng 5, dù cơ quan này vẫn tăng lãi suất 0,25 điểm phần trăm. Tuyên bố của Fed loại bỏ dự báo "sẽ có một số chính sách tăng cường nhằm phù hợp với mục tiêu lạm phát 2%" như những tuyên bố trước đó. Chủ tịch Fed Jerome Powell cũng nhận thấy những tín hiệu suy yếu của thị trường lao động. Điều này có thể giúp nền kinh tế Mỹ "hạ cánh an toàn". "Không có gì là chắc chắn, nhưng dường như chúng ta đã hạ nhiệt thị trường lao động mà không làm gia tăng tỷ lệ thất nghiệp như một số giai đoạn trước đây", ông khẳng định. Thị trường sẽ khởi sắc Theo dữ liệu của CME FedWatch Tool, các thị trường đang định giá khả năng Fed dừng tăng lãi suất trong cuộc họp tháng 6 là 78,8%. Trong khi đó, khả năng Fed tiếp tục tăng lãi suất 0,25 điểm phần trăm chỉ 21,2%. Ông Jones so sánh thị trường hiện tại với giai đoạn giữa năm 2006, trước cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Thời điểm đó, chứng khoán Mỹ cũng đi lên sau khi Fed dừng thắt chặt chính sách tiền tệ. "Giá cổ phiếu sẽ tiếp tục đi lên trong năm nay. Nhưng tôi không quá lạc quan vì đà tăng có thể diễn ra tương đối chậm chạp", ông Jones nói thêm. Nhưng trước mắt, Phố Wall sẽ dè dặt hơn vì rủi ro vỡ nợ của Mỹ. Ông Jones tin rằng lực mua có thể suy yếu do biến động chính trị. Suốt nhiều tuần, Tổng thống Mỹ Joe Biden và các nghị sĩ đảng Cộng hòa đã bất đồng về việc nới trần nợ công của chính phủ liên bang Mỹ, hiện ở mức 31.400 tỷ USD. Nước này đã đạt đến trần cho vay theo luật định vào tháng 1. Kể từ đó đến nay, Bộ Tài chính Mỹ phải sử dụng các biện pháp kế toán đặc biệt để bơm tiền mặt. Nói với Quốc hội Mỹ, bà Yellen cho biết các biện pháp đó chỉ duy trì được đến ngày 1/6. Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Zing đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023. 'Núi nợ' của các nước lớn đe dọa kinh tế thế giớiChủ tịch WB cảnh báo rằng rắc rối đang chồng chất, bủa vây kinh tế toàn cầu. Một trong số đó là khoản nợ công cao chưa từng có của những nước phát triển. 06:00 13/5/2023 Khách sạn bay - mỏ vàng của các hãng hàng khôngKhi các khách hàng giàu có du lịch và đi công tác trở lại, ngành hàng không toàn cầu đang đưa khoang hạng nhất lên một tầm cao mới. 05:00 13/5/2023
Tỷ phú đầu tư: 'Fed đã thắng' Nhà đầu tư lâu năm Paul Tudor Jones tin rằng Fed đã hoàn thành chu kỳ tăng lãi suất. Ông khẳng định Fed hoàn toàn có thể tuyên bố chiến thắng trong cuộc chiến với lạm phát. Fed đã tăng lãi suất điều hành 10 lần liên tiếp. Ảnh: Reuters. Tỷ phú quản lý quỹ Paul Tudor Jones tin rằng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã hoàn thành chu kỳ tăng lãi suất. Ông dự báo thị trường chứng khoán Mỹ sẽ khởi sắc trong năm nay. "Tôi chắc chắn là họ đã hoàn thành", ông Jones nói với CNBC về chiến dịch tăng lãi suất của Fed. "Fed thậm chí có thể tuyên bố chiến thắng ngay bây giờ. CPI (chỉ số giá tiêu dùng) đã giảm 12 tháng liên tiếp. Đó là điều chưa từng xảy ra trong lịch sử", ông lập luận. Tên tuổi của ông Jones được biết đến rộng rãi sau vụ sụp đổ của thị trường chứng khoán năm 1987. Ông đã dự đoán được sự kiện này và kiếm lời từ đó. "Fed đã xong việc" Ngân hàng trung ương Mỹ đã tăng lãi suất điều hành 10 lần kể từ tháng 3/2022. Lãi suất hiện ở vùng 5-5,25%, mức cao nhất kể từ tháng 8/2007. CPI của Mỹ đã hạ nhiệt đáng kể sau khi đạt đỉnh vào khoảng 9% hồi tháng 6/2022. Tính đến tháng 4 vừa qua, chỉ số này giảm xuống còn 4,9% so với một năm trước đó. Nhiều dấu hiệu khác cũng chỉ ra Fed đang ở vị thế tốt hơn trong cuộc chiến chống lạm phát. Theo dữ liệu mới được Cục Thống kê Lao động Mỹ công bố hôm 11/5, tăng trưởng chỉ số giá sản xuất (PPI) của Mỹ trong tháng 4 (so với một năm trước đó) đã chậm lại ở mức 2,3%, thấp hơn dự báo của giới quan sát. Sức ép lạm phát được giải tỏa, bởi phần lớn chuỗi cung ứng đã trở lại bình thường. Giá hàng hóa cũng hạ nhiệt đáng kể do điều kiện kinh tế toàn cầu xấu điChuyên gia kinh tế trưởng Jeffrey Roach tại LPL Financial Trong tháng 3, tỷ lệ này là 2,7%. Mức tăng PPI trong tháng 4 cũng là con số thấp nhất kể từ năm 2021. "Sức ép lạm phát được giải tỏa, bởi phần lớn chuỗi cung ứng đã trở lại bình thường. Giá hàng hóa cũng hạ nhiệt đáng kể do điều kiện kinh tế toàn cầu xấu đi", chuyên gia kinh tế trưởng Jeffrey Roach tại LPL Financial bình luận. Trên thực tế, giọng điệu của Fed đã bớt "diều hâu" từ cuộc họp chính sách tháng 5, dù cơ quan này vẫn tăng lãi suất 0,25 điểm phần trăm. Tuyên bố của Fed loại bỏ dự báo "sẽ có một số chính sách tăng cường nhằm phù hợp với mục tiêu lạm phát 2%" như những tuyên bố trước đó. Chủ tịch Fed Jerome Powell cũng nhận thấy những tín hiệu suy yếu của thị trường lao động. Điều này có thể giúp nền kinh tế Mỹ "hạ cánh an toàn". "Không có gì là chắc chắn, nhưng dường như chúng ta đã hạ nhiệt thị trường lao động mà không làm gia tăng tỷ lệ thất nghiệp như một số giai đoạn trước đây", ông khẳng định. Thị trường sẽ khởi sắc Theo dữ liệu của CME FedWatch Tool, các thị trường đang định giá khả năng Fed dừng tăng lãi suất trong cuộc họp tháng 6 là 78,8%. Trong khi đó, khả năng Fed tiếp tục tăng lãi suất 0,25 điểm phần trăm chỉ 21,2%. Ông Jones so sánh thị trường hiện tại với giai đoạn giữa năm 2006, trước cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Thời điểm đó, chứng khoán Mỹ cũng đi lên sau khi Fed dừng thắt chặt chính sách tiền tệ. "Giá cổ phiếu sẽ tiếp tục đi lên trong năm nay. Nhưng tôi không quá lạc quan vì đà tăng có thể diễn ra tương đối chậm chạp", ông Jones nói thêm. Nhưng trước mắt, Phố Wall sẽ dè dặt hơn vì rủi ro vỡ nợ của Mỹ. Ông Jones tin rằng lực mua có thể suy yếu do biến động chính trị. Suốt nhiều tuần, Tổng thống Mỹ Joe Biden và các nghị sĩ đảng Cộng hòa đã bất đồng về việc nới trần nợ công của chính phủ liên bang Mỹ, hiện ở mức 31.400 tỷ USD. Nước này đã đạt đến trần cho vay theo luật định vào tháng 1. Kể từ đó đến nay, Bộ Tài chính Mỹ phải sử dụng các biện pháp kế toán đặc biệt để bơm tiền mặt. Nói với Quốc hội Mỹ, bà Yellen cho biết các biện pháp đó chỉ duy trì được đến ngày 1/6. Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Zing đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023. 'Núi nợ' của các nước lớn đe dọa kinh tế thế giớiChủ tịch WB cảnh báo rằng rắc rối đang chồng chất, bủa vây kinh tế toàn cầu. Một trong số đó là khoản nợ công cao chưa từng có của những nước phát triển. 06:00 13/5/2023 Khách sạn bay - mỏ vàng của các hãng hàng khôngKhi các khách hàng giàu có du lịch và đi công tác trở lại, ngành hàng không toàn cầu đang đưa khoang hạng nhất lên một tầm cao mới. 05:00 13/5/2023
Lãi suất gửi tiết kiệm tạo đáy mới, chỉ còn 1,9%/năm
Khách hàng cá nhân gửi tiền kỳ hạn 1-2 tháng tại Vietcombank hiện chỉ được hưởng mức lãi suất thấp kỷ lục là 1,9%/năm.
Vietcombank đã đưa ra biểu lãi suất huy động trực tuyến mới áp dụng từ đầu tuần hôm nay (25/12), trong đó điều chỉnh giảm 0,3 điểm % lãi suất ở các kỳ hạn tiền gửi 1-11 tháng. Theo đó, lãi suất huy động kỳ hạn 1 và 2 tháng tại đây hiện chỉ còn 1,9%/năm, giảm 0,3 điểm % so với trước đó và chính thức tạo đáy lịch sử mới. Trước đó, mức lãi suất này chưa từng xuất hiện với các khoản tiền gửi có kỳ hạn trong hệ thống ngân hàng. Bên cạnh kỳ hạn 1-2 tháng, Vietcombank cũng giảm lãi suất tiền gửi kỳ hạn 3-5 tháng đi 0,3 điểm %, hiện còn 2,2%/năm; kỳ hạn 6-11 tháng giảm còn 3,2%/năm. Đây cũng là mức lãi suất tiền gửi thấp nhất tại từng kỳ hạn mà một ngân hàng từng đưa ra. Thậm chí, mức lãi suất kể trên còn cách rất xa mức lãi suất trần 4,75%/năm do Ngân hàng Nhà nước quy định với các khoản tiền gửi dưới 6 tháng. Đối với các kỳ hạn gửi từ 12 tháng trở lên, Vietcombank giữ nguyên mức lãi suất ở 4,8%/năm. Đây cũng là lãi suất tiết kiệm cao nhất mà nhà băng này chịu chi trả cho khách hàng ở thời điểm hiện tại. Sau lần điều chỉnh này, Vietcombank tiếp tục giữ vị trí nhà băng trả lãi suất tiền gửi thấp nhất thị trường. Lãi suất huy động tại 4 ngân hàng quốc doanh ngày 25/12 (%/năm): Ngân hàng 1 tháng 3 tháng 6 tháng 9 tháng 12 tháng 18 tháng Vietcombank 1,9 2,2 3,2 3,2 4,8 4,8BIDV2,634455 Agribank 2,2 2,5 3,6 3,6 5 5 VietinBank 2,6 3 4 4 5 5 Tính từ đầu tháng 12 đến nay, các ngân hàng thuộc nhóm Big 4 đã liên tục điều chỉnh giảm lãi suất huy động. Trong đó, BIDV đã có 3 lần giảm lãi suất huy động, Agribank và Vietcombank cũng có 2 lần giảm lãi suất và VietinBank chỉ mới điều chỉnh 1 lần. Ngoài Vietcombank, hiện lãi suất huy động của 3 ngân hàng còn lại trong nhóm Big 4 chênh lệch không đáng kể. Trong đó, Agribank áp dụng mức 2,2%/năm cho tiền gửi kỳ hạn 1-2 tháng, 2,5%/năm kỳ hạn 3-5 tháng; 3,6%/năm cho kỳ hạn 6-9 tháng; 5,5%/năm cho tiền gửi kỳ hạn 12-18 tháng và 5,5%/năm cho kỳ hạn 24 tháng. Còn tại BIDV và VietinBank, lãi suất các kỳ hạn 1-5 tháng đang ngang bằng nhau, ở mức 2,6-3%/năm. Kỳ hạn từ 6-11 tháng, lãi suất huy động tại hai ngân hàng này đang nhỉnh hơn hai ngân hàng còn lại trong nhóm Big4 với mức 4%/năm. Đối với lãi suất tiền gửi kỳ hạn 24-36 tháng, BIDV và VietinBank đang áp dụng mức lãi suất 5,3%/năm. Theo thống kê, kể từ đầu tháng đến nay đã có 22 ngân hàng giảm lãi suất huy động. Trong đó các ngân hàng MB, Eximbank, SCB, Techcombank, VPBank, KienlongBank, Agribank, Vietcombank đã giảm lãi suất nhiều hơn 2 lần từ đầu tháng. Đặc biệt, BIDV và VPBank đã có tới 3 lần điều chỉnh giảm lãi suất huy động trong tháng này, còn VIB đã giảm lãi suất tới 4 lần. Độc giả Znews có thể tìm đọc thêm các cuốn sách hay về kinh tế tại Tủ sách kiến thức kinh tế. Các cuốn sách cung cấp cho độc giả nhiều kiến thức về kinh tế vĩ mô, chứng khoán, bất động sản, lạm phát, các cuộc suy thoái từng xảy ra, kinh nghiệm quản lý chi tiêu... Chứng khoán 25/12: Sắc xanh áp đảo thị trườngChứng khoán có phiên khởi đầu tuần thuận lợi khi tăng trên 14 điểm. Khối ngoại cũng phát tín hiệu tích cực khi thu hẹp quy mô bán ròng. 16:07 25/12/2023 Giá vàng miếng SJC vượt 78 triệu đồng/lượngGiá vàng miếng SJC tiếp tục tăng dữ dội trong phiên giao dịch chiều nay (25/12), hiện đã vượt mốc 78 triệu đồng/lượng ở hầu hết doanh nghiệp. 15:57 25/12/2023 Cổ phiếu 'vua tôn' Hoa Sen sắp được giao dịch ký quỹ trở lạiTrước đó, HoSE đã đưa cổ phiếu HSG vào danh sách chứng khoán không đủ điều kiện giao dịch ký quỹ từ tháng 5. 14:58 25/12/2023
Lãi suất gửi tiết kiệm tạo đáy mới, chỉ còn 1,9%/năm Khách hàng cá nhân gửi tiền kỳ hạn 1-2 tháng tại Vietcombank hiện chỉ được hưởng mức lãi suất thấp kỷ lục là 1,9%/năm. Vietcombank đã đưa ra biểu lãi suất huy động trực tuyến mới áp dụng từ đầu tuần hôm nay (25/12), trong đó điều chỉnh giảm 0,3 điểm % lãi suất ở các kỳ hạn tiền gửi 1-11 tháng. Theo đó, lãi suất huy động kỳ hạn 1 và 2 tháng tại đây hiện chỉ còn 1,9%/năm, giảm 0,3 điểm % so với trước đó và chính thức tạo đáy lịch sử mới. Trước đó, mức lãi suất này chưa từng xuất hiện với các khoản tiền gửi có kỳ hạn trong hệ thống ngân hàng. Bên cạnh kỳ hạn 1-2 tháng, Vietcombank cũng giảm lãi suất tiền gửi kỳ hạn 3-5 tháng đi 0,3 điểm %, hiện còn 2,2%/năm; kỳ hạn 6-11 tháng giảm còn 3,2%/năm. Đây cũng là mức lãi suất tiền gửi thấp nhất tại từng kỳ hạn mà một ngân hàng từng đưa ra. Thậm chí, mức lãi suất kể trên còn cách rất xa mức lãi suất trần 4,75%/năm do Ngân hàng Nhà nước quy định với các khoản tiền gửi dưới 6 tháng. Đối với các kỳ hạn gửi từ 12 tháng trở lên, Vietcombank giữ nguyên mức lãi suất ở 4,8%/năm. Đây cũng là lãi suất tiết kiệm cao nhất mà nhà băng này chịu chi trả cho khách hàng ở thời điểm hiện tại. Sau lần điều chỉnh này, Vietcombank tiếp tục giữ vị trí nhà băng trả lãi suất tiền gửi thấp nhất thị trường. Lãi suất huy động tại 4 ngân hàng quốc doanh ngày 25/12 (%/năm): Ngân hàng 1 tháng 3 tháng 6 tháng 9 tháng 12 tháng 18 tháng Vietcombank 1,9 2,2 3,2 3,2 4,8 4,8BIDV2,634455 Agribank 2,2 2,5 3,6 3,6 5 5 VietinBank 2,6 3 4 4 5 5 Tính từ đầu tháng 12 đến nay, các ngân hàng thuộc nhóm Big 4 đã liên tục điều chỉnh giảm lãi suất huy động. Trong đó, BIDV đã có 3 lần giảm lãi suất huy động, Agribank và Vietcombank cũng có 2 lần giảm lãi suất và VietinBank chỉ mới điều chỉnh 1 lần. Ngoài Vietcombank, hiện lãi suất huy động của 3 ngân hàng còn lại trong nhóm Big 4 chênh lệch không đáng kể. Trong đó, Agribank áp dụng mức 2,2%/năm cho tiền gửi kỳ hạn 1-2 tháng, 2,5%/năm kỳ hạn 3-5 tháng; 3,6%/năm cho kỳ hạn 6-9 tháng; 5,5%/năm cho tiền gửi kỳ hạn 12-18 tháng và 5,5%/năm cho kỳ hạn 24 tháng. Còn tại BIDV và VietinBank, lãi suất các kỳ hạn 1-5 tháng đang ngang bằng nhau, ở mức 2,6-3%/năm. Kỳ hạn từ 6-11 tháng, lãi suất huy động tại hai ngân hàng này đang nhỉnh hơn hai ngân hàng còn lại trong nhóm Big4 với mức 4%/năm. Đối với lãi suất tiền gửi kỳ hạn 24-36 tháng, BIDV và VietinBank đang áp dụng mức lãi suất 5,3%/năm. Theo thống kê, kể từ đầu tháng đến nay đã có 22 ngân hàng giảm lãi suất huy động. Trong đó các ngân hàng MB, Eximbank, SCB, Techcombank, VPBank, KienlongBank, Agribank, Vietcombank đã giảm lãi suất nhiều hơn 2 lần từ đầu tháng. Đặc biệt, BIDV và VPBank đã có tới 3 lần điều chỉnh giảm lãi suất huy động trong tháng này, còn VIB đã giảm lãi suất tới 4 lần. Độc giả Znews có thể tìm đọc thêm các cuốn sách hay về kinh tế tại Tủ sách kiến thức kinh tế. Các cuốn sách cung cấp cho độc giả nhiều kiến thức về kinh tế vĩ mô, chứng khoán, bất động sản, lạm phát, các cuộc suy thoái từng xảy ra, kinh nghiệm quản lý chi tiêu... Chứng khoán 25/12: Sắc xanh áp đảo thị trườngChứng khoán có phiên khởi đầu tuần thuận lợi khi tăng trên 14 điểm. Khối ngoại cũng phát tín hiệu tích cực khi thu hẹp quy mô bán ròng. 16:07 25/12/2023 Giá vàng miếng SJC vượt 78 triệu đồng/lượngGiá vàng miếng SJC tiếp tục tăng dữ dội trong phiên giao dịch chiều nay (25/12), hiện đã vượt mốc 78 triệu đồng/lượng ở hầu hết doanh nghiệp. 15:57 25/12/2023 Cổ phiếu 'vua tôn' Hoa Sen sắp được giao dịch ký quỹ trở lạiTrước đó, HoSE đã đưa cổ phiếu HSG vào danh sách chứng khoán không đủ điều kiện giao dịch ký quỹ từ tháng 5. 14:58 25/12/2023
Tập đoàn Hàn Quốc mua thêm công ty bảo hiểm Việt Nam
Tập đoàn DB (Hàn Quốc) chọn Việt Nam làm tiền đề cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại thị trường Đông Nam Á khi cơ hội tăng trưởng ở Hàn Quốc đã dần cạn kiệt.
Trụ sở DB ở Seoul, Hàn Quốc. Ảnh: BD. Mới đây, một nhóm 21 cổ đông (bao gồm 19 cá nhân và 2 tổ chức) của Tổng công ty CP Bảo hiểm Sài Gòn - Hà Nội (BSH) đã ký kết hợp đồng chuyển nhượng 75 triệu cổ phiếu (tương đương với 75% cổ phần) của BSH cho tập đoàn DB Insurance Co., Ltd (DBI) của Hàn Quốc Thương vụ dự kiến diễn ra theo phương thức khớp lệnh và/hoặc thỏa thuận thông qua hệ thống giao dịch UPCOM sau khi nhận được chấp thuận của Bộ Tài chính và các cơ quan quản lý Nhà nước liên quan, đồng thời các bên hoàn tất các thủ tục theo quy định của pháp luật. Tờ Korea JoongAng Daily sau đó cũng xác nhận thương vụ này. BSH là doanh nghiệp bảo hiểm thuộc hệ sinh thái của Tập đoàn T&T được thành lập vào năm 2019, hiện giữ 4,5% thị phần tại thị trường Việt Nam. Năm 2022, tổng doanh thu của BSH đạt khoảng 3.065 tỷ đồng, tăng gần 2% so với năm 2021. Trong đó, doanh thu từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm và môi giới bảo hiểm đạt 2.718 tỷ đồng, giảm 4%; doanh thu từ hoạt động tài chính đạt 345 tỷ đồng, tăng gấp đôi cùng kỳ. Với các nguồn thu kể trên, BSH lãi sau thuế hơn 33 tỷ đồng, giảm 84% so với kết quả năm 2021. Trong khi đó, Tập đoàn bảo hiểm DB là một trong 5 công ty bảo hiểm lớn nhất Hàn Quốc, bên cạnh những cái tên nổi tiếng khác như Samsung Fire & Marine Insurance; Hyundai Marine & Fire Insurance; Meritz và KB Insurance. Doanh nghiệp bảo hiểm này đã tham gia thị trường Việt Nam bằng việc mua lại 37,23% cổ phần của Bảo hiểm PTI vào năm 2015. Hồi tháng 2, doanh nghiệp Hàn Quốc cũng đã mua 75% cổ phần của Tổng công ty CP Bảo hiểm Hàng không (VNI). "DB sẽ thiết lập một hệ thống quản lý ổn định tại BSH và nâng cao lợi thế của mình", đại diện công ty bảo hiểm Hàn Quốc nói trên Korea JoongAng Daily. Bảo hiểm DB đang khai thác thị trường bảo hiểm nước ngoài khi cơ hội tăng trưởng ở Hàn Quốc cạn kiệt, với dân số giảm và thị trường cạnh tranh khốc liệt. DB chọn Việt Nam làm tiền đề cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở Đông Nam Á. Công ty này đánh giá Việt Nam có tiềm năng tăng trưởng kinh tế, cơ cấu nhân khẩu học trẻ, độ mở thị trường và ý nghĩa địa lý lớn. Lộ diện các ứng viên HĐQT mới của Bamboo Airways3 cái tên mới xuất hiện trong danh sách ứng viên HĐQT mới của Bamboo Airways có cựu Phó tổng giám đốc Sacombank và cựu lãnh đạo Japan Airlines. 09:49 17/6/2023 Độc giả có thể tìm thêm nhiều câu chuyện truyền cảm hứng về những gương doanh nhân thành công, kinh nghiệm điều hành doanh nghiệp và những kiến thức mới mẻ thời đại 4.0 ở tuyển tập sách của Zing tại Tủ sách kinh tế
Tập đoàn Hàn Quốc mua thêm công ty bảo hiểm Việt Nam Tập đoàn DB (Hàn Quốc) chọn Việt Nam làm tiền đề cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại thị trường Đông Nam Á khi cơ hội tăng trưởng ở Hàn Quốc đã dần cạn kiệt. Trụ sở DB ở Seoul, Hàn Quốc. Ảnh: BD. Mới đây, một nhóm 21 cổ đông (bao gồm 19 cá nhân và 2 tổ chức) của Tổng công ty CP Bảo hiểm Sài Gòn - Hà Nội (BSH) đã ký kết hợp đồng chuyển nhượng 75 triệu cổ phiếu (tương đương với 75% cổ phần) của BSH cho tập đoàn DB Insurance Co., Ltd (DBI) của Hàn Quốc Thương vụ dự kiến diễn ra theo phương thức khớp lệnh và/hoặc thỏa thuận thông qua hệ thống giao dịch UPCOM sau khi nhận được chấp thuận của Bộ Tài chính và các cơ quan quản lý Nhà nước liên quan, đồng thời các bên hoàn tất các thủ tục theo quy định của pháp luật. Tờ Korea JoongAng Daily sau đó cũng xác nhận thương vụ này. BSH là doanh nghiệp bảo hiểm thuộc hệ sinh thái của Tập đoàn T&T được thành lập vào năm 2019, hiện giữ 4,5% thị phần tại thị trường Việt Nam. Năm 2022, tổng doanh thu của BSH đạt khoảng 3.065 tỷ đồng, tăng gần 2% so với năm 2021. Trong đó, doanh thu từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm và môi giới bảo hiểm đạt 2.718 tỷ đồng, giảm 4%; doanh thu từ hoạt động tài chính đạt 345 tỷ đồng, tăng gấp đôi cùng kỳ. Với các nguồn thu kể trên, BSH lãi sau thuế hơn 33 tỷ đồng, giảm 84% so với kết quả năm 2021. Trong khi đó, Tập đoàn bảo hiểm DB là một trong 5 công ty bảo hiểm lớn nhất Hàn Quốc, bên cạnh những cái tên nổi tiếng khác như Samsung Fire & Marine Insurance; Hyundai Marine & Fire Insurance; Meritz và KB Insurance. Doanh nghiệp bảo hiểm này đã tham gia thị trường Việt Nam bằng việc mua lại 37,23% cổ phần của Bảo hiểm PTI vào năm 2015. Hồi tháng 2, doanh nghiệp Hàn Quốc cũng đã mua 75% cổ phần của Tổng công ty CP Bảo hiểm Hàng không (VNI). "DB sẽ thiết lập một hệ thống quản lý ổn định tại BSH và nâng cao lợi thế của mình", đại diện công ty bảo hiểm Hàn Quốc nói trên Korea JoongAng Daily. Bảo hiểm DB đang khai thác thị trường bảo hiểm nước ngoài khi cơ hội tăng trưởng ở Hàn Quốc cạn kiệt, với dân số giảm và thị trường cạnh tranh khốc liệt. DB chọn Việt Nam làm tiền đề cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở Đông Nam Á. Công ty này đánh giá Việt Nam có tiềm năng tăng trưởng kinh tế, cơ cấu nhân khẩu học trẻ, độ mở thị trường và ý nghĩa địa lý lớn. Lộ diện các ứng viên HĐQT mới của Bamboo Airways3 cái tên mới xuất hiện trong danh sách ứng viên HĐQT mới của Bamboo Airways có cựu Phó tổng giám đốc Sacombank và cựu lãnh đạo Japan Airlines. 09:49 17/6/2023 Độc giả có thể tìm thêm nhiều câu chuyện truyền cảm hứng về những gương doanh nhân thành công, kinh nghiệm điều hành doanh nghiệp và những kiến thức mới mẻ thời đại 4.0 ở tuyển tập sách của Zing tại Tủ sách kinh tế
Tư vấn bảo hiểm sai có thể bị phạt 100 triệu đồng
Doanh nghiệp bán bảo hiểm có thể bị phạt 80-100 triệu đồng nếu cung cấp không đúng các thông tin về quy tắc, điều kiện, điều khoản và các tài liệu tóm tắt, minh họa quyền lợi.
Bộ Tài chính giữ nguyên đề xuất tăng mức phạt tiền một số hành vi vi phạm trong hoạt động bảo hiểm. Ảnh: VGP. Tại dự thảo mới tiếp thu các ý kiến về Nghị định sửa đổi quy định xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo hiểm, Bộ Tài chính đã giữ nguyên đề xuất tăng mức phạt tiền với một số hành vi liên quan đến việc cung cấp sản phẩm bảo hiểm và nghiệp vụ, hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm. Cụ thể, doanh nghiệp bảo hiểm có thể bị phạt 80-100 triệu đồng nếu cung cấp không đúng các thông tin về quy tắc, điều kiện, điều khoản và các tài liệu tóm tắt, minh họa quyền lợi, giới thiệu sản phẩm cho khách hàng. Mức này cũng áp dụng với vi phạm khi bán bảo hiểm liên kết đầu tư, bảo hiểm hưu trí, bảo hiểm sức khỏe. Tuy nhiên, Bộ điều chỉnh đề xuất phạt 30-50 triệu đồng thay vì mức đề xuất 90-100 triệu đồng trước đó đối với trường hợp không cung cấp tài liệu hoặc tài liệu giới thiệu khiến người mua hiểu lầm về sản phẩm như: không nêu rõ được quyền lợi, loại trừ trách nhiệm; không cung cấp bằng chứng ký kết hợp đồng hoặc đe doạ, cưỡng ép ký kết hợp đồng. Theo quy định cũ, các hành vi như cung cấp tài liệu giới thiệu sản phẩm hay tài liệu minh họa không rõ ràng và chính xác chỉ bị xử phạt cảnh cáo. Các hành vi như không cung cấp đầy đủ thông tin hoặc không thông báo tình trạng hợp đồng cho khách hàng chịu mức phạt 40-50 triệu đồng. Đến dự thảo mới đã đề xuất tăng mức xử phạt đối với hành vi vi phạm quy định về môi giới bảo hiểm. Theo đó, doanh nghiệp môi giới có thể bị phạt 20-40 triệu đồng nếu hứa hẹn cung cấp các quyền lợi bất hợp pháp để xúi giục khách hàng ký hợp đồng; xúi giục khách hàng hủy bỏ hợp đồng đang có hiệu lực để mua mới. Bộ Tài chính đề xuất phạt tiền 40-60 triệu đồng nếu tư vấn cho khách hàng mua bảo hiểm với các điều khoản kém cạnh tranh hơn nhằm thu được hoa hồng môi giới cao hơn hoặc cung cấp cho khách hàng thông tin sai lệch. Trường hợp sử dụng người trực tiếp môi giới không đủ điều kiện. doanh nghiệp môi giới có thể bị phạt 50-70 triệu đồng. Các đại lý bảo hiểm có thể bị phạt 30-50 triệu đồng với các hành vi này. Từ năm 2013 tới nay, Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính) đã xử phạt gần 3 tỷ đồng với 29 doanh nghiệp bảo hiểm, môi giới bảo hiểm. Bộ Tài chính đánh giá thị trường bảo hiểm góp phần vào mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ tài chính, sức khỏe người dân. Tuy nhiên, việc sửa đổi quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kinh doanh này để tăng tính răn đe là cần thiết. Trước đó, kết luận thanh tra bán bảo hiểm qua ngân hàng với Prudential, MB Ageas, Sun Life và BIDV Metlife đã chỉ ra hàng loạt sai phạm, đặc biệt là khâu tư vấn của giao dịch viên, nhân viên môi giới như không tư vấn trực tiếp cho khách hàng hoặc không hướng dẫn đầy đủ thủ tục, hồ sơ yêu cầu. Doanh nghiệp bảo hiểm cũng không đảm bảo chất lượng tư vấn, dẫn đến khách hàng không hiểu rõ về sản phẩm. Một hãng bảo hiểm bị thanh tra có tỷ lệ huỷ hợp đồng sau năm đầu 73%Các doanh nghiệp bảo hiểm thu lớn từ kênh bán qua ngân hàng nhưng tỷ lệ huỷ hợp đồng sau năm đầu tiên đều ghi nhận trên 32%. 14:00 3/7/2023 Phát hiện nhiều sai phạm tại 4 doanh nghiệp bảo hiểm sau thanh traBộ Tài chính phát hiện nhiều sai phạm sau khi thanh tra 4 doanh nghiệp là Prudential, MB Ageas, Sun Life và BIDV Metlife. Năm nay Bộ sẽ mở rộng phạm vi thanh tra lên 10 đơn vị. 18:31 30/6/2023 Người tiêu dùng suy giảm niềm tin vào bảo hiểm nhân thọNhững lùm xùm xoay quanh hợp đồng bảo hiểm của diễn viên Ngọc Lan và MVI Life cũng như các sự vụ liên quan đã tác động đến nhìn nhận người tiêu dùng về sản phẩm bảo hiểm nhân thọ. 09:00 5/5/2023 Độc giả Znews có thể tìm đọc thêm các cuốn sách hay về kinh tế tại Tủ sách kiến thức kinh tế. Các cuốn sách cung cấp cho độc giả nhiều kiến thức về kinh tế vĩ mô, chứng khoán, bất động sản, lạm phát, các cuộc suy thoái từng xảy ra, kinh nghiệm quản lý chi tiêu...
Tư vấn bảo hiểm sai có thể bị phạt 100 triệu đồng Doanh nghiệp bán bảo hiểm có thể bị phạt 80-100 triệu đồng nếu cung cấp không đúng các thông tin về quy tắc, điều kiện, điều khoản và các tài liệu tóm tắt, minh họa quyền lợi. Bộ Tài chính giữ nguyên đề xuất tăng mức phạt tiền một số hành vi vi phạm trong hoạt động bảo hiểm. Ảnh: VGP. Tại dự thảo mới tiếp thu các ý kiến về Nghị định sửa đổi quy định xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo hiểm, Bộ Tài chính đã giữ nguyên đề xuất tăng mức phạt tiền với một số hành vi liên quan đến việc cung cấp sản phẩm bảo hiểm và nghiệp vụ, hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm. Cụ thể, doanh nghiệp bảo hiểm có thể bị phạt 80-100 triệu đồng nếu cung cấp không đúng các thông tin về quy tắc, điều kiện, điều khoản và các tài liệu tóm tắt, minh họa quyền lợi, giới thiệu sản phẩm cho khách hàng. Mức này cũng áp dụng với vi phạm khi bán bảo hiểm liên kết đầu tư, bảo hiểm hưu trí, bảo hiểm sức khỏe. Tuy nhiên, Bộ điều chỉnh đề xuất phạt 30-50 triệu đồng thay vì mức đề xuất 90-100 triệu đồng trước đó đối với trường hợp không cung cấp tài liệu hoặc tài liệu giới thiệu khiến người mua hiểu lầm về sản phẩm như: không nêu rõ được quyền lợi, loại trừ trách nhiệm; không cung cấp bằng chứng ký kết hợp đồng hoặc đe doạ, cưỡng ép ký kết hợp đồng. Theo quy định cũ, các hành vi như cung cấp tài liệu giới thiệu sản phẩm hay tài liệu minh họa không rõ ràng và chính xác chỉ bị xử phạt cảnh cáo. Các hành vi như không cung cấp đầy đủ thông tin hoặc không thông báo tình trạng hợp đồng cho khách hàng chịu mức phạt 40-50 triệu đồng. Đến dự thảo mới đã đề xuất tăng mức xử phạt đối với hành vi vi phạm quy định về môi giới bảo hiểm. Theo đó, doanh nghiệp môi giới có thể bị phạt 20-40 triệu đồng nếu hứa hẹn cung cấp các quyền lợi bất hợp pháp để xúi giục khách hàng ký hợp đồng; xúi giục khách hàng hủy bỏ hợp đồng đang có hiệu lực để mua mới. Bộ Tài chính đề xuất phạt tiền 40-60 triệu đồng nếu tư vấn cho khách hàng mua bảo hiểm với các điều khoản kém cạnh tranh hơn nhằm thu được hoa hồng môi giới cao hơn hoặc cung cấp cho khách hàng thông tin sai lệch. Trường hợp sử dụng người trực tiếp môi giới không đủ điều kiện. doanh nghiệp môi giới có thể bị phạt 50-70 triệu đồng. Các đại lý bảo hiểm có thể bị phạt 30-50 triệu đồng với các hành vi này. Từ năm 2013 tới nay, Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính) đã xử phạt gần 3 tỷ đồng với 29 doanh nghiệp bảo hiểm, môi giới bảo hiểm. Bộ Tài chính đánh giá thị trường bảo hiểm góp phần vào mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ tài chính, sức khỏe người dân. Tuy nhiên, việc sửa đổi quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kinh doanh này để tăng tính răn đe là cần thiết. Trước đó, kết luận thanh tra bán bảo hiểm qua ngân hàng với Prudential, MB Ageas, Sun Life và BIDV Metlife đã chỉ ra hàng loạt sai phạm, đặc biệt là khâu tư vấn của giao dịch viên, nhân viên môi giới như không tư vấn trực tiếp cho khách hàng hoặc không hướng dẫn đầy đủ thủ tục, hồ sơ yêu cầu. Doanh nghiệp bảo hiểm cũng không đảm bảo chất lượng tư vấn, dẫn đến khách hàng không hiểu rõ về sản phẩm. Một hãng bảo hiểm bị thanh tra có tỷ lệ huỷ hợp đồng sau năm đầu 73%Các doanh nghiệp bảo hiểm thu lớn từ kênh bán qua ngân hàng nhưng tỷ lệ huỷ hợp đồng sau năm đầu tiên đều ghi nhận trên 32%. 14:00 3/7/2023 Phát hiện nhiều sai phạm tại 4 doanh nghiệp bảo hiểm sau thanh traBộ Tài chính phát hiện nhiều sai phạm sau khi thanh tra 4 doanh nghiệp là Prudential, MB Ageas, Sun Life và BIDV Metlife. Năm nay Bộ sẽ mở rộng phạm vi thanh tra lên 10 đơn vị. 18:31 30/6/2023 Người tiêu dùng suy giảm niềm tin vào bảo hiểm nhân thọNhững lùm xùm xoay quanh hợp đồng bảo hiểm của diễn viên Ngọc Lan và MVI Life cũng như các sự vụ liên quan đã tác động đến nhìn nhận người tiêu dùng về sản phẩm bảo hiểm nhân thọ. 09:00 5/5/2023 Độc giả Znews có thể tìm đọc thêm các cuốn sách hay về kinh tế tại Tủ sách kiến thức kinh tế. Các cuốn sách cung cấp cho độc giả nhiều kiến thức về kinh tế vĩ mô, chứng khoán, bất động sản, lạm phát, các cuộc suy thoái từng xảy ra, kinh nghiệm quản lý chi tiêu...
3 ái nữ nhà 'vua tôm' dự chi gần 400 tỷ mua cổ phiếu
Thị trường chứng khoán tiếp tục đón thêm thương vụ chuyển nhượng lượng lớn cổ phiếu tại Công ty Thủy sản Minh Phú từ 3 ái nữ nhà "vua tôm" Lê Văn Quang.
Công ty CP Tập đoàn Thủy sản Minh Phú (UPCoM: MPC) vừa công bố biên bản cuộc họp đại hội đồng cổ đông bất thường năm 2023. Trong đó, doanh nghiệp đã thông qua việc miễn chào mua công khai cổ phiếu MPC đối với những người có liên quan đến lãnh đạo. Theo tìm hiểu, ông Lê Văn Quang hiện là Thành viên HĐQT kiêm Tổng giám đốc của Thuỷ Sản Minh Phú. Ba người con của ông Quang là bà Lê Thị Minh Phú, bà Lê Thị Minh Quí và bà Lê Thị Minh Ngọc là những người trực tiếp liên quan tới giao dịch chuyển nhượng cổ phiếu, tức bên nhận chuyển nhượng. Cụ thể, bà Lê Thị Minh Phú dự kiến nhận chuyển nhượng 11 triệu cổ phiếu MPC, nâng sở hữu từ 0,006% lên 2,76% vốn. Trong khi đó, bà Minh Quí dự kiến nâng sở hữu từ 2,08% lên 2,76% sau khi nhận 9,9 triệu cổ phiếu MPC. Còn bà Minh Ngọc dự kiến nhận 1,8 triệu cổ phiếu MPC, nâng sở hữu từ 2,31% lên 2,76% vốn. Phía chuyển nhượng là bà Nguyễn Hồng Phúc và bà Nguyễn Thị Kim Xuyến. Cả hai vị cổ đông này đều thoái sạch số vốn đang sở hữu tại MPC và toàn bộ số vốn này sẽ được chuyển nhượng sang cho 3 ái nữ nhà ông Quang. Trong đó, bà Phúc đăng ký chuyển nhượng 13,99 triệu cổ phiếu MPC (3,5% vốn), còn bà Xuyến đăng ký chuyển nhượng 8,7 triệu cổ phiếu MPC (2,18% vốn). Tổng lượng cổ phiếu mà hai bà đăng ký chuyển nhượng là hơn 22,7 triệu cổ phiếu MPC. Báo cáo thông tin giao dịch lượng lớn cổ phiếu MPC của các bên liên quan tại tờ trình phê duyệt giao dịch nhận chuyển nhượng cổ phiếu miễn chào mua công khai của Thủy sản Minh Phú. Ảnh: MPC. Thương vụ chuyển nhượng sẽ được thực hiện theo phương thức thỏa thuận và/hoặc khớp lệnh trên sàn, dự kiến trong quý I hoặc quý II/2024. Nếu thương vụ diễn ra thành công, tổng lượng cổ phiếu MPC mà 3 ái nữ nhà ông Lê Văn Quang nắm giữ sẽ tăng từ gần 10,38 triệu (gần 2,596% vốn) lên hơn 33,08 triệu cổ phiếu MPC (8,27% vốn). Ước tính theo giá thị trường của cổ phiếu MPC giao dịch ngày 8/1 là 16.900 đồng/cổ phiếu, ba người con gái của ông Lê Văn Quang sẽ phải bỏ ra số tiền khoảng 383,6 tỷ đồng để mua vào hơn 22,7 triệu cổ phiếu MPC này. Bên cạnh việc thông qua giao dịch nhận chuyển nhượng cổ phiếu miễn chào mua công khai của 3 ái nữ nhà ông Quang, tại cuộc họp đại hội đồng cổ đông bất thường vừa qua, Thủy sản Minh Phú cũng bổ sung thêm ngành nghề kinh doanh là bất động sản. Tuy nhiên, doanh nghiệp cho biết sẽ chỉ tham gia dự án nhà ở xã hội, không tham gia lĩnh vực bất động sản thương mại. Về nhân sự, Thủy sản Minh Phú đã thông qua đơn từ nhiệm tư cách Thành viên ban kiểm soát của bà Đỗ Thị Hạnh và bà Nguyễn Thị Hồng Cúc. Ở chiều ngược lại, công ty bầu bổ sung bà Lâm Thị Thuý Kiều và bà Vũ Thị Thảo Nguyên vào Thành viên ban kiểm soát nhiệm kỳ 2019-2024. Về tình hình kinh doanh, luỹ kế 9 tháng đầu năm 2023, Thủy sản Minh Phú ghi nhận doanh thu 7.466 tỷ đồng, giảm 46% so với cùng kỳ và lỗ gần 110 tỷ đồng, trong khi cùng kỳ báo lãi hơn 571 tỷ đồng. Như vậy, doanh nghiệp thuỷ sản này còn đang cách rất xa mục tiêu lãi 639 tỷ đồng trong năm 2023. Tính đến cuối tháng 9/2023, tổng tài sản của Thủy sản Minh Phú đạt 10.937 tỷ đồng, tăng 3% so với hồi đầu năm. Trong đó, hàng tồn kho đã tăng 12%, đạt 5.651 tỷ đồng (chủ yếu là hàng thành phẩm), chiếm hơn 51% tổng tài sản. Ngược lại, tiền và các khoản tương đương tiền giảm 50%, còn 414 tỷ đồng. Tại đại hội đồng cổ đông thường niên diễn ra vào tháng 6/2023, lãnh đạo doanh nghiệp cho biết hoạt động kinh doanh gặp nhiều khó khăn khi chịu sức ép cạnh tranh gay gắt về giá từ các đối thủ Ecuador và Ấn Độ. Điều này khiến cho mặt hàng tôm của Việt Nam nói chung và của Thuỷ sản Minh Phú nói riêng khó cạnh tranh. Độc giả Znews có thể tìm đọc thêm các cuốn sách hay về kinh tế tại Tủ sách kiến thức kinh tế. Các cuốn sách cung cấp cho độc giả nhiều kiến thức về kinh tế vĩ mô, chứng khoán, bất động sản, lạm phát, các cuộc suy thoái từng xảy ra, kinh nghiệm quản lý chi tiêu... Giá vàng miếng SJC mất 1 triệu đồng/lượng ngay đầu tuầnSau 2 phiên giao dịch trầm lắng cuối tuần trước, bước sang đầu tuần này (8/1), mặt hàng vàng miếng SJC được các doanh nghiệp vàng điều chỉnh giảm mạnh tới 1 triệu đồng/lượng. 14:59 8/1/2024 EuroCham: 1/3 doanh nghiệp châu Âu dự báo hoạt động kém hiệu quảEuroCham cho biết hơn 1/3 doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam vẫn dự báo hoạt động kém hiệu quả, điều này cho thấy sự thận trọng của họ trong bối cảnh thị trường tiếp tục suy yếu. 14:48 8/1/2024 VinFast xây dựng cơ sở sản xuất xe điện và pin tại Tamil Nadu, Ấn ĐộVinFast và Chính phủ Bang Tamil Nadu chính thức công bố hợp tác trong Bản ghi nhớ đầu tư (MoU), nhằm phát triển giao thông xanh tại Ấn Độ. 13:00 8/1/2024
3 ái nữ nhà 'vua tôm' dự chi gần 400 tỷ mua cổ phiếu Thị trường chứng khoán tiếp tục đón thêm thương vụ chuyển nhượng lượng lớn cổ phiếu tại Công ty Thủy sản Minh Phú từ 3 ái nữ nhà "vua tôm" Lê Văn Quang. Công ty CP Tập đoàn Thủy sản Minh Phú (UPCoM: MPC) vừa công bố biên bản cuộc họp đại hội đồng cổ đông bất thường năm 2023. Trong đó, doanh nghiệp đã thông qua việc miễn chào mua công khai cổ phiếu MPC đối với những người có liên quan đến lãnh đạo. Theo tìm hiểu, ông Lê Văn Quang hiện là Thành viên HĐQT kiêm Tổng giám đốc của Thuỷ Sản Minh Phú. Ba người con của ông Quang là bà Lê Thị Minh Phú, bà Lê Thị Minh Quí và bà Lê Thị Minh Ngọc là những người trực tiếp liên quan tới giao dịch chuyển nhượng cổ phiếu, tức bên nhận chuyển nhượng. Cụ thể, bà Lê Thị Minh Phú dự kiến nhận chuyển nhượng 11 triệu cổ phiếu MPC, nâng sở hữu từ 0,006% lên 2,76% vốn. Trong khi đó, bà Minh Quí dự kiến nâng sở hữu từ 2,08% lên 2,76% sau khi nhận 9,9 triệu cổ phiếu MPC. Còn bà Minh Ngọc dự kiến nhận 1,8 triệu cổ phiếu MPC, nâng sở hữu từ 2,31% lên 2,76% vốn. Phía chuyển nhượng là bà Nguyễn Hồng Phúc và bà Nguyễn Thị Kim Xuyến. Cả hai vị cổ đông này đều thoái sạch số vốn đang sở hữu tại MPC và toàn bộ số vốn này sẽ được chuyển nhượng sang cho 3 ái nữ nhà ông Quang. Trong đó, bà Phúc đăng ký chuyển nhượng 13,99 triệu cổ phiếu MPC (3,5% vốn), còn bà Xuyến đăng ký chuyển nhượng 8,7 triệu cổ phiếu MPC (2,18% vốn). Tổng lượng cổ phiếu mà hai bà đăng ký chuyển nhượng là hơn 22,7 triệu cổ phiếu MPC. Báo cáo thông tin giao dịch lượng lớn cổ phiếu MPC của các bên liên quan tại tờ trình phê duyệt giao dịch nhận chuyển nhượng cổ phiếu miễn chào mua công khai của Thủy sản Minh Phú. Ảnh: MPC. Thương vụ chuyển nhượng sẽ được thực hiện theo phương thức thỏa thuận và/hoặc khớp lệnh trên sàn, dự kiến trong quý I hoặc quý II/2024. Nếu thương vụ diễn ra thành công, tổng lượng cổ phiếu MPC mà 3 ái nữ nhà ông Lê Văn Quang nắm giữ sẽ tăng từ gần 10,38 triệu (gần 2,596% vốn) lên hơn 33,08 triệu cổ phiếu MPC (8,27% vốn). Ước tính theo giá thị trường của cổ phiếu MPC giao dịch ngày 8/1 là 16.900 đồng/cổ phiếu, ba người con gái của ông Lê Văn Quang sẽ phải bỏ ra số tiền khoảng 383,6 tỷ đồng để mua vào hơn 22,7 triệu cổ phiếu MPC này. Bên cạnh việc thông qua giao dịch nhận chuyển nhượng cổ phiếu miễn chào mua công khai của 3 ái nữ nhà ông Quang, tại cuộc họp đại hội đồng cổ đông bất thường vừa qua, Thủy sản Minh Phú cũng bổ sung thêm ngành nghề kinh doanh là bất động sản. Tuy nhiên, doanh nghiệp cho biết sẽ chỉ tham gia dự án nhà ở xã hội, không tham gia lĩnh vực bất động sản thương mại. Về nhân sự, Thủy sản Minh Phú đã thông qua đơn từ nhiệm tư cách Thành viên ban kiểm soát của bà Đỗ Thị Hạnh và bà Nguyễn Thị Hồng Cúc. Ở chiều ngược lại, công ty bầu bổ sung bà Lâm Thị Thuý Kiều và bà Vũ Thị Thảo Nguyên vào Thành viên ban kiểm soát nhiệm kỳ 2019-2024. Về tình hình kinh doanh, luỹ kế 9 tháng đầu năm 2023, Thủy sản Minh Phú ghi nhận doanh thu 7.466 tỷ đồng, giảm 46% so với cùng kỳ và lỗ gần 110 tỷ đồng, trong khi cùng kỳ báo lãi hơn 571 tỷ đồng. Như vậy, doanh nghiệp thuỷ sản này còn đang cách rất xa mục tiêu lãi 639 tỷ đồng trong năm 2023. Tính đến cuối tháng 9/2023, tổng tài sản của Thủy sản Minh Phú đạt 10.937 tỷ đồng, tăng 3% so với hồi đầu năm. Trong đó, hàng tồn kho đã tăng 12%, đạt 5.651 tỷ đồng (chủ yếu là hàng thành phẩm), chiếm hơn 51% tổng tài sản. Ngược lại, tiền và các khoản tương đương tiền giảm 50%, còn 414 tỷ đồng. Tại đại hội đồng cổ đông thường niên diễn ra vào tháng 6/2023, lãnh đạo doanh nghiệp cho biết hoạt động kinh doanh gặp nhiều khó khăn khi chịu sức ép cạnh tranh gay gắt về giá từ các đối thủ Ecuador và Ấn Độ. Điều này khiến cho mặt hàng tôm của Việt Nam nói chung và của Thuỷ sản Minh Phú nói riêng khó cạnh tranh. Độc giả Znews có thể tìm đọc thêm các cuốn sách hay về kinh tế tại Tủ sách kiến thức kinh tế. Các cuốn sách cung cấp cho độc giả nhiều kiến thức về kinh tế vĩ mô, chứng khoán, bất động sản, lạm phát, các cuộc suy thoái từng xảy ra, kinh nghiệm quản lý chi tiêu... Giá vàng miếng SJC mất 1 triệu đồng/lượng ngay đầu tuầnSau 2 phiên giao dịch trầm lắng cuối tuần trước, bước sang đầu tuần này (8/1), mặt hàng vàng miếng SJC được các doanh nghiệp vàng điều chỉnh giảm mạnh tới 1 triệu đồng/lượng. 14:59 8/1/2024 EuroCham: 1/3 doanh nghiệp châu Âu dự báo hoạt động kém hiệu quảEuroCham cho biết hơn 1/3 doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam vẫn dự báo hoạt động kém hiệu quả, điều này cho thấy sự thận trọng của họ trong bối cảnh thị trường tiếp tục suy yếu. 14:48 8/1/2024 VinFast xây dựng cơ sở sản xuất xe điện và pin tại Tamil Nadu, Ấn ĐộVinFast và Chính phủ Bang Tamil Nadu chính thức công bố hợp tác trong Bản ghi nhớ đầu tư (MoU), nhằm phát triển giao thông xanh tại Ấn Độ. 13:00 8/1/2024
Giá vàng trong nước trượt dài
Chịu áp lực từ giá vàng thế giới, giá vàng trong nước phiên 25/5 đồng loạt giảm mạnh ở cả mặt hàng vàng miếng và vàng nhẫn 99,99.
Giá vàng miếng và vàng nhẫn đồng loạt giảm trong phiên giao dịch sáng 25/5. Ảnh: Chí Hùng. Cuộc đàm phán trần nợ công tại Mỹ vẫn chưa có nhiều dấu hiệu khả quan. Và "ngày X" đã được bà Janet Yellen, Bộ trưởng Tài chính Mỹ đặt tên khi mô tả thời điểm chính phủ Mỹ không thể thanh toán các khoản chi đến hạn. Hay nói cách khác, nước Mỹ sẽ vỡ nợ vào ngày 1/6 nếu như thỏa thuận trần nợ không đạt được. Trong bối cảnh thị trường đối mặt với những yếu tố bất định về nguy cơ vỡ nợ của nước Mỹ, giá vàng đang chịu áp lực lớn và trên đà giảm rất mạnh. Trong phiên giao dịch sáng nay (25/5), giá vàng thế giới đã lao xuống mức 1.957 USD/ounce, quy đổi ra tiền Việt chỉ tương đương khoảng 55,9 triệu đồng/lượng. Như vậy, giá vàng thế giới đã mất gần 100 USD, tương đương 3 triệu đồng/lượng kể từ đầu tháng 5 đến nay. Diễn biến kém tích cực này của vàng thế giới đã kéo giá vàng trong nước phiên hôm nay suy yếu. Trong đó, giá vàng miếng SJC bán ra tại hầu hết doanh nghiệp đã giảm thêm khoảng 100.000 đồng/lượng trong khi mức giảm của vàng nhẫn là 200.000 đồng. Cụ thể, Công ty Vàng bạc Đá quý Sài Gòn (SJC) sáng nay niêm yết giá vàng miếng ở mức 66,45 - 67,05 triệu đồng/lượng (mua vào - bán ra), giảm 50.000 đồng so với cuối ngày hôm qua. Tuy nhiên, nếu so với giá mở cửa ngày 20/5, mức giảm của vàng miếng SJC ở chiều bán lên tới gần 400.000 đồng/lượng. Đà giảm sâu trong phiên hôm nay cũng đã kéo giá vàng miếng SJC xuống vùng thấp nhất tuần. Diễn biến tương tự cũng ghi nhận với giá vàng miếng niêm yết tại Công ty CP Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận (PNJ). Trong đó, doanh nghiệp này hiện chấp nhận mua vào ở mức 66,45 triệu/lượng và bán ra ở 67 triệu đồng, cũng thấp hơn 100.000 đồng so với hôm qua. Tương tự SJC, nếu so với giá mở cửa phiên sáng 20/5, giá vàng miếng tại PNJ đã giảm 250.000 đồng. Tập đoàn Vàng bạc Đá quý DOJI chiều qua vẫn chấp nhận giao dịch vàng miếng ở mức 66,45 - 67,05 triệu/lượng, đến nay cũng đã giảm về 66,4 - 67 triệu/lượng, mức thấp nhất từ đầu tuần. Tương tự, các doanh nghiệp vàng trong nước khác như Bảo Tín Minh Châu, Phú Quý, Mi Hồng, VietAGold... đều đã đưa giá bán vàng miếng về vùng 67 triệu/lượng. Trong khi đó, giá mua vào được các doanh nghiệp phổ biến đưa ra ở mức 66,4-66,5 triệu đồng. Không chỉ vàng miếng chịu đà suy giảm mạnh phiên hôm nay, giá vàng nhẫn 24K (99,99%) trong nước cũng đã giảm trên dưới 150.000 đồng/lượng, tùy doanh nghiệp. Trong đó, giá vàng nhẫn SJC 99,99% hiện phổ biến ở mức 55,7 - 56,65 triệu đồng/lượng (mua vào - bán ra), giảm 100.000 đồng so với phiên liền trước. Giá vàng nhẫn do PNJ chế tác giảm mạnh hơn 150.000 đồng chiều mua và 200.000 đồng chiều bán, hiện giao dịch quanh 55,7 - 56,7 triệu/lượng. Tương tự, giá vàng nhẫn tròn phú quý 24K 9999 tại Tập đoàn Phú Quý hiện được mua vào ở 55,95 triệu/lượng và bán ra ở 56,8 triệu đồng, thấp hơn 100.000 đồng so với cùng giờ hôm qua. Bảo Tín Minh Châu niêm yết giá giao dịch vàng Rồng Thăng Long ở 55,83 - 56,73 triệu/lượng, giảm tương ứng 150.000 đồng/lượng... Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Zing đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023. Phố Wall chao đảoSáng 24/5, Phố Wall chìm trong sắc đỏ khi Chủ tịch Hạ viện Kevin McCarthy cho biết các cuộc đàm phán về trần nợ công với Nhà Trắng vẫn bế tắc. 06:43 25/5/2023 Nhiều ngân hàng đã hạ lãi tiết kiệm kỳ hạn ngắnCác ngân hàng thương mại đang rục rịch điều chỉnh mức lãi suất huy động tại các kỳ hạn ngắn 1-5 tháng theo quy định mới nhất của Ngân hàng Nhà nước. 20:37 24/5/2023
Giá vàng trong nước trượt dài Chịu áp lực từ giá vàng thế giới, giá vàng trong nước phiên 25/5 đồng loạt giảm mạnh ở cả mặt hàng vàng miếng và vàng nhẫn 99,99. Giá vàng miếng và vàng nhẫn đồng loạt giảm trong phiên giao dịch sáng 25/5. Ảnh: Chí Hùng. Cuộc đàm phán trần nợ công tại Mỹ vẫn chưa có nhiều dấu hiệu khả quan. Và "ngày X" đã được bà Janet Yellen, Bộ trưởng Tài chính Mỹ đặt tên khi mô tả thời điểm chính phủ Mỹ không thể thanh toán các khoản chi đến hạn. Hay nói cách khác, nước Mỹ sẽ vỡ nợ vào ngày 1/6 nếu như thỏa thuận trần nợ không đạt được. Trong bối cảnh thị trường đối mặt với những yếu tố bất định về nguy cơ vỡ nợ của nước Mỹ, giá vàng đang chịu áp lực lớn và trên đà giảm rất mạnh. Trong phiên giao dịch sáng nay (25/5), giá vàng thế giới đã lao xuống mức 1.957 USD/ounce, quy đổi ra tiền Việt chỉ tương đương khoảng 55,9 triệu đồng/lượng. Như vậy, giá vàng thế giới đã mất gần 100 USD, tương đương 3 triệu đồng/lượng kể từ đầu tháng 5 đến nay. Diễn biến kém tích cực này của vàng thế giới đã kéo giá vàng trong nước phiên hôm nay suy yếu. Trong đó, giá vàng miếng SJC bán ra tại hầu hết doanh nghiệp đã giảm thêm khoảng 100.000 đồng/lượng trong khi mức giảm của vàng nhẫn là 200.000 đồng. Cụ thể, Công ty Vàng bạc Đá quý Sài Gòn (SJC) sáng nay niêm yết giá vàng miếng ở mức 66,45 - 67,05 triệu đồng/lượng (mua vào - bán ra), giảm 50.000 đồng so với cuối ngày hôm qua. Tuy nhiên, nếu so với giá mở cửa ngày 20/5, mức giảm của vàng miếng SJC ở chiều bán lên tới gần 400.000 đồng/lượng. Đà giảm sâu trong phiên hôm nay cũng đã kéo giá vàng miếng SJC xuống vùng thấp nhất tuần. Diễn biến tương tự cũng ghi nhận với giá vàng miếng niêm yết tại Công ty CP Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận (PNJ). Trong đó, doanh nghiệp này hiện chấp nhận mua vào ở mức 66,45 triệu/lượng và bán ra ở 67 triệu đồng, cũng thấp hơn 100.000 đồng so với hôm qua. Tương tự SJC, nếu so với giá mở cửa phiên sáng 20/5, giá vàng miếng tại PNJ đã giảm 250.000 đồng. Tập đoàn Vàng bạc Đá quý DOJI chiều qua vẫn chấp nhận giao dịch vàng miếng ở mức 66,45 - 67,05 triệu/lượng, đến nay cũng đã giảm về 66,4 - 67 triệu/lượng, mức thấp nhất từ đầu tuần. Tương tự, các doanh nghiệp vàng trong nước khác như Bảo Tín Minh Châu, Phú Quý, Mi Hồng, VietAGold... đều đã đưa giá bán vàng miếng về vùng 67 triệu/lượng. Trong khi đó, giá mua vào được các doanh nghiệp phổ biến đưa ra ở mức 66,4-66,5 triệu đồng. Không chỉ vàng miếng chịu đà suy giảm mạnh phiên hôm nay, giá vàng nhẫn 24K (99,99%) trong nước cũng đã giảm trên dưới 150.000 đồng/lượng, tùy doanh nghiệp. Trong đó, giá vàng nhẫn SJC 99,99% hiện phổ biến ở mức 55,7 - 56,65 triệu đồng/lượng (mua vào - bán ra), giảm 100.000 đồng so với phiên liền trước. Giá vàng nhẫn do PNJ chế tác giảm mạnh hơn 150.000 đồng chiều mua và 200.000 đồng chiều bán, hiện giao dịch quanh 55,7 - 56,7 triệu/lượng. Tương tự, giá vàng nhẫn tròn phú quý 24K 9999 tại Tập đoàn Phú Quý hiện được mua vào ở 55,95 triệu/lượng và bán ra ở 56,8 triệu đồng, thấp hơn 100.000 đồng so với cùng giờ hôm qua. Bảo Tín Minh Châu niêm yết giá giao dịch vàng Rồng Thăng Long ở 55,83 - 56,73 triệu/lượng, giảm tương ứng 150.000 đồng/lượng... Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Zing đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023. Phố Wall chao đảoSáng 24/5, Phố Wall chìm trong sắc đỏ khi Chủ tịch Hạ viện Kevin McCarthy cho biết các cuộc đàm phán về trần nợ công với Nhà Trắng vẫn bế tắc. 06:43 25/5/2023 Nhiều ngân hàng đã hạ lãi tiết kiệm kỳ hạn ngắnCác ngân hàng thương mại đang rục rịch điều chỉnh mức lãi suất huy động tại các kỳ hạn ngắn 1-5 tháng theo quy định mới nhất của Ngân hàng Nhà nước. 20:37 24/5/2023
Chứng khoán châu Á tăng điểm
Tín hiệu mới về thoả thuận trần nợ công tại Mỹ giúp giới đầu tư giảm bớt lo ngại, kéo thị trường chứng khoán châu Á bật tăng trong phiên giao dịch hôm nay (18/5).
Thị trường chứng khoán châu Á bật tăng trước thông tin liên quan tới trần nợ của Mỹ. Ảnh: Reuters. Theo Investing, hầu hết thị trường chứng khoán tại châu Á đều ghi nhận xu hướng bật tăng trong phiên giao dịch diễn ra hôm nay(18/5), hưởng lợi từ đà tăng của Phố Wall, trong bối cảnh các nhà đầu tư lạc quan về kịch bản trần nợ của Mỹ sẽ được gia tăng. Trên thị trường chứng khoán Nhật bản, lợi nhuận của Tập đoàn Sony tăng cao đã giúp giá cổ phiếu nhà sản xuất điện tử này tăng vọt, đẩy chỉ số Nikkei lên mức cao nhất 20 tháng. Cụ thể, chỉ số Nikkei đã tăng 1,5%, được hỗ trợ chủ yếu từ mức tăng gần 6% của cổ phiếu Sony Corp sau thông tin công ty này đang xem xét một công ty con tiềm năng và tách mảng dịch vụ tài chính thành công ty riêng lẻ Sony Financial Group để niêm yết thị trường trong 2-3 năm tới. Cán cân thương mại của Nhật Bản giảm mạnh hơn dự kiến cũng giúp hỗ trợ tâm lý thị trường, kéo chỉ số Nikkei có chuỗi tăng điểm sang phiên thứ 6 liên tiếp. Tính trong 3 tháng đầu năm, chỉ số chứng khoán này đã vượt xa các chỉ số khác ở thị trường châu Á, được hỗ trợ bởi kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp, khả năng phục hồi của nền kinh tế Nhật Bản và tín hiệu ôn hoà từ ngân hàng trung nước nước này. Các thị trường cổ phiếu lớn khác tại châu Á cũng ghi nhận xu hướng tăng điểm hôm nay. Tuy nhiên, theo giới chuyên gia mức tăng tại các thị trường châu Á vẫn đang bị kìm hãm bởi sự thận trọng trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế khu vực chậm lại, đặc biệt là ở Trung Quốc. Chỉ số Shanghai Shenzhen CSI 300 và Shanghai Composite của Trung Quốc hôm nay lần lượt tăng nhẹ 0,4% và 0,8%, chấm dứt hai ngày giảm liên tiếp sau chuỗi các chỉ số kinh tế yếu kém từ nước này. Dữ liệu gần đây cho thấy sự phục hồi kinh tế sau Covid-19 ở Trung Quốc đang yếu dần, điều này không tốt cho các thị trường châu Á với mức độ giao dịch thương mại lớn với quốc gia này. Tuy nhiên, đà tăng của cổ phiếu công nghệ cũng đang hỗ trợ thị trường chứng khoán châu Á. Chỉ số Hang Seng Red Chips, vốn gồm các doanh nghiệp quốc doanh được niêm yết tại Hong Kong đã tăng 1,2%, được hỗ trợ bởi mức tăng 3,2% của cổ phiếu Alibaba Group Holding Ltd trước khi công bố thu nhập quý đầu tiên năm nay. Michael Burry, nhà quản lý tài sản nổi tiếng trong cuốn sách The Big Short, cũng tăng gấp đôi số cổ phần của mình trong gã khổng lồ thương mại điện tử Trung Quốc là JD.com Inc. và Alibaba Group Holding Ltd. với kỳ vọng nhóm công ty này sẽ hưởng lợi từ việc Trung Quốc mở cửa trở lại trong năm nay. Các chỉ số thiên về công nghệ khác tại châu Á cũng tăng điểm hôm nay với KOSPI của Hàn Quốc tăng 0,5%, trong khi chỉ số chứng khoán Đài Loan tăng 1,1%. Chỉ số ASX 200 của Australia tăng 0,5% sau khi dữ liệu thị trường lao động yếu hơn dự kiến ​​đã thúc đẩy hy vọng rằng ngân hàng trung ương của nước này sẽ tạm dừng các đợt tăng lãi suất trong tương lai. Thảm họa nếu Mỹ vỡ nợTheo giới doanh nhân Mỹ, nếu không xử lý được tình trạng bế tắc về trần nợ công hiện nay, những hậu quả tiêu cực hơn có thể xảy ra với nền kinh tế và vị thế của nước Mỹ. 18:00 17/5/2023 Chứng khoán Mỹ lao dốcKhi nhà đầu tư bớt lo về tình hình chống lạm phát của Fed thì một vấn đề mới lại xuất hiện. Cuộc đàm phán trần nợ không suôn sẻ của giới chức Mỹ đang khiến thị trường lao đao. 10:09 17/5/2023 Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Zing đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023.
Chứng khoán châu Á tăng điểm Tín hiệu mới về thoả thuận trần nợ công tại Mỹ giúp giới đầu tư giảm bớt lo ngại, kéo thị trường chứng khoán châu Á bật tăng trong phiên giao dịch hôm nay (18/5). Thị trường chứng khoán châu Á bật tăng trước thông tin liên quan tới trần nợ của Mỹ. Ảnh: Reuters. Theo Investing, hầu hết thị trường chứng khoán tại châu Á đều ghi nhận xu hướng bật tăng trong phiên giao dịch diễn ra hôm nay(18/5), hưởng lợi từ đà tăng của Phố Wall, trong bối cảnh các nhà đầu tư lạc quan về kịch bản trần nợ của Mỹ sẽ được gia tăng. Trên thị trường chứng khoán Nhật bản, lợi nhuận của Tập đoàn Sony tăng cao đã giúp giá cổ phiếu nhà sản xuất điện tử này tăng vọt, đẩy chỉ số Nikkei lên mức cao nhất 20 tháng. Cụ thể, chỉ số Nikkei đã tăng 1,5%, được hỗ trợ chủ yếu từ mức tăng gần 6% của cổ phiếu Sony Corp sau thông tin công ty này đang xem xét một công ty con tiềm năng và tách mảng dịch vụ tài chính thành công ty riêng lẻ Sony Financial Group để niêm yết thị trường trong 2-3 năm tới. Cán cân thương mại của Nhật Bản giảm mạnh hơn dự kiến cũng giúp hỗ trợ tâm lý thị trường, kéo chỉ số Nikkei có chuỗi tăng điểm sang phiên thứ 6 liên tiếp. Tính trong 3 tháng đầu năm, chỉ số chứng khoán này đã vượt xa các chỉ số khác ở thị trường châu Á, được hỗ trợ bởi kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp, khả năng phục hồi của nền kinh tế Nhật Bản và tín hiệu ôn hoà từ ngân hàng trung nước nước này. Các thị trường cổ phiếu lớn khác tại châu Á cũng ghi nhận xu hướng tăng điểm hôm nay. Tuy nhiên, theo giới chuyên gia mức tăng tại các thị trường châu Á vẫn đang bị kìm hãm bởi sự thận trọng trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế khu vực chậm lại, đặc biệt là ở Trung Quốc. Chỉ số Shanghai Shenzhen CSI 300 và Shanghai Composite của Trung Quốc hôm nay lần lượt tăng nhẹ 0,4% và 0,8%, chấm dứt hai ngày giảm liên tiếp sau chuỗi các chỉ số kinh tế yếu kém từ nước này. Dữ liệu gần đây cho thấy sự phục hồi kinh tế sau Covid-19 ở Trung Quốc đang yếu dần, điều này không tốt cho các thị trường châu Á với mức độ giao dịch thương mại lớn với quốc gia này. Tuy nhiên, đà tăng của cổ phiếu công nghệ cũng đang hỗ trợ thị trường chứng khoán châu Á. Chỉ số Hang Seng Red Chips, vốn gồm các doanh nghiệp quốc doanh được niêm yết tại Hong Kong đã tăng 1,2%, được hỗ trợ bởi mức tăng 3,2% của cổ phiếu Alibaba Group Holding Ltd trước khi công bố thu nhập quý đầu tiên năm nay. Michael Burry, nhà quản lý tài sản nổi tiếng trong cuốn sách The Big Short, cũng tăng gấp đôi số cổ phần của mình trong gã khổng lồ thương mại điện tử Trung Quốc là JD.com Inc. và Alibaba Group Holding Ltd. với kỳ vọng nhóm công ty này sẽ hưởng lợi từ việc Trung Quốc mở cửa trở lại trong năm nay. Các chỉ số thiên về công nghệ khác tại châu Á cũng tăng điểm hôm nay với KOSPI của Hàn Quốc tăng 0,5%, trong khi chỉ số chứng khoán Đài Loan tăng 1,1%. Chỉ số ASX 200 của Australia tăng 0,5% sau khi dữ liệu thị trường lao động yếu hơn dự kiến ​​đã thúc đẩy hy vọng rằng ngân hàng trung ương của nước này sẽ tạm dừng các đợt tăng lãi suất trong tương lai. Thảm họa nếu Mỹ vỡ nợTheo giới doanh nhân Mỹ, nếu không xử lý được tình trạng bế tắc về trần nợ công hiện nay, những hậu quả tiêu cực hơn có thể xảy ra với nền kinh tế và vị thế của nước Mỹ. 18:00 17/5/2023 Chứng khoán Mỹ lao dốcKhi nhà đầu tư bớt lo về tình hình chống lạm phát của Fed thì một vấn đề mới lại xuất hiện. Cuộc đàm phán trần nợ không suôn sẻ của giới chức Mỹ đang khiến thị trường lao đao. 10:09 17/5/2023 Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Zing đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023.
Cơ hội từ khủng hoảng trần nợ của Mỹ
Khủng hoảng trần nợ sẽ giáng đòn lên nền kinh tế dù Mỹ đã tránh được nguy cơ vỡ nợ. Tuy nhiên, giới quan sát cho rằng các nhà đầu tư có thể tìm ra cơ hội từ đây.
Các nhà phân tích đang lạc quan rằng cuối cùng, thỏa thuận về trần nợ công của Mỹ sẽ được thông qua trong một Quốc hội chia rẽ. Tổng thống Mỹ Joe Biden và Chủ tịch Hạ viện Mỹ Kevin McCarthy đã đạt được một thỏa thuận sơ bộ về trần nợ công vào cuối tuần trước và đang chờ Quốc hội thông qua. Như vậy, Mỹ có thể thoát khỏi kịch bản tồi tệ nhất là một cuộc vỡ nợ. Theo ông Stephen Pavlick - Trưởng bộ phận Chính sách tại Renaissance Macro Research, các nhà đầu tư có thế tìm thấy cơ hội trong thời kỳ hỗn loạn. Cơ hội thị trường "Tôi gần như chắc chắn rằng thỏa thuận sẽ được thông qua", CNBC dẫn lời ông Jeremy Siegel - giáo sư tài chính tại Trường Wharton thuộc Đại học Pennsylvania - bình luận về thỏa thuận trần nợ công của Mỹ. "Bộ Tài chính Mỹ sẽ phải lấp đầy kho tiền của mình. Nếu các nhà đầu tư đang trông chờ vào việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) cắt giảm lãi suất, đây sẽ là một cơ hội của thị trường", ông Pavlick nhận định. Bộ Tài chính Mỹ sẽ phải lấp đầy kho tiền của mình. Nếu các nhà đầu tư đang trông chờ vào việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) cắt giảm lãi suất, đây sẽ là một cơ hội của thị trườngÔng Jeremy Siegel - giáo sư tài chính tại Trường Wharton thuộc Đại học Pennsylvania Vị chuyên gia cho rằng các nhà đầu tư có thể cân nhắc việc mua vào trái phiếu kho bạc Mỹ, rồi chốt lời ở mức giá cao hơn. Trở lại với cuộc khủng hoảng trần nợ gần đây nhất, chỉ số S&P 500 đã giảm hơn 16% trong khoảng 5 tuần vào năm 2011. Thời điểm đó, Mỹ thoát được một vụ vỡ nợ vào phút chót, nhưng nước này vẫn bị hạ xếp hạng tín nhiệm. Đáng nói, chỉ 2 tháng sau khi bị hạ xếp hạng, S&P 500 đã bật tăng và phục hồi hoàn toàn vào cuối năm. "Mọi người có thể lãi đậm nếu mua vào trong thời kỳ thị trường suy yếu. Nhiều nhà đầu tư vẫn đang tiếc nuối vì không mua thêm cổ phiếu với giá thấp trong thời kỳ đỉnh điểm của đại dịch", bà Callie Cox - nhà phân tích đầu tư của eToro (Mỹ) - nói với CNN. Dù vậy, bà cảnh báo các nhà đầu tư không nên đánh giá thị trường "trong môi trường chân không". Bởi vẫn còn rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến biến động của thị trường. "Rất nhiều áp lực khác nhau đang đè nặng lên nền kinh tế. Theo một cuộc khảo sát mới đây, nền kinh tế Mỹ vẫn vững vàng trong năm ngoái bất chấp những dự báo về một cuộc suy thoái, nhưng may mắn sẽ không kéo dài sang năm nay", bà Cox cảnh báo. Sức ép vẫn còn Trong khi đó, ông Siegel cho biết sau khi tổng thống Mỹ và chủ tịch Hạ Viện đạt được thỏa thuận sơ bộ, các hợp đồng tương lai chỉ số chứng khoán của Mỹ chỉ tăng nhẹ. Theo vị chuyên gia, nguyên nhân là vẫn còn sự thiếu chắc chắn xoay quanh thỏa thuận này. "Nhưng nỗi lo ngại lớn nhất với các nhà đầu tư là việc Fed thắt chặt thái quá", ông cảnh báo. "Các vấn đề trong ngành ngân hàng không dẫn tới một cuộc khủng hoảng tiền gửi, mà là sự thắt chặt trong các tiêu chuẩn cho vay, nhất là với những công ty vừa và nhỏ. Tôi lo ngại về tình hình trong nửa cuối năm nay và giờ đây, chúng ta nên tập trung vào những vấn đề đó", vị chuyên gia cảnh báo. Hơn nữa, giới quan sát cũng cảnh báo rằng dù ít hay nhiều, thỏa thuận đình chỉ trần nợ công vẫn làm gia tăng nguy cơ suy thoái của nền kinh tế hàng đầu thế giới. Thỏa thuận mới yêu cầu chi tiêu chính phủ (trừ quốc phòng) trong năm 2024 sẽ phải giữ nguyên so với mức của năm nay và chỉ được tăng 1% trong năm sau đó. Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Zing đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023. Niềm tin của Phố Wall đã bốc hơi thế nàoPhố Wall từng tin chắc rằng Fed sẽ dừng tăng lãi suất sau cuộc họp tháng 5. Nhưng các dữ liệu kinh tế mới nhất không đứng về phía cơ quan này. 05:00 30/5/2023 Giá vàng vẫn chật vậtNguy cơ vỡ nợ của Mỹ đang tăng lên. Điều này đáng lẽ sẽ giúp vàng - một tài sản trú ẩn an toàn - được hưởng lợi trực tiếp. Nhưng giá vàng vẫn lao dốc mạnh. 18:16 25/5/2023
Cơ hội từ khủng hoảng trần nợ của Mỹ Khủng hoảng trần nợ sẽ giáng đòn lên nền kinh tế dù Mỹ đã tránh được nguy cơ vỡ nợ. Tuy nhiên, giới quan sát cho rằng các nhà đầu tư có thể tìm ra cơ hội từ đây. Các nhà phân tích đang lạc quan rằng cuối cùng, thỏa thuận về trần nợ công của Mỹ sẽ được thông qua trong một Quốc hội chia rẽ. Tổng thống Mỹ Joe Biden và Chủ tịch Hạ viện Mỹ Kevin McCarthy đã đạt được một thỏa thuận sơ bộ về trần nợ công vào cuối tuần trước và đang chờ Quốc hội thông qua. Như vậy, Mỹ có thể thoát khỏi kịch bản tồi tệ nhất là một cuộc vỡ nợ. Theo ông Stephen Pavlick - Trưởng bộ phận Chính sách tại Renaissance Macro Research, các nhà đầu tư có thế tìm thấy cơ hội trong thời kỳ hỗn loạn. Cơ hội thị trường "Tôi gần như chắc chắn rằng thỏa thuận sẽ được thông qua", CNBC dẫn lời ông Jeremy Siegel - giáo sư tài chính tại Trường Wharton thuộc Đại học Pennsylvania - bình luận về thỏa thuận trần nợ công của Mỹ. "Bộ Tài chính Mỹ sẽ phải lấp đầy kho tiền của mình. Nếu các nhà đầu tư đang trông chờ vào việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) cắt giảm lãi suất, đây sẽ là một cơ hội của thị trường", ông Pavlick nhận định. Bộ Tài chính Mỹ sẽ phải lấp đầy kho tiền của mình. Nếu các nhà đầu tư đang trông chờ vào việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) cắt giảm lãi suất, đây sẽ là một cơ hội của thị trườngÔng Jeremy Siegel - giáo sư tài chính tại Trường Wharton thuộc Đại học Pennsylvania Vị chuyên gia cho rằng các nhà đầu tư có thể cân nhắc việc mua vào trái phiếu kho bạc Mỹ, rồi chốt lời ở mức giá cao hơn. Trở lại với cuộc khủng hoảng trần nợ gần đây nhất, chỉ số S&P 500 đã giảm hơn 16% trong khoảng 5 tuần vào năm 2011. Thời điểm đó, Mỹ thoát được một vụ vỡ nợ vào phút chót, nhưng nước này vẫn bị hạ xếp hạng tín nhiệm. Đáng nói, chỉ 2 tháng sau khi bị hạ xếp hạng, S&P 500 đã bật tăng và phục hồi hoàn toàn vào cuối năm. "Mọi người có thể lãi đậm nếu mua vào trong thời kỳ thị trường suy yếu. Nhiều nhà đầu tư vẫn đang tiếc nuối vì không mua thêm cổ phiếu với giá thấp trong thời kỳ đỉnh điểm của đại dịch", bà Callie Cox - nhà phân tích đầu tư của eToro (Mỹ) - nói với CNN. Dù vậy, bà cảnh báo các nhà đầu tư không nên đánh giá thị trường "trong môi trường chân không". Bởi vẫn còn rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến biến động của thị trường. "Rất nhiều áp lực khác nhau đang đè nặng lên nền kinh tế. Theo một cuộc khảo sát mới đây, nền kinh tế Mỹ vẫn vững vàng trong năm ngoái bất chấp những dự báo về một cuộc suy thoái, nhưng may mắn sẽ không kéo dài sang năm nay", bà Cox cảnh báo. Sức ép vẫn còn Trong khi đó, ông Siegel cho biết sau khi tổng thống Mỹ và chủ tịch Hạ Viện đạt được thỏa thuận sơ bộ, các hợp đồng tương lai chỉ số chứng khoán của Mỹ chỉ tăng nhẹ. Theo vị chuyên gia, nguyên nhân là vẫn còn sự thiếu chắc chắn xoay quanh thỏa thuận này. "Nhưng nỗi lo ngại lớn nhất với các nhà đầu tư là việc Fed thắt chặt thái quá", ông cảnh báo. "Các vấn đề trong ngành ngân hàng không dẫn tới một cuộc khủng hoảng tiền gửi, mà là sự thắt chặt trong các tiêu chuẩn cho vay, nhất là với những công ty vừa và nhỏ. Tôi lo ngại về tình hình trong nửa cuối năm nay và giờ đây, chúng ta nên tập trung vào những vấn đề đó", vị chuyên gia cảnh báo. Hơn nữa, giới quan sát cũng cảnh báo rằng dù ít hay nhiều, thỏa thuận đình chỉ trần nợ công vẫn làm gia tăng nguy cơ suy thoái của nền kinh tế hàng đầu thế giới. Thỏa thuận mới yêu cầu chi tiêu chính phủ (trừ quốc phòng) trong năm 2024 sẽ phải giữ nguyên so với mức của năm nay và chỉ được tăng 1% trong năm sau đó. Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Zing đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023. Niềm tin của Phố Wall đã bốc hơi thế nàoPhố Wall từng tin chắc rằng Fed sẽ dừng tăng lãi suất sau cuộc họp tháng 5. Nhưng các dữ liệu kinh tế mới nhất không đứng về phía cơ quan này. 05:00 30/5/2023 Giá vàng vẫn chật vậtNguy cơ vỡ nợ của Mỹ đang tăng lên. Điều này đáng lẽ sẽ giúp vàng - một tài sản trú ẩn an toàn - được hưởng lợi trực tiếp. Nhưng giá vàng vẫn lao dốc mạnh. 18:16 25/5/2023
KBank áp dụng lãi suất 8,5% cho tiền gửi online 6 tháng
Ngân hàng KasikornBank (KBank) áp dụng mức lãi suất 8,5% cho tiền gửi online và 0,5% cho tài khoản chi tiêu.
Khách hàng sẽ được hưởng mức lãi suất hấp dẫn này trên tài khoản trực tuyến K Plus trên ứng dụng K Plus Vietnam. Lãi suất tiết kiệm hấp dẫn cho kỳ hạn 6 tháng Từ nửa cuối năm 2022 tới nay, các kênh đầu tư như bất động sản, chứng khoán, trái phiếu doanh nghiệp... có dấu hiệu chững lại. Với tâm lý “ăn chắc mặc bền”, nhiều người vẫn lựa chọn niềm tin gửi tiền tiết kiệm online. Kể từ trung tuần tháng 3 tới nay, Ngân hàng Nhà nước đã thực hiện 4 lần giảm các loại lãi suất điều hành để hỗ trợ nền kinh tế. Lần gần nhất là hôm 19/6, hàng loạt mức lãi suất tiết kiệm dưới 6 tháng của các ngân hàng tiếp tục được điều chỉnh giảm. Lúc này, người dân có tâm lý cân nhắc lựa chọn các gói tiết kiệm dài kỳ hơn do lãi suất tiền gửi có kỳ hạn từ 6 tháng trở lên vẫn do tổ chức tín dụng ấn định trên cơ sở cung - cầu vốn thị trường. Hiện tại, lãi suất cao nhất đối với tiền gửi kỳ hạn 6 tháng áp dụng tại một số ngân hàng là 7,8% mỗi năm. Kbank áp dụng mức lãi suất hấp dẫn cho khách hàng gửi tiền online. Hiểu được tâm lý của người tiêu dùng Việt Nam trong bối cảnh nhu cầu chi tiêu dịp hè tăng cao và thói quen gửi tiết kiệm tích lũy, KBank Việt Nam đã triển khai lãi suất hấp dẫn lên tới 8,5% cho thời hạn 6 tháng khi khách hàng mở tài khoản tiết kiệm trực tuyến K Plus thông qua ứng dụng K Plus Vietnam. Lãi suất trên tài khoản thanh toán vẫn duy trì ở mức cao nhất trên thị trường hiện tại là 0,5%. Lãi suất kép lâu nay vốn được xem là chìa khóa vàng trong tiết kiệm, đầu tư tài chính. Với bề dày lịch sử và kinh nghiệm hơn 70 năm hoạt động tại Thái Lan và mạng lưới dịch vụ tại 16 quốc gia, KBank hướng tới trở thành lựa chọn hàng đầu của tất cả các phân khúc khách hàng. KBank sở hữu mạng lưới đối tác tài chính trên toàn cầu và đang đầu tư mạnh mẽ vào các công ty khởi nghiệp. Uy tín mà KBank có được là nhờ sự thận trọng trong quản lý rủi ro và tính minh bạch trong quản trị doanh nghiệp cùng khát vọng hướng tới sự phát triển bền vững trong kinh doanh. Chương trình tiết kiệm này đã thể hiện sự linh hoạt của KBank trước các thay đổi của thị trường tiền tệ nhằm mang lại các giải pháp ngân hàng, tài chính đẳng cấp quốc tế, ổn định và tối ưu hóa tiền nhàn rỗi của khách hàng tại Việt Nam. Phát huy vai trò của ngân hàng số đổi mới Với cương vị là ngân hàng số hàng đầu của Thái Lan, KBank đã tận dụng ứng dụng công nghệ K Plus độc quyền của mình để tạo ra hệ sinh thái phong cách sống kỹ thuật số cho khách hàng tại Việt Nam. Chỉ với một ứng dụng ngân hàng di động K Plus Vietnam duy nhất, khách hàng có thể dễ dàng đăng ký mở tài khoản tại ngay tại nhà và đảm bảo bảo mật cao thông qua eKYC (định danh điện tử). Mọi quy trình xác minh và mở tài khoản đều diễn ra online, không cần tới chi nhánh ngân hàng chỉ với 2 bước: Bước 1:Đăng ký tài khoản trực tuyến K Plus trên ứng dụng ngân hàng di động K Plus Vietnam Bước 2: Sau khi được phê duyệt, khách hàng tự động có đồng thời: Tài khoản thanh toán với lãi suất 0,5%, dễ dàng chuyển khoản, rút tiền và ký gửi. Nếu có nhu cầu tiết kiệm, khách hàng có thể thực hiện thêm một bước đăng ký tiền gửi có kỳ hạn K Plus 6 tháng với lãi suất 8,5%. KBank tạo ra hệ sinh thái kỹ thuật số tiện lợi cho khách hàng. Tất cả nỗ lực này được thực hiện nhằm đảm bảo vị thế của Ngân hàng KBank là tổ chức tài chính hàng đầu, chuẩn bị cho những biến động kinh tế có thể xảy ra, đồng thời thúc đẩy xã hội và nền kinh tế hướng tới tăng trưởng bền vững. Ông Chat Luangarpa - Phó giám đốc Điều hành Kbank - cho biết:“Sứ mệnh của KBank là thúc đẩy xã hội và nền kinh tế một cách bền vững. Ngân hàng tiếp tục tập trung vào việc áp dụng công nghệ, đổi mới và hợp tác với các đối tác kinh doanh trong và ngoài nước nhằm nâng cao sức mạnh cho cuộc sống và hoạt động kinh doanh của mọi khách hàng”. K Plus Vietnam không chỉ cải thiện trải nghiệm và nâng cao năng suất làm việc cho khách hàng với nhiều tiện ích giao dịch ngay trên điện thoại mà còn đảm bảo duy trì tính bảo mật cũng như tính toàn vẹn của dữ liệu - những yếu tố nền tảng trong ngành ngân hàng. Từ khi ra mắt thị trường Việt Nam, K Plus Vietnam cũng đã cho thấy sức hút với hơn với hơn 265.000 khách hàng đăng ký sử dụng nền tảng chỉ trong vòng 5 tháng. Độc giả có thể tải ứng dụng di động K Plus Vietnam để bắt đầu tiết kiệm từ tiền nhàn rỗi ngay với tài khoản trực tuyến K Plus.
KBank áp dụng lãi suất 8,5% cho tiền gửi online 6 tháng Ngân hàng KasikornBank (KBank) áp dụng mức lãi suất 8,5% cho tiền gửi online và 0,5% cho tài khoản chi tiêu. Khách hàng sẽ được hưởng mức lãi suất hấp dẫn này trên tài khoản trực tuyến K Plus trên ứng dụng K Plus Vietnam. Lãi suất tiết kiệm hấp dẫn cho kỳ hạn 6 tháng Từ nửa cuối năm 2022 tới nay, các kênh đầu tư như bất động sản, chứng khoán, trái phiếu doanh nghiệp... có dấu hiệu chững lại. Với tâm lý “ăn chắc mặc bền”, nhiều người vẫn lựa chọn niềm tin gửi tiền tiết kiệm online. Kể từ trung tuần tháng 3 tới nay, Ngân hàng Nhà nước đã thực hiện 4 lần giảm các loại lãi suất điều hành để hỗ trợ nền kinh tế. Lần gần nhất là hôm 19/6, hàng loạt mức lãi suất tiết kiệm dưới 6 tháng của các ngân hàng tiếp tục được điều chỉnh giảm. Lúc này, người dân có tâm lý cân nhắc lựa chọn các gói tiết kiệm dài kỳ hơn do lãi suất tiền gửi có kỳ hạn từ 6 tháng trở lên vẫn do tổ chức tín dụng ấn định trên cơ sở cung - cầu vốn thị trường. Hiện tại, lãi suất cao nhất đối với tiền gửi kỳ hạn 6 tháng áp dụng tại một số ngân hàng là 7,8% mỗi năm. Kbank áp dụng mức lãi suất hấp dẫn cho khách hàng gửi tiền online. Hiểu được tâm lý của người tiêu dùng Việt Nam trong bối cảnh nhu cầu chi tiêu dịp hè tăng cao và thói quen gửi tiết kiệm tích lũy, KBank Việt Nam đã triển khai lãi suất hấp dẫn lên tới 8,5% cho thời hạn 6 tháng khi khách hàng mở tài khoản tiết kiệm trực tuyến K Plus thông qua ứng dụng K Plus Vietnam. Lãi suất trên tài khoản thanh toán vẫn duy trì ở mức cao nhất trên thị trường hiện tại là 0,5%. Lãi suất kép lâu nay vốn được xem là chìa khóa vàng trong tiết kiệm, đầu tư tài chính. Với bề dày lịch sử và kinh nghiệm hơn 70 năm hoạt động tại Thái Lan và mạng lưới dịch vụ tại 16 quốc gia, KBank hướng tới trở thành lựa chọn hàng đầu của tất cả các phân khúc khách hàng. KBank sở hữu mạng lưới đối tác tài chính trên toàn cầu và đang đầu tư mạnh mẽ vào các công ty khởi nghiệp. Uy tín mà KBank có được là nhờ sự thận trọng trong quản lý rủi ro và tính minh bạch trong quản trị doanh nghiệp cùng khát vọng hướng tới sự phát triển bền vững trong kinh doanh. Chương trình tiết kiệm này đã thể hiện sự linh hoạt của KBank trước các thay đổi của thị trường tiền tệ nhằm mang lại các giải pháp ngân hàng, tài chính đẳng cấp quốc tế, ổn định và tối ưu hóa tiền nhàn rỗi của khách hàng tại Việt Nam. Phát huy vai trò của ngân hàng số đổi mới Với cương vị là ngân hàng số hàng đầu của Thái Lan, KBank đã tận dụng ứng dụng công nghệ K Plus độc quyền của mình để tạo ra hệ sinh thái phong cách sống kỹ thuật số cho khách hàng tại Việt Nam. Chỉ với một ứng dụng ngân hàng di động K Plus Vietnam duy nhất, khách hàng có thể dễ dàng đăng ký mở tài khoản tại ngay tại nhà và đảm bảo bảo mật cao thông qua eKYC (định danh điện tử). Mọi quy trình xác minh và mở tài khoản đều diễn ra online, không cần tới chi nhánh ngân hàng chỉ với 2 bước: Bước 1:Đăng ký tài khoản trực tuyến K Plus trên ứng dụng ngân hàng di động K Plus Vietnam Bước 2: Sau khi được phê duyệt, khách hàng tự động có đồng thời: Tài khoản thanh toán với lãi suất 0,5%, dễ dàng chuyển khoản, rút tiền và ký gửi. Nếu có nhu cầu tiết kiệm, khách hàng có thể thực hiện thêm một bước đăng ký tiền gửi có kỳ hạn K Plus 6 tháng với lãi suất 8,5%. KBank tạo ra hệ sinh thái kỹ thuật số tiện lợi cho khách hàng. Tất cả nỗ lực này được thực hiện nhằm đảm bảo vị thế của Ngân hàng KBank là tổ chức tài chính hàng đầu, chuẩn bị cho những biến động kinh tế có thể xảy ra, đồng thời thúc đẩy xã hội và nền kinh tế hướng tới tăng trưởng bền vững. Ông Chat Luangarpa - Phó giám đốc Điều hành Kbank - cho biết:“Sứ mệnh của KBank là thúc đẩy xã hội và nền kinh tế một cách bền vững. Ngân hàng tiếp tục tập trung vào việc áp dụng công nghệ, đổi mới và hợp tác với các đối tác kinh doanh trong và ngoài nước nhằm nâng cao sức mạnh cho cuộc sống và hoạt động kinh doanh của mọi khách hàng”. K Plus Vietnam không chỉ cải thiện trải nghiệm và nâng cao năng suất làm việc cho khách hàng với nhiều tiện ích giao dịch ngay trên điện thoại mà còn đảm bảo duy trì tính bảo mật cũng như tính toàn vẹn của dữ liệu - những yếu tố nền tảng trong ngành ngân hàng. Từ khi ra mắt thị trường Việt Nam, K Plus Vietnam cũng đã cho thấy sức hút với hơn với hơn 265.000 khách hàng đăng ký sử dụng nền tảng chỉ trong vòng 5 tháng. Độc giả có thể tải ứng dụng di động K Plus Vietnam để bắt đầu tiết kiệm từ tiền nhàn rỗi ngay với tài khoản trực tuyến K Plus.
Bộ Tài chính: Bắt buộc xuất hóa đơn điện tử mỗi lần bán xăng dầu
Bộ Tài chính nhấn mạnh quy định về lập hóa đơn điện tử theo từng lần bán tại cửa hàng bán lẻ xăng dầu là một trong các nhiệm vụ bắt buộc, quan trọng phải thực hiện.
Doanh nghiệp xăng dầu lo lỗ lớn nếu xuất hóa đơn từng lần. Ảnh: Việt Linh. Bộ Tài chính vừa có văn bản gửi Chủ tịch UBND các tỉnh, thành về việc phối hợp chỉ đạo công tác quản lý, sử dụng hóa đơn điện tử đối với hoạt động kinh doanh, bán lẻ xăng dầu. Theo đó, cơ quan quản lý đề nghị Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố quán triệt đầy đủ, kịp thời quan điểm, nhận thức về trách nhiệm của tổ chức, cá nhân trong việc tổ chức thực hiện quy định của pháp luật về hóa đơn, chứng từ. Đặc biệt là quy định về lập hóa đơn điện tử theo từng lần bán hàng tại các cửa hàng kinh doanh bán lẻ xăng dầu. "Đây là một trong các nhiệm vụ bắt buộc, quan trọng phải thực hiện tại địa phương", văn bản của Bộ Tài chính nhấn mạnh. Đồng thời, Chủ tịch UBND các tỉnh được yêu cầu chỉ đạo các cơ quan địa phương phối hợp với cơ quan thuế thành lập các đoàn liên ngành làm việc trực tiếp với các cửa hàng kinh doanh bán lẻ xăng dầu để nắm bắt việc triển khai, khả năng đáp ứng việc triển khai áp dụng hóa đơn điện tử theo từng lần bán. "Cùng với đó, phát hiện và xử lý nghiêm theo quy định đối với các trường hợp không thực hiện hoặc cố tình không thực hiện", Bộ lưu ý. Bộ Tài chính cũng đề nghị Chủ tịch UBND các tỉnh, thành chỉ đạo Sở Công Thương, cơ quan quản lý thị trường phối hợp giám sát chặt chẽ, kiểm tra việc chấp hành quy định về hoạt động của các đơn vị kinh doanh xăng dầu trên địa bàn, đặc biệt là quy định về hoá đơn, chứng từ. Theo cơ quan quản lý, việc thực hiện phát hành hóa đơn điện tử theo từng lần bán xăng dầu sẽ tăng cường kiểm soát việc phát hành hóa đơn, quản lý doanh thu và thực hiện nghĩa vụ thuế của doanh nghiệp. Theo đó sẽ ngăn chặn tình trạng gian lận trong kinh doanh, hạn chế tình trạng buôn lậu xăng dầu... Trước đó, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các cây xăng phải xuất hóa đơn điện tử từng lần bán và kết nối dữ liệu với cơ quan thuế ngay trong tháng 12. Tuy nhiên, trong bối cảnh kinh doanh khó khăn, nhiều doanh nghiệp bán lẻ xăng dầu cho biết việc phải xuất hóa đơn điện tử từng lần bán ngay trong tháng 12 là khó khả thi. Theo chủ một doanh nghiệp xăng dầu ở Lâm Đồng cho biết phải tốn hơn 420 triệu đồng chi phí đầu tư ban đầu để thiết lập hóa đơn điện tử và kết nối dữ liệu từ cột bơm xăng đến cơ quan thuế. "Đặc thù kinh doanh bán lẻ xăng dầu là bán trực tiếp cho người dân sử dụng, hầu hết không có nhu cầu lấy hóa đơn. Mặt khác, đa số lượt bán thường có giá trị bình quân khoảng 10.000-50.000 đồng. Trong khi đó, một hóa đơn điện tử có chi phí 500-700 đồng sẽ gây khó khăn thêm cho doanh nghiệp", ông phân tích. Chưa kể, theo vị này, nếu buộc phải xuất hóa đơn điện tử đúng quy chuẩn phải có thông tin khách hàng sẽ dẫn đến việc ảnh hưởng thời gian, công việc của khách. Hiện, Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) và Công ty TNHH MTV Dầu khí TP.HCM (Saigon Petro) là hai đơn vị thực hiện việc xuất hóa đơn điện tử sau từng lần bán hàng với khoảng trên 2.700 cửa hàng, chiếm khoảng 16% tổng số cửa hàng bán lẻ xăng dầu trên cả nước. Các doanh nghiệp, cửa hàng kinh doanh bán lẻ xăng dầu còn lại mặc dù đã thực hiện hóa đơn điện tử nhưng chưa thực hiện được việc lập hóa đơn điện tử đối với từng lần bán hàng theo quy định. Độc giả Znews có thể tìm đọc thêm các cuốn sách hay về kinh tế tại Tủ sách kiến thức kinh tế. Các cuốn sách cung cấp cho độc giả nhiều kiến thức về kinh tế vĩ mô, chứng khoán, bất động sản, lạm phát, các cuộc suy thoái từng xảy ra, kinh nghiệm quản lý chi tiêu... Doanh nghiệp xăng dầu lo lỗ nặng khi phải xuất hóa đơn mỗi lần bánTrong bối cảnh kinh doanh khó khăn, nhiều doanh nghiệp bán lẻ xăng dầu cho biết việc phải xuất hóa đơn điện tử từng lần bán ngay trong tháng 12 là khó khả thi. 23:00 3/12/2023 Năm chật vật của ngành bán lẻ công nghệ, hàng nghìn nhân viên mất việcTrong bối cảnh kinh doanh khó khăn do sức cầu tiêu dùng suy yếu, nhiều ông lớn trong ngành bán lẻ công nghệ buộc phải thu hẹp kinh doanh, cắt giảm nhân sự. 09:19 5/12/2023 Doanh nghiệp vận tải thủy phải giảm 95% kế hoạch lợi nhuận vì khó khănDo tình hình kinh doanh khó khăn, tàu phải nằm chờ không dài ngày nên Công ty Vận tải và Dịch vụ Petrolimex Hải Phòng muốn điều chỉnh giảm 95% kế hoạch lợi nhuận. 12:11 4/12/2023
Bộ Tài chính: Bắt buộc xuất hóa đơn điện tử mỗi lần bán xăng dầu Bộ Tài chính nhấn mạnh quy định về lập hóa đơn điện tử theo từng lần bán tại cửa hàng bán lẻ xăng dầu là một trong các nhiệm vụ bắt buộc, quan trọng phải thực hiện. Doanh nghiệp xăng dầu lo lỗ lớn nếu xuất hóa đơn từng lần. Ảnh: Việt Linh. Bộ Tài chính vừa có văn bản gửi Chủ tịch UBND các tỉnh, thành về việc phối hợp chỉ đạo công tác quản lý, sử dụng hóa đơn điện tử đối với hoạt động kinh doanh, bán lẻ xăng dầu. Theo đó, cơ quan quản lý đề nghị Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố quán triệt đầy đủ, kịp thời quan điểm, nhận thức về trách nhiệm của tổ chức, cá nhân trong việc tổ chức thực hiện quy định của pháp luật về hóa đơn, chứng từ. Đặc biệt là quy định về lập hóa đơn điện tử theo từng lần bán hàng tại các cửa hàng kinh doanh bán lẻ xăng dầu. "Đây là một trong các nhiệm vụ bắt buộc, quan trọng phải thực hiện tại địa phương", văn bản của Bộ Tài chính nhấn mạnh. Đồng thời, Chủ tịch UBND các tỉnh được yêu cầu chỉ đạo các cơ quan địa phương phối hợp với cơ quan thuế thành lập các đoàn liên ngành làm việc trực tiếp với các cửa hàng kinh doanh bán lẻ xăng dầu để nắm bắt việc triển khai, khả năng đáp ứng việc triển khai áp dụng hóa đơn điện tử theo từng lần bán. "Cùng với đó, phát hiện và xử lý nghiêm theo quy định đối với các trường hợp không thực hiện hoặc cố tình không thực hiện", Bộ lưu ý. Bộ Tài chính cũng đề nghị Chủ tịch UBND các tỉnh, thành chỉ đạo Sở Công Thương, cơ quan quản lý thị trường phối hợp giám sát chặt chẽ, kiểm tra việc chấp hành quy định về hoạt động của các đơn vị kinh doanh xăng dầu trên địa bàn, đặc biệt là quy định về hoá đơn, chứng từ. Theo cơ quan quản lý, việc thực hiện phát hành hóa đơn điện tử theo từng lần bán xăng dầu sẽ tăng cường kiểm soát việc phát hành hóa đơn, quản lý doanh thu và thực hiện nghĩa vụ thuế của doanh nghiệp. Theo đó sẽ ngăn chặn tình trạng gian lận trong kinh doanh, hạn chế tình trạng buôn lậu xăng dầu... Trước đó, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các cây xăng phải xuất hóa đơn điện tử từng lần bán và kết nối dữ liệu với cơ quan thuế ngay trong tháng 12. Tuy nhiên, trong bối cảnh kinh doanh khó khăn, nhiều doanh nghiệp bán lẻ xăng dầu cho biết việc phải xuất hóa đơn điện tử từng lần bán ngay trong tháng 12 là khó khả thi. Theo chủ một doanh nghiệp xăng dầu ở Lâm Đồng cho biết phải tốn hơn 420 triệu đồng chi phí đầu tư ban đầu để thiết lập hóa đơn điện tử và kết nối dữ liệu từ cột bơm xăng đến cơ quan thuế. "Đặc thù kinh doanh bán lẻ xăng dầu là bán trực tiếp cho người dân sử dụng, hầu hết không có nhu cầu lấy hóa đơn. Mặt khác, đa số lượt bán thường có giá trị bình quân khoảng 10.000-50.000 đồng. Trong khi đó, một hóa đơn điện tử có chi phí 500-700 đồng sẽ gây khó khăn thêm cho doanh nghiệp", ông phân tích. Chưa kể, theo vị này, nếu buộc phải xuất hóa đơn điện tử đúng quy chuẩn phải có thông tin khách hàng sẽ dẫn đến việc ảnh hưởng thời gian, công việc của khách. Hiện, Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) và Công ty TNHH MTV Dầu khí TP.HCM (Saigon Petro) là hai đơn vị thực hiện việc xuất hóa đơn điện tử sau từng lần bán hàng với khoảng trên 2.700 cửa hàng, chiếm khoảng 16% tổng số cửa hàng bán lẻ xăng dầu trên cả nước. Các doanh nghiệp, cửa hàng kinh doanh bán lẻ xăng dầu còn lại mặc dù đã thực hiện hóa đơn điện tử nhưng chưa thực hiện được việc lập hóa đơn điện tử đối với từng lần bán hàng theo quy định. Độc giả Znews có thể tìm đọc thêm các cuốn sách hay về kinh tế tại Tủ sách kiến thức kinh tế. Các cuốn sách cung cấp cho độc giả nhiều kiến thức về kinh tế vĩ mô, chứng khoán, bất động sản, lạm phát, các cuộc suy thoái từng xảy ra, kinh nghiệm quản lý chi tiêu... Doanh nghiệp xăng dầu lo lỗ nặng khi phải xuất hóa đơn mỗi lần bánTrong bối cảnh kinh doanh khó khăn, nhiều doanh nghiệp bán lẻ xăng dầu cho biết việc phải xuất hóa đơn điện tử từng lần bán ngay trong tháng 12 là khó khả thi. 23:00 3/12/2023 Năm chật vật của ngành bán lẻ công nghệ, hàng nghìn nhân viên mất việcTrong bối cảnh kinh doanh khó khăn do sức cầu tiêu dùng suy yếu, nhiều ông lớn trong ngành bán lẻ công nghệ buộc phải thu hẹp kinh doanh, cắt giảm nhân sự. 09:19 5/12/2023 Doanh nghiệp vận tải thủy phải giảm 95% kế hoạch lợi nhuận vì khó khănDo tình hình kinh doanh khó khăn, tàu phải nằm chờ không dài ngày nên Công ty Vận tải và Dịch vụ Petrolimex Hải Phòng muốn điều chỉnh giảm 95% kế hoạch lợi nhuận. 12:11 4/12/2023
Tiền đang rời khỏi Singapore
Sau khi nhận được hàng tỷ SGD tiền gửi vào tháng trước, các ngân hàng thương mại tại Singapore đã bị rút lại tiền.
Theo trang tin Bloomberg, vào tháng trước - thời điểm mà một loạt ngân hàng tại Mỹ sụp đổ và làm dấy lên nguy cơ lan rộng khủng hoảng ra toàn cầu, các nhà băng tại Singapore đã nhận được rất nhiều tiền gửi từ người dân nước ngoài. Tuy nhiên, sang tháng 4, tổng tiền gửi nước ngoài tại đây đã sụt giảm mạnh xuống còn 521,8 tỷ SGD từ mức 544 tỷ SGD - tương đương giảm 22,2 tỷ SGD. Theo dữ liệu từ Cơ quan Tiền tệ nước này, đây là mức tiền gửi nước ngoài thấp nhất kể từ tháng 7/2022. 22,2 tỷ SGD tiền gửi nước ngoài tại Singapore đã bị rút ra trong tháng 4/2023. Ảnh: Nikkei Asia. Không chỉ riêng tiền gửi nước ngoài, tổng dư nợ cho vay và ứng trước của các ngân hàng thương mại tại Singapore cũng đồng thời giảm tới 7 tỷ SGD trong tháng vừa qua, xuống còn 796,87 tỷ USD và chạm mức thấp nhất kể từ tháng 8/2021. Theo nhiều chuyên gia, nguyên nhân khiến tổng dư nợ giảm mạnh là Ngân hàng Trung ương Singapore đã thực hiện thắt chặt chính sách tiền tệ lần thứ 5 liên tiếp, đồng thời thông báo chưa có ý định giảm lãi suất trong tương lai gần. Ngoài ra, đầu tuần vừa qua, Cơ quan Tiền tệ Singapore cũng lên tiếng cảnh báo rằng "triển vọng lĩnh vực tài chính trong nước đang dần suy yếu do ảnh hưởng bởi bối cảnh bất ổn từ ngành ngân hàng Mỹ". Theo báo cáo từ cơ quan này, đà tăng trưởng kinh tế Singapore trong năm 2023 sẽ tiếp tục giảm do triển vọng kinh tế toàn cầu đã chậm lại, đi kèm với lạm phát kéo dài, giá cả bất ổn và các điều kiện tài chính hạn chế. Bên cạnh đó, trong một báo cáo về tình trạng lao động quý đầu 2023, tỷ lệ thất nghiệp của Singapore đã giảm xuống mức 1,8% - xác lập mức thấp nhất trong vòng 8 năm qua. Trong khi đó, tỷ lệ sa thải lao động tại đây lại tăng liên tiếp 3 quý. Lý giải về 2 xu hướng trái chiều này, Bộ Nhân lực Singapore cho biết tăng trưởng việc làm trong thời gian tới có khả năng sẽ giảm sút và duy trì không đồng đều giữa các ngành, do những khó khăn kinh tế toàn cầu sẽ tạo ra nhiều nhu cầu nhân lực khác nhau. Amazon báo lãi 3,2 tỷ USD sau khi sa thải hàng nghìn nhân sựGã khổng lồ thương mại điện tử đã ghi nhận doanh thu và lợi nhuận tăng vọt trong quý I so với cùng kỳ năm ngoái, đồng thời bù lại mức lỗ của quý IV/2022. 07:00 30/4/2023 TikTok Shop là thiên đường của hàng kém chất lượngHàng giả, hàng nhái đang trở thành một trong những vấn nạn nhức nhối của xã hội, và mảng tối này trên nền tảng TikTok đang ngày càng khó kiểm soát. 19:00 29/4/2023 Tại sao khủng hoảng ngân hàng chưa thể kết thúcGiai đoạn hoảng sợ sau cuộc khủng hoảng ngân hàng tháng trước đã sắp kết thúc, nhưng vấn đề lớn hiện nay là nền kinh tế sẽ phải xử lý thế nào với những đợt rút vốn sau này. 17:00 29/4/2023 Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Zing đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023.
Tiền đang rời khỏi Singapore Sau khi nhận được hàng tỷ SGD tiền gửi vào tháng trước, các ngân hàng thương mại tại Singapore đã bị rút lại tiền. Theo trang tin Bloomberg, vào tháng trước - thời điểm mà một loạt ngân hàng tại Mỹ sụp đổ và làm dấy lên nguy cơ lan rộng khủng hoảng ra toàn cầu, các nhà băng tại Singapore đã nhận được rất nhiều tiền gửi từ người dân nước ngoài. Tuy nhiên, sang tháng 4, tổng tiền gửi nước ngoài tại đây đã sụt giảm mạnh xuống còn 521,8 tỷ SGD từ mức 544 tỷ SGD - tương đương giảm 22,2 tỷ SGD. Theo dữ liệu từ Cơ quan Tiền tệ nước này, đây là mức tiền gửi nước ngoài thấp nhất kể từ tháng 7/2022. 22,2 tỷ SGD tiền gửi nước ngoài tại Singapore đã bị rút ra trong tháng 4/2023. Ảnh: Nikkei Asia. Không chỉ riêng tiền gửi nước ngoài, tổng dư nợ cho vay và ứng trước của các ngân hàng thương mại tại Singapore cũng đồng thời giảm tới 7 tỷ SGD trong tháng vừa qua, xuống còn 796,87 tỷ USD và chạm mức thấp nhất kể từ tháng 8/2021. Theo nhiều chuyên gia, nguyên nhân khiến tổng dư nợ giảm mạnh là Ngân hàng Trung ương Singapore đã thực hiện thắt chặt chính sách tiền tệ lần thứ 5 liên tiếp, đồng thời thông báo chưa có ý định giảm lãi suất trong tương lai gần. Ngoài ra, đầu tuần vừa qua, Cơ quan Tiền tệ Singapore cũng lên tiếng cảnh báo rằng "triển vọng lĩnh vực tài chính trong nước đang dần suy yếu do ảnh hưởng bởi bối cảnh bất ổn từ ngành ngân hàng Mỹ". Theo báo cáo từ cơ quan này, đà tăng trưởng kinh tế Singapore trong năm 2023 sẽ tiếp tục giảm do triển vọng kinh tế toàn cầu đã chậm lại, đi kèm với lạm phát kéo dài, giá cả bất ổn và các điều kiện tài chính hạn chế. Bên cạnh đó, trong một báo cáo về tình trạng lao động quý đầu 2023, tỷ lệ thất nghiệp của Singapore đã giảm xuống mức 1,8% - xác lập mức thấp nhất trong vòng 8 năm qua. Trong khi đó, tỷ lệ sa thải lao động tại đây lại tăng liên tiếp 3 quý. Lý giải về 2 xu hướng trái chiều này, Bộ Nhân lực Singapore cho biết tăng trưởng việc làm trong thời gian tới có khả năng sẽ giảm sút và duy trì không đồng đều giữa các ngành, do những khó khăn kinh tế toàn cầu sẽ tạo ra nhiều nhu cầu nhân lực khác nhau. Amazon báo lãi 3,2 tỷ USD sau khi sa thải hàng nghìn nhân sựGã khổng lồ thương mại điện tử đã ghi nhận doanh thu và lợi nhuận tăng vọt trong quý I so với cùng kỳ năm ngoái, đồng thời bù lại mức lỗ của quý IV/2022. 07:00 30/4/2023 TikTok Shop là thiên đường của hàng kém chất lượngHàng giả, hàng nhái đang trở thành một trong những vấn nạn nhức nhối của xã hội, và mảng tối này trên nền tảng TikTok đang ngày càng khó kiểm soát. 19:00 29/4/2023 Tại sao khủng hoảng ngân hàng chưa thể kết thúcGiai đoạn hoảng sợ sau cuộc khủng hoảng ngân hàng tháng trước đã sắp kết thúc, nhưng vấn đề lớn hiện nay là nền kinh tế sẽ phải xử lý thế nào với những đợt rút vốn sau này. 17:00 29/4/2023 Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Zing đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023.
Nhà đầu tư vàng đang chờ đợi điều gì?
Giá vàng đã điều chỉnh giảm sau khi tăng phi mã vào đầu tuần này. Kim loại quý còn có thể tăng giá hơn nữa, nhưng nhà đầu tư vẫn đang chờ đợi những dữ liệu quan trọng sắp tới.
Giá vàng đã giảm mạnh vào đầu tuần này. So với mức cao hôm 4/12 là 2.124 USD/ounce, kim loại quý đã mất 4,3% giá trị. Nói với Znews, chuyên gia tài chính Craig Erlam tại hãng tư vấn UK & EMEA Oanda giải thích rằng áp lực chốt lời đang ngăn giá vàng tăng cao hơn nữa. Tuy nhiên, giá vàng vẫn đang trụ vững trên vùng 2.025 USD/ounce. Tính đến 21h45 ngày 7/12 (giờ Việt Nam), theo dữ liệu của Trading Economics, kim loại quý được giao dịch ở mức 2.030,6 USD/ounce. "Giá vàng đã trải qua một tuần biến động sau khi giao dịch bùng nổ vào thứ Hai. Kim loại quý đang trở lại vùng kháng cự trong giai đoạn 28/11-1/12. Tuy nhiên, giá vàng khó có thể giảm sâu hơn nữa. Động lực đằng sau đà tăng trưởng của loại hàng hóa này khá vững chắc", chuyên gia Erlam nhận định. Biến động của giá vàng trong vòng 24 giờ qua. Ảnh: Trading Economics. Thị trường ở trạng thái chờ "Giá vàng vẫn đang lên xuống liên tục khi thị trường ở trạng thái chờ đợi. Các nhà giao dịch muốn chờ xem những dữ liệu quan trọng được công bố trong những ngày tới sẽ ra sao", vị chuyên gia nói thêm. Mỹ sẽ công bố báo cáo việc làm vào thứ Sáu tuần này. Các dữ liệu về thị trường việc làm là một trong số những thước đo quan trọng cho sức khỏe nền kinh tế Mỹ. Hơn nữa, tình trạng thiếu hụt nguồn cung lao động có thể đẩy mức lương trung bình của người Mỹ lên cao, từ đó tạo ra vòng xoáy lạm phát - tiền lương. Dĩ nhiên, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) không mong muốn điều đó. Bởi cơ quan này sẵn sàng đánh đổi tăng trưởng việc làm và kinh tế để hạ nhiệt lạm phát. Giá vàng vẫn đang lên xuống liên tục khi thị trường ở trạng thái chờ đợi. Các nhà giao dịch muốn chờ xem những dữ liệu quan trọng được công bố trong những ngày tới sẽ ra sao.Chuyên gia tài chính Craig Erlam Theo một cuộc khảo sát của Reuters với các chuyên gia kinh tế, số việc làm phi nông nghiệp dự kiến tăng 175.000 trong tháng 11, sau khi ghi nhận mức tăng 150.000 việc làm vào tháng 10. Báo cáo lạm phát của Mỹ cũng sẽ được công bố vào thứ Ba tuần sau. Ngay sau đó một ngày là cuộc họp chính sách của FOMC, cơ quan hoạch định chính sách của Fed. Các dữ liệu về lạm phát và thị trường việc làm chắc chắn ảnh hưởng đến quyết định của Fed trong cuộc họp cuối năm. Dù vậy, thị trường vẫn gần như tin chắc rằng ngân hàng trung ương Mỹ sẽ giữ nguyên lãi suất điều hành ở vùng 5,25-5,5%. Cụ thể, khả năng Fed tăng lãi suất 0,25 điểm phần trăm chỉ được định giá là 2,7%. Các nhà đầu tư vẫn định giá khả năng Fed tiếp tục giữ nguyên lãi suất là 97,3%, nhưng tỷ lệ này đã giảm so với 99% của một ngày trước đó (6/12). Đa số nhà đầu tư tin rằng đến tháng 5 năm sau, Fed đã cắt giảm 0,25; 0,5 hoặc 0,75 điểm phần trăm. Khả năng Fed giữ nguyên lãi suất tính đến thời điểm đó chỉ được định giá là 10,8%. Fed sẽ hành động ra sao? Chỉ số giá tiêu dùng cá nhân (PCE) mới đây - thước đo lạm phát yêu thích của Fed - cũng cho thấy lạm phát đang hạ nhiệt. PCE đi ngang trong tháng 10 sau khi tăng nhẹ 0,4% vào tháng 9. So với tháng 10 năm ngoái, PCE tăng 3%. Đây cũng là mức tăng trưởng yếu nhất trong vòng một năm kể từ tháng 3/2021. Tốc độ tăng trưởng của hồi tháng 9 là 3,4%. Trong khi đó, chi tiêu của người tiêu dùng Mỹ tăng với tốc độ khiêm tốn trong tháng 10. Dự đoán của thị trường về lãi suất điều hành của Fed trong cuộc họp tháng 5/2024 Dữ liệu: CME Group Nhãn4,5-4,75%4,75-5%5-5,25%5,25-5,5% (mức hiện tại)5,5-5,75% % 6.741.440.910.80.3 Vàng hưởng lợi trực tiếp khi Fed dừng diều hâu. Các đợt tăng lãi suất dồn dập của ngân hàng trung ương quyền lực nhất thế giới từng khiến thị trường vàng điêu đứng, bởi lãi suất tăng cao sẽ triệt tiêu sức hấp dẫn của kim loại quý. Những dự báo lạc quan đối với giá vàng đã bắt đầu xuất hiện. "Năm 2024 sẽ là năm bùng nổ của giá vàng. Kim loại quý có thể liên tục lập đỉnh mới", ông David Neuhauser - người sáng lập quỹ đầu tư Livermore Partners - nhận định. Độc giả Znews có thể tìm đọc thêm các cuốn sách hay về kinh tế tại Tủ sách kiến thức kinh tế. Các cuốn sách cung cấp cho độc giả nhiều kiến thức về kinh tế vĩ mô, chứng khoán, bất động sản, lạm phát, các cuộc suy thoái từng xảy ra, kinh nghiệm quản lý chi tiêu... 'Lúc khó khăn BĐS vẫn muốn bán giá như cũ, liệu có trách nhiệm chưa?'Đây là câu hỏi được Thủ tướng Phạm Minh Chính đặt ra với các doanh nghiệp bất động sản trong cuộc họp cùng các nhà băng ngày 7/12, nhằm gỡ khó về tăng trưởng tín dụng. 19:22 7/12/2023 Ngân hàng 'bơm' hơn 112.000 tỷ đồng vào nền kinh tế chỉ trong một tuầnVốn tín dụng mà các ngân hàng có thể cho vay thêm trong tháng 12 vẫn còn 638.000 tỷ đồng. 17:52 7/12/2023
Nhà đầu tư vàng đang chờ đợi điều gì? Giá vàng đã điều chỉnh giảm sau khi tăng phi mã vào đầu tuần này. Kim loại quý còn có thể tăng giá hơn nữa, nhưng nhà đầu tư vẫn đang chờ đợi những dữ liệu quan trọng sắp tới. Giá vàng đã giảm mạnh vào đầu tuần này. So với mức cao hôm 4/12 là 2.124 USD/ounce, kim loại quý đã mất 4,3% giá trị. Nói với Znews, chuyên gia tài chính Craig Erlam tại hãng tư vấn UK & EMEA Oanda giải thích rằng áp lực chốt lời đang ngăn giá vàng tăng cao hơn nữa. Tuy nhiên, giá vàng vẫn đang trụ vững trên vùng 2.025 USD/ounce. Tính đến 21h45 ngày 7/12 (giờ Việt Nam), theo dữ liệu của Trading Economics, kim loại quý được giao dịch ở mức 2.030,6 USD/ounce. "Giá vàng đã trải qua một tuần biến động sau khi giao dịch bùng nổ vào thứ Hai. Kim loại quý đang trở lại vùng kháng cự trong giai đoạn 28/11-1/12. Tuy nhiên, giá vàng khó có thể giảm sâu hơn nữa. Động lực đằng sau đà tăng trưởng của loại hàng hóa này khá vững chắc", chuyên gia Erlam nhận định. Biến động của giá vàng trong vòng 24 giờ qua. Ảnh: Trading Economics. Thị trường ở trạng thái chờ "Giá vàng vẫn đang lên xuống liên tục khi thị trường ở trạng thái chờ đợi. Các nhà giao dịch muốn chờ xem những dữ liệu quan trọng được công bố trong những ngày tới sẽ ra sao", vị chuyên gia nói thêm. Mỹ sẽ công bố báo cáo việc làm vào thứ Sáu tuần này. Các dữ liệu về thị trường việc làm là một trong số những thước đo quan trọng cho sức khỏe nền kinh tế Mỹ. Hơn nữa, tình trạng thiếu hụt nguồn cung lao động có thể đẩy mức lương trung bình của người Mỹ lên cao, từ đó tạo ra vòng xoáy lạm phát - tiền lương. Dĩ nhiên, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) không mong muốn điều đó. Bởi cơ quan này sẵn sàng đánh đổi tăng trưởng việc làm và kinh tế để hạ nhiệt lạm phát. Giá vàng vẫn đang lên xuống liên tục khi thị trường ở trạng thái chờ đợi. Các nhà giao dịch muốn chờ xem những dữ liệu quan trọng được công bố trong những ngày tới sẽ ra sao.Chuyên gia tài chính Craig Erlam Theo một cuộc khảo sát của Reuters với các chuyên gia kinh tế, số việc làm phi nông nghiệp dự kiến tăng 175.000 trong tháng 11, sau khi ghi nhận mức tăng 150.000 việc làm vào tháng 10. Báo cáo lạm phát của Mỹ cũng sẽ được công bố vào thứ Ba tuần sau. Ngay sau đó một ngày là cuộc họp chính sách của FOMC, cơ quan hoạch định chính sách của Fed. Các dữ liệu về lạm phát và thị trường việc làm chắc chắn ảnh hưởng đến quyết định của Fed trong cuộc họp cuối năm. Dù vậy, thị trường vẫn gần như tin chắc rằng ngân hàng trung ương Mỹ sẽ giữ nguyên lãi suất điều hành ở vùng 5,25-5,5%. Cụ thể, khả năng Fed tăng lãi suất 0,25 điểm phần trăm chỉ được định giá là 2,7%. Các nhà đầu tư vẫn định giá khả năng Fed tiếp tục giữ nguyên lãi suất là 97,3%, nhưng tỷ lệ này đã giảm so với 99% của một ngày trước đó (6/12). Đa số nhà đầu tư tin rằng đến tháng 5 năm sau, Fed đã cắt giảm 0,25; 0,5 hoặc 0,75 điểm phần trăm. Khả năng Fed giữ nguyên lãi suất tính đến thời điểm đó chỉ được định giá là 10,8%. Fed sẽ hành động ra sao? Chỉ số giá tiêu dùng cá nhân (PCE) mới đây - thước đo lạm phát yêu thích của Fed - cũng cho thấy lạm phát đang hạ nhiệt. PCE đi ngang trong tháng 10 sau khi tăng nhẹ 0,4% vào tháng 9. So với tháng 10 năm ngoái, PCE tăng 3%. Đây cũng là mức tăng trưởng yếu nhất trong vòng một năm kể từ tháng 3/2021. Tốc độ tăng trưởng của hồi tháng 9 là 3,4%. Trong khi đó, chi tiêu của người tiêu dùng Mỹ tăng với tốc độ khiêm tốn trong tháng 10. Dự đoán của thị trường về lãi suất điều hành của Fed trong cuộc họp tháng 5/2024 Dữ liệu: CME Group Nhãn4,5-4,75%4,75-5%5-5,25%5,25-5,5% (mức hiện tại)5,5-5,75% % 6.741.440.910.80.3 Vàng hưởng lợi trực tiếp khi Fed dừng diều hâu. Các đợt tăng lãi suất dồn dập của ngân hàng trung ương quyền lực nhất thế giới từng khiến thị trường vàng điêu đứng, bởi lãi suất tăng cao sẽ triệt tiêu sức hấp dẫn của kim loại quý. Những dự báo lạc quan đối với giá vàng đã bắt đầu xuất hiện. "Năm 2024 sẽ là năm bùng nổ của giá vàng. Kim loại quý có thể liên tục lập đỉnh mới", ông David Neuhauser - người sáng lập quỹ đầu tư Livermore Partners - nhận định. Độc giả Znews có thể tìm đọc thêm các cuốn sách hay về kinh tế tại Tủ sách kiến thức kinh tế. Các cuốn sách cung cấp cho độc giả nhiều kiến thức về kinh tế vĩ mô, chứng khoán, bất động sản, lạm phát, các cuộc suy thoái từng xảy ra, kinh nghiệm quản lý chi tiêu... 'Lúc khó khăn BĐS vẫn muốn bán giá như cũ, liệu có trách nhiệm chưa?'Đây là câu hỏi được Thủ tướng Phạm Minh Chính đặt ra với các doanh nghiệp bất động sản trong cuộc họp cùng các nhà băng ngày 7/12, nhằm gỡ khó về tăng trưởng tín dụng. 19:22 7/12/2023 Ngân hàng 'bơm' hơn 112.000 tỷ đồng vào nền kinh tế chỉ trong một tuầnVốn tín dụng mà các ngân hàng có thể cho vay thêm trong tháng 12 vẫn còn 638.000 tỷ đồng. 17:52 7/12/2023
Chậm thanh toán 800 tỷ trái phiếu, Thái Tuấn phải bán rẻ bất động sản
CTCP Tập đoàn Thái Tuấn vừa công bố thông tin bất thường về việc chậm thanh toán gốc, lãi của 2 lô trái phiếu tổng giá trị hơn 800 tỷ đồng.
Tập đoàn Thái Tuấn phải đề xuất bán rẻ tài sản đảm bảo để có tiền thanh toán trái phiếu. Ảnh: IQC. Theo thông tin công bố, 2 lô trái phiếu của Tập đoàn Thái Tuấn đang lưu hành có lãi suất 11%/năm, được thanh toán lãi 6 tháng/lần. Trong đó, lô trái phiếu TTDCH2122001 được phát hành ngày 12/4/2021 kỳ hạn 18 tháng (đáo hạn ngày 12/10/2022), trị giá 300 tỷ đồng. Dư nợ tại thời điểm đáo hạn là hơn 316 tỷ đồng. Tính đến ngày 26/4/2023, Thái Tuấn mới thanh toán được hơn 1 tỷ đồng. Với lô trái phiếu mã TTDCH2122002 được phát hành ngày 20/5/2021, kỳ hạn phát hành cũng là 18 tháng (đáo hạn ngày 20/11/2022), trị giá 500 tỷ đồng. Dư nợ tại thời điểm đáo hạn là hơn 526 tỷ đồng. Tính đến ngày 26/4/2023, Thái Tuấn mới thanh toán được hơn 29 tỷ đồng. Tổng dư nợ tại thời điểm đáo hạn của hai lô trái phiếu là 842,3 tỷ đồng, nhưng tính đến hết tháng 4 năm nay, Thái Tuấn mới chỉ mới thu xếp trả được cho nhà đầu tư hơn 30 tỷ đồng, chưa bằng số lãi phát sinh. Thời hạn thanh toán gốc, lãi của 2 lô trái phiếu trên đã khá lâu, song đến nay Thái Tuấn mới công bố tình trạng chậm trả. Theo đó, nguyên nhân đưa ra cho việc chậm thanh toán 2 lô trái phiếu trên là chưa thu xếp được nguồn thanh toán. Với 2 lô trái phiếu kể trên, tài sản được Thái Tuấn dùng làm tài sản đảm bảo bao gồm 20 triệu cổ phần của tập đoàn (tổng mệnh giá là 200 tỷ đồng); nhà ở và quyền sử dụng đất tại địa chỉ 07-08-09 Trang Tử, phường 14, quận 5, TP. HCM và 2,6 ha đất tại huyện Đức Hòa, tỉnh Long An (tổng giá trị 210 tỷ đồng, định giá bởi CTCP Giám định và Thẩm định tài sản Việt Nam). Trước đó, Thái Tuấn đã đàm phán với các nhà đầu tư trái phiếu và được chấp thuận cho "bán rẻ" bất động sản số 07-08-09 Trang Tử từ 135 tỷ đồng xuống 75 tỷ đồng. Đồng thời, chấp thuận cho đại lý quản lý tài sản bảo đảm - BIDV Chi nhánh Sở giao dịch 2 - kéo dài thời gian xử lý tài sản bảo đảm đến hết ngày 30/4 năm nay. Trong trường hợp thu được tiền từ tài sản bảo đảm trên, trái chủ đồng ý cho Thái Tuấn được giãn nợ số tiền còn lại, tuy nhiên thời hạn cụ thể bao lâu không được công bố. Ngoài ra, tài sản đảm bảo cho một trong hai lô trái phiếu của tập đoàn này còn có hơn 16 triệu cổ phần khác của Thái Tuấn, tổng giá trị gần 810 tỷ đồng. Với lô trái phiếu này, Thái Tuấn dự kiến tổ chức hội nghị đàm phán với nhà đầu tư trong tháng 5, xin ý kiến kéo dài thời gian xử lý tài sản đảm bảo, cũng như thời gian đáo hạn. Được biết, CTCP Tập đoàn Thái Tuấn tiền thân là CTCP Tập đoàn thời trang Thái Tuấn do ông Trần Hoài Nam làm Tổng giám đốc kiêm đại diện pháp luật. Tháng 8/2021, Thái Tuấn tăng vốn điều lệ từ 380 tỷ đồng lên 1.680 tỷ đồng, và duy trì đến nay. Như vậy, việc nâng vốn của công ty này được diễn ra ngay sau khi 2 lô trái phiếu trị giá 800 tỷ đồng nêu trên được phát hành. Về tình hình kinh doanh, Thái Tuấn ghi nhận mức doanh thu khá tốt trong những năm gần đây. Ngoại trừ năm 2020 doanh thu giảm mạnh xuống 440 tỷ đồng, do chịu tác động bởi dịch bệnh, còn các năm khác (2017-2021) đều duy trì trên ngưỡng 800 tỷ đồng. Thêm gần 30 giám đốc doanh nghiệp bị hoãn xuất cảnh vì nợ thuếCác chi cục hải quan trên cả nước đã có thông báo tạm hoãn xuất cảnh thêm nhiều giám đốc, người đại diện pháp luật doanh nghiệp. 15:12 8/5/2023 Hơn 1 triệu người được khoanh, xóa 37.500 tỷ đồng tiền thuếNgười nộp thuế được khoanh nợ, xóa nợ là người đã chết, mất tích hoặc giải thể, phá sản, thực tế không còn hoạt động kinh doanh tại địa chỉ đã đăng ký, không còn khả năng nộp thuế. 16:58 7/5/2023 Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Zing đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023.
Chậm thanh toán 800 tỷ trái phiếu, Thái Tuấn phải bán rẻ bất động sản CTCP Tập đoàn Thái Tuấn vừa công bố thông tin bất thường về việc chậm thanh toán gốc, lãi của 2 lô trái phiếu tổng giá trị hơn 800 tỷ đồng. Tập đoàn Thái Tuấn phải đề xuất bán rẻ tài sản đảm bảo để có tiền thanh toán trái phiếu. Ảnh: IQC. Theo thông tin công bố, 2 lô trái phiếu của Tập đoàn Thái Tuấn đang lưu hành có lãi suất 11%/năm, được thanh toán lãi 6 tháng/lần. Trong đó, lô trái phiếu TTDCH2122001 được phát hành ngày 12/4/2021 kỳ hạn 18 tháng (đáo hạn ngày 12/10/2022), trị giá 300 tỷ đồng. Dư nợ tại thời điểm đáo hạn là hơn 316 tỷ đồng. Tính đến ngày 26/4/2023, Thái Tuấn mới thanh toán được hơn 1 tỷ đồng. Với lô trái phiếu mã TTDCH2122002 được phát hành ngày 20/5/2021, kỳ hạn phát hành cũng là 18 tháng (đáo hạn ngày 20/11/2022), trị giá 500 tỷ đồng. Dư nợ tại thời điểm đáo hạn là hơn 526 tỷ đồng. Tính đến ngày 26/4/2023, Thái Tuấn mới thanh toán được hơn 29 tỷ đồng. Tổng dư nợ tại thời điểm đáo hạn của hai lô trái phiếu là 842,3 tỷ đồng, nhưng tính đến hết tháng 4 năm nay, Thái Tuấn mới chỉ mới thu xếp trả được cho nhà đầu tư hơn 30 tỷ đồng, chưa bằng số lãi phát sinh. Thời hạn thanh toán gốc, lãi của 2 lô trái phiếu trên đã khá lâu, song đến nay Thái Tuấn mới công bố tình trạng chậm trả. Theo đó, nguyên nhân đưa ra cho việc chậm thanh toán 2 lô trái phiếu trên là chưa thu xếp được nguồn thanh toán. Với 2 lô trái phiếu kể trên, tài sản được Thái Tuấn dùng làm tài sản đảm bảo bao gồm 20 triệu cổ phần của tập đoàn (tổng mệnh giá là 200 tỷ đồng); nhà ở và quyền sử dụng đất tại địa chỉ 07-08-09 Trang Tử, phường 14, quận 5, TP. HCM và 2,6 ha đất tại huyện Đức Hòa, tỉnh Long An (tổng giá trị 210 tỷ đồng, định giá bởi CTCP Giám định và Thẩm định tài sản Việt Nam). Trước đó, Thái Tuấn đã đàm phán với các nhà đầu tư trái phiếu và được chấp thuận cho "bán rẻ" bất động sản số 07-08-09 Trang Tử từ 135 tỷ đồng xuống 75 tỷ đồng. Đồng thời, chấp thuận cho đại lý quản lý tài sản bảo đảm - BIDV Chi nhánh Sở giao dịch 2 - kéo dài thời gian xử lý tài sản bảo đảm đến hết ngày 30/4 năm nay. Trong trường hợp thu được tiền từ tài sản bảo đảm trên, trái chủ đồng ý cho Thái Tuấn được giãn nợ số tiền còn lại, tuy nhiên thời hạn cụ thể bao lâu không được công bố. Ngoài ra, tài sản đảm bảo cho một trong hai lô trái phiếu của tập đoàn này còn có hơn 16 triệu cổ phần khác của Thái Tuấn, tổng giá trị gần 810 tỷ đồng. Với lô trái phiếu này, Thái Tuấn dự kiến tổ chức hội nghị đàm phán với nhà đầu tư trong tháng 5, xin ý kiến kéo dài thời gian xử lý tài sản đảm bảo, cũng như thời gian đáo hạn. Được biết, CTCP Tập đoàn Thái Tuấn tiền thân là CTCP Tập đoàn thời trang Thái Tuấn do ông Trần Hoài Nam làm Tổng giám đốc kiêm đại diện pháp luật. Tháng 8/2021, Thái Tuấn tăng vốn điều lệ từ 380 tỷ đồng lên 1.680 tỷ đồng, và duy trì đến nay. Như vậy, việc nâng vốn của công ty này được diễn ra ngay sau khi 2 lô trái phiếu trị giá 800 tỷ đồng nêu trên được phát hành. Về tình hình kinh doanh, Thái Tuấn ghi nhận mức doanh thu khá tốt trong những năm gần đây. Ngoại trừ năm 2020 doanh thu giảm mạnh xuống 440 tỷ đồng, do chịu tác động bởi dịch bệnh, còn các năm khác (2017-2021) đều duy trì trên ngưỡng 800 tỷ đồng. Thêm gần 30 giám đốc doanh nghiệp bị hoãn xuất cảnh vì nợ thuếCác chi cục hải quan trên cả nước đã có thông báo tạm hoãn xuất cảnh thêm nhiều giám đốc, người đại diện pháp luật doanh nghiệp. 15:12 8/5/2023 Hơn 1 triệu người được khoanh, xóa 37.500 tỷ đồng tiền thuếNgười nộp thuế được khoanh nợ, xóa nợ là người đã chết, mất tích hoặc giải thể, phá sản, thực tế không còn hoạt động kinh doanh tại địa chỉ đã đăng ký, không còn khả năng nộp thuế. 16:58 7/5/2023 Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Zing đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023.
Alibaba rục rịch chia tách
Việc phân tách thành 6 công ty con có thể thúc đẩy cổ phiếu của Alibaba trong bối cảnh tăng trưởng doanh thu ảm đạm.
Theo Bloomberg, Alibaba Group Holding vừa công bố tăng trưởng doanh thu ở mức một chữ số. Điều này làm dấy lên lo ngại về đà phục hồi của tiêu dùng nội địa tại Trung Quốc. Mới đây, gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc cho biết đã chính thức thông qua việc tách rời mảng dịch vụ đám mây bằng cách phân phối cổ phiếu cho cổ đông. Alibaba cũng nghiên cứu về các đợt IPO (phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng) của công ty logistics Cainiao và chuỗi cửa hàng tạp hóa Freshippo. Alibaba cũng sẽ tìm kiếm các nguồn vốn bên ngoài cho mảng thương mại quốc tế của mình. Doanh thu không như kỳ vọng Trong quý đầu tiên của năm nay, Alibaba ghi nhận doanh thu 208,2 tỷ nhân dân tệ, thấp hơn ước tính 209,2 tỷ nhân dân tệ của giới quan sát. Tập đoàn lãi ròng 23,5 tỷ nhân dân tệ, cải thiện đáng kể so với khoản lỗ cách đây một năm. Với vị thế công ty thương mại điện tử lớn nhất Trung Quốc, Alibaba được coi là hàn thử biểu cho sức mạnh tiêu dùng của đất nước 1,4 tỷ dân. Tăng trưởng doanh thu thấp hơn dự báo của Alibaba đã phơi bày những thách thức của Bắc Kinh trong việc vực dậy nền kinh tế sau nhiều năm theo đuổi các biện pháp chống dịch gắt gao. Cùng với đó là xung đột thương mại và tình trạng bấp bênh của kinh tế toàn cầu. Sau nhiều năm mạnh tay chấn chỉnh các tập đoàn tư nhân của đất nước, đến nay, Bắc Kinh vẫn chưa đưa ra bất cứ chính sách hỗ trợ nổi bật nào như kỳ vọng. Các nhà đầu tư đã đặt cược vào sự phục hồi của chi tiêu tiêu dùng và lĩnh vực công nghệ sau khi Bắc Kinh dỡ bỏ những hạn chế chống dịch gắt gao. Nhưng giới quan sát chỉ ra các hoạt động thương mại đang chậm lại. Nhiều dấu hiệu khác cũng cho thấy đà phục hồi đã mất đi nhiệt lượng. Trong kỳ nghỉ lễ dài ngày vừa qua, tổng chi tiêu của người dân vẫn thấp so với số lượt đặt phòng. Hy vọng từ việc chia tách Một số nhà đầu tư hy vọng rằng các hoạt động riêng lẻ của một loạt công ty con thuộc Alibaba có thể thu hút sự chú ý của thị trường, từ đó kéo cổ phiếu tập đoàn lên cao. Hồi tháng 3, Alibaba đã đưa ra một quyết định chưa từng có. Đó là chia tách đế chế của mình thành 6 công ty con, hoạt động từ lĩnh vực dịch vụ đám mây, thương mại quốc tế đến logistics. Mỗi công ty - ngoại trừ Taobao Tmall Commerce Group - đều có thể tìm cách niêm yết và huy động vốn. Bất chấp tình trạng bất ổn nói chung, thương mại trực tuyến vẫn có dấu hiệu đi lên. Tăng trưởng GMV (tổng giá trị hàng hóa) trong ngành TMĐT (thương mại điện tử) của Trung Quốc đã tăng tốc lên 11% trong tháng 3, sau khi rơi xuống 5% trong 2 tháng đầu năm. Tuần trước, JD.com cho biết tăng trưởng sản lượng trong quý II cao hơn quý đầu năm. Tuyên bố đã thúc đẩy cổ phiếu của tập đoàn. Tencent Holdings cũng vừa ghi nhận tốc độ tăng trưởng doanh thu nhanh nhất kể từ năm 2021. Đế chế của tỷ phú Jack Ma chia tách thành 6 công ty nhỏ. Ảnh: Reuters. Hiện tại, Alibaba đang đẩy mạnh cắt giảm chi phí để tăng biên lợi nhuận nhằm bù đắp cho tăng trưởng doanh thu yếu ớt. Đó là sự thay đổi lớn đối với đế chế thương mại điện tử từng chi tiền mạnh tay để giành giật thị phần. Cuộc đàn áp đối với lĩnh vực thương mại điện tử của chính quyền Chủ tịch Tập Cận Bình đã buộc Alibaba phải thay đổi mô hình kinh doanh. Trước đó, mô hình này bị cho là có xu hướng độc quyền và triệt tiêu tính cạnh tranh trong ngành. Việc Alibaba tái cấu trúc có thể mang tới một số đợt IPO (phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng). Với Alibaba, việc thúc đẩy lợi nhuận đang trở nên cấp bách do sự cạnh tranh khốc liệt tại quê nhà. Còn ở nước ngoài, tham vọng mở rộng toàn cầu của gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc cũng đã nguội lạnh. Alibaba đã bán hết số cổ phần cuối cùng tại gã khổng lồ fintech Ấn Độ Paytm trong tháng này, đẩy nhanh việc rút vốn khỏi thị trường Internet và di động đang phát triển nhanh nhất thế giới. Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Zing đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023. Giá vàng tiếp tục rớt mạnhGiá vàng vừa rơi xuống mức thấp nhất kể từ tháng 3. Ngay cả rủi ro Mỹ vỡ nợ cũng không thể hỗ trợ kim loại quý. 08:30 19/5/2023 Viễn cảnh Mỹ vỡ nợHàng triệu người Mỹ có thể không nhận được phúc lợi xã hội, các dịch vụ công bị gián đoạn, nền kinh tế rơi vào suy thoái, hơn 8 triệu việc làm bị thổi bay. 18:00 18/5/2023
Alibaba rục rịch chia tách Việc phân tách thành 6 công ty con có thể thúc đẩy cổ phiếu của Alibaba trong bối cảnh tăng trưởng doanh thu ảm đạm. Theo Bloomberg, Alibaba Group Holding vừa công bố tăng trưởng doanh thu ở mức một chữ số. Điều này làm dấy lên lo ngại về đà phục hồi của tiêu dùng nội địa tại Trung Quốc. Mới đây, gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc cho biết đã chính thức thông qua việc tách rời mảng dịch vụ đám mây bằng cách phân phối cổ phiếu cho cổ đông. Alibaba cũng nghiên cứu về các đợt IPO (phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng) của công ty logistics Cainiao và chuỗi cửa hàng tạp hóa Freshippo. Alibaba cũng sẽ tìm kiếm các nguồn vốn bên ngoài cho mảng thương mại quốc tế của mình. Doanh thu không như kỳ vọng Trong quý đầu tiên của năm nay, Alibaba ghi nhận doanh thu 208,2 tỷ nhân dân tệ, thấp hơn ước tính 209,2 tỷ nhân dân tệ của giới quan sát. Tập đoàn lãi ròng 23,5 tỷ nhân dân tệ, cải thiện đáng kể so với khoản lỗ cách đây một năm. Với vị thế công ty thương mại điện tử lớn nhất Trung Quốc, Alibaba được coi là hàn thử biểu cho sức mạnh tiêu dùng của đất nước 1,4 tỷ dân. Tăng trưởng doanh thu thấp hơn dự báo của Alibaba đã phơi bày những thách thức của Bắc Kinh trong việc vực dậy nền kinh tế sau nhiều năm theo đuổi các biện pháp chống dịch gắt gao. Cùng với đó là xung đột thương mại và tình trạng bấp bênh của kinh tế toàn cầu. Sau nhiều năm mạnh tay chấn chỉnh các tập đoàn tư nhân của đất nước, đến nay, Bắc Kinh vẫn chưa đưa ra bất cứ chính sách hỗ trợ nổi bật nào như kỳ vọng. Các nhà đầu tư đã đặt cược vào sự phục hồi của chi tiêu tiêu dùng và lĩnh vực công nghệ sau khi Bắc Kinh dỡ bỏ những hạn chế chống dịch gắt gao. Nhưng giới quan sát chỉ ra các hoạt động thương mại đang chậm lại. Nhiều dấu hiệu khác cũng cho thấy đà phục hồi đã mất đi nhiệt lượng. Trong kỳ nghỉ lễ dài ngày vừa qua, tổng chi tiêu của người dân vẫn thấp so với số lượt đặt phòng. Hy vọng từ việc chia tách Một số nhà đầu tư hy vọng rằng các hoạt động riêng lẻ của một loạt công ty con thuộc Alibaba có thể thu hút sự chú ý của thị trường, từ đó kéo cổ phiếu tập đoàn lên cao. Hồi tháng 3, Alibaba đã đưa ra một quyết định chưa từng có. Đó là chia tách đế chế của mình thành 6 công ty con, hoạt động từ lĩnh vực dịch vụ đám mây, thương mại quốc tế đến logistics. Mỗi công ty - ngoại trừ Taobao Tmall Commerce Group - đều có thể tìm cách niêm yết và huy động vốn. Bất chấp tình trạng bất ổn nói chung, thương mại trực tuyến vẫn có dấu hiệu đi lên. Tăng trưởng GMV (tổng giá trị hàng hóa) trong ngành TMĐT (thương mại điện tử) của Trung Quốc đã tăng tốc lên 11% trong tháng 3, sau khi rơi xuống 5% trong 2 tháng đầu năm. Tuần trước, JD.com cho biết tăng trưởng sản lượng trong quý II cao hơn quý đầu năm. Tuyên bố đã thúc đẩy cổ phiếu của tập đoàn. Tencent Holdings cũng vừa ghi nhận tốc độ tăng trưởng doanh thu nhanh nhất kể từ năm 2021. Đế chế của tỷ phú Jack Ma chia tách thành 6 công ty nhỏ. Ảnh: Reuters. Hiện tại, Alibaba đang đẩy mạnh cắt giảm chi phí để tăng biên lợi nhuận nhằm bù đắp cho tăng trưởng doanh thu yếu ớt. Đó là sự thay đổi lớn đối với đế chế thương mại điện tử từng chi tiền mạnh tay để giành giật thị phần. Cuộc đàn áp đối với lĩnh vực thương mại điện tử của chính quyền Chủ tịch Tập Cận Bình đã buộc Alibaba phải thay đổi mô hình kinh doanh. Trước đó, mô hình này bị cho là có xu hướng độc quyền và triệt tiêu tính cạnh tranh trong ngành. Việc Alibaba tái cấu trúc có thể mang tới một số đợt IPO (phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng). Với Alibaba, việc thúc đẩy lợi nhuận đang trở nên cấp bách do sự cạnh tranh khốc liệt tại quê nhà. Còn ở nước ngoài, tham vọng mở rộng toàn cầu của gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc cũng đã nguội lạnh. Alibaba đã bán hết số cổ phần cuối cùng tại gã khổng lồ fintech Ấn Độ Paytm trong tháng này, đẩy nhanh việc rút vốn khỏi thị trường Internet và di động đang phát triển nhanh nhất thế giới. Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Zing đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023. Giá vàng tiếp tục rớt mạnhGiá vàng vừa rơi xuống mức thấp nhất kể từ tháng 3. Ngay cả rủi ro Mỹ vỡ nợ cũng không thể hỗ trợ kim loại quý. 08:30 19/5/2023 Viễn cảnh Mỹ vỡ nợHàng triệu người Mỹ có thể không nhận được phúc lợi xã hội, các dịch vụ công bị gián đoạn, nền kinh tế rơi vào suy thoái, hơn 8 triệu việc làm bị thổi bay. 18:00 18/5/2023
Nới điều kiện nhà đầu tư tham gia vào công ty nông nghiệp Nhà nước
Nhà nước được bán một phần vốn tại công ty TNHH một thành viên nhưng cần nắm giữ vốn chi phối đối với công ty nông nghiệp có phương án sử dụng đất từ 500 ha trở lên.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 04/2024/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 118/2014/NĐ-CP về sắp xếp, đổi mới và phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty nông, lâm nghiệp. Trong đó, Nghị định 04 đã bổ sung quy định công ty nông nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ được chuyển thành công ty TNHH hai thành viên trở lên khi đáp ứng đủ các điều kiện như có phương án sản xuất, chế biến ứng dụng công nghệ cao, đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và ngoài nước theo tiêu chí nhất định. Một trong những tiêu chí yêu cầu ứng dụng công nghệ cao phải thuộc danh mục công nghệ cao được ưu tiên đầu tư phát triển theo quy định của pháp luật về công nghệ cao để sản xuất sản phẩm nông nghiệp. Doanh nghiệp cũng cần áp dụng các biện pháp thân thiện môi trường, tiết kiệm năng lượng trong sản xuất và quản lý chất lượng sản phẩm nông nghiệp đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật của Việt Nam. Trường hợp chưa có tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật của Việt Nam thì áp dụng tiêu chuẩn của tổ chức quốc tế chuyên ngành. Điều kiện thứ 2 là công ty nông nghiệp còn vốn Nhà nước sau khi đã được xử lý tài chính và đánh giá lại giá trị. Hình thức chuyển đổi là bán một phần vốn Nhà nước hiện có tại công ty TNHH một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn cho nhà đầu tư và chuyển thành công ty TNHH hai thành viên trở lên theo quy định tại Nghị định 23/2022. Nghị định 04 đồng thời nêu rõ Nhà nước cần nắm giữ vốn chi phối đối với công ty nông nghiệp có phương án sử dụng đất từ 500 ha trở lên. Nhà đầu tư được lựa chọn phải đáp ứng đủ các điều kiện như có tư cách pháp nhân; có vốn chủ sở hữu tối thiểu gấp 2 lần vốn điều lệ của phương án thành lập công ty TNHH hai thành viên trở lên; kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 3 năm gần nhất có lãi tính đến thời điểm đăng ký tham gia góp vốn hoặc mua phần vốn Nhà nước. Nhà đầu tư cũng cần cam kết duy trì ngành nghề kinh doanh chính của doanh nghiệp là nông, lâm nghiệp trong tối thiểu 3 năm kể từ ngày công ty TNHH hai thành viên trở lên được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp lần đầu hoạt động theo Luật Doanh nghiệp. Phần vốn góp không được chuyển nhượng trong thời hạn 5 năm. Bên cạnh đó, nhà đầu tư phải có phương án hỗ trợ doanh nghiệp sau thành lập công ty TNHH hai thành viên trong việc chuyển giao công nghệ mới, đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao năng lực tài chính, quản trị doanh nghiệp, cung ứng nguyên vật liệu, phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm. Viglacera bị truy thu hơn 11 tỷ đồng tiền thuếDo có hành vi khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp, cơ quan thuế quyết định xử phạt Viglacera 1,4 tỷ đồng và truy thu hơn 1,5 tỷ đồng phần thuế nộp thuế cùng tiền chậm nộp. 4 giờ trước Thủ tướng chỉ đạo EVN không để thiếu điệnThủ tướng cho rằng những khó khăn hiện nay của ngành điện mang tính sự cố, tình thế hơn là mang tính hệ thống và yêu cầu cần chủ động, làm tốt công tác dự báo nhu cầu điện. 17 giờ trước Cho vay kinh doanh bất động sản vượt 1 triệu tỷ đồngTính đến hết tháng 11/2023, dư nợ tín dụng đối với hoạt động kinh doanh bất động sản đã đạt hơn 1 triệu tỷ đồng, tăng 25% so với đầu năm. 21 giờ trước Trong môi trường kinh tế hiện nay, đầu tư đã trở thành khái niệm không mấy xa lạ với hầu hết mọi người. Để độc giả có thể tiếp cận những xu hướng đầu tư mới nhất, Tri thức - Znews xây dựng chủ đề Đầu tư qua sách - nơi ghi lại những cuốn sách, câu chuyện, xu hướng đầu tư đã và đang diễn ra. Trong đó, các lĩnh vực đầu tư phổ biến bao gồm bất động sản, chứng khoán, ngoại hối và tiền ảo... Ngoài các câu chuyện về đầu tư, Đầu tư qua sách còn bao gồm các kiến thức về quản lý gia sản, tài chính cá nhân.
Nới điều kiện nhà đầu tư tham gia vào công ty nông nghiệp Nhà nước Nhà nước được bán một phần vốn tại công ty TNHH một thành viên nhưng cần nắm giữ vốn chi phối đối với công ty nông nghiệp có phương án sử dụng đất từ 500 ha trở lên. Chính phủ vừa ban hành Nghị định 04/2024/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 118/2014/NĐ-CP về sắp xếp, đổi mới và phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty nông, lâm nghiệp. Trong đó, Nghị định 04 đã bổ sung quy định công ty nông nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ được chuyển thành công ty TNHH hai thành viên trở lên khi đáp ứng đủ các điều kiện như có phương án sản xuất, chế biến ứng dụng công nghệ cao, đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và ngoài nước theo tiêu chí nhất định. Một trong những tiêu chí yêu cầu ứng dụng công nghệ cao phải thuộc danh mục công nghệ cao được ưu tiên đầu tư phát triển theo quy định của pháp luật về công nghệ cao để sản xuất sản phẩm nông nghiệp. Doanh nghiệp cũng cần áp dụng các biện pháp thân thiện môi trường, tiết kiệm năng lượng trong sản xuất và quản lý chất lượng sản phẩm nông nghiệp đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật của Việt Nam. Trường hợp chưa có tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật của Việt Nam thì áp dụng tiêu chuẩn của tổ chức quốc tế chuyên ngành. Điều kiện thứ 2 là công ty nông nghiệp còn vốn Nhà nước sau khi đã được xử lý tài chính và đánh giá lại giá trị. Hình thức chuyển đổi là bán một phần vốn Nhà nước hiện có tại công ty TNHH một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn cho nhà đầu tư và chuyển thành công ty TNHH hai thành viên trở lên theo quy định tại Nghị định 23/2022. Nghị định 04 đồng thời nêu rõ Nhà nước cần nắm giữ vốn chi phối đối với công ty nông nghiệp có phương án sử dụng đất từ 500 ha trở lên. Nhà đầu tư được lựa chọn phải đáp ứng đủ các điều kiện như có tư cách pháp nhân; có vốn chủ sở hữu tối thiểu gấp 2 lần vốn điều lệ của phương án thành lập công ty TNHH hai thành viên trở lên; kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 3 năm gần nhất có lãi tính đến thời điểm đăng ký tham gia góp vốn hoặc mua phần vốn Nhà nước. Nhà đầu tư cũng cần cam kết duy trì ngành nghề kinh doanh chính của doanh nghiệp là nông, lâm nghiệp trong tối thiểu 3 năm kể từ ngày công ty TNHH hai thành viên trở lên được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp lần đầu hoạt động theo Luật Doanh nghiệp. Phần vốn góp không được chuyển nhượng trong thời hạn 5 năm. Bên cạnh đó, nhà đầu tư phải có phương án hỗ trợ doanh nghiệp sau thành lập công ty TNHH hai thành viên trong việc chuyển giao công nghệ mới, đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao năng lực tài chính, quản trị doanh nghiệp, cung ứng nguyên vật liệu, phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm. Viglacera bị truy thu hơn 11 tỷ đồng tiền thuếDo có hành vi khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp, cơ quan thuế quyết định xử phạt Viglacera 1,4 tỷ đồng và truy thu hơn 1,5 tỷ đồng phần thuế nộp thuế cùng tiền chậm nộp. 4 giờ trước Thủ tướng chỉ đạo EVN không để thiếu điệnThủ tướng cho rằng những khó khăn hiện nay của ngành điện mang tính sự cố, tình thế hơn là mang tính hệ thống và yêu cầu cần chủ động, làm tốt công tác dự báo nhu cầu điện. 17 giờ trước Cho vay kinh doanh bất động sản vượt 1 triệu tỷ đồngTính đến hết tháng 11/2023, dư nợ tín dụng đối với hoạt động kinh doanh bất động sản đã đạt hơn 1 triệu tỷ đồng, tăng 25% so với đầu năm. 21 giờ trước Trong môi trường kinh tế hiện nay, đầu tư đã trở thành khái niệm không mấy xa lạ với hầu hết mọi người. Để độc giả có thể tiếp cận những xu hướng đầu tư mới nhất, Tri thức - Znews xây dựng chủ đề Đầu tư qua sách - nơi ghi lại những cuốn sách, câu chuyện, xu hướng đầu tư đã và đang diễn ra. Trong đó, các lĩnh vực đầu tư phổ biến bao gồm bất động sản, chứng khoán, ngoại hối và tiền ảo... Ngoài các câu chuyện về đầu tư, Đầu tư qua sách còn bao gồm các kiến thức về quản lý gia sản, tài chính cá nhân.
Việt Nam thành 'miền đất hứa' với nhà đầu tư bệnh viện, phòng khám
Chi tiêu cho y tế, sức khỏe của người dân gia tăng, tầng lớp trung lưu ngày càng nhiều đã và đang tạo dư địa lớn thu hút vốn đầu tư của các doanh nghiệp trong và ngoài nước.
Hơn 380 triệu USD (tương đương hơn 9.000 tỷ đồng) là số tiền mà Thomson Medical - "ông lớn" trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, y tế Singapore và Malaysia - đã chi ra để mua lại Bệnh viện FV (TP.HCM) năm 2023. Phó chủ tịch điều hành của Thomson Medical Kiat Lim nhấn mạnh việc sở hữu FV Hospital sẽ giúp công ty có vị trí chiến lược tại Việt Nam, cũng là cánh cửa để xúc tiến các khoản đầu tư trong tương lai tại một trong những thị trường triển vọng. Thực tế, tiềm năng của thị trường y tế Việt Nam không chỉ "lọt vào tầm ngắm" của Thomson Medical mà hàng loạt nhà đầu tư lớn khác trên thế giới. Việt Nam đang trở thành "miền đất hứa" của lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, y tế, dược phẩm với nhiều nhà đầu tư. "Miền đất hứa" Tăng trưởng GDP ổn định và dân số lớn đang giúp Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư bệnh viện tư nhân. Theo số liệu mới nhất của Tổng cục Thống kê, dân số Việt Nam đã gần cán mốc 100 triệu người, chiếm 1,23% dân số thế giới. Việt Nam đang đứng thứ 15 trên thế giới trong bảng xếp hạng dân số các nước và vùng lãnh thổ. Đáng chú ý, Việt Nam là một trong các quốc gia có tốc độ già hóa dân số nhanh nhất thế giới. Theo cơ quan thống kê, đến năm 2038, sẽ có khoảng 21 triệu người từ 60 tuổi trở lên, chiếm 20% tổng dân số và con số này vào năm 2050 là 27 triệu người, chiếm 25%. Bên cạnh đó, thu nhập bình quân đầu người tại Việt Nam liên tục tăng cũng là một yếu tố khiến chi tiêu cho chăm sóc sức khỏe tăng theo. Năm 2023, GDP bình quân đầu người là 4.284 USD/người. Đến năm 2030, dự kiến đạt khoảng 7.500 USD/người. Thực tế, chi tiêu cho y tế tại Việt Nam liên tục tăng trưởng nhanh trong các năm qua. Tổng chi tiêu cho y tế của người dân đã tăng từ 16,1 tỷ USD năm 2017 lên đến 22 tỷ USD năm 2022. Ngoài ra, chi tiêu cho y tế/GDP của Việt Nam cũng đã tăng từ 4,52% năm 2016 lên khoảng 6,5% năm 2022. Theo Hiệp hội các doanh nghiệp Mỹ tại Việt Nam (AmCham), nhu cầu về dịch vụ chăm sóc sức khỏe tại Việt Nam đang tăng đột biến về cả số lượng và chất lượng. Chi tiêu cho y tế trên bình quân đầu người dự kiến sẽ tăng 9,2%/năm trong giai đoạn 2009-2025. "Trong những năm gần đây, Việt Nam có mức tổng chi tiêu y tế tính theo tỷ lệ phần trăm của GDP cao thứ hai ở Đông Nam Á, chỉ sau Campuchia", AmCham đánh giá. Đây cũng là một trong những lý do gần đây không chỉ nhà đầu tư trong nước, mà nhiều ông lớn ngoại liên tục đổ hàng trăm triệu USD vào lĩnh vực y tế, thông qua hình thức đầu tư trực tiếp hoặc góp vốn, mua bán - sáp nhập (M&A). CHI TIÊU Y TẾ BÌNH QUÂN 1 NGƯỜI TRONG GIAI ĐOẠN 2010-2022 Số liệu: Tổng cục Thống kê Nhãn2010201220142016201820202022 Chi tiêu y tế bình quân triệu đồng/người 1.361.782.132.373.163.032.5 Bà Hương Trịnh, Giám đốc điều hành BDA Partners - đơn vị tư vấn M&A lớn tại Châu Á - đánh giá trong năm 2023, lĩnh vực y tế và chăm sóc sức khỏe của Việt Nam vẫn tiếp tục nhận được nhiều quan tâm từ các nhà đầu tư, cả trong nước và nước ngoài. "Sự ổn định và khả năng chống chọi trước suy thoái kinh tế đã giúp lĩnh vực y tế và chăm sóc sức khỏe tại Việt Nam trở thành điểm sáng nổi bật trong bối cảnh nền kinh tế đối mặt với nhiều thách thức", bà nói. Giám đốc điều hành BDA Partners dẫn chứng năm 2023 ghi nhận ít nhất 7 thương vụ M&A liên quan tới bệnh viện tư nhân, tiêu biểu có thể kể tới thương vụ Thomson Medical Group mua lại Bệnh viện FV (381,4 triệu USD). Hay thương vụ đầu tư vào Bệnh viện Xuyên Á (hệ thống bệnh viện có quy mô 6.000 giường bệnh) của Warburg Pincus và thương vụ mua lại Bệnh viện Quốc tế Mỹ của tập đoàn y tế Raffles Medical (45,6 triệu USD). Điểm chung của các giao dịch này là đều có giá trị từ trung bình tới lớn và đều được thực hiện bởi các nhà đầu tư uy tín trên thế giới. Bà Hương Trịnh đánh giá các thương vụ M&A trong năm vừa qua đã thể hiện mức độ quan tâm của các nhà đầu tư đối với lĩnh vực chăm sóc sức khỏe nói chung và dịch vụ y tế nói riêng. Hoạt động này vẫn luôn duy trì ngay cả khi các điều kiện vĩ mô không thuận lợi và thể hiện cam kết tầm nhìn dài hạn của các nhà đầu tư đối với thị trường Việt Nam. Việt Nam cần làm gì? Theo Hiệp hội bệnh viện tư nhân Việt Nam, tính tới năm 2022, toàn thị trường trong nước có gần 320 bệnh viện tư nhân với hơn 22.000 giường bệnh và 38.000 phòng khám tư. Tuy nhiên, số này chỉ đáp ứng hơn 5% tổng số giường bệnh cả nước. Tại châu Á, y tế tư nhân bình quân chiếm 20-30% trong hệ thống y tế. Còn ở Việt Nam, tỷ lệ y tế tư nhân chỉ chiếm 5,4%. Điều này khiến nhiều bệnh viện công luôn trong tình trạng quá tải, người bệnh tới khám phải chịu cảnh vạ vật, chen chúc, chờ đợi, thiếu cả ghế ngồi. So với các nước lân cận như Thái Lan, Singapore, Malaysia, khối bệnh viện tư nhân Việt Nam tăng trưởng chậm hơn nhiều. Một trong những lý do là bởi nhiều rào cản từ chính sách. Các chuyên gia cho rằng Nhà nước cần tiếp tục có những chính sách để thu hút vốn tư nhân đầu tư vào y tế, đặc biệt trong vấn đề tiếp cận đất đai, pháp lý, cơ chế chính sách hợp lý... Chính phủ cần tiếp tục định hướng nâng cao quy mô và chất lượng của hệ thống chăm sóc y tế và đưa ra các chính sách ưu đãi về thuếBà Hương Trịnh, Giám đốc điều hành BDA Partners Đánh giá cao các chính sách và hỗ trợ từ Chính phủ, bà Hương Trịnh cho biết các nhà đầu tư đã có thể tiếp cận các cơ hội đầu tư vào bệnh viện khu vực tư nhân một cách thuận lợi. Nhờ vậy, trong 5 năm vừa qua (2018-2023), số lượng giao dịch M&A về bệnh viện tư nhân đã tăng đáng kể so với giai đoạn trước với hơn 15 thương vụ. "Nhìn chung, các giao dịch M&A đã và sẽ tiếp tục được hưởng lợi từ việc tiếp tục hoàn thiện các quy định và thủ tục, bao gồm các hướng dẫn cụ thể về thủ tục thực hiện chấp thuận M&A, tập trung kinh tế, cũng như các thủ tục đầu tư khác", bà nhìn nhận. Đối với lĩnh vực y tế và chăm sóc sức khỏe, Giám đốc điều hành BDA Partners cho rằng việc Chính phủ tiếp tục định hướng nâng cao quy mô và chất lượng của hệ thống chăm sóc y tế và đưa ra các chính sách ưu đãi về thuế sẽ là một trong những động lực giúp việc đầu tư vào các bệnh viện thêm hấp dẫn hơn. TP.HCM cần cơ chế riêng, chính sách giao đất Đầu năm 2023, lãnh đạo Sở Y tế TP.HCM đã kiến nghị một số cơ chế, chính sách nhằm thu hút nguồn lực xã hội, nhất là hệ thống y tế tư nhân tham gia phát triển thêm các bệnh viện đa khoa và chuyên khoa kỹ thuật cao. Dự án xây mới Khoa khám bệnh Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới được chấp thuận từ năm 2011 nhưng hơn 10 năm trôi qua vẫn không thể thực hiện do vướng quy hoạch. Ảnh: Duy Hiệu. Cơ quan này đề xuất có cơ chế, chính sách giao đất để hệ thống y tế tư nhân tham gia xây dựng thêm bệnh viện mới, đặc biệt ưu tiên cho chuyên khoa đang quá tải tại bệnh viện công lập như chấn thương chỉnh hình, ung bướu, tim mạch, thần kinh... quy mô 300-500 giường/bệnh viện. Đặc biệt, đề án “Hình thành trung tâm tầm soát và chẩn đoán sớm bằng công nghệ cao” cần kêu gọi tư nhân tham gia đầu tư, sớm đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe người dân trong khu vực. Ông Phan Đức Hiếu, Ủy viên thường trực Ủy ban Kinh tế, cho rằng các nhà đầu tư trong lĩnh vực y tế - dược phẩm không chỉ quan tâm đến các chính sách hỗ trợ hay ưu đãi tài chính mà còn rất quan tâm đến sự an toàn, ổn định. "Các chính sách cần hướng tới sự an toàn, ổn định yên tâm cho các nhà đầu tư. Đặc biệt, trong bối cảnh cạnh tranh quốc tế đang rất lớn nên chính sách của Việt Nam cũng cần sự cạnh tranh và có nhiều ưu đãi hơn", ông nói. Bên cạnh đó, Ủy viên thường trực Ủy ban Kinh tế cho rằng cần có sự phối hợp giữa các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài. Sự phối hợp này rất quan trọng, đặc biệt doanh nghiệp trong nước cần được trao cơ hội thông qua các cơ chế, chính sách hợp tác cùng phát triển. Nền kinh tế với độ mở lớn như Việt Nam không thể tránh khỏi những tác động từ xu hướng kinh tế thế giới. Trong thế giới kinh doanh phức tạp và thay đổi liên tục như hiện nay, việc cập nhật kiến thức và hiểu biết về các xu hướng kinh doanh trên thế giới là rất quan trọng. Để độc giả có thể tiếp cận những thông tin kinh tế quốc tế mới nhất, Tri thức - Znews giới thiệu Tủ sách kinh tế thế giới với những cuốn sách và câu chuyện kinh doanh đáng chú ý. Từ việc nghiên cứu các công ty hàng đầu đến việc khám phá những xu hướng kinh tế mới, Tủ sách sẽ là nơi cập nhật các thông tin mới nhất về hoạt động kinh tế toàn cầu. 'Đại gia' nào đang hiện diện trên thị trường bệnh viện tư nhân?Cuộc chiến tranh giành thị phần trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe đang "nóng" hơn khi ngày càng nhiều bệnh viện tư nhân được các doanh nghiệp trong và ngoài nước đầu tư mở rộng. 06:00 8/1/2024 Đại gia ngoại chi hàng trăm triệu USD thâu tóm mảng y tếChỉ riêng năm 2023, thị trường đã ghi nhận không ít thương vụ M&A của nhà đầu tư ngoại trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe và dược phẩm với số vốn đầu tư hàng trăm triệu USD. 06:00 5/1/2024 Thủ tướng yêu cầu không để người dân, doanh nghiệp thiếu vốnThủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu ngành ngân hàng không để Chính phủ bị động, bất ngờ về chính sách tiền tệ, ách tắc trong lưu thông tiền tệ. 17:00 8/1/2024
Việt Nam thành 'miền đất hứa' với nhà đầu tư bệnh viện, phòng khám Chi tiêu cho y tế, sức khỏe của người dân gia tăng, tầng lớp trung lưu ngày càng nhiều đã và đang tạo dư địa lớn thu hút vốn đầu tư của các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Hơn 380 triệu USD (tương đương hơn 9.000 tỷ đồng) là số tiền mà Thomson Medical - "ông lớn" trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, y tế Singapore và Malaysia - đã chi ra để mua lại Bệnh viện FV (TP.HCM) năm 2023. Phó chủ tịch điều hành của Thomson Medical Kiat Lim nhấn mạnh việc sở hữu FV Hospital sẽ giúp công ty có vị trí chiến lược tại Việt Nam, cũng là cánh cửa để xúc tiến các khoản đầu tư trong tương lai tại một trong những thị trường triển vọng. Thực tế, tiềm năng của thị trường y tế Việt Nam không chỉ "lọt vào tầm ngắm" của Thomson Medical mà hàng loạt nhà đầu tư lớn khác trên thế giới. Việt Nam đang trở thành "miền đất hứa" của lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, y tế, dược phẩm với nhiều nhà đầu tư. "Miền đất hứa" Tăng trưởng GDP ổn định và dân số lớn đang giúp Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư bệnh viện tư nhân. Theo số liệu mới nhất của Tổng cục Thống kê, dân số Việt Nam đã gần cán mốc 100 triệu người, chiếm 1,23% dân số thế giới. Việt Nam đang đứng thứ 15 trên thế giới trong bảng xếp hạng dân số các nước và vùng lãnh thổ. Đáng chú ý, Việt Nam là một trong các quốc gia có tốc độ già hóa dân số nhanh nhất thế giới. Theo cơ quan thống kê, đến năm 2038, sẽ có khoảng 21 triệu người từ 60 tuổi trở lên, chiếm 20% tổng dân số và con số này vào năm 2050 là 27 triệu người, chiếm 25%. Bên cạnh đó, thu nhập bình quân đầu người tại Việt Nam liên tục tăng cũng là một yếu tố khiến chi tiêu cho chăm sóc sức khỏe tăng theo. Năm 2023, GDP bình quân đầu người là 4.284 USD/người. Đến năm 2030, dự kiến đạt khoảng 7.500 USD/người. Thực tế, chi tiêu cho y tế tại Việt Nam liên tục tăng trưởng nhanh trong các năm qua. Tổng chi tiêu cho y tế của người dân đã tăng từ 16,1 tỷ USD năm 2017 lên đến 22 tỷ USD năm 2022. Ngoài ra, chi tiêu cho y tế/GDP của Việt Nam cũng đã tăng từ 4,52% năm 2016 lên khoảng 6,5% năm 2022. Theo Hiệp hội các doanh nghiệp Mỹ tại Việt Nam (AmCham), nhu cầu về dịch vụ chăm sóc sức khỏe tại Việt Nam đang tăng đột biến về cả số lượng và chất lượng. Chi tiêu cho y tế trên bình quân đầu người dự kiến sẽ tăng 9,2%/năm trong giai đoạn 2009-2025. "Trong những năm gần đây, Việt Nam có mức tổng chi tiêu y tế tính theo tỷ lệ phần trăm của GDP cao thứ hai ở Đông Nam Á, chỉ sau Campuchia", AmCham đánh giá. Đây cũng là một trong những lý do gần đây không chỉ nhà đầu tư trong nước, mà nhiều ông lớn ngoại liên tục đổ hàng trăm triệu USD vào lĩnh vực y tế, thông qua hình thức đầu tư trực tiếp hoặc góp vốn, mua bán - sáp nhập (M&A). CHI TIÊU Y TẾ BÌNH QUÂN 1 NGƯỜI TRONG GIAI ĐOẠN 2010-2022 Số liệu: Tổng cục Thống kê Nhãn2010201220142016201820202022 Chi tiêu y tế bình quân triệu đồng/người 1.361.782.132.373.163.032.5 Bà Hương Trịnh, Giám đốc điều hành BDA Partners - đơn vị tư vấn M&A lớn tại Châu Á - đánh giá trong năm 2023, lĩnh vực y tế và chăm sóc sức khỏe của Việt Nam vẫn tiếp tục nhận được nhiều quan tâm từ các nhà đầu tư, cả trong nước và nước ngoài. "Sự ổn định và khả năng chống chọi trước suy thoái kinh tế đã giúp lĩnh vực y tế và chăm sóc sức khỏe tại Việt Nam trở thành điểm sáng nổi bật trong bối cảnh nền kinh tế đối mặt với nhiều thách thức", bà nói. Giám đốc điều hành BDA Partners dẫn chứng năm 2023 ghi nhận ít nhất 7 thương vụ M&A liên quan tới bệnh viện tư nhân, tiêu biểu có thể kể tới thương vụ Thomson Medical Group mua lại Bệnh viện FV (381,4 triệu USD). Hay thương vụ đầu tư vào Bệnh viện Xuyên Á (hệ thống bệnh viện có quy mô 6.000 giường bệnh) của Warburg Pincus và thương vụ mua lại Bệnh viện Quốc tế Mỹ của tập đoàn y tế Raffles Medical (45,6 triệu USD). Điểm chung của các giao dịch này là đều có giá trị từ trung bình tới lớn và đều được thực hiện bởi các nhà đầu tư uy tín trên thế giới. Bà Hương Trịnh đánh giá các thương vụ M&A trong năm vừa qua đã thể hiện mức độ quan tâm của các nhà đầu tư đối với lĩnh vực chăm sóc sức khỏe nói chung và dịch vụ y tế nói riêng. Hoạt động này vẫn luôn duy trì ngay cả khi các điều kiện vĩ mô không thuận lợi và thể hiện cam kết tầm nhìn dài hạn của các nhà đầu tư đối với thị trường Việt Nam. Việt Nam cần làm gì? Theo Hiệp hội bệnh viện tư nhân Việt Nam, tính tới năm 2022, toàn thị trường trong nước có gần 320 bệnh viện tư nhân với hơn 22.000 giường bệnh và 38.000 phòng khám tư. Tuy nhiên, số này chỉ đáp ứng hơn 5% tổng số giường bệnh cả nước. Tại châu Á, y tế tư nhân bình quân chiếm 20-30% trong hệ thống y tế. Còn ở Việt Nam, tỷ lệ y tế tư nhân chỉ chiếm 5,4%. Điều này khiến nhiều bệnh viện công luôn trong tình trạng quá tải, người bệnh tới khám phải chịu cảnh vạ vật, chen chúc, chờ đợi, thiếu cả ghế ngồi. So với các nước lân cận như Thái Lan, Singapore, Malaysia, khối bệnh viện tư nhân Việt Nam tăng trưởng chậm hơn nhiều. Một trong những lý do là bởi nhiều rào cản từ chính sách. Các chuyên gia cho rằng Nhà nước cần tiếp tục có những chính sách để thu hút vốn tư nhân đầu tư vào y tế, đặc biệt trong vấn đề tiếp cận đất đai, pháp lý, cơ chế chính sách hợp lý... Chính phủ cần tiếp tục định hướng nâng cao quy mô và chất lượng của hệ thống chăm sóc y tế và đưa ra các chính sách ưu đãi về thuếBà Hương Trịnh, Giám đốc điều hành BDA Partners Đánh giá cao các chính sách và hỗ trợ từ Chính phủ, bà Hương Trịnh cho biết các nhà đầu tư đã có thể tiếp cận các cơ hội đầu tư vào bệnh viện khu vực tư nhân một cách thuận lợi. Nhờ vậy, trong 5 năm vừa qua (2018-2023), số lượng giao dịch M&A về bệnh viện tư nhân đã tăng đáng kể so với giai đoạn trước với hơn 15 thương vụ. "Nhìn chung, các giao dịch M&A đã và sẽ tiếp tục được hưởng lợi từ việc tiếp tục hoàn thiện các quy định và thủ tục, bao gồm các hướng dẫn cụ thể về thủ tục thực hiện chấp thuận M&A, tập trung kinh tế, cũng như các thủ tục đầu tư khác", bà nhìn nhận. Đối với lĩnh vực y tế và chăm sóc sức khỏe, Giám đốc điều hành BDA Partners cho rằng việc Chính phủ tiếp tục định hướng nâng cao quy mô và chất lượng của hệ thống chăm sóc y tế và đưa ra các chính sách ưu đãi về thuế sẽ là một trong những động lực giúp việc đầu tư vào các bệnh viện thêm hấp dẫn hơn. TP.HCM cần cơ chế riêng, chính sách giao đất Đầu năm 2023, lãnh đạo Sở Y tế TP.HCM đã kiến nghị một số cơ chế, chính sách nhằm thu hút nguồn lực xã hội, nhất là hệ thống y tế tư nhân tham gia phát triển thêm các bệnh viện đa khoa và chuyên khoa kỹ thuật cao. Dự án xây mới Khoa khám bệnh Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới được chấp thuận từ năm 2011 nhưng hơn 10 năm trôi qua vẫn không thể thực hiện do vướng quy hoạch. Ảnh: Duy Hiệu. Cơ quan này đề xuất có cơ chế, chính sách giao đất để hệ thống y tế tư nhân tham gia xây dựng thêm bệnh viện mới, đặc biệt ưu tiên cho chuyên khoa đang quá tải tại bệnh viện công lập như chấn thương chỉnh hình, ung bướu, tim mạch, thần kinh... quy mô 300-500 giường/bệnh viện. Đặc biệt, đề án “Hình thành trung tâm tầm soát và chẩn đoán sớm bằng công nghệ cao” cần kêu gọi tư nhân tham gia đầu tư, sớm đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe người dân trong khu vực. Ông Phan Đức Hiếu, Ủy viên thường trực Ủy ban Kinh tế, cho rằng các nhà đầu tư trong lĩnh vực y tế - dược phẩm không chỉ quan tâm đến các chính sách hỗ trợ hay ưu đãi tài chính mà còn rất quan tâm đến sự an toàn, ổn định. "Các chính sách cần hướng tới sự an toàn, ổn định yên tâm cho các nhà đầu tư. Đặc biệt, trong bối cảnh cạnh tranh quốc tế đang rất lớn nên chính sách của Việt Nam cũng cần sự cạnh tranh và có nhiều ưu đãi hơn", ông nói. Bên cạnh đó, Ủy viên thường trực Ủy ban Kinh tế cho rằng cần có sự phối hợp giữa các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài. Sự phối hợp này rất quan trọng, đặc biệt doanh nghiệp trong nước cần được trao cơ hội thông qua các cơ chế, chính sách hợp tác cùng phát triển. Nền kinh tế với độ mở lớn như Việt Nam không thể tránh khỏi những tác động từ xu hướng kinh tế thế giới. Trong thế giới kinh doanh phức tạp và thay đổi liên tục như hiện nay, việc cập nhật kiến thức và hiểu biết về các xu hướng kinh doanh trên thế giới là rất quan trọng. Để độc giả có thể tiếp cận những thông tin kinh tế quốc tế mới nhất, Tri thức - Znews giới thiệu Tủ sách kinh tế thế giới với những cuốn sách và câu chuyện kinh doanh đáng chú ý. Từ việc nghiên cứu các công ty hàng đầu đến việc khám phá những xu hướng kinh tế mới, Tủ sách sẽ là nơi cập nhật các thông tin mới nhất về hoạt động kinh tế toàn cầu. 'Đại gia' nào đang hiện diện trên thị trường bệnh viện tư nhân?Cuộc chiến tranh giành thị phần trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe đang "nóng" hơn khi ngày càng nhiều bệnh viện tư nhân được các doanh nghiệp trong và ngoài nước đầu tư mở rộng. 06:00 8/1/2024 Đại gia ngoại chi hàng trăm triệu USD thâu tóm mảng y tếChỉ riêng năm 2023, thị trường đã ghi nhận không ít thương vụ M&A của nhà đầu tư ngoại trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe và dược phẩm với số vốn đầu tư hàng trăm triệu USD. 06:00 5/1/2024 Thủ tướng yêu cầu không để người dân, doanh nghiệp thiếu vốnThủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu ngành ngân hàng không để Chính phủ bị động, bất ngờ về chính sách tiền tệ, ách tắc trong lưu thông tiền tệ. 17:00 8/1/2024
Agribank, Vietcombank giảm lãi suất tiết kiệm về 6,3%/năm
Các ngân hàng đã đồng loạt hạ lãi suất tiền gửi kỳ hạn ngắn về mức 4,75%/năm, đồng thời hạ nhiệt thêm lãi suất tại các kỳ hạn 6 tháng trở lên.
Lãi suất tiền gửi tiết kiệm tại quầy tối đa khách hàng cá nhân nhận được từ Vietcombank và Agribank hiện chỉ là 6,3%/năm. Ảnh: T.L. Theo quy định mới của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), từ ngày 19/6, các ngân hàng thương mại chỉ được áp dụng mức lãi suất tiền gửi tối đa bằng VND áp dụng với các kỳ hạn 1 tháng đến dưới 6 tháng ở mức 4,75%/năm, thấp hơn 0,25 điểm % so với trước đó. Để đáp ứng quy định mới này, toàn bộ ngân hàng thương mại trong nước đã đưa ra biểu lãi suất tiền gửi tiết kiệm mới, áp dụng từ hôm nay, phổ biến đưa ra mức lãi suất tiền gửi các kỳ hạn này ở kịch trần NHNN cho phép. Lãi suất Agribank, Vietcombank giảm về 6,3%/năm Tuy nhiên, cũng có một số ngân hàng thậm chí còn niêm yết mức lãi suất kỳ hạn ngắn thấp hơn mức trần cho phép, như BVBank trả 4,4-4,7%/năm; VietABank trả 4,6%/năm; LPBank, MB cùng trả 4,55%/năm; Techcombank trả 4,45%/năm; và PVcomBank trả khách hàng cá nhân lãi suất 4,25%/năm cho các kỳ hạn ngắn dưới 6 tháng. Với nhóm 4 ngân hàng quốc doanh (Agribank, Vietcombank, VietinBank, BIDV), lãi suất kỳ hạn 1-5 tháng trước đó tại nhóm này đã thấp hơn mức trần NHNN cho phép. Tuy nhiên, hiện Agribank và Vietcombank đều đã giảm thêm 0,5-0,7 điểm % lãi suất các kỳ hạn này so với trước đó, đưa lãi tiền gửi kỳ hạn 1-2 tháng xuống còn 3,4%/năm và kỳ hạn 3-5 tháng chỉ còn 4,1%/năm, áp dụng trên kênh quầy. Nếu gửi online, khách hàng sẽ nhận mức lãi suất cao hơn, dao động trong khoảng 4,3-4,5%/năm. Trong khi đó, VietinBank và BIDV vẫn chưa đưa ra biểu lãi suất huy động mới, hiện vẫn chấp nhận chi trả mức lãi 4,1%/năm cho các kỳ hạn 1-2 tháng và 4,6%/năm cho kỳ hạn 3-5 tháng trên kênh quầy. Lãi suất gửi online tại 2 nhà băng này dao động trong khoảng 4,25-4,65%/năm. Không chỉ giảm lãi suất ở các kỳ hạn ngắn, cả Vietcombank và Agribank đều đã giảm mạnh các mức lãi suất tiền gửi của khách hàng cá nhân kỳ hạn 6 tháng trở lên. Trong đó, lãi suất tiền gửi tại quầy kỳ hạn 6-11 tháng của 2 nhà băng này đã giảm từ 5,5%/năm về 5%/năm; kỳ hạn 12 tháng trở lên áp dụng đồng bộ ở mức 6,3%/năm, giảm 0,5 điểm % so với trước đó và là mức lãi suất thấp nhất thị trường hiện nay. Nhiều ngân hàng giảm lãi suất lần 2 Tương tự nhóm ngân hàng quốc doanh kể trên, hàng loạt ngân hàng thương mại tư nhân đã giảm mạnh biểu lãi suất huy động tại các kỳ hạn 6 tháng trở lên từ hôm nay. Trong đó, Ngân hàng Phương Đông (OCB) đã có lần thứ 2 liên tiếp giảm lãi suất tính từ đầu tháng 6 với mức giảm 0,3 điểm %. Hiện lãi suất huy động tại quầy kỳ hạn 6-11 tháng tại OCB đã giảm về 7,1-7,3%/năm, thấp hơn 0,3 điểm % so với biểu lãi suất trước đó. Tương tự, nếu gửi tiền vào OCB với kỳ hạn 12-15 tháng từ hôm nay, khách hàng cá nhân sẽ nhận mức lãi suất 7,6%/năm, thấp hơn 7,9%/năm áp dụng hồi đầu tháng 6. Lãi suất các kỳ hạn 18-36 tháng cũng được ngân hàng điều chỉnh giảm từ mức 7,7%/năm về 7,4%/năm. Nếu gửi tiền qua kênh online, khách hàng cá nhân của OCB sẽ nhận mức lãi suất lần lượt ở 7,3-7,4%/năm với kỳ hạn 6-11 tháng; 7,6%/năm với kỳ hạn 12-15 tháng và 7,4%/năm với kỳ hạn 18-36 tháng, đều thấp hơn so với đầu tháng 6. Ngân hàng (%/năm) 1-5 tháng 6-11 tháng 12 tháng 13 tháng trở lên SCB 4,75 7,85-7,95 8,15 8,25 NCB 4,75 7,7 7,9 7,8 BacABank 4,75 7,6-7,7 7,8 7,85-7,9 Oceanbank 4,75 7,6-7,7 7,8 8,1 DongABank 4,5 6,59 6,94 7,14-7,34 BaoViet Bank 4,6-4,7 7-7,1 7,7 7,5-7,9 GPBank 4,75 8,1-8,2 8,3 8,4 VietABank 4,6 7,4 7,6 7,4-7,6 NamABank 4,75 7,6 7,7 7,5OCB4,6-4,757,3-7,47,67,4-7,6Kienlongbank4,756,7-6,97,17,3VietBank4,757,7-7,87,87,8PGBank4,757,37,57,5-7,6HDBank4,756,9-7,57,56,9-7,5VIB4,757,3-7,47,37,5SeABank4,456,6-6,856,96,95-7,1VietcapitalBank4,757,1-7,67,77,7-7,9PVCombank4,257-7,47,77,8ACB4,756,96,9-ABBank4,758,28,38,5SHB4,757,27,77,7VPBank4,757,4-7,77,46,6Eximbank4,757,57,67,6Saigonbank4,757-7,17,47,4Techcombank4,456,96,96,9MBBank4,556,57,16,9Sacombank4,756,6-6,97,27,2-7,45VietinBank, BIDV4,1-4,65,56,86,8Agribank, Vietcombank3,456,36,3MSB4,757,37,47,4LienVietPostBank4,757,27,37,6TPBank4,55- 4,757,37,37,1-7,3LPBank4,557,27,37,6 Trong khi đó, 3 nhà băng BacABank, PVComBank và NamABank đã có lần điều chỉnh giảm lãi suất huy động đầu tiên của tháng 6. Cụ thể, PVComBank điều chỉnh giảm mạnh 0,5 điểm % lãi suất các kỳ hạn 6 tháng trở lên. Hiện lãi suất huy động online của ngân hàng này chỉ là 7%/năm cho kỳ hạn 6 tháng; 7,3-7,5%/năm cho kỳ hạn 7-11 tháng; 7,7%/năm với kỳ hạn 12 tháng và 7,8%/năm các kỳ hạn 18-36 tháng. Với khách hàng gửi tại quầy, mức lãi suất PVComBank chấp nhận chi trả sẽ thấp hơn 0,5 điểm %. Tương tự, NamABank cũng điều chỉnh giảm 0,1-0,3 điểm % lãi suất ở các kỳ hạn 6 tháng trở lên, áp dụng từ hôm nay. Trong đó, lãi suất huy động online kỳ hạn 6 tháng của nhà băng này đã giảm còn 7,6%/năm; lãi suất kỳ hạn 12-14 tháng giảm còn 7,7%/năm. Mức giảm tương tự cũng được đưa ra với các kỳ hạn 15 tháng trở lên, cùng về mức 7,5%/năm. Nếu gửi quầy, lãi suất khách hàng nhận được từ NamABank sẽ thấp hơn 0,6 điểm %. Tính từ đầu tháng 6, thị trường ghi nhận 23 ngân hàng giảm lãi suất huy động với mức giảm phổ biến 0,3-0,7 điểm %. Trong đó, nhiều ngân hàng đã giảm lãi suất tới 2 lần chỉ trong nửa đầu tháng 6 như OCB, VIB, Saigonbank, TPBank, NCB, VietABank, SCB. Ghi nhận trong báo cáo mới đây, các chuyên gia phân tích tại Công ty Chứng khoán VNDirect kỳ vọng lãi suất tiền gửi 12 tháng (trung bình của cả ngân hàng tư nhân và ngân hàng quốc doanh) sẽ giảm về vùng 7%/năm vào cuối năm nay. Độc giả Zing có thể tìm đọc thêm các cuốn sách hay về kinh tế tại Tủ sách kiến thức kinh tế. Các cuốn sách cung cấp cho độc giả nhiều kiến thức về kinh tế vĩ mô, chứng khoán, bất động sản, lạm phát, các cuộc suy thoái từng xảy ra, kinh nghiệm quản lý chi tiêu... Nhiều ngân hàng rục rịch giảm lãi tiết kiệm kỳ hạn ngắnNhiều nhà băng bắt đầu điều chỉnh giảm lãi suất huy động kỳ hạn ngắn với mức giảm 0,25 điểm %, về bằng mức trần được Ngân hàng Nhà nước thông báo ngày 16/6. 07:00 18/6/2023 Ngành thép hưởng lợi nhất từ chu kỳ hạ lãi suấtChuyên gia Mirae Asset đánh giá các nhóm ngành có mức vay nợ cao sẽ được hưởng lợi lớn nhất trong chu kỳ giảm lãi suất điều hành thời gian tới. 05:00 18/6/2023
Agribank, Vietcombank giảm lãi suất tiết kiệm về 6,3%/năm Các ngân hàng đã đồng loạt hạ lãi suất tiền gửi kỳ hạn ngắn về mức 4,75%/năm, đồng thời hạ nhiệt thêm lãi suất tại các kỳ hạn 6 tháng trở lên. Lãi suất tiền gửi tiết kiệm tại quầy tối đa khách hàng cá nhân nhận được từ Vietcombank và Agribank hiện chỉ là 6,3%/năm. Ảnh: T.L. Theo quy định mới của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), từ ngày 19/6, các ngân hàng thương mại chỉ được áp dụng mức lãi suất tiền gửi tối đa bằng VND áp dụng với các kỳ hạn 1 tháng đến dưới 6 tháng ở mức 4,75%/năm, thấp hơn 0,25 điểm % so với trước đó. Để đáp ứng quy định mới này, toàn bộ ngân hàng thương mại trong nước đã đưa ra biểu lãi suất tiền gửi tiết kiệm mới, áp dụng từ hôm nay, phổ biến đưa ra mức lãi suất tiền gửi các kỳ hạn này ở kịch trần NHNN cho phép. Lãi suất Agribank, Vietcombank giảm về 6,3%/năm Tuy nhiên, cũng có một số ngân hàng thậm chí còn niêm yết mức lãi suất kỳ hạn ngắn thấp hơn mức trần cho phép, như BVBank trả 4,4-4,7%/năm; VietABank trả 4,6%/năm; LPBank, MB cùng trả 4,55%/năm; Techcombank trả 4,45%/năm; và PVcomBank trả khách hàng cá nhân lãi suất 4,25%/năm cho các kỳ hạn ngắn dưới 6 tháng. Với nhóm 4 ngân hàng quốc doanh (Agribank, Vietcombank, VietinBank, BIDV), lãi suất kỳ hạn 1-5 tháng trước đó tại nhóm này đã thấp hơn mức trần NHNN cho phép. Tuy nhiên, hiện Agribank và Vietcombank đều đã giảm thêm 0,5-0,7 điểm % lãi suất các kỳ hạn này so với trước đó, đưa lãi tiền gửi kỳ hạn 1-2 tháng xuống còn 3,4%/năm và kỳ hạn 3-5 tháng chỉ còn 4,1%/năm, áp dụng trên kênh quầy. Nếu gửi online, khách hàng sẽ nhận mức lãi suất cao hơn, dao động trong khoảng 4,3-4,5%/năm. Trong khi đó, VietinBank và BIDV vẫn chưa đưa ra biểu lãi suất huy động mới, hiện vẫn chấp nhận chi trả mức lãi 4,1%/năm cho các kỳ hạn 1-2 tháng và 4,6%/năm cho kỳ hạn 3-5 tháng trên kênh quầy. Lãi suất gửi online tại 2 nhà băng này dao động trong khoảng 4,25-4,65%/năm. Không chỉ giảm lãi suất ở các kỳ hạn ngắn, cả Vietcombank và Agribank đều đã giảm mạnh các mức lãi suất tiền gửi của khách hàng cá nhân kỳ hạn 6 tháng trở lên. Trong đó, lãi suất tiền gửi tại quầy kỳ hạn 6-11 tháng của 2 nhà băng này đã giảm từ 5,5%/năm về 5%/năm; kỳ hạn 12 tháng trở lên áp dụng đồng bộ ở mức 6,3%/năm, giảm 0,5 điểm % so với trước đó và là mức lãi suất thấp nhất thị trường hiện nay. Nhiều ngân hàng giảm lãi suất lần 2 Tương tự nhóm ngân hàng quốc doanh kể trên, hàng loạt ngân hàng thương mại tư nhân đã giảm mạnh biểu lãi suất huy động tại các kỳ hạn 6 tháng trở lên từ hôm nay. Trong đó, Ngân hàng Phương Đông (OCB) đã có lần thứ 2 liên tiếp giảm lãi suất tính từ đầu tháng 6 với mức giảm 0,3 điểm %. Hiện lãi suất huy động tại quầy kỳ hạn 6-11 tháng tại OCB đã giảm về 7,1-7,3%/năm, thấp hơn 0,3 điểm % so với biểu lãi suất trước đó. Tương tự, nếu gửi tiền vào OCB với kỳ hạn 12-15 tháng từ hôm nay, khách hàng cá nhân sẽ nhận mức lãi suất 7,6%/năm, thấp hơn 7,9%/năm áp dụng hồi đầu tháng 6. Lãi suất các kỳ hạn 18-36 tháng cũng được ngân hàng điều chỉnh giảm từ mức 7,7%/năm về 7,4%/năm. Nếu gửi tiền qua kênh online, khách hàng cá nhân của OCB sẽ nhận mức lãi suất lần lượt ở 7,3-7,4%/năm với kỳ hạn 6-11 tháng; 7,6%/năm với kỳ hạn 12-15 tháng và 7,4%/năm với kỳ hạn 18-36 tháng, đều thấp hơn so với đầu tháng 6. Ngân hàng (%/năm) 1-5 tháng 6-11 tháng 12 tháng 13 tháng trở lên SCB 4,75 7,85-7,95 8,15 8,25 NCB 4,75 7,7 7,9 7,8 BacABank 4,75 7,6-7,7 7,8 7,85-7,9 Oceanbank 4,75 7,6-7,7 7,8 8,1 DongABank 4,5 6,59 6,94 7,14-7,34 BaoViet Bank 4,6-4,7 7-7,1 7,7 7,5-7,9 GPBank 4,75 8,1-8,2 8,3 8,4 VietABank 4,6 7,4 7,6 7,4-7,6 NamABank 4,75 7,6 7,7 7,5OCB4,6-4,757,3-7,47,67,4-7,6Kienlongbank4,756,7-6,97,17,3VietBank4,757,7-7,87,87,8PGBank4,757,37,57,5-7,6HDBank4,756,9-7,57,56,9-7,5VIB4,757,3-7,47,37,5SeABank4,456,6-6,856,96,95-7,1VietcapitalBank4,757,1-7,67,77,7-7,9PVCombank4,257-7,47,77,8ACB4,756,96,9-ABBank4,758,28,38,5SHB4,757,27,77,7VPBank4,757,4-7,77,46,6Eximbank4,757,57,67,6Saigonbank4,757-7,17,47,4Techcombank4,456,96,96,9MBBank4,556,57,16,9Sacombank4,756,6-6,97,27,2-7,45VietinBank, BIDV4,1-4,65,56,86,8Agribank, Vietcombank3,456,36,3MSB4,757,37,47,4LienVietPostBank4,757,27,37,6TPBank4,55- 4,757,37,37,1-7,3LPBank4,557,27,37,6 Trong khi đó, 3 nhà băng BacABank, PVComBank và NamABank đã có lần điều chỉnh giảm lãi suất huy động đầu tiên của tháng 6. Cụ thể, PVComBank điều chỉnh giảm mạnh 0,5 điểm % lãi suất các kỳ hạn 6 tháng trở lên. Hiện lãi suất huy động online của ngân hàng này chỉ là 7%/năm cho kỳ hạn 6 tháng; 7,3-7,5%/năm cho kỳ hạn 7-11 tháng; 7,7%/năm với kỳ hạn 12 tháng và 7,8%/năm các kỳ hạn 18-36 tháng. Với khách hàng gửi tại quầy, mức lãi suất PVComBank chấp nhận chi trả sẽ thấp hơn 0,5 điểm %. Tương tự, NamABank cũng điều chỉnh giảm 0,1-0,3 điểm % lãi suất ở các kỳ hạn 6 tháng trở lên, áp dụng từ hôm nay. Trong đó, lãi suất huy động online kỳ hạn 6 tháng của nhà băng này đã giảm còn 7,6%/năm; lãi suất kỳ hạn 12-14 tháng giảm còn 7,7%/năm. Mức giảm tương tự cũng được đưa ra với các kỳ hạn 15 tháng trở lên, cùng về mức 7,5%/năm. Nếu gửi quầy, lãi suất khách hàng nhận được từ NamABank sẽ thấp hơn 0,6 điểm %. Tính từ đầu tháng 6, thị trường ghi nhận 23 ngân hàng giảm lãi suất huy động với mức giảm phổ biến 0,3-0,7 điểm %. Trong đó, nhiều ngân hàng đã giảm lãi suất tới 2 lần chỉ trong nửa đầu tháng 6 như OCB, VIB, Saigonbank, TPBank, NCB, VietABank, SCB. Ghi nhận trong báo cáo mới đây, các chuyên gia phân tích tại Công ty Chứng khoán VNDirect kỳ vọng lãi suất tiền gửi 12 tháng (trung bình của cả ngân hàng tư nhân và ngân hàng quốc doanh) sẽ giảm về vùng 7%/năm vào cuối năm nay. Độc giả Zing có thể tìm đọc thêm các cuốn sách hay về kinh tế tại Tủ sách kiến thức kinh tế. Các cuốn sách cung cấp cho độc giả nhiều kiến thức về kinh tế vĩ mô, chứng khoán, bất động sản, lạm phát, các cuộc suy thoái từng xảy ra, kinh nghiệm quản lý chi tiêu... Nhiều ngân hàng rục rịch giảm lãi tiết kiệm kỳ hạn ngắnNhiều nhà băng bắt đầu điều chỉnh giảm lãi suất huy động kỳ hạn ngắn với mức giảm 0,25 điểm %, về bằng mức trần được Ngân hàng Nhà nước thông báo ngày 16/6. 07:00 18/6/2023 Ngành thép hưởng lợi nhất từ chu kỳ hạ lãi suấtChuyên gia Mirae Asset đánh giá các nhóm ngành có mức vay nợ cao sẽ được hưởng lợi lớn nhất trong chu kỳ giảm lãi suất điều hành thời gian tới. 05:00 18/6/2023
Loạt nhân sự cấp cao của Ocean Group xin từ nhiệm
Việc hàng loạt nhân sự xin từ nhiệm và sự xuất hiện của ông Phạm Hùng Việt với vai trò Tổng giám đốc diễn ra không lâu sau khi Ocean Group có nhóm cổ đông mới.
CTCP Tập đoàn Đại Dương (Ocean Group - Mã: OGC) vừa thông báo đã nhận được đơn từ nhiệm của loạt nhân sự với lý do cá nhân. Trong đó, 4 lãnh đạo cấp cao vừa có đơn từ nhiệm là bà Phạm Thị Hồng Nhung - Thành viên HĐQT kiêm Tổng giám đốc, bà Trần Thị Ngọc Bích - Thành viên độc lập HĐQT, bà Nguyễn Thị Thanh Hường - Thành viên HĐQT và ông Phạm Trung Hiếu - Trưởng Ban Kiểm soát. HĐQT công ty hiện đã thông qua các đơn từ nhiệm trên. Việc miễn nhiệm các nhân sự này sẽ được thông qua tại kỳ họp ĐHĐCĐ bất thường dự kiến diễn ra trong quý I/2024. Cùng ngày, doanh nghiệp cũng bổ nhiệm ông Phạm Hùng Việt (sinh năm 1974) giữ chức vụ Tổng giám đốc Ocean Group, thay thế cho bà Phạm Thị Hồng Nhung. Theo công bố thông tin, ông Phạm Hùng Việt đang là Giám đốc CTCP Dịch vụ Thương mại Khoa Việt, một công ty thành lập năm 2013 với ngành nghề chính là bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác. Ông Việt và người có liên quan không sở hữu bất kỳ cổ phiếu OGC nào tại thời điểm công bố. Đáng chú ý, việc hàng loạt lãnh đạo xin từ nhiệm và sự xuất hiện của ông Phạm Hùng Việt diễn ra không lâu sau khi Ocean Group có nhóm cổ đông mới là CTCP Xây dựng Sông Hồng Bắc Việt và CTCP Thương mại Phát triển Nhà và Đô thị Việt Nam. Đầu tháng 12 năm ngoái, Xây dựng Sông Hồng Bắc Việt đã mua vào hơn 27 triệu cổ phiếu OGC của Ocean Group và chính thức trở thành cổ đông lớn của doanh nghiệp này. Sau giao dịch, tỷ lệ sở hữu của Sông Hồng Bắc Việt tại Ocean Group lên tới hơn 9%. Đến cuối năm, CTCP Thương mại Phát triển Nhà và Đô thị Việt Nam cũng mua 51,7 triệu cổ phiếu OGC của Ocean Group và trở thành cổ đông lớn với việc nâng tỷ lệ sở hữu từ 0% lên 17,24% vốn. Đáng chú ý, cả hai doanh nghiệp trên mới vừa được thành lập lần lượt vào ngày 1/12 và ngày 25/12 năm ngoái, tức chỉ khoảng một tuần trước khi mua cổ phiếu OGC. Cả hai doanh nghiệp đều có trụ sở chính tại Hà Nội và không có người liên quan tại Ocean Group. Trước đó, năm 2022, Ocean Group từng chính thức đổi chủ. Nhóm cổ đông IDS Equity Holdings (công ty quản lý tài sản rủi ro chuyên đầu tư vào những doanh nghiệp bị định giá thấp tại Việt Nam) xuất hiện và tuyên bố đã kiểm soát 51% vốn, trở thành cổ đông lớn nhất tại Ocean Group. Sau đó, hầu hết HĐQT, Ban kiểm soát cũ của Ocean Group đã cùng từ nhiệm với lý do cá nhân. Các nhân sự mới được bổ nhiệm thay thế đều là người của IDS Equity Holdings. Ngoài việc tiếp quản Ocean Group, nhóm cổ đông IDS Equity Holdings cũng đã tiếp quản cả công ty con là One Capital Hospitality (OCH). Doanh nghiệp mới thành lập 7 ngày chi 200 tỷ đồng mua cổ phiếu OGCCông ty Xây dựng Sông hồng Bắc Việt vừa thành lập vào ngày 1/12 đã chi gần 200 tỷ đồng để sở hữu hơn 27 triệu cổ phiếu OGC, qua đó trở thành cổ đông lớn của Ocean Group. 11:15 12/12/2023 Ocean Group muốn khởi động lại loạt dự án bất động sảnTái khởi động các dự án bất động sản là một trong những biện pháp Ocean Group dự kiến thực hiện để tạo ra lợi nhuận và giảm lỗ lũy kế thời gian tới. 17:54 7/7/2022 Giá biệt thự Đồng Nai vượt TP.HCMGiá sơ cấp nhà phố, biệt thự ở Đồng Nai trong năm 2023 bỏ xa nhiều địa phương lân cận khác, thậm chí vượt qua mức giá cao nhất ghi nhận được ở TP.HCM. 05:00 9/1/2024 Tri thức - Znews giới thiệu độc giả Tủ sách kiến thức kinh tế với đa dạng cuốn sách, câu chuyện trong lĩnh vực kinh doanh, kinh tế. Là nguồn tư liệu cho những người quan tâm và muốn nâng cao kiến thức trong lĩnh vực kinh tế. Những cuốn sách, câu chuyện trong Tủ sách không chỉ đơn thuần là những tác phẩm của tri thức mà còn chứa đựng bí quyết, kinh nghiệm quý báu từ các tác giả, nhà quản lý có uy tín và kinh nghiệm lâu năm trong ngành. Đọc sách không chỉ giúp người đọc tiếp cận những kiến thức mới mà còn giúp mở rộng tầm nhìn và phát triển bản thân. Tủ sách kiến thức kinh tế mong muốn lan tỏa tri thức trong lĩnh vực kinh doanh, đồng thời phát triển văn hóa đọc cho người Việt.
Loạt nhân sự cấp cao của Ocean Group xin từ nhiệm Việc hàng loạt nhân sự xin từ nhiệm và sự xuất hiện của ông Phạm Hùng Việt với vai trò Tổng giám đốc diễn ra không lâu sau khi Ocean Group có nhóm cổ đông mới. CTCP Tập đoàn Đại Dương (Ocean Group - Mã: OGC) vừa thông báo đã nhận được đơn từ nhiệm của loạt nhân sự với lý do cá nhân. Trong đó, 4 lãnh đạo cấp cao vừa có đơn từ nhiệm là bà Phạm Thị Hồng Nhung - Thành viên HĐQT kiêm Tổng giám đốc, bà Trần Thị Ngọc Bích - Thành viên độc lập HĐQT, bà Nguyễn Thị Thanh Hường - Thành viên HĐQT và ông Phạm Trung Hiếu - Trưởng Ban Kiểm soát. HĐQT công ty hiện đã thông qua các đơn từ nhiệm trên. Việc miễn nhiệm các nhân sự này sẽ được thông qua tại kỳ họp ĐHĐCĐ bất thường dự kiến diễn ra trong quý I/2024. Cùng ngày, doanh nghiệp cũng bổ nhiệm ông Phạm Hùng Việt (sinh năm 1974) giữ chức vụ Tổng giám đốc Ocean Group, thay thế cho bà Phạm Thị Hồng Nhung. Theo công bố thông tin, ông Phạm Hùng Việt đang là Giám đốc CTCP Dịch vụ Thương mại Khoa Việt, một công ty thành lập năm 2013 với ngành nghề chính là bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác. Ông Việt và người có liên quan không sở hữu bất kỳ cổ phiếu OGC nào tại thời điểm công bố. Đáng chú ý, việc hàng loạt lãnh đạo xin từ nhiệm và sự xuất hiện của ông Phạm Hùng Việt diễn ra không lâu sau khi Ocean Group có nhóm cổ đông mới là CTCP Xây dựng Sông Hồng Bắc Việt và CTCP Thương mại Phát triển Nhà và Đô thị Việt Nam. Đầu tháng 12 năm ngoái, Xây dựng Sông Hồng Bắc Việt đã mua vào hơn 27 triệu cổ phiếu OGC của Ocean Group và chính thức trở thành cổ đông lớn của doanh nghiệp này. Sau giao dịch, tỷ lệ sở hữu của Sông Hồng Bắc Việt tại Ocean Group lên tới hơn 9%. Đến cuối năm, CTCP Thương mại Phát triển Nhà và Đô thị Việt Nam cũng mua 51,7 triệu cổ phiếu OGC của Ocean Group và trở thành cổ đông lớn với việc nâng tỷ lệ sở hữu từ 0% lên 17,24% vốn. Đáng chú ý, cả hai doanh nghiệp trên mới vừa được thành lập lần lượt vào ngày 1/12 và ngày 25/12 năm ngoái, tức chỉ khoảng một tuần trước khi mua cổ phiếu OGC. Cả hai doanh nghiệp đều có trụ sở chính tại Hà Nội và không có người liên quan tại Ocean Group. Trước đó, năm 2022, Ocean Group từng chính thức đổi chủ. Nhóm cổ đông IDS Equity Holdings (công ty quản lý tài sản rủi ro chuyên đầu tư vào những doanh nghiệp bị định giá thấp tại Việt Nam) xuất hiện và tuyên bố đã kiểm soát 51% vốn, trở thành cổ đông lớn nhất tại Ocean Group. Sau đó, hầu hết HĐQT, Ban kiểm soát cũ của Ocean Group đã cùng từ nhiệm với lý do cá nhân. Các nhân sự mới được bổ nhiệm thay thế đều là người của IDS Equity Holdings. Ngoài việc tiếp quản Ocean Group, nhóm cổ đông IDS Equity Holdings cũng đã tiếp quản cả công ty con là One Capital Hospitality (OCH). Doanh nghiệp mới thành lập 7 ngày chi 200 tỷ đồng mua cổ phiếu OGCCông ty Xây dựng Sông hồng Bắc Việt vừa thành lập vào ngày 1/12 đã chi gần 200 tỷ đồng để sở hữu hơn 27 triệu cổ phiếu OGC, qua đó trở thành cổ đông lớn của Ocean Group. 11:15 12/12/2023 Ocean Group muốn khởi động lại loạt dự án bất động sảnTái khởi động các dự án bất động sản là một trong những biện pháp Ocean Group dự kiến thực hiện để tạo ra lợi nhuận và giảm lỗ lũy kế thời gian tới. 17:54 7/7/2022 Giá biệt thự Đồng Nai vượt TP.HCMGiá sơ cấp nhà phố, biệt thự ở Đồng Nai trong năm 2023 bỏ xa nhiều địa phương lân cận khác, thậm chí vượt qua mức giá cao nhất ghi nhận được ở TP.HCM. 05:00 9/1/2024 Tri thức - Znews giới thiệu độc giả Tủ sách kiến thức kinh tế với đa dạng cuốn sách, câu chuyện trong lĩnh vực kinh doanh, kinh tế. Là nguồn tư liệu cho những người quan tâm và muốn nâng cao kiến thức trong lĩnh vực kinh tế. Những cuốn sách, câu chuyện trong Tủ sách không chỉ đơn thuần là những tác phẩm của tri thức mà còn chứa đựng bí quyết, kinh nghiệm quý báu từ các tác giả, nhà quản lý có uy tín và kinh nghiệm lâu năm trong ngành. Đọc sách không chỉ giúp người đọc tiếp cận những kiến thức mới mà còn giúp mở rộng tầm nhìn và phát triển bản thân. Tủ sách kiến thức kinh tế mong muốn lan tỏa tri thức trong lĩnh vực kinh doanh, đồng thời phát triển văn hóa đọc cho người Việt.
VNBA: Nhiều nhân viên đòi nợ ảnh hưởng tâm lý vì bị khách hàng đe dọa
Hiệp hội Ngân hàng cho biết một số khách hàng đã lợi dụng tin tức kiểm tra công ty tài chính để chây ỳ trả nợ và thách thức lại cán bộ thu hồi nợ khi bị nhắc nợ nhiều lần.
Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) vừa có công văn gửi Ngân hàng Nhà nước (NHNN) kiến nghị, đề xuất một số giải pháp để ngăn chặn đẩy lùi tín dụng đen. Theo đó, cơ quan này cho biết những tháng đầu năm, hoạt động của các công ty tài chính tiêu dùng do NHNN cấp phép gặp nhiều khó khăn, nhất là hoạt động thu nợ. Đáng chú ý, hiệp hội cho biết một số khách hàng đã cố tình vin vào những tin tức cơ quan chức năng tiến hành kiểm tra các công ty tài chính trong thời gian gần đây để tẩy chay. "Họ cho rằng hoạt động thu hồi nợ của các công ty tài chính tiêu dùng này là phạm pháp, chây ỳ việc trả nợ và có hành vi thách thức lại cán bộ thu hồi nợ khi bị nhắc nợ nhiều lần. Tỷ lệ khách vay không trả nợ ngày càng cao trong khi chế tài với khách hàng này chưa có và việc khởi kiện lại khó thực hiện với các khoản nợ giá trị thấp", VNBA dẫn thực trạng. Thêm vào đó, cơ quan này cho biết gần đây còn xảy ra hiện tượng "rủ nhau" bùng nợ từ một bộ phận khách hàng. Điều này gây những tác động xấu tới thị trường, ảnh hưởng lớn đến hoạt động thu nợ của các công ty tài chính tiêu dùng. Nợ xấu năm 2022 của các công ty tài chính tăng hơn 23% so với cuối năm 2021. Đến 31/12/2022, nợ xấu của các công ty tài chính được NHNN cấp phép tăng hơn 23% so với cuối năm 2021 và tiếp tục tăng cao trong thời gian tới. "Bên cạnh đó, nhân viên thu hồi nợ của công ty tài chính bị ảnh hưởng tâm lý về việc bị đe dọa ngược từ khách hàng, hoang mang, lo lắng vì nhiều thông tin trái chiều", hiệp hội cho biết. Việc khách hàng chậm trả nợ cũng khiến cho các công ty tài chính phải tăng chi phí cho hoạt động nhắc nợ, đòi nợ bao gồm vận hành, nhân lực và chi phí pháp lý. Ngoài ra, các tổ chức cho vay bắt buộc phải trích lập dự phòng theo tình hình nợ xấu thực tế khiến lãi suất cho vay bắt buộc phải được điều chỉnh tăng, tác động trực tiếp đến người đi vay. Để đẩy lùi tín dụng đen, VNBA đề xuất NHNN nghiên cứu xây dựng, ban hành quy định về trách nhiệm, nghĩa vụ của người đi vay đối với tổ chức tín dụng, các chế tài xử phạt với người đi vay cố tình chây ỳ trả nợ... "Tăng cường kiểm tra giám sát hoạt động của các công ty tài chính, nhất là việc thu hồi nợ, bán nợ, thuê tư vấn dịch vụ pháp lý... Xem xét điều chỉnh chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng đối với từng công ty tài chính và có cơ chế hỗ trợ nguồn vốn cho một số công ty tài chính tiêu dùng", hiệp hội kiến nghị. Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Zing đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023. Khó chặn tín dụng đen núp bóng app cho vayCác chuyên gia cho rằng nhu cầu vay tiêu dùng của người dân rất lớn, nhưng sự phát triển của hệ thống tài chính hiện tại chưa thể giải quyết tận gốc nạn tín dụng đen. 07:00 22/3/2023 Lãnh đạo doanh nghiệp thủy sản bị vạ lây vì tín dụng đenVasep đã đề nghị Cục An ninh Kinh tế hỗ trợ giải quyết giải quyết vấn nạn đe dọa và bôi nhọ các doanh nghiệp có người lao động không trả nợ tín dụng nhanh. 19:30 25/7/2022 Rủ nhau xù nợ app cho vayĐối mặt khoản nợ với lãi suất vay cao ngất ngưởng, nhiều người dùng chọn cách hướng dẫn nhau "bùng" tiền các nền tảng cho vay tín dụng đen. 07:30 21/3/2023
VNBA: Nhiều nhân viên đòi nợ ảnh hưởng tâm lý vì bị khách hàng đe dọa Hiệp hội Ngân hàng cho biết một số khách hàng đã lợi dụng tin tức kiểm tra công ty tài chính để chây ỳ trả nợ và thách thức lại cán bộ thu hồi nợ khi bị nhắc nợ nhiều lần. Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) vừa có công văn gửi Ngân hàng Nhà nước (NHNN) kiến nghị, đề xuất một số giải pháp để ngăn chặn đẩy lùi tín dụng đen. Theo đó, cơ quan này cho biết những tháng đầu năm, hoạt động của các công ty tài chính tiêu dùng do NHNN cấp phép gặp nhiều khó khăn, nhất là hoạt động thu nợ. Đáng chú ý, hiệp hội cho biết một số khách hàng đã cố tình vin vào những tin tức cơ quan chức năng tiến hành kiểm tra các công ty tài chính trong thời gian gần đây để tẩy chay. "Họ cho rằng hoạt động thu hồi nợ của các công ty tài chính tiêu dùng này là phạm pháp, chây ỳ việc trả nợ và có hành vi thách thức lại cán bộ thu hồi nợ khi bị nhắc nợ nhiều lần. Tỷ lệ khách vay không trả nợ ngày càng cao trong khi chế tài với khách hàng này chưa có và việc khởi kiện lại khó thực hiện với các khoản nợ giá trị thấp", VNBA dẫn thực trạng. Thêm vào đó, cơ quan này cho biết gần đây còn xảy ra hiện tượng "rủ nhau" bùng nợ từ một bộ phận khách hàng. Điều này gây những tác động xấu tới thị trường, ảnh hưởng lớn đến hoạt động thu nợ của các công ty tài chính tiêu dùng. Nợ xấu năm 2022 của các công ty tài chính tăng hơn 23% so với cuối năm 2021. Đến 31/12/2022, nợ xấu của các công ty tài chính được NHNN cấp phép tăng hơn 23% so với cuối năm 2021 và tiếp tục tăng cao trong thời gian tới. "Bên cạnh đó, nhân viên thu hồi nợ của công ty tài chính bị ảnh hưởng tâm lý về việc bị đe dọa ngược từ khách hàng, hoang mang, lo lắng vì nhiều thông tin trái chiều", hiệp hội cho biết. Việc khách hàng chậm trả nợ cũng khiến cho các công ty tài chính phải tăng chi phí cho hoạt động nhắc nợ, đòi nợ bao gồm vận hành, nhân lực và chi phí pháp lý. Ngoài ra, các tổ chức cho vay bắt buộc phải trích lập dự phòng theo tình hình nợ xấu thực tế khiến lãi suất cho vay bắt buộc phải được điều chỉnh tăng, tác động trực tiếp đến người đi vay. Để đẩy lùi tín dụng đen, VNBA đề xuất NHNN nghiên cứu xây dựng, ban hành quy định về trách nhiệm, nghĩa vụ của người đi vay đối với tổ chức tín dụng, các chế tài xử phạt với người đi vay cố tình chây ỳ trả nợ... "Tăng cường kiểm tra giám sát hoạt động của các công ty tài chính, nhất là việc thu hồi nợ, bán nợ, thuê tư vấn dịch vụ pháp lý... Xem xét điều chỉnh chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng đối với từng công ty tài chính và có cơ chế hỗ trợ nguồn vốn cho một số công ty tài chính tiêu dùng", hiệp hội kiến nghị. Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Zing đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023. Khó chặn tín dụng đen núp bóng app cho vayCác chuyên gia cho rằng nhu cầu vay tiêu dùng của người dân rất lớn, nhưng sự phát triển của hệ thống tài chính hiện tại chưa thể giải quyết tận gốc nạn tín dụng đen. 07:00 22/3/2023 Lãnh đạo doanh nghiệp thủy sản bị vạ lây vì tín dụng đenVasep đã đề nghị Cục An ninh Kinh tế hỗ trợ giải quyết giải quyết vấn nạn đe dọa và bôi nhọ các doanh nghiệp có người lao động không trả nợ tín dụng nhanh. 19:30 25/7/2022 Rủ nhau xù nợ app cho vayĐối mặt khoản nợ với lãi suất vay cao ngất ngưởng, nhiều người dùng chọn cách hướng dẫn nhau "bùng" tiền các nền tảng cho vay tín dụng đen. 07:30 21/3/2023
HAGL muốn thoái sạch vốn tại công ty bán thịt heo ăn chuối
Sau bệnh viện và khách sạn, Hoàng Anh Gia Lai muốn bán toàn bộ 2,75 triệu cổ phần, tương đương 44,5% vốn, tại CTCP Bapi Hoàng Anh Gia Lai.
HĐQT CTCP Hoàng Anh Gia Lai (HoSE: HAG) vừa thông qua việc chuyển nhượng toàn bộ 2,75 triệu cổ phần tại CTCP Bapi Hoàng Anh Gia Lai. Sau khi hoàn tất giao dịch, Bapi sẽ không còn là công ty liên kết của HAGL. Bapi Hoàng Anh Gia Lai được thành lập vào đầu năm 2022 với vốn điều lệ ban đầu là 50 tỷ đồng. Đây là liên doanh giữa HAGL và Công ty TNHH Thương mại Dược phẩm Đông Á. Trong đó, HAGL góp 27,5 tỷ đồng để chiếm 55% vốn điều lệ tại công ty con. Tuy nhiên, tỷ lệ sở hữu của HAGL đã thu hẹp xuống 44,5% tính đến cuối quý II, sau khi công ty thực hiện phát hành cổ phiếu riêng lẻ để tăng vốn lên 100 tỷ đồng. Điều này đồng nghĩa Bapi Hoàng Anh Gia Lai đã trở thành công ty liên kết của HAGL. Với ngành nghề kinh doanh chính là bán buôn thực phẩm, Bapi Hoàng Anh Gia Lai chuyên phân phối sản phẩm thịt heo ăn chuối với thương hiệu cùng tên. Thời điểm mới ra mắt, Chủ tịch HAGL Đoàn Nguyên Đức từng kỳ vọng doanh số có thể lên đến 10.000 tỷ đồng. Số lượng cửa hàng Bapi giảm xuống còn 52 điểm bán. Ảnh: Bapi Food. Dẫu vậy sau hơn một năm kinh doanh, tại hội nghị gặp gỡ nhà đầu tư vào cuối tháng 8, ban lãnh đạo HAGL cho biết đã phải thu hẹp quy mô từ gần 200 cửa hàng bán heo ăn chuối xuống còn 52 cửa hàng để giảm lỗ. Bầu Đức cũng khẳng định nuôi heo không lỗ, chỉ có Bapi lỗ nhưng không đáng kể. Nguyên nhân chủ yếu do khâu phân phối chưa đạt, người điều hành phân phối chưa ổn chứ không phải chất lượng kém. Từ nửa cuối năm nay, HAGL liên tục có động thái bán tài sản để trả nợ. Ngoài Bapi Hoàng Anh Gia Lai, doanh nghiệp của bầu Đức mới đây cũng chuyển nhượng 9,9 triệu cổ phần tại bệnh viện Đại học Y Dược - Hoàng Anh Gia Lai, tương đương 99% vốn điều lệ, để trả nợ gốc trái phiếu năm 2019. Bệnh viện Đại học Y Dược - Hoàng Anh Gia Lai được thành lập năm 2011, tại TP Pleiku, với vốn đầu tư ban đầu 250 tỷ đồng. Đây là bệnh viện đa khoa được thành lập dựa trên sự hợp tác của Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM và Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai. Bệnh viện có 11 khoa nội trú, 6 phòng chức năng và 20 phòng khám chuyên khoa. Hồi tháng 10, HAGL cũng thanh lý khách sạn nằm trên đường Phù Đổng (Gia Lai) để trả nợ lô trái phiếu phát hành năm 2016 tại BIDV. Đối tác mua lại tài sản này là Công ty TNHH Đầu tư Hoàn Sinh Gia Lai, một doanh nghiệp mới thành lập từ ngày 20/6 hoạt động trong lĩnh vực chăn nuôi, trồng trọt... Bầu Đức cho biết quý kinh doanh cuối năm sẽ ghi nhận những khoản lợi nhuận đột biến từ hoạt động thanh lý tài sản của doanh nghiệp. Ước tính tổng lợi nhuận năm nay có thể đạt tối thiểu 2.150 tỷ đồng, tức vượt chỉ tiêu đề ra hồi đầu năm 2 lần. Cổ phiếu HAGL giảm kịch sàn, dư bán hơn 12 triệu đơn vịCổ phiếu HAG của CTCP Hoàng Anh Gia Lai bị bán tháo "trắng bên mua" ngay trong buổi sáng. Toàn bộ giao dịch đều diễn ra theo hình thức khớp lệnh. 13:17 19/12/2023 Lý do cổ đông HAGL lo ngại doanh nghiệp của bầu Đức bị thâu tómNhóm nhà đầu tư tham gia đợt phát hành cổ phiếu riêng lẻ huy động 1.300 tỷ đồng của HAGL đều có liên quan đến ông Nguyễn Đức Thụy (tức bầu Thụy), Chủ tịch HĐQT LPBank. 15:48 17/12/2023 Bầu Đức bán 99% vốn bệnh viện Hoàng Anh Gia LaiHoàng Anh Gia Lai sẽ bán 9,9 triệu cổ phần, tương đương 99% vốn điều lệ tại Bệnh viện Hoàng Anh Gia Lai để trả nợ trái phiếu. 10:56 27/12/2023 Độc giả Znews có thể tìm đọc thêm các cuốn sách hay về kinh tế tại Tủ sách kiến thức kinh tế. Các cuốn sách cung cấp cho độc giả nhiều kiến thức về kinh tế vĩ mô, chứng khoán, bất động sản, lạm phát, các cuộc suy thoái từng xảy ra, kinh nghiệm quản lý chi tiêu...
HAGL muốn thoái sạch vốn tại công ty bán thịt heo ăn chuối Sau bệnh viện và khách sạn, Hoàng Anh Gia Lai muốn bán toàn bộ 2,75 triệu cổ phần, tương đương 44,5% vốn, tại CTCP Bapi Hoàng Anh Gia Lai. HĐQT CTCP Hoàng Anh Gia Lai (HoSE: HAG) vừa thông qua việc chuyển nhượng toàn bộ 2,75 triệu cổ phần tại CTCP Bapi Hoàng Anh Gia Lai. Sau khi hoàn tất giao dịch, Bapi sẽ không còn là công ty liên kết của HAGL. Bapi Hoàng Anh Gia Lai được thành lập vào đầu năm 2022 với vốn điều lệ ban đầu là 50 tỷ đồng. Đây là liên doanh giữa HAGL và Công ty TNHH Thương mại Dược phẩm Đông Á. Trong đó, HAGL góp 27,5 tỷ đồng để chiếm 55% vốn điều lệ tại công ty con. Tuy nhiên, tỷ lệ sở hữu của HAGL đã thu hẹp xuống 44,5% tính đến cuối quý II, sau khi công ty thực hiện phát hành cổ phiếu riêng lẻ để tăng vốn lên 100 tỷ đồng. Điều này đồng nghĩa Bapi Hoàng Anh Gia Lai đã trở thành công ty liên kết của HAGL. Với ngành nghề kinh doanh chính là bán buôn thực phẩm, Bapi Hoàng Anh Gia Lai chuyên phân phối sản phẩm thịt heo ăn chuối với thương hiệu cùng tên. Thời điểm mới ra mắt, Chủ tịch HAGL Đoàn Nguyên Đức từng kỳ vọng doanh số có thể lên đến 10.000 tỷ đồng. Số lượng cửa hàng Bapi giảm xuống còn 52 điểm bán. Ảnh: Bapi Food. Dẫu vậy sau hơn một năm kinh doanh, tại hội nghị gặp gỡ nhà đầu tư vào cuối tháng 8, ban lãnh đạo HAGL cho biết đã phải thu hẹp quy mô từ gần 200 cửa hàng bán heo ăn chuối xuống còn 52 cửa hàng để giảm lỗ. Bầu Đức cũng khẳng định nuôi heo không lỗ, chỉ có Bapi lỗ nhưng không đáng kể. Nguyên nhân chủ yếu do khâu phân phối chưa đạt, người điều hành phân phối chưa ổn chứ không phải chất lượng kém. Từ nửa cuối năm nay, HAGL liên tục có động thái bán tài sản để trả nợ. Ngoài Bapi Hoàng Anh Gia Lai, doanh nghiệp của bầu Đức mới đây cũng chuyển nhượng 9,9 triệu cổ phần tại bệnh viện Đại học Y Dược - Hoàng Anh Gia Lai, tương đương 99% vốn điều lệ, để trả nợ gốc trái phiếu năm 2019. Bệnh viện Đại học Y Dược - Hoàng Anh Gia Lai được thành lập năm 2011, tại TP Pleiku, với vốn đầu tư ban đầu 250 tỷ đồng. Đây là bệnh viện đa khoa được thành lập dựa trên sự hợp tác của Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM và Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai. Bệnh viện có 11 khoa nội trú, 6 phòng chức năng và 20 phòng khám chuyên khoa. Hồi tháng 10, HAGL cũng thanh lý khách sạn nằm trên đường Phù Đổng (Gia Lai) để trả nợ lô trái phiếu phát hành năm 2016 tại BIDV. Đối tác mua lại tài sản này là Công ty TNHH Đầu tư Hoàn Sinh Gia Lai, một doanh nghiệp mới thành lập từ ngày 20/6 hoạt động trong lĩnh vực chăn nuôi, trồng trọt... Bầu Đức cho biết quý kinh doanh cuối năm sẽ ghi nhận những khoản lợi nhuận đột biến từ hoạt động thanh lý tài sản của doanh nghiệp. Ước tính tổng lợi nhuận năm nay có thể đạt tối thiểu 2.150 tỷ đồng, tức vượt chỉ tiêu đề ra hồi đầu năm 2 lần. Cổ phiếu HAGL giảm kịch sàn, dư bán hơn 12 triệu đơn vịCổ phiếu HAG của CTCP Hoàng Anh Gia Lai bị bán tháo "trắng bên mua" ngay trong buổi sáng. Toàn bộ giao dịch đều diễn ra theo hình thức khớp lệnh. 13:17 19/12/2023 Lý do cổ đông HAGL lo ngại doanh nghiệp của bầu Đức bị thâu tómNhóm nhà đầu tư tham gia đợt phát hành cổ phiếu riêng lẻ huy động 1.300 tỷ đồng của HAGL đều có liên quan đến ông Nguyễn Đức Thụy (tức bầu Thụy), Chủ tịch HĐQT LPBank. 15:48 17/12/2023 Bầu Đức bán 99% vốn bệnh viện Hoàng Anh Gia LaiHoàng Anh Gia Lai sẽ bán 9,9 triệu cổ phần, tương đương 99% vốn điều lệ tại Bệnh viện Hoàng Anh Gia Lai để trả nợ trái phiếu. 10:56 27/12/2023 Độc giả Znews có thể tìm đọc thêm các cuốn sách hay về kinh tế tại Tủ sách kiến thức kinh tế. Các cuốn sách cung cấp cho độc giả nhiều kiến thức về kinh tế vĩ mô, chứng khoán, bất động sản, lạm phát, các cuộc suy thoái từng xảy ra, kinh nghiệm quản lý chi tiêu...
Thu ngân sách chưa hết năm đã vượt dự toán
Tính đến 25/12, tổng thu ngân sách Nhà nước đã đạt trên 1,69 triệu tỷ đồng, vượt 4,5% so với dự toán Quốc hội giao cả năm.
Đây là nội dung được lãnh đạo Bộ Tài chính báo cáo tại Hội nghị tổng kết công tác tài chính - ngân sách Nhà nước năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024 diễn ra chiều 27/12. Cụ thể, Bộ Tài chính cho biết tính đến ngày 25/12, tổng thu ngân sách Nhà nước đã đạt trên 1,69 triệu tỷ đồng, vượt 4,5% so dự toán Quốc hội giao. Trong đó, thu ngân sách trung ương vượt 4,6%, thu ngân sách địa phương vượt 4,4% dự toán. Bộ cũng cho biết cấu thành số thu vượt dự toán kể trên, phần thu nội địa từ đầu năm đã tăng 5,7%, thu dầu thô tăng 44,6% và thu cân đối từ hoạt động xuất nhập khẩu đạt 92,1% dự toán. Cũng trong giai đoạn này, tổng số tiền miễn, giảm, gia hạn thuế, phí, lệ phí và tiền thuê đất cho doanh nghiệp, người dân vào khoảng 193.400 tỷ đồng (bao gồm miễn, giảm 78.400 tỷ, gia hạn 115.000 tỷ). Lãnh đạo Bộ Tài chính cho biết đã chỉ đạo quyết liệt công tác thu trong những ngày còn lại của năm, phấn đấu thu đạt mức cao nhất, góp phần đảm bảo nguồn thực hiện các nhiệm vụ theo dự toán, dành nguồn thực hiện cải cách chính sách tiền lương, tăng chi cho đầu tư phát triển. Ở chiều ngược lại, số chi ngân sách Nhà nước đến nay đạt khoảng 1,73 triệu tỷ đồng, bằng 83,4% dự toán. Trong đó, chi đầu tư phát triển ước đạt 79,8% dự toán và bằng 81,9% kế hoạch Thủ tướng giao. So với cùng kỳ năm 2022, mức chi này đã tăng 144.000 tỷ đồng. Chi thường xuyên cùng giai đoạn ước đạt 90,3% dự toán, đảm bảo chi trả kịp thời, đầy đủ các khoản nợ đến hạn, kinh phí thực hiện cải cách tiền lương từ 1/7 (khoảng 470.000 tỷ đồng). Với tỷ lệ thu - chi kể trên, năm 2023 ngân sách Nhà nước ước tính bội chi 36.500 tỷ đồng. Tuy nhiên, Bộ Tài chính cũng cho biết lũy kế đến ngày 25/12, đã phát hành được 296.700 tỷ đồng trái phiếu Chính phủ, bằng 74,2% kế hoạch, kỳ hạn bình quân 12,54 năm, lãi suất bình quân là 3,21%/năm. Từ đó góp phần bù đắp bội chi và trả nợ các khoản nợ gốc ngân sách trung ương đến hạn. Theo báo cáo của lãnh đạo Bộ, trong năm nay, thị trường chứng khoán vẫn ghi nhận tăng trưởng nhưng thị trường trái phiếu doanh nghiệp và bảo hiểm lại ghi nhận xu hướng giảm ở một số chỉ tiêu. Trong đó, tính đến 25/12, đã có 78 doanh nghiệp phát hành trái phiếu với khối lượng 245.900 tỷ đồng, giảm 27% so với cùng kỳ năm 2022. Khối lượng mua lại trước hạn là 230.200 tỷ đồng, tăng 5,8%. Cơ cấu nhà đầu tư chủ yếu là tổ chức chiếm 93,2% (trong đó 54,5% là các ngân hàng thương mại), các nhà đầu tư cá nhân chỉ mua 6,8% lượng trái phiếu phát hành. Với bảo hiểm, Bộ Tài chính cho biết tổng tài sản toàn thị trường này vẫn tăng 11,1%, số đầu tư trở lại nền kinh tế tăng 12,8%, chi trả quyền lợi bảo hiểm tăng 31,3%, tuy nhiên doanh thu phí bảo hiểm lại giảm 8% so với năm 2022. Đây cũng là năm đầu tiên ghi nhận doanh thu phí bảo hiểm sụt giảm sau hơn chục năm tăng trưởng dương liên tiếp. Bộ Tài chính cho rằng nguyên nhân dẫn đến tình trạng này chủ yếu do kinh tế khó khăn và những bất cập trong tư vấn bán hàng, đặc biệt là kênh bán bảo hiểm qua ngân hàng làm phát sinh tranh chấp trong quá trình giao kết và thực hiện hợp đồng bảo hiểm thời gian gần đây đã làm suy giảm niềm tin và ảnh hưởng đến quyết định mua bảo hiểm của người dân. Về công tác cổ phần hóa, sắp xếp, tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước, thoái vốn Bộ cho biết hoạt động này năm qua còn chậm. Tính đến 25/12, các tập đoàn, tổng công ty, doanh nghiệp mới thực hiện thoái vốn tại 12 đơn vị với giá trị 65,2 tỷ đồng, thu về 229 tỷ đồng. Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Znews đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023. Ngân hàng liên tục dìm lãi suất tiết kiệmNgày 27/12, lãi suất tiết kiệm kỳ hạn ngắn tại 3 ngân hàng quốc doanh là BIDV, VietinBank, Agribank tiếp tục được điều chỉnh giảm thêm 0,2-0,5 điểm %. 14:36 27/12/2023 F88 đẩy mạnh bình đẳng giới qua gói tài trợ từ Chính phủ AustraliaCung cấp gói vay và tổ chức đào tạo nội bộ là những hoạt động hướng đến phụ nữ đầu tiên của F88 sau khi nhận hỗ trợ kỹ thuật (TA) từ Quỹ Đầu tư Phát triển Australia (ADI). 14:00 27/12/2023 Biệt thự ế 2 năm trước nay được ngân hàng rao bán tăng giá 80%Căn biệt thự tại Hà Nội đang được Vietcombank rao bán với giá khởi điểm hơn 63 tỷ đồng, tăng gần 80% so với lần rao bán cách đây hơn hai năm. 11:36 27/12/2023
Thu ngân sách chưa hết năm đã vượt dự toán Tính đến 25/12, tổng thu ngân sách Nhà nước đã đạt trên 1,69 triệu tỷ đồng, vượt 4,5% so với dự toán Quốc hội giao cả năm. Đây là nội dung được lãnh đạo Bộ Tài chính báo cáo tại Hội nghị tổng kết công tác tài chính - ngân sách Nhà nước năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024 diễn ra chiều 27/12. Cụ thể, Bộ Tài chính cho biết tính đến ngày 25/12, tổng thu ngân sách Nhà nước đã đạt trên 1,69 triệu tỷ đồng, vượt 4,5% so dự toán Quốc hội giao. Trong đó, thu ngân sách trung ương vượt 4,6%, thu ngân sách địa phương vượt 4,4% dự toán. Bộ cũng cho biết cấu thành số thu vượt dự toán kể trên, phần thu nội địa từ đầu năm đã tăng 5,7%, thu dầu thô tăng 44,6% và thu cân đối từ hoạt động xuất nhập khẩu đạt 92,1% dự toán. Cũng trong giai đoạn này, tổng số tiền miễn, giảm, gia hạn thuế, phí, lệ phí và tiền thuê đất cho doanh nghiệp, người dân vào khoảng 193.400 tỷ đồng (bao gồm miễn, giảm 78.400 tỷ, gia hạn 115.000 tỷ). Lãnh đạo Bộ Tài chính cho biết đã chỉ đạo quyết liệt công tác thu trong những ngày còn lại của năm, phấn đấu thu đạt mức cao nhất, góp phần đảm bảo nguồn thực hiện các nhiệm vụ theo dự toán, dành nguồn thực hiện cải cách chính sách tiền lương, tăng chi cho đầu tư phát triển. Ở chiều ngược lại, số chi ngân sách Nhà nước đến nay đạt khoảng 1,73 triệu tỷ đồng, bằng 83,4% dự toán. Trong đó, chi đầu tư phát triển ước đạt 79,8% dự toán và bằng 81,9% kế hoạch Thủ tướng giao. So với cùng kỳ năm 2022, mức chi này đã tăng 144.000 tỷ đồng. Chi thường xuyên cùng giai đoạn ước đạt 90,3% dự toán, đảm bảo chi trả kịp thời, đầy đủ các khoản nợ đến hạn, kinh phí thực hiện cải cách tiền lương từ 1/7 (khoảng 470.000 tỷ đồng). Với tỷ lệ thu - chi kể trên, năm 2023 ngân sách Nhà nước ước tính bội chi 36.500 tỷ đồng. Tuy nhiên, Bộ Tài chính cũng cho biết lũy kế đến ngày 25/12, đã phát hành được 296.700 tỷ đồng trái phiếu Chính phủ, bằng 74,2% kế hoạch, kỳ hạn bình quân 12,54 năm, lãi suất bình quân là 3,21%/năm. Từ đó góp phần bù đắp bội chi và trả nợ các khoản nợ gốc ngân sách trung ương đến hạn. Theo báo cáo của lãnh đạo Bộ, trong năm nay, thị trường chứng khoán vẫn ghi nhận tăng trưởng nhưng thị trường trái phiếu doanh nghiệp và bảo hiểm lại ghi nhận xu hướng giảm ở một số chỉ tiêu. Trong đó, tính đến 25/12, đã có 78 doanh nghiệp phát hành trái phiếu với khối lượng 245.900 tỷ đồng, giảm 27% so với cùng kỳ năm 2022. Khối lượng mua lại trước hạn là 230.200 tỷ đồng, tăng 5,8%. Cơ cấu nhà đầu tư chủ yếu là tổ chức chiếm 93,2% (trong đó 54,5% là các ngân hàng thương mại), các nhà đầu tư cá nhân chỉ mua 6,8% lượng trái phiếu phát hành. Với bảo hiểm, Bộ Tài chính cho biết tổng tài sản toàn thị trường này vẫn tăng 11,1%, số đầu tư trở lại nền kinh tế tăng 12,8%, chi trả quyền lợi bảo hiểm tăng 31,3%, tuy nhiên doanh thu phí bảo hiểm lại giảm 8% so với năm 2022. Đây cũng là năm đầu tiên ghi nhận doanh thu phí bảo hiểm sụt giảm sau hơn chục năm tăng trưởng dương liên tiếp. Bộ Tài chính cho rằng nguyên nhân dẫn đến tình trạng này chủ yếu do kinh tế khó khăn và những bất cập trong tư vấn bán hàng, đặc biệt là kênh bán bảo hiểm qua ngân hàng làm phát sinh tranh chấp trong quá trình giao kết và thực hiện hợp đồng bảo hiểm thời gian gần đây đã làm suy giảm niềm tin và ảnh hưởng đến quyết định mua bảo hiểm của người dân. Về công tác cổ phần hóa, sắp xếp, tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước, thoái vốn Bộ cho biết hoạt động này năm qua còn chậm. Tính đến 25/12, các tập đoàn, tổng công ty, doanh nghiệp mới thực hiện thoái vốn tại 12 đơn vị với giá trị 65,2 tỷ đồng, thu về 229 tỷ đồng. Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Znews đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023. Ngân hàng liên tục dìm lãi suất tiết kiệmNgày 27/12, lãi suất tiết kiệm kỳ hạn ngắn tại 3 ngân hàng quốc doanh là BIDV, VietinBank, Agribank tiếp tục được điều chỉnh giảm thêm 0,2-0,5 điểm %. 14:36 27/12/2023 F88 đẩy mạnh bình đẳng giới qua gói tài trợ từ Chính phủ AustraliaCung cấp gói vay và tổ chức đào tạo nội bộ là những hoạt động hướng đến phụ nữ đầu tiên của F88 sau khi nhận hỗ trợ kỹ thuật (TA) từ Quỹ Đầu tư Phát triển Australia (ADI). 14:00 27/12/2023 Biệt thự ế 2 năm trước nay được ngân hàng rao bán tăng giá 80%Căn biệt thự tại Hà Nội đang được Vietcombank rao bán với giá khởi điểm hơn 63 tỷ đồng, tăng gần 80% so với lần rao bán cách đây hơn hai năm. 11:36 27/12/2023
Trung Nam Group nợ trái phiếu hơn 1 tỷ USD
Tập đoàn đa ngành này ghi nhận lợi nhuận giảm sút trong năm 2022, cùng với đó là áp lực chi phí tài chính lớn hơn khi dư nợ trái phiếu vượt hơn 1 tỷ USD.
Công ty cổ phần Đầu Tư Xây dựng Trung Nam (Trungnam Group) hiện là tập đoàn đa ngành về xây dựng, hạ tầng, bất động sản, công nghiệp. Công ty gia nhập thêm ngành năng lượng tái tạo từ năm 2018 và đưa mảng này trở thành nguồn thu chính. Hiện Trungnam Group là doanh nghiệp hàng đầu trong ngành điện năng lượng tái tạo khi sở hữu nhiều dự án quy mô lớn, vốn đầu tư hàng nghìn tỷ đồng và quy mô tài chính khổng lồ. Theo một báo cáo lên Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội, quy mô tổng tài sản của Trungnam Group đã vượt 96.000 tỷ đồng vào cuối năm 2022, tức mở rộng thêm hơn 3.500 tỷ trong năm vừa qua. Quy mô tài sản của Trung Nam hiện lớn hơn nhiều doanh nghiệp nhà nước hàng đầu trong lĩnh vực năng lượng như PV Gas, BSR, Petrolimex hay EVN Genco3. Vốn chủ sở hữu của tập đoàn được duy trì ở mốc hơn 27.900 tỷ đồng. Nợ phải trả ghi nhận mức tăng hơn 5,5% trong năm vừa qua lên hơn 68.100 tỷ đồng, tương ứng với hệ số nợ phải trả/vốn chủ sở hữu là 2,44 lần. Dư nợ trái phiếu tại thời điểm cuối năm đạt 24.285 tỷ đồng (hơn 1 tỷ USD), tăng gần 1.400 tỷ và chiếm gần 36% tổng nợ. Dư nợ khổng lồ này do nhóm Trungnam Group liên tục huy động trái phiếu để tài trợ loạt dự án năng lượng. MỘT SỐ CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CỦA TRUNGNAM GROUP Báo cáo kiểm toán hợp nhất Nhãn Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu Dư nợ trái phiếu Lãi sau thuế Năm 2021 Tỷ đồng 92508 27948 22917 1635 Năm 2022 96024 27914 24285 255 Trong năm vừa rồi, tập đoàn này bắt đầu ghi nhận những khó khăn khi lợi nhuận sau thuế hợp nhất chỉ còn gần 255 tỷ đồng, giảm 84% so với kết quả năm 2021. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/ vốn chủ sở hữu của công ty giảm từ 5,85% xuống 0,91%. Kết quả này là do một số đơn vị thành viên trong tập đoàn có kết quả suy giảm, thậm chí lỗ nặng trong năm ngoái. Đơn cử như Điện gió Trung Nam Đắk Lắk 1 chuyển từ có lãi sang lỗ gần 859 tỷ đồng (đây là chủ đầu tư dự án điện gió Ea Nam có tổng mức đầu tư trên 16.500 tỷ đồng - lớn nhất Việt Nam). Lợi nhuận của công ty Điện mặt trời Trung Nam Thuận Nam bốc hơi 80% còn 81 tỷ đồng. Lợi nhuận công ty Điện mặt trời Trung Nam giảm 12% về 251 tỷ đồng. Ngược lại có công ty Năng lượng tái tạo Trung Nam lãi đột biến gấp 3,6 lần lên 281 tỷ đồng. Trungnam Group thành lập từ năm 2004, được lèo lái bởi 2 doanh nhân là ông Nguyễn Tâm Thịnh (1973) – Chủ tịch HĐQT và ông Nguyễn Tâm Tiến (1967) – Tổng giám đốc kiêm người đại diện theo pháp luật. Theo một báo cáo của VNDirect Research, Trungnam Group hiện là công ty có thị phần lớn nhất trong ngành năng lượng tái tạo với khoảng 7%, xếp trên các đơn vị khác như Xuân Thiện, Bamboo Capital hay BIM Group. Một số dự án điện chủ lực của tập đoàn này có thể kể tên như Điện gió Ea Nam Đắk Lắk tổng công suất 400 MW, Điện mặt trời Trung Nam Thuận Nam 450MW, Điện mặt trời Trung Nam công suất 204MW, Điện gió Trung Nam gần 152 MW hay Điện mặt trời Trung Nam - Trà Vinh công suất 140 MW... Ngày 15/5 vừa, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành quyết định phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch điện VIII). Quy hoạch điện VIII ưu tiên phát triển mạnh các nguồn năng lượng tái tạo phục vụ sản xuất điện đạt tỷ lệ khoảng 30,9-39,2% vào năm 2030 và định hướng đến năm 2050 tỷ lệ năng lượng tái tạo lên đến 67,5-71,5%. Điều này sẽ là khung pháp lý quan trọng hỗ trợ cho các doanh nghiệp năng lượng tái tạo vốn đang vật lộn với chi phí tài chính thời gian qua. Đây là thông tin tích cực khi tạo dựng khung pháp lý quan trọng hỗ trợ cho các doanh nghiệp năng lượng tái tạo phục hồi trở lại, sau giai đoạn vật lộn với một loạt thách thức thời gian qua. Loạt dự án điện gió lỗ cả trăm tỷ đồngCác công ty điện gió đang chịu áp lực lớn về chi phí lãi vay do sử dụng đòn bẩy tài chính cao, qua đó đang lâm vào thế kinh doanh lỗ nặng nề. 05:00 10/5/2023 Độc giả Zing có thể tìm đọc thêm các cuốn sách hay về kinh tế tại Tủ sách kiến thức kinh tế. Các cuốn sách cung cấp cho độc giả nhiều kiến thức về kinh tế vĩ mô, chứng khoán, bất động sản, lạm phát, các cuộc suy thoái từng xảy ra, kinh nghiệm quản lý chi tiêu...
Trung Nam Group nợ trái phiếu hơn 1 tỷ USD Tập đoàn đa ngành này ghi nhận lợi nhuận giảm sút trong năm 2022, cùng với đó là áp lực chi phí tài chính lớn hơn khi dư nợ trái phiếu vượt hơn 1 tỷ USD. Công ty cổ phần Đầu Tư Xây dựng Trung Nam (Trungnam Group) hiện là tập đoàn đa ngành về xây dựng, hạ tầng, bất động sản, công nghiệp. Công ty gia nhập thêm ngành năng lượng tái tạo từ năm 2018 và đưa mảng này trở thành nguồn thu chính. Hiện Trungnam Group là doanh nghiệp hàng đầu trong ngành điện năng lượng tái tạo khi sở hữu nhiều dự án quy mô lớn, vốn đầu tư hàng nghìn tỷ đồng và quy mô tài chính khổng lồ. Theo một báo cáo lên Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội, quy mô tổng tài sản của Trungnam Group đã vượt 96.000 tỷ đồng vào cuối năm 2022, tức mở rộng thêm hơn 3.500 tỷ trong năm vừa qua. Quy mô tài sản của Trung Nam hiện lớn hơn nhiều doanh nghiệp nhà nước hàng đầu trong lĩnh vực năng lượng như PV Gas, BSR, Petrolimex hay EVN Genco3. Vốn chủ sở hữu của tập đoàn được duy trì ở mốc hơn 27.900 tỷ đồng. Nợ phải trả ghi nhận mức tăng hơn 5,5% trong năm vừa qua lên hơn 68.100 tỷ đồng, tương ứng với hệ số nợ phải trả/vốn chủ sở hữu là 2,44 lần. Dư nợ trái phiếu tại thời điểm cuối năm đạt 24.285 tỷ đồng (hơn 1 tỷ USD), tăng gần 1.400 tỷ và chiếm gần 36% tổng nợ. Dư nợ khổng lồ này do nhóm Trungnam Group liên tục huy động trái phiếu để tài trợ loạt dự án năng lượng. MỘT SỐ CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CỦA TRUNGNAM GROUP Báo cáo kiểm toán hợp nhất Nhãn Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu Dư nợ trái phiếu Lãi sau thuế Năm 2021 Tỷ đồng 92508 27948 22917 1635 Năm 2022 96024 27914 24285 255 Trong năm vừa rồi, tập đoàn này bắt đầu ghi nhận những khó khăn khi lợi nhuận sau thuế hợp nhất chỉ còn gần 255 tỷ đồng, giảm 84% so với kết quả năm 2021. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/ vốn chủ sở hữu của công ty giảm từ 5,85% xuống 0,91%. Kết quả này là do một số đơn vị thành viên trong tập đoàn có kết quả suy giảm, thậm chí lỗ nặng trong năm ngoái. Đơn cử như Điện gió Trung Nam Đắk Lắk 1 chuyển từ có lãi sang lỗ gần 859 tỷ đồng (đây là chủ đầu tư dự án điện gió Ea Nam có tổng mức đầu tư trên 16.500 tỷ đồng - lớn nhất Việt Nam). Lợi nhuận của công ty Điện mặt trời Trung Nam Thuận Nam bốc hơi 80% còn 81 tỷ đồng. Lợi nhuận công ty Điện mặt trời Trung Nam giảm 12% về 251 tỷ đồng. Ngược lại có công ty Năng lượng tái tạo Trung Nam lãi đột biến gấp 3,6 lần lên 281 tỷ đồng. Trungnam Group thành lập từ năm 2004, được lèo lái bởi 2 doanh nhân là ông Nguyễn Tâm Thịnh (1973) – Chủ tịch HĐQT và ông Nguyễn Tâm Tiến (1967) – Tổng giám đốc kiêm người đại diện theo pháp luật. Theo một báo cáo của VNDirect Research, Trungnam Group hiện là công ty có thị phần lớn nhất trong ngành năng lượng tái tạo với khoảng 7%, xếp trên các đơn vị khác như Xuân Thiện, Bamboo Capital hay BIM Group. Một số dự án điện chủ lực của tập đoàn này có thể kể tên như Điện gió Ea Nam Đắk Lắk tổng công suất 400 MW, Điện mặt trời Trung Nam Thuận Nam 450MW, Điện mặt trời Trung Nam công suất 204MW, Điện gió Trung Nam gần 152 MW hay Điện mặt trời Trung Nam - Trà Vinh công suất 140 MW... Ngày 15/5 vừa, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành quyết định phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch điện VIII). Quy hoạch điện VIII ưu tiên phát triển mạnh các nguồn năng lượng tái tạo phục vụ sản xuất điện đạt tỷ lệ khoảng 30,9-39,2% vào năm 2030 và định hướng đến năm 2050 tỷ lệ năng lượng tái tạo lên đến 67,5-71,5%. Điều này sẽ là khung pháp lý quan trọng hỗ trợ cho các doanh nghiệp năng lượng tái tạo vốn đang vật lộn với chi phí tài chính thời gian qua. Đây là thông tin tích cực khi tạo dựng khung pháp lý quan trọng hỗ trợ cho các doanh nghiệp năng lượng tái tạo phục hồi trở lại, sau giai đoạn vật lộn với một loạt thách thức thời gian qua. Loạt dự án điện gió lỗ cả trăm tỷ đồngCác công ty điện gió đang chịu áp lực lớn về chi phí lãi vay do sử dụng đòn bẩy tài chính cao, qua đó đang lâm vào thế kinh doanh lỗ nặng nề. 05:00 10/5/2023 Độc giả Zing có thể tìm đọc thêm các cuốn sách hay về kinh tế tại Tủ sách kiến thức kinh tế. Các cuốn sách cung cấp cho độc giả nhiều kiến thức về kinh tế vĩ mô, chứng khoán, bất động sản, lạm phát, các cuộc suy thoái từng xảy ra, kinh nghiệm quản lý chi tiêu...
Vinafood 1 phải thoái vốn khỏi 14 doanh nghiệp
Tổng công ty Lương thực miền Bắc (Vinafood 1) tiếp tục duy trì mô hình công ty TNHH MTV do Nhà nước sở hữu 100% vốn và thoái toàn bộ vốn góp tại 14 doanh nghiệp.
Đây là một phần nội dung đề án tái cơ cấu lại Tổng công ty Lương thực miền Bắc - Vinafood 1 - giai đoạn đến hết năm 2025 mà Phó thủ tướng Lê Minh Khái vừa phê duyệt. Cụ thể, theo đề án, Vinafood 1 sẽ tiếp tục duy trì mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước sở hữu 100% vốn và giữ nguyên các chi nhánh hiện có. Đồng thời, tổng công ty thực hiện thoái 100% vốn góp tại 14 doanh nghiệp gồm CTCP Phân phối Bán lẻ VNF1; CTCP Lương thực Hà Sơn Bình; CTCP Lương thực Hà Bắc; CTCP Lương thực Nam Định; CTCP Lương thực Tỉnh Điện Biên; CTCP Lương thực Tuyên Quang; CTCP Chế biến Muối và Nông sản miền Trung; CTCP Muối và Thương mại miền Trung; CTCP Kinh doanh Bao bì Lương thực; CTCP Tập đoàn Muối miền Nam; CTCP Chế biến kinh doanh Lương thực thực phẩm Hà Nội; CTCP Lương thực Lào Cai; CTCP Bia Hà Nội - Nam Định và CTCP Visalco. Mục tiêu của đề án là xây dựng Vinafood 1 trở thành doanh nghiệp mạnh, duy trì vị trí 1 trong 3 doanh nghiệp hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực thu mua và xuất khẩu gạo. Về phương án cơ cấu lại nhân sự, Vinafood 1 được yêu cầu tiếp tục rà soát, đánh giá và sắp xếp lại nhân sự trong bộ máy điều hành. Liên quan đến tình hình sản xuất và kinh doanh, theo thông tin được đưa ra tại hội nghị tổng kết hoạt động năm 2022, khối lượng gạo xuất khẩu toàn tổng công ty ước đạt 700.000 tấn, vượt gần 6% kế hoạch năm, trong đó lượng gạo xuất khẩu của công ty mẹ đạt 586.000 tấn, vượt 4% kế hoạch. Kim ngạch xuất khẩu toàn tổng công ty ước đạt 310 triệu USD, vượt 5% kế hoạch, trong đó kim ngạch xuất khẩu của công ty mẹ ước đạt 262 triệu USD, vượt hơn 4% kế hoạch năm. Tổng doanh thu của Vinafood 1 năm 2022 ước đạt 16.169 tỷ đồng, vượt hơn 6% kế hoạch năm. Trong đó, tổng doanh thu công ty mẹ ước đạt 8.967 tỷ đồng, cũng vượt 5% so với kế hoạch năm. Còn lợi nhuận toàn tổng công ty ước đạt 283 tỷ đồng, trong đó riêng lợi nhuận công ty mẹ đạt 268 tỷ đồng. Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Znews đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023. Vietnam Airlines sẽ cân đối thu chi kinh doanh từ năm 2024Tổng công ty Hàng không Việt Nam - Vietnam Airlines vừa tổ chức thành công kỳ họp Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2023. 15:52 16/12/2023 EVN 'bội thu' hơn 3.600 tỷ đồng cổ tức tiền mặt từ các công ty conVới việc nắm giữ đa số vốn tại EVNGenco3 và EVNGenco2, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) dự thu về hơn 3.600 tỷ đồng từ 3 đợt chia cổ tức tiền mặt của hai công ty con này. 14:00 16/12/2023 VinaCapital tính bán một công ty năng lượng tái tạo giá 100 triệu USDTập đoàn đầu tư VinaCapital đang xem xét bán SkyX Solar - nhà phát triển điện mặt trời áp mái có trụ sở tại TP.HCM - với định giá hơn 100 triệu USD. 13:35 16/12/2023
Vinafood 1 phải thoái vốn khỏi 14 doanh nghiệp Tổng công ty Lương thực miền Bắc (Vinafood 1) tiếp tục duy trì mô hình công ty TNHH MTV do Nhà nước sở hữu 100% vốn và thoái toàn bộ vốn góp tại 14 doanh nghiệp. Đây là một phần nội dung đề án tái cơ cấu lại Tổng công ty Lương thực miền Bắc - Vinafood 1 - giai đoạn đến hết năm 2025 mà Phó thủ tướng Lê Minh Khái vừa phê duyệt. Cụ thể, theo đề án, Vinafood 1 sẽ tiếp tục duy trì mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước sở hữu 100% vốn và giữ nguyên các chi nhánh hiện có. Đồng thời, tổng công ty thực hiện thoái 100% vốn góp tại 14 doanh nghiệp gồm CTCP Phân phối Bán lẻ VNF1; CTCP Lương thực Hà Sơn Bình; CTCP Lương thực Hà Bắc; CTCP Lương thực Nam Định; CTCP Lương thực Tỉnh Điện Biên; CTCP Lương thực Tuyên Quang; CTCP Chế biến Muối và Nông sản miền Trung; CTCP Muối và Thương mại miền Trung; CTCP Kinh doanh Bao bì Lương thực; CTCP Tập đoàn Muối miền Nam; CTCP Chế biến kinh doanh Lương thực thực phẩm Hà Nội; CTCP Lương thực Lào Cai; CTCP Bia Hà Nội - Nam Định và CTCP Visalco. Mục tiêu của đề án là xây dựng Vinafood 1 trở thành doanh nghiệp mạnh, duy trì vị trí 1 trong 3 doanh nghiệp hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực thu mua và xuất khẩu gạo. Về phương án cơ cấu lại nhân sự, Vinafood 1 được yêu cầu tiếp tục rà soát, đánh giá và sắp xếp lại nhân sự trong bộ máy điều hành. Liên quan đến tình hình sản xuất và kinh doanh, theo thông tin được đưa ra tại hội nghị tổng kết hoạt động năm 2022, khối lượng gạo xuất khẩu toàn tổng công ty ước đạt 700.000 tấn, vượt gần 6% kế hoạch năm, trong đó lượng gạo xuất khẩu của công ty mẹ đạt 586.000 tấn, vượt 4% kế hoạch. Kim ngạch xuất khẩu toàn tổng công ty ước đạt 310 triệu USD, vượt 5% kế hoạch, trong đó kim ngạch xuất khẩu của công ty mẹ ước đạt 262 triệu USD, vượt hơn 4% kế hoạch năm. Tổng doanh thu của Vinafood 1 năm 2022 ước đạt 16.169 tỷ đồng, vượt hơn 6% kế hoạch năm. Trong đó, tổng doanh thu công ty mẹ ước đạt 8.967 tỷ đồng, cũng vượt 5% so với kế hoạch năm. Còn lợi nhuận toàn tổng công ty ước đạt 283 tỷ đồng, trong đó riêng lợi nhuận công ty mẹ đạt 268 tỷ đồng. Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Znews đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023. Vietnam Airlines sẽ cân đối thu chi kinh doanh từ năm 2024Tổng công ty Hàng không Việt Nam - Vietnam Airlines vừa tổ chức thành công kỳ họp Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2023. 15:52 16/12/2023 EVN 'bội thu' hơn 3.600 tỷ đồng cổ tức tiền mặt từ các công ty conVới việc nắm giữ đa số vốn tại EVNGenco3 và EVNGenco2, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) dự thu về hơn 3.600 tỷ đồng từ 3 đợt chia cổ tức tiền mặt của hai công ty con này. 14:00 16/12/2023 VinaCapital tính bán một công ty năng lượng tái tạo giá 100 triệu USDTập đoàn đầu tư VinaCapital đang xem xét bán SkyX Solar - nhà phát triển điện mặt trời áp mái có trụ sở tại TP.HCM - với định giá hơn 100 triệu USD. 13:35 16/12/2023
Chứng khoán LPBank thay Chủ tịch sau chưa đầy 4 tháng
Công ty Chứng khoán LPBank vừa thông báo bổ nhiệm ông Lê Minh Tâm giữ chức Chủ tịch HĐQT kiêm Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp, thay thế bà Vũ Thanh Huệ.
Ông Lê Minh Tâm, người vừa được bổ nhiệm vị trí Chủ tịch HĐQT CTCP Chứng khoán LPBank. Ảnh: LPB. CTCP Chứng khoán LPBank (LPBS) vừa có thông báo bổ nhiệm nhân sự cấp cao trong Hội đồng Quản trị công ty. Cụ thể, kể từ ngày 10/12, ông Lê Minh Tâm sẽ đảm nhiệm vị trí Chủ tịch HĐQT. Theo giới thiệu, ông Lê Minh Tâm sinh năm 1971, có 30 năm kinh nghiệm trong ngành tài chính. Hiện, ông Tâm đang là Thành viên HĐQT Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt - LPBank (HoSE: LPB). Trước đó, ông từng giữ chức Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc Công ty TNHH Chứng khoán Yuanta Việt Nam; Phó chủ tịch HĐQT CTCP Phát triển Nhà Thủ Đức (Thuduc House); cố vấn HĐQT Kienlongbank; Tổng giám đốc Ngân hàng Hong Leong Việt Nam. Ông Tâm cũng là người sáng lập và là Tổng giám đốc kiêm Chủ tịch HĐQT Công ty Chứng khoán Kim Eng Việt Nam (nay đổi tên thành Chứng khoán Maybank Investment Bank). Ngoài ra, vị này từng làm việc qua các chức vụ cấp cao ở các định chế tài chính lớn như Deutsche Bank, Ngân hàng ACB. Với việc ông Tâm được bổ nhiệm, bà Vũ Thanh Huệ sẽ không còn đảm nhiệm chức vụ Chủ tịch HĐQT và Người đại diện theo pháp luật của Chứng khoán LPBank. Tuy nhiên, bà Huệ sẽ giữ chức Phó chủ tịch HĐQT công ty, đồng thời vẫn là Thành viên HĐQT của nhà môi giới chứng khoán này. Đáng chú ý, bà Huệ chỉ mới được bổ nhiệm làm Chủ tịch HĐQT Chứng khoán LPBank từ cuối tháng 8 vừa qua, thay cho bà Nguyễn Thị Bích Hồng - giữ chức vụ này từ năm 2017. Như vậy, Chứng khoán LPBank đã thay Chủ tịch HĐQT chỉ sau chưa đầy 4 tháng bổ nhiệm. Với những thay đổi kể trên, HĐQT Chứng khoán LPBank nhiệm kỳ 2023-2028 hiện có 3 thành viên, gồm Chủ tịch Lê Minh Tâm, bà Phó chủ tịch Vũ Thanh Huệ và ông Yew Teong Soon Alan, Thành viên độc lập. Tại cuộc họp Đại hội đồng cổ đông bất thường lần 2 năm 2023 của Chứng khoán LPBank tổ chức ngày 9/12 vừa qua, công ty chứng khoán này đã thông qua phương án chào bán 363,8 triệu cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu, tương đương tỷ lệ 1.000:14.552, tức cổ đông sở hữu 1.000 cổ phiếu được mua thêm 14.552 cổ phiếu mới. Giá chào bán không thấp hơn mệnh giá 10.000 đồng/cổ phiếu. Số tiền dự kiến thu được từ đợt chào bán là 3.638 tỷ đồng, công ty sẽ sử dụng để bổ sung vốn kinh doanh, nhằm nâng cao năng lực bảo lãnh phát hành. Trong đó, công ty sẽ dùng 500 tỷ đồng cho hoạt động đầu tư tự doanh, 200 tỷ đồng sử dụng để mở rộng mạng lưới chi nhánh tại các tỉnh, thành phố lớn và còn lại 2.938 tỷ đồng dùng để bổ sung cho hoạt động cho vay giao dịch ký quỹ, ứng trước tiền bán chứng khoán và các dịch vụ kinh doanh chứng khoán khác. Việt Nam vào top thị trường trung tâm dữ liệu phát triển nhanh nhấtThị trường trung tâm dữ liệu của Việt Nam được dự báo tăng lên 1,04 tỷ USD vào cuối năm nay và đạt tốc độ tăng trưởng kép 10,7%. 05:00 11/12/2023 Tái khởi động dự án 5.000 căn hộ tại Bình DươngĐây đều là những căn hộ đã bị "đắp chiếu" một thời gian dài do đại dịch Covid-19 cùng với việc thiếu vốn và vướng pháp lý. 08:00 10/12/2023 Người trúng đấu giá nhà hàng Thủy Tạ chấp nhận bỏ cọc 608 triệu đồngDo bận đi công tác nên ông Đoàn Hải Hà không đến làm việc trực tiếp với UBND TP Đà Lạt. Đồng thời, ông cũng chấp nhận bỏ số tiền cọc hơn 600 triệu đồng. 17:52 9/12/2023 Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Znews đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023.
Chứng khoán LPBank thay Chủ tịch sau chưa đầy 4 tháng Công ty Chứng khoán LPBank vừa thông báo bổ nhiệm ông Lê Minh Tâm giữ chức Chủ tịch HĐQT kiêm Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp, thay thế bà Vũ Thanh Huệ. Ông Lê Minh Tâm, người vừa được bổ nhiệm vị trí Chủ tịch HĐQT CTCP Chứng khoán LPBank. Ảnh: LPB. CTCP Chứng khoán LPBank (LPBS) vừa có thông báo bổ nhiệm nhân sự cấp cao trong Hội đồng Quản trị công ty. Cụ thể, kể từ ngày 10/12, ông Lê Minh Tâm sẽ đảm nhiệm vị trí Chủ tịch HĐQT. Theo giới thiệu, ông Lê Minh Tâm sinh năm 1971, có 30 năm kinh nghiệm trong ngành tài chính. Hiện, ông Tâm đang là Thành viên HĐQT Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt - LPBank (HoSE: LPB). Trước đó, ông từng giữ chức Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc Công ty TNHH Chứng khoán Yuanta Việt Nam; Phó chủ tịch HĐQT CTCP Phát triển Nhà Thủ Đức (Thuduc House); cố vấn HĐQT Kienlongbank; Tổng giám đốc Ngân hàng Hong Leong Việt Nam. Ông Tâm cũng là người sáng lập và là Tổng giám đốc kiêm Chủ tịch HĐQT Công ty Chứng khoán Kim Eng Việt Nam (nay đổi tên thành Chứng khoán Maybank Investment Bank). Ngoài ra, vị này từng làm việc qua các chức vụ cấp cao ở các định chế tài chính lớn như Deutsche Bank, Ngân hàng ACB. Với việc ông Tâm được bổ nhiệm, bà Vũ Thanh Huệ sẽ không còn đảm nhiệm chức vụ Chủ tịch HĐQT và Người đại diện theo pháp luật của Chứng khoán LPBank. Tuy nhiên, bà Huệ sẽ giữ chức Phó chủ tịch HĐQT công ty, đồng thời vẫn là Thành viên HĐQT của nhà môi giới chứng khoán này. Đáng chú ý, bà Huệ chỉ mới được bổ nhiệm làm Chủ tịch HĐQT Chứng khoán LPBank từ cuối tháng 8 vừa qua, thay cho bà Nguyễn Thị Bích Hồng - giữ chức vụ này từ năm 2017. Như vậy, Chứng khoán LPBank đã thay Chủ tịch HĐQT chỉ sau chưa đầy 4 tháng bổ nhiệm. Với những thay đổi kể trên, HĐQT Chứng khoán LPBank nhiệm kỳ 2023-2028 hiện có 3 thành viên, gồm Chủ tịch Lê Minh Tâm, bà Phó chủ tịch Vũ Thanh Huệ và ông Yew Teong Soon Alan, Thành viên độc lập. Tại cuộc họp Đại hội đồng cổ đông bất thường lần 2 năm 2023 của Chứng khoán LPBank tổ chức ngày 9/12 vừa qua, công ty chứng khoán này đã thông qua phương án chào bán 363,8 triệu cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu, tương đương tỷ lệ 1.000:14.552, tức cổ đông sở hữu 1.000 cổ phiếu được mua thêm 14.552 cổ phiếu mới. Giá chào bán không thấp hơn mệnh giá 10.000 đồng/cổ phiếu. Số tiền dự kiến thu được từ đợt chào bán là 3.638 tỷ đồng, công ty sẽ sử dụng để bổ sung vốn kinh doanh, nhằm nâng cao năng lực bảo lãnh phát hành. Trong đó, công ty sẽ dùng 500 tỷ đồng cho hoạt động đầu tư tự doanh, 200 tỷ đồng sử dụng để mở rộng mạng lưới chi nhánh tại các tỉnh, thành phố lớn và còn lại 2.938 tỷ đồng dùng để bổ sung cho hoạt động cho vay giao dịch ký quỹ, ứng trước tiền bán chứng khoán và các dịch vụ kinh doanh chứng khoán khác. Việt Nam vào top thị trường trung tâm dữ liệu phát triển nhanh nhấtThị trường trung tâm dữ liệu của Việt Nam được dự báo tăng lên 1,04 tỷ USD vào cuối năm nay và đạt tốc độ tăng trưởng kép 10,7%. 05:00 11/12/2023 Tái khởi động dự án 5.000 căn hộ tại Bình DươngĐây đều là những căn hộ đã bị "đắp chiếu" một thời gian dài do đại dịch Covid-19 cùng với việc thiếu vốn và vướng pháp lý. 08:00 10/12/2023 Người trúng đấu giá nhà hàng Thủy Tạ chấp nhận bỏ cọc 608 triệu đồngDo bận đi công tác nên ông Đoàn Hải Hà không đến làm việc trực tiếp với UBND TP Đà Lạt. Đồng thời, ông cũng chấp nhận bỏ số tiền cọc hơn 600 triệu đồng. 17:52 9/12/2023 Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Znews đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023.
Ngân hàng giảm thêm lãi suất tiết kiệm từ đầu tháng 7
Đã có thêm 3 ngân hàng thương mại điều chỉnh giảm biểu lãi suất huy động 0,1-0,5 điểm %, bắt đầu áp dụng từ hôm nay (1/7).
Nối tiếp đà giảm lãi suất huy động từ tháng 6, bước sang ngày đầu tiên của tháng 7, đã có thêm 3 ngân hàng thương mại gồm SHB; TPBank và NamABank công bố biểu lãi suất huy động mới với xu hướng giảm so với tháng trước. Thêm ngân hàng giảm lãi suất huy động Cụ thể, SHB thông báo áp dụng biểu lãi suất mới bắt đầu từ hôm nay (1/7), trong đó, điều chỉnh giảm 0,2-0,5 điểm % lãi suất đối với tiền gửi thuộc các kỳ hạn 6 tháng trở lên. Với hình thức gửi tiết kiệm online, lãi suất kỳ hạn 12-36 tháng tại SHB đã đồng loạt giảm 0,5 điểm % từ mức 7,7%/năm xuống còn 7,2%/năm. Ở kỳ hạn 6 tháng, lãi suất cũng giảm 0,2 điểm %, từ 7,2%/năm xuống còn 7%/năm. Ở kỳ hạn ngắn 1 tháng, nhà băng này giảm 0,15 điểm % xuống còn 4,6%/năm. Còn lại, tại các kỳ hạn 2-5 tháng, khách hàng gửi tiền tại SHB vẫn nhận mức lãi suất 4,65-4,75%/năm; kỳ hạn gửi 7-11 tháng nhận lãi suất 7,1%/năm. Với hình thức gửi tiết kiệm bậc thang theo số tiền, khách hàng gửi dưới 2 tỷ đồng vào SHB sẽ nhận lãi suất kỳ hạn 1-5 tháng ở 4,35-4,75%/năm; kỳ hạn 6 tháng nhận lãi 6,7%/năm; 7-11 tháng nhận lãi 6,8%/năm và gửi 12-36 tháng hưởng lãi suất 6,9%/năm. Nếu gửi trên 2 tỷ đồng, lãi suất các kỳ hạn dưới 6 tháng vẫn tương đương ở trên, nhưng khi gửi từ 6 tháng trở lên, mức lãi suất sẽ được cộng thêm 0,1 điểm %. TPBank cũng vừa điều chỉnh biểu lãi suất tiết kiệm từ ngày 1/7. Ảnh: T.L. Tương tự, TPBank cũng vừa điều chỉnh biểu lãi suất tiết kiệm từ hôm nay. Theo hình thức gửi online, nhà băng này điều chỉnh giảm 0,3 điểm % lãi suất các kỳ hạn 6-36 tháng, từ mức 7%/năm xuống còn 6,7%/năm. Các kỳ hạn 1-3 tháng được giữ nguyên lãi suất ở 4,55-4,75%/năm. Nếu khách hàng gửi tiết kiệm tại quầy, lãi suất sẽ thấp hơn gửi online 0,1-0,9 điểm % tùy kỳ hạn. Cũng từ hôm nay, khi gửi tiết kiệm online tại NamABank, khách hàng sẽ nhận được mức lãi suất thấp hơn 0,1-0,3 điểm % so với tháng trước. Cụ thể, ở kỳ hạn 6 tháng hiện được ngân hàng trả lãi suất ở mức 7,3%/năm, giảm 0,3 điểm %. Nhà băng này giữ nguyên lãi suất tại các kỳ hạn 7-11 tháng ở mức 7,4-7,6%/năm; kỳ hạn 12-14 tháng ở mức 7,7%/năm; và kỳ hạn 15-36 tháng ở 7,5%/năm. Với hình thức gửi tại quầy kỳ hạn từ 6 tháng trở lên, khách hàng của NamABank sẽ nhận lãi suất thấp hơn gửi online 0,6-0,8 điểm %, tùy từng kỳ hạn. Với các khoản tiền gửi kỳ hạn ngắn 1-5 tháng, NamABank giảm thêm 0,1 điểm % lãi suất, từ mức 4,75%/năm xuống còn 4,65%/năm, áp dụng cho cả kênh gửi online và tại quầy. Thiết lập mặt bằng lãi suất mới Theo thống kê trong tháng 6, lãi suất các kỳ hạn ngắn 1-5 tháng đã được 100% ngân hàng thương mại giảm theo quyết định của Ngân hàng Nhà nước. Đồng thời, có hơn 20 ngân hàng thương mại thực hiện giảm lãi suất huy động kỳ hạn 6 tháng trở lên. Trong đó, các ngân hàng BIDV, VietinBank, VPBank, Baoviet Bank, Saigonbank, VietABank, OCB đã có 2 lần điều chỉnh giảm lãi suất. Trong khi TPBank, GPBank, SCB có tới 3 lần giảm; VIB và HDBank điều chỉnh giảm 4 lần và NCB có 5 đợt giảm lãi suất huy động. Xét ở kỳ hạn 6 tháng, các ngân hàng như Kienlongbank và VietinBank giảm mạnh nhất với mức giảm 1 điểm %. Tiếp đến là SCB (-0,95 điểm %); VIB và Agribank (-0,9 điểm %); NCB, HDBank, LPBank, Vietcombank (-0,8 điểm %). Đối với kỳ hạn 9 tháng có các ngân hàng VietinBank, Kienlongbank, VIB giảm mạnh nhất với mức giảm 1 điểm %/năm. Theo sau là các ngân hàng như SCB (-0,95 điểm %), Agribank (-0,9 điểm %), LPBank và Vietcombank (-0,8 điểm %). Với tiền gửi kỳ hạn 12 tháng, SCB là ngân hàng giảm lãi suất mạnh nhất tháng 6 với mức giảm 0,9 điểm %. Theo sau là HDBank, GPBank, Kienlongbank, LPBank, TPBank, và VPBank... với mức giảm dao động trong khoảng 0,3-0,7 điểm %. Độc giả Zing có thể tìm đọc thêm các cuốn sách hay về kinh tế tại Tủ sách kiến thức kinh tế. Các cuốn sách cung cấp cho độc giả nhiều kiến thức về kinh tế vĩ mô, chứng khoán, bất động sản, lạm phát, các cuộc suy thoái từng xảy ra, kinh nghiệm quản lý chi tiêu... Chủ tịch Fed bi quan về kinh tế MỹChủ tịch Fed Jerome Powell đã có những bình luận "diều hâu" về lạm phát hôm thứ Tư. Ông cảnh báo sẽ có thêm nhiều đợt tăng lãi suất "mạnh mẽ". 14:00 29/6/2023 Ngân hàng Nhà nước chỉ đạo giảm lãi suất cho vayNgân hàng Nhà nước (NHNN) yêu cầu các nhà băng triển khai các giải pháp để giảm lãi suất cho vay nhằm hỗ trợ người dân và doanh nghiệp phục hồi sản xuất kinh doanh. 20:36 28/6/2023
Ngân hàng giảm thêm lãi suất tiết kiệm từ đầu tháng 7 Đã có thêm 3 ngân hàng thương mại điều chỉnh giảm biểu lãi suất huy động 0,1-0,5 điểm %, bắt đầu áp dụng từ hôm nay (1/7). Nối tiếp đà giảm lãi suất huy động từ tháng 6, bước sang ngày đầu tiên của tháng 7, đã có thêm 3 ngân hàng thương mại gồm SHB; TPBank và NamABank công bố biểu lãi suất huy động mới với xu hướng giảm so với tháng trước. Thêm ngân hàng giảm lãi suất huy động Cụ thể, SHB thông báo áp dụng biểu lãi suất mới bắt đầu từ hôm nay (1/7), trong đó, điều chỉnh giảm 0,2-0,5 điểm % lãi suất đối với tiền gửi thuộc các kỳ hạn 6 tháng trở lên. Với hình thức gửi tiết kiệm online, lãi suất kỳ hạn 12-36 tháng tại SHB đã đồng loạt giảm 0,5 điểm % từ mức 7,7%/năm xuống còn 7,2%/năm. Ở kỳ hạn 6 tháng, lãi suất cũng giảm 0,2 điểm %, từ 7,2%/năm xuống còn 7%/năm. Ở kỳ hạn ngắn 1 tháng, nhà băng này giảm 0,15 điểm % xuống còn 4,6%/năm. Còn lại, tại các kỳ hạn 2-5 tháng, khách hàng gửi tiền tại SHB vẫn nhận mức lãi suất 4,65-4,75%/năm; kỳ hạn gửi 7-11 tháng nhận lãi suất 7,1%/năm. Với hình thức gửi tiết kiệm bậc thang theo số tiền, khách hàng gửi dưới 2 tỷ đồng vào SHB sẽ nhận lãi suất kỳ hạn 1-5 tháng ở 4,35-4,75%/năm; kỳ hạn 6 tháng nhận lãi 6,7%/năm; 7-11 tháng nhận lãi 6,8%/năm và gửi 12-36 tháng hưởng lãi suất 6,9%/năm. Nếu gửi trên 2 tỷ đồng, lãi suất các kỳ hạn dưới 6 tháng vẫn tương đương ở trên, nhưng khi gửi từ 6 tháng trở lên, mức lãi suất sẽ được cộng thêm 0,1 điểm %. TPBank cũng vừa điều chỉnh biểu lãi suất tiết kiệm từ ngày 1/7. Ảnh: T.L. Tương tự, TPBank cũng vừa điều chỉnh biểu lãi suất tiết kiệm từ hôm nay. Theo hình thức gửi online, nhà băng này điều chỉnh giảm 0,3 điểm % lãi suất các kỳ hạn 6-36 tháng, từ mức 7%/năm xuống còn 6,7%/năm. Các kỳ hạn 1-3 tháng được giữ nguyên lãi suất ở 4,55-4,75%/năm. Nếu khách hàng gửi tiết kiệm tại quầy, lãi suất sẽ thấp hơn gửi online 0,1-0,9 điểm % tùy kỳ hạn. Cũng từ hôm nay, khi gửi tiết kiệm online tại NamABank, khách hàng sẽ nhận được mức lãi suất thấp hơn 0,1-0,3 điểm % so với tháng trước. Cụ thể, ở kỳ hạn 6 tháng hiện được ngân hàng trả lãi suất ở mức 7,3%/năm, giảm 0,3 điểm %. Nhà băng này giữ nguyên lãi suất tại các kỳ hạn 7-11 tháng ở mức 7,4-7,6%/năm; kỳ hạn 12-14 tháng ở mức 7,7%/năm; và kỳ hạn 15-36 tháng ở 7,5%/năm. Với hình thức gửi tại quầy kỳ hạn từ 6 tháng trở lên, khách hàng của NamABank sẽ nhận lãi suất thấp hơn gửi online 0,6-0,8 điểm %, tùy từng kỳ hạn. Với các khoản tiền gửi kỳ hạn ngắn 1-5 tháng, NamABank giảm thêm 0,1 điểm % lãi suất, từ mức 4,75%/năm xuống còn 4,65%/năm, áp dụng cho cả kênh gửi online và tại quầy. Thiết lập mặt bằng lãi suất mới Theo thống kê trong tháng 6, lãi suất các kỳ hạn ngắn 1-5 tháng đã được 100% ngân hàng thương mại giảm theo quyết định của Ngân hàng Nhà nước. Đồng thời, có hơn 20 ngân hàng thương mại thực hiện giảm lãi suất huy động kỳ hạn 6 tháng trở lên. Trong đó, các ngân hàng BIDV, VietinBank, VPBank, Baoviet Bank, Saigonbank, VietABank, OCB đã có 2 lần điều chỉnh giảm lãi suất. Trong khi TPBank, GPBank, SCB có tới 3 lần giảm; VIB và HDBank điều chỉnh giảm 4 lần và NCB có 5 đợt giảm lãi suất huy động. Xét ở kỳ hạn 6 tháng, các ngân hàng như Kienlongbank và VietinBank giảm mạnh nhất với mức giảm 1 điểm %. Tiếp đến là SCB (-0,95 điểm %); VIB và Agribank (-0,9 điểm %); NCB, HDBank, LPBank, Vietcombank (-0,8 điểm %). Đối với kỳ hạn 9 tháng có các ngân hàng VietinBank, Kienlongbank, VIB giảm mạnh nhất với mức giảm 1 điểm %/năm. Theo sau là các ngân hàng như SCB (-0,95 điểm %), Agribank (-0,9 điểm %), LPBank và Vietcombank (-0,8 điểm %). Với tiền gửi kỳ hạn 12 tháng, SCB là ngân hàng giảm lãi suất mạnh nhất tháng 6 với mức giảm 0,9 điểm %. Theo sau là HDBank, GPBank, Kienlongbank, LPBank, TPBank, và VPBank... với mức giảm dao động trong khoảng 0,3-0,7 điểm %. Độc giả Zing có thể tìm đọc thêm các cuốn sách hay về kinh tế tại Tủ sách kiến thức kinh tế. Các cuốn sách cung cấp cho độc giả nhiều kiến thức về kinh tế vĩ mô, chứng khoán, bất động sản, lạm phát, các cuộc suy thoái từng xảy ra, kinh nghiệm quản lý chi tiêu... Chủ tịch Fed bi quan về kinh tế MỹChủ tịch Fed Jerome Powell đã có những bình luận "diều hâu" về lạm phát hôm thứ Tư. Ông cảnh báo sẽ có thêm nhiều đợt tăng lãi suất "mạnh mẽ". 14:00 29/6/2023 Ngân hàng Nhà nước chỉ đạo giảm lãi suất cho vayNgân hàng Nhà nước (NHNN) yêu cầu các nhà băng triển khai các giải pháp để giảm lãi suất cho vay nhằm hỗ trợ người dân và doanh nghiệp phục hồi sản xuất kinh doanh. 20:36 28/6/2023
Vàng bị bán tháo mạnh
Giá vàng vừa rơi xuống mức thấp nhất hơn 2 tháng. Việc nền kinh tế Mỹ chống chịu tốt hơn dự kiến đã khiến thị trường kim loại quý chao đảo.
Theo dữ liệu của Trading Economics, ngày 26/5, giá vàng thế giới đã rơi xuống dưới ngưỡng 1.940 USD/ounce, đánh dấu mức thấp nhất kể từ tháng 3, rồi phục hồi về hơn 1.953 USD/ounce. Dù vậy, kim loại quý vẫn sẽ kết thúc tuần giảm thứ 3 liên tiếp. Theo chuyên gia Edward Moya tại hãng tư vấn Oanda (có trụ sở ở Mỹ), thị trường vàng tiếp tục bị đè nặng bởi các dữ liệu kinh tế mới nhất của Mỹ. Tất cả cho thấy nền kinh tế hàng đầu thế giới vẫn đang chống chịu tốt, và điều này có thể buộc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) vẫn phải duy trì quan điểm diều hâu. Trong khi đó, USD Index - chỉ số đo lường sức mạnh của đồng bạc xanh với các đồng tiền lớn khác - đã tăng vọt lên hơn 104 điểm, đánh dấu mức cao nhất trong vòng 2 tháng. Giá vàng rơi xuống mức thấp nhất trong hơn 2 tháng. Ảnh: Trading Economics. Kinh tế Mỹ vẫn chống chịu tốt Theo báo cáo mới được Bộ Thương mại Mỹ công bố, tăng trưởng kinh tế của Mỹ trong quý I cao hơn ước tính trước đó. Cụ thể, GDP nước này ghi nhận tốc độ tăng trưởng 1,3% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn ước tính ban đầu là 1,1%. Chi tiêu tiêu dùng mạnh mẽ - chiếm khoảng 2/3 sản lượng kinh tế - đã thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong quý đầu tiên. Cùng với đó là các khoản chi tiêu mạnh tay của chính phủ Mỹ. Doanh số bán lẻ của Mỹ cũng phục hồi trong tháng 4 sau 2 tháng sụt giảm. Thị trường lao động có thêm 253.000 việc làm. Thu nhập trung bình mỗi giờ của người Mỹ tăng 0,5% so với tháng 3. Theo một cuộc khảo sát của S&P Global, các hoạt động kinh doanh của khu vực tư nhân đã tăng trưởng mạnh mẽ trong tháng 5, chủ yếu nhờ sự phục hồi của lĩnh vực dịch vụ. Các doanh nghiệp hoạt động trong ngành dịch vụ cho biết nhu cầu đang tăng mạnh. Tất cả chỉ ra nền kinh tế Mỹ vẫn chống chịu tốt bất chấp những đợt tăng lãi suất dồn dập của Fed. Và đây là tin xấu đối với vàng. Các nhà đầu tư đang bắt đầu tin rằng ngân hàng trung ương Mỹ có thể tiếp tục tăng lãi suất trong cuộc họp điều hành tháng 6, hoặc chỉ tạm dừng chu kỳ thắt chặt. Lãi suất điều hành tăng cao sẽ làm gia tăng chi phí vốn và chi phí cơ hội của việc nắm giữ vàng, vốn là một tài sản không được trả lãi. Nhà đầu tư thất vọng Theo dữ liệu của CME FedWatch Tool, các thị trường đang định giá khả năng Fed giữ nguyên lãi suất trong cuộc họp tháng 6 là 62,3%, giảm mạnh từ tỷ lệ 82,6% cách đây một tuần (ngày 19/5). Trong khi đó, khả năng Fed tăng lãi suất 0,25 điểm phần trăm đang được định giá là 37,7%, tăng mạnh từ mức 17,4% của một tuần trước đó. Sau cuộc họp tháng 5 của Fed, gần như mọi nhà đầu tư đều tin chắc rằng cơ quan này sẽ dừng tay trong cuộc họp tiếp theo. Kịch bản này đã được thể hiện trên giá vàng. Do đó, nếu Fed khiến Phố Wall thất vọng, kim loại quý có thể còn chịu sức ép lớn hơn nữa. Dự báo của thị trường về bước nhảy lãi suất tiếp theo của Fed Dữ liệu: CME FedWatch Tool NhãnNgày 19/5Ngày 25/5Ngày 26/5 Khả năng Fed sẽ dừng tay % 82.648.368.1 Khả năng Fed tiếp tục tăng lãi suất 17.451.731.9 Theo biên bản cuộc họp của Fed vừa được công bố, một số thành viên đánh giá tiến độ hạ nhiệt lạm phát là "chậm chạp đến mức khó chấp nhận". Họ muốn tăng lãi suất điều hành hơn nữa. Dù vẫn còn chia rẽ về bước nhảy lãi suất tiếp theo, biên bản lưu ý rằng các thành viên đều đồng tình rằng lạm phát vẫn cao hơn đáng kể so với mục tiêu của ngân hàng trung ương. Thêm vào đó, việc nền kinh tế vẫn chống chịu tốt sẽ là gáo nước lạnh với những ai tin rằng Fed có thể bắt đầu cắt giảm lãi suất điều hành ngay trong năm nay. Chủ tịch Fed Jerome Powell và các quan chức ngân hàng trung ương cũng đã nhiều lần khẳng định rằng việc cắt giảm lãi suất trong năm nay là "không hợp lý". Độc giả Zing có thể tìm đọc thêm các cuốn sách hay về kinh tế tại Tủ sách kiến thức kinh tế. Các cuốn sách cung cấp cho độc giả nhiều kiến thức về kinh tế vĩ mô, chứng khoán, bất động sản, lạm phát, các cuộc suy thoái từng xảy ra, kinh nghiệm quản lý chi tiêu... Giá vàng vẫn chật vậtNguy cơ vỡ nợ của Mỹ đang tăng lên. Điều này đáng lẽ sẽ giúp vàng - một tài sản trú ẩn an toàn - được hưởng lợi trực tiếp. Nhưng giá vàng vẫn lao dốc mạnh. 18:16 25/5/2023 Đã đến lúc Phố Wall 'mua đáy'?Khi Mỹ đứng trước cuộc khủng hoảng trần nợ hồi năm 2011, chỉ số S&P 50 giảm hơn 16% trong khoảng 5 tuần. Nhưng đến cuối năm, chỉ số này đã phục hồi hoàn toàn. 09:15 23/5/2023
Vàng bị bán tháo mạnh Giá vàng vừa rơi xuống mức thấp nhất hơn 2 tháng. Việc nền kinh tế Mỹ chống chịu tốt hơn dự kiến đã khiến thị trường kim loại quý chao đảo. Theo dữ liệu của Trading Economics, ngày 26/5, giá vàng thế giới đã rơi xuống dưới ngưỡng 1.940 USD/ounce, đánh dấu mức thấp nhất kể từ tháng 3, rồi phục hồi về hơn 1.953 USD/ounce. Dù vậy, kim loại quý vẫn sẽ kết thúc tuần giảm thứ 3 liên tiếp. Theo chuyên gia Edward Moya tại hãng tư vấn Oanda (có trụ sở ở Mỹ), thị trường vàng tiếp tục bị đè nặng bởi các dữ liệu kinh tế mới nhất của Mỹ. Tất cả cho thấy nền kinh tế hàng đầu thế giới vẫn đang chống chịu tốt, và điều này có thể buộc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) vẫn phải duy trì quan điểm diều hâu. Trong khi đó, USD Index - chỉ số đo lường sức mạnh của đồng bạc xanh với các đồng tiền lớn khác - đã tăng vọt lên hơn 104 điểm, đánh dấu mức cao nhất trong vòng 2 tháng. Giá vàng rơi xuống mức thấp nhất trong hơn 2 tháng. Ảnh: Trading Economics. Kinh tế Mỹ vẫn chống chịu tốt Theo báo cáo mới được Bộ Thương mại Mỹ công bố, tăng trưởng kinh tế của Mỹ trong quý I cao hơn ước tính trước đó. Cụ thể, GDP nước này ghi nhận tốc độ tăng trưởng 1,3% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn ước tính ban đầu là 1,1%. Chi tiêu tiêu dùng mạnh mẽ - chiếm khoảng 2/3 sản lượng kinh tế - đã thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong quý đầu tiên. Cùng với đó là các khoản chi tiêu mạnh tay của chính phủ Mỹ. Doanh số bán lẻ của Mỹ cũng phục hồi trong tháng 4 sau 2 tháng sụt giảm. Thị trường lao động có thêm 253.000 việc làm. Thu nhập trung bình mỗi giờ của người Mỹ tăng 0,5% so với tháng 3. Theo một cuộc khảo sát của S&P Global, các hoạt động kinh doanh của khu vực tư nhân đã tăng trưởng mạnh mẽ trong tháng 5, chủ yếu nhờ sự phục hồi của lĩnh vực dịch vụ. Các doanh nghiệp hoạt động trong ngành dịch vụ cho biết nhu cầu đang tăng mạnh. Tất cả chỉ ra nền kinh tế Mỹ vẫn chống chịu tốt bất chấp những đợt tăng lãi suất dồn dập của Fed. Và đây là tin xấu đối với vàng. Các nhà đầu tư đang bắt đầu tin rằng ngân hàng trung ương Mỹ có thể tiếp tục tăng lãi suất trong cuộc họp điều hành tháng 6, hoặc chỉ tạm dừng chu kỳ thắt chặt. Lãi suất điều hành tăng cao sẽ làm gia tăng chi phí vốn và chi phí cơ hội của việc nắm giữ vàng, vốn là một tài sản không được trả lãi. Nhà đầu tư thất vọng Theo dữ liệu của CME FedWatch Tool, các thị trường đang định giá khả năng Fed giữ nguyên lãi suất trong cuộc họp tháng 6 là 62,3%, giảm mạnh từ tỷ lệ 82,6% cách đây một tuần (ngày 19/5). Trong khi đó, khả năng Fed tăng lãi suất 0,25 điểm phần trăm đang được định giá là 37,7%, tăng mạnh từ mức 17,4% của một tuần trước đó. Sau cuộc họp tháng 5 của Fed, gần như mọi nhà đầu tư đều tin chắc rằng cơ quan này sẽ dừng tay trong cuộc họp tiếp theo. Kịch bản này đã được thể hiện trên giá vàng. Do đó, nếu Fed khiến Phố Wall thất vọng, kim loại quý có thể còn chịu sức ép lớn hơn nữa. Dự báo của thị trường về bước nhảy lãi suất tiếp theo của Fed Dữ liệu: CME FedWatch Tool NhãnNgày 19/5Ngày 25/5Ngày 26/5 Khả năng Fed sẽ dừng tay % 82.648.368.1 Khả năng Fed tiếp tục tăng lãi suất 17.451.731.9 Theo biên bản cuộc họp của Fed vừa được công bố, một số thành viên đánh giá tiến độ hạ nhiệt lạm phát là "chậm chạp đến mức khó chấp nhận". Họ muốn tăng lãi suất điều hành hơn nữa. Dù vẫn còn chia rẽ về bước nhảy lãi suất tiếp theo, biên bản lưu ý rằng các thành viên đều đồng tình rằng lạm phát vẫn cao hơn đáng kể so với mục tiêu của ngân hàng trung ương. Thêm vào đó, việc nền kinh tế vẫn chống chịu tốt sẽ là gáo nước lạnh với những ai tin rằng Fed có thể bắt đầu cắt giảm lãi suất điều hành ngay trong năm nay. Chủ tịch Fed Jerome Powell và các quan chức ngân hàng trung ương cũng đã nhiều lần khẳng định rằng việc cắt giảm lãi suất trong năm nay là "không hợp lý". Độc giả Zing có thể tìm đọc thêm các cuốn sách hay về kinh tế tại Tủ sách kiến thức kinh tế. Các cuốn sách cung cấp cho độc giả nhiều kiến thức về kinh tế vĩ mô, chứng khoán, bất động sản, lạm phát, các cuộc suy thoái từng xảy ra, kinh nghiệm quản lý chi tiêu... Giá vàng vẫn chật vậtNguy cơ vỡ nợ của Mỹ đang tăng lên. Điều này đáng lẽ sẽ giúp vàng - một tài sản trú ẩn an toàn - được hưởng lợi trực tiếp. Nhưng giá vàng vẫn lao dốc mạnh. 18:16 25/5/2023 Đã đến lúc Phố Wall 'mua đáy'?Khi Mỹ đứng trước cuộc khủng hoảng trần nợ hồi năm 2011, chỉ số S&P 50 giảm hơn 16% trong khoảng 5 tuần. Nhưng đến cuối năm, chỉ số này đã phục hồi hoàn toàn. 09:15 23/5/2023
Thị trường vàng lạc quan với vùng giá 1.950 USD/ounce vào tuần tới
Khảo sát vàng hàng tuần mới nhất của Kitco cho thấy các nhà phân tích Phố Wall giữ tâm lý giá vàng sẽ tăng nhẹ vào tuần tới, trong khi các nhà đầu tư bán lẻ lại cân bằng.
Tâm lý tăng giá đang dần trở lại thị trường vàng khi khả năng phục hồi của kim loại quý trước việc tăng lãi suất trái phiếu thể hiện rất rõ. Tuy nhiên, một số nhà phân tích cảnh báo rằng vẫn chưa đủ động lực để đẩy giá vàng vượt qua các ngưỡng kháng cự quan trọng. Triển vọng cải thiện cũng xuất hiện khi giá vàng có phiên tăng nhẹ trong tuần này, chấm dứt chuỗi 3 tuần giảm giá, đi ngang vùng trên 1.900 USD/ounce. Giá vàng kỳ hạn tháng 8 được giao dịch cuối tuần này ở mức 1.933 USD/ounce, tăng 0,2% so với tuần trước. Kevin Grady, Chủ tịch của Phoenix Futures and Option, cho biết vàng có khả năng tăng cao hơn trong thời gian tới. Tuy nhiên, ông nói thêm rằng sự thiếu rõ ràng từ Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) về con đường tương lai của chính sách tiền tệ đang khiến nhiều nhà đầu tư đứng ngoài cuộc. “Các nhà đầu tư vàng đang trong tâm lý nắm giữ. Có nhiều tắc nghẽn trong vùng giá 1.945-1.955 USD/ounce và chúng ta cần vượt lên trên khu vực này để mang lại niềm tin cho thị trường. Để làm được điều đó, vẫn cần sự rõ ràng từ Fed. Nếu họ nói rằng đã hoàn tất việc tăng lãi suất thì tôi nghĩ vàng có cơ hội quay trở lại mức 2.000 USD/ounce", Kevin nói. Tuần này, 19 nhà phân tích Phố Wall đã tham gia vào cuộc khảo sát giá vàng của Kitco. Trong số những người tham gia, 10 nhà phân tích (53%) lạc quan về giá vàng trong thời gian tới; 5 nhà phân tích (26%) cho rằng giá sẽ giảm và 4 nhà phân tích (21%) dự đoán giá đi ngang. Trong các cuộc thăm dò trực tuyến, 483 phiếu đã được bỏ. Có 182 người được hỏi (38%) mong đợi vàng tăng vào tuần tới; 181 người khác (37%) dự đoán giá thấp hơn; 117 người (24%) giữ ý kiến trung lập. Theo khảo sát, các nhà đầu tư nhỏ lẻ nhận thấy giá vàng sẽ được đẩy lên mốc 1.941 USD/ounce vào cuối tuần tới. DỰ BÁO GIÁ VÀNG THẾ GIỚI TUẦN SAU (10-16/7) (Dữ liệu từ cuộc khảo sát của Kitco News) NhãnTăngGiảmĐi ngang Chuyên gia phân tích Phố Wall % 532621 Nhà đầu tư bán lẻ 383724 Ole Hansen, người đứng đầu bộ phận chiến lược hàng hóa tại Saxo Bank, cho biết ông đang lạc quan về vàng khi thị trường kết thúc tuần này trên một ngưỡng kháng cự quan trọng, ngay cả khi lãi suất trái phiếu 10 năm bị đẩy lên trên 4%. Adrian Day, người giữ ý kiến trung lập với giá vàng trong thời gian gần đây, hiện nhận thấy nhiều tiềm năng tăng giá hơn đối với kim loại quý khi dữ liệu thất nghiệp yếu hỗ trợ kỳ vọng ngày càng tăng rằng Fed sẽ nhanh chóng kết thúc chu kỳ thắt chặt. Trước đó vào ngày 7/7, Cục Thống kê Lao động Mỹ cho biết có 209.000 việc làm đã được tạo ra trong tháng 6, thấp hơn kỳ vọng khi các nhà kinh tế mong đợi mức tăng việc làm khoảng 224.000. “Số lượng việc làm mới nhất của Mỹ, mặc dù được báo trước là tăng mạnh mẽ, thực tế lại thấp hơn ước tính, nhưng thị trường hiện vẫn chấp nhận một đợt tăng lãi suất khác trong tháng này. Vàng sẽ tiếp tục phục hồi sau đợt bán tháo vào cuối tháng 6", Day cho biết. Marc Chandler, Giám đốc điều hành của Bannockburn Global Forex, cho rằng giá vàng sẽ ở mức kháng cự 1.955 USD/ounce vào tuần tới. Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Zing đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023. Lợi nhuận Vinamilk tăng trở lại sau hơn 2 nămCông ty sữa lớn nhất trong nước ước tính có lãi 2.220 tỷ đồng trong quý II, tăng 5,6% so với cùng kỳ năm ngoái và chấm dứt chuỗi 9 quý liên tiếp suy giảm lợi nhuận. 20:11 8/7/2023 Lượng tài khoản giao dịch chứng khoán mở mới lại tăng vọtThị trường có tháng thứ 2 liên tiếp ghi nhận lượng tài khoản giao dịch chứng khoán mở mới vượt mốc 100.000 đơn vị khi nhà đầu tư hào hứng trở lại kênh đầu tư chứng khoán. 16:00 8/7/2023
Thị trường vàng lạc quan với vùng giá 1.950 USD/ounce vào tuần tới Khảo sát vàng hàng tuần mới nhất của Kitco cho thấy các nhà phân tích Phố Wall giữ tâm lý giá vàng sẽ tăng nhẹ vào tuần tới, trong khi các nhà đầu tư bán lẻ lại cân bằng. Tâm lý tăng giá đang dần trở lại thị trường vàng khi khả năng phục hồi của kim loại quý trước việc tăng lãi suất trái phiếu thể hiện rất rõ. Tuy nhiên, một số nhà phân tích cảnh báo rằng vẫn chưa đủ động lực để đẩy giá vàng vượt qua các ngưỡng kháng cự quan trọng. Triển vọng cải thiện cũng xuất hiện khi giá vàng có phiên tăng nhẹ trong tuần này, chấm dứt chuỗi 3 tuần giảm giá, đi ngang vùng trên 1.900 USD/ounce. Giá vàng kỳ hạn tháng 8 được giao dịch cuối tuần này ở mức 1.933 USD/ounce, tăng 0,2% so với tuần trước. Kevin Grady, Chủ tịch của Phoenix Futures and Option, cho biết vàng có khả năng tăng cao hơn trong thời gian tới. Tuy nhiên, ông nói thêm rằng sự thiếu rõ ràng từ Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) về con đường tương lai của chính sách tiền tệ đang khiến nhiều nhà đầu tư đứng ngoài cuộc. “Các nhà đầu tư vàng đang trong tâm lý nắm giữ. Có nhiều tắc nghẽn trong vùng giá 1.945-1.955 USD/ounce và chúng ta cần vượt lên trên khu vực này để mang lại niềm tin cho thị trường. Để làm được điều đó, vẫn cần sự rõ ràng từ Fed. Nếu họ nói rằng đã hoàn tất việc tăng lãi suất thì tôi nghĩ vàng có cơ hội quay trở lại mức 2.000 USD/ounce", Kevin nói. Tuần này, 19 nhà phân tích Phố Wall đã tham gia vào cuộc khảo sát giá vàng của Kitco. Trong số những người tham gia, 10 nhà phân tích (53%) lạc quan về giá vàng trong thời gian tới; 5 nhà phân tích (26%) cho rằng giá sẽ giảm và 4 nhà phân tích (21%) dự đoán giá đi ngang. Trong các cuộc thăm dò trực tuyến, 483 phiếu đã được bỏ. Có 182 người được hỏi (38%) mong đợi vàng tăng vào tuần tới; 181 người khác (37%) dự đoán giá thấp hơn; 117 người (24%) giữ ý kiến trung lập. Theo khảo sát, các nhà đầu tư nhỏ lẻ nhận thấy giá vàng sẽ được đẩy lên mốc 1.941 USD/ounce vào cuối tuần tới. DỰ BÁO GIÁ VÀNG THẾ GIỚI TUẦN SAU (10-16/7) (Dữ liệu từ cuộc khảo sát của Kitco News) NhãnTăngGiảmĐi ngang Chuyên gia phân tích Phố Wall % 532621 Nhà đầu tư bán lẻ 383724 Ole Hansen, người đứng đầu bộ phận chiến lược hàng hóa tại Saxo Bank, cho biết ông đang lạc quan về vàng khi thị trường kết thúc tuần này trên một ngưỡng kháng cự quan trọng, ngay cả khi lãi suất trái phiếu 10 năm bị đẩy lên trên 4%. Adrian Day, người giữ ý kiến trung lập với giá vàng trong thời gian gần đây, hiện nhận thấy nhiều tiềm năng tăng giá hơn đối với kim loại quý khi dữ liệu thất nghiệp yếu hỗ trợ kỳ vọng ngày càng tăng rằng Fed sẽ nhanh chóng kết thúc chu kỳ thắt chặt. Trước đó vào ngày 7/7, Cục Thống kê Lao động Mỹ cho biết có 209.000 việc làm đã được tạo ra trong tháng 6, thấp hơn kỳ vọng khi các nhà kinh tế mong đợi mức tăng việc làm khoảng 224.000. “Số lượng việc làm mới nhất của Mỹ, mặc dù được báo trước là tăng mạnh mẽ, thực tế lại thấp hơn ước tính, nhưng thị trường hiện vẫn chấp nhận một đợt tăng lãi suất khác trong tháng này. Vàng sẽ tiếp tục phục hồi sau đợt bán tháo vào cuối tháng 6", Day cho biết. Marc Chandler, Giám đốc điều hành của Bannockburn Global Forex, cho rằng giá vàng sẽ ở mức kháng cự 1.955 USD/ounce vào tuần tới. Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Zing đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023. Lợi nhuận Vinamilk tăng trở lại sau hơn 2 nămCông ty sữa lớn nhất trong nước ước tính có lãi 2.220 tỷ đồng trong quý II, tăng 5,6% so với cùng kỳ năm ngoái và chấm dứt chuỗi 9 quý liên tiếp suy giảm lợi nhuận. 20:11 8/7/2023 Lượng tài khoản giao dịch chứng khoán mở mới lại tăng vọtThị trường có tháng thứ 2 liên tiếp ghi nhận lượng tài khoản giao dịch chứng khoán mở mới vượt mốc 100.000 đơn vị khi nhà đầu tư hào hứng trở lại kênh đầu tư chứng khoán. 16:00 8/7/2023
Con trai bầu Hiển thoái toàn bộ vốn dự án ở 'đất vàng' Đà Nẵng
Sau IPA, đến lượt Chủ tịch SHS Đỗ Quang Vinh rút khỏi dự án Hòn Ngọc Á Châu.
CTCP Chứng khoán Sài Gòn - Hà Nội (SHS) vừa công bố thông tin về việc CTCP Hòn Ngọc Á Châu không còn là tổ chức liên quan của ông Đỗ Quang Vinh - Chủ tịch HĐQT công ty. Theo đó, ông Vinh đã thoái hết vốn tại Hòn Ngọc Á Châu vào ngày 28/6. Đáng chú ý, CTCP Hòn Ngọc Á Châu là chủ đầu tư triển khai xây dựng dự án Khu du lịch ven biển Hòn Ngọc Á Châu, diện tích khoảng 12 ha, vốn đầu tư 4.800 tỷ đồng ở khu đất ven biển quận Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng. Dự án này được cấp giấy chứng nhận đầu tư lần đầu vào năm 2007 và sở hữu vị trí đắc địa, mặt tiền trục đường Võ Nguyên Giáp. Công ty CP Hòn Ngọc Á Châu từng làm lễ khởi công dự án khu du lịch Anvie resort & Residences có vốn đầu tư ban đầu khoảng 1.550 tỷ đồng trên diện tích đất gần 17 ha. Tuy nhiên, dự án này bị chậm trễ khiến tiến độ kéo dài. UBND TP Đà Nẵng đã nhiều lần yêu cầu chủ đầu tư triển khai đầu tư dự án. Phía Hòn Ngọc Á Châu cũng từng có cam kết gửi UBND TP về tiến độ thực hiện dự án nhưng vẫn không có nhiều tiến triển. Trước tình trạng này, ngày 2/7/2018, sở Xây dựng TP Đà Nẵng đã trình phê duyệt quy hoạch, theo đó thu hồi phần diện tích 85.000 m2. Trong đó, phần đất 71.806 m2 và phần bãi cát 13.194 m2 để phục vụ nhu cầu của người dân và du khách. Theo đó, phần đất được quy hoạch thành công viên công cộng với các hạng mục gồm quảng trường, khu vui chơi trẻ em, khu dã ngoại, khu vực tổ chức sự kiện, cây xanh, thảm cỏ, khối phục vụ, đường giao thông nội bộ, bãi xe. Được biết, Hòn Ngọc Á Châu từng là công ty con của CTCP Tập đoàn Đầu tư I.P.A (IPA) với tỷ lệ sở hữu 53,75%. Tháng 4/2021, IPA đã chuyển nhượng toàn bộ gần 15 triệu cổ phần Hòn Ngọc Á Châu với tổng giá trị chuyển nhượng gần 1.375 tỷ đồng. Đây cũng là thời điểm công ty đổi Người đại diện pháp luật kiêm Giám đốc điều hành từ ông Lê Thanh Bình sang bà Đỗ Thị Nam Phương. PG Bank có chủ tịch và tổng giám đốc mớiSau khi cổ đông lớn Petrolimex thoái vốn thành công hồi đầu tháng 4, PG Bank đã có những thay đổi lớn về mặt nhân sự ở thượng tầng lãnh đạo. 15:49 3/7/2023 Độc giả có thể tìm thêm nhiều câu chuyện truyền cảm hứng về những gương doanh nhân thành công, kinh nghiệm điều hành doanh nghiệp và những kiến thức mới mẻ thời đại 4.0 ở tuyển tập sách của Zing tại Tủ sách kinh tế
Con trai bầu Hiển thoái toàn bộ vốn dự án ở 'đất vàng' Đà Nẵng Sau IPA, đến lượt Chủ tịch SHS Đỗ Quang Vinh rút khỏi dự án Hòn Ngọc Á Châu. CTCP Chứng khoán Sài Gòn - Hà Nội (SHS) vừa công bố thông tin về việc CTCP Hòn Ngọc Á Châu không còn là tổ chức liên quan của ông Đỗ Quang Vinh - Chủ tịch HĐQT công ty. Theo đó, ông Vinh đã thoái hết vốn tại Hòn Ngọc Á Châu vào ngày 28/6. Đáng chú ý, CTCP Hòn Ngọc Á Châu là chủ đầu tư triển khai xây dựng dự án Khu du lịch ven biển Hòn Ngọc Á Châu, diện tích khoảng 12 ha, vốn đầu tư 4.800 tỷ đồng ở khu đất ven biển quận Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng. Dự án này được cấp giấy chứng nhận đầu tư lần đầu vào năm 2007 và sở hữu vị trí đắc địa, mặt tiền trục đường Võ Nguyên Giáp. Công ty CP Hòn Ngọc Á Châu từng làm lễ khởi công dự án khu du lịch Anvie resort & Residences có vốn đầu tư ban đầu khoảng 1.550 tỷ đồng trên diện tích đất gần 17 ha. Tuy nhiên, dự án này bị chậm trễ khiến tiến độ kéo dài. UBND TP Đà Nẵng đã nhiều lần yêu cầu chủ đầu tư triển khai đầu tư dự án. Phía Hòn Ngọc Á Châu cũng từng có cam kết gửi UBND TP về tiến độ thực hiện dự án nhưng vẫn không có nhiều tiến triển. Trước tình trạng này, ngày 2/7/2018, sở Xây dựng TP Đà Nẵng đã trình phê duyệt quy hoạch, theo đó thu hồi phần diện tích 85.000 m2. Trong đó, phần đất 71.806 m2 và phần bãi cát 13.194 m2 để phục vụ nhu cầu của người dân và du khách. Theo đó, phần đất được quy hoạch thành công viên công cộng với các hạng mục gồm quảng trường, khu vui chơi trẻ em, khu dã ngoại, khu vực tổ chức sự kiện, cây xanh, thảm cỏ, khối phục vụ, đường giao thông nội bộ, bãi xe. Được biết, Hòn Ngọc Á Châu từng là công ty con của CTCP Tập đoàn Đầu tư I.P.A (IPA) với tỷ lệ sở hữu 53,75%. Tháng 4/2021, IPA đã chuyển nhượng toàn bộ gần 15 triệu cổ phần Hòn Ngọc Á Châu với tổng giá trị chuyển nhượng gần 1.375 tỷ đồng. Đây cũng là thời điểm công ty đổi Người đại diện pháp luật kiêm Giám đốc điều hành từ ông Lê Thanh Bình sang bà Đỗ Thị Nam Phương. PG Bank có chủ tịch và tổng giám đốc mớiSau khi cổ đông lớn Petrolimex thoái vốn thành công hồi đầu tháng 4, PG Bank đã có những thay đổi lớn về mặt nhân sự ở thượng tầng lãnh đạo. 15:49 3/7/2023 Độc giả có thể tìm thêm nhiều câu chuyện truyền cảm hứng về những gương doanh nhân thành công, kinh nghiệm điều hành doanh nghiệp và những kiến thức mới mẻ thời đại 4.0 ở tuyển tập sách của Zing tại Tủ sách kinh tế
Sunshine Homes kỳ vọng thu 3.200 tỷ đồng năm nay
Năm nay, ban lãnh đạo Sunshine Homes đã đặt ra mục tiêu doanh thu dự kiến đạt 3.200 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế đạt 450 tỷ đồng, tăng lần lượt 273% và 37% so với năm 2022.
Dự án Sunshine Riverside tại quận Tây Hồ, Hà Nội do Sunshine Homes làm chủ đầu tư. Ảnh: Việt Linh. Đây là kế hoạch kinh doanh năm 2023 được ban lãnh đạo Công ty CP Phát triển Sunshine Homes (SSH) trình cổ đông và được thông qua tại phiên họp Đại hội đồng cổ đông thường niên diễn ra hôm nay (20/5). Cụ thể, nhà phát triển bất động sản này cho biết năm 2023 tình hình kinh doanh vẫn được dự báo còn nhiều khó khăn khi tình hình kinh tế diễn biến phức tạp. Để đảm bảo mục tiêu ổn định phát triển và lợi ích cho các cổ đông, công ty sẽ tiếp tục bám sát phương hướng phát triển giai đoạn 2021-2025. Trong đó, ban lãnh đạo Sunshine Homes kỳ vọng doanh thu kế hoạch năm nay sẽ đạt 3.200 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế đạt 450 tỷ đồng, tăng tương ứng 273% và 37% so với kết quả đạt được trong năm 2022 liền trước. Nếu hoàn thành kế hoạch kinh doanh này, đây sẽ là mức doanh thu và lợi nhuận cao nhất mà công ty ghi nhận được kể từ khi thành lập. Đánh giá về tình hình hoạt động trong năm 2022 trước đó, ban lãnh đạo Sunshine Homes cho biết 2022 là năm đầy thách thức đối với ngành bất động sản nói chung tại thị trường Việt Nam. Theo đó, các doanh nghiệp bất động sản đã gặp phải nhiều khó khăn trong việc đầu tư dự án và bán các sản phẩm dịch vụ, vướng rào cản cho việc duy trì tính cạnh tranh và quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh. Trước bối cảnh đó, Sunshine Homes kết thúc năm 2022 với doanh thu thuần đạt 858 tỷ đồng, nếu tính cả doanh thu từ hoạt động tài chính, tổng doanh thu hợp nhất nhà phát triển bất động sản này ghi nhận được trong năm ngoái là 2.396 tỷ đồng. Lợi nhuận sau thuế theo đó đạt 329 tỷ đồng, tương đương hoàn thành 80% kế hoạch doanh thu và 82% mục tiêu lợi nhuận đã đề ra trước đó. SUNSHINE HOMES ĐẶT KẾ HOẠCH KINH DOANH THAM VỌNG NĂM 2023 Nhãn20192020202120222023 Doanh thu tỷ đồng 1574150813538583200 Lợi nhuận sau thuế 447227323329450 Trong đó, lãnh đạo Sunshine Homes cho biết doanh thu chính trong năm vừa qua của doanh nghiệp chủ yếu đến từ các dự án bất động sản Sunshine Center, Sunshine City, Sunshine Garden... Trong bối cảnh tình hình kinh doanh dự báo còn gặp nhiều khó khăn năm nay, lãnh đạo Sunshine Homes cho biết sẽ ưu tiên nguồn lực phát triển dự án đã hoàn thiện pháp lý tại Hà Nội, TP.HCM và đẩy mạnh bán hàng, tăng cường dòng tiền của công ty. Thời gian tới, nhà phát triển bất động sản này dự kiến tăng quy mô vốn lên 1 tỷ USD; tập trung phát triển thêm các dự án trọng điểm như Sunshine Diamond River, Sunshine Crystal River, Sunshine Heritage Hà Nội... Các dự án này dự kiến bắt đầu bàn giao nhà cho khách hàng trong năm nay hoặc đầu năm 2024. Cũng tại phiên họp cổ đông hôm nay, các cổ đông Sunshine Homes đã thông qua việc bầu bổ sung ông Nguyễn Việt Hải vào vị trí Thành HĐQT viên độc lập nhiệm kỳ 2023-2028 và bà Lê Thị Thu Giang trở thành Thành viên Ban kiểm soát nhiệm kỳ 2023-2028. Độc giả có thể tìm thêm nhiều câu chuyện truyền cảm hứng về những gương doanh nhân thành công, kinh nghiệm điều hành doanh nghiệp và những kiến thức mới mẻ thời đại 4.0 ở tuyển tập sách của Zing tại Tủ sách kinh tế Loạt doanh nghiệp bất động sản báo lãi hàng trăm tỷ đồngBất chấp khó khăn và áp lực từ thị trường, các doanh nghiệp như Sunshine Homes, Văn Phú Invest, Vinhomes, Vincom Retail, Kinh Bắc... vẫn tăng trưởng ba chữ số so với cùng kỳ. 18:00 6/5/2023 Sunshine Homes công bố kết quả hoạt động kinh doanh quý IV/2022Tính riêng quý IV/2022, CTCP Phát triển Sunshine Homes (UPCoM: SSH) ghi nhận tổng doanh thu thuần và lợi nhuận sau thuế tăng trưởng tích cực, lần lượt đạt 451,1 và 118,8 tỷ đồng. 12:00 3/2/2023
Sunshine Homes kỳ vọng thu 3.200 tỷ đồng năm nay Năm nay, ban lãnh đạo Sunshine Homes đã đặt ra mục tiêu doanh thu dự kiến đạt 3.200 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế đạt 450 tỷ đồng, tăng lần lượt 273% và 37% so với năm 2022. Dự án Sunshine Riverside tại quận Tây Hồ, Hà Nội do Sunshine Homes làm chủ đầu tư. Ảnh: Việt Linh. Đây là kế hoạch kinh doanh năm 2023 được ban lãnh đạo Công ty CP Phát triển Sunshine Homes (SSH) trình cổ đông và được thông qua tại phiên họp Đại hội đồng cổ đông thường niên diễn ra hôm nay (20/5). Cụ thể, nhà phát triển bất động sản này cho biết năm 2023 tình hình kinh doanh vẫn được dự báo còn nhiều khó khăn khi tình hình kinh tế diễn biến phức tạp. Để đảm bảo mục tiêu ổn định phát triển và lợi ích cho các cổ đông, công ty sẽ tiếp tục bám sát phương hướng phát triển giai đoạn 2021-2025. Trong đó, ban lãnh đạo Sunshine Homes kỳ vọng doanh thu kế hoạch năm nay sẽ đạt 3.200 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế đạt 450 tỷ đồng, tăng tương ứng 273% và 37% so với kết quả đạt được trong năm 2022 liền trước. Nếu hoàn thành kế hoạch kinh doanh này, đây sẽ là mức doanh thu và lợi nhuận cao nhất mà công ty ghi nhận được kể từ khi thành lập. Đánh giá về tình hình hoạt động trong năm 2022 trước đó, ban lãnh đạo Sunshine Homes cho biết 2022 là năm đầy thách thức đối với ngành bất động sản nói chung tại thị trường Việt Nam. Theo đó, các doanh nghiệp bất động sản đã gặp phải nhiều khó khăn trong việc đầu tư dự án và bán các sản phẩm dịch vụ, vướng rào cản cho việc duy trì tính cạnh tranh và quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh. Trước bối cảnh đó, Sunshine Homes kết thúc năm 2022 với doanh thu thuần đạt 858 tỷ đồng, nếu tính cả doanh thu từ hoạt động tài chính, tổng doanh thu hợp nhất nhà phát triển bất động sản này ghi nhận được trong năm ngoái là 2.396 tỷ đồng. Lợi nhuận sau thuế theo đó đạt 329 tỷ đồng, tương đương hoàn thành 80% kế hoạch doanh thu và 82% mục tiêu lợi nhuận đã đề ra trước đó. SUNSHINE HOMES ĐẶT KẾ HOẠCH KINH DOANH THAM VỌNG NĂM 2023 Nhãn20192020202120222023 Doanh thu tỷ đồng 1574150813538583200 Lợi nhuận sau thuế 447227323329450 Trong đó, lãnh đạo Sunshine Homes cho biết doanh thu chính trong năm vừa qua của doanh nghiệp chủ yếu đến từ các dự án bất động sản Sunshine Center, Sunshine City, Sunshine Garden... Trong bối cảnh tình hình kinh doanh dự báo còn gặp nhiều khó khăn năm nay, lãnh đạo Sunshine Homes cho biết sẽ ưu tiên nguồn lực phát triển dự án đã hoàn thiện pháp lý tại Hà Nội, TP.HCM và đẩy mạnh bán hàng, tăng cường dòng tiền của công ty. Thời gian tới, nhà phát triển bất động sản này dự kiến tăng quy mô vốn lên 1 tỷ USD; tập trung phát triển thêm các dự án trọng điểm như Sunshine Diamond River, Sunshine Crystal River, Sunshine Heritage Hà Nội... Các dự án này dự kiến bắt đầu bàn giao nhà cho khách hàng trong năm nay hoặc đầu năm 2024. Cũng tại phiên họp cổ đông hôm nay, các cổ đông Sunshine Homes đã thông qua việc bầu bổ sung ông Nguyễn Việt Hải vào vị trí Thành HĐQT viên độc lập nhiệm kỳ 2023-2028 và bà Lê Thị Thu Giang trở thành Thành viên Ban kiểm soát nhiệm kỳ 2023-2028. Độc giả có thể tìm thêm nhiều câu chuyện truyền cảm hứng về những gương doanh nhân thành công, kinh nghiệm điều hành doanh nghiệp và những kiến thức mới mẻ thời đại 4.0 ở tuyển tập sách của Zing tại Tủ sách kinh tế Loạt doanh nghiệp bất động sản báo lãi hàng trăm tỷ đồngBất chấp khó khăn và áp lực từ thị trường, các doanh nghiệp như Sunshine Homes, Văn Phú Invest, Vinhomes, Vincom Retail, Kinh Bắc... vẫn tăng trưởng ba chữ số so với cùng kỳ. 18:00 6/5/2023 Sunshine Homes công bố kết quả hoạt động kinh doanh quý IV/2022Tính riêng quý IV/2022, CTCP Phát triển Sunshine Homes (UPCoM: SSH) ghi nhận tổng doanh thu thuần và lợi nhuận sau thuế tăng trưởng tích cực, lần lượt đạt 451,1 và 118,8 tỷ đồng. 12:00 3/2/2023
VinaCapital tính bán một công ty năng lượng tái tạo giá 100 triệu USD
Tập đoàn đầu tư VinaCapital đang xem xét bán SkyX Solar - nhà phát triển điện mặt trời áp mái có trụ sở tại TP.HCM - với định giá hơn 100 triệu USD.
Thông tin này vừa được ba nguồn tin của Reuters cho biết. Hiện tại, chưa rõ VinaCapital muốn bán bao nhiêu cổ phần trong SkyX vì các nguồn tin cho biết quá trình thương thảo vẫn đang được tiến hành. Thương vụ tiềm năng này diễn ra vào thời điểm các công ty năng lượng tái tạo ngày càng trở nên hấp dẫn trong mắt các nhà đầu tư lĩnh vực này do nỗ lực toàn cầu chuyển đổi sang nền kinh tế không phát thải. Các nguồn tin của Reuters cũng cho hay VinaCapital đang đàm phán với một cố vấn tài chính để xem xét việc bán công ty năng lượng tái tạo mà họ thành lập từ năm 2018. “Là nhà quản lý đầu tư hàng đầu tại Việt Nam, VinaCapital thường xuyên được các bên thứ ba muốn tham gia đầu tư tiếp cận, bao gồm cả SkyX, công ty đã trở thành nhà phát triển điện mặt trời áp mái C&I (thương mại và công nghiệp) hàng đầu tại Việt Nam”, VinaCapital thông tin trong một email gửi tới Reuters. Công ty quản lý quỹ này còn cho biết đang xem xét, đánh giá về các đề xuất và sẽ đưa ra thông báo khi thích hợp. Riêng phía SkyX hiện chưa bình luận gì về thông tin trên. Theo báo cáo của VinaCapital, SkyX đang trên đà vận hành các dự án điện mặt trời với công suất 100 MWp vào cuối năm 2023. CTCP SkyX Solar được thành lập tháng 9/2019, có trụ sở ở TP.HCM. Vốn điều lệ ban đầu là 200.000 USD (4,7 tỷ đồng), sau đó tăng lên 56,1 tỷ đồng vào tháng 11/2022. SkyX Energy của VinaCapital lúc này đang nắm 49% vốn điều lệ. Bên cạnh đó, danh sách cổ đông công ty này còn có sự xuất hiện của EDF Renewables - doanh nghiệp năng lượng tái tạo có trụ sở tại Paris. Trên thực tế, EDF Renewables đã đầu tư vào SkyX Solar từ năm 2021 song không tiết lộ chi tiết giá trị thương vụ. Theo công bố trên website, VinaCapital được thành lập vào năm 2003, hiện quản lý khối tài sản trị giá 4 tỷ USD, bao gồm cả một quỹ đóng niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán London. Tháng trước, công ty đầu tư công nghệ VinaCapital Ventures đã đầu tư vào công ty công nghệ bảo hiểm mạng Protos Labs có trụ sở tại Singapore. Novaland rút vốn hợp tác với CĐT NovaWorld Ho Tram - The TropicanaĐộng thái chấm dứt hợp đồng hợp tác với công ty con diễn ra trong bối cảnh Novaland đang tái cấu trúc các nghĩa vụ tài chính của mình. 11:44 16/12/2023 Bên trong căn biệt thự 36 tỷ đồng chỉ để nghỉ cuối tuầnGiá trị bất động sản có sẵn phần thô là hơn 30 tỷ đồng và chi phí để cải tạo toàn bộ căn biệt thự này là 6 tỷ đồng. 05:00 16/12/2023 Novaland đạt thỏa thuận tái cấu trúc lô trái phiếu 300 triệu USDNovaland đề xuất gói trái phiếu chuyển đổi trị giá 300 triệu USD với lãi suất 5,25% được chuyển đổi thành cổ phần phổ thông. 17:43 15/12/2023 Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Znews đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023.
VinaCapital tính bán một công ty năng lượng tái tạo giá 100 triệu USD Tập đoàn đầu tư VinaCapital đang xem xét bán SkyX Solar - nhà phát triển điện mặt trời áp mái có trụ sở tại TP.HCM - với định giá hơn 100 triệu USD. Thông tin này vừa được ba nguồn tin của Reuters cho biết. Hiện tại, chưa rõ VinaCapital muốn bán bao nhiêu cổ phần trong SkyX vì các nguồn tin cho biết quá trình thương thảo vẫn đang được tiến hành. Thương vụ tiềm năng này diễn ra vào thời điểm các công ty năng lượng tái tạo ngày càng trở nên hấp dẫn trong mắt các nhà đầu tư lĩnh vực này do nỗ lực toàn cầu chuyển đổi sang nền kinh tế không phát thải. Các nguồn tin của Reuters cũng cho hay VinaCapital đang đàm phán với một cố vấn tài chính để xem xét việc bán công ty năng lượng tái tạo mà họ thành lập từ năm 2018. “Là nhà quản lý đầu tư hàng đầu tại Việt Nam, VinaCapital thường xuyên được các bên thứ ba muốn tham gia đầu tư tiếp cận, bao gồm cả SkyX, công ty đã trở thành nhà phát triển điện mặt trời áp mái C&I (thương mại và công nghiệp) hàng đầu tại Việt Nam”, VinaCapital thông tin trong một email gửi tới Reuters. Công ty quản lý quỹ này còn cho biết đang xem xét, đánh giá về các đề xuất và sẽ đưa ra thông báo khi thích hợp. Riêng phía SkyX hiện chưa bình luận gì về thông tin trên. Theo báo cáo của VinaCapital, SkyX đang trên đà vận hành các dự án điện mặt trời với công suất 100 MWp vào cuối năm 2023. CTCP SkyX Solar được thành lập tháng 9/2019, có trụ sở ở TP.HCM. Vốn điều lệ ban đầu là 200.000 USD (4,7 tỷ đồng), sau đó tăng lên 56,1 tỷ đồng vào tháng 11/2022. SkyX Energy của VinaCapital lúc này đang nắm 49% vốn điều lệ. Bên cạnh đó, danh sách cổ đông công ty này còn có sự xuất hiện của EDF Renewables - doanh nghiệp năng lượng tái tạo có trụ sở tại Paris. Trên thực tế, EDF Renewables đã đầu tư vào SkyX Solar từ năm 2021 song không tiết lộ chi tiết giá trị thương vụ. Theo công bố trên website, VinaCapital được thành lập vào năm 2003, hiện quản lý khối tài sản trị giá 4 tỷ USD, bao gồm cả một quỹ đóng niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán London. Tháng trước, công ty đầu tư công nghệ VinaCapital Ventures đã đầu tư vào công ty công nghệ bảo hiểm mạng Protos Labs có trụ sở tại Singapore. Novaland rút vốn hợp tác với CĐT NovaWorld Ho Tram - The TropicanaĐộng thái chấm dứt hợp đồng hợp tác với công ty con diễn ra trong bối cảnh Novaland đang tái cấu trúc các nghĩa vụ tài chính của mình. 11:44 16/12/2023 Bên trong căn biệt thự 36 tỷ đồng chỉ để nghỉ cuối tuầnGiá trị bất động sản có sẵn phần thô là hơn 30 tỷ đồng và chi phí để cải tạo toàn bộ căn biệt thự này là 6 tỷ đồng. 05:00 16/12/2023 Novaland đạt thỏa thuận tái cấu trúc lô trái phiếu 300 triệu USDNovaland đề xuất gói trái phiếu chuyển đổi trị giá 300 triệu USD với lãi suất 5,25% được chuyển đổi thành cổ phần phổ thông. 17:43 15/12/2023 Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Znews đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023.
Hòa Phát đã rót bao nhiêu tiền vào 'quả đấm thép' Dung Quất 2
VNDirect ước tính đến cuối quý III, Hòa Phát đã giải ngân 12.700 tỷ đồng đầu tư tài sản cố định cho dự án Khu liên hợp sản xuất gang thép Hòa Phát Dung Quất 2.
Theo báo cáo mới đây của Công ty Chứng khoán VNDirect, trong 9 tháng đầu năm, ước tính Công ty CP Tập đoàn Hòa Phát (HoSE: HPG) đã giải ngân 3.300 tỷ đồng đầu tư tài sản cố định cho dự án Khu liên hợp sản xuất gang thép Hòa Phát Dung Quất 2. Qua đó, nâng tổng vốn đầu tư tài sản cố định lũy kế đã giải ngân đến cuối quý III vào dự án lên 12.700 tỷ đồng. Đây là dự án có tổng quy mô vốn lên tới 85.000 tỷ đồng, trong đó vốn cố định 70.000 tỷ, vốn lưu động dự kiến 15.000 tỷ đồng. Theo đánh giá của VNDirect, tốc độ giải ngân kể trên của Hòa Phát tương đối chậm. Tuy nhiên, các chuyên gia phân tích tại đây cho rằng "việc giải ngân chậm là hợp lý vì Hòa Phát muốn đảm bảo thanh khoản và tránh môi trường lãi suất tương đối cao trong nửa đầu năm". Đơn vị phân tích kỳ vọng Hòa Phát sẽ đẩy nhanh tiến độ xây dựng trong giai đoạn 2024-2025 để đảm bảo việc tăng công suất sản xuất thép cuộn cán nóng (HRC) từ 3 triệu tấn hiện tại lên 6 triệu tấn trong nửa cuối năm 2025 (50% công suất thiết kế sẽ được đưa vào vận hành từ giai đoạn 1 của dự án Dung Quất 2). "Sau khi dự án Dung Quất 2 dần đi vào hoạt động từ nửa cuối năm 2025 có thể cải thiện tốc độ tăng trưởng kép 2025-2027 lên 30% khi bổ sung thêm 6 triệu tấn HRC vào công suất hiện tại", VNDirect đánh giá. Dự án Khu liên hợp sản xuất gang thép Hòa Phát Dung Quất 2 có quy mô hơn 280 ha, nằm kề bên Khu liên hợp gang thép Hòa Phát Dung Quất 1. Công suất thiết kế của dự án này là 5,6 triệu tấn thép HRC/năm và được tập đoàn khởi công trong năm 2022, dự kiến hoàn thành trong năm 2025. KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT Số liệu: BCTC doanh nghiệp Nhãn2014201520162017201820192020202120229T/2023 Doanh thu thuần tỷ đồng 2552527453332834616255836636589011914968014140985430 Lợi nhuận sau thuế 325035046606801586017578135033452184443830 Lãnh đạo Hòa Phát cho rằng đến cuối năm 2024 và đầu năm 2025 khi dự án Dung Quất 2 đi vào hoạt động có thể giúp doanh thu của tập đoàn tăng thêm 80.000-100.000 tỷ đồng. Trước đó, hồi tháng 3/2022, Công ty CP Thép Hòa Phát Dung Quất đã ký kết hợp đồng tín dụng với 8 ngân hàng lớn của Việt Nam. Theo đó, 8 nhà băng - dẫn đầu bởi Vietcombank - sẽ thu xếp khoản vay hợp vốn 35.000 tỷ đồng cho Hòa Phát Dung Quất để làm dự án Dung Quất 2. Đây là khoản tín dụng lớn nhất từ trước tới nay của Hòa Phát với các ngân hàng. Chia sẻ về lý do đầu tư dự án Dung Quất 2, Chủ tịch Trần Đình Long cho biết hiện tổng nhu cầu thép cán nóng trong nước khoảng 12 triệu tấn/năm và tăng trưởng bình quân 10%/năm. Trong khi đó, thị trường trong nước có 2 nhà sản xuất lớn nhất là Hòa Phát và Formosa, mới cung cấp khoảng 8 triệu tấn/năm. Vì vậy, việc đầu tư dự án Dung Quất 2 là cần thiết và dự kiến đến năm 2024, khi nhà máy cho ra sản phẩm thì thị trường vẫn còn tốt. Tháng 11, Hòa Phát đã sản xuất 623.000 tấn thép thô, tương đương tháng trước. Sản lượng bán hàng các sản phẩm thép HRC, thép xây dựng, thép chất lượng cao, phôi thép đạt 709.000 tấn, tăng 12% so với tháng 10. Đây là mức sản lượng bán cao nhất của tập đoàn trong 20 tháng. Về tình hình kinh doanh, trong 9 tháng đầu năm, Hòa Phát đạt 85.430 tỷ đồng doanh thu, giảm 27% so với cùng kỳ năm trước. Lợi nhuận sau thuế đạt 3.830 tỷ đồng, giảm hơn 60% và tương đương 48% kế hoạch năm. Độc giả có thể tìm thêm nhiều câu chuyện truyền cảm hứng về những gương doanh nhân thành công, kinh nghiệm điều hành doanh nghiệp và những kiến thức mới mẻ thời đại 4.0 ở tuyển tập sách của Znews tại Tủ sách kinh tế. Cổ phiếu công ty của 'Bông hồng vàng' Phú Yên bị hủy giao dịchCổ phiếu Công ty CP Thuận Thảo của nữ doanh nhân Võ Thị Thanh - người được mệnh danh là "Bông hồng vàng" Phú Yên - là 1 trong 29 mã chứng khoán bị đình chỉ giao dịch từ hôm nay. 06:00 15/12/2023 Doanh nghiệp TP.HCM chi hơn 22.000 tỷ đồng chuẩn bị hàng Tết 2024Nhiều doanh nghiệp bình ổn TP.HCM đã chuẩn bị lượng hàng hóa phục vụ nhu cầu người dân dịp Tết Nguyên đán 2024 với số lượng tăng nhẹ. 19:04 14/12/2023 Công ty 'shark' Hưng chỉ trả 20% gốc lô trái phiếu sắp đáo hạnCen Land muốn gia hạn lô trái phiếu trên thêm 13 tháng, tức ngày đáo hạn dời sang 31/1/2025. Trong thời gian gia hạn, lãi suất trái phiếu là 12%/năm. 10:50 13/12/2023
Hòa Phát đã rót bao nhiêu tiền vào 'quả đấm thép' Dung Quất 2 VNDirect ước tính đến cuối quý III, Hòa Phát đã giải ngân 12.700 tỷ đồng đầu tư tài sản cố định cho dự án Khu liên hợp sản xuất gang thép Hòa Phát Dung Quất 2. Theo báo cáo mới đây của Công ty Chứng khoán VNDirect, trong 9 tháng đầu năm, ước tính Công ty CP Tập đoàn Hòa Phát (HoSE: HPG) đã giải ngân 3.300 tỷ đồng đầu tư tài sản cố định cho dự án Khu liên hợp sản xuất gang thép Hòa Phát Dung Quất 2. Qua đó, nâng tổng vốn đầu tư tài sản cố định lũy kế đã giải ngân đến cuối quý III vào dự án lên 12.700 tỷ đồng. Đây là dự án có tổng quy mô vốn lên tới 85.000 tỷ đồng, trong đó vốn cố định 70.000 tỷ, vốn lưu động dự kiến 15.000 tỷ đồng. Theo đánh giá của VNDirect, tốc độ giải ngân kể trên của Hòa Phát tương đối chậm. Tuy nhiên, các chuyên gia phân tích tại đây cho rằng "việc giải ngân chậm là hợp lý vì Hòa Phát muốn đảm bảo thanh khoản và tránh môi trường lãi suất tương đối cao trong nửa đầu năm". Đơn vị phân tích kỳ vọng Hòa Phát sẽ đẩy nhanh tiến độ xây dựng trong giai đoạn 2024-2025 để đảm bảo việc tăng công suất sản xuất thép cuộn cán nóng (HRC) từ 3 triệu tấn hiện tại lên 6 triệu tấn trong nửa cuối năm 2025 (50% công suất thiết kế sẽ được đưa vào vận hành từ giai đoạn 1 của dự án Dung Quất 2). "Sau khi dự án Dung Quất 2 dần đi vào hoạt động từ nửa cuối năm 2025 có thể cải thiện tốc độ tăng trưởng kép 2025-2027 lên 30% khi bổ sung thêm 6 triệu tấn HRC vào công suất hiện tại", VNDirect đánh giá. Dự án Khu liên hợp sản xuất gang thép Hòa Phát Dung Quất 2 có quy mô hơn 280 ha, nằm kề bên Khu liên hợp gang thép Hòa Phát Dung Quất 1. Công suất thiết kế của dự án này là 5,6 triệu tấn thép HRC/năm và được tập đoàn khởi công trong năm 2022, dự kiến hoàn thành trong năm 2025. KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT Số liệu: BCTC doanh nghiệp Nhãn2014201520162017201820192020202120229T/2023 Doanh thu thuần tỷ đồng 2552527453332834616255836636589011914968014140985430 Lợi nhuận sau thuế 325035046606801586017578135033452184443830 Lãnh đạo Hòa Phát cho rằng đến cuối năm 2024 và đầu năm 2025 khi dự án Dung Quất 2 đi vào hoạt động có thể giúp doanh thu của tập đoàn tăng thêm 80.000-100.000 tỷ đồng. Trước đó, hồi tháng 3/2022, Công ty CP Thép Hòa Phát Dung Quất đã ký kết hợp đồng tín dụng với 8 ngân hàng lớn của Việt Nam. Theo đó, 8 nhà băng - dẫn đầu bởi Vietcombank - sẽ thu xếp khoản vay hợp vốn 35.000 tỷ đồng cho Hòa Phát Dung Quất để làm dự án Dung Quất 2. Đây là khoản tín dụng lớn nhất từ trước tới nay của Hòa Phát với các ngân hàng. Chia sẻ về lý do đầu tư dự án Dung Quất 2, Chủ tịch Trần Đình Long cho biết hiện tổng nhu cầu thép cán nóng trong nước khoảng 12 triệu tấn/năm và tăng trưởng bình quân 10%/năm. Trong khi đó, thị trường trong nước có 2 nhà sản xuất lớn nhất là Hòa Phát và Formosa, mới cung cấp khoảng 8 triệu tấn/năm. Vì vậy, việc đầu tư dự án Dung Quất 2 là cần thiết và dự kiến đến năm 2024, khi nhà máy cho ra sản phẩm thì thị trường vẫn còn tốt. Tháng 11, Hòa Phát đã sản xuất 623.000 tấn thép thô, tương đương tháng trước. Sản lượng bán hàng các sản phẩm thép HRC, thép xây dựng, thép chất lượng cao, phôi thép đạt 709.000 tấn, tăng 12% so với tháng 10. Đây là mức sản lượng bán cao nhất của tập đoàn trong 20 tháng. Về tình hình kinh doanh, trong 9 tháng đầu năm, Hòa Phát đạt 85.430 tỷ đồng doanh thu, giảm 27% so với cùng kỳ năm trước. Lợi nhuận sau thuế đạt 3.830 tỷ đồng, giảm hơn 60% và tương đương 48% kế hoạch năm. Độc giả có thể tìm thêm nhiều câu chuyện truyền cảm hứng về những gương doanh nhân thành công, kinh nghiệm điều hành doanh nghiệp và những kiến thức mới mẻ thời đại 4.0 ở tuyển tập sách của Znews tại Tủ sách kinh tế. Cổ phiếu công ty của 'Bông hồng vàng' Phú Yên bị hủy giao dịchCổ phiếu Công ty CP Thuận Thảo của nữ doanh nhân Võ Thị Thanh - người được mệnh danh là "Bông hồng vàng" Phú Yên - là 1 trong 29 mã chứng khoán bị đình chỉ giao dịch từ hôm nay. 06:00 15/12/2023 Doanh nghiệp TP.HCM chi hơn 22.000 tỷ đồng chuẩn bị hàng Tết 2024Nhiều doanh nghiệp bình ổn TP.HCM đã chuẩn bị lượng hàng hóa phục vụ nhu cầu người dân dịp Tết Nguyên đán 2024 với số lượng tăng nhẹ. 19:04 14/12/2023 Công ty 'shark' Hưng chỉ trả 20% gốc lô trái phiếu sắp đáo hạnCen Land muốn gia hạn lô trái phiếu trên thêm 13 tháng, tức ngày đáo hạn dời sang 31/1/2025. Trong thời gian gia hạn, lãi suất trái phiếu là 12%/năm. 10:50 13/12/2023
Hơn 1 tỷ cổ phiếu NAB chuyển lên sàn HoSE
Ngân hàng TMCP Nam Á - NamABank - cũng là ngân hàng duy nhất chuyển sàn thành công trong năm 2023.
Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HoSE) vừa có quyết định chấp thuận niêm yết cổ phiếu NAB của Ngân hàng TMCP Nam Á - NamABank. Theo đó, HoSE chấp thuận để hơn 1 tỷ cổ phiếu của NamABank niêm yết và giao dịch với mã chứng khoán NAB. Giá trị cổ phiếu niêm yết đạt hơn 10.580 tỷ đồng tính theo mệnh giá. Trước khi lên HoSE, cổ phiếu NAB được giao dịch trên UPCoM. Sau thông tin được chấp thuận niêm yết, cổ phiếu NAB đã ghi nhận mức tăng 6,85% trong phiên giao dịch ngày 21/12 và đóng cửa ở mức 15.600 đồng/cổ phiếu. Trong phiên 22/12, cổ phiếu NAB đang được giao dịch quanh mức 15.400 đồng/cổ phiếu. Biến động thị giá của cổ phiếu NAB trong 1 năm qua. Ảnh: FireAnt. Trước đó, tại Đại hội đồng cổ đông thường niên 2023, NamABank đã thông qua kế hoạch đăng ký niêm yết toàn bộ cổ phiếu đang lưu hành lên sàn HNX hoặc HoSE tùy vào điều kiện của thị trường. Đến tháng 8, NamABank đã thông qua nghị quyết bổ sung kế hoạch niêm yết lên HoSE. Như vậy tính tới hiện tại, đây là ngân hàng duy nhất chuyển sàn thành công trong năm 2023. Về tình hình kinh doanh, theo báo cáo mới nhất công bố quý III, NamABank có thu nhập lãi thuần đạt 1.310 tỷ đồng, giảm 4% so với cùng kỳ năm trước. Hoạt động dịch vụ mang về khoản lãi thuần 101 tỷ đồng, tăng mạnh so với cùng kỳ. Ngược lại, kinh doanh ngoại hối lại lỗ 42 tỷ đồng. Sau khi trừ đi các chi phí, NamABank báo lãi trước thuế 522 tỷ đồng, giảm 24% so với cùng kỳ năm trước. Lũy kế 9 tháng đầu năm, thu nhập lãi thuần NamABank tăng 19% lên 4.402 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế đạt 2.046 tỷ đồng, tăng 10% so với cùng kỳ năm trước. Kết thúc quý III, số dư cho vay khách hàng của NamABank tăng 10,6% đạt 130.878 tỷ đồng. Trong đó, nợ xấu của nhà băng là 3.751 tỷ đồng, tăng gần gấp đôi so với đầu năm. Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Znews đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023. Nhà phân phối ôtô lớn nhất Việt Nam lấn sân sang mảng giáo dụcSavico sẽ chi gần 38 tỷ đồng góp vốn thành lập công ty mới để thực hiện dự án Trường mầm non Hiệp Bình Phước và chính thức lấn sân sang hoạt động giáo dục. 11:23 22/12/2023 Vietcombank muốn huy động 3.000 tỷ đồng trái phiếu trong tháng 12Đây cũng là lần đầu tiên nhà băng này công bố kế hoạch phát hành trái phiếu trong năm 2023. 18:00 21/12/2023 Đất Xanh sắp phát hành 9 triệu cổ phiếu ESOP giá 0 đồngLượng cổ phiếu này sẽ phát hành vào ngày 27/12 tới đây với giá 0 đồng, trong khi thị giá hiện tại của cổ phiếu DXG trên sàn chứng khoán là gần 19.000 đồng/đơn vị. 11:55 21/12/2023
Hơn 1 tỷ cổ phiếu NAB chuyển lên sàn HoSE Ngân hàng TMCP Nam Á - NamABank - cũng là ngân hàng duy nhất chuyển sàn thành công trong năm 2023. Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HoSE) vừa có quyết định chấp thuận niêm yết cổ phiếu NAB của Ngân hàng TMCP Nam Á - NamABank. Theo đó, HoSE chấp thuận để hơn 1 tỷ cổ phiếu của NamABank niêm yết và giao dịch với mã chứng khoán NAB. Giá trị cổ phiếu niêm yết đạt hơn 10.580 tỷ đồng tính theo mệnh giá. Trước khi lên HoSE, cổ phiếu NAB được giao dịch trên UPCoM. Sau thông tin được chấp thuận niêm yết, cổ phiếu NAB đã ghi nhận mức tăng 6,85% trong phiên giao dịch ngày 21/12 và đóng cửa ở mức 15.600 đồng/cổ phiếu. Trong phiên 22/12, cổ phiếu NAB đang được giao dịch quanh mức 15.400 đồng/cổ phiếu. Biến động thị giá của cổ phiếu NAB trong 1 năm qua. Ảnh: FireAnt. Trước đó, tại Đại hội đồng cổ đông thường niên 2023, NamABank đã thông qua kế hoạch đăng ký niêm yết toàn bộ cổ phiếu đang lưu hành lên sàn HNX hoặc HoSE tùy vào điều kiện của thị trường. Đến tháng 8, NamABank đã thông qua nghị quyết bổ sung kế hoạch niêm yết lên HoSE. Như vậy tính tới hiện tại, đây là ngân hàng duy nhất chuyển sàn thành công trong năm 2023. Về tình hình kinh doanh, theo báo cáo mới nhất công bố quý III, NamABank có thu nhập lãi thuần đạt 1.310 tỷ đồng, giảm 4% so với cùng kỳ năm trước. Hoạt động dịch vụ mang về khoản lãi thuần 101 tỷ đồng, tăng mạnh so với cùng kỳ. Ngược lại, kinh doanh ngoại hối lại lỗ 42 tỷ đồng. Sau khi trừ đi các chi phí, NamABank báo lãi trước thuế 522 tỷ đồng, giảm 24% so với cùng kỳ năm trước. Lũy kế 9 tháng đầu năm, thu nhập lãi thuần NamABank tăng 19% lên 4.402 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế đạt 2.046 tỷ đồng, tăng 10% so với cùng kỳ năm trước. Kết thúc quý III, số dư cho vay khách hàng của NamABank tăng 10,6% đạt 130.878 tỷ đồng. Trong đó, nợ xấu của nhà băng là 3.751 tỷ đồng, tăng gần gấp đôi so với đầu năm. Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Znews đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023. Nhà phân phối ôtô lớn nhất Việt Nam lấn sân sang mảng giáo dụcSavico sẽ chi gần 38 tỷ đồng góp vốn thành lập công ty mới để thực hiện dự án Trường mầm non Hiệp Bình Phước và chính thức lấn sân sang hoạt động giáo dục. 11:23 22/12/2023 Vietcombank muốn huy động 3.000 tỷ đồng trái phiếu trong tháng 12Đây cũng là lần đầu tiên nhà băng này công bố kế hoạch phát hành trái phiếu trong năm 2023. 18:00 21/12/2023 Đất Xanh sắp phát hành 9 triệu cổ phiếu ESOP giá 0 đồngLượng cổ phiếu này sẽ phát hành vào ngày 27/12 tới đây với giá 0 đồng, trong khi thị giá hiện tại của cổ phiếu DXG trên sàn chứng khoán là gần 19.000 đồng/đơn vị. 11:55 21/12/2023
Lợi nhuận Con Cưng lao dốc 95%
Sau khi nhận khoản đầu tư 90 triệu USD từ quỹ Quadria Capital, chuỗi bán lẻ mẹ và bé Con Cưng báo lãi ròng năm 2022 giảm tới 95% so với cùng kỳ, xuống còn khoảng 5 tỷ đồng.
CTCP Đầu tư Con Cưng vừa có văn bản gửi Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) thông tin về tình hình tài chính doanh nghiệp năm 2022. Theo đó, chuỗi bán lẻ mẹ và bé ghi nhận lợi nhuận sau thuế đạt gần 4,7 tỷ đồng, giảm mạnh 95% so với khoản lãi gần 90 tỷ đồng của năm 2021. Điều này khiến cho tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) cũng giảm chỉ còn 0,64%. Vốn chủ sở hữu Con Cưng tại 31/12/2022 đạt gần 730 tỷ đồng, tăng nhẹ so với năm ngoái. Hệ số nợ phải trả/vốn chủ sở hữu theo đó cũng tăng lên 3,35 lần, tương ứng giá trị nợ phải trả đạt 2.445 tỷ đồng. Đáng chú ý, dư nợ trái phiếu/vốn chủ sở hữu của công ty vận hành chuỗi Con Cưng đã về 0, thay cho mức 0,16 lần vào năm 2021. Dư nợ trái phiếu bằng 0 do các trái phiếu do công ty phát hành đã đáo hạn hết trong năm 2022. Kết quả kinh doanh thua lỗ diễn ra trong lúc Con Cưng vừa tiếp nhận khoản đầu tư 90 triệu USD từ quỹ Quadria Capital vào đầu năm 2022. Cùng lúc đó, doanh nghiệp cũng ra mắt mô hình kinh doanh mới Super Center, với cửa hàng đầu tiên nằm ở Ngã 6 Phù Đổng, quận 1, TP HCM. Theo thông tin doanh nghiệp công bố, với số vốn mới nhận, Con Cưng đặt mục tiêu đến năm 2025, Con Cưng sẽ mở 2.000 cửa hàng và sở hữu 200-300 Super Center. Lúc này, Con Cưng có 800 cửa hàng trên toàn quốc. CTCP Đầu tư Con Cưng được thành lập vào tháng 9/2015 bởi ông Nguyễn Quốc Minh và Lưu Anh Tiến. Đây là công ty mẹ của ba pháp nhân, bao gồm: CTCP Con Cưng (Con Cưng), CTCP Thương mại Liam và CTCP Tập đoàn Sakura. Trong đó, Con Cưng là mạng lưới bán lẻ sản phẩm chăm sóc mẹ và bé tập trung trực tiếp phát triển các chuỗi cửa hàng Con Cưng, Toycity và CF (Con Cưng Fashion). Hiện nay, chuỗi đang có 708 cửa hàng trên nhiều tỉnh, thành trên cả nước, tập trung chủ yếu ở TP HCM (207 siêu thị), Đồng Nai (61 siêu thị) và Bình Dương (59 siêu thị). Con Cưng đặt mục tiêu mở 200-300 Super Center đến năm 2025Với tiềm lực tài chính mạnh mẽ cùng danh tiếng trong ngành hàng mẹ và bé, Con Cưng đặt kế hoạch mở 2.000 cửa hàng và 200-300 Super Center trên cả nước đến năm 2025. 08:00 26/1/2022 Bloomberg đưa tin Quadria rót 90 triệu USD vào Con CưngSáng 18/1, loạt báo quốc tế đưa tin quỹ Quadria Capital hoàn tất đầu tư 90 triệu USD vào Con Cưng, cùng tham vọng mở thêm 2.000 cửa hàng năm 2025. 19:00 18/1/2022 Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Zing đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023.
Lợi nhuận Con Cưng lao dốc 95% Sau khi nhận khoản đầu tư 90 triệu USD từ quỹ Quadria Capital, chuỗi bán lẻ mẹ và bé Con Cưng báo lãi ròng năm 2022 giảm tới 95% so với cùng kỳ, xuống còn khoảng 5 tỷ đồng. CTCP Đầu tư Con Cưng vừa có văn bản gửi Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) thông tin về tình hình tài chính doanh nghiệp năm 2022. Theo đó, chuỗi bán lẻ mẹ và bé ghi nhận lợi nhuận sau thuế đạt gần 4,7 tỷ đồng, giảm mạnh 95% so với khoản lãi gần 90 tỷ đồng của năm 2021. Điều này khiến cho tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) cũng giảm chỉ còn 0,64%. Vốn chủ sở hữu Con Cưng tại 31/12/2022 đạt gần 730 tỷ đồng, tăng nhẹ so với năm ngoái. Hệ số nợ phải trả/vốn chủ sở hữu theo đó cũng tăng lên 3,35 lần, tương ứng giá trị nợ phải trả đạt 2.445 tỷ đồng. Đáng chú ý, dư nợ trái phiếu/vốn chủ sở hữu của công ty vận hành chuỗi Con Cưng đã về 0, thay cho mức 0,16 lần vào năm 2021. Dư nợ trái phiếu bằng 0 do các trái phiếu do công ty phát hành đã đáo hạn hết trong năm 2022. Kết quả kinh doanh thua lỗ diễn ra trong lúc Con Cưng vừa tiếp nhận khoản đầu tư 90 triệu USD từ quỹ Quadria Capital vào đầu năm 2022. Cùng lúc đó, doanh nghiệp cũng ra mắt mô hình kinh doanh mới Super Center, với cửa hàng đầu tiên nằm ở Ngã 6 Phù Đổng, quận 1, TP HCM. Theo thông tin doanh nghiệp công bố, với số vốn mới nhận, Con Cưng đặt mục tiêu đến năm 2025, Con Cưng sẽ mở 2.000 cửa hàng và sở hữu 200-300 Super Center. Lúc này, Con Cưng có 800 cửa hàng trên toàn quốc. CTCP Đầu tư Con Cưng được thành lập vào tháng 9/2015 bởi ông Nguyễn Quốc Minh và Lưu Anh Tiến. Đây là công ty mẹ của ba pháp nhân, bao gồm: CTCP Con Cưng (Con Cưng), CTCP Thương mại Liam và CTCP Tập đoàn Sakura. Trong đó, Con Cưng là mạng lưới bán lẻ sản phẩm chăm sóc mẹ và bé tập trung trực tiếp phát triển các chuỗi cửa hàng Con Cưng, Toycity và CF (Con Cưng Fashion). Hiện nay, chuỗi đang có 708 cửa hàng trên nhiều tỉnh, thành trên cả nước, tập trung chủ yếu ở TP HCM (207 siêu thị), Đồng Nai (61 siêu thị) và Bình Dương (59 siêu thị). Con Cưng đặt mục tiêu mở 200-300 Super Center đến năm 2025Với tiềm lực tài chính mạnh mẽ cùng danh tiếng trong ngành hàng mẹ và bé, Con Cưng đặt kế hoạch mở 2.000 cửa hàng và 200-300 Super Center trên cả nước đến năm 2025. 08:00 26/1/2022 Bloomberg đưa tin Quadria rót 90 triệu USD vào Con CưngSáng 18/1, loạt báo quốc tế đưa tin quỹ Quadria Capital hoàn tất đầu tư 90 triệu USD vào Con Cưng, cùng tham vọng mở thêm 2.000 cửa hàng năm 2025. 19:00 18/1/2022 Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Zing đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023.
Giám đốc công ty do vợ Khánh Phương làm chủ tịch muốn bán hết cổ phiếu
Giám đốc điều hành Công ty CP Sông Đà 1.01 mới đây đăng ký bán toàn bộ 901.520 cổ phiếu công ty với mục đích thu lợi nhuận.
Ông Lê Hà Phương - Giám đốc điều hành Công ty CP Sông Đà 1.01 (SJC) - mới đây đăng ký bán toàn bộ 901.520 cổ phiếu SJC, tương đương gần 13% vốn điều lệ với mục đích thu lợi nhuận. Số cổ phiếu sẽ được giao dịch theo phương thức khớp lệnh trên sàn hoặc thoả thuận, dự kiến thực hiện ngày 14/7-11/8. Trên thực tế, vị lãnh đạo công ty giao dịch khá thường xuyên trong tháng này. Ngày 5/7, ông Phương từng đăng ký bán ra 153.100 cổ phiếu SJC và đã hoàn thành giao dịch vào ngày 7/7. Đầu tháng này, Sông Đà 1.01 cũng thông báo lên Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) việc ông Phương đã mua 949.320 trên tổng số 1,6 triệu cổ phiếu SJC đăng ký trước đó với mục đích trở thành cổ đông lớn của công ty. Trước khi giao dịch diễn ra, cá nhân này chỉ nắm giữ khoảng 105.300 cổ phiếu, tương đương 1,52% vốn điều lệ. Giá cổ phiếu SJC bắt đầu điều chỉnh thời gian gần đây. Ảnh: TradingView. Sông Đà 1.01 là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bất động sản với quy mô chỉ khoảng 70 tỷ đồng. Tuy nhiên, cái tên Sông Đà 1.01 bắt đầu nổi lên từ cuối năm ngoái sau khi ông Phạm Khánh Phương, hay còn gọi là ca sĩ Khánh Phương, trở thành cổ đông lớn. Ông Khánh Phương cũng được bầu vào HĐQT nhiệm kỳ mới 2022-2027 tại đại hội bất thường cuối năm ngoái. Điểm đáng chú ý là bà Vũ Thị Thuý - Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc Sông Đà 1.01 - là vợ của chủ nhân ca khúc “Chiếc khăn gió ấm”. Thông tin này được hé lộ sau khi ca sĩ Khánh Phương báo cáo bán ra 901.520 cổ phiếu SJC trong phiên giao dịch 16/6, qua đó hạ tỷ lệ sở hữu tại công ty bất động sản này xuống còn 13,1%, tương ứng nắm 908.576 cổ phiếu. Theo công bố thông tin, bà Thúy hiện chỉ nắm 22 cổ phiếu SJC, tương đương 0,0003% vốn doanh nghiệp. Ngoài ra, bà Thúy được giới thiệu là Tổng giám đốc Công ty CP Đầu tư Nam Nhật Khang (cổ đông lớn đang nắm giữ hơn 1 triệu cổ phiếu SJC, tương ứng tỷ lệ 14,69% vốn). Trên sàn chứng khoán, cổ phiếu SJC đang được giao dịch quanh ngưỡng 11.900 đồng/đơn vị và có xu hướng điều chỉnh dần từ mốc 15.700 đồng (ngày 23/6). Hồi đầu năm, cổ phiếu SJC từng tăng phi mã lên 18.600 đồng/đơn vị và giảm dần xuống 4.500 đồng/đơn vị (ngày 5/4) trước khi bắt đầu chu kỳ tăng mới. Vợ ca sĩ Khánh Phương là chủ tịch công ty bất động sảnThông qua báo cáo giao dịch cổ phiếu của ông Phạm Khánh Phương (ca sĩ Khánh Phương) danh tính vợ ca sĩ này đã được hé lộ là bà Vũ Thị Thúy, Chủ tịch HĐQT Công ty CP Sông Đà 1.01. 12:27 5/7/2023 Ca sĩ Khánh Phương bị phạt gần 250 triệu vì mua chui cổ phiếuNgoài bị phạt gần 250 triệu đồng, ông Phạm Khánh Phương phải bán cổ phiếu SJC nhằm giảm tỷ lệ sở hữu xuống dưới mức phải chào mua công khai. 22:13 28/6/2023 Chủ thương hiệu Vodka Hà Nội lỗ 25 quý liên tiếpHalico vẫn chưa thoát chuỗi thua lỗ kéo dài 25 quý liên tiếp, tương đương hơn 8 năm qua. Quý vừa rồi doanh nghiệp chỉ thu về 19,3 tỷ đồng và lỗ ròng hơn 2 tỷ đồng. 18:19 12/7/2023 Độc giả Zing có thể tìm đọc thêm các cuốn sách hay về kinh tế tại Tủ sách kiến thức kinh tế. Các cuốn sách cung cấp cho độc giả nhiều kiến thức về kinh tế vĩ mô, chứng khoán, bất động sản, lạm phát, các cuộc suy thoái từng xảy ra, kinh nghiệm quản lý chi tiêu...
Giám đốc công ty do vợ Khánh Phương làm chủ tịch muốn bán hết cổ phiếu Giám đốc điều hành Công ty CP Sông Đà 1.01 mới đây đăng ký bán toàn bộ 901.520 cổ phiếu công ty với mục đích thu lợi nhuận. Ông Lê Hà Phương - Giám đốc điều hành Công ty CP Sông Đà 1.01 (SJC) - mới đây đăng ký bán toàn bộ 901.520 cổ phiếu SJC, tương đương gần 13% vốn điều lệ với mục đích thu lợi nhuận. Số cổ phiếu sẽ được giao dịch theo phương thức khớp lệnh trên sàn hoặc thoả thuận, dự kiến thực hiện ngày 14/7-11/8. Trên thực tế, vị lãnh đạo công ty giao dịch khá thường xuyên trong tháng này. Ngày 5/7, ông Phương từng đăng ký bán ra 153.100 cổ phiếu SJC và đã hoàn thành giao dịch vào ngày 7/7. Đầu tháng này, Sông Đà 1.01 cũng thông báo lên Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) việc ông Phương đã mua 949.320 trên tổng số 1,6 triệu cổ phiếu SJC đăng ký trước đó với mục đích trở thành cổ đông lớn của công ty. Trước khi giao dịch diễn ra, cá nhân này chỉ nắm giữ khoảng 105.300 cổ phiếu, tương đương 1,52% vốn điều lệ. Giá cổ phiếu SJC bắt đầu điều chỉnh thời gian gần đây. Ảnh: TradingView. Sông Đà 1.01 là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bất động sản với quy mô chỉ khoảng 70 tỷ đồng. Tuy nhiên, cái tên Sông Đà 1.01 bắt đầu nổi lên từ cuối năm ngoái sau khi ông Phạm Khánh Phương, hay còn gọi là ca sĩ Khánh Phương, trở thành cổ đông lớn. Ông Khánh Phương cũng được bầu vào HĐQT nhiệm kỳ mới 2022-2027 tại đại hội bất thường cuối năm ngoái. Điểm đáng chú ý là bà Vũ Thị Thuý - Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc Sông Đà 1.01 - là vợ của chủ nhân ca khúc “Chiếc khăn gió ấm”. Thông tin này được hé lộ sau khi ca sĩ Khánh Phương báo cáo bán ra 901.520 cổ phiếu SJC trong phiên giao dịch 16/6, qua đó hạ tỷ lệ sở hữu tại công ty bất động sản này xuống còn 13,1%, tương ứng nắm 908.576 cổ phiếu. Theo công bố thông tin, bà Thúy hiện chỉ nắm 22 cổ phiếu SJC, tương đương 0,0003% vốn doanh nghiệp. Ngoài ra, bà Thúy được giới thiệu là Tổng giám đốc Công ty CP Đầu tư Nam Nhật Khang (cổ đông lớn đang nắm giữ hơn 1 triệu cổ phiếu SJC, tương ứng tỷ lệ 14,69% vốn). Trên sàn chứng khoán, cổ phiếu SJC đang được giao dịch quanh ngưỡng 11.900 đồng/đơn vị và có xu hướng điều chỉnh dần từ mốc 15.700 đồng (ngày 23/6). Hồi đầu năm, cổ phiếu SJC từng tăng phi mã lên 18.600 đồng/đơn vị và giảm dần xuống 4.500 đồng/đơn vị (ngày 5/4) trước khi bắt đầu chu kỳ tăng mới. Vợ ca sĩ Khánh Phương là chủ tịch công ty bất động sảnThông qua báo cáo giao dịch cổ phiếu của ông Phạm Khánh Phương (ca sĩ Khánh Phương) danh tính vợ ca sĩ này đã được hé lộ là bà Vũ Thị Thúy, Chủ tịch HĐQT Công ty CP Sông Đà 1.01. 12:27 5/7/2023 Ca sĩ Khánh Phương bị phạt gần 250 triệu vì mua chui cổ phiếuNgoài bị phạt gần 250 triệu đồng, ông Phạm Khánh Phương phải bán cổ phiếu SJC nhằm giảm tỷ lệ sở hữu xuống dưới mức phải chào mua công khai. 22:13 28/6/2023 Chủ thương hiệu Vodka Hà Nội lỗ 25 quý liên tiếpHalico vẫn chưa thoát chuỗi thua lỗ kéo dài 25 quý liên tiếp, tương đương hơn 8 năm qua. Quý vừa rồi doanh nghiệp chỉ thu về 19,3 tỷ đồng và lỗ ròng hơn 2 tỷ đồng. 18:19 12/7/2023 Độc giả Zing có thể tìm đọc thêm các cuốn sách hay về kinh tế tại Tủ sách kiến thức kinh tế. Các cuốn sách cung cấp cho độc giả nhiều kiến thức về kinh tế vĩ mô, chứng khoán, bất động sản, lạm phát, các cuộc suy thoái từng xảy ra, kinh nghiệm quản lý chi tiêu...
Giá vàng trong nước biến động biên độ hẹp
Giá vàng miếng SJC được các doanh nghiệp bán ra ở mức 67 triệu đồng/lượng; vàng nhẫn 9999 hiện neo tại vùng thấp 56,35 triệu đồng/lượng.
Giá vàng thế giới xuống thấp nhất 4 tháng qua mặt hàng trong nước giảm theo. Ảnh: Đức Anh. Giá vàng thế giới tiếp tục giảm xuống mức thấp nhất 4 tháng trở lại đây và cũng là phiên giảm thứ 4 liên tiếp từ đầu tuần. Hiện giá vàng giao ngay của thế giới neo tại mốc 1.911 USD/ounce, quy đổi ra tiền Việt (chưa bao gồm thuế phí) tương đương 54,6 triệu đồng/lượng. Theo giới phân tích, thị trường vàng thế giới suy yếu trong bối cảnh Ngân hàng Trung ương Na Uy có động thái tăng lãi suất cơ bản 0,5 điểm %. Hôm nay (ngày 23/6), Ngân hàng trung ương Anh cũng họp về chính sách tiền tệ và có thể tăng lãi suất thêm 0,5 điểm %. Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) - ông Jerome Powell - nói trước Thượng viện Mỹ rằng mức lạm phát hiện nay cao hơn nhiều so mục tiêu 2%. Fed sẽ có thêm 2 đợt tăng lãi suất để hạ nhiệt lạm phát. Phản ứng các thông tin trên, đồng USD tăng giá trên diện rộng. Lãi suất trái phiếu Mỹ lao lên 3,86%. Giới đầu tư tài chính tập trung vốn vào "đồng bạc xanh" và trái phiếu thay vì kim loại quý. Diễn biến bất lợi của thị trường vàng thế giới cũng tác động tới giá giao dịch của mặt hàng kim loại quý trong nước. Trong phiên giao dịch sáng nay, giá vàng trong nước ghi nhận biến động giảm cùng chiều với giá vàng thế giới. Cụ thể, Công ty Vàng bạc Đá quý Sài Gòn (SJC) niêm yết giá vàng miếng ở mức 66,4 - 67,02 triệu đồng/lượng (mua vào - bán ra), giảm 50.000 đồng ở cả hai chiều so với kết phiên liền trước. Đi cùng với xu hướng giảm tại SJC, giá vàng miếng tại Công ty CP Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận (PNJ) hiện đã mất mốc bán ra 67 triệu đồng/lượng. Giao dịch phổ biến ở mức 66,45 - 66,95 triệu đồng/lượng, đi ngang ở chiều mua và giảm 50.000 đồng chiều bán so với phiên liền trước. Giá vàng miếng tại các doanh nghiệp như Bảo Tín Minh Châu, Tập đoàn DOJI, Vàng Mi Hồng... đều ghi nhận xu hướng đi ngang hoặc giảm 40.000 đồng/lượng. Trong đó, Bảo Tín Minh Châu niêm yết ở 66,42 - 67,98 triệu đồng/lượng; DOJI mua vào với giá 66,4 triệu đồng/lượng và bán ra ở 67 triệu đồng/lượng. Với mặt hàng vàng nhẫn, biến động giảm ghi nhận trong tuần cao hơn vàng miếng khi có lúc giảm tới 200.000 đồng. Theo đà giảm của giá vàng thế giới, mở cửa phiên giao dịch sáng nay, vàng nhẫn tiếp tục xu hướng giảm thêm 150.000 đồng/lượng. Giá bán phổ biến của mặt hàng này hiện đi quanh vùng 56,35 triệu đồng/lượng. Cụ thể, Công ty SJC hiện niêm yết giá vàng nhẫn loại 99,99% ở mức 55,3 - 56,3 triệu đồng/lượng (mua vào - bán ra), giảm 200.000-150.000 đồng (mua - bán) so với cuối ngày hôm qua. Tại Tập đoàn DOJI, giá vàng nhẫn hiện giao dịch ở mức 54,65 - 55,9 triệu đồng/lượng, giảm 150.000 đồng ở chiều mua và 100.000 đồng ở chiều bán. Trong khi đó, PNJ niêm yết giá bán vàng nhẫn 24K ở mức 55,4 triệu đồng/lượng, giá mua ở 56,4 triệu đồng/lượng, cùng giảm 100.000 đồng ở hai chiều. Tương tự, tại các doanh nghiệp như Bảo Tín Minh Châu, Phú Quý, Mi Hồng, VietAGold..., giá bán ra vàng nhẫn đều được niêm yết quanh vùng 55,4 triệu đồng/lượng mua vào và 56,35 triệu đồng/lượng bán ra. Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Zing đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023. Giá Bitcoin xuyên thủng ngưỡng quan trọngGiá Bitcoin vừa vọt lên mức cao nhất hơn 2 tháng. Việc BlackRock nhảy vào cuộc chơi đã xóa đi lo ngại về các rắc rối pháp lý với đồng tiền điện tử này. 09:55 23/6/2023 Doanh nghiệp Hàn Quốc ngày càng gia tăng hiện diện tại Việt NamTheo các chuyên gia, Việt Nam là nơi doanh nghiệp Hàn Quốc tham gia sâu vào chuỗi cung ứng, đồng thời tăng cường hợp tác trong những ngành công nghiệp mới nổi. 09:55 23/6/2023
Giá vàng trong nước biến động biên độ hẹp Giá vàng miếng SJC được các doanh nghiệp bán ra ở mức 67 triệu đồng/lượng; vàng nhẫn 9999 hiện neo tại vùng thấp 56,35 triệu đồng/lượng. Giá vàng thế giới xuống thấp nhất 4 tháng qua mặt hàng trong nước giảm theo. Ảnh: Đức Anh. Giá vàng thế giới tiếp tục giảm xuống mức thấp nhất 4 tháng trở lại đây và cũng là phiên giảm thứ 4 liên tiếp từ đầu tuần. Hiện giá vàng giao ngay của thế giới neo tại mốc 1.911 USD/ounce, quy đổi ra tiền Việt (chưa bao gồm thuế phí) tương đương 54,6 triệu đồng/lượng. Theo giới phân tích, thị trường vàng thế giới suy yếu trong bối cảnh Ngân hàng Trung ương Na Uy có động thái tăng lãi suất cơ bản 0,5 điểm %. Hôm nay (ngày 23/6), Ngân hàng trung ương Anh cũng họp về chính sách tiền tệ và có thể tăng lãi suất thêm 0,5 điểm %. Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) - ông Jerome Powell - nói trước Thượng viện Mỹ rằng mức lạm phát hiện nay cao hơn nhiều so mục tiêu 2%. Fed sẽ có thêm 2 đợt tăng lãi suất để hạ nhiệt lạm phát. Phản ứng các thông tin trên, đồng USD tăng giá trên diện rộng. Lãi suất trái phiếu Mỹ lao lên 3,86%. Giới đầu tư tài chính tập trung vốn vào "đồng bạc xanh" và trái phiếu thay vì kim loại quý. Diễn biến bất lợi của thị trường vàng thế giới cũng tác động tới giá giao dịch của mặt hàng kim loại quý trong nước. Trong phiên giao dịch sáng nay, giá vàng trong nước ghi nhận biến động giảm cùng chiều với giá vàng thế giới. Cụ thể, Công ty Vàng bạc Đá quý Sài Gòn (SJC) niêm yết giá vàng miếng ở mức 66,4 - 67,02 triệu đồng/lượng (mua vào - bán ra), giảm 50.000 đồng ở cả hai chiều so với kết phiên liền trước. Đi cùng với xu hướng giảm tại SJC, giá vàng miếng tại Công ty CP Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận (PNJ) hiện đã mất mốc bán ra 67 triệu đồng/lượng. Giao dịch phổ biến ở mức 66,45 - 66,95 triệu đồng/lượng, đi ngang ở chiều mua và giảm 50.000 đồng chiều bán so với phiên liền trước. Giá vàng miếng tại các doanh nghiệp như Bảo Tín Minh Châu, Tập đoàn DOJI, Vàng Mi Hồng... đều ghi nhận xu hướng đi ngang hoặc giảm 40.000 đồng/lượng. Trong đó, Bảo Tín Minh Châu niêm yết ở 66,42 - 67,98 triệu đồng/lượng; DOJI mua vào với giá 66,4 triệu đồng/lượng và bán ra ở 67 triệu đồng/lượng. Với mặt hàng vàng nhẫn, biến động giảm ghi nhận trong tuần cao hơn vàng miếng khi có lúc giảm tới 200.000 đồng. Theo đà giảm của giá vàng thế giới, mở cửa phiên giao dịch sáng nay, vàng nhẫn tiếp tục xu hướng giảm thêm 150.000 đồng/lượng. Giá bán phổ biến của mặt hàng này hiện đi quanh vùng 56,35 triệu đồng/lượng. Cụ thể, Công ty SJC hiện niêm yết giá vàng nhẫn loại 99,99% ở mức 55,3 - 56,3 triệu đồng/lượng (mua vào - bán ra), giảm 200.000-150.000 đồng (mua - bán) so với cuối ngày hôm qua. Tại Tập đoàn DOJI, giá vàng nhẫn hiện giao dịch ở mức 54,65 - 55,9 triệu đồng/lượng, giảm 150.000 đồng ở chiều mua và 100.000 đồng ở chiều bán. Trong khi đó, PNJ niêm yết giá bán vàng nhẫn 24K ở mức 55,4 triệu đồng/lượng, giá mua ở 56,4 triệu đồng/lượng, cùng giảm 100.000 đồng ở hai chiều. Tương tự, tại các doanh nghiệp như Bảo Tín Minh Châu, Phú Quý, Mi Hồng, VietAGold..., giá bán ra vàng nhẫn đều được niêm yết quanh vùng 55,4 triệu đồng/lượng mua vào và 56,35 triệu đồng/lượng bán ra. Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Zing đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023. Giá Bitcoin xuyên thủng ngưỡng quan trọngGiá Bitcoin vừa vọt lên mức cao nhất hơn 2 tháng. Việc BlackRock nhảy vào cuộc chơi đã xóa đi lo ngại về các rắc rối pháp lý với đồng tiền điện tử này. 09:55 23/6/2023 Doanh nghiệp Hàn Quốc ngày càng gia tăng hiện diện tại Việt NamTheo các chuyên gia, Việt Nam là nơi doanh nghiệp Hàn Quốc tham gia sâu vào chuỗi cung ứng, đồng thời tăng cường hợp tác trong những ngành công nghiệp mới nổi. 09:55 23/6/2023
Ngân hàng Thế giới có chủ tịch mới
Tân Chủ tịch Ngân hàng Thế giới là ông Ajay Banga, một người Mỹ gốc Ấn Độ. Ông sẽ chính thức đảm nhiệm vị trí này vào ngày 2/6.
Ông Ajay Banga từng làm Giám đốc điều hành của Mastercard trong khoảng thời gian 2010-2020. Ảnh: Bloomberg. Theo Reuters, ông Ajay Banga, cựu Giám đốc điều hành của Mastercard, đã trở thành tân Chủ tịch của Ngân hàng Thế giới (WB) với nhiệm kỳ kéo dài 5 năm. Ông Banga, 63 tuổi, được Tổng thống Mỹ Joe Biden đề cử cho vị trí này vào cuối tháng 2 và là ứng viên duy nhất thay thế ông David Malpass, Chủ tịch WB sắp mãn nhiệm. Vị chuyên gia tài chính gốc Ấn Độ sẽ chính thức nhậm chức kể từ ngày 2/6 tới. Cuộc bình bầu đã diễn ra sau khi Ban giám đốc của WB phỏng vấn ông Banga trong suốt 4 giờ đồng hồ. Một nguồn tin cho biết quyết định đồng ý được đưa ra bởi 24 thành viên trong hội đồng, trong đó Nga bỏ phiếu trắng. “Ông Ajay Banga là một nhà lãnh đạo có chuyên môn, kinh nghiệm và sẽ mang lại sự đổi mới trong vị trí chủ tịch WB. Ông ấy sẽ định hướng tổ chức nhắm tới việc giải quyết các thách thức toàn cầu”, Tổng thống Mỹ Joe Biden chia sẻ. Trong khi đó, bà Janet Yellen, Bộ trưởng Tài chính Mỹ, cho biết ông Banga sẽ đóng vai trò quan trọng trong công cuộc thúc đẩy các cải cách bổ sung, bao gồm việc củng cố quan hệ đối tác giữa khu vực công và khu vực tư nhân cũng như những tổ chức phi lợi nhuận. Một quan chức cấp cao của Mỹ cho biết việc WB có người đứng đầu mới diễn ra vào thời điểm các quốc gia có thu nhập trung bình và thấp đang đối mặt tình trạng nợ nần gia tăng. Bên cạnh đó, thế giới hiện vẫn chịu sức ép lớn trên thị trường lương thực và năng lượng do cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine. WB đã cho nhiều nước đang phát triển vay hàng trăm tỷ USD nhằm giúp chính phủ các quốc gia này giải quyết những thách thức toàn cầu, bao gồm biến đổi khí hậu, xung đột và đại dịch. Ông Banga sinh ra và lớn lên tại Ấn Độ. Đến năm 2007, ông chính thức nhập quốc tịch Mỹ. Một nguồn tin cho biết tân Chủ tịch của WB đã gặp gỡ các quan chức chính phủ của 96 quốc gia kể từ khi được đề cử. Thông thường, vị trí đứng đầu của Ngân hàng Thế giới sẽ do người Mỹ đảm nhiệm. Trong khi đó, người châu Âu đóng vai trò dẫn dắt Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF). Nhân viên Google bức xúc vì CEO được tăng lươngThù lao của ông Sundar Pichai, CEO Google, vẫn tăng đều đặn, kể cả khi công ty phải liên tục cắt giảm chi phí hoạt động vì doanh thu không được như kỳ vọng. 09:36 4/5/2023 Giá vàng trong nước tăng mạnh sau khi Fed tăng lãi suấtGiá vàng trong nước tăng mạnh vào sáng nay (4/5) sau khi cơ quan quản lý tiền tệ Mỹ quyết định tăng lãi suất điều hành thêm 0,25 điểm %. 10:58 4/5/2023 Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Zing đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023.
Ngân hàng Thế giới có chủ tịch mới Tân Chủ tịch Ngân hàng Thế giới là ông Ajay Banga, một người Mỹ gốc Ấn Độ. Ông sẽ chính thức đảm nhiệm vị trí này vào ngày 2/6. Ông Ajay Banga từng làm Giám đốc điều hành của Mastercard trong khoảng thời gian 2010-2020. Ảnh: Bloomberg. Theo Reuters, ông Ajay Banga, cựu Giám đốc điều hành của Mastercard, đã trở thành tân Chủ tịch của Ngân hàng Thế giới (WB) với nhiệm kỳ kéo dài 5 năm. Ông Banga, 63 tuổi, được Tổng thống Mỹ Joe Biden đề cử cho vị trí này vào cuối tháng 2 và là ứng viên duy nhất thay thế ông David Malpass, Chủ tịch WB sắp mãn nhiệm. Vị chuyên gia tài chính gốc Ấn Độ sẽ chính thức nhậm chức kể từ ngày 2/6 tới. Cuộc bình bầu đã diễn ra sau khi Ban giám đốc của WB phỏng vấn ông Banga trong suốt 4 giờ đồng hồ. Một nguồn tin cho biết quyết định đồng ý được đưa ra bởi 24 thành viên trong hội đồng, trong đó Nga bỏ phiếu trắng. “Ông Ajay Banga là một nhà lãnh đạo có chuyên môn, kinh nghiệm và sẽ mang lại sự đổi mới trong vị trí chủ tịch WB. Ông ấy sẽ định hướng tổ chức nhắm tới việc giải quyết các thách thức toàn cầu”, Tổng thống Mỹ Joe Biden chia sẻ. Trong khi đó, bà Janet Yellen, Bộ trưởng Tài chính Mỹ, cho biết ông Banga sẽ đóng vai trò quan trọng trong công cuộc thúc đẩy các cải cách bổ sung, bao gồm việc củng cố quan hệ đối tác giữa khu vực công và khu vực tư nhân cũng như những tổ chức phi lợi nhuận. Một quan chức cấp cao của Mỹ cho biết việc WB có người đứng đầu mới diễn ra vào thời điểm các quốc gia có thu nhập trung bình và thấp đang đối mặt tình trạng nợ nần gia tăng. Bên cạnh đó, thế giới hiện vẫn chịu sức ép lớn trên thị trường lương thực và năng lượng do cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine. WB đã cho nhiều nước đang phát triển vay hàng trăm tỷ USD nhằm giúp chính phủ các quốc gia này giải quyết những thách thức toàn cầu, bao gồm biến đổi khí hậu, xung đột và đại dịch. Ông Banga sinh ra và lớn lên tại Ấn Độ. Đến năm 2007, ông chính thức nhập quốc tịch Mỹ. Một nguồn tin cho biết tân Chủ tịch của WB đã gặp gỡ các quan chức chính phủ của 96 quốc gia kể từ khi được đề cử. Thông thường, vị trí đứng đầu của Ngân hàng Thế giới sẽ do người Mỹ đảm nhiệm. Trong khi đó, người châu Âu đóng vai trò dẫn dắt Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF). Nhân viên Google bức xúc vì CEO được tăng lươngThù lao của ông Sundar Pichai, CEO Google, vẫn tăng đều đặn, kể cả khi công ty phải liên tục cắt giảm chi phí hoạt động vì doanh thu không được như kỳ vọng. 09:36 4/5/2023 Giá vàng trong nước tăng mạnh sau khi Fed tăng lãi suấtGiá vàng trong nước tăng mạnh vào sáng nay (4/5) sau khi cơ quan quản lý tiền tệ Mỹ quyết định tăng lãi suất điều hành thêm 0,25 điểm %. 10:58 4/5/2023 Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Zing đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023.
Chứng khoán 12/1: Bảng điện tử ngập trong sắc đỏ
Thị trường trong nước trải qua phiên giao dịch kém sắc khi nhiều cổ phiếu bị chốt lời. Việc chỉ số giá tiêu dùng tại Mỹ cao hơn kỳ vọng cũng tác động đến tâm lý nhà đầu tư.
Sau nhiều phiên tăng trưởng liên tiếp, áp lực bán chốt lời bắt đầu hiện rõ trên thị trường trong phiên 12/1. Ngay từ thời điểm mở cửa, chỉ số chính đại diện sàn HoSE đã bị dìm xuống dưới ngưỡng tham chiếu. Dù được dòng tiền bắt đáy chống đỡ, VN-Index chỉ có thể thu hẹp đà điều chỉnh vào giữa phiên trong khoảng thời gian ngắn ngủi trước khi lực bán một lần nữa thắng thế. Động thái tiêu cực của các nhà đầu tư xuất hiện sau khi báo cáo cho thấy chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Mỹ trong tháng 12 tăng mạnh hơn kỳ vọng. Cụ thể, CPI tháng 12/2023 tăng 0,3% so với tháng trước và tăng 3,4% so với cùng kỳ năm liền trước. Tháng 11/2023, CPI ghi nhận mức giảm 0,2% và tăng 3,1% so với cùng kỳ. Kết phiên, VN-Index giảm 7,52 điểm (-0,65%) xuống mốc 1.154,7 điểm; HNX-Index giảm 2,39 điểm (-1,03%) xuống 230,31 điểm; UPCoM-Index giảm 0,66 điểm (-0,75%) xuống 86,9 điểm. Rổ cổ phiếu vốn hóa lớn VN30 chứng kiến 21 mã giảm, duy nhất HDB giữ tham chiếu và 8 mã tăng. Nhóm mã tăng đều là các cổ phiếu ngành ngân hàng, đơn cử như MBB (+3,4%), ACB (+2,2%), SHB (+1,7%) hay CTG (+1,6%). Tuy nhiên, chừng đó là không đủ khi việc VCB, GVR, VHM, BID, VIC điều chỉnh đã tạo sức ép lên chỉ số. Cổ phiếu bất động sản ngập trong sắc đỏ và là một trong những nhóm được giao dịch tiêu cực nhất phiên hôm nay. Các mã dẫn đầu như VHM, VIC hay VRE đều ghi nhận biên độ giảm lớn trên dưới 1,5%. Cổ phiếu của các doanh nghiệp bất động sản tên tuổi khác cũng lao dốc không phanh, điển hình như NVL giảm 3,26%, KDH giảm 1,16%, KBC giảm 2,52%, DIG giảm 2,59%, DXG giảm 2,34%, CEO giảm 2,65%. Nhiều cổ phiếu vốn hóa lớn bị bán mạnh. Ảnh: VNDirect. Trong khi đó, cổ phiếu chế biến thủy sản là nhóm hiếm hoi chịu ít thiệt hại nhất, chủ yếu nhờ sự đóng góp của cổ phiếu VHC (+1,08%). Kể từ cuối năm ngoái đến nay, cổ phiếu của “vua cá” Vĩnh Hoàn luôn nằm trong danh mục được nhà đầu tư, đặc biệt là khối ngoại, gom hàng. Trong diễn biến liên quan, Vĩnh Hoàn vừa thông báo về đợt chia cổ tức năm 2023 bằng tiền mặt với tỷ lệ 20%, tức cổ đông sở hữu 1 cổ phiếu sẽ được nhận 2.000 đồng. Với 224,4 triệu cổ phiếu VHC đang lưu hành, ước tính công ty cần chi ra gần 449 tỷ đồng để trả cổ tức cho cổ đông. Bà Trương Thị Lệ Khanh - Chủ tịch HĐQT Vĩnh Hoàn - có thể nhận về tới 190 tỷ đồng từ đợt chia cổ tức lần này do đang nắm 94,98 triệu cổ phiếu. Tháng 12 năm ngoái, nữ đại gia được chia gần 15,9 triệu cổ phiếu VHC từ đợt chi trả cổ tức năm 2022 bằng cổ phiếu với tỷ lệ 20%. Trở lại phiên 12/1, khối ngoại gây bất ngờ khi không tham gia đợt bán tháo hôm nay. Tuy vẫn bán ròng, nhưng giá trị bán của các nhà đầu tư nước ngoài chỉ ở quy mô 14 tỷ đồng. Trong đó, cổ phiếu VNM của Vinamilk và BCM của Becamex bị bán ròng 102-104 tỷ đồng, kế đó là SHS 69 tỷ đồng, DPM 34 tỷ đồng, HDG 32 tỷ đồng. Chiều ngược lại, cổ phiếu ngân hàng tiếp tục được gom mạnh. Dẫn đầu danh mục mua là STB với 78 tỷ đồng, VCB 77 tỷ đồng, VPB 58 tỷ đồng, CTG 52 tỷ đồng,. Chứng khoán 11/1: Khối ngoại có phiên mua ròng đầu tiên trong năm mớiKhối ngoại gom hàng trở lại, chấm dứt chuỗi 7 phiên bán ròng liên tiếp kể từ đầu năm đến nay. Quy mô đợt mua ròng phiên 11/1 đạt 135 tỷ đồng. 16:57 11/1/2024 Chứng khoán 10/1: Cổ phiếu ngân hàng 'giải cứu' VN-IndexNhóm ngân hàng gồm những cái tên tiêu biểu như VCB, BID, CTG, VPB đều ghi nhận biên độ tăng tốt, qua đó kéo VN-Index thoát khỏi sự ảnh hưởng của làn sóng chốt lời. 16:41 10/1/2024 Bà chủ Vĩnh Hoàn lại sắp bỏ túi gần 200 tỷ đồngChưa đầy 5 tháng, bà chủ Vĩnh Hoàn đã nhận 160 tỷ đồng và gần 16 triệu cổ phiếu VHC từ cổ tức năm 2022 và lại sắp nhận thêm 190 tỷ đồng cổ tức tiền mặt 2023. 47:2820 hôm qua Trong môi trường kinh tế hiện nay, đầu tư đã trở thành khái niệm không mấy xa lạ với hầu hết mọi người. Để độc giả có thể tiếp cận những xu hướng đầu tư mới nhất, Tri thức - Znews xây dựng chủ đề Đầu tư qua sách - nơi ghi lại những cuốn sách, câu chuyện, xu hướng đầu tư đã và đang diễn ra. Trong đó, các lĩnh vực đầu tư phổ biến bao gồm bất động sản, chứng khoán, ngoại hối và tiền ảo... Ngoài các câu chuyện về đầu tư, Đầu tư qua sách còn bao gồm các kiến thức về quản lý gia sản, tài chính cá nhân.
Chứng khoán 12/1: Bảng điện tử ngập trong sắc đỏ Thị trường trong nước trải qua phiên giao dịch kém sắc khi nhiều cổ phiếu bị chốt lời. Việc chỉ số giá tiêu dùng tại Mỹ cao hơn kỳ vọng cũng tác động đến tâm lý nhà đầu tư. Sau nhiều phiên tăng trưởng liên tiếp, áp lực bán chốt lời bắt đầu hiện rõ trên thị trường trong phiên 12/1. Ngay từ thời điểm mở cửa, chỉ số chính đại diện sàn HoSE đã bị dìm xuống dưới ngưỡng tham chiếu. Dù được dòng tiền bắt đáy chống đỡ, VN-Index chỉ có thể thu hẹp đà điều chỉnh vào giữa phiên trong khoảng thời gian ngắn ngủi trước khi lực bán một lần nữa thắng thế. Động thái tiêu cực của các nhà đầu tư xuất hiện sau khi báo cáo cho thấy chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Mỹ trong tháng 12 tăng mạnh hơn kỳ vọng. Cụ thể, CPI tháng 12/2023 tăng 0,3% so với tháng trước và tăng 3,4% so với cùng kỳ năm liền trước. Tháng 11/2023, CPI ghi nhận mức giảm 0,2% và tăng 3,1% so với cùng kỳ. Kết phiên, VN-Index giảm 7,52 điểm (-0,65%) xuống mốc 1.154,7 điểm; HNX-Index giảm 2,39 điểm (-1,03%) xuống 230,31 điểm; UPCoM-Index giảm 0,66 điểm (-0,75%) xuống 86,9 điểm. Rổ cổ phiếu vốn hóa lớn VN30 chứng kiến 21 mã giảm, duy nhất HDB giữ tham chiếu và 8 mã tăng. Nhóm mã tăng đều là các cổ phiếu ngành ngân hàng, đơn cử như MBB (+3,4%), ACB (+2,2%), SHB (+1,7%) hay CTG (+1,6%). Tuy nhiên, chừng đó là không đủ khi việc VCB, GVR, VHM, BID, VIC điều chỉnh đã tạo sức ép lên chỉ số. Cổ phiếu bất động sản ngập trong sắc đỏ và là một trong những nhóm được giao dịch tiêu cực nhất phiên hôm nay. Các mã dẫn đầu như VHM, VIC hay VRE đều ghi nhận biên độ giảm lớn trên dưới 1,5%. Cổ phiếu của các doanh nghiệp bất động sản tên tuổi khác cũng lao dốc không phanh, điển hình như NVL giảm 3,26%, KDH giảm 1,16%, KBC giảm 2,52%, DIG giảm 2,59%, DXG giảm 2,34%, CEO giảm 2,65%. Nhiều cổ phiếu vốn hóa lớn bị bán mạnh. Ảnh: VNDirect. Trong khi đó, cổ phiếu chế biến thủy sản là nhóm hiếm hoi chịu ít thiệt hại nhất, chủ yếu nhờ sự đóng góp của cổ phiếu VHC (+1,08%). Kể từ cuối năm ngoái đến nay, cổ phiếu của “vua cá” Vĩnh Hoàn luôn nằm trong danh mục được nhà đầu tư, đặc biệt là khối ngoại, gom hàng. Trong diễn biến liên quan, Vĩnh Hoàn vừa thông báo về đợt chia cổ tức năm 2023 bằng tiền mặt với tỷ lệ 20%, tức cổ đông sở hữu 1 cổ phiếu sẽ được nhận 2.000 đồng. Với 224,4 triệu cổ phiếu VHC đang lưu hành, ước tính công ty cần chi ra gần 449 tỷ đồng để trả cổ tức cho cổ đông. Bà Trương Thị Lệ Khanh - Chủ tịch HĐQT Vĩnh Hoàn - có thể nhận về tới 190 tỷ đồng từ đợt chia cổ tức lần này do đang nắm 94,98 triệu cổ phiếu. Tháng 12 năm ngoái, nữ đại gia được chia gần 15,9 triệu cổ phiếu VHC từ đợt chi trả cổ tức năm 2022 bằng cổ phiếu với tỷ lệ 20%. Trở lại phiên 12/1, khối ngoại gây bất ngờ khi không tham gia đợt bán tháo hôm nay. Tuy vẫn bán ròng, nhưng giá trị bán của các nhà đầu tư nước ngoài chỉ ở quy mô 14 tỷ đồng. Trong đó, cổ phiếu VNM của Vinamilk và BCM của Becamex bị bán ròng 102-104 tỷ đồng, kế đó là SHS 69 tỷ đồng, DPM 34 tỷ đồng, HDG 32 tỷ đồng. Chiều ngược lại, cổ phiếu ngân hàng tiếp tục được gom mạnh. Dẫn đầu danh mục mua là STB với 78 tỷ đồng, VCB 77 tỷ đồng, VPB 58 tỷ đồng, CTG 52 tỷ đồng,. Chứng khoán 11/1: Khối ngoại có phiên mua ròng đầu tiên trong năm mớiKhối ngoại gom hàng trở lại, chấm dứt chuỗi 7 phiên bán ròng liên tiếp kể từ đầu năm đến nay. Quy mô đợt mua ròng phiên 11/1 đạt 135 tỷ đồng. 16:57 11/1/2024 Chứng khoán 10/1: Cổ phiếu ngân hàng 'giải cứu' VN-IndexNhóm ngân hàng gồm những cái tên tiêu biểu như VCB, BID, CTG, VPB đều ghi nhận biên độ tăng tốt, qua đó kéo VN-Index thoát khỏi sự ảnh hưởng của làn sóng chốt lời. 16:41 10/1/2024 Bà chủ Vĩnh Hoàn lại sắp bỏ túi gần 200 tỷ đồngChưa đầy 5 tháng, bà chủ Vĩnh Hoàn đã nhận 160 tỷ đồng và gần 16 triệu cổ phiếu VHC từ cổ tức năm 2022 và lại sắp nhận thêm 190 tỷ đồng cổ tức tiền mặt 2023. 47:2820 hôm qua Trong môi trường kinh tế hiện nay, đầu tư đã trở thành khái niệm không mấy xa lạ với hầu hết mọi người. Để độc giả có thể tiếp cận những xu hướng đầu tư mới nhất, Tri thức - Znews xây dựng chủ đề Đầu tư qua sách - nơi ghi lại những cuốn sách, câu chuyện, xu hướng đầu tư đã và đang diễn ra. Trong đó, các lĩnh vực đầu tư phổ biến bao gồm bất động sản, chứng khoán, ngoại hối và tiền ảo... Ngoài các câu chuyện về đầu tư, Đầu tư qua sách còn bao gồm các kiến thức về quản lý gia sản, tài chính cá nhân.
EVN 'bội thu' hơn 3.600 tỷ đồng cổ tức tiền mặt từ các công ty con
Với việc nắm giữ đa số vốn tại EVNGenco3 và EVNGenco2, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) dự thu về hơn 3.600 tỷ đồng từ 3 đợt chia cổ tức tiền mặt của hai công ty con này.
HĐQT Tổng công ty Phát điện 3 - EVNGenco3 (HoSE: PGV) vừa thông báo sẽ thực hiện lấy ý kiến cổ đông bằng văn bản về việc chia cổ tức và thực hiện thủ tục để tạm ứng cổ tức năm 2023 bằng tiền mặt. Cụ thể, theo phương án tạm ứng cổ tức đợt 1 năm 2023 đã được HĐQT thông qua, tỷ lệ tạm ứng cổ tức bằng tiền của doanh nghiệp này là 6,66%/mệnh giá, tức mỗi cổ đông sở hữu 1 cổ phiếu nhận về 666 đồng. Với 1,12 tỷ cổ phiếu PGV đang lưu hành, tổng giá trị chi trả dự kiến trong đợt chia cổ tức này là hơn 748 tỷ đồng. Thời gian thanh toán dự kiến là ngày 4/3/2024. TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA EVNGENCO3 NGUỒN: BCTC DN Nhãn 2018 2019 2020 2021 2022 Doanh thu thuần tỷ đồng 39338 44117 40367 37757 47287 Lợi nhuận sau thuế -605 857 1786 3141 2524 Được biết, EVNGenco3 là một trong tổng công ty thành viên quan trọng của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN). Về cơ cấu cổ đông, tính đến hết năm 2022, EVN nắm giữ 99,2% vốn điều lệ của EVNGenco3. Với tỷ lệ nắm giữ cổ phần như vậy, dự kiến EVN sẽ nhận về khoảng 742 tỷ đồng cho đợt trả cổ tức năm 2023 của EVNGenco3. Đáng chú ý, hồi tháng 10 vừa qua, EVN cũng đã nhận về hơn 1.600 tỷ đồng cổ tức tiền mặt từ EVNGenco3, sau khi doanh nghiệp thành viên này chia cổ tức với tỷ lệ 14,5%. Trước đó, một tổng công ty con khác của EVN là EVNGenco2 cũng thông báo tạm ứng cổ tức năm 2023 bằng tiền với tỷ lệ 11%. Với việc nắm giữ trên 99,8% vốn điều lệ của EVNGenco2, Tập đoàn EVN cũng dự kiến nhận về khoảng 1.274 tỷ đồng tiền mặt cho đợt trả cổ tức này. Như vậy, với 3 đợt chia cổ tức bằng tiền mặt kể trên, EVN sẽ 'bỏ túi' hơn 3.600 tỷ đồng. Cũng liên quan tới kế hoạch chi trả cổ tức của các công ty ngành điện, liên tục trong các tháng cuối năm, nhiều công ty do EVNGenco3 sở hữu cũng đang tích cực chi trả cổ tức. Trong đó, Công ty CP Thủy điện Thác Bà vừa thông qua việc tạm ứng cổ tức đợt 1/2023 bằng tiền mặt với tỷ lệ 10%. Nhờ sở hữu 30% vốn tại doanh nghiệp này, EVNGENCO3 sẽ thu về hơn 19 tỷ đồng. Ngày 30/11 vừa qua, EVNGenco3 cũng đã nhận cổ tức từ công ty con là Công ty CP Nhiệt điện Ninh Bình với tỷ lệ 13%. Công ty CP Nhiệt điện Bà Rịa - công ty con do EVNGenco3 sở hữu 79,56% vốn - cũng đang chốt danh sách cổ đông nhận tạm ứng cổ tức năm 2023 bằng tiền mặt. Hay như Công ty CP Thủy điện Vĩnh Sơn Sông Hinh cũng đang trình kế hoạch nâng cổ tức năm 2023 từ 20% lên 30%. Điều này dự kiến mang về khoản doanh thu tài chính từ cổ tức, lợi nhuận được chia lớn hơn đáng kể cho cổ đông của doanh nghiệp thủy điện này, bao gồm EVNGenco3. Độc giả Znews có thể tìm đọc thêm các cuốn sách hay về doanh nhân, câu chuyện kinh doanh, khởi nghiệp, vượt qua khó khăn, kinh nghiệm quản trị... tại Tủ sách doanh nhân. Những cuốn sách được chia sẻ bởi các doanh nhân nổi tiếng thế giới như Bill Gate, Warren Buffett, Elon Musk... ĐHĐCĐ Vietnam Airlines: Dự kiến giảm lỗ, tự cân đối thu chi từ 2024Vietnam Airlines đã trình cổ đông thông qua kế hoạch kinh doanh năm 2023 với khoản lỗ ròng hợp nhất 5.823 tỷ đồng, giảm gần một nửa so với năm liền trước. 10:31 16/12/2023 SCB giảm lãi suất xuống thấp hơn cả ngân hàng quốc doanhLãi suất tiền gửi của SCB tại nhiều kỳ hạn đã giảm mạnh tới 1,3 điểm %, trong đó tại các kỳ hạn ngắn 1-2 tháng, lãi suất chỉ còn 2,2%/năm. 07:00 16/12/2023 Bộ Tài chính 'từ chối' đề xuất của Bộ Công Thương về dự trữ xăng dầuBộ Công Thương đề xuất chuyển nhiệm vụ quản lý dự trữ mặt hàng xăng dầu sang Bộ Tài chính nhưng Bộ Tài chính nói rằng nên để Bộ Công Thương quản lý. 00:00 16/12/2023
EVN 'bội thu' hơn 3.600 tỷ đồng cổ tức tiền mặt từ các công ty con Với việc nắm giữ đa số vốn tại EVNGenco3 và EVNGenco2, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) dự thu về hơn 3.600 tỷ đồng từ 3 đợt chia cổ tức tiền mặt của hai công ty con này. HĐQT Tổng công ty Phát điện 3 - EVNGenco3 (HoSE: PGV) vừa thông báo sẽ thực hiện lấy ý kiến cổ đông bằng văn bản về việc chia cổ tức và thực hiện thủ tục để tạm ứng cổ tức năm 2023 bằng tiền mặt. Cụ thể, theo phương án tạm ứng cổ tức đợt 1 năm 2023 đã được HĐQT thông qua, tỷ lệ tạm ứng cổ tức bằng tiền của doanh nghiệp này là 6,66%/mệnh giá, tức mỗi cổ đông sở hữu 1 cổ phiếu nhận về 666 đồng. Với 1,12 tỷ cổ phiếu PGV đang lưu hành, tổng giá trị chi trả dự kiến trong đợt chia cổ tức này là hơn 748 tỷ đồng. Thời gian thanh toán dự kiến là ngày 4/3/2024. TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA EVNGENCO3 NGUỒN: BCTC DN Nhãn 2018 2019 2020 2021 2022 Doanh thu thuần tỷ đồng 39338 44117 40367 37757 47287 Lợi nhuận sau thuế -605 857 1786 3141 2524 Được biết, EVNGenco3 là một trong tổng công ty thành viên quan trọng của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN). Về cơ cấu cổ đông, tính đến hết năm 2022, EVN nắm giữ 99,2% vốn điều lệ của EVNGenco3. Với tỷ lệ nắm giữ cổ phần như vậy, dự kiến EVN sẽ nhận về khoảng 742 tỷ đồng cho đợt trả cổ tức năm 2023 của EVNGenco3. Đáng chú ý, hồi tháng 10 vừa qua, EVN cũng đã nhận về hơn 1.600 tỷ đồng cổ tức tiền mặt từ EVNGenco3, sau khi doanh nghiệp thành viên này chia cổ tức với tỷ lệ 14,5%. Trước đó, một tổng công ty con khác của EVN là EVNGenco2 cũng thông báo tạm ứng cổ tức năm 2023 bằng tiền với tỷ lệ 11%. Với việc nắm giữ trên 99,8% vốn điều lệ của EVNGenco2, Tập đoàn EVN cũng dự kiến nhận về khoảng 1.274 tỷ đồng tiền mặt cho đợt trả cổ tức này. Như vậy, với 3 đợt chia cổ tức bằng tiền mặt kể trên, EVN sẽ 'bỏ túi' hơn 3.600 tỷ đồng. Cũng liên quan tới kế hoạch chi trả cổ tức của các công ty ngành điện, liên tục trong các tháng cuối năm, nhiều công ty do EVNGenco3 sở hữu cũng đang tích cực chi trả cổ tức. Trong đó, Công ty CP Thủy điện Thác Bà vừa thông qua việc tạm ứng cổ tức đợt 1/2023 bằng tiền mặt với tỷ lệ 10%. Nhờ sở hữu 30% vốn tại doanh nghiệp này, EVNGENCO3 sẽ thu về hơn 19 tỷ đồng. Ngày 30/11 vừa qua, EVNGenco3 cũng đã nhận cổ tức từ công ty con là Công ty CP Nhiệt điện Ninh Bình với tỷ lệ 13%. Công ty CP Nhiệt điện Bà Rịa - công ty con do EVNGenco3 sở hữu 79,56% vốn - cũng đang chốt danh sách cổ đông nhận tạm ứng cổ tức năm 2023 bằng tiền mặt. Hay như Công ty CP Thủy điện Vĩnh Sơn Sông Hinh cũng đang trình kế hoạch nâng cổ tức năm 2023 từ 20% lên 30%. Điều này dự kiến mang về khoản doanh thu tài chính từ cổ tức, lợi nhuận được chia lớn hơn đáng kể cho cổ đông của doanh nghiệp thủy điện này, bao gồm EVNGenco3. Độc giả Znews có thể tìm đọc thêm các cuốn sách hay về doanh nhân, câu chuyện kinh doanh, khởi nghiệp, vượt qua khó khăn, kinh nghiệm quản trị... tại Tủ sách doanh nhân. Những cuốn sách được chia sẻ bởi các doanh nhân nổi tiếng thế giới như Bill Gate, Warren Buffett, Elon Musk... ĐHĐCĐ Vietnam Airlines: Dự kiến giảm lỗ, tự cân đối thu chi từ 2024Vietnam Airlines đã trình cổ đông thông qua kế hoạch kinh doanh năm 2023 với khoản lỗ ròng hợp nhất 5.823 tỷ đồng, giảm gần một nửa so với năm liền trước. 10:31 16/12/2023 SCB giảm lãi suất xuống thấp hơn cả ngân hàng quốc doanhLãi suất tiền gửi của SCB tại nhiều kỳ hạn đã giảm mạnh tới 1,3 điểm %, trong đó tại các kỳ hạn ngắn 1-2 tháng, lãi suất chỉ còn 2,2%/năm. 07:00 16/12/2023 Bộ Tài chính 'từ chối' đề xuất của Bộ Công Thương về dự trữ xăng dầuBộ Công Thương đề xuất chuyển nhiệm vụ quản lý dự trữ mặt hàng xăng dầu sang Bộ Tài chính nhưng Bộ Tài chính nói rằng nên để Bộ Công Thương quản lý. 00:00 16/12/2023
Đằng sau cuộc suy thoái của khu vực đồng euro
Kinh tế của khu vực đồng euro được ước tính tăng trưởng nhẹ trong quý đầu năm, nhưng các dữ liệu mới nhất cho thấy khu vực này đã rơi vào suy thoái kỹ thuật.
Theo CNN, 20 quốc gia sử dụng đồng euro đã rơi vào một cuộc suy thoái nhẹ trong năm nay. Lạm phát cao kìm hãm chi tiêu tiêu dùng và buộc các chính phủ thắt chặt hầu bao. Theo dữ liệu chính thức được công bố hôm 8/6, sau khi điều chỉnh, GDP của khu vực đồng euro trong quý I giảm 0,1% so với quý cuối năm ngoái. Đây là quý thứ hai liên tiếp GDP của khu vực ghi nhận mức giảm. Một nền kinh tế được cho là suy thoái kỹ thuật khi trải qua 2 quý liên tiếp tăng trưởng âm. Tuy nhiên, nền kinh tế châu Âu nói chung đã tránh được suy thoái. Trên khắp khối này, tổng GDP tăng 0,1% trong quý I, sau khi giảm 0,2% vào quý IV/2022. Suy thoái kỹ thuật Nhận xét về cuộc suy thoái kỹ thuật của khu vực đồng euro, ông Andrew Kenningham - chuyên gia kinh tế trưởng về châu Âu tại Capital Economics - cho rằng tiêu dùng của các hộ gia đình đã bị ảnh hưởng nặng nề vì giá cả và lãi suất tăng cao. Nhưng theo ông Frederik Ducrozet - Trưởng bộ phận nghiên cứu kinh tế vĩ mô tại Pictet Wealth Management - tình hình có thể tồi tệ hơn nữa do cú sốc đối với thu nhập sau khi được điều chỉnh theo lạm phát. Sau khi Nga phát động cuộc chiến ở Ukraine, lạm phát ở khu vực đồng euro đã tăng vọt. Dù đã hạ nhiệt phần nào, mức tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong tháng 5 vẫn cao hơn 6,1% so với một năm trước đó. Chi tiêu chính phủ giảm mạnh cũng là một nguyên nhân lớn khác dẫn tới sự sụt giảm GDP vào đầu năm nay. Cả khu vực đồng euro và toàn bộ Liên minh châu Âu (EU) đã tụt hậu so với nền kinh tế Mỹ. Theo dữ liệu của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), GDP trên khắp Đại Tây Dương tăng 0,3% trong quý đầu tiên, sau khi ghi nhận mức tăng 0,6% vào quý IV năm ngoái. Trong khi đó, theo báo cáo mới được Bộ Thương mại Mỹ công bố, GDP nước này ghi nhận tốc độ tăng trưởng 1,3% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn ước tính ban đầu là 1,1%. Bài toán khó với ECB Theo các ước tính trước đó, GDP của khu vực đồng euro tăng nhẹ trong quý đầu tiên. Theo ông Claus Vistesen - nhà kinh tế trưởng khu vực đồng euro tại Pantheon Macroeconomics - GDP bị điều chỉnh giảm chủ yếu do Đức - nền kinh tế lớn nhất châu Âu - và Ireland giảm tốc tăng trưởng mạnh hơn dự báo. Theo dữ liệu được Văn phòng Thống kê Liên bang Đức công bố hôm 25/5, GDP nước này đã được điều chỉnh giảm từ đi ngang (tăng 0%) xuống mức giảm 0,3% trong quý I. Trong quý cuối cùng của năm ngoái, nền kinh tế lớn nhất châu Âu ghi nhận mức giảm 0,5%. Tăng trưởng kinh tế lao dốc đáng kể do các hộ gia đình nước này thắt chặt chi tiêu. Theo cơ quan thống kê, các hộ gia đình Đức đã cắt giảm chi tiêu mạnh tay trong quý đầu tiên. Người tiêu dùng không còn muốn chi tiền cho ôtô, đồ đạc và quần áo. Tổng chi tiêu tiêu dùng giảm 1,2% trong quý I. "Tình trạng lạm phát kéo dài vẫn là gánh nặng đối với nền kinh tế vào đầu năm nay", cơ quan này thừa nhận. "Xét cho cùng, Đức đã rơi vào suy thoái từ quý cuối cùng của năm ngoái. Cú sốc chi phí năng lượng đè nặng lên sức mạnh chi tiêu của người tiêu dùng", CNBC dẫn lời ông Claus Vistesen - chuyên gia kinh tế trưởng phụ trách khu vực đồng euro tại Pantheon Macroeconomics - nhận định. Với việc khu vực đồng euro rơi vào suy thoái kỹ thuật, bài toàn dành cho Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) sẽ trở nên phức tạp hơn. Cơ quan này sẽ có cuộc họp chính sách quan trọng trong tuần tới. Lạm phát vẫn cao gấp 3 lần mục tiêu của ngân hàng trung ương, nhưng việc tăng lãi suất hơn nữa có thể giáng đòn lên nền kinh tế. "Chúng tôi tin rằng GDP có thể tiếp tục lao dốc trong quý II, do tác động của việc thắt chặt chính sách tiền tệ lan rộng", ông Kenningham tại Capital Economics nhận định. Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Zing đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023. Vì sao kinh tế Trung Quốc không bật dậy mạnh mẽ?Sự phục hồi của Trung Quốc hậu Covid-19 từng được cho là sẽ rung chuyển thế giới. Nhưng The Economist nhận định đà phục hồi của nước này đang lung lay. 09:31 7/6/2023 Đã đến lúc Phố Wall 'mua đáy'?Khi Mỹ đứng trước cuộc khủng hoảng trần nợ hồi năm 2011, chỉ số S&P 50 giảm hơn 16% trong khoảng 5 tuần. Nhưng đến cuối năm, chỉ số này đã phục hồi hoàn toàn. 09:15 23/5/2023
Đằng sau cuộc suy thoái của khu vực đồng euro Kinh tế của khu vực đồng euro được ước tính tăng trưởng nhẹ trong quý đầu năm, nhưng các dữ liệu mới nhất cho thấy khu vực này đã rơi vào suy thoái kỹ thuật. Theo CNN, 20 quốc gia sử dụng đồng euro đã rơi vào một cuộc suy thoái nhẹ trong năm nay. Lạm phát cao kìm hãm chi tiêu tiêu dùng và buộc các chính phủ thắt chặt hầu bao. Theo dữ liệu chính thức được công bố hôm 8/6, sau khi điều chỉnh, GDP của khu vực đồng euro trong quý I giảm 0,1% so với quý cuối năm ngoái. Đây là quý thứ hai liên tiếp GDP của khu vực ghi nhận mức giảm. Một nền kinh tế được cho là suy thoái kỹ thuật khi trải qua 2 quý liên tiếp tăng trưởng âm. Tuy nhiên, nền kinh tế châu Âu nói chung đã tránh được suy thoái. Trên khắp khối này, tổng GDP tăng 0,1% trong quý I, sau khi giảm 0,2% vào quý IV/2022. Suy thoái kỹ thuật Nhận xét về cuộc suy thoái kỹ thuật của khu vực đồng euro, ông Andrew Kenningham - chuyên gia kinh tế trưởng về châu Âu tại Capital Economics - cho rằng tiêu dùng của các hộ gia đình đã bị ảnh hưởng nặng nề vì giá cả và lãi suất tăng cao. Nhưng theo ông Frederik Ducrozet - Trưởng bộ phận nghiên cứu kinh tế vĩ mô tại Pictet Wealth Management - tình hình có thể tồi tệ hơn nữa do cú sốc đối với thu nhập sau khi được điều chỉnh theo lạm phát. Sau khi Nga phát động cuộc chiến ở Ukraine, lạm phát ở khu vực đồng euro đã tăng vọt. Dù đã hạ nhiệt phần nào, mức tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong tháng 5 vẫn cao hơn 6,1% so với một năm trước đó. Chi tiêu chính phủ giảm mạnh cũng là một nguyên nhân lớn khác dẫn tới sự sụt giảm GDP vào đầu năm nay. Cả khu vực đồng euro và toàn bộ Liên minh châu Âu (EU) đã tụt hậu so với nền kinh tế Mỹ. Theo dữ liệu của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), GDP trên khắp Đại Tây Dương tăng 0,3% trong quý đầu tiên, sau khi ghi nhận mức tăng 0,6% vào quý IV năm ngoái. Trong khi đó, theo báo cáo mới được Bộ Thương mại Mỹ công bố, GDP nước này ghi nhận tốc độ tăng trưởng 1,3% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn ước tính ban đầu là 1,1%. Bài toán khó với ECB Theo các ước tính trước đó, GDP của khu vực đồng euro tăng nhẹ trong quý đầu tiên. Theo ông Claus Vistesen - nhà kinh tế trưởng khu vực đồng euro tại Pantheon Macroeconomics - GDP bị điều chỉnh giảm chủ yếu do Đức - nền kinh tế lớn nhất châu Âu - và Ireland giảm tốc tăng trưởng mạnh hơn dự báo. Theo dữ liệu được Văn phòng Thống kê Liên bang Đức công bố hôm 25/5, GDP nước này đã được điều chỉnh giảm từ đi ngang (tăng 0%) xuống mức giảm 0,3% trong quý I. Trong quý cuối cùng của năm ngoái, nền kinh tế lớn nhất châu Âu ghi nhận mức giảm 0,5%. Tăng trưởng kinh tế lao dốc đáng kể do các hộ gia đình nước này thắt chặt chi tiêu. Theo cơ quan thống kê, các hộ gia đình Đức đã cắt giảm chi tiêu mạnh tay trong quý đầu tiên. Người tiêu dùng không còn muốn chi tiền cho ôtô, đồ đạc và quần áo. Tổng chi tiêu tiêu dùng giảm 1,2% trong quý I. "Tình trạng lạm phát kéo dài vẫn là gánh nặng đối với nền kinh tế vào đầu năm nay", cơ quan này thừa nhận. "Xét cho cùng, Đức đã rơi vào suy thoái từ quý cuối cùng của năm ngoái. Cú sốc chi phí năng lượng đè nặng lên sức mạnh chi tiêu của người tiêu dùng", CNBC dẫn lời ông Claus Vistesen - chuyên gia kinh tế trưởng phụ trách khu vực đồng euro tại Pantheon Macroeconomics - nhận định. Với việc khu vực đồng euro rơi vào suy thoái kỹ thuật, bài toàn dành cho Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) sẽ trở nên phức tạp hơn. Cơ quan này sẽ có cuộc họp chính sách quan trọng trong tuần tới. Lạm phát vẫn cao gấp 3 lần mục tiêu của ngân hàng trung ương, nhưng việc tăng lãi suất hơn nữa có thể giáng đòn lên nền kinh tế. "Chúng tôi tin rằng GDP có thể tiếp tục lao dốc trong quý II, do tác động của việc thắt chặt chính sách tiền tệ lan rộng", ông Kenningham tại Capital Economics nhận định. Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Zing đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023. Vì sao kinh tế Trung Quốc không bật dậy mạnh mẽ?Sự phục hồi của Trung Quốc hậu Covid-19 từng được cho là sẽ rung chuyển thế giới. Nhưng The Economist nhận định đà phục hồi của nước này đang lung lay. 09:31 7/6/2023 Đã đến lúc Phố Wall 'mua đáy'?Khi Mỹ đứng trước cuộc khủng hoảng trần nợ hồi năm 2011, chỉ số S&P 50 giảm hơn 16% trong khoảng 5 tuần. Nhưng đến cuối năm, chỉ số này đã phục hồi hoàn toàn. 09:15 23/5/2023
Sàn giao dịch trái phiếu riêng lẻ sẽ vận hành trong tháng 7
HNX cho biết hệ thống giao dịch trái phiếu doanh riêng lẻ đã hoàn thành giai đoạn 1 và sẵn sàng để vận hành chính thức dự kiến trong tháng 7 này.
HNX cho biết hệ thống giao dịch TPDN riêng lẻ sẽ được vận hành trong tháng 7 này. Ảnh: T.L. Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) vừa có thông tin cập nhật về hệ thống giao dịch trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) riêng lẻ do Bộ Tài chính giao Sở triển khai trước đó. Cụ thể, HNX cho biết hiện hệ thống này đã hoàn thành giai đoạn 1 và sẵn sàng để vận hành chính thức dự kiến trong tháng 7. THeo HNX, hệ thống giao dịch TPDN riêng lẻ sẽ cho phép các thành viên giao dịch kết nối và gửi lệnh lên hệ thống giao dịch của HNX. Hệ thống hiện hỗ trợ 2 loại lệnh là thỏa thuận điện tử và thỏa thuận thông thường (báo cáo giao dịch). Đối với lệnh điện tử, thành viên có thể lựa chọn gửi lệnh chào đến một số thành viên nhất định hoặc gửi lệnh đến tất cả thành viên của thị trường. Sau đó, chỉ các thành viên nhận được lệnh chào mới có thể xác nhận lệnh. Bên cạnh đó, hệ thống cũng cho phép trao đổi thông tin giao dịch, thông tin lưu ký với hệ thống của VSD. Việc thanh toán các giao dịch TPDN riêng lẻ được thực hiện theo phương thức tức thời theo từng giao dịch, tương tự phương thức thanh toán đang áp dụng trên thị trường chứng khoán phái sinh, hoặc lệnh sẽ được thanh toán vào cuối ngày theo lựa chọn của nhà đầu tư. HNX cho biết thêm hệ thống này cũng cho phép tra cứu thông tin về sổ lệnh, thông tin về trái phiếu, thống kê giao dịch. Về nền tảng công nghệ, các ứng dụng lõi của hệ thống được chạy trên nền tảng Linux, đảm bảo tối ưu hóa về tốc độ và sử dụng tài nguyên phần cứng. Hệ thống cũng được phát triển ứng dụng các giải pháp bảo mật, bao gồm sử dụng giao thức mã hóa để bảo mật dữ liệu trong quá trình truyền tải trên đường truyền mạng. Để đảm bảo các chức năng hệ thống được vận hành chính xác, HNX cho biết đã tổ chức nhiều đợt kiểm thử. Kết quả kiểm thử với thành viên qua 2 đợt cho thấy hệ thống đã vận hành ổn định, đáp ứng được yêu cầu của thành viên trong việc nhập lệnh và tra cứu thông tin, đáp ứng yêu cầu của HNX trong việc quản lý, vận hành hệ thống, dữ liệu giao dịch đã được chuyển đầy đủ, chính xác sang VSD để thực hiện thanh toán. Hiện HNX cũng đã hoàn thành việc xây dựng tài liệu, hồ sơ và tổ chức 2 đợt đào tạo cấp chứng chỉ cho người sử dụng hệ thống. Việc đưa hệ thống giao dịch TPDN riêng lẻ vào vận hành kỳ vọng thúc đẩy thanh khoản cho thị trường này. Trước đó, hoạt động giao dịch TPDN riêng lẻ đều được thực hiện tại các tổ chức lưu ký, trong đó hình thức giao dịch chủ yếu là chuyển nhượng giữa các nhà đầu tư và chuyển nhượng giữa nhà đầu tư và tổ chức lưu ký. Việc hệ thống giao dịch này vận hành cũng sẽ góp phần tăng tính minh bạch, hạn chế rủi ro cho nhà đầu tư trong giao dịch TPDN riêng lẻ. HNX cũng đang nâng cấp chuyên trang thông tin TPDN (cbonds.hnx.vn) để phục vụ hoạt động công bố thông tin về hoạt động phát hành và giao dịch TPDN riêng lẻ. Sau khi hệ thống giao dịch TPDN riêng lẻ chính thức đi vào hoạt động, cơ sở dữ liệu đầy đủ về toàn bộ giao dịch sẽ được hình thành. Theo đó, các cơ quan quản lý, nhà đầu tư sẽ có thông tin đầy đủ và góc nhìn tổng thể hơn về TPDN riêng lẻ từ khâu phát hành trên thị trường sơ cấp đến giao dịch trên thị trường thứ cấp. Ngân hàng dồn dập mua lại trái phiếu trước hạnVNDirect thống kê riêng quý II các nhà băng đã mua lại tổng cộng 39.842 tỷ đồng trái phiếu trước hạn, cao đột biến so với mức 330 tỷ đồng trong quý I. 11:34 6/7/2023 Novaland gia hạn lô trái phiếu 7.000 tỷ đồng thêm 1 nămCác trái phiếu dự kiến được Novaland điều chỉnh kỳ hạn 1 năm có tổng giá trị theo mệnh giá lên đến 7.000 tỷ đồng, được phát hành trong giai đoạn tháng 6-7/2020. 16:12 28/6/2023 Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Zing đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023.
Sàn giao dịch trái phiếu riêng lẻ sẽ vận hành trong tháng 7 HNX cho biết hệ thống giao dịch trái phiếu doanh riêng lẻ đã hoàn thành giai đoạn 1 và sẵn sàng để vận hành chính thức dự kiến trong tháng 7 này. HNX cho biết hệ thống giao dịch TPDN riêng lẻ sẽ được vận hành trong tháng 7 này. Ảnh: T.L. Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) vừa có thông tin cập nhật về hệ thống giao dịch trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) riêng lẻ do Bộ Tài chính giao Sở triển khai trước đó. Cụ thể, HNX cho biết hiện hệ thống này đã hoàn thành giai đoạn 1 và sẵn sàng để vận hành chính thức dự kiến trong tháng 7. THeo HNX, hệ thống giao dịch TPDN riêng lẻ sẽ cho phép các thành viên giao dịch kết nối và gửi lệnh lên hệ thống giao dịch của HNX. Hệ thống hiện hỗ trợ 2 loại lệnh là thỏa thuận điện tử và thỏa thuận thông thường (báo cáo giao dịch). Đối với lệnh điện tử, thành viên có thể lựa chọn gửi lệnh chào đến một số thành viên nhất định hoặc gửi lệnh đến tất cả thành viên của thị trường. Sau đó, chỉ các thành viên nhận được lệnh chào mới có thể xác nhận lệnh. Bên cạnh đó, hệ thống cũng cho phép trao đổi thông tin giao dịch, thông tin lưu ký với hệ thống của VSD. Việc thanh toán các giao dịch TPDN riêng lẻ được thực hiện theo phương thức tức thời theo từng giao dịch, tương tự phương thức thanh toán đang áp dụng trên thị trường chứng khoán phái sinh, hoặc lệnh sẽ được thanh toán vào cuối ngày theo lựa chọn của nhà đầu tư. HNX cho biết thêm hệ thống này cũng cho phép tra cứu thông tin về sổ lệnh, thông tin về trái phiếu, thống kê giao dịch. Về nền tảng công nghệ, các ứng dụng lõi của hệ thống được chạy trên nền tảng Linux, đảm bảo tối ưu hóa về tốc độ và sử dụng tài nguyên phần cứng. Hệ thống cũng được phát triển ứng dụng các giải pháp bảo mật, bao gồm sử dụng giao thức mã hóa để bảo mật dữ liệu trong quá trình truyền tải trên đường truyền mạng. Để đảm bảo các chức năng hệ thống được vận hành chính xác, HNX cho biết đã tổ chức nhiều đợt kiểm thử. Kết quả kiểm thử với thành viên qua 2 đợt cho thấy hệ thống đã vận hành ổn định, đáp ứng được yêu cầu của thành viên trong việc nhập lệnh và tra cứu thông tin, đáp ứng yêu cầu của HNX trong việc quản lý, vận hành hệ thống, dữ liệu giao dịch đã được chuyển đầy đủ, chính xác sang VSD để thực hiện thanh toán. Hiện HNX cũng đã hoàn thành việc xây dựng tài liệu, hồ sơ và tổ chức 2 đợt đào tạo cấp chứng chỉ cho người sử dụng hệ thống. Việc đưa hệ thống giao dịch TPDN riêng lẻ vào vận hành kỳ vọng thúc đẩy thanh khoản cho thị trường này. Trước đó, hoạt động giao dịch TPDN riêng lẻ đều được thực hiện tại các tổ chức lưu ký, trong đó hình thức giao dịch chủ yếu là chuyển nhượng giữa các nhà đầu tư và chuyển nhượng giữa nhà đầu tư và tổ chức lưu ký. Việc hệ thống giao dịch này vận hành cũng sẽ góp phần tăng tính minh bạch, hạn chế rủi ro cho nhà đầu tư trong giao dịch TPDN riêng lẻ. HNX cũng đang nâng cấp chuyên trang thông tin TPDN (cbonds.hnx.vn) để phục vụ hoạt động công bố thông tin về hoạt động phát hành và giao dịch TPDN riêng lẻ. Sau khi hệ thống giao dịch TPDN riêng lẻ chính thức đi vào hoạt động, cơ sở dữ liệu đầy đủ về toàn bộ giao dịch sẽ được hình thành. Theo đó, các cơ quan quản lý, nhà đầu tư sẽ có thông tin đầy đủ và góc nhìn tổng thể hơn về TPDN riêng lẻ từ khâu phát hành trên thị trường sơ cấp đến giao dịch trên thị trường thứ cấp. Ngân hàng dồn dập mua lại trái phiếu trước hạnVNDirect thống kê riêng quý II các nhà băng đã mua lại tổng cộng 39.842 tỷ đồng trái phiếu trước hạn, cao đột biến so với mức 330 tỷ đồng trong quý I. 11:34 6/7/2023 Novaland gia hạn lô trái phiếu 7.000 tỷ đồng thêm 1 nămCác trái phiếu dự kiến được Novaland điều chỉnh kỳ hạn 1 năm có tổng giá trị theo mệnh giá lên đến 7.000 tỷ đồng, được phát hành trong giai đoạn tháng 6-7/2020. 16:12 28/6/2023 Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Zing đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023.
Mỹ bị cảnh báo hạ xếp hạng tín nhiệm
Ác mộng hồi năm 2011 có thể lặp lại với Mỹ. Dù sắp đến thời hạn, giới chức nước này vẫn mắc kẹt trong những bất đồng về việc nới trần nợ.
Theo CNBC, Fitch Ratings vẫn giữ xếp hạng tín nhiệm của Mỹ là AAA, nhưng đã đưa quốc gia này vào diện theo dõi hạ bậc. Những bế tắc trong các cuộc đàm phán về trần nợ công khiến chính phủ Mỹ đứng trước nguy cơ vỡ nợ lần đầu tiên trong lịch sử. Theo Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen, ngày X - ngày Mỹ có thể vỡ nợ - sẽ đến sớm nhất vào ngày 1/6. Fitch nhấn mạnh rằng các quan chức Washington cần đưa ra giải pháp trước thời hạn này. "Tuy nhiên, chúng tôi cho rằng rủi ro đang gia tăng. Các nhà lập pháp Mỹ có thể không nâng trần nợ hoặc trì hoãn đưa ra quyết định trước ngày X. Do đó, chính phủ sẽ không kịp thanh toán một số khoản nợ", cơ hạng xếp hạng tín nhiệm quốc tế cảnh báo. Nếu không kịp nới trần nợ công, Mỹ sẽ vỡ nợ sớm nhất vào ngày 1/6. Ảnh: Bloomberg. Bị đưa vào diện xem xét Hôm 24/5, Chủ tịch Hạ viện Kevin McCarthy cho biết các cuộc đàm phán với Nhà Trắng vẫn bế tắc do những bất đồng về chi tiêu. Hai bên chưa thể tiến đến gần một thỏa thuận dù chỉ còn 8 ngày nữa, chính phủ Mỹ sẽ đối mặt với một vụ vỡ nợ chưa từng có. Đảng Cộng hòa ủng hộ việc cắt giảm chi tiêu để tăng trần nợ. Nhưng phía Nhà Trắng chỉ muốn tăng trần nợ và khẳng định 2 vấn đề này không liên quan đến nhau. Trong khi Mỹ đang tiến gần hơn đến bờ vực vỡ nợ, đẩy nền kinh tế vào hỗn loạn, ông McCarthy đổ lỗi cho đảng Dân chủ vì trì hoãn. "Và giải pháp ở đây là cắt giảm chi tiêu so với năm ngoái", ông nhấn mạnh trong một cuộc họp báo tại Điện Capitol. Chúng tôi cho rằng rủi ro đang gia tăng. Các nhà lập pháp Mỹ có thể không nâng trần nợ hoặc trì hoãn đưa ra quyết định trước ngày X. Do đó, chính phủ sẽ không kịp thanh toán một số khoản nợFitch Ratings Ông McCarthy hy vọng rằng hai bên có thể đưa ra được một thỏa thuận trước thời hạn. Nhưng kỳ nghỉ kéo dài một tuần của các thành viên Hạ viện Mỹ sẽ bắt đầu vào ngày 25/5. Bà Yellen cũng liên tục thúc giục các nhà lập pháp Mỹ sớm đạt được thỏa thuận về trần nợ công. Vị quan chức cho biết bà đã nhận thấy "những căng thẳng trên thị trường tài chính" do mối lo về việc Mỹ có thể lần đầu vỡ nợ. Tại một sự kiện của Wall Street Journal, bà Yellen cho biết những căng thẳng liên quan đến trần nợ đang ảnh hưởng tới thị trường trái phiếu kho bạc Mỹ. "Những dấu hiệu căng thẳng này là lời cảnh báo về tầm quan trọng của việc đạt được thỏa thuận kịp thời", bà nhấn mạnh. Ác mộng hồi năm 2011 Nếu Fitch Ratings hạ xếp hạng tín nhiệm của Mỹ, cơn ác mộng hồi năm 2011 sẽ lặp lại với nước này. Thời điểm đó, dù chưa vỡ nợ, bế tắc trong việc nâng giới hạn nợ đã khiến Mỹ bị Standard & Poor's hạ cấp xếp hạng tín nhiệm từ AAA xuống AA+. Trong một lá thư gửi lên giới chức trách Mỹ, các CEO của những tập đoàn hàng đầu nhấn mạnh rằng nền kinh tế và thị trường nước này đã chao đảo hồi năm 2011, ngay cả khi một vụ vỡ nợ không xảy ra. "Thị trường chứng khoán đã mất 17% giá trị trong hơn một năm. Theo báo cáo của Moody’s, tình trạng bất ổn đã thổi bay 1,2 triệu việc làm, tỷ lệ thất nghiệp tăng 0,7 điểm phần trăm, nền kinh tế thu hẹp 180 tỷ USD so với kịch bản không có nguy cơ vỡ nợ", các CEO nhấn mạnh. "Lần gần nhất bị hạ xếp hạng tín nhiệm, nợ của Mỹ tương đương 65-70% GDP, nhưng giờ thâm hụt đã gấp 2-3 lần trước đây", Giám đốc điều hành JPMorgan Jamie Dimon cho biết. "Vì vậy, chúng ta cần hết sức cẩn thận", vị CEO cảnh báo. Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Zing đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023. Đã đến lúc Phố Wall 'mua đáy'?Khi Mỹ đứng trước cuộc khủng hoảng trần nợ hồi năm 2011, chỉ số S&P 50 giảm hơn 16% trong khoảng 5 tuần. Nhưng đến cuối năm, chỉ số này đã phục hồi hoàn toàn. 09:15 23/5/2023 IMF: Anh sẽ né được suy thoáiChỉ cách đây vài tháng, kinh tế Anh vẫn ở tình thế nguy hiểm. Nhưng IMF cho rằng nước này sẽ tránh được một cuộc suy thoái trong năm nay nhờ cầu phục hồi và giá nhiên liệu giảm. 19:30 23/5/2023
Mỹ bị cảnh báo hạ xếp hạng tín nhiệm Ác mộng hồi năm 2011 có thể lặp lại với Mỹ. Dù sắp đến thời hạn, giới chức nước này vẫn mắc kẹt trong những bất đồng về việc nới trần nợ. Theo CNBC, Fitch Ratings vẫn giữ xếp hạng tín nhiệm của Mỹ là AAA, nhưng đã đưa quốc gia này vào diện theo dõi hạ bậc. Những bế tắc trong các cuộc đàm phán về trần nợ công khiến chính phủ Mỹ đứng trước nguy cơ vỡ nợ lần đầu tiên trong lịch sử. Theo Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen, ngày X - ngày Mỹ có thể vỡ nợ - sẽ đến sớm nhất vào ngày 1/6. Fitch nhấn mạnh rằng các quan chức Washington cần đưa ra giải pháp trước thời hạn này. "Tuy nhiên, chúng tôi cho rằng rủi ro đang gia tăng. Các nhà lập pháp Mỹ có thể không nâng trần nợ hoặc trì hoãn đưa ra quyết định trước ngày X. Do đó, chính phủ sẽ không kịp thanh toán một số khoản nợ", cơ hạng xếp hạng tín nhiệm quốc tế cảnh báo. Nếu không kịp nới trần nợ công, Mỹ sẽ vỡ nợ sớm nhất vào ngày 1/6. Ảnh: Bloomberg. Bị đưa vào diện xem xét Hôm 24/5, Chủ tịch Hạ viện Kevin McCarthy cho biết các cuộc đàm phán với Nhà Trắng vẫn bế tắc do những bất đồng về chi tiêu. Hai bên chưa thể tiến đến gần một thỏa thuận dù chỉ còn 8 ngày nữa, chính phủ Mỹ sẽ đối mặt với một vụ vỡ nợ chưa từng có. Đảng Cộng hòa ủng hộ việc cắt giảm chi tiêu để tăng trần nợ. Nhưng phía Nhà Trắng chỉ muốn tăng trần nợ và khẳng định 2 vấn đề này không liên quan đến nhau. Trong khi Mỹ đang tiến gần hơn đến bờ vực vỡ nợ, đẩy nền kinh tế vào hỗn loạn, ông McCarthy đổ lỗi cho đảng Dân chủ vì trì hoãn. "Và giải pháp ở đây là cắt giảm chi tiêu so với năm ngoái", ông nhấn mạnh trong một cuộc họp báo tại Điện Capitol. Chúng tôi cho rằng rủi ro đang gia tăng. Các nhà lập pháp Mỹ có thể không nâng trần nợ hoặc trì hoãn đưa ra quyết định trước ngày X. Do đó, chính phủ sẽ không kịp thanh toán một số khoản nợFitch Ratings Ông McCarthy hy vọng rằng hai bên có thể đưa ra được một thỏa thuận trước thời hạn. Nhưng kỳ nghỉ kéo dài một tuần của các thành viên Hạ viện Mỹ sẽ bắt đầu vào ngày 25/5. Bà Yellen cũng liên tục thúc giục các nhà lập pháp Mỹ sớm đạt được thỏa thuận về trần nợ công. Vị quan chức cho biết bà đã nhận thấy "những căng thẳng trên thị trường tài chính" do mối lo về việc Mỹ có thể lần đầu vỡ nợ. Tại một sự kiện của Wall Street Journal, bà Yellen cho biết những căng thẳng liên quan đến trần nợ đang ảnh hưởng tới thị trường trái phiếu kho bạc Mỹ. "Những dấu hiệu căng thẳng này là lời cảnh báo về tầm quan trọng của việc đạt được thỏa thuận kịp thời", bà nhấn mạnh. Ác mộng hồi năm 2011 Nếu Fitch Ratings hạ xếp hạng tín nhiệm của Mỹ, cơn ác mộng hồi năm 2011 sẽ lặp lại với nước này. Thời điểm đó, dù chưa vỡ nợ, bế tắc trong việc nâng giới hạn nợ đã khiến Mỹ bị Standard & Poor's hạ cấp xếp hạng tín nhiệm từ AAA xuống AA+. Trong một lá thư gửi lên giới chức trách Mỹ, các CEO của những tập đoàn hàng đầu nhấn mạnh rằng nền kinh tế và thị trường nước này đã chao đảo hồi năm 2011, ngay cả khi một vụ vỡ nợ không xảy ra. "Thị trường chứng khoán đã mất 17% giá trị trong hơn một năm. Theo báo cáo của Moody’s, tình trạng bất ổn đã thổi bay 1,2 triệu việc làm, tỷ lệ thất nghiệp tăng 0,7 điểm phần trăm, nền kinh tế thu hẹp 180 tỷ USD so với kịch bản không có nguy cơ vỡ nợ", các CEO nhấn mạnh. "Lần gần nhất bị hạ xếp hạng tín nhiệm, nợ của Mỹ tương đương 65-70% GDP, nhưng giờ thâm hụt đã gấp 2-3 lần trước đây", Giám đốc điều hành JPMorgan Jamie Dimon cho biết. "Vì vậy, chúng ta cần hết sức cẩn thận", vị CEO cảnh báo. Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Zing đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023. Đã đến lúc Phố Wall 'mua đáy'?Khi Mỹ đứng trước cuộc khủng hoảng trần nợ hồi năm 2011, chỉ số S&P 50 giảm hơn 16% trong khoảng 5 tuần. Nhưng đến cuối năm, chỉ số này đã phục hồi hoàn toàn. 09:15 23/5/2023 IMF: Anh sẽ né được suy thoáiChỉ cách đây vài tháng, kinh tế Anh vẫn ở tình thế nguy hiểm. Nhưng IMF cho rằng nước này sẽ tránh được một cuộc suy thoái trong năm nay nhờ cầu phục hồi và giá nhiên liệu giảm. 19:30 23/5/2023
Chủ tịch Fed bi quan về kinh tế Mỹ
Chủ tịch Fed Jerome Powell đã có những bình luận "diều hâu" về lạm phát hôm thứ Tư. Ông cảnh báo sẽ có thêm nhiều đợt tăng lãi suất "mạnh mẽ".
Theo CNBC, trong một phiên họp về chính sách tiền tệ ở Sintra (Bồ Đào Nha), ông Powell - Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) - đã tiết lộ sẽ "thắt chặt nhiều hơn". Ông cho biết điều đang thúc đẩy lạm phát là một thị trường lao động thiếu cung. Sau cuộc họp kéo dài hai ngày trong tháng này của FOMC - cơ quan hoạch định chính sách của Fed, các quan chức giữ nguyên lãi suất điều hành nhưng dự báo sẽ tiếp tục tăng lãi suất thêm 2 lần nữa trong năm nay, mỗi lần 0,25 điểm phần trăm. Lãi suất điều hành của ngân hàng trung ương Mỹ hiện được cố định trong khoảng 5-5,25%. Sau bài phát biểu của ông Powell, chỉ số trung bình công nghiệp Dow Jones mất 74,08 điểm, tương đương 0,22%, còn 33.852,66 điểm trong phiên giao dịch ngày 28/6 (giờ Mỹ). Còn chỉ số S&P 500 ghi nhận mức giảm 1,55 điểm xuống 4.376,86 điểm. Chủ tịch Fed Jerome Powell tiếp tục đưa ra những bình luận diều hâu trong bài phát biểu mới nhất tại diễn đàn ở Bồ Đào Nha. Ảnh: Bloomberg. Fed sẽ đẩy Mỹ vào suy thoái? Trên thực tế, 10 đợt nâng lãi suất liên tiếp của Fed có thể vẫn cần thêm thời gian để tác động lên nền kinh tế. Các chính sách tiền tệ như tăng, giảm lãi suất thường có độ trễ nhất định. Do đó, các quan chức Fed không thể chắc chắn rằng liệu những chính sách tài khóa đã đủ hạn chế để đưa lạm phát về mức mục tiêu hay không. Khả năng các hoạt động kinh tế suy yếu là khá lớn. Ông Jerome Powell - Chủ tịch Fed Hầu hết chuyên gia kinh tế tin rằng các đợt tăng lãi suất sẽ kéo Mỹ vào một cuộc suy thoái, ít nhất là suy thoái nông. "Khả năng các hoạt động kinh tế suy yếu là khá lớn", ông Powell thừa nhận. Khi được hỏi về tình trạng căng thẳng của ngành ngân hàng, ông cho biết các quan chức Fed đã tính đến sự sụp đổ của Silicon Valley Bank và hai tổ chức khác trong cuộc họp tháng 6. Ông Powell nhiều lần nhấn mạnh rằng tình trạng chung của ngành ngân hàng Mỹ là ổn định. Nhưng Fed vẫn cần lưu ý về một số vấn đề đối với khả năng cấp tín dụng. Các cuộc khảo sát gần đây cho thấy tiêu chuẩn chung đang bị thắt chặt và nhu cầu vay vốn giảm. Cuộc đua lãi suất của các ngân hàng trung ương lớn Tại diễn đàn, bà Christine Lagarde - Chủ tịch Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) - cũng khẳng định rằng cơ quan này "rất có khả năng sẽ tiếp tục tăng lãi suất" trong cuộc họp tháng 7. Trong khi đó, Thống đốc Ngân hàng Trung ương Anh Andrew Bailey nhấn mạnh tầm quan trọng của việc kìm hãm lạm phát. Ông nói cơ quan này sẽ không tính đến việc tăng mục tiêu lãi suất hiện ở mức 2%. Đây không phải lần đầu tiên ông Powell đưa ra những bình luận diều hâu sau khi Fed tạm dừng nâng lãi suất trong cuộc họp tháng 6. Chỉ một tuần kể từ cuộc họp, vị chủ tịch chỉ ra việc giữ nguyên lãi suất chỉ là quãng thời gian tạm nghỉ ngắn ngủi, chứ không phải dấu hiệu cho thấy ngân hàng trung ương đã dừng tăng lãi suất. "Chúng tôi đã nhận thấy tác động của việc thắt chặt chính sách đối với nhu cầu trong những lĩnh vực kinh tế nhạy cảm với lãi suất nhất", ông Powell chỉ ra. "Nhưng sẽ mất thời gian để nhận thấy tác động đầy đủ của việc thắt chặt chính sách tiền tệ, nhất là đối với lạm phát", ông nói thêm. Mới đây, ngân hàng đầu tư Morgan Stanley dự báo Fed sẽ tăng lãi suất điều hành trở lại trong cuộc họp tháng 7. Theo dữ liệu của công cụ FedWatch từ CME Group, các thị trường đang định giá khả năng Fed nâng lãi suất 0,25 điểm phần trăm lên vùng 5,25-5,5% trong cuộc họp tháng 7 là 81,8%. Trong khi đó, kịch bản giữ nguyên lãi suất chỉ được định giá là 18,2%. Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Zing đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023. Chuyên gia: Phố Wall đang ảo tưởngThị trường chứng khoán Mỹ tăng trưởng mạnh mẽ dù nền kinh tế đang đối mặt với nguy cơ suy thoái. Một số chuyên gia chỉ ra thị trường đang lạc quan thái quá. 07:00 20/6/2023 Làn sóng bất bình dồn các ngân hàng Trung Quốc vào thế khóXu hướng trả nợ trước hạn đang đe dọa lợi nhuận của các ngân hàng Trung Quốc. Nhiều nhà băng đã tìm cách hạn chế hoạt động này. 06:00 28/6/2023
Chủ tịch Fed bi quan về kinh tế Mỹ Chủ tịch Fed Jerome Powell đã có những bình luận "diều hâu" về lạm phát hôm thứ Tư. Ông cảnh báo sẽ có thêm nhiều đợt tăng lãi suất "mạnh mẽ". Theo CNBC, trong một phiên họp về chính sách tiền tệ ở Sintra (Bồ Đào Nha), ông Powell - Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) - đã tiết lộ sẽ "thắt chặt nhiều hơn". Ông cho biết điều đang thúc đẩy lạm phát là một thị trường lao động thiếu cung. Sau cuộc họp kéo dài hai ngày trong tháng này của FOMC - cơ quan hoạch định chính sách của Fed, các quan chức giữ nguyên lãi suất điều hành nhưng dự báo sẽ tiếp tục tăng lãi suất thêm 2 lần nữa trong năm nay, mỗi lần 0,25 điểm phần trăm. Lãi suất điều hành của ngân hàng trung ương Mỹ hiện được cố định trong khoảng 5-5,25%. Sau bài phát biểu của ông Powell, chỉ số trung bình công nghiệp Dow Jones mất 74,08 điểm, tương đương 0,22%, còn 33.852,66 điểm trong phiên giao dịch ngày 28/6 (giờ Mỹ). Còn chỉ số S&P 500 ghi nhận mức giảm 1,55 điểm xuống 4.376,86 điểm. Chủ tịch Fed Jerome Powell tiếp tục đưa ra những bình luận diều hâu trong bài phát biểu mới nhất tại diễn đàn ở Bồ Đào Nha. Ảnh: Bloomberg. Fed sẽ đẩy Mỹ vào suy thoái? Trên thực tế, 10 đợt nâng lãi suất liên tiếp của Fed có thể vẫn cần thêm thời gian để tác động lên nền kinh tế. Các chính sách tiền tệ như tăng, giảm lãi suất thường có độ trễ nhất định. Do đó, các quan chức Fed không thể chắc chắn rằng liệu những chính sách tài khóa đã đủ hạn chế để đưa lạm phát về mức mục tiêu hay không. Khả năng các hoạt động kinh tế suy yếu là khá lớn. Ông Jerome Powell - Chủ tịch Fed Hầu hết chuyên gia kinh tế tin rằng các đợt tăng lãi suất sẽ kéo Mỹ vào một cuộc suy thoái, ít nhất là suy thoái nông. "Khả năng các hoạt động kinh tế suy yếu là khá lớn", ông Powell thừa nhận. Khi được hỏi về tình trạng căng thẳng của ngành ngân hàng, ông cho biết các quan chức Fed đã tính đến sự sụp đổ của Silicon Valley Bank và hai tổ chức khác trong cuộc họp tháng 6. Ông Powell nhiều lần nhấn mạnh rằng tình trạng chung của ngành ngân hàng Mỹ là ổn định. Nhưng Fed vẫn cần lưu ý về một số vấn đề đối với khả năng cấp tín dụng. Các cuộc khảo sát gần đây cho thấy tiêu chuẩn chung đang bị thắt chặt và nhu cầu vay vốn giảm. Cuộc đua lãi suất của các ngân hàng trung ương lớn Tại diễn đàn, bà Christine Lagarde - Chủ tịch Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) - cũng khẳng định rằng cơ quan này "rất có khả năng sẽ tiếp tục tăng lãi suất" trong cuộc họp tháng 7. Trong khi đó, Thống đốc Ngân hàng Trung ương Anh Andrew Bailey nhấn mạnh tầm quan trọng của việc kìm hãm lạm phát. Ông nói cơ quan này sẽ không tính đến việc tăng mục tiêu lãi suất hiện ở mức 2%. Đây không phải lần đầu tiên ông Powell đưa ra những bình luận diều hâu sau khi Fed tạm dừng nâng lãi suất trong cuộc họp tháng 6. Chỉ một tuần kể từ cuộc họp, vị chủ tịch chỉ ra việc giữ nguyên lãi suất chỉ là quãng thời gian tạm nghỉ ngắn ngủi, chứ không phải dấu hiệu cho thấy ngân hàng trung ương đã dừng tăng lãi suất. "Chúng tôi đã nhận thấy tác động của việc thắt chặt chính sách đối với nhu cầu trong những lĩnh vực kinh tế nhạy cảm với lãi suất nhất", ông Powell chỉ ra. "Nhưng sẽ mất thời gian để nhận thấy tác động đầy đủ của việc thắt chặt chính sách tiền tệ, nhất là đối với lạm phát", ông nói thêm. Mới đây, ngân hàng đầu tư Morgan Stanley dự báo Fed sẽ tăng lãi suất điều hành trở lại trong cuộc họp tháng 7. Theo dữ liệu của công cụ FedWatch từ CME Group, các thị trường đang định giá khả năng Fed nâng lãi suất 0,25 điểm phần trăm lên vùng 5,25-5,5% trong cuộc họp tháng 7 là 81,8%. Trong khi đó, kịch bản giữ nguyên lãi suất chỉ được định giá là 18,2%. Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Zing đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023. Chuyên gia: Phố Wall đang ảo tưởngThị trường chứng khoán Mỹ tăng trưởng mạnh mẽ dù nền kinh tế đang đối mặt với nguy cơ suy thoái. Một số chuyên gia chỉ ra thị trường đang lạc quan thái quá. 07:00 20/6/2023 Làn sóng bất bình dồn các ngân hàng Trung Quốc vào thế khóXu hướng trả nợ trước hạn đang đe dọa lợi nhuận của các ngân hàng Trung Quốc. Nhiều nhà băng đã tìm cách hạn chế hoạt động này. 06:00 28/6/2023
Vết sẹo từ khủng hoảng ngân hàng ở Mỹ
Mối lo ngại về một cuộc khủng hoảng tài chính như hồi 2008 đã không còn. Nhưng vết thương vẫn đang âm ỉ trong ngành ngân hàng và toàn bộ nền kinh tế Mỹ.
Theo Bloomberg, sau những tuần biến động của đầu năm nay, hàng loạt ngân hàng Mỹ với tổng tài sản 500 tỷ USD đã sụp đổ. Các vụ phá sản nối tiếp nhau làm dấy lên lo ngại rằng kịch bản của cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 sẽ lặp lại. Những lo ngại đó đã qua đi. Nhưng câu hỏi đặt ra là sự cố của một loạt ngân hàng sẽ ảnh hưởng thế nào đến toàn bộ hệ thống và nền kinh tế. Và liệu các phản ứng của chính phủ có mang đến nhiều rắc rối hơn? Nhiều tuần chao đảo Tháng 3 năm nay, giới đầu tư chao đảo vì các ngân hàng Mỹ nối đuôi nhau sụp đổ. Các sự cố xảy ra chỉ trong vỏn vẹn vài ngày. Đầu tiên là Silvergate Capital do dấn thân quá sâu vào ngành công nghiệp tiền mã hóa. Giữa buổi sáng 10/3, Silicon Valley Bank (SVB) - ngân hàng lớn thứ 17 tại Mỹ - cũng bị các cơ quan quản lý Mỹ đóng cửa. Niềm tin của nhà đầu tư bị thiêu rụi sau sự sụp đổ đột ngột và kinh hoàng. Đây là vụ phá sản lớn nhất tại Mỹ kể từ cuộc khủng hoảng tài chính. Ngày 12/3, Signature Bank trở thành ngân hàng lớn thứ 3 phá sản tại Mỹ. Theo sau là sự sụp đổ của First Republic Bank hôm 1/5. Trên thực tế, các ngân hàng được yêu cầu duy trì những tài sản có tính thanh khoản cao để có thể rút ra trong trường hợp khẩn cấp. Một trong số những khoản đầu tư an toàn này là trái phiếu kho bạc Mỹ. Nhưng khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tăng lãi suất, giá trị thị trường của các trái phiếu hiện có (lãi suất thấp hơn) sẽ giảm xuống. Điều đó khiến chúng trở nên kém hấp dẫn so với những trái phiếu mới phát hành trả lãi cao hơn. Tính đến cuối năm 2022, các ngân hàng Mỹ đã ghi nhận khoản lỗ chưa thực hiện lên tới 620 tỷ USD đối với trái phiếu kho bạc. Các ngân hàng Mỹ nối nhau sụp đổ trong tháng 3. Ảnh: Bloomberg. Đối với một số ngân hàng, khoản lỗ chưa thực hiện đó không chỉ ở trên giấy tờ. Nhiều nhà băng phải bán các trái phiếu này với mức giá thấp để trả tiền cho người gửi. Tình thế này trở nên cực kỳ nguy hiểm đối với một số ngân hàng cỡ trung và ngân hàng khu vực, chẳng hạn SVB và First Republic. Khi niềm tin lung lay, những người gửi tiền đã nhanh chóng rút tiền khỏi các ngân hàng nhỏ hơn, và gửi vào những tổ chức tài chính lớn nhất đất nước. Các ngân hàng khu vực thường phục vụ những doanh nghiệp vừa và nhỏ. Một phần lớn tiền gửi của họ nằm trong các tài khoản doanh nghiệp, vượt xa giới hạn bảo hiểm 250.000 USD của Công ty Bảo hiểm Tiền gửi Liên bang Mỹ (FDIC). Riêng đối với SVB, tỷ lệ này là 94%. Và lỗ hổng này đã phình to sau khi SVB báo cáo khoản lỗ đầu tư trái phiếu 2 tỷ USD. Chính phủ Mỹ vào cuộc quá nhanh - lợi hay hại? Trong thời đại của truyền thông xã hội, tin xấu lan nhanh với tốc độ chóng mặt. 42 tỷ USD đã bị rút khỏi SVB trong vỏn vẹn một ngày. Chính phủ Mỹ đã nhanh chóng vào cuộc. FDIC dùng quyền hạn khẩn cấp của mình để chi trả cho tất cả khoản tiền gửi tại SVB và Signature. Trong khi đó, Fed đã cho các ngân hàng vay hàng chục tỷ USD với những điều khoản có lợi, nhằm đảm bảo rằng họ sẽ không phải bán tài sản để trả tiền gửi cho khách hàng. Chính FDIC là bên trung gian cho thương vụ thâu tóm giữa First Republic và JPMorgan Chase & Co. - ngân hàng lớn nhất nước Mỹ. Cơ quan này thậm chí còn đồng ý gánh chung khoản lỗ của JPMorgan đối với các tài sản của First Republic. Việc FDIC đứng ra trả tiền gửi cho khách hàng và chương trình cho vay khẩn cấp của Fed đều bị chỉ trích. Một số chuyên gia cho rằng các động thái này sẽ tạo ra rủi ro đạo đức bằng cách giảm nhẹ tác động tiêu cực của sự yếu kém trong quản lý. Ảnh: Bloomberg. Giới chức Washington đã hứng chịu chỉ trích, bắt đầu từ việc Fed buộc phải tăng lãi suất điều hành với tốc độ chóng mặt. Lẽ ra, họ có thể tránh được kịch bản này bằng cách vào cuộc sớm hơn để kìm hãm lạm phát. Một số khác chỉ trích các quy định được ban hành dưới thời cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump. Luật này miễn cho nhiều ngân hàng khu vực khỏi sự giám sát tài chính khắt khe bậc nhất. Kể từ đó đến nay, Tổng thống Joe Biden và một số quan chức đã kêu gọi quay trở lại chế độ quản lý chặt chẽ hơn. Thêm vào đó, việc FDIC đứng ra trả tiền gửi cho khách hàng và chương trình cho vay khẩn cấp của Fed đều bị chỉ trích. Một số chuyên gia cho rằng các động thái này sẽ tạo ra rủi ro đạo đức bằng cách giảm nhẹ tác động tiêu cực của sự yếu kém trong quản lý. Trong khi đó, cái giá của sự can thiệp từ phía FDIC sẽ do các ngân hàng khác phải gánh chịu. Tình trạng rối ren trong ngành ngân hàng suốt những tháng qua sẽ tạo động lực cho xu hướng hợp nhất trong ngành về lâu dài. Các mối quan hệ cá nhân của những ngân hàng vừa và nhỏ trở nên vô ích trong bối cảnh khủng hoảng và lãi suất tăng cao. Nhiều nhà băng, nhất là những ngân hàng khu vực, đã thắt chặt tiêu chuẩn cho vay sau khủng hoảng. Điều này làm dấy lên lo ngại về một cuộc suy thoái bởi đây là nguồn vay chính của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Độc giả Zing có thể tìm đọc thêm các cuốn sách hay về kinh tế tại Tủ sách kiến thức kinh tế. Các cuốn sách cung cấp cho độc giả nhiều kiến thức về kinh tế vĩ mô, chứng khoán, bất động sản, lạm phát, các cuộc suy thoái từng xảy ra, kinh nghiệm quản lý chi tiêu... SEC kiện Binance và tỷ phú CZBinance và tỷ phú Changpeng Zhao vừa bị cáo buộc vi phạm các quy tắc chứng khoán của Mỹ. Đây là dấu hiệu cho thấy sự leo thang trong những rắc rối pháp lý mà Binance phải đối mặt. 06:59 6/6/2023 Vũ Hán chật vật đòi nợTình hình tài chính của các chính quyền tỉnh, thành phố tại Trung Quốc đã xấu đi đáng kể sau đại dịch. Riêng Vũ Hán mắc kẹt trong khoản nợ khó đòi lên tới 14 triệu USD. 06:58 31/5/2023
Vết sẹo từ khủng hoảng ngân hàng ở Mỹ Mối lo ngại về một cuộc khủng hoảng tài chính như hồi 2008 đã không còn. Nhưng vết thương vẫn đang âm ỉ trong ngành ngân hàng và toàn bộ nền kinh tế Mỹ. Theo Bloomberg, sau những tuần biến động của đầu năm nay, hàng loạt ngân hàng Mỹ với tổng tài sản 500 tỷ USD đã sụp đổ. Các vụ phá sản nối tiếp nhau làm dấy lên lo ngại rằng kịch bản của cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 sẽ lặp lại. Những lo ngại đó đã qua đi. Nhưng câu hỏi đặt ra là sự cố của một loạt ngân hàng sẽ ảnh hưởng thế nào đến toàn bộ hệ thống và nền kinh tế. Và liệu các phản ứng của chính phủ có mang đến nhiều rắc rối hơn? Nhiều tuần chao đảo Tháng 3 năm nay, giới đầu tư chao đảo vì các ngân hàng Mỹ nối đuôi nhau sụp đổ. Các sự cố xảy ra chỉ trong vỏn vẹn vài ngày. Đầu tiên là Silvergate Capital do dấn thân quá sâu vào ngành công nghiệp tiền mã hóa. Giữa buổi sáng 10/3, Silicon Valley Bank (SVB) - ngân hàng lớn thứ 17 tại Mỹ - cũng bị các cơ quan quản lý Mỹ đóng cửa. Niềm tin của nhà đầu tư bị thiêu rụi sau sự sụp đổ đột ngột và kinh hoàng. Đây là vụ phá sản lớn nhất tại Mỹ kể từ cuộc khủng hoảng tài chính. Ngày 12/3, Signature Bank trở thành ngân hàng lớn thứ 3 phá sản tại Mỹ. Theo sau là sự sụp đổ của First Republic Bank hôm 1/5. Trên thực tế, các ngân hàng được yêu cầu duy trì những tài sản có tính thanh khoản cao để có thể rút ra trong trường hợp khẩn cấp. Một trong số những khoản đầu tư an toàn này là trái phiếu kho bạc Mỹ. Nhưng khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tăng lãi suất, giá trị thị trường của các trái phiếu hiện có (lãi suất thấp hơn) sẽ giảm xuống. Điều đó khiến chúng trở nên kém hấp dẫn so với những trái phiếu mới phát hành trả lãi cao hơn. Tính đến cuối năm 2022, các ngân hàng Mỹ đã ghi nhận khoản lỗ chưa thực hiện lên tới 620 tỷ USD đối với trái phiếu kho bạc. Các ngân hàng Mỹ nối nhau sụp đổ trong tháng 3. Ảnh: Bloomberg. Đối với một số ngân hàng, khoản lỗ chưa thực hiện đó không chỉ ở trên giấy tờ. Nhiều nhà băng phải bán các trái phiếu này với mức giá thấp để trả tiền cho người gửi. Tình thế này trở nên cực kỳ nguy hiểm đối với một số ngân hàng cỡ trung và ngân hàng khu vực, chẳng hạn SVB và First Republic. Khi niềm tin lung lay, những người gửi tiền đã nhanh chóng rút tiền khỏi các ngân hàng nhỏ hơn, và gửi vào những tổ chức tài chính lớn nhất đất nước. Các ngân hàng khu vực thường phục vụ những doanh nghiệp vừa và nhỏ. Một phần lớn tiền gửi của họ nằm trong các tài khoản doanh nghiệp, vượt xa giới hạn bảo hiểm 250.000 USD của Công ty Bảo hiểm Tiền gửi Liên bang Mỹ (FDIC). Riêng đối với SVB, tỷ lệ này là 94%. Và lỗ hổng này đã phình to sau khi SVB báo cáo khoản lỗ đầu tư trái phiếu 2 tỷ USD. Chính phủ Mỹ vào cuộc quá nhanh - lợi hay hại? Trong thời đại của truyền thông xã hội, tin xấu lan nhanh với tốc độ chóng mặt. 42 tỷ USD đã bị rút khỏi SVB trong vỏn vẹn một ngày. Chính phủ Mỹ đã nhanh chóng vào cuộc. FDIC dùng quyền hạn khẩn cấp của mình để chi trả cho tất cả khoản tiền gửi tại SVB và Signature. Trong khi đó, Fed đã cho các ngân hàng vay hàng chục tỷ USD với những điều khoản có lợi, nhằm đảm bảo rằng họ sẽ không phải bán tài sản để trả tiền gửi cho khách hàng. Chính FDIC là bên trung gian cho thương vụ thâu tóm giữa First Republic và JPMorgan Chase & Co. - ngân hàng lớn nhất nước Mỹ. Cơ quan này thậm chí còn đồng ý gánh chung khoản lỗ của JPMorgan đối với các tài sản của First Republic. Việc FDIC đứng ra trả tiền gửi cho khách hàng và chương trình cho vay khẩn cấp của Fed đều bị chỉ trích. Một số chuyên gia cho rằng các động thái này sẽ tạo ra rủi ro đạo đức bằng cách giảm nhẹ tác động tiêu cực của sự yếu kém trong quản lý. Ảnh: Bloomberg. Giới chức Washington đã hứng chịu chỉ trích, bắt đầu từ việc Fed buộc phải tăng lãi suất điều hành với tốc độ chóng mặt. Lẽ ra, họ có thể tránh được kịch bản này bằng cách vào cuộc sớm hơn để kìm hãm lạm phát. Một số khác chỉ trích các quy định được ban hành dưới thời cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump. Luật này miễn cho nhiều ngân hàng khu vực khỏi sự giám sát tài chính khắt khe bậc nhất. Kể từ đó đến nay, Tổng thống Joe Biden và một số quan chức đã kêu gọi quay trở lại chế độ quản lý chặt chẽ hơn. Thêm vào đó, việc FDIC đứng ra trả tiền gửi cho khách hàng và chương trình cho vay khẩn cấp của Fed đều bị chỉ trích. Một số chuyên gia cho rằng các động thái này sẽ tạo ra rủi ro đạo đức bằng cách giảm nhẹ tác động tiêu cực của sự yếu kém trong quản lý. Trong khi đó, cái giá của sự can thiệp từ phía FDIC sẽ do các ngân hàng khác phải gánh chịu. Tình trạng rối ren trong ngành ngân hàng suốt những tháng qua sẽ tạo động lực cho xu hướng hợp nhất trong ngành về lâu dài. Các mối quan hệ cá nhân của những ngân hàng vừa và nhỏ trở nên vô ích trong bối cảnh khủng hoảng và lãi suất tăng cao. Nhiều nhà băng, nhất là những ngân hàng khu vực, đã thắt chặt tiêu chuẩn cho vay sau khủng hoảng. Điều này làm dấy lên lo ngại về một cuộc suy thoái bởi đây là nguồn vay chính của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Độc giả Zing có thể tìm đọc thêm các cuốn sách hay về kinh tế tại Tủ sách kiến thức kinh tế. Các cuốn sách cung cấp cho độc giả nhiều kiến thức về kinh tế vĩ mô, chứng khoán, bất động sản, lạm phát, các cuộc suy thoái từng xảy ra, kinh nghiệm quản lý chi tiêu... SEC kiện Binance và tỷ phú CZBinance và tỷ phú Changpeng Zhao vừa bị cáo buộc vi phạm các quy tắc chứng khoán của Mỹ. Đây là dấu hiệu cho thấy sự leo thang trong những rắc rối pháp lý mà Binance phải đối mặt. 06:59 6/6/2023 Vũ Hán chật vật đòi nợTình hình tài chính của các chính quyền tỉnh, thành phố tại Trung Quốc đã xấu đi đáng kể sau đại dịch. Riêng Vũ Hán mắc kẹt trong khoản nợ khó đòi lên tới 14 triệu USD. 06:58 31/5/2023
Ngân hàng giảm lãi suất tiết kiệm 2 lần sau nửa tháng
Tính từ đầu tháng 5, VPBank đã 2 lần liên tiếp giảm lãi suất huy động với các khoản tiền gửi của khách hàng cá nhân, mỗi đợt giảm chỉ cách nhau một tuần.
VPBank, NCB, VietBank và Eximbank là những ngân hàng đã 2 lần giảm lãi suất huy động chỉ trong tháng 5. Ảnh: Việt Linh. Ngày 19/5, Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) công bố thông tin tiếp tục hạ lãi suất tiền gửi của khách hàng cá nhân thêm 0,2 điểm % tại các kỳ hạn 6 tháng trở lên. Đây đã là lần giảm lãi suất tiết kiệm thứ 2 liên tiếp của nhà băng này, tính từ đầu tháng 5 đến nay. Cụ thể, lãi suất tiết kiệm VPBank niêm yết với các kỳ hạn 6-7 tháng và 10-13 tháng hiện nay cùng là 7,8%/năm, giảm 0,2 điểm % so với mức 8%/năm được áp dụng trước đó. Đáng chú ý, mức lãi suất này cũng chỉ được áp dụng cho khách hàng có tiền gửi online từ 10 tỷ đồng trở lên. Đối với những khách hàng có tiền gửi dưới 10 tỷ đồng, mức lãi suất được hưởng sẽ thấp hơn 0,1 điểm %, tức 7,7%/năm. Cũng ở hình thức gửi tiền online, VPBank đã giảm tiếp 0,2 điểm % lãi suất cho kỳ hạn 36 tháng, từ 7,2%/năm xuống còn 7%/năm. Nhà băng này hiện giữ nguyên lãi suất tiết kiệm các kỳ hạn 1-5 tháng ở mức 5,5%/năm, kịch trần Ngân hàng Nhà nước cho phép; kỳ hạn 8-9 tháng hưởng lãi suất 8%/năm - cũng là mức cao nhất VPBank chịu chi trả cho khách hàng cá nhân. Trước đó một tuần, VPBank cũng đã hạ 0,2 điểm % lãi suất ở một loạt kỳ hạn gửi 12 tháng trở lên. Hiện nhà băng này vẫn giữ lãi suất kỳ hạn 15-24 tháng ở mức 7%/năm với khách hàng cá nhân có tiền gửi trên 10 tỷ đồng và 6,9%/năm với khách hàng có tiền gửi dưới 10 tỷ đồng. Đối với hình thức gửi tại quầy, VPBank niêm yết lãi suất thấp hơn 0,2 điểm % so với hình thức gửi online, áp dụng ở tất cả kỳ hạn. Biểu lãi suất tiết kiệm mới nhất của VPBank áp dụng từ ngày 19/5. Ảnh: VPB. Trong liên tiếp những ngày gần đây, số lượng ngân hàng giảm lãi suất huy động ngày một tăng lên. Ngày 18/5 vừa qua, Ngân hàng Quốc Dân (NCB) cũng thông báo hạ 0,2 điểm % lãi suất tiết kiệm tiền gửi dưới hình thức online ở kỳ hạn 6-9 tháng; 10-13 tháng; 15-18 tháng lần lượt còn 8,2%/năm; 8,25%/năm và 8,15%/năm. Trong bối cảnh một số nhà băng điều chỉnh giảm lãi suất nhiều lần chỉ trong thời gian ngắn, mới đây, Sacombank và Techcombank cũng đã có lần đầu tiên gia nhập làn sóng này. Cụ thể, Sacombank giảm lãi suất tiết kiệm kỳ hạn 6-8 tháng từ 7,5%/năm xuống còn 7,2%/năm; kỳ hạn 9-11 tháng giảm từ 7,6%/năm xuống 7,2%/năm; kỳ hạn 12 tháng giảm 0,2 điểm, còn 7,6%/năm. Trước đó, lãi suất các kỳ hạn 15-18 tháng được nhà băng này niêm yết ở mức 8%/năm, nay cũng đã giảm lần lượt còn 7,7%/năm và 7,8%/năm. Trong khi đó, Techcombank hạ lãi suất tiết kiệm đồng đều 0,2 điểm % áp dụng với toàn bộ khoản tiền gửi trên 5 tháng của khách hàng cá nhân. Với tiền gửi tiết kiệm mở mới dưới 1 tỷ đồng, lãi suất nhà băng này đưa ra hiện này là 7,1%/năm cho tất cả kỳ hạn 6 tháng trở lên. Trường hợp gửi từ 1 tỷ đồng đến dưới 3 tỷ đồng, lãi suất khách hàng được thụ hưởng là 7,2%/năm; tiền gửi từ 3 tỷ đồng trở lên có lãi suất 7,3%/năm. Trước đó, các ngân hàng quốc doanh như Vietcombank, VietinBank, Agribank, BIDV cũng giảm lãi suất 0,2 điểm % ở các kỳ hạn 1-5 tháng. Riêng Agribank còn giảm lãi suất kỳ hạn 12 tháng xuống còn 7%/năm, cũng là mức lãi suất thấp nhất hiện nay ở kỳ hạn này. Ngoài nhóm nhà băng Big 4 kể trên, tính từ đầu tháng 5, làn sóng giảm lãi suất huy động đã có sự tham gia của một loạt ngân hàng tư nhân như HDBank, OCB, Eximbank, MSB, VPBank, TPBank, KienlongBank, NamABank, NCB, Saigonbank, PVCombank, VietBank, OceanBank, Sacombank, Techcombank, BacABank... Trong đó, một số ngân hàng đã giảm lãi suất tới 2 lần chỉ trong vòng nửa tháng qua như NCB, VietBank, Eximbank và VPBank. Loạt ngân hàng tư nhân lãi nhất quý ITrong khi VPBank suy giảm mạnh kết quả lợi nhuận quý đầu năm, MBBank, Techcombank và ACB là những nhà băng tư nhân có lợi nhuận cao nhất hệ thống. 05:53 2/5/2023 Đối tác Nhật Bản sắp nhận hơn nghìn tỷ khi vừa đầu tư vào VPBankVới kế hoạch chia cổ tức tiền mặt tỷ lệ 10% sau khi hoàn tất các đợt phát hành cổ phiếu của VPBank, SMBC sẽ nhận về gần 1.200 tỷ đồng cổ tức tiền mặt từ ngân hàng này. 15:55 18/4/2023 Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Zing đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023.
Ngân hàng giảm lãi suất tiết kiệm 2 lần sau nửa tháng Tính từ đầu tháng 5, VPBank đã 2 lần liên tiếp giảm lãi suất huy động với các khoản tiền gửi của khách hàng cá nhân, mỗi đợt giảm chỉ cách nhau một tuần. VPBank, NCB, VietBank và Eximbank là những ngân hàng đã 2 lần giảm lãi suất huy động chỉ trong tháng 5. Ảnh: Việt Linh. Ngày 19/5, Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) công bố thông tin tiếp tục hạ lãi suất tiền gửi của khách hàng cá nhân thêm 0,2 điểm % tại các kỳ hạn 6 tháng trở lên. Đây đã là lần giảm lãi suất tiết kiệm thứ 2 liên tiếp của nhà băng này, tính từ đầu tháng 5 đến nay. Cụ thể, lãi suất tiết kiệm VPBank niêm yết với các kỳ hạn 6-7 tháng và 10-13 tháng hiện nay cùng là 7,8%/năm, giảm 0,2 điểm % so với mức 8%/năm được áp dụng trước đó. Đáng chú ý, mức lãi suất này cũng chỉ được áp dụng cho khách hàng có tiền gửi online từ 10 tỷ đồng trở lên. Đối với những khách hàng có tiền gửi dưới 10 tỷ đồng, mức lãi suất được hưởng sẽ thấp hơn 0,1 điểm %, tức 7,7%/năm. Cũng ở hình thức gửi tiền online, VPBank đã giảm tiếp 0,2 điểm % lãi suất cho kỳ hạn 36 tháng, từ 7,2%/năm xuống còn 7%/năm. Nhà băng này hiện giữ nguyên lãi suất tiết kiệm các kỳ hạn 1-5 tháng ở mức 5,5%/năm, kịch trần Ngân hàng Nhà nước cho phép; kỳ hạn 8-9 tháng hưởng lãi suất 8%/năm - cũng là mức cao nhất VPBank chịu chi trả cho khách hàng cá nhân. Trước đó một tuần, VPBank cũng đã hạ 0,2 điểm % lãi suất ở một loạt kỳ hạn gửi 12 tháng trở lên. Hiện nhà băng này vẫn giữ lãi suất kỳ hạn 15-24 tháng ở mức 7%/năm với khách hàng cá nhân có tiền gửi trên 10 tỷ đồng và 6,9%/năm với khách hàng có tiền gửi dưới 10 tỷ đồng. Đối với hình thức gửi tại quầy, VPBank niêm yết lãi suất thấp hơn 0,2 điểm % so với hình thức gửi online, áp dụng ở tất cả kỳ hạn. Biểu lãi suất tiết kiệm mới nhất của VPBank áp dụng từ ngày 19/5. Ảnh: VPB. Trong liên tiếp những ngày gần đây, số lượng ngân hàng giảm lãi suất huy động ngày một tăng lên. Ngày 18/5 vừa qua, Ngân hàng Quốc Dân (NCB) cũng thông báo hạ 0,2 điểm % lãi suất tiết kiệm tiền gửi dưới hình thức online ở kỳ hạn 6-9 tháng; 10-13 tháng; 15-18 tháng lần lượt còn 8,2%/năm; 8,25%/năm và 8,15%/năm. Trong bối cảnh một số nhà băng điều chỉnh giảm lãi suất nhiều lần chỉ trong thời gian ngắn, mới đây, Sacombank và Techcombank cũng đã có lần đầu tiên gia nhập làn sóng này. Cụ thể, Sacombank giảm lãi suất tiết kiệm kỳ hạn 6-8 tháng từ 7,5%/năm xuống còn 7,2%/năm; kỳ hạn 9-11 tháng giảm từ 7,6%/năm xuống 7,2%/năm; kỳ hạn 12 tháng giảm 0,2 điểm, còn 7,6%/năm. Trước đó, lãi suất các kỳ hạn 15-18 tháng được nhà băng này niêm yết ở mức 8%/năm, nay cũng đã giảm lần lượt còn 7,7%/năm và 7,8%/năm. Trong khi đó, Techcombank hạ lãi suất tiết kiệm đồng đều 0,2 điểm % áp dụng với toàn bộ khoản tiền gửi trên 5 tháng của khách hàng cá nhân. Với tiền gửi tiết kiệm mở mới dưới 1 tỷ đồng, lãi suất nhà băng này đưa ra hiện này là 7,1%/năm cho tất cả kỳ hạn 6 tháng trở lên. Trường hợp gửi từ 1 tỷ đồng đến dưới 3 tỷ đồng, lãi suất khách hàng được thụ hưởng là 7,2%/năm; tiền gửi từ 3 tỷ đồng trở lên có lãi suất 7,3%/năm. Trước đó, các ngân hàng quốc doanh như Vietcombank, VietinBank, Agribank, BIDV cũng giảm lãi suất 0,2 điểm % ở các kỳ hạn 1-5 tháng. Riêng Agribank còn giảm lãi suất kỳ hạn 12 tháng xuống còn 7%/năm, cũng là mức lãi suất thấp nhất hiện nay ở kỳ hạn này. Ngoài nhóm nhà băng Big 4 kể trên, tính từ đầu tháng 5, làn sóng giảm lãi suất huy động đã có sự tham gia của một loạt ngân hàng tư nhân như HDBank, OCB, Eximbank, MSB, VPBank, TPBank, KienlongBank, NamABank, NCB, Saigonbank, PVCombank, VietBank, OceanBank, Sacombank, Techcombank, BacABank... Trong đó, một số ngân hàng đã giảm lãi suất tới 2 lần chỉ trong vòng nửa tháng qua như NCB, VietBank, Eximbank và VPBank. Loạt ngân hàng tư nhân lãi nhất quý ITrong khi VPBank suy giảm mạnh kết quả lợi nhuận quý đầu năm, MBBank, Techcombank và ACB là những nhà băng tư nhân có lợi nhuận cao nhất hệ thống. 05:53 2/5/2023 Đối tác Nhật Bản sắp nhận hơn nghìn tỷ khi vừa đầu tư vào VPBankVới kế hoạch chia cổ tức tiền mặt tỷ lệ 10% sau khi hoàn tất các đợt phát hành cổ phiếu của VPBank, SMBC sẽ nhận về gần 1.200 tỷ đồng cổ tức tiền mặt từ ngân hàng này. 15:55 18/4/2023 Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Zing đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023.
Đà tăng của giá vàng suy yếu cuối tuần
Giá vàng miếng SJC đã tuột khỏi đỉnh lịch sử nhưng vẫn đang neo ở vùng giá cao, sát 77 triệu đồng/lượng.
Sau phiên giao dịch kỷ lục hôm qua (22/12), thị trường vàng trong nước đã mở cửa phiên giao dịch cuối tuần hôm nay với biến động thấp. Sáng nay (23/12), giá vàng miếng SJC tại Công ty Vàng bạc Đá quý Sài Gòn mở cửa giao dịch ở mức 75,7 - 76,9 triệu đồng/lượng (mua - bán), tăng 100.000 đồng chiều bán nhưng giảm 100.000 đồng chiều mua so với kết phiên hôm qua. Đối với mặt hàng vàng nhẫn 99,99 loại 1-5 chỉ, SJC cũng điều chỉnh tăng 100.000 đồng ở cả hai chiều, hiện chạy quanh vùng 61,9 - 62,95 triệu đồng/lượng. BIẾN ĐỘNG GIÁ BÁN VÀNG MIẾNG SJC TUẦN NÀY Nguồn: SJC. Nhãn16/1217/1218/1219/1220/1221/1222/1223/12 Bán ra triệu đồng 74.374.3774.2574.575.775.877.376.9 Trái ngược với SJC, hai doanh nghiệp vàng lớn trong nước là Tập đoàn DOJI và Công ty CP Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận (PNJ) lại đang giữ xu hướng đi ngang với mặt hàng vàng miếng trong phiên giao dịch sáng cuối tuần. Trong đó, DOJI niêm yết ở mức 75,7 - 77 triệu đồng/lượng; PNJ niêm yết ở 75,75 - 76,95 triệu đồng/lượng. Riêng tại Tập đoàn Phú Quý và Bảo Tín Minh Châu, giá vàng miếng SJC được điều chỉnh tăng 100.000 đồng ở chiều mua và giảm 200.000 đồng ở chiều bán, hiện vẫn giữ vùng giá cao là 75,8 - 77 triệu đồng/lượng. Với mặt hàng vàng nhẫn tròn trơn, các doanh nghiệp này cũng giữ nguyên giá bán hoặc điều chỉnh tăng nhẹ 10.000-150.000 đồng. Trong đó, tăng mạnh nhất 150.000 đồng ghi nhận được ở thương hiệu DOJI ở chiều bán ra, lên 63,1 triệu đồng/lượng và mua vào ở 62,1 triệu đồng/lượng, tăng 100.000 đồng. Các doanh nghiệp còn lại là PNJ, Bảo Tín Minh Châu và Phú Quý vẫn giữ nguyên giá bán, hiện phổ biến quanh vùng 62,9-63,3 triệu đồng/lượng. Biến động trái chiều của giá vàng trong nước sáng nay cũng một phần chịu ảnh hưởng từ giá vàng thế giới. Từ vùng giá cao 2.065 USD/ounce đạt được vào tối qua, giá vàng thế giới trong sáng nay đã rớt hơn 10 USD, hiện chạy quanh vùng 2.053 USD/ounce. Trong khi đó, đồng USD giảm mạnh khi chỉ số USD-Index quay đầu đi xuống, rời xa mức 102 điểm và chạm mức thấp gần 5 tháng. Lợi suất trái phiếu 10 năm của Mỹ cũng neo gần mức thấp nhất kể từ tháng 7. Cả 2 yếu tố này vẫn đang tiếp tục nâng đỡ kim loại quý giữ vững ở mức giá cao. Hiện giá vàng thế giới quy đổi ra tiền Việt, chưa bao gồm thuế phí vào khoảng 60,42 triệu đồng/lượng. Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Znews đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023. Nhiều nơi ở TP.HCM đồng loạt giải cứu cam sành giá 6.000 đồng/kgVào mùa, sản lượng tăng nhanh khiến cho cam sành bị thương lái ép giá chỉ còn 500-3.000 đồng/kg. 06:00 23/12/2023 Cổ phiếu Vietnam Airlines thoát khỏi diện cảnh báoRa khỏi diện cảnh báo nhưng 2,2 tỷ cổ phiếu HVN vẫn đang đứng trước nguy cơ bị hủy niêm yết. 00:00 23/12/2023 Bộ Công Thương có người phát ngôn mớiBộ Công Thương vừa phân công nhiệm vụ tạm thời từ ngày 21/12 đối với Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cùng 2 Thứ trưởng sau khi ông Đỗ Thắng Hải bị bắt vì tội nhận hối lộ. 20:44 22/12/2023
Đà tăng của giá vàng suy yếu cuối tuần Giá vàng miếng SJC đã tuột khỏi đỉnh lịch sử nhưng vẫn đang neo ở vùng giá cao, sát 77 triệu đồng/lượng. Sau phiên giao dịch kỷ lục hôm qua (22/12), thị trường vàng trong nước đã mở cửa phiên giao dịch cuối tuần hôm nay với biến động thấp. Sáng nay (23/12), giá vàng miếng SJC tại Công ty Vàng bạc Đá quý Sài Gòn mở cửa giao dịch ở mức 75,7 - 76,9 triệu đồng/lượng (mua - bán), tăng 100.000 đồng chiều bán nhưng giảm 100.000 đồng chiều mua so với kết phiên hôm qua. Đối với mặt hàng vàng nhẫn 99,99 loại 1-5 chỉ, SJC cũng điều chỉnh tăng 100.000 đồng ở cả hai chiều, hiện chạy quanh vùng 61,9 - 62,95 triệu đồng/lượng. BIẾN ĐỘNG GIÁ BÁN VÀNG MIẾNG SJC TUẦN NÀY Nguồn: SJC. Nhãn16/1217/1218/1219/1220/1221/1222/1223/12 Bán ra triệu đồng 74.374.3774.2574.575.775.877.376.9 Trái ngược với SJC, hai doanh nghiệp vàng lớn trong nước là Tập đoàn DOJI và Công ty CP Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận (PNJ) lại đang giữ xu hướng đi ngang với mặt hàng vàng miếng trong phiên giao dịch sáng cuối tuần. Trong đó, DOJI niêm yết ở mức 75,7 - 77 triệu đồng/lượng; PNJ niêm yết ở 75,75 - 76,95 triệu đồng/lượng. Riêng tại Tập đoàn Phú Quý và Bảo Tín Minh Châu, giá vàng miếng SJC được điều chỉnh tăng 100.000 đồng ở chiều mua và giảm 200.000 đồng ở chiều bán, hiện vẫn giữ vùng giá cao là 75,8 - 77 triệu đồng/lượng. Với mặt hàng vàng nhẫn tròn trơn, các doanh nghiệp này cũng giữ nguyên giá bán hoặc điều chỉnh tăng nhẹ 10.000-150.000 đồng. Trong đó, tăng mạnh nhất 150.000 đồng ghi nhận được ở thương hiệu DOJI ở chiều bán ra, lên 63,1 triệu đồng/lượng và mua vào ở 62,1 triệu đồng/lượng, tăng 100.000 đồng. Các doanh nghiệp còn lại là PNJ, Bảo Tín Minh Châu và Phú Quý vẫn giữ nguyên giá bán, hiện phổ biến quanh vùng 62,9-63,3 triệu đồng/lượng. Biến động trái chiều của giá vàng trong nước sáng nay cũng một phần chịu ảnh hưởng từ giá vàng thế giới. Từ vùng giá cao 2.065 USD/ounce đạt được vào tối qua, giá vàng thế giới trong sáng nay đã rớt hơn 10 USD, hiện chạy quanh vùng 2.053 USD/ounce. Trong khi đó, đồng USD giảm mạnh khi chỉ số USD-Index quay đầu đi xuống, rời xa mức 102 điểm và chạm mức thấp gần 5 tháng. Lợi suất trái phiếu 10 năm của Mỹ cũng neo gần mức thấp nhất kể từ tháng 7. Cả 2 yếu tố này vẫn đang tiếp tục nâng đỡ kim loại quý giữ vững ở mức giá cao. Hiện giá vàng thế giới quy đổi ra tiền Việt, chưa bao gồm thuế phí vào khoảng 60,42 triệu đồng/lượng. Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Znews đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023. Nhiều nơi ở TP.HCM đồng loạt giải cứu cam sành giá 6.000 đồng/kgVào mùa, sản lượng tăng nhanh khiến cho cam sành bị thương lái ép giá chỉ còn 500-3.000 đồng/kg. 06:00 23/12/2023 Cổ phiếu Vietnam Airlines thoát khỏi diện cảnh báoRa khỏi diện cảnh báo nhưng 2,2 tỷ cổ phiếu HVN vẫn đang đứng trước nguy cơ bị hủy niêm yết. 00:00 23/12/2023 Bộ Công Thương có người phát ngôn mớiBộ Công Thương vừa phân công nhiệm vụ tạm thời từ ngày 21/12 đối với Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cùng 2 Thứ trưởng sau khi ông Đỗ Thắng Hải bị bắt vì tội nhận hối lộ. 20:44 22/12/2023
Quốc gia hạnh phúc nhất thế giới âm thầm đào Bitcoin trong nhiều năm
Vương quốc ở Nam Á hy vọng trở thành quốc gia thứ hai trên thế giới vận hành mỏ tiền điện tử thuộc sở hữu nhà nước.
Vương quốc Bhutan gần đây đã tiết lộ rằng họ đã bí mật khai thác Bitcoin "trong nhiều năm". Ảnh: Euronews. Theo Euronews, Bhutan - một vương quốc ở Nam Á ẩn mình trong dãy núi Himalaya - gần đây đã tiết lộ một bí mật khiến thị trường tài chính quốc tế choáng váng. Quốc gia này đã âm thầm khai thác tiền điện tử trong nhiều năm mà không nói cho ai biết, kể cả công dân của mình. Một tiết lộ thậm chí còn đáng kinh ngạc hơn là quốc gia này đã khai thác tiền điện tử một cách bền vững so với các phương pháp được sử dụng phổ biến vốn bị chỉ trích vì cần một lượng điện lớn. Khai thác tiền điện tử "xanh" Cụ thể, Bhutan đã có thể khai thác các token (mã thông báo) bằng cách sử dụng kho thủy điện khổng lồ của mình - một nguồn năng lượng tái tạo có thể được coi là “xanh”. Bhutan là quốc gia có nguồn thủy điện dồi dào - một dạng năng lượng tái tạo sử dụng sức nước di chuyển để tạo ra điện - nhờ các sông băng cổ xưa nuôi sống nhiều con sông chảy qua đất nước. Năng lượng do thủy điện tạo ra hiện cung cấp điện cho hầu hết 777.000 dân số và chiếm 30% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của đất nước này. Nhưng bí mật được tiết lộ gần đây của Bhutan cho thấy rằng quốc gia này cũng đang sử dụng nguồn tài nguyên to lớn cho một mục đích khác có thể thúc đẩy và duy trì nền kinh tế trong tương lai: Tạo ra các mỏ tiền điện tử của riêng mình. Bhutan không đơn độc trong việc đặt cược vào tiền điện tử cho tương lai. Bang El Salvador ở Trung Mỹ hiện là quốc gia duy nhất trên thế giới điều hành các mỏ tiền điện tử thuộc sở hữu nhà nước. Với quy mô nhỏ và nguồn lực hạn chế, khai thác tiền điện tử xanh có thể là giải pháp cho sự độc lập kinh tế của Bhutan, một quốc gia đã phải vật lộn trong nhiều năm để thiết lập khả năng tự cung tự cấp. Bhutan có lợi thế về tài nguyên và môi trường khiến quốc gia này trở thành không gian lý tưởng cho các hoạt động khai thác tài sản kỹ thuật số. Thủy điện rẻ và những ngọn núi rất cao của đất nước này đã cung cấp môi trường hoàn hảo để làm mát các máy tính luôn bận rộn khai thác Bitcoin. Các mỏ tiền điện tử của đất nước, ít nhất là trên lý thuyết, có ít hoặc không có dấu vết carbon. Bí mật tại sao được tiết lộ? Vương quốc ở Nam Á được cho là đã khai thác Bitcoin “trong nhiều năm”, mặc dù không rõ chính xác kiếm được bao nhiêu. The Bhutanese, tờ báo của chính phủ gần đây đã nói rằng nước này bắt đầu khai thác Bitcoin vào “một vài năm trước” với tư cách là một trong những quốc gia tham gia sớm khi giá chỉ vào khoảng 5.000 USD. Hiện giá Bitcoin đã tăng vọt, dao động quanh mốc 29.228 USD. Lý do Bhutan chia sẻ các thông tin hoạt động khai thác tiền điện tử bí mật của mình liên quan đến việc quốc gia này đang tìm kiếm đối tác để tiếp tục mở rộng dự án. Chi nhánh đầu tư của đất nước, công ty cổ phần thuộc sở hữu nhà nước Druk Holding & Investments (DHI) và công ty khai thác niêm yết trên sàn Nasdaq, Bitdeer được cho là đang tìm kiếm các nhà đầu tư với số tiền 500 triệu USD để phát triển khai thác tiền điện tử xanh trong vương quốc. Liên quan tới dự án này, theo Nikkei Asia, quốc gia hạnh phúc nhất thế giới đã bắt tay với tập đoàn công nghệ Bitdeer, có trụ sở tại Singapore. Bitdeer đã lập một quỹ tài trợ trị giá 500 triệu USD nhằm huy động nguồn tiền từ các tổ chức quốc tế. Việc gây quỹ để tạo ra hoạt động khai thác kỹ thuật số không có carbon của Bhutan được bắt đầu vào cuối tháng 5. Trong khi đó, các nước láng giềng lớn hơn của Bhutan là Ấn Độ và Trung Quốc vẫn cảnh giác với tiền điện tử. Cả chính phủ và ngân hàng trung ương của Ấn Độ đều có lập trường mạnh mẽ chống lại, trong khi Trung Quốc chính thức cấm giao dịch tiền điện tử vào năm 2021. Độc giả Zing có thể tìm đọc thêm các cuốn sách hay về kinh tế tại Tủ sách kiến thức kinh tế. Các cuốn sách cung cấp cho độc giả nhiều kiến thức về kinh tế vĩ mô, chứng khoán, bất động sản, lạm phát, các cuộc suy thoái từng xảy ra, kinh nghiệm quản lý chi tiêu... Các triệu phú đang để tiền vào đâuLạm phát, lãi suất tăng cao và những biến động trên thị trường chứng khoán đang ảnh hưởng đến cách đầu tư và chi tiêu của các triệu phú Mỹ. 07:00 11/6/2023 Người Mỹ đang gánh khối nợ tín dụng gần 1.000 tỷ USDTổng nợ thẻ tín dụng ở Mỹ đang ở mức kỷ lục gần 1.000 tỷ USD, trong khi lãi suất thẻ tín dụng nước này hiện lơ lửng trên 20%/năm. 05:00 11/6/2023
Quốc gia hạnh phúc nhất thế giới âm thầm đào Bitcoin trong nhiều năm Vương quốc ở Nam Á hy vọng trở thành quốc gia thứ hai trên thế giới vận hành mỏ tiền điện tử thuộc sở hữu nhà nước. Vương quốc Bhutan gần đây đã tiết lộ rằng họ đã bí mật khai thác Bitcoin "trong nhiều năm". Ảnh: Euronews. Theo Euronews, Bhutan - một vương quốc ở Nam Á ẩn mình trong dãy núi Himalaya - gần đây đã tiết lộ một bí mật khiến thị trường tài chính quốc tế choáng váng. Quốc gia này đã âm thầm khai thác tiền điện tử trong nhiều năm mà không nói cho ai biết, kể cả công dân của mình. Một tiết lộ thậm chí còn đáng kinh ngạc hơn là quốc gia này đã khai thác tiền điện tử một cách bền vững so với các phương pháp được sử dụng phổ biến vốn bị chỉ trích vì cần một lượng điện lớn. Khai thác tiền điện tử "xanh" Cụ thể, Bhutan đã có thể khai thác các token (mã thông báo) bằng cách sử dụng kho thủy điện khổng lồ của mình - một nguồn năng lượng tái tạo có thể được coi là “xanh”. Bhutan là quốc gia có nguồn thủy điện dồi dào - một dạng năng lượng tái tạo sử dụng sức nước di chuyển để tạo ra điện - nhờ các sông băng cổ xưa nuôi sống nhiều con sông chảy qua đất nước. Năng lượng do thủy điện tạo ra hiện cung cấp điện cho hầu hết 777.000 dân số và chiếm 30% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của đất nước này. Nhưng bí mật được tiết lộ gần đây của Bhutan cho thấy rằng quốc gia này cũng đang sử dụng nguồn tài nguyên to lớn cho một mục đích khác có thể thúc đẩy và duy trì nền kinh tế trong tương lai: Tạo ra các mỏ tiền điện tử của riêng mình. Bhutan không đơn độc trong việc đặt cược vào tiền điện tử cho tương lai. Bang El Salvador ở Trung Mỹ hiện là quốc gia duy nhất trên thế giới điều hành các mỏ tiền điện tử thuộc sở hữu nhà nước. Với quy mô nhỏ và nguồn lực hạn chế, khai thác tiền điện tử xanh có thể là giải pháp cho sự độc lập kinh tế của Bhutan, một quốc gia đã phải vật lộn trong nhiều năm để thiết lập khả năng tự cung tự cấp. Bhutan có lợi thế về tài nguyên và môi trường khiến quốc gia này trở thành không gian lý tưởng cho các hoạt động khai thác tài sản kỹ thuật số. Thủy điện rẻ và những ngọn núi rất cao của đất nước này đã cung cấp môi trường hoàn hảo để làm mát các máy tính luôn bận rộn khai thác Bitcoin. Các mỏ tiền điện tử của đất nước, ít nhất là trên lý thuyết, có ít hoặc không có dấu vết carbon. Bí mật tại sao được tiết lộ? Vương quốc ở Nam Á được cho là đã khai thác Bitcoin “trong nhiều năm”, mặc dù không rõ chính xác kiếm được bao nhiêu. The Bhutanese, tờ báo của chính phủ gần đây đã nói rằng nước này bắt đầu khai thác Bitcoin vào “một vài năm trước” với tư cách là một trong những quốc gia tham gia sớm khi giá chỉ vào khoảng 5.000 USD. Hiện giá Bitcoin đã tăng vọt, dao động quanh mốc 29.228 USD. Lý do Bhutan chia sẻ các thông tin hoạt động khai thác tiền điện tử bí mật của mình liên quan đến việc quốc gia này đang tìm kiếm đối tác để tiếp tục mở rộng dự án. Chi nhánh đầu tư của đất nước, công ty cổ phần thuộc sở hữu nhà nước Druk Holding & Investments (DHI) và công ty khai thác niêm yết trên sàn Nasdaq, Bitdeer được cho là đang tìm kiếm các nhà đầu tư với số tiền 500 triệu USD để phát triển khai thác tiền điện tử xanh trong vương quốc. Liên quan tới dự án này, theo Nikkei Asia, quốc gia hạnh phúc nhất thế giới đã bắt tay với tập đoàn công nghệ Bitdeer, có trụ sở tại Singapore. Bitdeer đã lập một quỹ tài trợ trị giá 500 triệu USD nhằm huy động nguồn tiền từ các tổ chức quốc tế. Việc gây quỹ để tạo ra hoạt động khai thác kỹ thuật số không có carbon của Bhutan được bắt đầu vào cuối tháng 5. Trong khi đó, các nước láng giềng lớn hơn của Bhutan là Ấn Độ và Trung Quốc vẫn cảnh giác với tiền điện tử. Cả chính phủ và ngân hàng trung ương của Ấn Độ đều có lập trường mạnh mẽ chống lại, trong khi Trung Quốc chính thức cấm giao dịch tiền điện tử vào năm 2021. Độc giả Zing có thể tìm đọc thêm các cuốn sách hay về kinh tế tại Tủ sách kiến thức kinh tế. Các cuốn sách cung cấp cho độc giả nhiều kiến thức về kinh tế vĩ mô, chứng khoán, bất động sản, lạm phát, các cuộc suy thoái từng xảy ra, kinh nghiệm quản lý chi tiêu... Các triệu phú đang để tiền vào đâuLạm phát, lãi suất tăng cao và những biến động trên thị trường chứng khoán đang ảnh hưởng đến cách đầu tư và chi tiêu của các triệu phú Mỹ. 07:00 11/6/2023 Người Mỹ đang gánh khối nợ tín dụng gần 1.000 tỷ USDTổng nợ thẻ tín dụng ở Mỹ đang ở mức kỷ lục gần 1.000 tỷ USD, trong khi lãi suất thẻ tín dụng nước này hiện lơ lửng trên 20%/năm. 05:00 11/6/2023
Thaco Auto chào bán 10% cổ phần cho nhà đầu tư chiến lược
Công ty trong mảng sản xuất và lắp ráp xe của Thaco Group còn có kế hoạch đại chúng hóa và niêm yết cổ phiếu trong 3 năm tới.
Ông Nguyễn Hùng Minh, Phó chủ tịch HĐQT Tập đoàn Trường Hải (Thaco Group), vừa cho biết đang cùng với đơn vị tư vấn HSC làm việc với các nhà đầu tư về kế hoạch phát hành thêm cổ phiếu tại công ty con Thaco Auto. Các nhà đầu tư chiến lược theo đó có thể mua thêm tối đa đến 10% số cổ phần đang lưu hành và qua đó tăng vốn điều lệ lên tương ứng tính theo mệnh giá. Nguồn vốn huy động được từ đợt phát hành cổ phần mới này sẽ sử dụng để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tư mở rộng hệ thống bán lẻ, phát triển sản phẩm mới của Thaco Auto trong thời gian tới. "Các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài đang tìm hiểu, xúc tiến làm việc để thương thảo", lãnh đạo Thaco nói thêm đợt phát hành mới này sẽ hoàn tất trong năm nay. Ngoài ra, các cổ đông mua vào cổ phiếu ESOP năm 2018 của Thaco Group cũng sẽ được chuyển đổi nhằm mục đích đưa Thaco Auto thành công ty đại chúng, có kế hoạch niêm yết công ty con này trên thị trường chứng khoán trong vòng 3 năm tới. Trước đó, Reuters cũng có dẫn nguồn tin về việc Thaco Group có kế hoạch bán cổ phần Thaco Auto thông qua phát hành mới đến 20% vốn, định giá mảng lắp ráp xe này khoảng 5 tỷ USD. Thaco Auto là doanh nghiệp phụ trách hoạt động nhập khẩu, sản xuất lắp ráp, phân phối, bán lẻ và dịch vụ sửa chữa ôtô, xe máy. Công ty hợp tác với các hãng xe nổi tiếng trên thế giới để kinh doanh ở Việt Nam như BMW, Kia, Mercedes-Benz, Mazda, Peugeot... Đồng thời, Thaco Auto cũng phát triển được những mẫu xe cho riêng mình và được thị trường đón nhận như dòng xe tải, xe khách, xe chuyên dụng... Năm 2023, nhà sản xuất dự báo thị trường sẽ ảm đạm trong năm nay nên đặt mục tiêu doanh số trên 120.000 xe. Tổng doanh thu hợp nhất dự kiến đạt trên 90.000 tỷ đồng. Thaco Auto cũng dự kiến nâng tổng đại lý của hãng lên con số 407 trong năm nay trên các tỉnh thành cả nước. Phản hồi thêm thông tin của tờ báo nước ngoài cho rằng Thaco có nhà máy sản xuất tại Hưng Yên, ông Minh khẳng định đây là thông tin không chính xác vì tất cả hoạt động sản xuất ôtô của Thaco Auto chỉ làm tại khu công nghiệp Chu Lai (Quảng Nam), không có sản xuất nơi khác. Thaco là tập đoàn công nghiệp hoạt động đa ngành trong các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, bất động sản, logistics, thương mại dịch vụ... có tính bổ trợ và tích hợp cao. Vốn chủ sở hữu của Thaco đến cuối năm 2022 đạt gần 48.500 tỷ đồng, tương đương tăng gần 2.000 tỷ đồng sau một năm. Quy mô tổng tài sản được mở rộng liên tục lên mức kỷ lục hơn 153.000 tỷ đồng. Lợi nhuận sau thuế khoảng 7.420 tỷ đồng trong năm 2022, tăng trưởng hơn 40%. Đây là lần Thaco công bố chỉ tiêu tài chính trở lại kể từ khi bị hủy tư cách công ty đại chúng vào tháng 5/2021. Reuters: Thaco xem xét bán 20% cổ phần của Thaco AutoThaco đang cân nhắc bán khoảng 20% cổ phần của Thaco Auto với giá trị khoảng 5 tỷ USD để đầu tư cho các dự án bất động sản của tập đoàn. 17:36 28/6/2023 Độc giả Zing có thể tìm đọc thêm các cuốn sách hay về kinh tế tại Tủ sách kiến thức kinh tế. Các cuốn sách cung cấp cho độc giả nhiều kiến thức về kinh tế vĩ mô, chứng khoán, bất động sản, lạm phát, các cuộc suy thoái từng xảy ra, kinh nghiệm quản lý chi tiêu...
Thaco Auto chào bán 10% cổ phần cho nhà đầu tư chiến lược Công ty trong mảng sản xuất và lắp ráp xe của Thaco Group còn có kế hoạch đại chúng hóa và niêm yết cổ phiếu trong 3 năm tới. Ông Nguyễn Hùng Minh, Phó chủ tịch HĐQT Tập đoàn Trường Hải (Thaco Group), vừa cho biết đang cùng với đơn vị tư vấn HSC làm việc với các nhà đầu tư về kế hoạch phát hành thêm cổ phiếu tại công ty con Thaco Auto. Các nhà đầu tư chiến lược theo đó có thể mua thêm tối đa đến 10% số cổ phần đang lưu hành và qua đó tăng vốn điều lệ lên tương ứng tính theo mệnh giá. Nguồn vốn huy động được từ đợt phát hành cổ phần mới này sẽ sử dụng để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tư mở rộng hệ thống bán lẻ, phát triển sản phẩm mới của Thaco Auto trong thời gian tới. "Các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài đang tìm hiểu, xúc tiến làm việc để thương thảo", lãnh đạo Thaco nói thêm đợt phát hành mới này sẽ hoàn tất trong năm nay. Ngoài ra, các cổ đông mua vào cổ phiếu ESOP năm 2018 của Thaco Group cũng sẽ được chuyển đổi nhằm mục đích đưa Thaco Auto thành công ty đại chúng, có kế hoạch niêm yết công ty con này trên thị trường chứng khoán trong vòng 3 năm tới. Trước đó, Reuters cũng có dẫn nguồn tin về việc Thaco Group có kế hoạch bán cổ phần Thaco Auto thông qua phát hành mới đến 20% vốn, định giá mảng lắp ráp xe này khoảng 5 tỷ USD. Thaco Auto là doanh nghiệp phụ trách hoạt động nhập khẩu, sản xuất lắp ráp, phân phối, bán lẻ và dịch vụ sửa chữa ôtô, xe máy. Công ty hợp tác với các hãng xe nổi tiếng trên thế giới để kinh doanh ở Việt Nam như BMW, Kia, Mercedes-Benz, Mazda, Peugeot... Đồng thời, Thaco Auto cũng phát triển được những mẫu xe cho riêng mình và được thị trường đón nhận như dòng xe tải, xe khách, xe chuyên dụng... Năm 2023, nhà sản xuất dự báo thị trường sẽ ảm đạm trong năm nay nên đặt mục tiêu doanh số trên 120.000 xe. Tổng doanh thu hợp nhất dự kiến đạt trên 90.000 tỷ đồng. Thaco Auto cũng dự kiến nâng tổng đại lý của hãng lên con số 407 trong năm nay trên các tỉnh thành cả nước. Phản hồi thêm thông tin của tờ báo nước ngoài cho rằng Thaco có nhà máy sản xuất tại Hưng Yên, ông Minh khẳng định đây là thông tin không chính xác vì tất cả hoạt động sản xuất ôtô của Thaco Auto chỉ làm tại khu công nghiệp Chu Lai (Quảng Nam), không có sản xuất nơi khác. Thaco là tập đoàn công nghiệp hoạt động đa ngành trong các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, bất động sản, logistics, thương mại dịch vụ... có tính bổ trợ và tích hợp cao. Vốn chủ sở hữu của Thaco đến cuối năm 2022 đạt gần 48.500 tỷ đồng, tương đương tăng gần 2.000 tỷ đồng sau một năm. Quy mô tổng tài sản được mở rộng liên tục lên mức kỷ lục hơn 153.000 tỷ đồng. Lợi nhuận sau thuế khoảng 7.420 tỷ đồng trong năm 2022, tăng trưởng hơn 40%. Đây là lần Thaco công bố chỉ tiêu tài chính trở lại kể từ khi bị hủy tư cách công ty đại chúng vào tháng 5/2021. Reuters: Thaco xem xét bán 20% cổ phần của Thaco AutoThaco đang cân nhắc bán khoảng 20% cổ phần của Thaco Auto với giá trị khoảng 5 tỷ USD để đầu tư cho các dự án bất động sản của tập đoàn. 17:36 28/6/2023 Độc giả Zing có thể tìm đọc thêm các cuốn sách hay về kinh tế tại Tủ sách kiến thức kinh tế. Các cuốn sách cung cấp cho độc giả nhiều kiến thức về kinh tế vĩ mô, chứng khoán, bất động sản, lạm phát, các cuộc suy thoái từng xảy ra, kinh nghiệm quản lý chi tiêu...
Các ngân hàng Mỹ bắt đầu lo lắng về mạng xã hội
Nhiều ngân hàng Mỹ đang dần xếp mạng xã hội vào nhóm truyền thông có yếu tố rủi ro, mối đe dọa lớn thay vì là công cụ để tiếp thị như trước.
Theo Reuters, các ông lớn ngành ngân hàng tại Mỹ đang tăng cường công tác quản lý rủi ro, giám sát thông tin xung quanh việc sử dụng mạng xã hội. Xu hướng này bắt nguồn từ việc có nhiều ý kiến cho rằng chính công cụ để tiếp thị này (tiếp thị qua mạng xã hội) là nguyên nhân thúc đẩy vụ sụp đổ của Silicon Valley Bank (SVB) diễn ra nhanh bất ngờ vào 2 tháng trước và gây ra cả tình trạng hỗn loạn trong ngành. Người đứng đầu tại các ngân hàng khắp nước Mỹ đang phải tìm cách đối phó hoặc giảm thiểu rủi ro xuống mức thấp nhất mà mạng xã hội có thể tác động đến hoạt động nhà băng. Các rủi ro này bao gồm tin đồn xung quanh tình hình hoạt động của ngân hàng có thể dẫn tới hệ lụy xấu và khiến dòng tiền gửi của khách hàng bị rút ra. Thậm chí, chỉ cần một nghi ngờ nhỏ diễn ra cũng có thể gây áp lực lên cổ phiếu và khiến ngân hàng chịu tổn thất. Những ví dụ về sự sụp đổ của các ngân hàng tại Mỹ là bài học sâu sắc, nhấn mạnh việc phải nhanh chóng thích ứng với các thay đổi. Giờ đây, các nhà băng cần sớm ngăn chặn các thông tin mang tính châm ngòi cho việc rút tiền gửi hoặc giảm giá trị cổ phiếu từ những nhà bán khống. Trên phương diện nhà điều hành, các giám đốc ngân hàng đang bắt đầu hành động. Họ xem xét lại vai trò của mạng xã hội, có hay không đây là rủi ro lớn với ngành thay vì một công cụ tiếp thị hiệu quả mà ngành ngân hàng vẫn đang tưởng như trước đây. Sau khi các dòng tweet đặt câu hỏi về tình hình sức khoẻ tài chính của SVB nổ ra, hàng loạt khách hàng đã lo lắng và liên tục thực hiện hành động rút tiền. Cứ mỗi giây có khoảng 1 triệu USD tiền gửi sụt giảm tại ngân hàng này, khiến SVB phá sản nhanh chóng vào ngày 10/3. Sumeet Chabria, nhà sáng lập ThoughtLinks, một công ty tư vấn tài chính có nhiều năm làm việc cùng với các ngân hàng cho biết: “Rủi ro về mặt truyền thông xã hội đối với các ngân hàng trước đây chủ yếu liên quan tới hình ảnh thương hiệu và tệ nhất là giảm uy tín. Nhưng hiện tại, sức ảnh hưởng của nó còn kinh khủng tới nỗi có thể thổi bay số tiền huy động của nhiều ngân hàng chỉ trong vài chục giờ đồng hồ". Greg Becker, cựu Giám đốc điều hành của SVB, đổ lỗi cho mạng xã hội là yếu tố “chưa từng có trong lịch sử" dẫn đến vụ sụp đổ của ngân hàng. Khách hàng đã rút 42 tỷ USD từ ngân hàng này chỉ trong vòng 10 giờ đồng hồ. Không chỉ người điều hành của SBV, sự sụp đổ nhanh chóng của nhà băng này cũng khiến toàn thị trường choáng váng. Vào ngày 8/3, các khách hàng gửi tiền đã thông báo về việc bán các khoản đầu tư chứng khoán và rút tiền gửi, khi những lo ngại về sức khoẻ tài chính các ngân hàng leo thang, khách hàng đã liên tục chia sẻ các tweet bày tỏ lo lắng và rút tiền thông qua ứng dụng ngân hàng online. Cựu Giám đốc điều hành của First Republic Bank, Michael Roffler, cũng đổ lỗi cho mạng xã hội về sự sụp đổ của nhà băng này vào 2 tháng sau đó. Không để mất mát thêm, những người đứng đầu tại các ngân hàng Mỹ đã thảo luận và đưa ra phương án chung về việc bổ sung phương tiện truyền thông xã hội vào chương trình quản lý rủi ro. Điều này giúp các ngân hàng vạch ra được kế hoạch chi tiết cho phép đo lường các rủi ro có thể xảy ra và chuẩn bị trước phương án ứng phó. Một chi nhánh của Silicon Valley Bank ở California, Mỹ. Ảnh: Reuters. Giải pháp quyết liệt Các ngân hàng Mỹ hiện áp dụng phương án liên hệ trực tiếp với những khách hàng có phản ánh trên mạng xã hội để nhanh chóng giải quyết các khiếu nại. “Chúng tôi muốn bóp chết nó (các phản ánh tiêu cực - PV) từ trong trứng nước", một lãnh đạo ngân hàng giấu tên nói. Greg Hertrich, người đứng đầu bộ phận chiến lược lưu ký của Mỹ tại Nomura, cho biết những gì diễn ra tại SVB có thể dễ dàng xảy ra ở những ngân hàng khác. “Ngân hàng nào phớt lờ tác động của mạng xã hội tới hoạt động kinh doanh đều nhận về thua thiệt, các bên liên quan và người gửi tiền không còn dễ chiều chuộng như trước", ông nói. Lindsey Johnson, Giám đốc điều hành của Hiệp hội Ngân hàng Tiêu dùng Mỹ - nhóm có các thành viên chủ chốt nắm giữ 15.100 tỷ USD tài sản, tương đương 68% vốn của Mỹ - cho biết đối với người gửi có số vốn nhỏ, họ sẽ ưu tiên nhiều hơn đến ngân hàng gửi tiền mang tính an toàn. Những khách hàng này có xu hướng tìm tới thông tin từ những cá nhân có ảnh hưởng trong cộng đồng. Điều đó khiến tốc độ lan truyền tin tức "càng kinh khủng hơn". "Nhiều ngân hàng đang chủ động tiếp cận khách hàng để truyền tải thông tin. Việc tiếp cận gồm cung cấp thông tin cho người gửi tiền thông qua email, Twitter và LinkedIn", bà Lindsey nói thêm. Còn Giám đốc điều hành Citigroup Inc Jane Fraser thì cho rằng mạng xã hội đang là một yếu tố bất ngờ thay đổi hoàn toàn cuộc chơi của ngành ngân hàng. Jim Perry, chiến lược gia cấp cao của Market Insights đánh giá: “Hiện có rất nhiều công cụ giám sát và quản lý mạng xã hội nhưng kinh nghiệm của ngân hàng còn yếu. Họ thường giao việc quản lý cho các nhóm tiếp thị không chuyên hoặc bên thứ ba. Nhận thức được rủi ro đến gần, nhiều ngân hàng bắt đầu hiểu rằng cần dành nhiều nguồn nhân lực hơn cho việc giám sát thông tin trên mạng xã hội, khi nó đang là công cụ được ưu tiên hàng đầu trong việc tiếp cận thông tin của các nhà đầu tư nhỏ lẻ”. Reuters cũng trích dẫn một nguồn tin riêng cho biết Ủy ban ổn định tài chính (FSB) đang vào cuộc để điều tra vai trò của mạng xã hội trong tình trạng hỗn loạn thị trường ngành ngân hàng gần đây. Gần 75% người trưởng thành có tài khoản ngân hàngNgân hàng Nhà nước cho biết đã kết nối với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư làm sạch 25 triệu khách hàng thông tin tín dụng và phục vụ cho nhiều hoạt động nghiệp vụ khác. 11:06 18/5/2023 UBS dự báo thiệt hại 17 tỷ USD từ việc tiếp quản Credit SuisseDự kiến, ngân hàng đầu tư đa quốc gia UBS Group AG (UBS) sẽ phải chịu khoản phí tài chính lên tới 17 tỷ USD từ việc tiếp quản Credit Suisse. 16:06 17/5/2023 Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Zing đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023.
Các ngân hàng Mỹ bắt đầu lo lắng về mạng xã hội Nhiều ngân hàng Mỹ đang dần xếp mạng xã hội vào nhóm truyền thông có yếu tố rủi ro, mối đe dọa lớn thay vì là công cụ để tiếp thị như trước. Theo Reuters, các ông lớn ngành ngân hàng tại Mỹ đang tăng cường công tác quản lý rủi ro, giám sát thông tin xung quanh việc sử dụng mạng xã hội. Xu hướng này bắt nguồn từ việc có nhiều ý kiến cho rằng chính công cụ để tiếp thị này (tiếp thị qua mạng xã hội) là nguyên nhân thúc đẩy vụ sụp đổ của Silicon Valley Bank (SVB) diễn ra nhanh bất ngờ vào 2 tháng trước và gây ra cả tình trạng hỗn loạn trong ngành. Người đứng đầu tại các ngân hàng khắp nước Mỹ đang phải tìm cách đối phó hoặc giảm thiểu rủi ro xuống mức thấp nhất mà mạng xã hội có thể tác động đến hoạt động nhà băng. Các rủi ro này bao gồm tin đồn xung quanh tình hình hoạt động của ngân hàng có thể dẫn tới hệ lụy xấu và khiến dòng tiền gửi của khách hàng bị rút ra. Thậm chí, chỉ cần một nghi ngờ nhỏ diễn ra cũng có thể gây áp lực lên cổ phiếu và khiến ngân hàng chịu tổn thất. Những ví dụ về sự sụp đổ của các ngân hàng tại Mỹ là bài học sâu sắc, nhấn mạnh việc phải nhanh chóng thích ứng với các thay đổi. Giờ đây, các nhà băng cần sớm ngăn chặn các thông tin mang tính châm ngòi cho việc rút tiền gửi hoặc giảm giá trị cổ phiếu từ những nhà bán khống. Trên phương diện nhà điều hành, các giám đốc ngân hàng đang bắt đầu hành động. Họ xem xét lại vai trò của mạng xã hội, có hay không đây là rủi ro lớn với ngành thay vì một công cụ tiếp thị hiệu quả mà ngành ngân hàng vẫn đang tưởng như trước đây. Sau khi các dòng tweet đặt câu hỏi về tình hình sức khoẻ tài chính của SVB nổ ra, hàng loạt khách hàng đã lo lắng và liên tục thực hiện hành động rút tiền. Cứ mỗi giây có khoảng 1 triệu USD tiền gửi sụt giảm tại ngân hàng này, khiến SVB phá sản nhanh chóng vào ngày 10/3. Sumeet Chabria, nhà sáng lập ThoughtLinks, một công ty tư vấn tài chính có nhiều năm làm việc cùng với các ngân hàng cho biết: “Rủi ro về mặt truyền thông xã hội đối với các ngân hàng trước đây chủ yếu liên quan tới hình ảnh thương hiệu và tệ nhất là giảm uy tín. Nhưng hiện tại, sức ảnh hưởng của nó còn kinh khủng tới nỗi có thể thổi bay số tiền huy động của nhiều ngân hàng chỉ trong vài chục giờ đồng hồ". Greg Becker, cựu Giám đốc điều hành của SVB, đổ lỗi cho mạng xã hội là yếu tố “chưa từng có trong lịch sử" dẫn đến vụ sụp đổ của ngân hàng. Khách hàng đã rút 42 tỷ USD từ ngân hàng này chỉ trong vòng 10 giờ đồng hồ. Không chỉ người điều hành của SBV, sự sụp đổ nhanh chóng của nhà băng này cũng khiến toàn thị trường choáng váng. Vào ngày 8/3, các khách hàng gửi tiền đã thông báo về việc bán các khoản đầu tư chứng khoán và rút tiền gửi, khi những lo ngại về sức khoẻ tài chính các ngân hàng leo thang, khách hàng đã liên tục chia sẻ các tweet bày tỏ lo lắng và rút tiền thông qua ứng dụng ngân hàng online. Cựu Giám đốc điều hành của First Republic Bank, Michael Roffler, cũng đổ lỗi cho mạng xã hội về sự sụp đổ của nhà băng này vào 2 tháng sau đó. Không để mất mát thêm, những người đứng đầu tại các ngân hàng Mỹ đã thảo luận và đưa ra phương án chung về việc bổ sung phương tiện truyền thông xã hội vào chương trình quản lý rủi ro. Điều này giúp các ngân hàng vạch ra được kế hoạch chi tiết cho phép đo lường các rủi ro có thể xảy ra và chuẩn bị trước phương án ứng phó. Một chi nhánh của Silicon Valley Bank ở California, Mỹ. Ảnh: Reuters. Giải pháp quyết liệt Các ngân hàng Mỹ hiện áp dụng phương án liên hệ trực tiếp với những khách hàng có phản ánh trên mạng xã hội để nhanh chóng giải quyết các khiếu nại. “Chúng tôi muốn bóp chết nó (các phản ánh tiêu cực - PV) từ trong trứng nước", một lãnh đạo ngân hàng giấu tên nói. Greg Hertrich, người đứng đầu bộ phận chiến lược lưu ký của Mỹ tại Nomura, cho biết những gì diễn ra tại SVB có thể dễ dàng xảy ra ở những ngân hàng khác. “Ngân hàng nào phớt lờ tác động của mạng xã hội tới hoạt động kinh doanh đều nhận về thua thiệt, các bên liên quan và người gửi tiền không còn dễ chiều chuộng như trước", ông nói. Lindsey Johnson, Giám đốc điều hành của Hiệp hội Ngân hàng Tiêu dùng Mỹ - nhóm có các thành viên chủ chốt nắm giữ 15.100 tỷ USD tài sản, tương đương 68% vốn của Mỹ - cho biết đối với người gửi có số vốn nhỏ, họ sẽ ưu tiên nhiều hơn đến ngân hàng gửi tiền mang tính an toàn. Những khách hàng này có xu hướng tìm tới thông tin từ những cá nhân có ảnh hưởng trong cộng đồng. Điều đó khiến tốc độ lan truyền tin tức "càng kinh khủng hơn". "Nhiều ngân hàng đang chủ động tiếp cận khách hàng để truyền tải thông tin. Việc tiếp cận gồm cung cấp thông tin cho người gửi tiền thông qua email, Twitter và LinkedIn", bà Lindsey nói thêm. Còn Giám đốc điều hành Citigroup Inc Jane Fraser thì cho rằng mạng xã hội đang là một yếu tố bất ngờ thay đổi hoàn toàn cuộc chơi của ngành ngân hàng. Jim Perry, chiến lược gia cấp cao của Market Insights đánh giá: “Hiện có rất nhiều công cụ giám sát và quản lý mạng xã hội nhưng kinh nghiệm của ngân hàng còn yếu. Họ thường giao việc quản lý cho các nhóm tiếp thị không chuyên hoặc bên thứ ba. Nhận thức được rủi ro đến gần, nhiều ngân hàng bắt đầu hiểu rằng cần dành nhiều nguồn nhân lực hơn cho việc giám sát thông tin trên mạng xã hội, khi nó đang là công cụ được ưu tiên hàng đầu trong việc tiếp cận thông tin của các nhà đầu tư nhỏ lẻ”. Reuters cũng trích dẫn một nguồn tin riêng cho biết Ủy ban ổn định tài chính (FSB) đang vào cuộc để điều tra vai trò của mạng xã hội trong tình trạng hỗn loạn thị trường ngành ngân hàng gần đây. Gần 75% người trưởng thành có tài khoản ngân hàngNgân hàng Nhà nước cho biết đã kết nối với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư làm sạch 25 triệu khách hàng thông tin tín dụng và phục vụ cho nhiều hoạt động nghiệp vụ khác. 11:06 18/5/2023 UBS dự báo thiệt hại 17 tỷ USD từ việc tiếp quản Credit SuisseDự kiến, ngân hàng đầu tư đa quốc gia UBS Group AG (UBS) sẽ phải chịu khoản phí tài chính lên tới 17 tỷ USD từ việc tiếp quản Credit Suisse. 16:06 17/5/2023 Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Zing đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023.
HAGL muốn bán hơn 13 triệu cổ phiếu HNG để trả nợ
Doanh nghiệp của bầu Đức cho biết mục đích của việc bán cổ phiếu HNG nhằm trả nợ cho lô trái phiếu tại BIDV.
CTCP Hoàng Anh Gia Lai (HoSE: HAG) vừa đăng ký bán 13,3 triệu cổ phiếu HNG từ ngày 9/1 đến 7/2, theo phương thức thỏa thuận và khớp lệnh trên sàn. Dự kiến sau giao dịch, Hoàng Anh Gia Lai sẽ hạ sở hữu tại Công ty Nông nghiệp Quốc tế Hoàng Anh Gia Lai (HAGL Agrico) về còn 91,4 triệu cổ phiếu, tương ứng với 8,24% vốn. Động thái thoái vốn của công ty bầu Đức diễn ra khi cổ phiếu HNG ghi nhận diễn biến tích cực trong những phiên gần đây. Cụ thể, mã chứng khoán này đã tăng kịch trần 4/6 phiên gần nhất, từ mức giá 4.000 đồng lên 5.160 đồng/cổ phiếu (phiên 4/1), tăng gần 30%. Trong phiên sáng 5/1, cổ phiếu này đang giao dịch quanh mức 5.300 đồng/cổ phiếu. Với thị giá hiện tại, số cổ phiếu mà HAGL sắp bán ra có giá trị khoảng 70 tỷ đồng. Thị giá HNG đã tăng gần 30% trong 6 phiên. Ảnh: Trading View. Được biết, trả nợ là một trong những mục tiêu hàng đầu của bầu Đức tại HAGL trong những năm gần đây, khi số dư nợ vay liên tục hạ thấp. Bầu Đức kỳ vọng đến năm 2026, HAGL sẽ trả hết nợ bằng việc bán một số tài sản không sinh lãi, thu hồi nợ phải đòi, phát hành thêm cổ phiếu, lợi nhuận kinh doanh để lại. Trên thực tế, từ giữa năm 2023, HAGL đã liên tục bán bớt tài sản và các khoản đầu tư để có tiền trả nợ. Cụ thể, vào tháng 10 vừa qua, HAGL đã thanh lý tài sản là khách sạn Hoàng Anh Gia Lai thu về 180 tỷ đồng. Số tiền này theo dự định để ưu tiên thanh toán một phần nợ trái phiếu tại BIDV phát hành năm 2016. Đến cuối năm 2023, doanh nghiệp của bầu Đức tiếp tục chuyển nhượng 9,9 triệu cổ phần, tương đương 99% vốn điều lệ, tại Bệnh viện Đại học Y Dược - Hoàng Anh Gia Lai để trả nợ gốc trái phiếu. Đây là bệnh viện đa khoa được thành lập dựa trên hợp tác của Bệnh viện đại học Y Dược TP.HCM và Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai. Sau bệnh viện và khách sạn, Hoàng Anh Gia Lai cũng muốn bán toàn bộ 2,75 triệu cổ phần, tương đương 44,5% vốn, tại CTCP Bapi Hoàng Anh Gia Lai. Sau khi hoàn tất giao dịch, Bapi sẽ không còn là công ty liên kết của HAGL. Bapi Hoàng Anh Gia Lai được thành lập vào đầu năm 2022 với vốn điều lệ 50 tỷ đồng. Đây là liên doanh giữa HAGL và Công ty TNHH Thương mại Dược phẩm Đông Á. Trong đó, HAGL góp 27,5 tỷ đồng để nắm 55% vốn. Tuy nhiên, tỷ lệ sở hữu của HAGL đã thu hẹp xuống 44,5% tính đến cuối quý II, sau khi công ty phân phối sản phẩm thịt này thực hiện phát hành cổ phiếu riêng lẻ để tăng vốn lên 100 tỷ đồng. Điều này đồng nghĩa Bapi Hoàng Anh Gia Lai đã trở thành công ty liên kết của HAGL. Bầu Đức cho biết trong quý kinh doanh cuối năm 2023, tập đoàn sẽ ghi nhận những khoản lợi nhuận đột biến từ hoạt động thanh lý tài sản của doanh nghiệp. Ước tính tổng lợi nhuận năm nay có thể đạt tối thiểu 2.150 tỷ đồng, tức vượt chỉ tiêu đề ra hồi đầu năm 2 lần. Chủ dự án Gem Sky World báo lãi tăng 70%Chủ đầu tư dự án Gem Sky World (Long Thành, Đồng Nai) hiện là Bất động sản Hà An, công ty con của Đất Xanh. 14:25 4/1/2024 HAGL muốn thoái sạch vốn tại công ty bán thịt heo ăn chuốiSau bệnh viện và khách sạn, Hoàng Anh Gia Lai muốn bán toàn bộ 2,75 triệu cổ phần, tương đương 44,5% vốn, tại CTCP Bapi Hoàng Anh Gia Lai. 11:00 31/12/2023 Cổ phiếu HVN, HBC, HAG cùng 84 mã chứng khoán bị cắt marginDanh sách chứng khoán không đủ điều kiện giao dịch ký quỹ trong quý I/2024 có tổng cộng 87 mã, bao gồm nhiều cổ phiếu nổi bật như HVN, HBC, HAG, HNG. 10:38 4/1/2024 Độc giả có thể tìm thêm nhiều câu chuyện truyền cảm hứng về những gương doanh nhân thành công, kinh nghiệm điều hành doanh nghiệp và những kiến thức mới mẻ thời đại 4.0 ở tuyển tập sách của ZNews tại Tủ sách kinh tế
HAGL muốn bán hơn 13 triệu cổ phiếu HNG để trả nợ Doanh nghiệp của bầu Đức cho biết mục đích của việc bán cổ phiếu HNG nhằm trả nợ cho lô trái phiếu tại BIDV. CTCP Hoàng Anh Gia Lai (HoSE: HAG) vừa đăng ký bán 13,3 triệu cổ phiếu HNG từ ngày 9/1 đến 7/2, theo phương thức thỏa thuận và khớp lệnh trên sàn. Dự kiến sau giao dịch, Hoàng Anh Gia Lai sẽ hạ sở hữu tại Công ty Nông nghiệp Quốc tế Hoàng Anh Gia Lai (HAGL Agrico) về còn 91,4 triệu cổ phiếu, tương ứng với 8,24% vốn. Động thái thoái vốn của công ty bầu Đức diễn ra khi cổ phiếu HNG ghi nhận diễn biến tích cực trong những phiên gần đây. Cụ thể, mã chứng khoán này đã tăng kịch trần 4/6 phiên gần nhất, từ mức giá 4.000 đồng lên 5.160 đồng/cổ phiếu (phiên 4/1), tăng gần 30%. Trong phiên sáng 5/1, cổ phiếu này đang giao dịch quanh mức 5.300 đồng/cổ phiếu. Với thị giá hiện tại, số cổ phiếu mà HAGL sắp bán ra có giá trị khoảng 70 tỷ đồng. Thị giá HNG đã tăng gần 30% trong 6 phiên. Ảnh: Trading View. Được biết, trả nợ là một trong những mục tiêu hàng đầu của bầu Đức tại HAGL trong những năm gần đây, khi số dư nợ vay liên tục hạ thấp. Bầu Đức kỳ vọng đến năm 2026, HAGL sẽ trả hết nợ bằng việc bán một số tài sản không sinh lãi, thu hồi nợ phải đòi, phát hành thêm cổ phiếu, lợi nhuận kinh doanh để lại. Trên thực tế, từ giữa năm 2023, HAGL đã liên tục bán bớt tài sản và các khoản đầu tư để có tiền trả nợ. Cụ thể, vào tháng 10 vừa qua, HAGL đã thanh lý tài sản là khách sạn Hoàng Anh Gia Lai thu về 180 tỷ đồng. Số tiền này theo dự định để ưu tiên thanh toán một phần nợ trái phiếu tại BIDV phát hành năm 2016. Đến cuối năm 2023, doanh nghiệp của bầu Đức tiếp tục chuyển nhượng 9,9 triệu cổ phần, tương đương 99% vốn điều lệ, tại Bệnh viện Đại học Y Dược - Hoàng Anh Gia Lai để trả nợ gốc trái phiếu. Đây là bệnh viện đa khoa được thành lập dựa trên hợp tác của Bệnh viện đại học Y Dược TP.HCM và Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai. Sau bệnh viện và khách sạn, Hoàng Anh Gia Lai cũng muốn bán toàn bộ 2,75 triệu cổ phần, tương đương 44,5% vốn, tại CTCP Bapi Hoàng Anh Gia Lai. Sau khi hoàn tất giao dịch, Bapi sẽ không còn là công ty liên kết của HAGL. Bapi Hoàng Anh Gia Lai được thành lập vào đầu năm 2022 với vốn điều lệ 50 tỷ đồng. Đây là liên doanh giữa HAGL và Công ty TNHH Thương mại Dược phẩm Đông Á. Trong đó, HAGL góp 27,5 tỷ đồng để nắm 55% vốn. Tuy nhiên, tỷ lệ sở hữu của HAGL đã thu hẹp xuống 44,5% tính đến cuối quý II, sau khi công ty phân phối sản phẩm thịt này thực hiện phát hành cổ phiếu riêng lẻ để tăng vốn lên 100 tỷ đồng. Điều này đồng nghĩa Bapi Hoàng Anh Gia Lai đã trở thành công ty liên kết của HAGL. Bầu Đức cho biết trong quý kinh doanh cuối năm 2023, tập đoàn sẽ ghi nhận những khoản lợi nhuận đột biến từ hoạt động thanh lý tài sản của doanh nghiệp. Ước tính tổng lợi nhuận năm nay có thể đạt tối thiểu 2.150 tỷ đồng, tức vượt chỉ tiêu đề ra hồi đầu năm 2 lần. Chủ dự án Gem Sky World báo lãi tăng 70%Chủ đầu tư dự án Gem Sky World (Long Thành, Đồng Nai) hiện là Bất động sản Hà An, công ty con của Đất Xanh. 14:25 4/1/2024 HAGL muốn thoái sạch vốn tại công ty bán thịt heo ăn chuốiSau bệnh viện và khách sạn, Hoàng Anh Gia Lai muốn bán toàn bộ 2,75 triệu cổ phần, tương đương 44,5% vốn, tại CTCP Bapi Hoàng Anh Gia Lai. 11:00 31/12/2023 Cổ phiếu HVN, HBC, HAG cùng 84 mã chứng khoán bị cắt marginDanh sách chứng khoán không đủ điều kiện giao dịch ký quỹ trong quý I/2024 có tổng cộng 87 mã, bao gồm nhiều cổ phiếu nổi bật như HVN, HBC, HAG, HNG. 10:38 4/1/2024 Độc giả có thể tìm thêm nhiều câu chuyện truyền cảm hứng về những gương doanh nhân thành công, kinh nghiệm điều hành doanh nghiệp và những kiến thức mới mẻ thời đại 4.0 ở tuyển tập sách của ZNews tại Tủ sách kinh tế
Anh rể Phó chủ tịch Hòa Phát bán sạch cổ phiếu HPG
Ông Nguyễn Đức Tuấn, anh rể ông Trần Tuấn Dương, Phó chủ tịch Hòa Phát đã hoàn tất việc bán hết cổ phiếu HPG nắm giữ, ước tính thu về 3 tỷ đồng.
Công ty CP Tập đoàn Hòa Phát (HPG) vừa có báo cáo giao dịch cổ phiếu của người có liên quan tới người nội bộ doanh nghiệp là ông Nguyễn Đức Tuấn, anh rể ông Trần Tuấn Dương, Phó chủ tịch HĐQT tập đoàn. Cụ thể, Hòa Phát cho biết ông Tuấn đã hoàn tất việc bán ra 135.135 cổ phiếu HPG, tương đương 0,002% vốn Tập đoàn Hòa Phát. Mục đích của giao dịch bán là để cơ cấu tài chính cá nhân. Giao dịch được thực hiện từ ngày 17/5 đến ngày 19/5 theo phương thức khớp lệnh và thoả thuận. Tạm tính theo thị giá bình quân của cổ phiếu HPG giao dịch trong khoảng thời gian này, người nhà Phó chủ tịch Hòa Phát đã thu về khoảng 3 tỷ đồng nhờ thương vụ thoái vốn kể trên. Đáng chú ý, động thái thoái sạch vốn của người nhà Phó chủ tịch HĐQT Hòa Phát diễn ra trong bối cảnh thị giá cổ phiếu này đã bật tăng mạnh từ đáy tháng 11 năm ngoái. Theo đó, thị giá cổ phiếu HPG đã dao động quanh vùng 20.000-21.000 đồng từ đầu năm đến nay. So với đầu tháng 11/2022, thị giá cổ phiếu này đã tăng tới 80%. Hiện mỗi cổ phiếu HPG được giao dịch ở mức 21.700 đồng (cuối ngày 23/5), tăng 12% so với đầu năm. Trước ông Tuấn, một người thân khác của ông Trần Tuấn Dương là bà Trần Thị Phương Liên (chị gái) cũng đã bán ra gần 274.000 cổ phiếu HPG. Trong khi đó, ông Trần Tuấn Dương hiện nắm giữ trực tiếp hơn 134 triệu cổ phiếu HPG, chiếm 2,31% vốn Tập đoàn Hòa Phát. Về tình hình kinh doanh, kết thúc năm 2022, Hòa Phát ghi nhận 142.770 tỷ đồng doanh thu, giảm 5% so với năm 2021 và lợi nhuận sau thuế hợp nhất đạt 8.444 tỷ đồng, chỉ bằng 24% của năm liền trước. Đây cũng là năm đầu tiên kể từ 2008, nhà sản xuất thép này ghi nhận biên lợi nhuận âm trong một quý kinh doanh. Tại Đại hội đồng cổ đông thường niên 2023 mới đây, các cổ đông Hòa Phát đã thông qua kế hoạch doanh thu 150.000 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế 8.000 tỷ đồng cho cả năm nay, giảm 5% so với năm trước. Tuy nhiên, sau quý I, nhà sản xuất thép này mới ghi nhận 26.865 tỷ đồng doanh thu và lãi sau thuế 383 tỷ đồng, chỉ đạt 5% kế hoạch cả năm. Với kế hoạch kinh doanh không mấy tích cực năm nay, lãnh đạo Hòa Phát cũng trình cổ đông kế hoạch không chia cổ tức năm 2022. Toàn bộ lợi nhuận sau thuế chưa phân phối sau khi trích quỹ sẽ được dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Lý giải về kế hoạch này, lãnh đạo tập đoàn này cho biết Hòa Phát hiện cần rất nhiều vốn để tập trung cho dự án Dung Quất 2 nên việc trả cổ tức bằng tiền mặt là không hợp lý. Độc giả Zing có thể tìm đọc thêm các cuốn sách hay về doanh nhân, câu chuyện kinh doanh, khởi nghiệp, vượt qua khó khăn, kinh nghiệm quản trị... tại Tủ sách doanh nhân. Những cuốn sách được chia sẻ bởi các doanh nhân nổi tiếng thế giới như Bill Gate, Warren Buffett, Elon Musk... Thép xây dựng giảm mạnh, Hòa Phát tăng lượng bán HRCTập đoàn thép đầu ngành này ghi nhận sản lượng thép xây dựng tiếp tục xuống thấp do nhu cầu yếu, trong khi lượng bán thép cuộn cán nóng hồi phục trở lại. 12:03 8/5/2023 Hòa Phát lãi trở lại 383 tỷ đồng trong quý ISau 2 quý lỗ nặng, Hòa Phát đã có lãi trở lại nhưng vẫn giảm đáng kể so với cùng kỳ. Kết quả quý I của HPG cũng chỉ bằng 5% so với kế hoạch năm 2023. 16:05 25/4/2023
Anh rể Phó chủ tịch Hòa Phát bán sạch cổ phiếu HPG Ông Nguyễn Đức Tuấn, anh rể ông Trần Tuấn Dương, Phó chủ tịch Hòa Phát đã hoàn tất việc bán hết cổ phiếu HPG nắm giữ, ước tính thu về 3 tỷ đồng. Công ty CP Tập đoàn Hòa Phát (HPG) vừa có báo cáo giao dịch cổ phiếu của người có liên quan tới người nội bộ doanh nghiệp là ông Nguyễn Đức Tuấn, anh rể ông Trần Tuấn Dương, Phó chủ tịch HĐQT tập đoàn. Cụ thể, Hòa Phát cho biết ông Tuấn đã hoàn tất việc bán ra 135.135 cổ phiếu HPG, tương đương 0,002% vốn Tập đoàn Hòa Phát. Mục đích của giao dịch bán là để cơ cấu tài chính cá nhân. Giao dịch được thực hiện từ ngày 17/5 đến ngày 19/5 theo phương thức khớp lệnh và thoả thuận. Tạm tính theo thị giá bình quân của cổ phiếu HPG giao dịch trong khoảng thời gian này, người nhà Phó chủ tịch Hòa Phát đã thu về khoảng 3 tỷ đồng nhờ thương vụ thoái vốn kể trên. Đáng chú ý, động thái thoái sạch vốn của người nhà Phó chủ tịch HĐQT Hòa Phát diễn ra trong bối cảnh thị giá cổ phiếu này đã bật tăng mạnh từ đáy tháng 11 năm ngoái. Theo đó, thị giá cổ phiếu HPG đã dao động quanh vùng 20.000-21.000 đồng từ đầu năm đến nay. So với đầu tháng 11/2022, thị giá cổ phiếu này đã tăng tới 80%. Hiện mỗi cổ phiếu HPG được giao dịch ở mức 21.700 đồng (cuối ngày 23/5), tăng 12% so với đầu năm. Trước ông Tuấn, một người thân khác của ông Trần Tuấn Dương là bà Trần Thị Phương Liên (chị gái) cũng đã bán ra gần 274.000 cổ phiếu HPG. Trong khi đó, ông Trần Tuấn Dương hiện nắm giữ trực tiếp hơn 134 triệu cổ phiếu HPG, chiếm 2,31% vốn Tập đoàn Hòa Phát. Về tình hình kinh doanh, kết thúc năm 2022, Hòa Phát ghi nhận 142.770 tỷ đồng doanh thu, giảm 5% so với năm 2021 và lợi nhuận sau thuế hợp nhất đạt 8.444 tỷ đồng, chỉ bằng 24% của năm liền trước. Đây cũng là năm đầu tiên kể từ 2008, nhà sản xuất thép này ghi nhận biên lợi nhuận âm trong một quý kinh doanh. Tại Đại hội đồng cổ đông thường niên 2023 mới đây, các cổ đông Hòa Phát đã thông qua kế hoạch doanh thu 150.000 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế 8.000 tỷ đồng cho cả năm nay, giảm 5% so với năm trước. Tuy nhiên, sau quý I, nhà sản xuất thép này mới ghi nhận 26.865 tỷ đồng doanh thu và lãi sau thuế 383 tỷ đồng, chỉ đạt 5% kế hoạch cả năm. Với kế hoạch kinh doanh không mấy tích cực năm nay, lãnh đạo Hòa Phát cũng trình cổ đông kế hoạch không chia cổ tức năm 2022. Toàn bộ lợi nhuận sau thuế chưa phân phối sau khi trích quỹ sẽ được dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Lý giải về kế hoạch này, lãnh đạo tập đoàn này cho biết Hòa Phát hiện cần rất nhiều vốn để tập trung cho dự án Dung Quất 2 nên việc trả cổ tức bằng tiền mặt là không hợp lý. Độc giả Zing có thể tìm đọc thêm các cuốn sách hay về doanh nhân, câu chuyện kinh doanh, khởi nghiệp, vượt qua khó khăn, kinh nghiệm quản trị... tại Tủ sách doanh nhân. Những cuốn sách được chia sẻ bởi các doanh nhân nổi tiếng thế giới như Bill Gate, Warren Buffett, Elon Musk... Thép xây dựng giảm mạnh, Hòa Phát tăng lượng bán HRCTập đoàn thép đầu ngành này ghi nhận sản lượng thép xây dựng tiếp tục xuống thấp do nhu cầu yếu, trong khi lượng bán thép cuộn cán nóng hồi phục trở lại. 12:03 8/5/2023 Hòa Phát lãi trở lại 383 tỷ đồng trong quý ISau 2 quý lỗ nặng, Hòa Phát đã có lãi trở lại nhưng vẫn giảm đáng kể so với cùng kỳ. Kết quả quý I của HPG cũng chỉ bằng 5% so với kế hoạch năm 2023. 16:05 25/4/2023
Giá vàng trong nước tăng bốc sau quyết định của Fed
Sau thông tin Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) nhất trí giữ nguyên lãi suất ổn định trong phạm vi 5,25-5,5%, giá vàng trong nước được các doanh nghiệp điều chỉnh tăng mạnh mẽ.
Giá vàng trong nước tăng mạnh trong phiên giao dịch sáng ngày 14/12 sau khi Fed tuyên bố dừng tăng lãi suất. Ảnh: Chí Hùng. Cụ thể, Fed đã nhất trí giữ nguyên lãi suất ổn định trong phạm vi 5,25-5,5%. Lần này, Fed phát đi tín hiệu rõ ràng rằng họ đã kết thúc chiến dịch tăng lãi suất và dự kiến ít nhất sẽ có 3 lần cắt giảm lãi suất vào năm 2024. Số lần cắt giảm này thấp hơn dự đoán 4 lần của thị trường, nhưng mạnh mẽ hơn những gì các quan chức chỉ ra trước đó. Đón nhận tin từ Fed, giá vàng thế giới chạy một mạch lên vùng 2.031 USD/ounce, tăng 49 USD so với đêm qua. Quy đổi ra tiền Việt, chưa bao gồm thuế phí, giá vàng thế giới tương đương 59,75 triệu đồng/lượng. Cùng đà hưng phấn của giá vàng thế giới, mở cửa phiên giao dịch sáng nay, giá vàng trong nước cũng tăng mạnh nửa triệu đồng/lượng với mặt hàng vàng miếng và 600.000 đồng/lượng ở vàng nhẫn. Trong đó, Công ty Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) niêm yết giá mua vào đối với vàng miếng SJC ở mức 73,3 triệu đồng/lượng và giá bán ra là 74,32 triệu/lượng. So với phiên liền trước, giá giao dịch đã tăng 500.000 đồng/lượng. Không riêng SJC, giá vàng miếng tại các thương hiệu lớn như Công ty CP Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận (PNJ), Tập đoàn Vàng bạc Đá quý DOJI, Tập đoàn Phú Quý, Công ty Bảo Tín Minh Châu... cũng chung xu hướng tăng mạnh tới 500.000 đồng/lượng, hiện đã lấy lại được mốc 74 triệu đồng bán ra. Tại PNJ, doanh nghiệp điều chỉnh tăng 500.000 đồng ở cả 2 chiều mua và bán hiện niêm yết giá vàng miếng tại vùng 73,2 - 74,2 triệu/lượng. DOJI tăng 400.000 đồng chiều mua và 500.000 đồng chiều bán, hiện chạy quanh vùng 73,2 - 74,2 triệu/lượng. Phú Quý tăng 500.000 đồng, đưa giá vàng miếng lên 73,37 - 74,3 triệu/lượng. Bảo Tín Minh Châu tăng 450.000 đồng, lên mức 73,35 - 74,25 triệu đồng... Với vàng nhẫn là mặt hàng được nhiều người quan tâm trong thời gian gần đây còn ghi nhận mức tăng mạnh hơn, lên tới 600.000 đồng/lượng do diễn biến sát với thị trường kim quý thế giới. Tại SJC, giá mua - bán vàng nhẫn SJC 99,99 loại 1-5 chỉ đã tăng mạnh 600.000 đồng, hiện cố định ở 60,5 - 61,55 triệu đồng/lượng. Tương tự, mặt hàng vàng nhẫn 24K của PNJ cũng tăng 600.000 đồng chiều mua và 500.000 đồng chiều bán, lên 60,5 - 61,5 triệu đồng/lượng. Tại các doanh nghiệp như Bảo Tín Minh Châu, Phú Quý, Mi Hồng, VietAGold... hiện giá bán ra vàng nhẫn đều dao động quanh vùng 61-62 triệu đồng/lượng, tăng 500.000-600.000 đồng/lượng so với phiên trước. Độc giả Znews có thể tìm đọc thêm các cuốn sách hay về doanh nhân, câu chuyện kinh doanh, khởi nghiệp, vượt qua khó khăn, kinh nghiệm quản trị... tại Tủ sách doanh nhân. Những cuốn sách được chia sẻ bởi các doanh nhân nổi tiếng thế giới như Bill Gate, Warren Buffett, Elon Musk... Fed dừng tăng lãi suất, Dow Jones phá đỉnh 37.000 điểmCục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã giữ nguyên lãi suất trong 3 cuộc họp chính sách liên tiếp, và đặt ra mục tiêu cho các đợt cắt giảm vào năm sau. 09:29 14/12/2023 Novaland đổi kế hoạch phát hành gần 3 tỷ cổ phiếuSau khi điều chỉnh kế hoạch phát hành cổ phiếu, số tiền dự kiến thu được của Novaland cũng giảm tương ứng từ 29.250 tỷ đồng, về còn 13.700 tỷ đồng. 06:30 14/12/2023
Giá vàng trong nước tăng bốc sau quyết định của Fed Sau thông tin Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) nhất trí giữ nguyên lãi suất ổn định trong phạm vi 5,25-5,5%, giá vàng trong nước được các doanh nghiệp điều chỉnh tăng mạnh mẽ. Giá vàng trong nước tăng mạnh trong phiên giao dịch sáng ngày 14/12 sau khi Fed tuyên bố dừng tăng lãi suất. Ảnh: Chí Hùng. Cụ thể, Fed đã nhất trí giữ nguyên lãi suất ổn định trong phạm vi 5,25-5,5%. Lần này, Fed phát đi tín hiệu rõ ràng rằng họ đã kết thúc chiến dịch tăng lãi suất và dự kiến ít nhất sẽ có 3 lần cắt giảm lãi suất vào năm 2024. Số lần cắt giảm này thấp hơn dự đoán 4 lần của thị trường, nhưng mạnh mẽ hơn những gì các quan chức chỉ ra trước đó. Đón nhận tin từ Fed, giá vàng thế giới chạy một mạch lên vùng 2.031 USD/ounce, tăng 49 USD so với đêm qua. Quy đổi ra tiền Việt, chưa bao gồm thuế phí, giá vàng thế giới tương đương 59,75 triệu đồng/lượng. Cùng đà hưng phấn của giá vàng thế giới, mở cửa phiên giao dịch sáng nay, giá vàng trong nước cũng tăng mạnh nửa triệu đồng/lượng với mặt hàng vàng miếng và 600.000 đồng/lượng ở vàng nhẫn. Trong đó, Công ty Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) niêm yết giá mua vào đối với vàng miếng SJC ở mức 73,3 triệu đồng/lượng và giá bán ra là 74,32 triệu/lượng. So với phiên liền trước, giá giao dịch đã tăng 500.000 đồng/lượng. Không riêng SJC, giá vàng miếng tại các thương hiệu lớn như Công ty CP Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận (PNJ), Tập đoàn Vàng bạc Đá quý DOJI, Tập đoàn Phú Quý, Công ty Bảo Tín Minh Châu... cũng chung xu hướng tăng mạnh tới 500.000 đồng/lượng, hiện đã lấy lại được mốc 74 triệu đồng bán ra. Tại PNJ, doanh nghiệp điều chỉnh tăng 500.000 đồng ở cả 2 chiều mua và bán hiện niêm yết giá vàng miếng tại vùng 73,2 - 74,2 triệu/lượng. DOJI tăng 400.000 đồng chiều mua và 500.000 đồng chiều bán, hiện chạy quanh vùng 73,2 - 74,2 triệu/lượng. Phú Quý tăng 500.000 đồng, đưa giá vàng miếng lên 73,37 - 74,3 triệu/lượng. Bảo Tín Minh Châu tăng 450.000 đồng, lên mức 73,35 - 74,25 triệu đồng... Với vàng nhẫn là mặt hàng được nhiều người quan tâm trong thời gian gần đây còn ghi nhận mức tăng mạnh hơn, lên tới 600.000 đồng/lượng do diễn biến sát với thị trường kim quý thế giới. Tại SJC, giá mua - bán vàng nhẫn SJC 99,99 loại 1-5 chỉ đã tăng mạnh 600.000 đồng, hiện cố định ở 60,5 - 61,55 triệu đồng/lượng. Tương tự, mặt hàng vàng nhẫn 24K của PNJ cũng tăng 600.000 đồng chiều mua và 500.000 đồng chiều bán, lên 60,5 - 61,5 triệu đồng/lượng. Tại các doanh nghiệp như Bảo Tín Minh Châu, Phú Quý, Mi Hồng, VietAGold... hiện giá bán ra vàng nhẫn đều dao động quanh vùng 61-62 triệu đồng/lượng, tăng 500.000-600.000 đồng/lượng so với phiên trước. Độc giả Znews có thể tìm đọc thêm các cuốn sách hay về doanh nhân, câu chuyện kinh doanh, khởi nghiệp, vượt qua khó khăn, kinh nghiệm quản trị... tại Tủ sách doanh nhân. Những cuốn sách được chia sẻ bởi các doanh nhân nổi tiếng thế giới như Bill Gate, Warren Buffett, Elon Musk... Fed dừng tăng lãi suất, Dow Jones phá đỉnh 37.000 điểmCục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã giữ nguyên lãi suất trong 3 cuộc họp chính sách liên tiếp, và đặt ra mục tiêu cho các đợt cắt giảm vào năm sau. 09:29 14/12/2023 Novaland đổi kế hoạch phát hành gần 3 tỷ cổ phiếuSau khi điều chỉnh kế hoạch phát hành cổ phiếu, số tiền dự kiến thu được của Novaland cũng giảm tương ứng từ 29.250 tỷ đồng, về còn 13.700 tỷ đồng. 06:30 14/12/2023
Vợ chủ tịch đăng ký mua 1 triệu cổ phiếu DC4
Bà Phạm Thị Thúy dự kiến mua vào 1 triệu cổ phiếu DC4 trong thời gian 13/7-11/8. Nếu giao dịch thành công, bà Thúy sẽ trở thành cổ đông của DIC Holdings với tỷ lệ sở hữu 1,9%.
Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HoSE) vừa có thông báo về giao dịch cổ phiếu của người có liên quan đến người nội bộ CTCP Xây dựng DIC Holdings (mã chứng khoán: DC4). Cụ thể, bà Phạm Thị Thúy - vợ ông Lê Đình Thắng, Chủ tịch HĐQT DIC Holding - đã đăng ký mua vào 1 triệu cổ phiếu DC4. Thời gian dự kiến thực hiện giao dịch từ ngày 13/7 đến ngày 11/8 theo phương thức khớp lệnh và/hoặc thỏa thuận. Hiện cổ phiếu DC4 đang giao dịch trên thị trường quanh vùng giá 8.500 đồng/cổ phiếu. Tạm tính theo mức giá này, bà Thúy cần chi khoảng 8,5 tỷ đồng để hoàn tất giao dịch mua vào đủ lượng cổ phiếu đã đăng ký. Nếu giao dịch mua thành công, bà Thúy sẽ chính thức trở thành cổ đông mới của DIC Holdings với tỷ lệ sở hữu là 1,9%. Tại công ty này, hiện ông Lê Đình Thắng, Chủ tịch HĐQT, cũng là chồng bà Phạm Thị Thúy đang nắm giữ hơn 5,3 triệu cổ phiếu, tương đương tỷ lệ 10,12%. Về tình hình kinh doanh, năm nay, DIC Holdings đặt kế hoạch sản xuất kinh doanh với tổng doanh thu dự kiến 500 tỷ đồng, tăng gần gấp đôi so với năm 2022. Lợi nhuận trước thuế của công ty dự kiến đạt 11,7 tỷ đồng. Tuy nhiên, trong quý I, DIC Holdings đã ghi nhận doanh thu thuần đạt 36,1 tỷ đồng, giảm tới 52% so với cùng kỳ. Lợi nhuận sau thuế theo đó cũng giảm tới 89%, chỉ mang về 477 triệu đồng. Như vậy, sau quý đầu năm, công ty này mới hoàn thành hơn 7% mục tiêu doanh thu và chưa đầy 5% kế hoạch lợi nhuận. Được biết, DIC Holdings là một trong 4 công ty liên kết của Tổng CTCP Đầu tư Phát triển Xây dựng (mã chứng khoán: DIG). Trong đó, tính đến hết ngày 31/12/2022, DIG đang nắm giữ 35,89% tỷ lệ sở hữu tại DIC Holdings. Độc giả Zing có thể tìm đọc thêm các cuốn sách hay về doanh nhân, câu chuyện kinh doanh, khởi nghiệp, vượt qua khó khăn, kinh nghiệm quản trị... tại Tủ sách doanh nhân. Những cuốn sách được chia sẻ bởi các doanh nhân nổi tiếng thế giới như Bill Gate, Warren Buffett, Elon Musk... CEO muốn huy động hơn 2.500 tỷ đồng cho dự án SonaseaCEO Group dự kiến chào bán 252 triệu cổ phiếu, để huy động hơn 2.500 tỷ đồng cho dự án Sonasea. Đáng chú ý, giá chào bán chỉ chưa bằng một nửa thị giá cổ phiếu CEO trên sàn. 10:44 10/7/2023 Sau đề nghị thu hồi, FLC nộp bổ sung 100 tỷ tiền đất dự án ở Hạ LongSau khi UBND TP Hạ Long đề nghị thu hồi một phần dự án bất động sản Khu đô thị Hà Khánh, FLC đã nộp đủ bổ sung toàn bộ tiền sử dụng đất của dự án gần 100 tỷ đồng. 17:37 9/7/2023
Vợ chủ tịch đăng ký mua 1 triệu cổ phiếu DC4 Bà Phạm Thị Thúy dự kiến mua vào 1 triệu cổ phiếu DC4 trong thời gian 13/7-11/8. Nếu giao dịch thành công, bà Thúy sẽ trở thành cổ đông của DIC Holdings với tỷ lệ sở hữu 1,9%. Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HoSE) vừa có thông báo về giao dịch cổ phiếu của người có liên quan đến người nội bộ CTCP Xây dựng DIC Holdings (mã chứng khoán: DC4). Cụ thể, bà Phạm Thị Thúy - vợ ông Lê Đình Thắng, Chủ tịch HĐQT DIC Holding - đã đăng ký mua vào 1 triệu cổ phiếu DC4. Thời gian dự kiến thực hiện giao dịch từ ngày 13/7 đến ngày 11/8 theo phương thức khớp lệnh và/hoặc thỏa thuận. Hiện cổ phiếu DC4 đang giao dịch trên thị trường quanh vùng giá 8.500 đồng/cổ phiếu. Tạm tính theo mức giá này, bà Thúy cần chi khoảng 8,5 tỷ đồng để hoàn tất giao dịch mua vào đủ lượng cổ phiếu đã đăng ký. Nếu giao dịch mua thành công, bà Thúy sẽ chính thức trở thành cổ đông mới của DIC Holdings với tỷ lệ sở hữu là 1,9%. Tại công ty này, hiện ông Lê Đình Thắng, Chủ tịch HĐQT, cũng là chồng bà Phạm Thị Thúy đang nắm giữ hơn 5,3 triệu cổ phiếu, tương đương tỷ lệ 10,12%. Về tình hình kinh doanh, năm nay, DIC Holdings đặt kế hoạch sản xuất kinh doanh với tổng doanh thu dự kiến 500 tỷ đồng, tăng gần gấp đôi so với năm 2022. Lợi nhuận trước thuế của công ty dự kiến đạt 11,7 tỷ đồng. Tuy nhiên, trong quý I, DIC Holdings đã ghi nhận doanh thu thuần đạt 36,1 tỷ đồng, giảm tới 52% so với cùng kỳ. Lợi nhuận sau thuế theo đó cũng giảm tới 89%, chỉ mang về 477 triệu đồng. Như vậy, sau quý đầu năm, công ty này mới hoàn thành hơn 7% mục tiêu doanh thu và chưa đầy 5% kế hoạch lợi nhuận. Được biết, DIC Holdings là một trong 4 công ty liên kết của Tổng CTCP Đầu tư Phát triển Xây dựng (mã chứng khoán: DIG). Trong đó, tính đến hết ngày 31/12/2022, DIG đang nắm giữ 35,89% tỷ lệ sở hữu tại DIC Holdings. Độc giả Zing có thể tìm đọc thêm các cuốn sách hay về doanh nhân, câu chuyện kinh doanh, khởi nghiệp, vượt qua khó khăn, kinh nghiệm quản trị... tại Tủ sách doanh nhân. Những cuốn sách được chia sẻ bởi các doanh nhân nổi tiếng thế giới như Bill Gate, Warren Buffett, Elon Musk... CEO muốn huy động hơn 2.500 tỷ đồng cho dự án SonaseaCEO Group dự kiến chào bán 252 triệu cổ phiếu, để huy động hơn 2.500 tỷ đồng cho dự án Sonasea. Đáng chú ý, giá chào bán chỉ chưa bằng một nửa thị giá cổ phiếu CEO trên sàn. 10:44 10/7/2023 Sau đề nghị thu hồi, FLC nộp bổ sung 100 tỷ tiền đất dự án ở Hạ LongSau khi UBND TP Hạ Long đề nghị thu hồi một phần dự án bất động sản Khu đô thị Hà Khánh, FLC đã nộp đủ bổ sung toàn bộ tiền sử dụng đất của dự án gần 100 tỷ đồng. 17:37 9/7/2023
Bộ Tài chính: Sắp thanh tra thêm 10 doanh nghiệp bảo hiểm
Từ nay đến hết năm, Bộ Tài chính sẽ thanh, kiểm tra 10 doanh nghiệp bảo hiểm, trong đó thanh, kiểm tra 6 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, 4 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ.
Bộ Tài chính sẽ thanh, kiểm tra 10 doanh nghiệp bảo hiểm, trong đó thanh, kiểm tra 6 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, 4 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ. Ảnh: Phúc Hậu. Tại họp báo Chính phủ thường kỳ chiều 4/7, Thứ trưởng Tài chính Nguyễn Đức Chi cho biết trong Nghị quyết kỳ họp thứ 5 của Quốc hội khóa XV vừa ban hành đã đề nghị Chính phủ thanh tra toàn diện thị trường bảo hiểm nhân thọ. "Chính phủ và Bộ Tài chính sẽ triển khai nghiêm túc, hiệu quả chỉ đạo của Quốc hội, trong đó tập trung sản phẩm liên kết đầu tư", ông nhấn mạnh. Theo ông Chi, việc thanh, kiểm tra giám sát thị trường bảo hiểm là chức năng nhiệm vụ của Bộ Tài chính. Trong thời gian qua, khi thị trường bảo hiểm xuất hiện nhiều vấn đề, Bộ đã triển khai công tác thanh tra. Vừa qua đã công bố kết quả thanh tra 4 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ. "Kết quả cụ thể đã được công bố công khai. Chúng tôi đang triển khai theo quy trình của thanh tra, sau một thời gian ngắn sẽ xử lý nghiêm vi phạm của các công ty bảo hiểm này", ông Chi nhấn mạnh. Thứ trưởng cho biết từ đầu năm, Bộ đã có kế hoạch thanh, kiểm tra các doanh nghiệp bảo hiểm. Từ nay đến hết năm, Bộ Tài chính sẽ thanh, kiểm tra 10 doanh nghiệp bảo hiểm, trong đó thanh, kiểm tra 6 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, 4 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ. "Bộ sẽ tập trung vào việc thanh kiểm, tra sự liên kết hoạt động, kinh doanh giữa doanh nghiệp và ngân hàng, đồng thời hướng nội dung thanh tra theo Nghị quyết của Quốc hội. Bộ sẽ phối hợp Ngân hàng Nhà nước trong việc chỉ đạo, kiểm tra giám sát hoạt động của các tổ chức tín dụng và doanh nghiệp bảo hiểm", ông Chi nói. Trước đó, chiều 30/6, Bộ Tài chính đã công bố thông tin kết quả thanh tra việc bán bảo hiểm qua ngân hàng đối với 4 doanh nghiệp gồm Prudential, MB Ageas, Sun Life và BIDV Metlife. Theo đó, kết quả cho thấy hoạt động này còn nhiều sai phạm, đặc biệt là khâu tư vấn của nhân viên ngân hàng, nhân viên môi giới với khách hàng. Cụ thể, một số hành vi vi phạm điển hình được Bộ Tài chính chỉ ra như không tư vấn trực tiếp cho khách hàng hoặc không hướng dẫn đầy đủ thủ tục trong quá trình thực hiện quy trình, thủ tục hồ sơ yêu cầu theo quy định của doanh nghiệp. Nhân viên đồng thời không đảm bảo chất lượng tư vấn về sản phẩm bảo hiểm, dẫn đến khách hàng không hiểu rõ về sản phẩm bảo hiểm. Bên cạnh đó, có tình trạng nhân viên cho người khác (đại lý cá nhân khác, nhân viên ngân hàng) sử dụng iPad, mã số đại lý để hướng dẫn khách hàng nhập thông tin cũng như không thực hiện đúng biểu phí bảo hiểm đã được Bộ Tài chính phê chuẩn... Cũng theo kết quả thanh tra, các doanh nghiệp bảo hiểm thu lớn từ kênh bán qua ngân hàng nhưng tỷ lệ hủy hợp đồng sau năm đầu tiên đều ghi nhận trên 32%. Điển hình như Sun Life có tỷ lệ huỷ bỏ và chấm dứt hợp đồng bảo hiểm sau thời gian cân nhắc (năm thứ nhất) của các hợp đồng phát hành qua TPBank và ACB lần lượt là 73% và 39%. Còn Prudential có tỷ lệ hủy, mất hiệu lực là 41%. Đối với BIDV Metlife, đơn vị này phát hành tổng cộng 21.123 hợp đồng qua kênh ngân hàng. Tỷ lệ hủy sau năm thứ nhất đạt 39,4%. Hay MB Ageas có tỷ lệ hủy hợp đồng năm đầu tới 32,4%. Ngoài ra, trong quá trình thanh tra chọn mẫu ngẫu nhiên đối với đại lý bảo hiểm, nhân viên ngân hàng, Bộ Tài chính cho biết cả 4 doanh nghiệp đều có số lượng trường hợp sai phạm lớn. Ví dụ như Sun Life phát hiện 44 trường hợp chưa thực hiện đúng quy định khi bán bảo hiểm. Trong đó một số trường hợp (cả đại lý lẫn nhân viên ngân hàng) để người khác ký thay bên mua bảo hiểm tại các hồ sơ, biên nhận. Độc giả Zing có thể tìm đọc thêm các cuốn sách hay về kinh tế tại Tủ sách kiến thức kinh tế. Các cuốn sách cung cấp cho độc giả nhiều kiến thức về kinh tế vĩ mô, chứng khoán, bất động sản, lạm phát, các cuộc suy thoái từng xảy ra, kinh nghiệm quản lý chi tiêu... Một hãng bảo hiểm bị thanh tra có tỷ lệ huỷ hợp đồng sau năm đầu 73%Các doanh nghiệp bảo hiểm thu lớn từ kênh bán qua ngân hàng nhưng tỷ lệ huỷ hợp đồng sau năm đầu tiên đều ghi nhận trên 32%. 14:00 3/7/2023 Quốc hội yêu cầu thanh tra toàn diện bảo hiểm nhân thọQuốc hội yêu cầu Chính phủ thanh tra toàn diện thị trường bảo hiểm nhân thọ, nhất là sản phẩm bảo hiểm liên kết đầu tư. 19:57 24/6/2023 Bộ Tài chính: Công bố kết luận thanh tra 4 công ty BHNT trong tháng 6Bộ Tài chính cho biết hiện đã có kết luận thanh tra đối với 4 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, cơ quan quản lý đang chờ hoàn tất các thủ tục để công khai kết luận trong tháng này. 17:32 16/6/2023
Bộ Tài chính: Sắp thanh tra thêm 10 doanh nghiệp bảo hiểm Từ nay đến hết năm, Bộ Tài chính sẽ thanh, kiểm tra 10 doanh nghiệp bảo hiểm, trong đó thanh, kiểm tra 6 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, 4 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ. Bộ Tài chính sẽ thanh, kiểm tra 10 doanh nghiệp bảo hiểm, trong đó thanh, kiểm tra 6 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, 4 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ. Ảnh: Phúc Hậu. Tại họp báo Chính phủ thường kỳ chiều 4/7, Thứ trưởng Tài chính Nguyễn Đức Chi cho biết trong Nghị quyết kỳ họp thứ 5 của Quốc hội khóa XV vừa ban hành đã đề nghị Chính phủ thanh tra toàn diện thị trường bảo hiểm nhân thọ. "Chính phủ và Bộ Tài chính sẽ triển khai nghiêm túc, hiệu quả chỉ đạo của Quốc hội, trong đó tập trung sản phẩm liên kết đầu tư", ông nhấn mạnh. Theo ông Chi, việc thanh, kiểm tra giám sát thị trường bảo hiểm là chức năng nhiệm vụ của Bộ Tài chính. Trong thời gian qua, khi thị trường bảo hiểm xuất hiện nhiều vấn đề, Bộ đã triển khai công tác thanh tra. Vừa qua đã công bố kết quả thanh tra 4 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ. "Kết quả cụ thể đã được công bố công khai. Chúng tôi đang triển khai theo quy trình của thanh tra, sau một thời gian ngắn sẽ xử lý nghiêm vi phạm của các công ty bảo hiểm này", ông Chi nhấn mạnh. Thứ trưởng cho biết từ đầu năm, Bộ đã có kế hoạch thanh, kiểm tra các doanh nghiệp bảo hiểm. Từ nay đến hết năm, Bộ Tài chính sẽ thanh, kiểm tra 10 doanh nghiệp bảo hiểm, trong đó thanh, kiểm tra 6 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, 4 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ. "Bộ sẽ tập trung vào việc thanh kiểm, tra sự liên kết hoạt động, kinh doanh giữa doanh nghiệp và ngân hàng, đồng thời hướng nội dung thanh tra theo Nghị quyết của Quốc hội. Bộ sẽ phối hợp Ngân hàng Nhà nước trong việc chỉ đạo, kiểm tra giám sát hoạt động của các tổ chức tín dụng và doanh nghiệp bảo hiểm", ông Chi nói. Trước đó, chiều 30/6, Bộ Tài chính đã công bố thông tin kết quả thanh tra việc bán bảo hiểm qua ngân hàng đối với 4 doanh nghiệp gồm Prudential, MB Ageas, Sun Life và BIDV Metlife. Theo đó, kết quả cho thấy hoạt động này còn nhiều sai phạm, đặc biệt là khâu tư vấn của nhân viên ngân hàng, nhân viên môi giới với khách hàng. Cụ thể, một số hành vi vi phạm điển hình được Bộ Tài chính chỉ ra như không tư vấn trực tiếp cho khách hàng hoặc không hướng dẫn đầy đủ thủ tục trong quá trình thực hiện quy trình, thủ tục hồ sơ yêu cầu theo quy định của doanh nghiệp. Nhân viên đồng thời không đảm bảo chất lượng tư vấn về sản phẩm bảo hiểm, dẫn đến khách hàng không hiểu rõ về sản phẩm bảo hiểm. Bên cạnh đó, có tình trạng nhân viên cho người khác (đại lý cá nhân khác, nhân viên ngân hàng) sử dụng iPad, mã số đại lý để hướng dẫn khách hàng nhập thông tin cũng như không thực hiện đúng biểu phí bảo hiểm đã được Bộ Tài chính phê chuẩn... Cũng theo kết quả thanh tra, các doanh nghiệp bảo hiểm thu lớn từ kênh bán qua ngân hàng nhưng tỷ lệ hủy hợp đồng sau năm đầu tiên đều ghi nhận trên 32%. Điển hình như Sun Life có tỷ lệ huỷ bỏ và chấm dứt hợp đồng bảo hiểm sau thời gian cân nhắc (năm thứ nhất) của các hợp đồng phát hành qua TPBank và ACB lần lượt là 73% và 39%. Còn Prudential có tỷ lệ hủy, mất hiệu lực là 41%. Đối với BIDV Metlife, đơn vị này phát hành tổng cộng 21.123 hợp đồng qua kênh ngân hàng. Tỷ lệ hủy sau năm thứ nhất đạt 39,4%. Hay MB Ageas có tỷ lệ hủy hợp đồng năm đầu tới 32,4%. Ngoài ra, trong quá trình thanh tra chọn mẫu ngẫu nhiên đối với đại lý bảo hiểm, nhân viên ngân hàng, Bộ Tài chính cho biết cả 4 doanh nghiệp đều có số lượng trường hợp sai phạm lớn. Ví dụ như Sun Life phát hiện 44 trường hợp chưa thực hiện đúng quy định khi bán bảo hiểm. Trong đó một số trường hợp (cả đại lý lẫn nhân viên ngân hàng) để người khác ký thay bên mua bảo hiểm tại các hồ sơ, biên nhận. Độc giả Zing có thể tìm đọc thêm các cuốn sách hay về kinh tế tại Tủ sách kiến thức kinh tế. Các cuốn sách cung cấp cho độc giả nhiều kiến thức về kinh tế vĩ mô, chứng khoán, bất động sản, lạm phát, các cuộc suy thoái từng xảy ra, kinh nghiệm quản lý chi tiêu... Một hãng bảo hiểm bị thanh tra có tỷ lệ huỷ hợp đồng sau năm đầu 73%Các doanh nghiệp bảo hiểm thu lớn từ kênh bán qua ngân hàng nhưng tỷ lệ huỷ hợp đồng sau năm đầu tiên đều ghi nhận trên 32%. 14:00 3/7/2023 Quốc hội yêu cầu thanh tra toàn diện bảo hiểm nhân thọQuốc hội yêu cầu Chính phủ thanh tra toàn diện thị trường bảo hiểm nhân thọ, nhất là sản phẩm bảo hiểm liên kết đầu tư. 19:57 24/6/2023 Bộ Tài chính: Công bố kết luận thanh tra 4 công ty BHNT trong tháng 6Bộ Tài chính cho biết hiện đã có kết luận thanh tra đối với 4 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, cơ quan quản lý đang chờ hoàn tất các thủ tục để công khai kết luận trong tháng này. 17:32 16/6/2023
Thủ tướng chỉ đạo không để giá vàng chênh cao với thế giới
Ngân hàng Nhà nước được yêu cầu điều hành giá vàng miếng trong nước theo thị trường, không để chênh cao với thế giới.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo khẩn trương có giải pháp hiệu quả để quản lý, điều hành giá vàng trong nước. Ảnh: VGP. Nội dung chỉ đạo này nằm trong Công điện được Thủ tướng Phạm Minh Chính gửi tới Ngân hàng Nhà nước và các bộ ngành về giải pháp quản lý thị trường vàng. Cụ thể, Thủ tướng đánh giá chỉ trong thời gian ngắn, thị trường đã chứng kiến giá vàng biến động mạnh. Hôm 26/8, giá vàng miếng lập đỉnh 80,3 triệu đồng/lượng, mức cao chưa từng có. Chênh lệch giữa giá vàng miếng trong nước với thế giới liên tục tăng những ngày gần đây, dao động 18-20 triệu đồng/lượng. Tại Công điện, Thủ tướng nhìn nhận giá vàng trong nước biến động mạnh, tăng nhanh, tác động tiêu cực đến an toàn thị trường tài chính, tiền tệ và tâm lý xã hội. Do đó, người đứng đầu Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước có giải pháp quản lý, điều hành giá vàng miếng trong nước theo nguyên tắc thị trường, không để chênh lệch giá trong nước và quốc tế ở mức cao như thời gian qua ảnh hưởng tiêu cực đến điều hành kinh tế vĩ mô. Kết quả báo cáo Chính phủ trong tháng 1/2024. Thủ tướng cũng yêu cầu theo dõi sát diễn biến giá vàng thế giới và trong nước, xây dựng các kịch bản, phương án ứng phó với biến động của thế giới và trong nước nhằm bình ổn thị trường. "Dứt khoát không để tình trạng "vàng hóa" nền kinh tế, tác động tiêu cực đến tỷ giá, lãi suất, thị trường tiền tệ, ngoại hối và an toàn, an ninh tài chính, tiền tệ quốc gia". Cùng với đó, Ngân hàng Nhà nước phải tăng cường thanh, kiểm tra, giám sát thị trường vàng, hoạt động của các doanh nghiệp kinh doanh vàng, các cửa hàng, đại lý phân phối...; xử lý nghiêm các vi phạm, nhất là buôn lậu, trục lợi, đầu cơ, thao túng, lợi dụng chính sách đẩy giá của các tổ chức, cá nhân... Trường hợp có vi phạm, Thủ tướng yêu cầu chuyển tài liệu, hồ sơ cho cơ quan chức năng để xử lý nghiêm . Cùng với đó, Ngân hàng Nhà nước sẽ rà soát chính sách, đánh giá tình hình thị trường vàng trong nước, bao gồm sản xuất, kinh doanh vàng miếng, vàng thương hiệu SJC, vàng trang sức... Đây là cơ sở đề xuất các giải pháp trong thời gian tới. Giá vàng trong nước tăng mạnh được lý giải trong bối cảnh lãi suất tiết kiệm giảm xuống mức thấp và nhu cầu tích trữ, đầu tư của người dân tăng. Dù vậy một số chuyên gia cũng cho rằng, chính sách độc quyền vàng theo Nghị định 24 gây thiếu nguồn cung, khiến thị trường tăng nóng và chênh lệch khoảng cách với giá thế giới nới rộng ra. Việc SJC là thương hiệu vàng quốc gia, độc quyền kinh doanh vàng miếng dẫn đến thiếu sự bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong cùng ngành. Đồng thời tổng kết thực hiện Nghị định 24 của Chính phủ về quản lý hoạt động kinh doanh vàng để kịp thời đề xuất cấp thẩm quyền xem xét sửa đổi, bổ sung các quy định, bảo đảm nâng cao hiệu lực, hiệu quả công cụ quản lý nhà nước đối với thị trường vàng, hoàn thành trong tháng 1/2024. Ngoài ra, Thủ tướng cũng yêu cầu rà soát khung khổ pháp lý, cơ chế, chính sách liên quan đến quản lý thị trường vàng và hoạt động kinh doanh vàng miếng, vàng trang sức... Độc giả Znews có thể tìm đọc thêm các cuốn sách hay về kinh tế tại Tủ sách kiến thức kinh tế. Các cuốn sách cung cấp cho độc giả nhiều kiến thức về kinh tế vĩ mô, chứng khoán, bất động sản, lạm phát, các cuộc suy thoái từng xảy ra, kinh nghiệm quản lý chi tiêu... Cổ đông Kido sắp nhận 'quà' gần 1.700 tỷ đồngKido sẽ chi trả cổ tức tiền mặt và chia hàng chục triệu cổ phiếu quỹ cho cổ đông trong quý đầu năm sau. 11:57 28/12/2023 Lãi suất thấp kỷ lục, nhộn nhịp người tìm mua sổ tiết kiệm lãi caoLãi suất huy động tại các ngân hàng liên tục giảm mạnh khiến không ít người quan tâm tới việc mua bán lại sổ tiết kiệm có lãi suất cao. 11:00 28/12/2023 Vàng miếng SJC lấy lại mốc 80 triệu đồng/lượngHưởng lợi từ đà tăng mạnh của giá vàng thế giới, vàng miếng SJC đã hồi phục mốc quan trọng 80 triệu đồng/lượng trong phiên giao dịch sáng nay (28/12). 10:24 28/12/2023
Thủ tướng chỉ đạo không để giá vàng chênh cao với thế giới Ngân hàng Nhà nước được yêu cầu điều hành giá vàng miếng trong nước theo thị trường, không để chênh cao với thế giới. Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo khẩn trương có giải pháp hiệu quả để quản lý, điều hành giá vàng trong nước. Ảnh: VGP. Nội dung chỉ đạo này nằm trong Công điện được Thủ tướng Phạm Minh Chính gửi tới Ngân hàng Nhà nước và các bộ ngành về giải pháp quản lý thị trường vàng. Cụ thể, Thủ tướng đánh giá chỉ trong thời gian ngắn, thị trường đã chứng kiến giá vàng biến động mạnh. Hôm 26/8, giá vàng miếng lập đỉnh 80,3 triệu đồng/lượng, mức cao chưa từng có. Chênh lệch giữa giá vàng miếng trong nước với thế giới liên tục tăng những ngày gần đây, dao động 18-20 triệu đồng/lượng. Tại Công điện, Thủ tướng nhìn nhận giá vàng trong nước biến động mạnh, tăng nhanh, tác động tiêu cực đến an toàn thị trường tài chính, tiền tệ và tâm lý xã hội. Do đó, người đứng đầu Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước có giải pháp quản lý, điều hành giá vàng miếng trong nước theo nguyên tắc thị trường, không để chênh lệch giá trong nước và quốc tế ở mức cao như thời gian qua ảnh hưởng tiêu cực đến điều hành kinh tế vĩ mô. Kết quả báo cáo Chính phủ trong tháng 1/2024. Thủ tướng cũng yêu cầu theo dõi sát diễn biến giá vàng thế giới và trong nước, xây dựng các kịch bản, phương án ứng phó với biến động của thế giới và trong nước nhằm bình ổn thị trường. "Dứt khoát không để tình trạng "vàng hóa" nền kinh tế, tác động tiêu cực đến tỷ giá, lãi suất, thị trường tiền tệ, ngoại hối và an toàn, an ninh tài chính, tiền tệ quốc gia". Cùng với đó, Ngân hàng Nhà nước phải tăng cường thanh, kiểm tra, giám sát thị trường vàng, hoạt động của các doanh nghiệp kinh doanh vàng, các cửa hàng, đại lý phân phối...; xử lý nghiêm các vi phạm, nhất là buôn lậu, trục lợi, đầu cơ, thao túng, lợi dụng chính sách đẩy giá của các tổ chức, cá nhân... Trường hợp có vi phạm, Thủ tướng yêu cầu chuyển tài liệu, hồ sơ cho cơ quan chức năng để xử lý nghiêm . Cùng với đó, Ngân hàng Nhà nước sẽ rà soát chính sách, đánh giá tình hình thị trường vàng trong nước, bao gồm sản xuất, kinh doanh vàng miếng, vàng thương hiệu SJC, vàng trang sức... Đây là cơ sở đề xuất các giải pháp trong thời gian tới. Giá vàng trong nước tăng mạnh được lý giải trong bối cảnh lãi suất tiết kiệm giảm xuống mức thấp và nhu cầu tích trữ, đầu tư của người dân tăng. Dù vậy một số chuyên gia cũng cho rằng, chính sách độc quyền vàng theo Nghị định 24 gây thiếu nguồn cung, khiến thị trường tăng nóng và chênh lệch khoảng cách với giá thế giới nới rộng ra. Việc SJC là thương hiệu vàng quốc gia, độc quyền kinh doanh vàng miếng dẫn đến thiếu sự bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong cùng ngành. Đồng thời tổng kết thực hiện Nghị định 24 của Chính phủ về quản lý hoạt động kinh doanh vàng để kịp thời đề xuất cấp thẩm quyền xem xét sửa đổi, bổ sung các quy định, bảo đảm nâng cao hiệu lực, hiệu quả công cụ quản lý nhà nước đối với thị trường vàng, hoàn thành trong tháng 1/2024. Ngoài ra, Thủ tướng cũng yêu cầu rà soát khung khổ pháp lý, cơ chế, chính sách liên quan đến quản lý thị trường vàng và hoạt động kinh doanh vàng miếng, vàng trang sức... Độc giả Znews có thể tìm đọc thêm các cuốn sách hay về kinh tế tại Tủ sách kiến thức kinh tế. Các cuốn sách cung cấp cho độc giả nhiều kiến thức về kinh tế vĩ mô, chứng khoán, bất động sản, lạm phát, các cuộc suy thoái từng xảy ra, kinh nghiệm quản lý chi tiêu... Cổ đông Kido sắp nhận 'quà' gần 1.700 tỷ đồngKido sẽ chi trả cổ tức tiền mặt và chia hàng chục triệu cổ phiếu quỹ cho cổ đông trong quý đầu năm sau. 11:57 28/12/2023 Lãi suất thấp kỷ lục, nhộn nhịp người tìm mua sổ tiết kiệm lãi caoLãi suất huy động tại các ngân hàng liên tục giảm mạnh khiến không ít người quan tâm tới việc mua bán lại sổ tiết kiệm có lãi suất cao. 11:00 28/12/2023 Vàng miếng SJC lấy lại mốc 80 triệu đồng/lượngHưởng lợi từ đà tăng mạnh của giá vàng thế giới, vàng miếng SJC đã hồi phục mốc quan trọng 80 triệu đồng/lượng trong phiên giao dịch sáng nay (28/12). 10:24 28/12/2023
Bà chủ Vĩnh Hoàn lại sắp bỏ túi gần 200 tỷ đồng
Chưa đầy 5 tháng, bà chủ Vĩnh Hoàn đã nhận 160 tỷ đồng và gần 16 triệu cổ phiếu VHC từ cổ tức năm 2022 và lại sắp nhận thêm 190 tỷ đồng cổ tức tiền mặt 2023.
Công ty CP Vĩnh Hoàn (HoSE: VHC) vừa thông báo về đợt chia cổ tức năm 2023 bằng tiền mặt. Theo đó, nhà sản xuất và chế biến thủy sản này dự kiến chia cổ tức với tỷ lệ 20%, tức cổ đông sở hữu 1 cổ phiếu sẽ được nhận 2.000 đồng. Vĩnh Hoàn hiện có hơn 224,4 triệu cổ phiếu VHC lưu hành trên thị trường. Với lượng cổ phiếu này, ước tính công ty sẽ cần chi ra gần 449 tỷ đồng để trả cổ tức bằng tiền mặt cho cổ đông. Thời gian dự kiến trả cổ tức tiền mặt cho cổ đông là 5/2. Nguồn vốn thực hiện từ lợi nhuận giữ lại chưa phân phối đến ngày 30/6/2023. Ngày đăng ký cuối cùng để chốt danh sách nhận cổ tức là vào 25/1, tương ứng ngày giao dịch không hưởng quyền là 24/1. Theo danh sách cổ đông, bà Trương Thị Lệ Khanh, Chủ tịch HĐQT Vĩnh Hoàn, đang trực tiếp nắm giữ tới 94,98 triệu cổ phiếu VHC (tương đương 42,32% vốn doanh nghiệp). Như vậy, riêng bà Khanh sẽ nhận về tới 190 tỷ đồng từ đợt chia cổ tức lần này của công ty. Đáng chú ý, chỉ trong chưa đầy 5 tháng đã qua, nữ doanh nhân họ Trương đã nhận hàng trăm tỷ đồng tiền mặt từ các đợt chia cổ tức của doanh nghiệp. Còn nếu tính cả cổ tức được chia bằng cổ phiếu, bà Khanh đã nhận về cả nghìn tỷ đồng. KẾT QUẢ KINH DOANH GẦN ĐÂY CỦA VĨNH HOÀN Nguồn: BCTC DN. NhãnI/2022IIIIIIVI/2023IIIII Doanh thu thuần Tỷ đồng 3268422632612484222227242698 Lợi nhuận sau thuế 553788460200226579201 Trước đó vào tháng 12/2023, Chủ tịch Vĩnh Hoàn đã được doanh nghiệp chia gần 15,9 triệu cổ phiếu VHC từ đợt chi trả cổ tức năm 2022 bằng cổ phiếu tỷ lệ 20%. Số lượng cổ phiếu của bà Khanh sau đợt chia này đã tăng từ 79,1 triệu cổ phiếu VHC (43,16% vốn) lên 94,98 triệu cổ phiếu VHC. Hiện thị giá VHC đang giao dịch ở gần 66.000 đồng/cổ phiếu, tạm tính theo mức giá này, lượng cổ phiếu bà Khanh nhận về hồi cuối năm 2023 có giá trị trên 1.000 tỷ đồng. Cũng vào cuối tháng 10/2023, Vĩnh Hoàn đã tạm ứng cổ tức năm 2022 bằng tiền mặt cho cổ đông với tỷ lệ 20%. Trong đợt chia cổ tức này, cá nhân bà Khanh cũng đã nhận về gần 160 tỷ đồng tiền mặt. Về tình hình kinh doanh mới nhất, Vĩnh Hoàn cho biết doanh thu đạt được trong tháng 11/2023 là 855 tỷ đồng, giảm 3% so với cùng kỳ năm ngoái nhưng tăng hơn 14% so với tháng 10 cùng năm. Về cơ cấu doanh thu, các mảng kinh doanh của Vĩnh Hoàn đã có sự phân hoá. Cụ thể, mảng cá tra ghi nhận doanh thu đạt 376 tỷ đồng và mảng sản phẩm phụ phẩm đạt 116 tỷ đồng, lần lượt giảm 22% và giảm 43% so với cùng kỳ năm ngoái. Tuy nhiên, đây vẫn là hai mảng đóng góp nhiều doanh thu nhất cho Vĩnh Hoàn. Trong khi đó, các mảng kinh doanh phụ khác lại ghi nhận tăng trưởng ấn tượng với nhóm các sản phẩm sức khoẻ; bánh phồng tôm; bún và bánh gạo và các sản phẩm khác lần lượt tăng 33%; 41%; 63% và 136% góp phần giúp tổng doanh thu của Vĩnh Hoàn không giảm sâu so với cùng kỳ năm ngoái. Xét theo cơ cấu thị trường tiêu thụ, thị trường nội địa tiếp tục là bệ đỡ cho Vĩnh Hoàn trong tháng 11/2023 với doanh thu 325 tỷ đồng, tăng 44% so với cùng kỳ năm trước. Trong khi đó, doanh thu xuất khẩu sang Mỹ, vốn là thị trường chủ lực của Vĩnh Hoàn chỉ đạt 213 tỷ đồng, giảm 41% so với cùng kỳ năm trước. Đồng thời, xuất khẩu sang Trung Quốc đạt 63 tỷ đồng, giảm nhẹ 3%. Đáng chú ý, xuất khẩu sang thị trường châu Âu tiếp tục ghi nhận tín hiệu tích cực với mức tăng trưởng 14%, đạt 124 tỷ đồng. Hiện Vĩnh Hoàn vẫn là doanh nghiệp đứng đầu ngành chế biến và xuất khẩu cá tra của Việt Nam, chiếm khoảng 15% tổng kim ngạch xuất khẩu cá tra của cả nước. Tri thức - Znews giới thiệu độc giả Tủ sách kiến thức kinh tế với đa dạng cuốn sách, câu chuyện trong lĩnh vực kinh doanh, kinh tế. Là nguồn tư liệu cho những người quan tâm và muốn nâng cao kiến thức trong lĩnh vực kinh tế. Những cuốn sách, câu chuyện trong Tủ sách không chỉ đơn thuần là những tác phẩm của tri thức mà còn chứa đựng bí quyết, kinh nghiệm quý báu từ các tác giả, nhà quản lý có uy tín và kinh nghiệm lâu năm trong ngành. Đọc sách không chỉ giúp người đọc tiếp cận những kiến thức mới mà còn giúp mở rộng tầm nhìn và phát triển bản thân. Tủ sách kiến thức kinh tế mong muốn lan tỏa tri thức trong lĩnh vực kinh doanh, đồng thời phát triển văn hóa đọc cho người Việt. Chứng khoán MB lãi gấp đôi trong quý IV/2023 vẫn không đạt mục tiêuKết thúc năm 2023, Công ty CP Chứng khoán MB mới hoàn thành 67% chỉ tiêu doanh thu và 80% chỉ tiêu lãi trước thuế đề ra trước đó. 08:39 12/1/2024 Loạt bệnh viện tư TP.HCM mới về tay người SingaporeNhững năm qua, vốn ngoại liên tục rót vào các hệ thống y khoa tư nhân tại Việt Nam. Mỗi thương vụ trị giá hàng chục đến hàng trăm triệu USD, chủ yếu đến từ nhà đầu tư châu Á. 08:00 12/1/2024 Chi tiền tỷ mua bồ đề, đào, mai dát vàng chơi Tết ở TP.HCMDù có trị giá hàng chục tỷ nhưng những cây bồ đề, mai, đào mạ vàng ở TP.HCM vẫn có người sẵn sàng mua để tặng hoặc chưng dịp Tết Nguyên đán 2024. 06:00 12/1/2024
Bà chủ Vĩnh Hoàn lại sắp bỏ túi gần 200 tỷ đồng Chưa đầy 5 tháng, bà chủ Vĩnh Hoàn đã nhận 160 tỷ đồng và gần 16 triệu cổ phiếu VHC từ cổ tức năm 2022 và lại sắp nhận thêm 190 tỷ đồng cổ tức tiền mặt 2023. Công ty CP Vĩnh Hoàn (HoSE: VHC) vừa thông báo về đợt chia cổ tức năm 2023 bằng tiền mặt. Theo đó, nhà sản xuất và chế biến thủy sản này dự kiến chia cổ tức với tỷ lệ 20%, tức cổ đông sở hữu 1 cổ phiếu sẽ được nhận 2.000 đồng. Vĩnh Hoàn hiện có hơn 224,4 triệu cổ phiếu VHC lưu hành trên thị trường. Với lượng cổ phiếu này, ước tính công ty sẽ cần chi ra gần 449 tỷ đồng để trả cổ tức bằng tiền mặt cho cổ đông. Thời gian dự kiến trả cổ tức tiền mặt cho cổ đông là 5/2. Nguồn vốn thực hiện từ lợi nhuận giữ lại chưa phân phối đến ngày 30/6/2023. Ngày đăng ký cuối cùng để chốt danh sách nhận cổ tức là vào 25/1, tương ứng ngày giao dịch không hưởng quyền là 24/1. Theo danh sách cổ đông, bà Trương Thị Lệ Khanh, Chủ tịch HĐQT Vĩnh Hoàn, đang trực tiếp nắm giữ tới 94,98 triệu cổ phiếu VHC (tương đương 42,32% vốn doanh nghiệp). Như vậy, riêng bà Khanh sẽ nhận về tới 190 tỷ đồng từ đợt chia cổ tức lần này của công ty. Đáng chú ý, chỉ trong chưa đầy 5 tháng đã qua, nữ doanh nhân họ Trương đã nhận hàng trăm tỷ đồng tiền mặt từ các đợt chia cổ tức của doanh nghiệp. Còn nếu tính cả cổ tức được chia bằng cổ phiếu, bà Khanh đã nhận về cả nghìn tỷ đồng. KẾT QUẢ KINH DOANH GẦN ĐÂY CỦA VĨNH HOÀN Nguồn: BCTC DN. NhãnI/2022IIIIIIVI/2023IIIII Doanh thu thuần Tỷ đồng 3268422632612484222227242698 Lợi nhuận sau thuế 553788460200226579201 Trước đó vào tháng 12/2023, Chủ tịch Vĩnh Hoàn đã được doanh nghiệp chia gần 15,9 triệu cổ phiếu VHC từ đợt chi trả cổ tức năm 2022 bằng cổ phiếu tỷ lệ 20%. Số lượng cổ phiếu của bà Khanh sau đợt chia này đã tăng từ 79,1 triệu cổ phiếu VHC (43,16% vốn) lên 94,98 triệu cổ phiếu VHC. Hiện thị giá VHC đang giao dịch ở gần 66.000 đồng/cổ phiếu, tạm tính theo mức giá này, lượng cổ phiếu bà Khanh nhận về hồi cuối năm 2023 có giá trị trên 1.000 tỷ đồng. Cũng vào cuối tháng 10/2023, Vĩnh Hoàn đã tạm ứng cổ tức năm 2022 bằng tiền mặt cho cổ đông với tỷ lệ 20%. Trong đợt chia cổ tức này, cá nhân bà Khanh cũng đã nhận về gần 160 tỷ đồng tiền mặt. Về tình hình kinh doanh mới nhất, Vĩnh Hoàn cho biết doanh thu đạt được trong tháng 11/2023 là 855 tỷ đồng, giảm 3% so với cùng kỳ năm ngoái nhưng tăng hơn 14% so với tháng 10 cùng năm. Về cơ cấu doanh thu, các mảng kinh doanh của Vĩnh Hoàn đã có sự phân hoá. Cụ thể, mảng cá tra ghi nhận doanh thu đạt 376 tỷ đồng và mảng sản phẩm phụ phẩm đạt 116 tỷ đồng, lần lượt giảm 22% và giảm 43% so với cùng kỳ năm ngoái. Tuy nhiên, đây vẫn là hai mảng đóng góp nhiều doanh thu nhất cho Vĩnh Hoàn. Trong khi đó, các mảng kinh doanh phụ khác lại ghi nhận tăng trưởng ấn tượng với nhóm các sản phẩm sức khoẻ; bánh phồng tôm; bún và bánh gạo và các sản phẩm khác lần lượt tăng 33%; 41%; 63% và 136% góp phần giúp tổng doanh thu của Vĩnh Hoàn không giảm sâu so với cùng kỳ năm ngoái. Xét theo cơ cấu thị trường tiêu thụ, thị trường nội địa tiếp tục là bệ đỡ cho Vĩnh Hoàn trong tháng 11/2023 với doanh thu 325 tỷ đồng, tăng 44% so với cùng kỳ năm trước. Trong khi đó, doanh thu xuất khẩu sang Mỹ, vốn là thị trường chủ lực của Vĩnh Hoàn chỉ đạt 213 tỷ đồng, giảm 41% so với cùng kỳ năm trước. Đồng thời, xuất khẩu sang Trung Quốc đạt 63 tỷ đồng, giảm nhẹ 3%. Đáng chú ý, xuất khẩu sang thị trường châu Âu tiếp tục ghi nhận tín hiệu tích cực với mức tăng trưởng 14%, đạt 124 tỷ đồng. Hiện Vĩnh Hoàn vẫn là doanh nghiệp đứng đầu ngành chế biến và xuất khẩu cá tra của Việt Nam, chiếm khoảng 15% tổng kim ngạch xuất khẩu cá tra của cả nước. Tri thức - Znews giới thiệu độc giả Tủ sách kiến thức kinh tế với đa dạng cuốn sách, câu chuyện trong lĩnh vực kinh doanh, kinh tế. Là nguồn tư liệu cho những người quan tâm và muốn nâng cao kiến thức trong lĩnh vực kinh tế. Những cuốn sách, câu chuyện trong Tủ sách không chỉ đơn thuần là những tác phẩm của tri thức mà còn chứa đựng bí quyết, kinh nghiệm quý báu từ các tác giả, nhà quản lý có uy tín và kinh nghiệm lâu năm trong ngành. Đọc sách không chỉ giúp người đọc tiếp cận những kiến thức mới mà còn giúp mở rộng tầm nhìn và phát triển bản thân. Tủ sách kiến thức kinh tế mong muốn lan tỏa tri thức trong lĩnh vực kinh doanh, đồng thời phát triển văn hóa đọc cho người Việt. Chứng khoán MB lãi gấp đôi trong quý IV/2023 vẫn không đạt mục tiêuKết thúc năm 2023, Công ty CP Chứng khoán MB mới hoàn thành 67% chỉ tiêu doanh thu và 80% chỉ tiêu lãi trước thuế đề ra trước đó. 08:39 12/1/2024 Loạt bệnh viện tư TP.HCM mới về tay người SingaporeNhững năm qua, vốn ngoại liên tục rót vào các hệ thống y khoa tư nhân tại Việt Nam. Mỗi thương vụ trị giá hàng chục đến hàng trăm triệu USD, chủ yếu đến từ nhà đầu tư châu Á. 08:00 12/1/2024 Chi tiền tỷ mua bồ đề, đào, mai dát vàng chơi Tết ở TP.HCMDù có trị giá hàng chục tỷ nhưng những cây bồ đề, mai, đào mạ vàng ở TP.HCM vẫn có người sẵn sàng mua để tặng hoặc chưng dịp Tết Nguyên đán 2024. 06:00 12/1/2024
Chứng khoán Tân Việt dự báo thua lỗ năm nay
Chứng khoán Tân Việt vừa công bố tài liệu phục vụ cuộc họp đại hội đồng cổ đông thường niên 2023 cùng thông báo đã ký hợp đồng thành công với một đơn vị kiểm toán.
Theo kế hoạch, ngày 23/6 tới đây, Công ty CP Chứng khoán Tân Việt (TVSI) sẽ tổ chức họp đại hội đồng cổ đông thường niên 2023 để bàn về các kế hoạch kinh doanh năm nay. Trong tài liệu mới được công bố, TVSI dự kiến trình cổ đông thông qua kế hoạch kinh doanh năm nay với chỉ tiêu doanh thu chỉ đạt gần 200 tỷ đồng, giảm tới 92% so với năm trước. Với kết quả doanh thu giảm mạnh này, công ty dự kiến phải gánh khoản lỗ trước thuế 749 triệu đồng và lỗ sau thuế 570 triệu đồng cho cả năm nay. Kế hoạch kinh doanh kể trên được HĐQT TVSI đặt ra trong bối cảnh thận trọng, tập trung giải quyết vấn đề về trái phiếu, bảo vệ quyền lợi cho nhà đầu tư, cùng với đó là duy trì hoạt động môi giới cơ sở và phấn đấu hòa vốn. Trong năm 2022 vừa qua, TVSI đã không hoàn thành kế hoạch kinh doanh do thị trường chung giảm mạnh, kế hoạch kinh doanh lại bị thay đổi bởi các sự kiện bất khả kháng. Từ tháng 10/2022, công ty chứng khoán này đã phải tập trung xử lý khủng hoảng, sắp xếp cơ cấu lại các đơn vị kinh doanh bằng việc đóng, sáp nhập chi nhánh. Các hoạt động kinh doanh gặp biến động, hoạt động môi giới, bảo lãnh đại lý phát hành chứng khoán, lưu ký giảm lần lượt 40%, 73% và 8% so với năm trước đó, trong khi hoạt động tài chính tăng xấp xỉ 30%. Cùng năm 2022, TVSI ghi nhận khoản lãi sau thuế đạt 389 tỷ đồng, chỉ hoàn thành 69% kế hoạch năm và giảm 34% so với năm 2021. TVSI DỰ BÁO THUA LỖ TRONG NĂM 2023 Kết quả kinh doanh hàng năm của TVSI. Nhãn20162017201820192020202120222023 Kế hoạch Doanh thu từ KD chứng khoán Tỷ đồng 175288323716147933562538200 Lợi nhuận sau thuế 23.581.360.4146.2234588389-0.57 Hiện tại, trên bảng cân đối kế toán của TVSI ghi nhận khoản lợi nhuận sau thuế chưa phân phối khoảng 1.124 tỷ đồng. Về kế hoạch phân phối lợi nhuận, ban lãnh đạo công ty đề xuất không chia cổ tức cho cổ đông và giữ lại toàn bộ để trang trải cho các hoạt động đầu tư kinh doanh sắp tới. Cũng liên quan tới hoạt động kinh doanh của TVSI, ngày 18/5 vừa qua, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đã đưa TVSI vào diện kiểm soát đặc biệt do báo cáo tỷ lệ an toàn tài chính tại ngày 31/12/2022 không được kiểm toán. Về vấn đề này, trong tài liệu gửi cổ đông, TVSI cho biết công ty gặp rất nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm đơn vị kiểm toán chấp nhận cung cấp dịch vụ dù Ban điều hành và HĐQT đã thực hiện đồng thời nhiều biện pháp. Việc này đã ảnh hưởng lớn tới các hoạt động hiện tại của công ty. Đến ngày 9/6, TVSI cho biết đã ký thành công hợp đồng với Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn UHY để kiểm toán báo cáo tài chính và báo cáo tỷ lệ an toàn tài chính cho các năm tài chính 2021-2023. Cũng trong tài liệu họp sắp tới, ban lãnh đạo TVSI dự kiến trình cổ đông xem xét bầu mới toàn bộ HĐQT nhiệm kỳ 2023-2028 do 4 thành viên gồm Chủ tịch HĐQT Nguyễn Việt Cường cùng 3 thành viên là ông Lê Thanh Tùng, ông Trần Việt Đức và bà Bùi Thị Thanh Hiền đều hết nhiệm kỳ. Số lượng bầu mới là 3 thành viên. Danh sách ứng viên ứng cử vào HĐQT TVSI được công bố gồm bà Bùi Thị Thanh Hiền, bà Trần Thị Cẩm Hạnh và bà Tạ Thị Mai Hương. Trong đó, bà Hiền hiện là Phó tổng giám đốc TVSI; bà Hạnh đang là Giám đốc Môi giới khách hàng cá nhân; bà Hương hiện là Giám đốc truyền thông CTCP Tập đoàn Đầu tư Tây Bắc. Bên cạnh đó, danh sách 2 ứng viên ứng cử thành viên Ban kiểm soát TVSI là bà Đặng Thị Minh Hạnh và bà Đỗ Ngọc Hoàng Yến. Độc giả Zing có thể tìm đọc thêm các cuốn sách hay về doanh nhân, câu chuyện kinh doanh, khởi nghiệp, vượt qua khó khăn, kinh nghiệm quản trị... tại Tủ sách doanh nhân. Những cuốn sách được chia sẻ bởi các doanh nhân nổi tiếng thế giới như Bill Gate, Warren Buffett, Elon Musk... ACB muốn chi 10.000 tỷ đồng mua lại trái phiếu trước hạnNgân hàng TMCP Á Châu (ACB) vừa công bố sẽ mua lại trái phiếu trước hạn với tổng mệnh giá lên tới 10.000 tỷ đồng. 16:07 14/6/2023 Hiện tượng lạ của USD và vàngGiá vàng thường biến động ngược chiều USD, nhưng sau khi Mỹ công bố báo cáo CPI tháng 5, cả kim loại quý lẫn đồng bạc xanh đều suy yếu. 16:05 14/6/2023
Chứng khoán Tân Việt dự báo thua lỗ năm nay Chứng khoán Tân Việt vừa công bố tài liệu phục vụ cuộc họp đại hội đồng cổ đông thường niên 2023 cùng thông báo đã ký hợp đồng thành công với một đơn vị kiểm toán. Theo kế hoạch, ngày 23/6 tới đây, Công ty CP Chứng khoán Tân Việt (TVSI) sẽ tổ chức họp đại hội đồng cổ đông thường niên 2023 để bàn về các kế hoạch kinh doanh năm nay. Trong tài liệu mới được công bố, TVSI dự kiến trình cổ đông thông qua kế hoạch kinh doanh năm nay với chỉ tiêu doanh thu chỉ đạt gần 200 tỷ đồng, giảm tới 92% so với năm trước. Với kết quả doanh thu giảm mạnh này, công ty dự kiến phải gánh khoản lỗ trước thuế 749 triệu đồng và lỗ sau thuế 570 triệu đồng cho cả năm nay. Kế hoạch kinh doanh kể trên được HĐQT TVSI đặt ra trong bối cảnh thận trọng, tập trung giải quyết vấn đề về trái phiếu, bảo vệ quyền lợi cho nhà đầu tư, cùng với đó là duy trì hoạt động môi giới cơ sở và phấn đấu hòa vốn. Trong năm 2022 vừa qua, TVSI đã không hoàn thành kế hoạch kinh doanh do thị trường chung giảm mạnh, kế hoạch kinh doanh lại bị thay đổi bởi các sự kiện bất khả kháng. Từ tháng 10/2022, công ty chứng khoán này đã phải tập trung xử lý khủng hoảng, sắp xếp cơ cấu lại các đơn vị kinh doanh bằng việc đóng, sáp nhập chi nhánh. Các hoạt động kinh doanh gặp biến động, hoạt động môi giới, bảo lãnh đại lý phát hành chứng khoán, lưu ký giảm lần lượt 40%, 73% và 8% so với năm trước đó, trong khi hoạt động tài chính tăng xấp xỉ 30%. Cùng năm 2022, TVSI ghi nhận khoản lãi sau thuế đạt 389 tỷ đồng, chỉ hoàn thành 69% kế hoạch năm và giảm 34% so với năm 2021. TVSI DỰ BÁO THUA LỖ TRONG NĂM 2023 Kết quả kinh doanh hàng năm của TVSI. Nhãn20162017201820192020202120222023 Kế hoạch Doanh thu từ KD chứng khoán Tỷ đồng 175288323716147933562538200 Lợi nhuận sau thuế 23.581.360.4146.2234588389-0.57 Hiện tại, trên bảng cân đối kế toán của TVSI ghi nhận khoản lợi nhuận sau thuế chưa phân phối khoảng 1.124 tỷ đồng. Về kế hoạch phân phối lợi nhuận, ban lãnh đạo công ty đề xuất không chia cổ tức cho cổ đông và giữ lại toàn bộ để trang trải cho các hoạt động đầu tư kinh doanh sắp tới. Cũng liên quan tới hoạt động kinh doanh của TVSI, ngày 18/5 vừa qua, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đã đưa TVSI vào diện kiểm soát đặc biệt do báo cáo tỷ lệ an toàn tài chính tại ngày 31/12/2022 không được kiểm toán. Về vấn đề này, trong tài liệu gửi cổ đông, TVSI cho biết công ty gặp rất nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm đơn vị kiểm toán chấp nhận cung cấp dịch vụ dù Ban điều hành và HĐQT đã thực hiện đồng thời nhiều biện pháp. Việc này đã ảnh hưởng lớn tới các hoạt động hiện tại của công ty. Đến ngày 9/6, TVSI cho biết đã ký thành công hợp đồng với Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn UHY để kiểm toán báo cáo tài chính và báo cáo tỷ lệ an toàn tài chính cho các năm tài chính 2021-2023. Cũng trong tài liệu họp sắp tới, ban lãnh đạo TVSI dự kiến trình cổ đông xem xét bầu mới toàn bộ HĐQT nhiệm kỳ 2023-2028 do 4 thành viên gồm Chủ tịch HĐQT Nguyễn Việt Cường cùng 3 thành viên là ông Lê Thanh Tùng, ông Trần Việt Đức và bà Bùi Thị Thanh Hiền đều hết nhiệm kỳ. Số lượng bầu mới là 3 thành viên. Danh sách ứng viên ứng cử vào HĐQT TVSI được công bố gồm bà Bùi Thị Thanh Hiền, bà Trần Thị Cẩm Hạnh và bà Tạ Thị Mai Hương. Trong đó, bà Hiền hiện là Phó tổng giám đốc TVSI; bà Hạnh đang là Giám đốc Môi giới khách hàng cá nhân; bà Hương hiện là Giám đốc truyền thông CTCP Tập đoàn Đầu tư Tây Bắc. Bên cạnh đó, danh sách 2 ứng viên ứng cử thành viên Ban kiểm soát TVSI là bà Đặng Thị Minh Hạnh và bà Đỗ Ngọc Hoàng Yến. Độc giả Zing có thể tìm đọc thêm các cuốn sách hay về doanh nhân, câu chuyện kinh doanh, khởi nghiệp, vượt qua khó khăn, kinh nghiệm quản trị... tại Tủ sách doanh nhân. Những cuốn sách được chia sẻ bởi các doanh nhân nổi tiếng thế giới như Bill Gate, Warren Buffett, Elon Musk... ACB muốn chi 10.000 tỷ đồng mua lại trái phiếu trước hạnNgân hàng TMCP Á Châu (ACB) vừa công bố sẽ mua lại trái phiếu trước hạn với tổng mệnh giá lên tới 10.000 tỷ đồng. 16:07 14/6/2023 Hiện tượng lạ của USD và vàngGiá vàng thường biến động ngược chiều USD, nhưng sau khi Mỹ công bố báo cáo CPI tháng 5, cả kim loại quý lẫn đồng bạc xanh đều suy yếu. 16:05 14/6/2023
Nếu Mỹ không kịp nới trần nợ
Nếu Mỹ vỡ nợ, Bộ Tài chính đã có một số ưu tiên thanh toán nhất định. Chẳng hạn, cơ quan này sẽ không trả phúc lợi xã hội, trợ cấp cho cựu chiến binh và tiền lương viên chức.
Trần nợ là giới hạn mà Quốc hội đặt ra đối với các khoản vay của chính phủ Mỹ. Nếu đạt đến giới hạn đó, Bộ Tài chính sẽ bị hạn chế trong việc thanh toán một số hạng mục nhất định. Bà Janet Yellen - Bộ trưởng Tài chính Mỹ - cảnh báo rằng nước này có thể vỡ nợ ngay sau ngày 1/6, nếu các nhà lập pháp không nới giới hạn nợ công. Trên thực tế, Bộ Tài chính Mỹ đã phải sử dụng những công cụ kế toán đặc biệt nhằm giữ nợ công ở dưới ngưỡng giới hạn đến đầu tháng 6. Các "công cụ đặc biệt" của Bộ Tài chính Các biện pháp này bao gồm sử dụng tiền mặt để thanh toán chi phí của chính phủ, sắp xếp lại nguồn vốn, tạm dừng thanh toán một số hạng mục để dồn tiền cho những hạng mục nhất định. Quá trình sắp xếp lại có thể bao gồm ngừng chi tiền cho một số quỹ hưu trí; mua lại trái phiếu kho bạc nằm trong tài khoản tiết kiệm hưu trí của nhân viên liên bang (sẽ được trả lại cùng lãi suất sau đó); dừng phát hành chứng khoán của chính quyền bang và địa phương. Cùng với đó là tạm dừng tái đầu tư trái phiếu kho bạc của Quỹ Ổn định Trao đổi. Đây là quỹ tiền tệ được Bộ Tài chính sử dụng để hỗ trợ tỷ giá của đồng USD. Những biện pháp này từng được sử dụng trong các cuộc khủng hoảng về trần nợ công trước đó. Trần nợ đã được nâng lên mấy lần? Quốc hội Mỹ đã tăng hoặc thay đổi trần nợ 78 lần kể từ năm 1960 đến nay, nhằm tránh cho Mỹ một cuộc vỡ nợ. Lần gần nhất, vào tháng 12/2021, giới hạn nợ được tăng thêm 2.500 tỷ USD lên mức hiện tại là gần 31.400 tỷ USD. Điều gì sẽ xảy ra nếu không nới trần nợ? Nếu Quốc hội Mỹ không đạt được thỏa thuận trước ngày 1/6, hoặc bất cứ khi nào nợ chạm trần, Mỹ sẽ không thể vay thêm để trả nợ. Bộ Tài chính sau đó sẽ buộc phải dùng tiền mặt và phân bổ lại nguồn vốn để trả hơn 80 triệu khoản nợ mỗi tháng. Nếu Mỹ thực sự vỡ nợ, Bộ Tài chính đã có một số ưu tiên thanh toán nhất định. Chẳng hạn, cơ quan này sẽ không trả An Sinh Xã Hội cho hàng triệu người dân, tiền lương của một số nhân viên liên bang, và các khoản trợ cấp dành cho cựu chiến binh và gia đình. Lần gần nhất bị hạ xếp hạng tín nhiệm, nợ của Mỹ tương đương 65-70% GDP, nhưng giờ thâm hụt đã gấp 2-3 lần trước đâyGiám đốc điều hành JPMorgan Jamie Dimon Điều này có thể cho phép Bộ Tài chính Mỹ tiếp tục trả tiền cho các trái chủ, và tránh được một vụ vỡ nợ nghiêm trọng. Trên thực tế, không biết các biện pháp đó có hiệu quả hay không. Vì từ trước đến nay, Quốc hội Mỹ luôn đạt được thỏa thuận trước khi rơi vào cảnh vỡ nợ. Điều gì xảy ra nếu Mỹ vỡ nợ? Việc Mỹ vỡ nợ sẽ tàn phá thị trường tài chính và có khả năng khiến nền kinh tế rơi vào suy thoái. Giám đốc điều hành JPMorgan Jamie Dimon cảnh báo rằng một vụ vỡ nợ "có thể gây ra thảm họa". "Tôi không nghĩ rằng nó sẽ xảy ra, nhưng càng đến gần, bạn càng hoảng sợ", ông nói thêm. Ngay cả khi chưa vỡ nợ, bế tắc trong việc nâng giới hạn nợ đã khiến Mỹ bị Standard & Poor's hạ cấp xếp hạng tín nhiệm từ AAA xuống AA+. "Lần gần nhất bị hạ xếp hạng tín nhiệm, nợ của Mỹ tương đương 65-70% GDP, nhưng giờ thâm hụt đã gấp 2-3 lần trước đây", ông Dimon nói. "Vì vậy, chúng ta cần hết sức cẩn thận", vị CEO cảnh báo. "Nếu không xử lý được tình trạng bế tắc hiện tại, những hậu quả tiêu cực hơn có thể xảy ra. Nền kinh tế Mỹ nói chung vẫn chống chịu tốt, nhưng lạm phát cao đã tạo ra những căng thẳng trên hệ thống tài chính, trong đó có các vụ phá sản ngân hàng trong thời gian qua", giới doanh nhân Mỹ viết trong lá thư cảnh báo gửi tới những nhà lập pháp. "Những điều tồi tệ hơn nhiều có thể xảy ra nếu chúng ta vỡ nợ. Chúng sẽ làm suy yếu vị thế của nước Mỹ trong hệ thống tài chính toàn cầu", các doanh nhân nhấn mạnh. Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Zing đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023. Viễn cảnh Mỹ vỡ nợHàng triệu người Mỹ có thể không nhận được phúc lợi xã hội, các dịch vụ công bị gián đoạn, nền kinh tế rơi vào suy thoái, hơn 8 triệu việc làm bị thổi bay. 18:00 18/5/2023 Nợ tiêu dùng tại Mỹ cao chưa từng thấyNợ của người tiêu dùng tại Mỹ đã tăng lên mức kỷ lục trong quý đầu tiên của năm. Trong khi đó, tỷ lệ nợ quá hạn cũng gia tăng. 06:00 17/5/2023
Nếu Mỹ không kịp nới trần nợ Nếu Mỹ vỡ nợ, Bộ Tài chính đã có một số ưu tiên thanh toán nhất định. Chẳng hạn, cơ quan này sẽ không trả phúc lợi xã hội, trợ cấp cho cựu chiến binh và tiền lương viên chức. Trần nợ là giới hạn mà Quốc hội đặt ra đối với các khoản vay của chính phủ Mỹ. Nếu đạt đến giới hạn đó, Bộ Tài chính sẽ bị hạn chế trong việc thanh toán một số hạng mục nhất định. Bà Janet Yellen - Bộ trưởng Tài chính Mỹ - cảnh báo rằng nước này có thể vỡ nợ ngay sau ngày 1/6, nếu các nhà lập pháp không nới giới hạn nợ công. Trên thực tế, Bộ Tài chính Mỹ đã phải sử dụng những công cụ kế toán đặc biệt nhằm giữ nợ công ở dưới ngưỡng giới hạn đến đầu tháng 6. Các "công cụ đặc biệt" của Bộ Tài chính Các biện pháp này bao gồm sử dụng tiền mặt để thanh toán chi phí của chính phủ, sắp xếp lại nguồn vốn, tạm dừng thanh toán một số hạng mục để dồn tiền cho những hạng mục nhất định. Quá trình sắp xếp lại có thể bao gồm ngừng chi tiền cho một số quỹ hưu trí; mua lại trái phiếu kho bạc nằm trong tài khoản tiết kiệm hưu trí của nhân viên liên bang (sẽ được trả lại cùng lãi suất sau đó); dừng phát hành chứng khoán của chính quyền bang và địa phương. Cùng với đó là tạm dừng tái đầu tư trái phiếu kho bạc của Quỹ Ổn định Trao đổi. Đây là quỹ tiền tệ được Bộ Tài chính sử dụng để hỗ trợ tỷ giá của đồng USD. Những biện pháp này từng được sử dụng trong các cuộc khủng hoảng về trần nợ công trước đó. Trần nợ đã được nâng lên mấy lần? Quốc hội Mỹ đã tăng hoặc thay đổi trần nợ 78 lần kể từ năm 1960 đến nay, nhằm tránh cho Mỹ một cuộc vỡ nợ. Lần gần nhất, vào tháng 12/2021, giới hạn nợ được tăng thêm 2.500 tỷ USD lên mức hiện tại là gần 31.400 tỷ USD. Điều gì sẽ xảy ra nếu không nới trần nợ? Nếu Quốc hội Mỹ không đạt được thỏa thuận trước ngày 1/6, hoặc bất cứ khi nào nợ chạm trần, Mỹ sẽ không thể vay thêm để trả nợ. Bộ Tài chính sau đó sẽ buộc phải dùng tiền mặt và phân bổ lại nguồn vốn để trả hơn 80 triệu khoản nợ mỗi tháng. Nếu Mỹ thực sự vỡ nợ, Bộ Tài chính đã có một số ưu tiên thanh toán nhất định. Chẳng hạn, cơ quan này sẽ không trả An Sinh Xã Hội cho hàng triệu người dân, tiền lương của một số nhân viên liên bang, và các khoản trợ cấp dành cho cựu chiến binh và gia đình. Lần gần nhất bị hạ xếp hạng tín nhiệm, nợ của Mỹ tương đương 65-70% GDP, nhưng giờ thâm hụt đã gấp 2-3 lần trước đâyGiám đốc điều hành JPMorgan Jamie Dimon Điều này có thể cho phép Bộ Tài chính Mỹ tiếp tục trả tiền cho các trái chủ, và tránh được một vụ vỡ nợ nghiêm trọng. Trên thực tế, không biết các biện pháp đó có hiệu quả hay không. Vì từ trước đến nay, Quốc hội Mỹ luôn đạt được thỏa thuận trước khi rơi vào cảnh vỡ nợ. Điều gì xảy ra nếu Mỹ vỡ nợ? Việc Mỹ vỡ nợ sẽ tàn phá thị trường tài chính và có khả năng khiến nền kinh tế rơi vào suy thoái. Giám đốc điều hành JPMorgan Jamie Dimon cảnh báo rằng một vụ vỡ nợ "có thể gây ra thảm họa". "Tôi không nghĩ rằng nó sẽ xảy ra, nhưng càng đến gần, bạn càng hoảng sợ", ông nói thêm. Ngay cả khi chưa vỡ nợ, bế tắc trong việc nâng giới hạn nợ đã khiến Mỹ bị Standard & Poor's hạ cấp xếp hạng tín nhiệm từ AAA xuống AA+. "Lần gần nhất bị hạ xếp hạng tín nhiệm, nợ của Mỹ tương đương 65-70% GDP, nhưng giờ thâm hụt đã gấp 2-3 lần trước đây", ông Dimon nói. "Vì vậy, chúng ta cần hết sức cẩn thận", vị CEO cảnh báo. "Nếu không xử lý được tình trạng bế tắc hiện tại, những hậu quả tiêu cực hơn có thể xảy ra. Nền kinh tế Mỹ nói chung vẫn chống chịu tốt, nhưng lạm phát cao đã tạo ra những căng thẳng trên hệ thống tài chính, trong đó có các vụ phá sản ngân hàng trong thời gian qua", giới doanh nhân Mỹ viết trong lá thư cảnh báo gửi tới những nhà lập pháp. "Những điều tồi tệ hơn nhiều có thể xảy ra nếu chúng ta vỡ nợ. Chúng sẽ làm suy yếu vị thế của nước Mỹ trong hệ thống tài chính toàn cầu", các doanh nhân nhấn mạnh. Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Zing đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023. Viễn cảnh Mỹ vỡ nợHàng triệu người Mỹ có thể không nhận được phúc lợi xã hội, các dịch vụ công bị gián đoạn, nền kinh tế rơi vào suy thoái, hơn 8 triệu việc làm bị thổi bay. 18:00 18/5/2023 Nợ tiêu dùng tại Mỹ cao chưa từng thấyNợ của người tiêu dùng tại Mỹ đã tăng lên mức kỷ lục trong quý đầu tiên của năm. Trong khi đó, tỷ lệ nợ quá hạn cũng gia tăng. 06:00 17/5/2023
Một công ty xe điện dọa phá sản nếu không được đầu tư
Công ty xe điện Lordstown Motors mới đây cho biết đang gặp khó khăn với một thỏa thuận tài trợ vốn từ Foxconn và có thể phá sản nếu không được tiếp vốn.
Lordstown Motors có khả năng phá sản nếu thỏa thuận đầu tư với Foxconn không thành hiện thực. Ảnh: Official White House. Theo CNBC, trong một hồ sơ công bố hôm 1/5, Lordstown cho biết đã nhận được lá thư từ Foxconn vào ngày 21/4 cáo buộc công ty xe điện vi phạm thỏa thuận đầu tư khi giá cổ phiếu đã giảm xuống dưới 1 USD/đơn vị trong 30 phiên giao dịch liên tiếp. Nasdaq sau đó đã gửi thông báo hủy niêm yết đối với mã chứng khoán này. Sau khi thông tin được tiết lộ, giá cổ phiếu Lordstown nhanh chóng giảm tới 25%. Lordstown Mortors từng đạt được thỏa thuận bán nhà máy ở Ohio cho Foxconn vào năm ngoái. Sau khi thỏa thuận kết thúc vào tháng 5/2022, hai công ty tiếp tục đồng ý với thỏa thuận thứ hai, theo đó Foxconn sẽ đầu tư 170 triệu USD vào Lordstown với 19,3% cổ phần. Foxconn đã thanh toán 52,7 triệu USD đầu tiên đến hạn theo thỏa thuận này hồi năm ngoái. Song, khoản đầu tư còn lại nói riêng và bản thân thỏa thuận nói chung đang đứng trước nguy cơ đổ vỡ. Theo các điều khoản của thỏa thuận, Foxconn dự kiến đầu tư 47,3 triệu USD trong vòng 10 ngày kể từ khi được Ủy ban Đầu tư nước ngoài tại Mỹ phê duyệt theo quy định. Lordstown cho biết việc chấp thuận đó đã được bảo đảm từ ngày 25/4, đồng nghĩa Foxconn có nghĩa vụ thực hiện đầu tư trước ngày 8/5. Dẫu vậy, Lordstown lo ngại khoản đầu tư tiếp theo không đến trước thời hạn và Foxconn không thiện chí nỗ lực để hoàn thành kế hoạch phát triển xe điện. Như thỏa thuận, hai công ty đã đồng ý hoàn tất kế hoạch cùng phát triển dòng xe điện mới trước ngày 7/5, sau đó Foxconn có nghĩa vụ đầu tư thêm 70 triệu USD. Theo Lordstown, kế hoạch đó vẫn chưa được hoàn thiện vì Foxconn không thực hiện "những nỗ lực hợp lý về mặt thương mại" để hoàn thành. Công ty cho rằng các hành động của Foxconn là không chính đáng và đã dẫn đến tổn hại nghiêm trọng cũng như đẩy công ty vào tình huống ngày càng trở nên không thể khắc phục được. Lordstown đã cảnh báo trong hồ sơ rằng có thể bị buộc phải nộp đơn xin bảo hộ phá sản nếu thương vụ với Foxconn thất bại. Tính đến cuối năm 2022, công ty vẫn có 221,7 triệu USD trong tay nhưng đã lỗ hơn 100 triệu USD tính riêng quý IV/2022. Công ty mẹ Gojek thu hẹp lỗ ròng trong quý ICác chính sách cắt giảm chi phí tỏ ra hiệu quả khi khoản lỗ ròng của GoTo giảm còn 262 triệu USD, so với con số lên đến 440 triệu USD trong quý I/2022. 11:23 2/5/2023 Vinasun lãi 5 quý liên tiếpDoanh nghiệp taxi ghi nhận quý kinh doanh có lãi thứ năm liên tiếp, lên đến 53 tỷ đồng. Vinasun đặt mục tiêu thu 1.345 tỷ đồng và lãi 209,4 tỷ đồng năm nay. 11:25 25/4/2023 Độc giả Zing có thể tìm đọc thêm các cuốn sách hay về kinh tế tại Tủ sách kiến thức kinh tế. Các cuốn sách cung cấp cho độc giả nhiều kiến thức về kinh tế vĩ mô, chứng khoán, bất động sản, lạm phát, các cuộc suy thoái từng xảy ra, kinh nghiệm quản lý chi tiêu...
Một công ty xe điện dọa phá sản nếu không được đầu tư Công ty xe điện Lordstown Motors mới đây cho biết đang gặp khó khăn với một thỏa thuận tài trợ vốn từ Foxconn và có thể phá sản nếu không được tiếp vốn. Lordstown Motors có khả năng phá sản nếu thỏa thuận đầu tư với Foxconn không thành hiện thực. Ảnh: Official White House. Theo CNBC, trong một hồ sơ công bố hôm 1/5, Lordstown cho biết đã nhận được lá thư từ Foxconn vào ngày 21/4 cáo buộc công ty xe điện vi phạm thỏa thuận đầu tư khi giá cổ phiếu đã giảm xuống dưới 1 USD/đơn vị trong 30 phiên giao dịch liên tiếp. Nasdaq sau đó đã gửi thông báo hủy niêm yết đối với mã chứng khoán này. Sau khi thông tin được tiết lộ, giá cổ phiếu Lordstown nhanh chóng giảm tới 25%. Lordstown Mortors từng đạt được thỏa thuận bán nhà máy ở Ohio cho Foxconn vào năm ngoái. Sau khi thỏa thuận kết thúc vào tháng 5/2022, hai công ty tiếp tục đồng ý với thỏa thuận thứ hai, theo đó Foxconn sẽ đầu tư 170 triệu USD vào Lordstown với 19,3% cổ phần. Foxconn đã thanh toán 52,7 triệu USD đầu tiên đến hạn theo thỏa thuận này hồi năm ngoái. Song, khoản đầu tư còn lại nói riêng và bản thân thỏa thuận nói chung đang đứng trước nguy cơ đổ vỡ. Theo các điều khoản của thỏa thuận, Foxconn dự kiến đầu tư 47,3 triệu USD trong vòng 10 ngày kể từ khi được Ủy ban Đầu tư nước ngoài tại Mỹ phê duyệt theo quy định. Lordstown cho biết việc chấp thuận đó đã được bảo đảm từ ngày 25/4, đồng nghĩa Foxconn có nghĩa vụ thực hiện đầu tư trước ngày 8/5. Dẫu vậy, Lordstown lo ngại khoản đầu tư tiếp theo không đến trước thời hạn và Foxconn không thiện chí nỗ lực để hoàn thành kế hoạch phát triển xe điện. Như thỏa thuận, hai công ty đã đồng ý hoàn tất kế hoạch cùng phát triển dòng xe điện mới trước ngày 7/5, sau đó Foxconn có nghĩa vụ đầu tư thêm 70 triệu USD. Theo Lordstown, kế hoạch đó vẫn chưa được hoàn thiện vì Foxconn không thực hiện "những nỗ lực hợp lý về mặt thương mại" để hoàn thành. Công ty cho rằng các hành động của Foxconn là không chính đáng và đã dẫn đến tổn hại nghiêm trọng cũng như đẩy công ty vào tình huống ngày càng trở nên không thể khắc phục được. Lordstown đã cảnh báo trong hồ sơ rằng có thể bị buộc phải nộp đơn xin bảo hộ phá sản nếu thương vụ với Foxconn thất bại. Tính đến cuối năm 2022, công ty vẫn có 221,7 triệu USD trong tay nhưng đã lỗ hơn 100 triệu USD tính riêng quý IV/2022. Công ty mẹ Gojek thu hẹp lỗ ròng trong quý ICác chính sách cắt giảm chi phí tỏ ra hiệu quả khi khoản lỗ ròng của GoTo giảm còn 262 triệu USD, so với con số lên đến 440 triệu USD trong quý I/2022. 11:23 2/5/2023 Vinasun lãi 5 quý liên tiếpDoanh nghiệp taxi ghi nhận quý kinh doanh có lãi thứ năm liên tiếp, lên đến 53 tỷ đồng. Vinasun đặt mục tiêu thu 1.345 tỷ đồng và lãi 209,4 tỷ đồng năm nay. 11:25 25/4/2023 Độc giả Zing có thể tìm đọc thêm các cuốn sách hay về kinh tế tại Tủ sách kiến thức kinh tế. Các cuốn sách cung cấp cho độc giả nhiều kiến thức về kinh tế vĩ mô, chứng khoán, bất động sản, lạm phát, các cuộc suy thoái từng xảy ra, kinh nghiệm quản lý chi tiêu...
Chủ nhà máy lọc dầu Dung Quất sắp trả gần 2.200 tỷ đồng cổ tức
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam là cổ đông lớn nhất sở hữu đến 92% vốn BSR sẽ nhận về lượng cổ tức gần 2.000 tỷ đồng.
Công ty CP Lọc hóa dầu Bình Sơn (Mã: BSR) - chủ sở hữu nhà máy lọc dầu Dung Quất - vừa thông báo chốt danh sách cổ đông vào ngày 23/8 để thực hiện quyền nhận cổ tức bằng tiền mặt năm 2022. Tỷ lệ chi trả là 7%, tương ứng 700 đồng trên mỗi cổ phiếu. Với hơn 3,1 tỷ cổ phiếu đang lưu hành, công ty lọc hóa dầu này sẽ chi khoảng 2.170 tỷ đồng để thanh toán cho cổ đông. Theo cơ cấu cổ đông, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) là công ty mẹ nắm giữ hơn 92% vốn BSR. Do đó, PVN dự kiến thu về hơn 1.996 tỷ đồng từ đợt chia cổ tức này, các cổ đông nhỏ khác nhận phần cổ tức còn lại. Bên cạnh việc chi trả cổ tức, Lọc hóa Dầu Bình Sơn cũng cho biết sẽ tiếp tục thực hiện kế hoạch niêm yết trên sàn HoSE trong năm nay. Lãnh đạo doanh nghiệp nói đã đáp ứng được 8/9 điều kiện để chuyển sàn và kỳ vọng thực hiện vào đầu quý III. Điều kiện chưa đáp ứng của chủ nhà máy lọc dầu này là: "Không có các khoản nợ phải trả quá hạn trên một năm tính đến thời điểm đăng ký niêm yết; không có lỗ lũy kế căn cứ trên báo cáo tài chính năm gần nhất được kiểm toán hoặc báo cáo tài chính bán niên được soát xét trong trường hợp đăng ký niêm yết sau ngày kết thúc của kỳ lập báo cáo tài chính bán niên". Lọc hoá Dầu Bình Sơn lần đầu giao dịch cổ phiếu trên thị trường chứng khoán từ ngày 17/1/2018 tại UPCoM. Cổ phiếu BSR đến nay có giá 17.600 đồng/cổ phiếu (ngày 5/6), tăng hơn 30% so với đầu năm. Vốn hoá thị trường doanh nghiệp theo đó đạt khoảng 54.500 tỷ đồng, lớn thứ 3 trên thị trường UPCoM. Năm 2023, chủ sở hữu nhà máy lọc dầu Dung Quất đặt mục tiêu doanh thu hợp nhất đạt 95.645 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế 1.628 tỷ, lần lượt giảm 43% và 89% so với kết quả kỷ lục năm 2022. Lãnh đạo BSR cho biết có nhiều thách thức như thuế nhập khẩu xăng giảm từ 8% xuống còn 5% và thuế thu nhập doanh nghiệp tăng từ 5% lên 10%, lạm phát... kéo theo chi phí hoạt động của doanh nghiệp tăng. Ngoài ra, công ty phải tham gia chào mua cạnh tranh với các người mua khác, chịu sự cạnh tranh với xăng dầu nhập khẩu từ các thị trường mà Việt Nam tham gia hiệp định thương mại tự do và xăng dầu được sản xuất từ nhà máy Nghi Sơn (NSRP). Tuy vậy, báo cáo kết quả kinh doanh quý đầu năm cho thấy nhà máy lọc dầu này vẫn ghi nhận kết quả khả quan. Trong đó, doanh thuần của doanh nghiệp chỉ giảm 2% so với cùng kỳ về mức 34.066 tỷ đồng. Lãi ròng nhà máy thu về tương ứng giảm 30%, còn 1.621 tỷ đồng, nhưng đã hoàn thành kế hoạch thấp của cả năm 2023. Tính đến cuối tháng 3, quy mô tổng tài sản của BSR đạt hơn 72.300 tỷ đồng. Riêng khoản mục tiền và tiền gửi ngắn hạn đã là 28.564 tỷ đồng (chiếm 39% tổng tài sản). Ngoài ra, giá trị hàng tồn kho của doanh nghiệp này ở mức 10.829 tỷ đồng, giảm gần 36% so với đầu năm... Lọc dầu Dung Quất đã xuất bán 86 triệu tấn xăng, dầuSau ngày xuất xưởng sản phẩm thương mại đầu tiên vào năm 2009, đến nay nhà máy lọc dầu Dung Quất (Quảng Ngãi) đã xuất bán 86 triệu tấn sản phẩm xăng, dầu các loại. 18:20 9/5/2023 Độc giả Zing có thể tìm đọc thêm các cuốn sách hay về kinh tế tại Tủ sách kiến thức kinh tế. Các cuốn sách cung cấp cho độc giả nhiều kiến thức về kinh tế vĩ mô, chứng khoán, bất động sản, lạm phát, các cuộc suy thoái từng xảy ra, kinh nghiệm quản lý chi tiêu...
Chủ nhà máy lọc dầu Dung Quất sắp trả gần 2.200 tỷ đồng cổ tức Tập đoàn Dầu khí Việt Nam là cổ đông lớn nhất sở hữu đến 92% vốn BSR sẽ nhận về lượng cổ tức gần 2.000 tỷ đồng. Công ty CP Lọc hóa dầu Bình Sơn (Mã: BSR) - chủ sở hữu nhà máy lọc dầu Dung Quất - vừa thông báo chốt danh sách cổ đông vào ngày 23/8 để thực hiện quyền nhận cổ tức bằng tiền mặt năm 2022. Tỷ lệ chi trả là 7%, tương ứng 700 đồng trên mỗi cổ phiếu. Với hơn 3,1 tỷ cổ phiếu đang lưu hành, công ty lọc hóa dầu này sẽ chi khoảng 2.170 tỷ đồng để thanh toán cho cổ đông. Theo cơ cấu cổ đông, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) là công ty mẹ nắm giữ hơn 92% vốn BSR. Do đó, PVN dự kiến thu về hơn 1.996 tỷ đồng từ đợt chia cổ tức này, các cổ đông nhỏ khác nhận phần cổ tức còn lại. Bên cạnh việc chi trả cổ tức, Lọc hóa Dầu Bình Sơn cũng cho biết sẽ tiếp tục thực hiện kế hoạch niêm yết trên sàn HoSE trong năm nay. Lãnh đạo doanh nghiệp nói đã đáp ứng được 8/9 điều kiện để chuyển sàn và kỳ vọng thực hiện vào đầu quý III. Điều kiện chưa đáp ứng của chủ nhà máy lọc dầu này là: "Không có các khoản nợ phải trả quá hạn trên một năm tính đến thời điểm đăng ký niêm yết; không có lỗ lũy kế căn cứ trên báo cáo tài chính năm gần nhất được kiểm toán hoặc báo cáo tài chính bán niên được soát xét trong trường hợp đăng ký niêm yết sau ngày kết thúc của kỳ lập báo cáo tài chính bán niên". Lọc hoá Dầu Bình Sơn lần đầu giao dịch cổ phiếu trên thị trường chứng khoán từ ngày 17/1/2018 tại UPCoM. Cổ phiếu BSR đến nay có giá 17.600 đồng/cổ phiếu (ngày 5/6), tăng hơn 30% so với đầu năm. Vốn hoá thị trường doanh nghiệp theo đó đạt khoảng 54.500 tỷ đồng, lớn thứ 3 trên thị trường UPCoM. Năm 2023, chủ sở hữu nhà máy lọc dầu Dung Quất đặt mục tiêu doanh thu hợp nhất đạt 95.645 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế 1.628 tỷ, lần lượt giảm 43% và 89% so với kết quả kỷ lục năm 2022. Lãnh đạo BSR cho biết có nhiều thách thức như thuế nhập khẩu xăng giảm từ 8% xuống còn 5% và thuế thu nhập doanh nghiệp tăng từ 5% lên 10%, lạm phát... kéo theo chi phí hoạt động của doanh nghiệp tăng. Ngoài ra, công ty phải tham gia chào mua cạnh tranh với các người mua khác, chịu sự cạnh tranh với xăng dầu nhập khẩu từ các thị trường mà Việt Nam tham gia hiệp định thương mại tự do và xăng dầu được sản xuất từ nhà máy Nghi Sơn (NSRP). Tuy vậy, báo cáo kết quả kinh doanh quý đầu năm cho thấy nhà máy lọc dầu này vẫn ghi nhận kết quả khả quan. Trong đó, doanh thuần của doanh nghiệp chỉ giảm 2% so với cùng kỳ về mức 34.066 tỷ đồng. Lãi ròng nhà máy thu về tương ứng giảm 30%, còn 1.621 tỷ đồng, nhưng đã hoàn thành kế hoạch thấp của cả năm 2023. Tính đến cuối tháng 3, quy mô tổng tài sản của BSR đạt hơn 72.300 tỷ đồng. Riêng khoản mục tiền và tiền gửi ngắn hạn đã là 28.564 tỷ đồng (chiếm 39% tổng tài sản). Ngoài ra, giá trị hàng tồn kho của doanh nghiệp này ở mức 10.829 tỷ đồng, giảm gần 36% so với đầu năm... Lọc dầu Dung Quất đã xuất bán 86 triệu tấn xăng, dầuSau ngày xuất xưởng sản phẩm thương mại đầu tiên vào năm 2009, đến nay nhà máy lọc dầu Dung Quất (Quảng Ngãi) đã xuất bán 86 triệu tấn sản phẩm xăng, dầu các loại. 18:20 9/5/2023 Độc giả Zing có thể tìm đọc thêm các cuốn sách hay về kinh tế tại Tủ sách kiến thức kinh tế. Các cuốn sách cung cấp cho độc giả nhiều kiến thức về kinh tế vĩ mô, chứng khoán, bất động sản, lạm phát, các cuộc suy thoái từng xảy ra, kinh nghiệm quản lý chi tiêu...
Đã đến lúc Phố Wall 'mua đáy'?
Khi Mỹ đứng trước cuộc khủng hoảng trần nợ hồi năm 2011, chỉ số S&P 50 giảm hơn 16% trong khoảng 5 tuần. Nhưng đến cuối năm, chỉ số này đã phục hồi hoàn toàn.
Nhiều nhà đầu tư có thể tranh thủ "mua đáy" khi Mỹ rơi vào khủng hoảng trần nợ công. Ảnh: Reuters. Theo CNN, việc Mỹ vỡ nợ sẽ là thảm họa với nền kinh tế. Hàng triệu việc làm bị ảnh hưởng, chi phí đi vay tăng vọt, phúc lợi xã hội không được trả đúng hạn. Nhưng đối với những đầu tư muốn "mua đáy, bán đỉnh", viễn cảnh này không hẳn là ngày tận thế. Các thị trường gần như không quan tâm đến trần nợ, dù chính phủ Mỹ đã đạt giới hạn này vào tháng 1. Kể từ đó đến nay, Bộ Tài chính phải sử dụng những công cụ kế toán đặc biệt nhằm giữ nợ công ở dưới mức trần tới đầu tháng 6. Cơ hội "mua đáy" Mới đây, theo CNBC, Chủ tịch Hạ viện Kevin McCarthy cho biết ông đã có một cuộc họp “hiệu quả” và “chuyên nghiệp” với Tổng thống Joe Biden. Nhưng cả hai không đạt được thỏa thuận về trần nợ hôm 22/5. Nếu các nhà lập pháp không thể đạt được thỏa thuận vào tuần cuối cùng của tháng này, thị trường chứng khoán sẽ chao đảo. S&P 500 đã giảm hơn 16% trong khoảng 5 tuần vào năm 2011. Thời điểm đó, Mỹ thoát được một vụ vỡ nợ vào phút chót, nhưng nước này vẫn bị hạ xếp hạng tín nhiệm. Mọi người có thể lãi đậm nếu mua vào trong thời kỳ thị trường suy yếu. Nhiều nhà đầu tư vẫn đang tiếc nuối vì không mua thêm cổ phiếu với giá thấp trong thời kỳ đỉnh điểm của đại dịch.Bà Callie Cox - nhà phân tích đầu tư của eToro (Mỹ) Đáng nói, chỉ 2 tháng sau khi bị hạ xếp hạng, S&P 500 đã bật tăng và phục hồi hoàn toàn vào cuối năm. Nói với CNN, các chuyên gia cho rằng sau khi vấn đề về trần nợ để giải quyết, thị trường sẽ phục hồi. "Mọi người có thể lãi đậm nếu mua vào trong thời kỳ thị trường suy yếu. Nhiều nhà đầu tư vẫn đang tiếc nuối vì không mua thêm cổ phiếu với giá thấp trong thời kỳ đỉnh điểm của đại dịch", bà Callie Cox - nhà phân tích đầu tư của eToro (Mỹ) - nói với CNN. Dù vậy, bà cảnh báo các nhà đầu tư không nên đánh giá thị trường "trong môi trường chân không". Bởi vẫn còn rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến biến động của thị trường. "Rất nhiều áp lực khác nhau đang đè nặng lên nền kinh tế. Theo một cuộc khảo sát mới đây, nền kinh tế Mỹ vẫn vững vàng trong năm ngoái bất chấp những dự báo về một cuộc suy thoái, nhưng may mắn sẽ không kéo dài sang năm nay", bà Cox cảnh báo. Vẫn còn rủi ro Theo báo cáo tài chính của các hãng bán lẻ lớn, người tiêu dùng Mỹ đang mua ít mặt hàng không thiết yếu hơn. Đây cũng là tín hiệu cho một cuộc suy thoái kinh tế. "Các vị không nên đổ quá nhiều tiền vào thị trường khi một cuộc suy thoái kinh tế đang ngấp nghé", ông Michael Reynolds - Phó chủ tịch chiến lược đầu tư tại Glenmede - bình luận. "Chỉ nên tận dụng lợi thế để 'mua đáy' nếu chỉ số S&P 500 giảm 16% so với mức hiện tại", ông nói thêm. Còn theo bà Cox, các nhà đầu tư theo kiểu lướt sóng nên cẩn trọng với rủi ro suy thoái. "Nhưng nếu là một nhà đầu tư dài hạn, bạn nên mua vào nếu thấy giá cổ phiếu giảm hơn 5% so với thị giá hiện tại", bà chia sẻ. "Nhìn chung, vẫn rất khó để lạc quan với thị trường cho đến khi lạm phát chạm mức 2%", bà Cox nhận định. Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã tăng lãi suất điều hành 10 lần liên tiếp để hạ nhiệt lạm phát. Và điều này giáng đòn mạnh lên các thị trường tài chính. Sau cuộc họp chính sách tháng 5, các nhà đầu tư gần như chắc chắn rằng Fed sẽ dừng tăng lãi suất trong cuộc họp tháng 6. Nhưng niềm tin đó đã lung lay. Theo dữ liệu của CME FedWatch Tool, ngày 19/5, các thị trường định giá khả năng Fed dừng tăng lãi suất là 82,6%. Nhưng đến nay, tỷ lệ này giảm chỉ còn 69,7%. Các thị trường đang định giá khả năng Fed tiếp tục tăng lãi suất lên tới 30,3%, tăng vọt từ tỷ lệ 17,5% ngày 19/5. Độc giả có thể tìm thêm nhiều câu chuyện truyền cảm hứng về những gương doanh nhân thành công, kinh nghiệm điều hành doanh nghiệp và những kiến thức mới mẻ thời đại 4.0 ở tuyển tập sách của Zing tại Tủ sách kinh tế. Bộ trưởng Tài chính Mỹ: 'Mỹ khó trụ đến giữa tháng 6'Bộ trưởng Tài chính Mỹ tiếp tục kêu gọi Nhà Trắng và đảng Cộng hòa nhanh chóng đạt được thỏa thuận về trần nợ công. Nếu không, nước này khó trụ tới giữa tháng 6. 06:14 22/5/2023 Nếu Mỹ không kịp nới trần nợNếu Mỹ vỡ nợ, Bộ Tài chính đã có một số ưu tiên thanh toán nhất định. Chẳng hạn, cơ quan này sẽ không trả phúc lợi xã hội, trợ cấp cho cựu chiến binh và tiền lương viên chức. 05:00 19/5/2023
Đã đến lúc Phố Wall 'mua đáy'? Khi Mỹ đứng trước cuộc khủng hoảng trần nợ hồi năm 2011, chỉ số S&P 50 giảm hơn 16% trong khoảng 5 tuần. Nhưng đến cuối năm, chỉ số này đã phục hồi hoàn toàn. Nhiều nhà đầu tư có thể tranh thủ "mua đáy" khi Mỹ rơi vào khủng hoảng trần nợ công. Ảnh: Reuters. Theo CNN, việc Mỹ vỡ nợ sẽ là thảm họa với nền kinh tế. Hàng triệu việc làm bị ảnh hưởng, chi phí đi vay tăng vọt, phúc lợi xã hội không được trả đúng hạn. Nhưng đối với những đầu tư muốn "mua đáy, bán đỉnh", viễn cảnh này không hẳn là ngày tận thế. Các thị trường gần như không quan tâm đến trần nợ, dù chính phủ Mỹ đã đạt giới hạn này vào tháng 1. Kể từ đó đến nay, Bộ Tài chính phải sử dụng những công cụ kế toán đặc biệt nhằm giữ nợ công ở dưới mức trần tới đầu tháng 6. Cơ hội "mua đáy" Mới đây, theo CNBC, Chủ tịch Hạ viện Kevin McCarthy cho biết ông đã có một cuộc họp “hiệu quả” và “chuyên nghiệp” với Tổng thống Joe Biden. Nhưng cả hai không đạt được thỏa thuận về trần nợ hôm 22/5. Nếu các nhà lập pháp không thể đạt được thỏa thuận vào tuần cuối cùng của tháng này, thị trường chứng khoán sẽ chao đảo. S&P 500 đã giảm hơn 16% trong khoảng 5 tuần vào năm 2011. Thời điểm đó, Mỹ thoát được một vụ vỡ nợ vào phút chót, nhưng nước này vẫn bị hạ xếp hạng tín nhiệm. Mọi người có thể lãi đậm nếu mua vào trong thời kỳ thị trường suy yếu. Nhiều nhà đầu tư vẫn đang tiếc nuối vì không mua thêm cổ phiếu với giá thấp trong thời kỳ đỉnh điểm của đại dịch.Bà Callie Cox - nhà phân tích đầu tư của eToro (Mỹ) Đáng nói, chỉ 2 tháng sau khi bị hạ xếp hạng, S&P 500 đã bật tăng và phục hồi hoàn toàn vào cuối năm. Nói với CNN, các chuyên gia cho rằng sau khi vấn đề về trần nợ để giải quyết, thị trường sẽ phục hồi. "Mọi người có thể lãi đậm nếu mua vào trong thời kỳ thị trường suy yếu. Nhiều nhà đầu tư vẫn đang tiếc nuối vì không mua thêm cổ phiếu với giá thấp trong thời kỳ đỉnh điểm của đại dịch", bà Callie Cox - nhà phân tích đầu tư của eToro (Mỹ) - nói với CNN. Dù vậy, bà cảnh báo các nhà đầu tư không nên đánh giá thị trường "trong môi trường chân không". Bởi vẫn còn rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến biến động của thị trường. "Rất nhiều áp lực khác nhau đang đè nặng lên nền kinh tế. Theo một cuộc khảo sát mới đây, nền kinh tế Mỹ vẫn vững vàng trong năm ngoái bất chấp những dự báo về một cuộc suy thoái, nhưng may mắn sẽ không kéo dài sang năm nay", bà Cox cảnh báo. Vẫn còn rủi ro Theo báo cáo tài chính của các hãng bán lẻ lớn, người tiêu dùng Mỹ đang mua ít mặt hàng không thiết yếu hơn. Đây cũng là tín hiệu cho một cuộc suy thoái kinh tế. "Các vị không nên đổ quá nhiều tiền vào thị trường khi một cuộc suy thoái kinh tế đang ngấp nghé", ông Michael Reynolds - Phó chủ tịch chiến lược đầu tư tại Glenmede - bình luận. "Chỉ nên tận dụng lợi thế để 'mua đáy' nếu chỉ số S&P 500 giảm 16% so với mức hiện tại", ông nói thêm. Còn theo bà Cox, các nhà đầu tư theo kiểu lướt sóng nên cẩn trọng với rủi ro suy thoái. "Nhưng nếu là một nhà đầu tư dài hạn, bạn nên mua vào nếu thấy giá cổ phiếu giảm hơn 5% so với thị giá hiện tại", bà chia sẻ. "Nhìn chung, vẫn rất khó để lạc quan với thị trường cho đến khi lạm phát chạm mức 2%", bà Cox nhận định. Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã tăng lãi suất điều hành 10 lần liên tiếp để hạ nhiệt lạm phát. Và điều này giáng đòn mạnh lên các thị trường tài chính. Sau cuộc họp chính sách tháng 5, các nhà đầu tư gần như chắc chắn rằng Fed sẽ dừng tăng lãi suất trong cuộc họp tháng 6. Nhưng niềm tin đó đã lung lay. Theo dữ liệu của CME FedWatch Tool, ngày 19/5, các thị trường định giá khả năng Fed dừng tăng lãi suất là 82,6%. Nhưng đến nay, tỷ lệ này giảm chỉ còn 69,7%. Các thị trường đang định giá khả năng Fed tiếp tục tăng lãi suất lên tới 30,3%, tăng vọt từ tỷ lệ 17,5% ngày 19/5. Độc giả có thể tìm thêm nhiều câu chuyện truyền cảm hứng về những gương doanh nhân thành công, kinh nghiệm điều hành doanh nghiệp và những kiến thức mới mẻ thời đại 4.0 ở tuyển tập sách của Zing tại Tủ sách kinh tế. Bộ trưởng Tài chính Mỹ: 'Mỹ khó trụ đến giữa tháng 6'Bộ trưởng Tài chính Mỹ tiếp tục kêu gọi Nhà Trắng và đảng Cộng hòa nhanh chóng đạt được thỏa thuận về trần nợ công. Nếu không, nước này khó trụ tới giữa tháng 6. 06:14 22/5/2023 Nếu Mỹ không kịp nới trần nợNếu Mỹ vỡ nợ, Bộ Tài chính đã có một số ưu tiên thanh toán nhất định. Chẳng hạn, cơ quan này sẽ không trả phúc lợi xã hội, trợ cấp cho cựu chiến binh và tiền lương viên chức. 05:00 19/5/2023
KienlongBank vào top 10 nơi làm việc tốt nhất Việt Nam ngành ngân hàng
Ngân hàng TMCP Kiên Long (KienlongBank) được vinh danh top 10 nơi làm việc tốt nhất Việt Nam ngành ngân hàng do Viet Research phối hợp công bố vào ngày 8/12.
Qua nhiều vòng đánh giá, thẩm định với các tiêu chí khắt khe, KienlongBank đã được hội đồng bình chọn vào top 10 nơi làm việc tốt nhất Việt Nam ngành ngân hàng. Đây là sự ghi nhận đặc biệt cho những nỗ lực của KienlongBank khi đạt được những thành tích ấn tượng về môi trường làm việc, chính sách đãi ngộ người lao động, kết quả kinh doanh ổn định và bền vững. Môi trường làm việc tạo giá trị tốt cho người lao động Năm 2023 được đánh giá tiếp tục là năm khó khăn và nhiều thách thức, bởi tình hình kinh tế thế giới tác động không nhỏ đến nền kinh tế trong nước. Những khó khăn đó đã gây ra không ít xáo trộn về nguồn nhân lực của các doanh nghiệp. Trong bối cảnh đầy thách thức ấy, KienlongBank một lần nữa khẳng định vị thế khi nằm trong top ngân hàng có chiến lược đầu tư bài bản về môi trường làm việc và chất lượng nguồn nhân lực. Phó tổng giám đốc Trần Hồng Minh của KienlongBank nhận giải thưởng Top 10 nơi làm việc tốt nhất ngành ngân hàng. Là một trong 4 trụ cột trong hành trình phát triển ngân hàng số hóa và hiện đại, nguồn nhân lực luôn được ngân hàng chú trọng và ưu tiên hàng đầu. KienlongBank xây dựng văn hóa doanh nghiệp theo giá trị cốt lõi “Tâm - Tín - Kiên - Xanh”, giữ bản sắc của ngân hàng có truyền thống lâu đời bậc nhất tại Đồng bằng sông Cửu Long. Thông điệp “Sức sống số” xuyên suốt tuổi 28 là động lực để KienlongBank kiến tạo môi trường làm việc số hóa hiện đại, tăng trải nghiệm số cho khách hàng và chính cán bộ nhân viên ngân hàng. Chỉ số hạnh phúc của cán bộ nhân viên KienlongBank không chỉ đo lường về chế độ phúc lợi như lương, thưởng, mà còn tổng hòa các yếu tố về văn hóa, cơ sở vật chất hiện đại, môi trường vui vẻ khơi gợi cảm hứng làm việc và tạo ra những giá trị đóng góp cho xã hội. Tại KienlongBank, chỉ số hạnh phúc của nhân viên là tổng hòa các yếu tố về văn hóa, môi trường làm việc, cơ sở vật chất. “Để có được kết quả ấn tượng này, KienlongBank luôn ưu tiên đầu tư phát triển nguồn nhân lực và môi trường làm việc. Mỗi cá nhân đều được công nhận và phát huy khả năng sáng tạo, đổi mới không ngừng, đóng góp cho sự phát triển hưng thịnh của KienlongBank. Chính điều này tạo nên sự khác biệt trong môi trường ngân hàng”,đại diện KienlongBank chia sẻ. Phát triển nguồn nhân lực phục vụ chiến lược chuyển đổi số Tại KienlongBank, hoạt động phát triển nhân tài được thiết kế lấy nhân sự là trung tâm, chú trọng tăng trải nghiệm thực tế nhằm phát triển năng lực, tạo nguồn nhân sự linh hoạt, sẵn sàng bổ sung cho các vị trí chủ chốt theo nhu cầu phát triển của ngân hàng. KienlongBank đã triển khai nhiều chương trình nội bộ chất lượng, chú trọng vào công tác đào tạo, bồi dưỡng xây dựng đội ngũ kế cận một cách chủ động, bài bản qua 4 chặng của chương trình “Giám đốc tương lai”. Song song, ngân hàng còn triển khai các chiến dịch thu hút nguồn nhân lực trẻ, tạo cơ hội để ứng viên được học hỏi và làm việc trong môi trường năng động, sáng tạo. Trong đó, “Thực tập sinh tiềm năng 2023” là hành trình chinh phục giấc mơ trở thành một banker chính hiệu trong phiên bản “KienlongBank New Zeneration”. Các hoạt động văn hóa, gắn kết luôn được ngân hàng duy trì và đổi mới. Luôn giữ tinh thần đổi mới không ngừng để phụng sự khách hàng, KienlongBank đẩy mạnh hoạt động tuyển dụng nhằm thu hút nhân tài, nguồn lao động trẻ, năng động để góp phần trẻ hóa đội ngũ nhân sự. Với nhân sự thuộc thế hệ Gen Z, việc tuyển dụng và giữ chân được KienlongBank không ngừng đổi mới thông qua: Xây dựng không gian làm việc hiện đại, chuyên nghiệp, trải nghiệm số để tạo ra môi trường làm việc hấp dẫn. Với 28 năm hình thành và phát triển, KienlongBank đã xây dựng được văn hóa doanh nghiệp đặc trưng, tạo dựng nơi làm việc chất lượng, trở thành bến đỗ để gây dựng và phát triển sự nghiệp của nhiều thế hệ. Mỗi thành viên đang cùng nhau tạo nên một KienlongBank chân thành, hạnh phúc, tin cậy, lan tỏa thông điệp “Sẵn lòng chia sẻ” đến khách hàng và cộng đồng, xã hội.
KienlongBank vào top 10 nơi làm việc tốt nhất Việt Nam ngành ngân hàng Ngân hàng TMCP Kiên Long (KienlongBank) được vinh danh top 10 nơi làm việc tốt nhất Việt Nam ngành ngân hàng do Viet Research phối hợp công bố vào ngày 8/12. Qua nhiều vòng đánh giá, thẩm định với các tiêu chí khắt khe, KienlongBank đã được hội đồng bình chọn vào top 10 nơi làm việc tốt nhất Việt Nam ngành ngân hàng. Đây là sự ghi nhận đặc biệt cho những nỗ lực của KienlongBank khi đạt được những thành tích ấn tượng về môi trường làm việc, chính sách đãi ngộ người lao động, kết quả kinh doanh ổn định và bền vững. Môi trường làm việc tạo giá trị tốt cho người lao động Năm 2023 được đánh giá tiếp tục là năm khó khăn và nhiều thách thức, bởi tình hình kinh tế thế giới tác động không nhỏ đến nền kinh tế trong nước. Những khó khăn đó đã gây ra không ít xáo trộn về nguồn nhân lực của các doanh nghiệp. Trong bối cảnh đầy thách thức ấy, KienlongBank một lần nữa khẳng định vị thế khi nằm trong top ngân hàng có chiến lược đầu tư bài bản về môi trường làm việc và chất lượng nguồn nhân lực. Phó tổng giám đốc Trần Hồng Minh của KienlongBank nhận giải thưởng Top 10 nơi làm việc tốt nhất ngành ngân hàng. Là một trong 4 trụ cột trong hành trình phát triển ngân hàng số hóa và hiện đại, nguồn nhân lực luôn được ngân hàng chú trọng và ưu tiên hàng đầu. KienlongBank xây dựng văn hóa doanh nghiệp theo giá trị cốt lõi “Tâm - Tín - Kiên - Xanh”, giữ bản sắc của ngân hàng có truyền thống lâu đời bậc nhất tại Đồng bằng sông Cửu Long. Thông điệp “Sức sống số” xuyên suốt tuổi 28 là động lực để KienlongBank kiến tạo môi trường làm việc số hóa hiện đại, tăng trải nghiệm số cho khách hàng và chính cán bộ nhân viên ngân hàng. Chỉ số hạnh phúc của cán bộ nhân viên KienlongBank không chỉ đo lường về chế độ phúc lợi như lương, thưởng, mà còn tổng hòa các yếu tố về văn hóa, cơ sở vật chất hiện đại, môi trường vui vẻ khơi gợi cảm hứng làm việc và tạo ra những giá trị đóng góp cho xã hội. Tại KienlongBank, chỉ số hạnh phúc của nhân viên là tổng hòa các yếu tố về văn hóa, môi trường làm việc, cơ sở vật chất. “Để có được kết quả ấn tượng này, KienlongBank luôn ưu tiên đầu tư phát triển nguồn nhân lực và môi trường làm việc. Mỗi cá nhân đều được công nhận và phát huy khả năng sáng tạo, đổi mới không ngừng, đóng góp cho sự phát triển hưng thịnh của KienlongBank. Chính điều này tạo nên sự khác biệt trong môi trường ngân hàng”,đại diện KienlongBank chia sẻ. Phát triển nguồn nhân lực phục vụ chiến lược chuyển đổi số Tại KienlongBank, hoạt động phát triển nhân tài được thiết kế lấy nhân sự là trung tâm, chú trọng tăng trải nghiệm thực tế nhằm phát triển năng lực, tạo nguồn nhân sự linh hoạt, sẵn sàng bổ sung cho các vị trí chủ chốt theo nhu cầu phát triển của ngân hàng. KienlongBank đã triển khai nhiều chương trình nội bộ chất lượng, chú trọng vào công tác đào tạo, bồi dưỡng xây dựng đội ngũ kế cận một cách chủ động, bài bản qua 4 chặng của chương trình “Giám đốc tương lai”. Song song, ngân hàng còn triển khai các chiến dịch thu hút nguồn nhân lực trẻ, tạo cơ hội để ứng viên được học hỏi và làm việc trong môi trường năng động, sáng tạo. Trong đó, “Thực tập sinh tiềm năng 2023” là hành trình chinh phục giấc mơ trở thành một banker chính hiệu trong phiên bản “KienlongBank New Zeneration”. Các hoạt động văn hóa, gắn kết luôn được ngân hàng duy trì và đổi mới. Luôn giữ tinh thần đổi mới không ngừng để phụng sự khách hàng, KienlongBank đẩy mạnh hoạt động tuyển dụng nhằm thu hút nhân tài, nguồn lao động trẻ, năng động để góp phần trẻ hóa đội ngũ nhân sự. Với nhân sự thuộc thế hệ Gen Z, việc tuyển dụng và giữ chân được KienlongBank không ngừng đổi mới thông qua: Xây dựng không gian làm việc hiện đại, chuyên nghiệp, trải nghiệm số để tạo ra môi trường làm việc hấp dẫn. Với 28 năm hình thành và phát triển, KienlongBank đã xây dựng được văn hóa doanh nghiệp đặc trưng, tạo dựng nơi làm việc chất lượng, trở thành bến đỗ để gây dựng và phát triển sự nghiệp của nhiều thế hệ. Mỗi thành viên đang cùng nhau tạo nên một KienlongBank chân thành, hạnh phúc, tin cậy, lan tỏa thông điệp “Sẵn lòng chia sẻ” đến khách hàng và cộng đồng, xã hội.
Nhóm VinaCapital bán gần 2,8 triệu cổ phiếu tại Kido
Hai quỹ thuộc VinaCapital vừa đồng loạt bán cổ phiếu của CTCP Tập đoàn Kido. Theo đó, quỹ Liva Holdings Limited chính thức không còn là cổ đông lớn của công ty này.
Cụ thể, giao dịch bán ra hơn 2,76 triệu cổ phiếu được Liva Holdings Limited - một quỹ thuộc CTCP Quản lý quỹ VinaCapital - thực hiện trong ngày 7/7. Sau giao dịch, tỷ lệ sở hữu của Liva Holdings Limited tại Kido (mã chứng khoán: KDC) đã giảm từ 5,01% xuống còn 3,94%, tương đương mức sở hữu chỉ hơn 10 triệu cổ phiếu. Chiếu theo giá đóng cửa của cổ phiếu KDC ngày 7/7, ước tính quỹ này đã thu về số tiền hơn 173 tỷ đồng từ việc bán ra. Việc giảm lượng cổ phiếu nắm giữ khiến Liva Holdings Limited không còn là cổ đông lớn của Kido. Cũng trong phiên giao dịch ngày 7/7, một quỹ khác thuộc VinaCapital là Allright Assets Limited cũng bán ra 303.534 cổ phiếu KDC, qua đó giảm tỷ lệ sở hữu từ 0,55% xuống còn 0,43%, tương ứng lượng nắm giữ hơn 1,1 triệu cổ phiếu. Ước tính giá trị giao dịch đạt hơn 19 tỷ đồng. Như vậy, với động thái thoái vốn trên, tổng tỷ lệ sở hữu của VinaCapital tại KDC đã giảm từ 8,6% xuống còn 7,41%, tương đương lượng sở hữu là hơn 19 triệu cổ phiếu. Việc đồng thời cùng thoái vốn của hai quỹ thuộc VinaCapital diễn ra trong bối cảnh giá cổ phiếu của Kido liên tục được điều chỉnh kể từ giữa tháng 6 đến nay. Tính đến hết phiên sáng 13/7, giá cổ phiếu KDC được giao dịch tại mức 62.300 đồng/cổ phiếu, giảm khoảng 3,5% giá trị sau gần một tháng. Độc giả Zing có thể tìm đọc thêm các cuốn sách hay về kinh tế tại Tủ sách kiến thức kinh tế. Các cuốn sách cung cấp cho độc giả nhiều kiến thức về kinh tế vĩ mô, chứng khoán, bất động sản, lạm phát, các cuộc suy thoái từng xảy ra, kinh nghiệm quản lý chi tiêu... Giám đốc công ty do vợ Khánh Phương làm chủ tịch muốn bán hết cổ phiếuGiám đốc điều hành Công ty CP Sông Đà 1.01 mới đây đăng ký bán toàn bộ 901.520 cổ phiếu công ty với mục đích thu lợi nhuận. 11:20 13/7/2023 Doanh thu TKV ước đạt 87.000 tỷ đồng trong nửa nămKết quả trên giúp TKV hoàn thành gần 52% kế hoạch năm, tăng 7% so với cùng kỳ 2022. Dự kiến, tập đoàn này sẽ thu về lợi nhuận khoảng 2.500 tỷ đồng. 10:20 13/7/2023
Nhóm VinaCapital bán gần 2,8 triệu cổ phiếu tại Kido Hai quỹ thuộc VinaCapital vừa đồng loạt bán cổ phiếu của CTCP Tập đoàn Kido. Theo đó, quỹ Liva Holdings Limited chính thức không còn là cổ đông lớn của công ty này. Cụ thể, giao dịch bán ra hơn 2,76 triệu cổ phiếu được Liva Holdings Limited - một quỹ thuộc CTCP Quản lý quỹ VinaCapital - thực hiện trong ngày 7/7. Sau giao dịch, tỷ lệ sở hữu của Liva Holdings Limited tại Kido (mã chứng khoán: KDC) đã giảm từ 5,01% xuống còn 3,94%, tương đương mức sở hữu chỉ hơn 10 triệu cổ phiếu. Chiếu theo giá đóng cửa của cổ phiếu KDC ngày 7/7, ước tính quỹ này đã thu về số tiền hơn 173 tỷ đồng từ việc bán ra. Việc giảm lượng cổ phiếu nắm giữ khiến Liva Holdings Limited không còn là cổ đông lớn của Kido. Cũng trong phiên giao dịch ngày 7/7, một quỹ khác thuộc VinaCapital là Allright Assets Limited cũng bán ra 303.534 cổ phiếu KDC, qua đó giảm tỷ lệ sở hữu từ 0,55% xuống còn 0,43%, tương ứng lượng nắm giữ hơn 1,1 triệu cổ phiếu. Ước tính giá trị giao dịch đạt hơn 19 tỷ đồng. Như vậy, với động thái thoái vốn trên, tổng tỷ lệ sở hữu của VinaCapital tại KDC đã giảm từ 8,6% xuống còn 7,41%, tương đương lượng sở hữu là hơn 19 triệu cổ phiếu. Việc đồng thời cùng thoái vốn của hai quỹ thuộc VinaCapital diễn ra trong bối cảnh giá cổ phiếu của Kido liên tục được điều chỉnh kể từ giữa tháng 6 đến nay. Tính đến hết phiên sáng 13/7, giá cổ phiếu KDC được giao dịch tại mức 62.300 đồng/cổ phiếu, giảm khoảng 3,5% giá trị sau gần một tháng. Độc giả Zing có thể tìm đọc thêm các cuốn sách hay về kinh tế tại Tủ sách kiến thức kinh tế. Các cuốn sách cung cấp cho độc giả nhiều kiến thức về kinh tế vĩ mô, chứng khoán, bất động sản, lạm phát, các cuộc suy thoái từng xảy ra, kinh nghiệm quản lý chi tiêu... Giám đốc công ty do vợ Khánh Phương làm chủ tịch muốn bán hết cổ phiếuGiám đốc điều hành Công ty CP Sông Đà 1.01 mới đây đăng ký bán toàn bộ 901.520 cổ phiếu công ty với mục đích thu lợi nhuận. 11:20 13/7/2023 Doanh thu TKV ước đạt 87.000 tỷ đồng trong nửa nămKết quả trên giúp TKV hoàn thành gần 52% kế hoạch năm, tăng 7% so với cùng kỳ 2022. Dự kiến, tập đoàn này sẽ thu về lợi nhuận khoảng 2.500 tỷ đồng. 10:20 13/7/2023
Doanh thu Viettel Post xuống mức thấp nhất 3 năm
Tiếp tục chi đậm cho nhân viên, lợi nhuận của Viettel Post đã thu hẹp xuống còn gần 76 tỷ đồng. Quý trước, lợi nhuận công ty cũng giảm 98% vì khoản chi này.
Theo báo cáo tài chính hợp nhất quý I, Tổng công ty CP Bưu chính Viettel (Viettel Post - VTP) ghi nhận doanh thu thuần đạt 4.772 tỷ đồng, giảm hơn 17% so với cùng kỳ năm ngoái và thấp hơn 9% so với quý IV/2022 liền trước. Đây cũng là mức doanh thu quý thấp nhất của công ty này kể từ năm 2021 đến nay. Do giá vốn hàng bán chiếm tới 96% doanh thu, lợi nhuận gộp về tay công ty bưu chính này chỉ vào khoảng 176,5 tỷ đồng. Trong kỳ này, Viettel Post tiếp tục ghi nhận tăng chi phí cho hoạt động quản lý doanh nghiệp, với mức tăng 76%, lên hơn 91 tỷ đồng, đặc biệt là các khoản chi cho nhân công. Sau khi khấu trừ các loại chi phí khác và số nộp Nhà nước, lãi ròng của doanh nghiệp bưu chính này đã thu hẹp còn gần 76 tỷ đồng, thấp hơn 27% so với con số thực hiện cùng kỳ năm 2022. Tại báo cáo giải trình, lãnh đạo Viettel Post cũng lý giải việc tăng chi phí vận hành và nhân công quý vừa qua là nhằm đảm bảo chất lượng dịch vụ. Quý trước đó, lợi nhuận của Viettel Post giảm tới 98%, xuống còn 1 tỷ đồng cũng do mục chi phí quản lý doanh nghiệp tăng đột biến 66%. Với kế hoạch kinh doanh năm nay đạt 18.464 tỷ đồng tổng doanh thu và lãi ròng đạt 376 tỷ đồng, Viettel Post đã hoàn thành lần lượt 26% mục tiêu doanh thu và 20% kế hoạch lợi nhuận sau quý đầu tiên. DOANH THU HÀNG QUÝ CỦA VIETTEL POST GIẢM MẠNH Nguồn: BCTC DN; Tổng hợp NhãnI/2021IIIIIIVI/2022IIIIIIVI/2023 Doanh thu thuần tỷ đồng 515851935110596257725461515452524772 Lợi nhuận sau thuế 10910632501039756176 Năm ngoái, doanh thu thuần của Viettel Post đạt 21.637 tỷ đồng, chỉ tăng 0,8% so với thực hiện năm 2021. Doanh nghiệp lãi sau thuế gần 258 tỷ đồng, giảm 13%. Các con số thực hiện chỉ đạt lần lượt 85% và 52% kế hoạch đề ra ban đầu. Tính đến cuối kỳ này, doanh nghiệp đứng thứ 3 về thị phần chuyển phát trong nước nắm giữ 341 tỷ đồng tiền mặt và các khoản tương đương tiền, trong đó bao gồm 315 tỷ đồng khoản gửi ngân hàng không kỳ hạn. So với đầu năm mục tài chính này đã giảm 25%. Công ty cũng đang có khoản tiền gửi có kỳ hạn trị giá gần 2.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, doanh nghiệp chuyển phát cũng có khoản vay ngắn hạn với tổng trị giá 1.344 tỷ đồng từ một số ngân hàng, chiếm 35,4% tổng nợ phải trả. Ngoài tiền vay, Viettel Post cũng có khoản phải trả ngắn hạn khác chiếm tỷ trọng lớn, đạt 1.212 tỷ đồng. Tổng tài sản Viettel Post tính đến cuối quý I đạt 5.247 tỷ đồng, giảm 8,5% so với đầu năm. Vốn chủ sở hữu tăng nhẹ từ 1.389 tỷ đồng lên 1.453 tỷ đồng. Công ty cũng đang có hơn 300 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế chưa phân phối. Viettel Post tiền thân là Trung tâm phát hành báo chí, được thành lập năm 1997 với nhiệm vụ ban đầu là phục vụ các cơ quan trong Bộ Quốc phòng. Năm 2006, Công ty Bưu chính Viettel chuyển đổi từ mô hình hạch toán phụ thuộc sang hạch toán độc lập, thành lập Công ty TNHH Nhà nước MTV Bưu chính Viettel. Năm 2009, Viettel Post chính thức hoạt động với tư cách công ty cổ phần sau khi thực hiện thành công kế hoạch cổ phần hóa thông qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng. Viettel đang sở hữu các chi nhánh trên 63 tỉnh thành, 10 phòng ban chức năng, 4 trung tâm, 5 công ty thành viên, hơn 2.000 bưu cục, cửa hàng với gần 40.000 nhân sự. Bên cạnh đó, công ty cũng sở hữu 3 trung tâm phân phối vùng, 4 trung tâm phân phối fulfillment, 98 trung tâm phân phối tỉnh trên toàn quốc với tổng diện tích gần 740.000 m2 kho. Hai ông lớn ngành bia hụt hơi ngay từ đầu nămCả Habeco lẫn Sabeco đều chứng kiến kết quả kinh doanh suy giảm do ảnh hưởng từ Nghị định 100 cũng như xu hướng giảm tiêu thụ của người tiêu dùng. 17:00 2/5/2023 Công ty mẹ Gojek thu hẹp lỗ ròng trong quý ICác chính sách cắt giảm chi phí tỏ ra hiệu quả khi khoản lỗ ròng của GoTo giảm còn 262 triệu USD, so với con số lên đến 440 triệu USD trong quý I/2022. 11:23 2/5/2023 Độc giả Zing có thể tìm đọc thêm các cuốn sách hay về kinh tế tại Tủ sách kiến thức kinh tế. Các cuốn sách cung cấp cho độc giả nhiều kiến thức về kinh tế vĩ mô, chứng khoán, bất động sản, lạm phát, các cuộc suy thoái từng xảy ra, kinh nghiệm quản lý chi tiêu...
Doanh thu Viettel Post xuống mức thấp nhất 3 năm Tiếp tục chi đậm cho nhân viên, lợi nhuận của Viettel Post đã thu hẹp xuống còn gần 76 tỷ đồng. Quý trước, lợi nhuận công ty cũng giảm 98% vì khoản chi này. Theo báo cáo tài chính hợp nhất quý I, Tổng công ty CP Bưu chính Viettel (Viettel Post - VTP) ghi nhận doanh thu thuần đạt 4.772 tỷ đồng, giảm hơn 17% so với cùng kỳ năm ngoái và thấp hơn 9% so với quý IV/2022 liền trước. Đây cũng là mức doanh thu quý thấp nhất của công ty này kể từ năm 2021 đến nay. Do giá vốn hàng bán chiếm tới 96% doanh thu, lợi nhuận gộp về tay công ty bưu chính này chỉ vào khoảng 176,5 tỷ đồng. Trong kỳ này, Viettel Post tiếp tục ghi nhận tăng chi phí cho hoạt động quản lý doanh nghiệp, với mức tăng 76%, lên hơn 91 tỷ đồng, đặc biệt là các khoản chi cho nhân công. Sau khi khấu trừ các loại chi phí khác và số nộp Nhà nước, lãi ròng của doanh nghiệp bưu chính này đã thu hẹp còn gần 76 tỷ đồng, thấp hơn 27% so với con số thực hiện cùng kỳ năm 2022. Tại báo cáo giải trình, lãnh đạo Viettel Post cũng lý giải việc tăng chi phí vận hành và nhân công quý vừa qua là nhằm đảm bảo chất lượng dịch vụ. Quý trước đó, lợi nhuận của Viettel Post giảm tới 98%, xuống còn 1 tỷ đồng cũng do mục chi phí quản lý doanh nghiệp tăng đột biến 66%. Với kế hoạch kinh doanh năm nay đạt 18.464 tỷ đồng tổng doanh thu và lãi ròng đạt 376 tỷ đồng, Viettel Post đã hoàn thành lần lượt 26% mục tiêu doanh thu và 20% kế hoạch lợi nhuận sau quý đầu tiên. DOANH THU HÀNG QUÝ CỦA VIETTEL POST GIẢM MẠNH Nguồn: BCTC DN; Tổng hợp NhãnI/2021IIIIIIVI/2022IIIIIIVI/2023 Doanh thu thuần tỷ đồng 515851935110596257725461515452524772 Lợi nhuận sau thuế 10910632501039756176 Năm ngoái, doanh thu thuần của Viettel Post đạt 21.637 tỷ đồng, chỉ tăng 0,8% so với thực hiện năm 2021. Doanh nghiệp lãi sau thuế gần 258 tỷ đồng, giảm 13%. Các con số thực hiện chỉ đạt lần lượt 85% và 52% kế hoạch đề ra ban đầu. Tính đến cuối kỳ này, doanh nghiệp đứng thứ 3 về thị phần chuyển phát trong nước nắm giữ 341 tỷ đồng tiền mặt và các khoản tương đương tiền, trong đó bao gồm 315 tỷ đồng khoản gửi ngân hàng không kỳ hạn. So với đầu năm mục tài chính này đã giảm 25%. Công ty cũng đang có khoản tiền gửi có kỳ hạn trị giá gần 2.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, doanh nghiệp chuyển phát cũng có khoản vay ngắn hạn với tổng trị giá 1.344 tỷ đồng từ một số ngân hàng, chiếm 35,4% tổng nợ phải trả. Ngoài tiền vay, Viettel Post cũng có khoản phải trả ngắn hạn khác chiếm tỷ trọng lớn, đạt 1.212 tỷ đồng. Tổng tài sản Viettel Post tính đến cuối quý I đạt 5.247 tỷ đồng, giảm 8,5% so với đầu năm. Vốn chủ sở hữu tăng nhẹ từ 1.389 tỷ đồng lên 1.453 tỷ đồng. Công ty cũng đang có hơn 300 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế chưa phân phối. Viettel Post tiền thân là Trung tâm phát hành báo chí, được thành lập năm 1997 với nhiệm vụ ban đầu là phục vụ các cơ quan trong Bộ Quốc phòng. Năm 2006, Công ty Bưu chính Viettel chuyển đổi từ mô hình hạch toán phụ thuộc sang hạch toán độc lập, thành lập Công ty TNHH Nhà nước MTV Bưu chính Viettel. Năm 2009, Viettel Post chính thức hoạt động với tư cách công ty cổ phần sau khi thực hiện thành công kế hoạch cổ phần hóa thông qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng. Viettel đang sở hữu các chi nhánh trên 63 tỉnh thành, 10 phòng ban chức năng, 4 trung tâm, 5 công ty thành viên, hơn 2.000 bưu cục, cửa hàng với gần 40.000 nhân sự. Bên cạnh đó, công ty cũng sở hữu 3 trung tâm phân phối vùng, 4 trung tâm phân phối fulfillment, 98 trung tâm phân phối tỉnh trên toàn quốc với tổng diện tích gần 740.000 m2 kho. Hai ông lớn ngành bia hụt hơi ngay từ đầu nămCả Habeco lẫn Sabeco đều chứng kiến kết quả kinh doanh suy giảm do ảnh hưởng từ Nghị định 100 cũng như xu hướng giảm tiêu thụ của người tiêu dùng. 17:00 2/5/2023 Công ty mẹ Gojek thu hẹp lỗ ròng trong quý ICác chính sách cắt giảm chi phí tỏ ra hiệu quả khi khoản lỗ ròng của GoTo giảm còn 262 triệu USD, so với con số lên đến 440 triệu USD trong quý I/2022. 11:23 2/5/2023 Độc giả Zing có thể tìm đọc thêm các cuốn sách hay về kinh tế tại Tủ sách kiến thức kinh tế. Các cuốn sách cung cấp cho độc giả nhiều kiến thức về kinh tế vĩ mô, chứng khoán, bất động sản, lạm phát, các cuộc suy thoái từng xảy ra, kinh nghiệm quản lý chi tiêu...
Nhiều ngân hàng đã hạ lãi tiết kiệm kỳ hạn ngắn
Các ngân hàng thương mại đang rục rịch điều chỉnh mức lãi suất huy động tại các kỳ hạn ngắn 1-5 tháng theo quy định mới nhất của Ngân hàng Nhà nước.
Từ ngày 25/5, lãi suất tiền gửi kỳ hạn 1-5 tháng tối đa các ngân hàng được phép niêm yết chỉ là 5%/năm. Ảnh: Chí Hùng. Sau khi Ngân hàng Nhà nước ra quyết định về việc điều chỉnh giảm lãi suất tiền gửi tối đa bằng VND của tổ chức, cá nhân tại tổ chức tín dụng áp dụng với các kỳ hạn ngắn dưới 6 tháng và tiền gửi không kỳ hạn, một loạt ngân hàng đã điều chỉnh lại biểu lãi suất này. Dù chỉ đạo kể trên sẽ bắt đầu áp dụng từ 25/5, nhưng ngay từ hôm nay (24/5) một số nhà băng rục rịch giảm lãi suất tại các kỳ hạn ngắn này. Cụ thể, sau khi có thông báo của Ngân hàng Nhà nước, SHB đã đưa ra biểu lãi suất tiền gửi mới áp dụng với khách hàng cá nhân, trong đó ghi nhận mức giảm với các khoản tiền gửi kỳ hạn dưới 6 tháng. Theo biểu lãi suất tiết kiệm bậc thang theo số tiền, nhà băng này đưa ra mức lãi suất lần lượt ở 0,5%/năm với tiền gửi không kỳ hạn và 4,6%; 4,7%; 4,8%, 4,9%/năm với các khoản tiền gửi 1-4 tháng. Tại mốc gửi 5 tháng, SHB đưa ra mức lãi suất kịch trần theo quyết định mới của NHNN ở 5%/năm. Với hình thức gửi online, nhà băng này áp dụng đồng bộ mức lãi suất 5%/năm với các khoản tiền gửi 1-5 tháng. Như vậy, so với biểu lãi suất trước đó, SHB đã giảm 0,3-0,5 điểm % với các khoản tiền gửi kỳ hạn ngắn. Tương tự, HDBank cũng vừa đưa ra biểu lãi suất tiền gửi áp dụng với khách hàng cá nhân, trong đó giảm 0,5 điểm % lãi suất với tất cả kỳ hạn gửi dưới 6 tháng trên cả kênh quầy và online. Theo đó, các khoản tiền gửi kỳ hạn 1-5 tháng của nhà băng này trước đây được áp dụng ở mức 5,4%/năm với hình thức trả lãi trước và 5,5%/năm với hình thức trả lãi cuối kỳ, đến nay đã giảm còn 4,9%/năm và 5%/năm. Trong khi đó, lãi suất tiền gửi không kỳ hạn và kỳ hạn 6 tháng trở lên tại quầy vẫn được HDBank niêm yết như trước, lần lượt ở mức 0,5%/năm với tiền gửi không kỳ hạn; 6,6-6,8%/năm với kỳ hạn 6-11 tháng; 7%/năm với kỳ hạn 12 tháng; và 6,8-7%/năm với các kỳ hạn dài hơn. Trên kênh online, HDBank áp dụng đồng bộ mức lãi suất 5%/năm với các khoản tiền gửi 1-5 tháng; 6,9%/năm với kỳ hạn 7-11 tháng; và 6,9-7,1%/năm với kỳ hạn 18-36 tháng. Riêng các khoản tiền gửi online kỳ hạn 6, 12, 13 tháng, nhà băng này đưa ra mức lãi suất lên tới 8,1%/năm. Tương tự, LPBank cũng đã công bố biểu lãi suất huy động khách hàng cá nhân với mức lãi tối đa áp dụng cho kỳ hạn dưới 6 tháng là 5%/năm theo quy định của NHNN, áp dụng với cả kênh quầy và online. Trong đó, các khoản tiền gửi kỳ hạn 1-3 tháng đã được điều chỉnh lãi suất từ 5,3%/năm về 4,8%/năm; tiền gửi 4-5 tháng giảm từ 5,5%/năm về 5%/năm. Trong khi các kỳ hạn 6 tháng trở lên không thay đổi so với trước đó. Ngoài ra, một loạt ngân hàng thương mại đã công bố biểu lãi suất huy động mới, dự kiến áp dụng từ 25/5 với điều chỉnh chính nằm ở các kỳ hạn ngắn như NCB, GPBank, BacABank, VPBank, NamABank... Theo khảo sát, phần lớn ngân hàng trong hệ thống hiện đều đưa ra mức lãi suất kịch trần với các khoản tiền gửi kỳ hạn 1-5 tháng. Do đó, khi NHNN điều chỉnh mức trần này từ 5,5%/năm xuống 5%/năm, các ngân hàng cũng phải điều chỉnh theo. Tuy nhiên, cũng có một số ngân hàng trước đó đã đưa ra mức lãi suất dưới mức trần này nên không phải điều chỉnh như trường hợp của Vietcapital Bank. Hiện các khoản tiền gửi dưới 6 tháng tại nhà băng này chỉ được chi trả mức lãi suất 4,5-5%/năm, áp dụng cho cả hai hình thức gửi tại quầy và gửi online. Hay như 4 ngân hàng thương mại Nhà nước là Agribank, Vietcombank, BIDV, VietinBank vẫn đang áp dụng mức lãi suất 4,6%/năm cho các khoản tiền gửi kỳ hạn 1-2 tháng, cũng không thuộc diện phải điều chỉnh. Tuy nhiên, với các kỳ hạn 3-5 tháng, hiện nhóm ngân hàng này đưa ra mức lãi suất 5,1%/năm, cao hơn mức trần cho phép từ ngày 25/5, nên sẽ phải điều chỉnh lại. Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Zing đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023. Ngân hàng Nhà nước giảm thêm lãi suất điều hành từ 25/5NHNN vừa có quyết định điều chỉnh giảm thêm một loạt mức lãi suất điều hành áp dụng từ ngày 25/5 gồm lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất cho vay qua đêm. 19:33 23/5/2023 Chính phủ: Lãi suất cao, doanh nghiệp khó tiếp cận vốn ngân hàngBáo cáo của Chính phủ cho thấy hoạt động của doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn. Trong khi đó, mặt bằng lãi suất vẫn ở mức cao, doanh nghiệp ngày càng khó tiếp cận vốn ngân hàng. 06:00 22/5/2023
Nhiều ngân hàng đã hạ lãi tiết kiệm kỳ hạn ngắn Các ngân hàng thương mại đang rục rịch điều chỉnh mức lãi suất huy động tại các kỳ hạn ngắn 1-5 tháng theo quy định mới nhất của Ngân hàng Nhà nước. Từ ngày 25/5, lãi suất tiền gửi kỳ hạn 1-5 tháng tối đa các ngân hàng được phép niêm yết chỉ là 5%/năm. Ảnh: Chí Hùng. Sau khi Ngân hàng Nhà nước ra quyết định về việc điều chỉnh giảm lãi suất tiền gửi tối đa bằng VND của tổ chức, cá nhân tại tổ chức tín dụng áp dụng với các kỳ hạn ngắn dưới 6 tháng và tiền gửi không kỳ hạn, một loạt ngân hàng đã điều chỉnh lại biểu lãi suất này. Dù chỉ đạo kể trên sẽ bắt đầu áp dụng từ 25/5, nhưng ngay từ hôm nay (24/5) một số nhà băng rục rịch giảm lãi suất tại các kỳ hạn ngắn này. Cụ thể, sau khi có thông báo của Ngân hàng Nhà nước, SHB đã đưa ra biểu lãi suất tiền gửi mới áp dụng với khách hàng cá nhân, trong đó ghi nhận mức giảm với các khoản tiền gửi kỳ hạn dưới 6 tháng. Theo biểu lãi suất tiết kiệm bậc thang theo số tiền, nhà băng này đưa ra mức lãi suất lần lượt ở 0,5%/năm với tiền gửi không kỳ hạn và 4,6%; 4,7%; 4,8%, 4,9%/năm với các khoản tiền gửi 1-4 tháng. Tại mốc gửi 5 tháng, SHB đưa ra mức lãi suất kịch trần theo quyết định mới của NHNN ở 5%/năm. Với hình thức gửi online, nhà băng này áp dụng đồng bộ mức lãi suất 5%/năm với các khoản tiền gửi 1-5 tháng. Như vậy, so với biểu lãi suất trước đó, SHB đã giảm 0,3-0,5 điểm % với các khoản tiền gửi kỳ hạn ngắn. Tương tự, HDBank cũng vừa đưa ra biểu lãi suất tiền gửi áp dụng với khách hàng cá nhân, trong đó giảm 0,5 điểm % lãi suất với tất cả kỳ hạn gửi dưới 6 tháng trên cả kênh quầy và online. Theo đó, các khoản tiền gửi kỳ hạn 1-5 tháng của nhà băng này trước đây được áp dụng ở mức 5,4%/năm với hình thức trả lãi trước và 5,5%/năm với hình thức trả lãi cuối kỳ, đến nay đã giảm còn 4,9%/năm và 5%/năm. Trong khi đó, lãi suất tiền gửi không kỳ hạn và kỳ hạn 6 tháng trở lên tại quầy vẫn được HDBank niêm yết như trước, lần lượt ở mức 0,5%/năm với tiền gửi không kỳ hạn; 6,6-6,8%/năm với kỳ hạn 6-11 tháng; 7%/năm với kỳ hạn 12 tháng; và 6,8-7%/năm với các kỳ hạn dài hơn. Trên kênh online, HDBank áp dụng đồng bộ mức lãi suất 5%/năm với các khoản tiền gửi 1-5 tháng; 6,9%/năm với kỳ hạn 7-11 tháng; và 6,9-7,1%/năm với kỳ hạn 18-36 tháng. Riêng các khoản tiền gửi online kỳ hạn 6, 12, 13 tháng, nhà băng này đưa ra mức lãi suất lên tới 8,1%/năm. Tương tự, LPBank cũng đã công bố biểu lãi suất huy động khách hàng cá nhân với mức lãi tối đa áp dụng cho kỳ hạn dưới 6 tháng là 5%/năm theo quy định của NHNN, áp dụng với cả kênh quầy và online. Trong đó, các khoản tiền gửi kỳ hạn 1-3 tháng đã được điều chỉnh lãi suất từ 5,3%/năm về 4,8%/năm; tiền gửi 4-5 tháng giảm từ 5,5%/năm về 5%/năm. Trong khi các kỳ hạn 6 tháng trở lên không thay đổi so với trước đó. Ngoài ra, một loạt ngân hàng thương mại đã công bố biểu lãi suất huy động mới, dự kiến áp dụng từ 25/5 với điều chỉnh chính nằm ở các kỳ hạn ngắn như NCB, GPBank, BacABank, VPBank, NamABank... Theo khảo sát, phần lớn ngân hàng trong hệ thống hiện đều đưa ra mức lãi suất kịch trần với các khoản tiền gửi kỳ hạn 1-5 tháng. Do đó, khi NHNN điều chỉnh mức trần này từ 5,5%/năm xuống 5%/năm, các ngân hàng cũng phải điều chỉnh theo. Tuy nhiên, cũng có một số ngân hàng trước đó đã đưa ra mức lãi suất dưới mức trần này nên không phải điều chỉnh như trường hợp của Vietcapital Bank. Hiện các khoản tiền gửi dưới 6 tháng tại nhà băng này chỉ được chi trả mức lãi suất 4,5-5%/năm, áp dụng cho cả hai hình thức gửi tại quầy và gửi online. Hay như 4 ngân hàng thương mại Nhà nước là Agribank, Vietcombank, BIDV, VietinBank vẫn đang áp dụng mức lãi suất 4,6%/năm cho các khoản tiền gửi kỳ hạn 1-2 tháng, cũng không thuộc diện phải điều chỉnh. Tuy nhiên, với các kỳ hạn 3-5 tháng, hiện nhóm ngân hàng này đưa ra mức lãi suất 5,1%/năm, cao hơn mức trần cho phép từ ngày 25/5, nên sẽ phải điều chỉnh lại. Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Zing đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023. Ngân hàng Nhà nước giảm thêm lãi suất điều hành từ 25/5NHNN vừa có quyết định điều chỉnh giảm thêm một loạt mức lãi suất điều hành áp dụng từ ngày 25/5 gồm lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất cho vay qua đêm. 19:33 23/5/2023 Chính phủ: Lãi suất cao, doanh nghiệp khó tiếp cận vốn ngân hàngBáo cáo của Chính phủ cho thấy hoạt động của doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn. Trong khi đó, mặt bằng lãi suất vẫn ở mức cao, doanh nghiệp ngày càng khó tiếp cận vốn ngân hàng. 06:00 22/5/2023
Đu đỉnh vàng miếng SJC lỗ tiền triệu chỉ sau vài giờ
Giá vàng SJC leo lên đỉnh lịch sử trên 77 triệu đồng/lượng rồi lại giảm nhanh chỉ trong vòng 2 tiếng khiến người trót đu đỉnh tài sản này ôm lỗ gần 2 triệu đồng/lượng.
Trong phiên giao dịch hôm nay (22/12), thị trường vàng trong nước đã ghi nhận biến động chưa từng có của mặt hàng vàng miếng SJC khi tài sản này tăng vượt mốc 77 triệu đồng/lượng, chính thức tạo đỉnh mới trong lịch sử. Tuy nhiên, đà tăng này đã không duy trì được đến cuối ngày. Cụ thể, vào trưa nay, giá vàng miếng của SJC đã ghi nhận mức đỉnh tại 76,3 - 77,3 triệu đồng/lượng (mua - bán), tăng cả triệu đồng so với phiên liền trước. Tuy nhiên, đến cuối giờ chiều, giá mặt hàng này đã quay đầu giảm mạnh 500.000 đồng/lượng, rơi xuống vùng 75,8-76,8 triệu đồng/lượng hiện tại. Đà giảm nửa triệu đồng của vàng miếng SJC, cộng với chênh lệch giá mua - bán được doanh nghiệp đưa ra ở mức 1 triệu đồng/lượng khiến những nhà đầu tư trót đu đỉnh mua vào vàng miếng đã ghi nhận khoản lỗ 1,5 triệu đồng chỉ sau vài giờ. Đây là mức lỗ tính theo ngày cao thứ hai trong năm nay, chỉ xếp sau phiên giao dịch ngày 29/11 trước đó với mức lỗ ngày ghi nhận được là 2,4 triệu đồng/lượng. NHỮNG ĐỢT ĐIỀU CHỈNH GIÁ VÀNG MIẾNG SJC HÔM NAY Nguồn: SJC; Tổng hợp. Nhãn21/128h30 ngày 22/129h069h269h429h549h5610h1610h3613h5214h1814h4614h5815h1615h3016h42 Mua vào triệu đồng/lượng 74.875.275.375.475.575.675.87676.276.376.27675.975.875.775.8 Bán ra 75.876.276.376.476.576.676.87777.277.377.27776.976.876.776.8 Không riêng SJC, giá vàng miếng bán ra tại các doanh nghiệp khác sau khi tăng vượt xa mốc 77 triệu đồng/lượng vào phiên sáng thì đến chiều đều đã giảm trên nửa triệu đồng. Cụ thể, Công ty CP Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận (PNJ) sáng nay niêm yết giá vàng miếng SJC ở mức 76,3 triệu/lượng (mua) và 77,3 triệu/lượng (bán), hiện tại đã giảm về vùng 75,75 - 76,95 triệu đồng/lượng. Như vậy, người mua vàng miếng tại PNJ vào buổi sáng đến nay cũng đang lỗ 1,55 triệu đồng/lượng. Giá vàng miếng SJC do Công ty Bảo Tín Minh Châu giao dịch cuối ngày cũng ở mức 75,7 triệu/lượng (mua) và 77,18 triệu/lượng (bán), giảm 600.000 đồng chiều mua nhưng đi ngang ở chiều bán so với buổi sáng. Tương tự, Tập đoàn Phú Quý kết phiên giao dịch hôm nay niêm yết giá vàng miếng ở 75,7 - 77,2 triệu đồng/lượng, cũng giảm 500.000 đồng chiều mua nhưng đi ngang ở chiều bán. Nguyên nhân khiến giá vàng lao dốc nhanh trong phiên chiều được các chuyên gia phân tích là do sau khi tạo đỉnh trên 77 triệu đồng/lượng, nhiều nhà đầu tư đã nhanh chân chốt lời, khiến lực bán lớn hơn lực mua và kéo giá vàng giảm. Trong khi đó, diễn biến giảm của giá vàng miếng trong nước đang đi ngược với đà tăng của giá vàng thế giới. Hiện giá vàng thế giới giao ngay vẫn đang trong xu hướng tăng lên vùng 2.060 USD/ounce và chưa có dấu hiệu suy yếu. Độc giả Znews có thể tìm đọc thêm các cuốn sách hay về kinh tế tại Tủ sách kiến thức kinh tế. Các cuốn sách cung cấp cho độc giả nhiều kiến thức về kinh tế vĩ mô, chứng khoán, bất động sản, lạm phát, các cuộc suy thoái từng xảy ra, kinh nghiệm quản lý chi tiêu... Dồn dập cuộc đua tăng vốn công ty chứng khoánCác công ty chứng khoán đang chạy đua tăng vốn để mở rộng hoạt động ký quỹ. SSI trở thành công ty tiếp theo thông qua phương án phát hành cổ phiếu để nâng vốn thêm 5.300 tỷ đồng. 18:41 22/12/2023 Ngân hàng quốc doanh dìm sâu lãi suất tiền gửiAgribank vừa thông báo tiếp tục điều chỉnh giảm lãi suất tiền gửi kỳ hạn ngắn dưới 12 tháng thêm 0,5 điểm %. 16:32 22/12/2023 Ngân sách Nhà nước dự toán thu hơn 1,7 triệu tỷ đồng năm 2024Bộ Tài chính đã công bố dự toán ngân sách Nhà nước năm 2024 với tổng dự thu đạt trên 1,7 triệu tỷ đồng, tổng dự chi cũng là hơn 2,1 triệu tỷ đồng. 16:24 22/12/2023
Đu đỉnh vàng miếng SJC lỗ tiền triệu chỉ sau vài giờ Giá vàng SJC leo lên đỉnh lịch sử trên 77 triệu đồng/lượng rồi lại giảm nhanh chỉ trong vòng 2 tiếng khiến người trót đu đỉnh tài sản này ôm lỗ gần 2 triệu đồng/lượng. Trong phiên giao dịch hôm nay (22/12), thị trường vàng trong nước đã ghi nhận biến động chưa từng có của mặt hàng vàng miếng SJC khi tài sản này tăng vượt mốc 77 triệu đồng/lượng, chính thức tạo đỉnh mới trong lịch sử. Tuy nhiên, đà tăng này đã không duy trì được đến cuối ngày. Cụ thể, vào trưa nay, giá vàng miếng của SJC đã ghi nhận mức đỉnh tại 76,3 - 77,3 triệu đồng/lượng (mua - bán), tăng cả triệu đồng so với phiên liền trước. Tuy nhiên, đến cuối giờ chiều, giá mặt hàng này đã quay đầu giảm mạnh 500.000 đồng/lượng, rơi xuống vùng 75,8-76,8 triệu đồng/lượng hiện tại. Đà giảm nửa triệu đồng của vàng miếng SJC, cộng với chênh lệch giá mua - bán được doanh nghiệp đưa ra ở mức 1 triệu đồng/lượng khiến những nhà đầu tư trót đu đỉnh mua vào vàng miếng đã ghi nhận khoản lỗ 1,5 triệu đồng chỉ sau vài giờ. Đây là mức lỗ tính theo ngày cao thứ hai trong năm nay, chỉ xếp sau phiên giao dịch ngày 29/11 trước đó với mức lỗ ngày ghi nhận được là 2,4 triệu đồng/lượng. NHỮNG ĐỢT ĐIỀU CHỈNH GIÁ VÀNG MIẾNG SJC HÔM NAY Nguồn: SJC; Tổng hợp. Nhãn21/128h30 ngày 22/129h069h269h429h549h5610h1610h3613h5214h1814h4614h5815h1615h3016h42 Mua vào triệu đồng/lượng 74.875.275.375.475.575.675.87676.276.376.27675.975.875.775.8 Bán ra 75.876.276.376.476.576.676.87777.277.377.27776.976.876.776.8 Không riêng SJC, giá vàng miếng bán ra tại các doanh nghiệp khác sau khi tăng vượt xa mốc 77 triệu đồng/lượng vào phiên sáng thì đến chiều đều đã giảm trên nửa triệu đồng. Cụ thể, Công ty CP Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận (PNJ) sáng nay niêm yết giá vàng miếng SJC ở mức 76,3 triệu/lượng (mua) và 77,3 triệu/lượng (bán), hiện tại đã giảm về vùng 75,75 - 76,95 triệu đồng/lượng. Như vậy, người mua vàng miếng tại PNJ vào buổi sáng đến nay cũng đang lỗ 1,55 triệu đồng/lượng. Giá vàng miếng SJC do Công ty Bảo Tín Minh Châu giao dịch cuối ngày cũng ở mức 75,7 triệu/lượng (mua) và 77,18 triệu/lượng (bán), giảm 600.000 đồng chiều mua nhưng đi ngang ở chiều bán so với buổi sáng. Tương tự, Tập đoàn Phú Quý kết phiên giao dịch hôm nay niêm yết giá vàng miếng ở 75,7 - 77,2 triệu đồng/lượng, cũng giảm 500.000 đồng chiều mua nhưng đi ngang ở chiều bán. Nguyên nhân khiến giá vàng lao dốc nhanh trong phiên chiều được các chuyên gia phân tích là do sau khi tạo đỉnh trên 77 triệu đồng/lượng, nhiều nhà đầu tư đã nhanh chân chốt lời, khiến lực bán lớn hơn lực mua và kéo giá vàng giảm. Trong khi đó, diễn biến giảm của giá vàng miếng trong nước đang đi ngược với đà tăng của giá vàng thế giới. Hiện giá vàng thế giới giao ngay vẫn đang trong xu hướng tăng lên vùng 2.060 USD/ounce và chưa có dấu hiệu suy yếu. Độc giả Znews có thể tìm đọc thêm các cuốn sách hay về kinh tế tại Tủ sách kiến thức kinh tế. Các cuốn sách cung cấp cho độc giả nhiều kiến thức về kinh tế vĩ mô, chứng khoán, bất động sản, lạm phát, các cuộc suy thoái từng xảy ra, kinh nghiệm quản lý chi tiêu... Dồn dập cuộc đua tăng vốn công ty chứng khoánCác công ty chứng khoán đang chạy đua tăng vốn để mở rộng hoạt động ký quỹ. SSI trở thành công ty tiếp theo thông qua phương án phát hành cổ phiếu để nâng vốn thêm 5.300 tỷ đồng. 18:41 22/12/2023 Ngân hàng quốc doanh dìm sâu lãi suất tiền gửiAgribank vừa thông báo tiếp tục điều chỉnh giảm lãi suất tiền gửi kỳ hạn ngắn dưới 12 tháng thêm 0,5 điểm %. 16:32 22/12/2023 Ngân sách Nhà nước dự toán thu hơn 1,7 triệu tỷ đồng năm 2024Bộ Tài chính đã công bố dự toán ngân sách Nhà nước năm 2024 với tổng dự thu đạt trên 1,7 triệu tỷ đồng, tổng dự chi cũng là hơn 2,1 triệu tỷ đồng. 16:24 22/12/2023
Reuters: SHB đang đàm phán bán 20% vốn với giá lên tới 2,2 tỷ USD
Thỏa thuận bán 20% vốn dự kiến hoàn tất trong năm nay hoặc đầu năm 2024 nếu được sự chấp thuận của Ngân hàng Nhà nước.
Theo hai nguồn tin của Reuters, Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB) đang trong quá trình đàm phán để bán tới 20% cổ phần cho nhà đầu tư nước ngoài. Định giá ngân hàng có thể ở mức 2-2,2 tỷ USD. Thỏa thuận này dự kiến hoàn tất trong năm nay hoặc đầu năm 2024 nếu được sự chấp thuận của Ngân hàng Nhà nước. Trả lời Reuters, đại diện SHB cho biết đang tích cực tìm kiếm cơ hội với các đối tác, không chỉ đối tác châu Á, với mục tiêu mang lại lợi ích cao nhất cho ngân hàng và cổ đông. Theo một nguồn tin, các nhà đầu tư đến từ Hàn Quốc và Nhật Bản đã quan tâm đến thương vụ này. SHB đang trao đổi với một cố vấn tài chính để tiến hành các cuộc thảo luận nhằm tìm kiếm đối tác chiến lược. Quá trình này đang diễn ra và chưa có quyết định nào được đưa ra. Hiện, SHB có giá trị vốn hóa thị trường là 1,7 tỷ USD với cổ đông lớn nhất là Tập đoàn T&T. Trước đó, SHB đã nhận được văn bản của Ngân hàng Nhà nước về việc chấp thuận tăng vốn điều lệ tối đa thêm 5.971,6 tỷ đồng theo hai phương án tăng vốn điều lệ đã được Đại hội đồng cổ đông SHB thông qua. Sau khi thực hiện 2 phương án trên, vốn điều lệ của SHB sẽ tăng từ 30.674 tỷ đồng lên mức 36.645 tỷ đồng. Năm 2023, SHB đặt mục tiêu lợi nhuận trước thuế trên 10.600 tỷ đồng, tăng 9,67%; tổng tài sản tăng trưởng 10,09%; huy động vốn thị trường 1 tăng 14,78%; dư nợ cấp tín dụng tăng 14%. Tỷ lệ cổ tức dự kiến 15% và qua đó dự kiến vốn điều lệ đạt trên 40.000 tỷ đồng. Kết thúc quý I, tổng tài sản của SHB đạt 570.194 tỷ đồng. Huy động vốn thị trường 1 đạt 440.359 tỷ đồng. Dư nợ cấp tín dụng đạt 422.175 tỷ đồng. Tổng thu nhập hoạt động (TOI) đạt 6.204 tỷ đồng, tăng 32,2%. Lãi thuần đạt 4.994 tỷ đồng, tăng trưởng 35% so với cùng kỳ năm trước. Qua đó, SHB vào nhóm ngân hàng có tăng trưởng lãi thuần cao nhất hệ thống trong quý I. Với kết quả trên, dù tích cực trích lập dự phòng rủi ro (gấp gần 3 lần cùng kỳ), SHB vẫn đạt lợi nhuận trước thuế 3.620 tỷ đồng. Vừa qua, SHB cũng đã hoàn tất chuyển nhượng 50% vốn điều lệ SHB Finance cho đối tác Krungsri - Thái Lan trong lộ trình thoái 100% vốn theo thỏa thuận thương vụ được ký kết trước đó. Ba năm tiếp theo, SHB sẽ tiến hành chuyển nhượng toàn bộ 50% cổ phần còn lại cho Krungsri theo thỏa thuận. Độc giả có thể tìm thêm nhiều câu chuyện truyền cảm hứng về những gương doanh nhân thành công, kinh nghiệm điều hành doanh nghiệp và những kiến thức mới mẻ thời đại 4.0 ở tuyển tập sách của Zing tại Tủ sách kinh tế SHBFinance bán 50% vốn cho một tập đoàn Thái LanSHB đã chính thức chuyển nhượng một nửa vốn của SHBFinance sang phía Krungsri (Thái Lan) và đặt mục tiêu đến năm 2025 đạt 20 triệu USD lợi nhuận. 11:54 3/6/2023 NHNN chấp thuận chuyển đổi hình thức pháp lý của SHB FinanceSHB Finance đã được chuyển đổi hình thức pháp lý từ công ty TNHH một thành viên sang công ty TNHH. 21:12 26/4/2023 SHB chốt danh sách cổ đông trả cổ tức bằng cổ phiếu với tỷ lệ 18%Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội (SHB) vừa thông báo về ngày chốt danh sách cổ đông để chi trả cổ tức năm 2022 bằng cổ phiếu với tỷ lệ 18%. 13:39 3/7/2023
Reuters: SHB đang đàm phán bán 20% vốn với giá lên tới 2,2 tỷ USD Thỏa thuận bán 20% vốn dự kiến hoàn tất trong năm nay hoặc đầu năm 2024 nếu được sự chấp thuận của Ngân hàng Nhà nước. Theo hai nguồn tin của Reuters, Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB) đang trong quá trình đàm phán để bán tới 20% cổ phần cho nhà đầu tư nước ngoài. Định giá ngân hàng có thể ở mức 2-2,2 tỷ USD. Thỏa thuận này dự kiến hoàn tất trong năm nay hoặc đầu năm 2024 nếu được sự chấp thuận của Ngân hàng Nhà nước. Trả lời Reuters, đại diện SHB cho biết đang tích cực tìm kiếm cơ hội với các đối tác, không chỉ đối tác châu Á, với mục tiêu mang lại lợi ích cao nhất cho ngân hàng và cổ đông. Theo một nguồn tin, các nhà đầu tư đến từ Hàn Quốc và Nhật Bản đã quan tâm đến thương vụ này. SHB đang trao đổi với một cố vấn tài chính để tiến hành các cuộc thảo luận nhằm tìm kiếm đối tác chiến lược. Quá trình này đang diễn ra và chưa có quyết định nào được đưa ra. Hiện, SHB có giá trị vốn hóa thị trường là 1,7 tỷ USD với cổ đông lớn nhất là Tập đoàn T&T. Trước đó, SHB đã nhận được văn bản của Ngân hàng Nhà nước về việc chấp thuận tăng vốn điều lệ tối đa thêm 5.971,6 tỷ đồng theo hai phương án tăng vốn điều lệ đã được Đại hội đồng cổ đông SHB thông qua. Sau khi thực hiện 2 phương án trên, vốn điều lệ của SHB sẽ tăng từ 30.674 tỷ đồng lên mức 36.645 tỷ đồng. Năm 2023, SHB đặt mục tiêu lợi nhuận trước thuế trên 10.600 tỷ đồng, tăng 9,67%; tổng tài sản tăng trưởng 10,09%; huy động vốn thị trường 1 tăng 14,78%; dư nợ cấp tín dụng tăng 14%. Tỷ lệ cổ tức dự kiến 15% và qua đó dự kiến vốn điều lệ đạt trên 40.000 tỷ đồng. Kết thúc quý I, tổng tài sản của SHB đạt 570.194 tỷ đồng. Huy động vốn thị trường 1 đạt 440.359 tỷ đồng. Dư nợ cấp tín dụng đạt 422.175 tỷ đồng. Tổng thu nhập hoạt động (TOI) đạt 6.204 tỷ đồng, tăng 32,2%. Lãi thuần đạt 4.994 tỷ đồng, tăng trưởng 35% so với cùng kỳ năm trước. Qua đó, SHB vào nhóm ngân hàng có tăng trưởng lãi thuần cao nhất hệ thống trong quý I. Với kết quả trên, dù tích cực trích lập dự phòng rủi ro (gấp gần 3 lần cùng kỳ), SHB vẫn đạt lợi nhuận trước thuế 3.620 tỷ đồng. Vừa qua, SHB cũng đã hoàn tất chuyển nhượng 50% vốn điều lệ SHB Finance cho đối tác Krungsri - Thái Lan trong lộ trình thoái 100% vốn theo thỏa thuận thương vụ được ký kết trước đó. Ba năm tiếp theo, SHB sẽ tiến hành chuyển nhượng toàn bộ 50% cổ phần còn lại cho Krungsri theo thỏa thuận. Độc giả có thể tìm thêm nhiều câu chuyện truyền cảm hứng về những gương doanh nhân thành công, kinh nghiệm điều hành doanh nghiệp và những kiến thức mới mẻ thời đại 4.0 ở tuyển tập sách của Zing tại Tủ sách kinh tế SHBFinance bán 50% vốn cho một tập đoàn Thái LanSHB đã chính thức chuyển nhượng một nửa vốn của SHBFinance sang phía Krungsri (Thái Lan) và đặt mục tiêu đến năm 2025 đạt 20 triệu USD lợi nhuận. 11:54 3/6/2023 NHNN chấp thuận chuyển đổi hình thức pháp lý của SHB FinanceSHB Finance đã được chuyển đổi hình thức pháp lý từ công ty TNHH một thành viên sang công ty TNHH. 21:12 26/4/2023 SHB chốt danh sách cổ đông trả cổ tức bằng cổ phiếu với tỷ lệ 18%Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội (SHB) vừa thông báo về ngày chốt danh sách cổ đông để chi trả cổ tức năm 2022 bằng cổ phiếu với tỷ lệ 18%. 13:39 3/7/2023
Một loạt lãnh đạo LPBank đăng ký bán cổ phiếu
Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt - LPBank - vừa có thông báo liên quan tới một loạt giao dịch bán cổ phiếu của người nội bộ và người liên quan người nội bộ của ngân hàng.
Theo thông báo từ LPBank, 3 Phó tổng giám đốc và một người có liên quan đến Phó chủ tịch HĐQT ngân hàng đã đăng ký bán ra lượng lớn cổ phiếu LPB. Cụ thể, ông Nguyễn Quý Chiến, Phó tổng giám đốc LPBank, vừa đăng ký bán 345.000 cổ phiếu LPB, tương ứng 0,02% số lượng cổ phiếu đang lưu hành. Thời gian giao dịch dự kiến diễn ra là từ ngày 30/6 đến 28/7. Sau giao dịch này, ông Chiến sẽ giảm tỷ lệ sở hữu cổ phiếu LPB xuống chỉ còn 161.649 đơn vị (0,009%). Cũng trong khoảng thời gian này, ông Hoàng Văn Phúc, Phó tổng giám đốc LPBank, cũng muốn bán toàn bộ số cổ phiếu LPB đang sở hữu với tổng cộng 271.448 cổ phiếu (0,0157%). Trong khi đó, bà Vũ Thu Hiền, Phó tổng giám đốc LPBank, đã đăng ký bán toàn bộ 271.400 cổ phiếu (0,0157%) đang nắm giữ. Bên cạnh 3 nhân sự trong Ban tổng giám đốc LPBank đăng ký bán cổ phiếu kể trên, ông Bùi Thái Bình, em trai ông Bùi Thái Hà - Phó chủ tịch HĐQT kiêm Phó tổng giám đốc LPBank - cũng vừa có thông báo đăng ký bán 35.000 cổ phiếu LPB. Thời gian giao dịch dự kiến từ 30/6-29/7. Số lượng cổ phiếu trước khi đăng bán của ông Bình là 161.063 đơn vị (0,048%). Nếu giao dịch bán thành công, cá nhân này sẽ giảm tỷ lệ sở hữu xuống còn 126.063 đơn vị (0,007%). Theo thông báo, cả 4 giao dịch trên đều dự kiến diễn ra theo phương thức thỏa thuận/khớp lệnh với mục đích phục vụ nhu cầu cá nhân. Trên thị trường chứng khoán, kết phiên giao dịch 27/6, thị giá cổ phiếu LPB đang tạm dừng ở mức 15.250 đồng/đơn vị. Tạm tính theo mức giá này, giao dịch bán kể trên có thể mang về cho ông Nguyễn Quý Chiến hơn 5,26 tỷ đồng. Trong khi bà Hiền và ông Phúc có thể thu về khoảng 4,13 tỷ đồng; ông Bình có thể thu về 533,75 triệu đồng. Về tình hình kinh doanh tại LPBank, năm nay, các cổ đông ngân hàng đã thông qua kế hoạch lợi nhuận trước thuế đạt 6.000 tỷ đồng, tăng nhẹ so với năm 2022. Trong đó, ngân hàng đặt mục tiêu tổng tài sản dự kiến đạt 375.000 tỷ đồng; các chỉ tiêu huy động vốn thị trường 1 (khách hàng tổ chức và cư dân), dư nợ tín dụng thị trường 1 dự kiến tăng lần lượt 17,9% và 16%, đạt 295.740 tỷ đồng và 273.490 tỷ đồng. Với kết quả kinh doanh này, ngân hàng trình cổ đông tỷ lệ chi trả cổ tức 12% cho năm 2023. Kết thúc quý I năm nay, lợi nhuận trước thuế LPBank đạt 1.566 tỷ đồng, giảm 13% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, mức lợi nhuận kể trên vẫn giúp ngân hàng hoàn thành hơn 1/4 kế hoạch lợi nhuận các cổ đông đã đề ra. Độc giả có thể tìm thêm nhiều câu chuyện truyền cảm hứng về những gương doanh nhân thành công, kinh nghiệm điều hành doanh nghiệp và những kiến thức mới mẻ thời đại 4.0 ở tuyển tập sách của Zing tại Tủ sách kinh tế Ngân hàng Trung ương Thụy Sỹ thí điểm tiền điện tửChủ tịch của Ngân hàng Trung ương Thuỵ Sỹ (SNB) - ông Thomas Jordan - nói rằng đây không chỉ là cuộc thử nghiệm mà sẽ là tiền thật tương đương dự trữ trong ngân hàng. 16:03 27/6/2023 Mạo danh HNX và HoSE kêu gọi đầu tư siêu lợi nhuậnCác Sở Giao dịch Chứng khoán liên tục bị các đối tượng lừa đảo mạo danh để kêu gọi tham gia ký hợp đồng hợp tác siêu lợi nhuận. 14:40 27/6/2023
Một loạt lãnh đạo LPBank đăng ký bán cổ phiếu Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt - LPBank - vừa có thông báo liên quan tới một loạt giao dịch bán cổ phiếu của người nội bộ và người liên quan người nội bộ của ngân hàng. Theo thông báo từ LPBank, 3 Phó tổng giám đốc và một người có liên quan đến Phó chủ tịch HĐQT ngân hàng đã đăng ký bán ra lượng lớn cổ phiếu LPB. Cụ thể, ông Nguyễn Quý Chiến, Phó tổng giám đốc LPBank, vừa đăng ký bán 345.000 cổ phiếu LPB, tương ứng 0,02% số lượng cổ phiếu đang lưu hành. Thời gian giao dịch dự kiến diễn ra là từ ngày 30/6 đến 28/7. Sau giao dịch này, ông Chiến sẽ giảm tỷ lệ sở hữu cổ phiếu LPB xuống chỉ còn 161.649 đơn vị (0,009%). Cũng trong khoảng thời gian này, ông Hoàng Văn Phúc, Phó tổng giám đốc LPBank, cũng muốn bán toàn bộ số cổ phiếu LPB đang sở hữu với tổng cộng 271.448 cổ phiếu (0,0157%). Trong khi đó, bà Vũ Thu Hiền, Phó tổng giám đốc LPBank, đã đăng ký bán toàn bộ 271.400 cổ phiếu (0,0157%) đang nắm giữ. Bên cạnh 3 nhân sự trong Ban tổng giám đốc LPBank đăng ký bán cổ phiếu kể trên, ông Bùi Thái Bình, em trai ông Bùi Thái Hà - Phó chủ tịch HĐQT kiêm Phó tổng giám đốc LPBank - cũng vừa có thông báo đăng ký bán 35.000 cổ phiếu LPB. Thời gian giao dịch dự kiến từ 30/6-29/7. Số lượng cổ phiếu trước khi đăng bán của ông Bình là 161.063 đơn vị (0,048%). Nếu giao dịch bán thành công, cá nhân này sẽ giảm tỷ lệ sở hữu xuống còn 126.063 đơn vị (0,007%). Theo thông báo, cả 4 giao dịch trên đều dự kiến diễn ra theo phương thức thỏa thuận/khớp lệnh với mục đích phục vụ nhu cầu cá nhân. Trên thị trường chứng khoán, kết phiên giao dịch 27/6, thị giá cổ phiếu LPB đang tạm dừng ở mức 15.250 đồng/đơn vị. Tạm tính theo mức giá này, giao dịch bán kể trên có thể mang về cho ông Nguyễn Quý Chiến hơn 5,26 tỷ đồng. Trong khi bà Hiền và ông Phúc có thể thu về khoảng 4,13 tỷ đồng; ông Bình có thể thu về 533,75 triệu đồng. Về tình hình kinh doanh tại LPBank, năm nay, các cổ đông ngân hàng đã thông qua kế hoạch lợi nhuận trước thuế đạt 6.000 tỷ đồng, tăng nhẹ so với năm 2022. Trong đó, ngân hàng đặt mục tiêu tổng tài sản dự kiến đạt 375.000 tỷ đồng; các chỉ tiêu huy động vốn thị trường 1 (khách hàng tổ chức và cư dân), dư nợ tín dụng thị trường 1 dự kiến tăng lần lượt 17,9% và 16%, đạt 295.740 tỷ đồng và 273.490 tỷ đồng. Với kết quả kinh doanh này, ngân hàng trình cổ đông tỷ lệ chi trả cổ tức 12% cho năm 2023. Kết thúc quý I năm nay, lợi nhuận trước thuế LPBank đạt 1.566 tỷ đồng, giảm 13% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, mức lợi nhuận kể trên vẫn giúp ngân hàng hoàn thành hơn 1/4 kế hoạch lợi nhuận các cổ đông đã đề ra. Độc giả có thể tìm thêm nhiều câu chuyện truyền cảm hứng về những gương doanh nhân thành công, kinh nghiệm điều hành doanh nghiệp và những kiến thức mới mẻ thời đại 4.0 ở tuyển tập sách của Zing tại Tủ sách kinh tế Ngân hàng Trung ương Thụy Sỹ thí điểm tiền điện tửChủ tịch của Ngân hàng Trung ương Thuỵ Sỹ (SNB) - ông Thomas Jordan - nói rằng đây không chỉ là cuộc thử nghiệm mà sẽ là tiền thật tương đương dự trữ trong ngân hàng. 16:03 27/6/2023 Mạo danh HNX và HoSE kêu gọi đầu tư siêu lợi nhuậnCác Sở Giao dịch Chứng khoán liên tục bị các đối tượng lừa đảo mạo danh để kêu gọi tham gia ký hợp đồng hợp tác siêu lợi nhuận. 14:40 27/6/2023
Kido mua xong 25% cổ phần bánh bao Thọ Phát
Đây là bước đầu tiên trong kế hoạch thâu tóm tối đa 70% vốn của thương hiệu bánh bao lớn nhất cả nước.
Tập đoàn Kido (Mã: KDC) vừa thông báo đã hoàn tất việc mua 25% cổ phần từ công ty sở hữu thương hiệu Thọ Phát và đang trong quá trình thương thảo để mua thêm cổ phần chi phối tại doanh nghiệp thực phẩm này. Trước đó, Hội đồng Quản trị Kido đã thông qua chủ trương đầu tư vào doanh nghiệp sở hữu thương hiệu Thọ Phát theo 2 giai đoạn. Bao gồm việc mua 25% vốn cổ phần và sau đó có thể tăng tỷ lệ đầu tư lên từ 51% đến 70% vốn. Tổng giám đốc Kido có trách nhiệm làm việc với đối tác, thương lượng và quyết định các nội dung liên quan đến việc đầu tư, trên cơ sở bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công ty, tuân thủ theo đúng quy định của pháp luật. Kido đã hoàn thành bước đầu tiên sở hữu 25% cổ phần Thọ Phát. Ảnh: Kido. Thọ Phát là thương hiệu bánh nổi tiếng khu vực miền Nam, với xuất phát điểm là một tiệm bánh bao thủ công có mặt trên thị trường từ năm 1987. Chủ sở hữu trước đó là Công Ty TNHH MTV Chế Biến Thực Phẩm Thọ Phát. Đây là thương hiệu hàng đầu về sản xuất bánh bao tại Việt Nam. Công ty có hơn 4.000 điểm bán hàng với các dòng sản phẩm bánh bao, bánh giò, bánh nướng, dimsum... Nhà máy sản xuất bánh của Thọ Phát có diện tích hơn 22.000 m2 tại TP.HCM với công suất 10.000 tấn sản phẩm mỗi năm. Lãnh đạo Kido cho biết việc nắm chi phối Thọ Phát nằm trong chiến lược phát triển thành đơn vị dẫn đầu trong lĩnh vực thực phẩm thiết yếu tại Việt Nam và vươn ra quốc tế, giúp hãng mở rộng danh mục thực phẩm tại thị trường Việt Nam. Kido cho biết đang sở hữu có hệ thống kênh phân phối với 450.000 điểm bán ngành hàng khô, 120.000 điểm bán ngành hàng lạnh trên toàn quốc.... để giúp Thọ Phát đưa sản phẩm ra thị trường miền Trung, miền Bắc và xuất khẩu ra thế giới. CEO Trần Lệ Nguyên đặt kế hoạch doanh thu cho Thọ Phát cùng với mảng bánh của Kido ở mức 2.000 tỷ đồng, lợi nhuận kế hoạch là 200 tỷ đồng năm nay. Đây là khoản đóng góp quan trọng vào tổng doanh thu và lợi nhuận theo kế hoạch của tập đoàn. Kido đang dẫn đầu thị trường ở ngành kem lạnh Việt Nam với 44,5% thị phần; dẫn đầu ngành bơ thực vật, đồng thời xếp vị trí thứ 2 ở ngành dầu ăn với khoảng 30% thị phần. Tập đoàn tiêu dùng này còn trở lại mảng bánh từ năm 2021 với mục tiêu xếp thứ 2 toàn ngành. Không chỉ rót tiền vào mảng bánh mà Kido gần đây còn thông báo sẽ tiếp quản trung tâm thương mại Parkson Hùng Vương với kế hoạch nâng tỷ lệ sở hữu từ 44% lên 76%. Thỏa thuận giữa hai bên đã gần như hoàn tất, Kido sẽ toàn quyền chi phối TTTM này trong tháng 8. Từ thời điểm Parkson rút lui, thay vì tìm đối tác thuê khác, Kido đã nhận lại và cải tạo để chính thức khai trương trở lại trong tháng 8 này với tên gọi Hùng Vương Plaza. Với mức giá thuê từ 30 USD/m2/tháng đến 95 USD/m2/tháng, doanh thu dự kiến đạt 20 tỷ đồng/tháng. Tương ứng, TTTM mới này sẽ mang về gần 250 tỷ doanh thu mỗi năm cho tập đoàn. Lợi nhuận Kido chạm đáy trong quý IMức lỗ 150 tỷ đồng trong quý I là khoản lỗ nặng nhất của Kido kể từ khi được niêm yết trên sàn chứng khoán. 18:31 26/4/2023 Độc giả Zing có thể tìm đọc thêm các cuốn sách hay về kinh tế tại Tủ sách kiến thức kinh tế. Các cuốn sách cung cấp cho độc giả nhiều kiến thức về kinh tế vĩ mô, chứng khoán, bất động sản, lạm phát, các cuộc suy thoái từng xảy ra, kinh nghiệm quản lý chi tiêu...
Kido mua xong 25% cổ phần bánh bao Thọ Phát Đây là bước đầu tiên trong kế hoạch thâu tóm tối đa 70% vốn của thương hiệu bánh bao lớn nhất cả nước. Tập đoàn Kido (Mã: KDC) vừa thông báo đã hoàn tất việc mua 25% cổ phần từ công ty sở hữu thương hiệu Thọ Phát và đang trong quá trình thương thảo để mua thêm cổ phần chi phối tại doanh nghiệp thực phẩm này. Trước đó, Hội đồng Quản trị Kido đã thông qua chủ trương đầu tư vào doanh nghiệp sở hữu thương hiệu Thọ Phát theo 2 giai đoạn. Bao gồm việc mua 25% vốn cổ phần và sau đó có thể tăng tỷ lệ đầu tư lên từ 51% đến 70% vốn. Tổng giám đốc Kido có trách nhiệm làm việc với đối tác, thương lượng và quyết định các nội dung liên quan đến việc đầu tư, trên cơ sở bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công ty, tuân thủ theo đúng quy định của pháp luật. Kido đã hoàn thành bước đầu tiên sở hữu 25% cổ phần Thọ Phát. Ảnh: Kido. Thọ Phát là thương hiệu bánh nổi tiếng khu vực miền Nam, với xuất phát điểm là một tiệm bánh bao thủ công có mặt trên thị trường từ năm 1987. Chủ sở hữu trước đó là Công Ty TNHH MTV Chế Biến Thực Phẩm Thọ Phát. Đây là thương hiệu hàng đầu về sản xuất bánh bao tại Việt Nam. Công ty có hơn 4.000 điểm bán hàng với các dòng sản phẩm bánh bao, bánh giò, bánh nướng, dimsum... Nhà máy sản xuất bánh của Thọ Phát có diện tích hơn 22.000 m2 tại TP.HCM với công suất 10.000 tấn sản phẩm mỗi năm. Lãnh đạo Kido cho biết việc nắm chi phối Thọ Phát nằm trong chiến lược phát triển thành đơn vị dẫn đầu trong lĩnh vực thực phẩm thiết yếu tại Việt Nam và vươn ra quốc tế, giúp hãng mở rộng danh mục thực phẩm tại thị trường Việt Nam. Kido cho biết đang sở hữu có hệ thống kênh phân phối với 450.000 điểm bán ngành hàng khô, 120.000 điểm bán ngành hàng lạnh trên toàn quốc.... để giúp Thọ Phát đưa sản phẩm ra thị trường miền Trung, miền Bắc và xuất khẩu ra thế giới. CEO Trần Lệ Nguyên đặt kế hoạch doanh thu cho Thọ Phát cùng với mảng bánh của Kido ở mức 2.000 tỷ đồng, lợi nhuận kế hoạch là 200 tỷ đồng năm nay. Đây là khoản đóng góp quan trọng vào tổng doanh thu và lợi nhuận theo kế hoạch của tập đoàn. Kido đang dẫn đầu thị trường ở ngành kem lạnh Việt Nam với 44,5% thị phần; dẫn đầu ngành bơ thực vật, đồng thời xếp vị trí thứ 2 ở ngành dầu ăn với khoảng 30% thị phần. Tập đoàn tiêu dùng này còn trở lại mảng bánh từ năm 2021 với mục tiêu xếp thứ 2 toàn ngành. Không chỉ rót tiền vào mảng bánh mà Kido gần đây còn thông báo sẽ tiếp quản trung tâm thương mại Parkson Hùng Vương với kế hoạch nâng tỷ lệ sở hữu từ 44% lên 76%. Thỏa thuận giữa hai bên đã gần như hoàn tất, Kido sẽ toàn quyền chi phối TTTM này trong tháng 8. Từ thời điểm Parkson rút lui, thay vì tìm đối tác thuê khác, Kido đã nhận lại và cải tạo để chính thức khai trương trở lại trong tháng 8 này với tên gọi Hùng Vương Plaza. Với mức giá thuê từ 30 USD/m2/tháng đến 95 USD/m2/tháng, doanh thu dự kiến đạt 20 tỷ đồng/tháng. Tương ứng, TTTM mới này sẽ mang về gần 250 tỷ doanh thu mỗi năm cho tập đoàn. Lợi nhuận Kido chạm đáy trong quý IMức lỗ 150 tỷ đồng trong quý I là khoản lỗ nặng nhất của Kido kể từ khi được niêm yết trên sàn chứng khoán. 18:31 26/4/2023 Độc giả Zing có thể tìm đọc thêm các cuốn sách hay về kinh tế tại Tủ sách kiến thức kinh tế. Các cuốn sách cung cấp cho độc giả nhiều kiến thức về kinh tế vĩ mô, chứng khoán, bất động sản, lạm phát, các cuộc suy thoái từng xảy ra, kinh nghiệm quản lý chi tiêu...
Samsung, LG và hơn 200 doanh nghiệp Hàn Quốc sắp thăm Việt Nam
Trong các ngày 22-24/6, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol cùng 205 doanh nghiệp hàng đầu của quốc gia này sẽ có chuyến thăm Việt Nam.
Chủ tịch Samsung Electronics Lee Jae Yong. Ảnh: AP. Theo Yonhap, từ ngày 22/6 đến 24/6, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol sẽ có chuyến thăm cấp nhà nước đến Việt Nam. Được biết, đây là chuyến thăm Việt Nam đầu tiên của Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol. Theo Phòng thương mại và công nghiệp Hàn Quốc (KCCI), dự kiến một đoàn gồm 205 doanh nghiệp lớn của Hàn Quốc sẽ tháp tùng Tổng thống Yoon trong chuyến công du này. Trong đó, đáng chú ý có Chủ tịch Công ty Điện tử Samsung Lee Jae-yong, Chủ tịch Tập đoàn SK Chey Tae-won, Chủ tịch điều hành Tập đoàn Hyundai Motor Euisun Chung, Chủ tịch Tập đoàn LG Koo Kwang-mo, Phó chủ tịch Tập đoàn Hanwha Kim Dong-kwan... KCCI cho biết đoàn đang có kế hoạch gặp gỡ nhiều lãnh đạo, doanh nghiệp và lãnh đạo Chính phủ Việt Nam để thảo luận về hợp tác trong chuỗi cung ứng và các ngành công nghiệp trong tương lai. Trước khi sang Việt Nam, Tổng thống Hàn Quốc sẽ đến thăm Pháp từ ngày 20 đến 21/6. Ông Yoon sẽ tham gia một cuộc họp của Đại hội đồng Tổ chức Triển lãm thế giới (BIE), phía tổ chức Triển lãm World Expo 2030. Hàn Quốc và Việt Nam đã nâng cấp quan hệ 2 nước lên "Đối tác chiến lược toàn diện" từ tháng 12/2022. Cuối tháng 12/2022, Chủ tịch Samsung Electronics Lee Jae-yong cũng đã đến Hà Nội tham dự lễ khánh thành trung tâm nghiên cứu và phát triển (R&D) của Samsung tại Việt Nam. Trước đó, hồi tháng 3, phái đoàn hơn 50 doanh nghiệp Mỹ, gồm nhiều tên tuổi lớn như SpaceX, Boeing, Amazon... đã đến Việt Nam để tìm kiếm các cơ hội đầu tư và hợp tác kinh doanh. Các công ty Mỹ đang chứng kiến xu hướng tiếp tục mở rộng trung tâm sản xuất và chuỗi cung ứng toàn cầu tại Việt Nam trong các ngành bán dẫn, FMCG (nhóm hàng tiêu dùng nhanh), đồ chơi, đồ nội thất, lương thực thực phẩm, kinh tế số, kinh tế sáng tạo, dịch vụ tài chính ngân hàng và chăm sóc sức khỏe. Lĩnh vực hàng không vũ trụ, quốc phòng và an ninh cũng chứng kiến sự quan tâm trở lại của cả hai phía. Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Zing đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023. Apple âm thầm rời bỏ SamsungApple đã âm thầm chi hàng tỷ USD để phát triển công nghệ màn hình mới, nhằm giảm phụ thuộc vào đối thủ Samsung. 20:30 18/5/2023 LG lần đầu vượt mặt SamsungLợi nhuận của LG trong quý I cao gần gấp 3 lần Samsung, bất chấp những lo ngại liên quan đến suy thoái kinh tế toàn cầu. 15:00 2/5/2023 Việt Nam chi hơn 1,6 tỷ USD nhập iPhone trong năm vừa quaTrong năm 2022, điện thoại iPhone, Samsung, Oppo, Xiaomi là những thương hiệu điện thoại được nhập khẩu nhiều nhất về Việt Nam, chiếm 93,4% tổng kim ngạch nhập khẩu điện thoại. 08:17 28/4/2023
Samsung, LG và hơn 200 doanh nghiệp Hàn Quốc sắp thăm Việt Nam Trong các ngày 22-24/6, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol cùng 205 doanh nghiệp hàng đầu của quốc gia này sẽ có chuyến thăm Việt Nam. Chủ tịch Samsung Electronics Lee Jae Yong. Ảnh: AP. Theo Yonhap, từ ngày 22/6 đến 24/6, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol sẽ có chuyến thăm cấp nhà nước đến Việt Nam. Được biết, đây là chuyến thăm Việt Nam đầu tiên của Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol. Theo Phòng thương mại và công nghiệp Hàn Quốc (KCCI), dự kiến một đoàn gồm 205 doanh nghiệp lớn của Hàn Quốc sẽ tháp tùng Tổng thống Yoon trong chuyến công du này. Trong đó, đáng chú ý có Chủ tịch Công ty Điện tử Samsung Lee Jae-yong, Chủ tịch Tập đoàn SK Chey Tae-won, Chủ tịch điều hành Tập đoàn Hyundai Motor Euisun Chung, Chủ tịch Tập đoàn LG Koo Kwang-mo, Phó chủ tịch Tập đoàn Hanwha Kim Dong-kwan... KCCI cho biết đoàn đang có kế hoạch gặp gỡ nhiều lãnh đạo, doanh nghiệp và lãnh đạo Chính phủ Việt Nam để thảo luận về hợp tác trong chuỗi cung ứng và các ngành công nghiệp trong tương lai. Trước khi sang Việt Nam, Tổng thống Hàn Quốc sẽ đến thăm Pháp từ ngày 20 đến 21/6. Ông Yoon sẽ tham gia một cuộc họp của Đại hội đồng Tổ chức Triển lãm thế giới (BIE), phía tổ chức Triển lãm World Expo 2030. Hàn Quốc và Việt Nam đã nâng cấp quan hệ 2 nước lên "Đối tác chiến lược toàn diện" từ tháng 12/2022. Cuối tháng 12/2022, Chủ tịch Samsung Electronics Lee Jae-yong cũng đã đến Hà Nội tham dự lễ khánh thành trung tâm nghiên cứu và phát triển (R&D) của Samsung tại Việt Nam. Trước đó, hồi tháng 3, phái đoàn hơn 50 doanh nghiệp Mỹ, gồm nhiều tên tuổi lớn như SpaceX, Boeing, Amazon... đã đến Việt Nam để tìm kiếm các cơ hội đầu tư và hợp tác kinh doanh. Các công ty Mỹ đang chứng kiến xu hướng tiếp tục mở rộng trung tâm sản xuất và chuỗi cung ứng toàn cầu tại Việt Nam trong các ngành bán dẫn, FMCG (nhóm hàng tiêu dùng nhanh), đồ chơi, đồ nội thất, lương thực thực phẩm, kinh tế số, kinh tế sáng tạo, dịch vụ tài chính ngân hàng và chăm sóc sức khỏe. Lĩnh vực hàng không vũ trụ, quốc phòng và an ninh cũng chứng kiến sự quan tâm trở lại của cả hai phía. Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Zing đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023. Apple âm thầm rời bỏ SamsungApple đã âm thầm chi hàng tỷ USD để phát triển công nghệ màn hình mới, nhằm giảm phụ thuộc vào đối thủ Samsung. 20:30 18/5/2023 LG lần đầu vượt mặt SamsungLợi nhuận của LG trong quý I cao gần gấp 3 lần Samsung, bất chấp những lo ngại liên quan đến suy thoái kinh tế toàn cầu. 15:00 2/5/2023 Việt Nam chi hơn 1,6 tỷ USD nhập iPhone trong năm vừa quaTrong năm 2022, điện thoại iPhone, Samsung, Oppo, Xiaomi là những thương hiệu điện thoại được nhập khẩu nhiều nhất về Việt Nam, chiếm 93,4% tổng kim ngạch nhập khẩu điện thoại. 08:17 28/4/2023
OCB được chấp thuận tăng vốn thêm hơn 6.800 tỷ đồng
Sau khi OCB hoàn thành việc phát hành gần 685 triệu cổ phiếu, vốn điều lệ của nhà băng này dự kiến tăng từ 13.699 tỷ đồng lên 20.548 tỷ đồng.
Sau đợt phát hành cổ phiếu, vốn điều lệ của Ngân hàng Phương Đông sẽ tăng vượt mốc 20.000 tỷ đồng. Ảnh: OCB. Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) cho biết đã được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chấp thuận cho tăng vốn điều lệ thêm 6.849 tỷ đồng. Cụ thể, số vốn tăng thêm kể trên sẽ được ngân hàng thực hiện thông qua việc phát hành cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu từ nguồn vốn chủ sở hữu theo phương án tăng vốn đã được Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) thông qua trước đó. Tại phiên họp cổ đông diễn ra hồi cuối tháng 4, ban lãnh đạo OCB đã trình cổ đông kế hoạch phát hành gần 685 triệu cổ phiếu với tổng giá trị phát hành theo mệnh giá hơn 6.849 tỷ đồng. Tỷ lệ thực hiện quyền tương ứng là 2:1 (cổ đông sở hữu 1 cổ phiếu sẽ nhận được 1 quyền và cứ 2 quyền sẽ nhận được 1 cổ phiếu mới). Nguồn vốn thực hiện được lấy từ vốn chủ sở hữu tại ngày 31/12/2022, xác định theo báo cáo tài chính riêng và hợp nhất năm 2022 đã được kiểm toán, sau khi trích lập các quỹ theo quy định. Sau phát hành, vốn điều lệ của ngân hàng sẽ tăng từ 13.699 tỷ đồng lên 20.548 tỷ đồng. Nhà băng này cho biết việc tăng vốn điều lệ là cần thiết để giúp ngân hàng nâng cao năng lực tài chính, đảm bảo hệ số an toàn vốn (CAR) theo quy định của các cơ quan chức năng. Và với số tiền thu được từ đợt tăng vốn, OCB dự kiến dùng 6.176 tỷ đồng để bổ sung nguồn vốn kinh doanh, đầu tư và cho vay. Bên cạnh đó, ngân hàng sẽ dùng 672 tỷ đồng để mua sắm, xây dựng cơ sở vật chất. Sau khi tăng vốn điều lệ, cổ đông Aozora Bank, Ltd. vẫn sẽ là cổ đông chiến lược nắm 15% vốn chủ sở hữu của nhà băng này. Cũng dựa trên kế hoạch tăng vốn, lãnh đạo OCB đặt ra mục tiêu kinh doanh năm nay tiếp tục tập trung vào việc phát triển quy mô và hiệu quả hoạt động, trong đó tập trung thúc đẩy hoạt động bán lẻ theo chiến lược 5 năm 2021-2025. Dự kiến, tổng tài sản đến cuối năm nay của nhà băng này sẽ tăng 25%, đạt 242.152 tỷ đồng. Trong đó, chỉ tiêu huy động thị trường 1 dự kiến tăng 26%, đạt 173.087 tỷ đồng và dư nợ tín dụng thị trường 1 tăng khoảng 20%, đạt 147.330 tỷ. Nhà băng này cũng cho biết dư nợ tín dụng sẽ được điều chỉnh theo hạn mức tăng trưởng mà NHNN phê duyệt. Với các chỉ tiêu tài chính kể trên, OCB đề ra mục tiêu lợi nhuận trước thuế đạt 6.000 tỷ đồng năm nay, tăng 37% so với năm 2022. Tỷ lệ nợ xấu kiểm soát dưới 3%. Ngoài OCB, một số ngân hàng khác gần đây cũng đã công bố kế hoạch chia cổ tức bằng cổ phiếu để tăng vốn điều lệ như TPBank với tỷ lệ 39,19%; Vietcombank chia tỷ lệ 18,1%; ACB chia tỷ lệ 15%... Độc giả có thể tìm thêm nhiều câu chuyện truyền cảm hứng về những gương doanh nhân thành công, kinh nghiệm điều hành doanh nghiệp và những kiến thức mới mẻ thời đại 4.0 ở tuyển tập sách của Zing tại Tủ sách kinh tế Chứng khoán lên mức cao nhất 4 thángDòng tiền luân chuyển đều sang các nhóm cổ phiếu ngân hàng, bất động sản, chứng khoán đã giúp VN-Index dễ dàng vượt ngưỡng 1.100 điểm sau 4 tháng thử thách. 15:12 6/6/2023 Nga lại phải bán vàng để bù đắp thâm hụt ngân sáchQuỹ Tài sản Quốc gia Nga đã tiếp tục bán vàng và nhân dân tệ để bù đắp vào thâm hụt ngân sách. 13:48 6/6/2023
OCB được chấp thuận tăng vốn thêm hơn 6.800 tỷ đồng Sau khi OCB hoàn thành việc phát hành gần 685 triệu cổ phiếu, vốn điều lệ của nhà băng này dự kiến tăng từ 13.699 tỷ đồng lên 20.548 tỷ đồng. Sau đợt phát hành cổ phiếu, vốn điều lệ của Ngân hàng Phương Đông sẽ tăng vượt mốc 20.000 tỷ đồng. Ảnh: OCB. Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) cho biết đã được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chấp thuận cho tăng vốn điều lệ thêm 6.849 tỷ đồng. Cụ thể, số vốn tăng thêm kể trên sẽ được ngân hàng thực hiện thông qua việc phát hành cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu từ nguồn vốn chủ sở hữu theo phương án tăng vốn đã được Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) thông qua trước đó. Tại phiên họp cổ đông diễn ra hồi cuối tháng 4, ban lãnh đạo OCB đã trình cổ đông kế hoạch phát hành gần 685 triệu cổ phiếu với tổng giá trị phát hành theo mệnh giá hơn 6.849 tỷ đồng. Tỷ lệ thực hiện quyền tương ứng là 2:1 (cổ đông sở hữu 1 cổ phiếu sẽ nhận được 1 quyền và cứ 2 quyền sẽ nhận được 1 cổ phiếu mới). Nguồn vốn thực hiện được lấy từ vốn chủ sở hữu tại ngày 31/12/2022, xác định theo báo cáo tài chính riêng và hợp nhất năm 2022 đã được kiểm toán, sau khi trích lập các quỹ theo quy định. Sau phát hành, vốn điều lệ của ngân hàng sẽ tăng từ 13.699 tỷ đồng lên 20.548 tỷ đồng. Nhà băng này cho biết việc tăng vốn điều lệ là cần thiết để giúp ngân hàng nâng cao năng lực tài chính, đảm bảo hệ số an toàn vốn (CAR) theo quy định của các cơ quan chức năng. Và với số tiền thu được từ đợt tăng vốn, OCB dự kiến dùng 6.176 tỷ đồng để bổ sung nguồn vốn kinh doanh, đầu tư và cho vay. Bên cạnh đó, ngân hàng sẽ dùng 672 tỷ đồng để mua sắm, xây dựng cơ sở vật chất. Sau khi tăng vốn điều lệ, cổ đông Aozora Bank, Ltd. vẫn sẽ là cổ đông chiến lược nắm 15% vốn chủ sở hữu của nhà băng này. Cũng dựa trên kế hoạch tăng vốn, lãnh đạo OCB đặt ra mục tiêu kinh doanh năm nay tiếp tục tập trung vào việc phát triển quy mô và hiệu quả hoạt động, trong đó tập trung thúc đẩy hoạt động bán lẻ theo chiến lược 5 năm 2021-2025. Dự kiến, tổng tài sản đến cuối năm nay của nhà băng này sẽ tăng 25%, đạt 242.152 tỷ đồng. Trong đó, chỉ tiêu huy động thị trường 1 dự kiến tăng 26%, đạt 173.087 tỷ đồng và dư nợ tín dụng thị trường 1 tăng khoảng 20%, đạt 147.330 tỷ. Nhà băng này cũng cho biết dư nợ tín dụng sẽ được điều chỉnh theo hạn mức tăng trưởng mà NHNN phê duyệt. Với các chỉ tiêu tài chính kể trên, OCB đề ra mục tiêu lợi nhuận trước thuế đạt 6.000 tỷ đồng năm nay, tăng 37% so với năm 2022. Tỷ lệ nợ xấu kiểm soát dưới 3%. Ngoài OCB, một số ngân hàng khác gần đây cũng đã công bố kế hoạch chia cổ tức bằng cổ phiếu để tăng vốn điều lệ như TPBank với tỷ lệ 39,19%; Vietcombank chia tỷ lệ 18,1%; ACB chia tỷ lệ 15%... Độc giả có thể tìm thêm nhiều câu chuyện truyền cảm hứng về những gương doanh nhân thành công, kinh nghiệm điều hành doanh nghiệp và những kiến thức mới mẻ thời đại 4.0 ở tuyển tập sách của Zing tại Tủ sách kinh tế Chứng khoán lên mức cao nhất 4 thángDòng tiền luân chuyển đều sang các nhóm cổ phiếu ngân hàng, bất động sản, chứng khoán đã giúp VN-Index dễ dàng vượt ngưỡng 1.100 điểm sau 4 tháng thử thách. 15:12 6/6/2023 Nga lại phải bán vàng để bù đắp thâm hụt ngân sáchQuỹ Tài sản Quốc gia Nga đã tiếp tục bán vàng và nhân dân tệ để bù đắp vào thâm hụt ngân sách. 13:48 6/6/2023
CII lại tặng tiền nếu cổ đông đi họp
Tương như những kỳ họp Đại hội đồng cổ đông trước đó, CTCP Đầu tư Hạ tầng kỹ thuật TP.HCM tiếp tục thông báo tri ân tiền mặt cho cổ đông tham dự hoặc ủy quyền đi họp.
Số tiền cổ đông nhận được khi tham gia sự kiện tùy thuộc vào lượng cổ phần nắm giữ. Ảnh: WinSun. CTCP Đầu tư Hạ tầng kỹ thuật TP.HCM (HoSE: CII) vừa có thư gửi cổ đông tham gia họp Đại hội đồng cổ đông bất thường năm 2023. Theo đó, cổ đông trực tiếp tham dự hoặc ủy quyền tham dự sẽ được công ty tặng quà tri ân bằng tiền thông qua hình thức chuyển khoản tùy thuộc vào số lượng cổ phần sở hữu. Thành viên ban tổ chức đại hội sẽ liên hệ với cổ đông để lấy xác nhận và thông tin chuyển khoản. Tiền sẽ được chuyển vào tài khoản cổ đông trong vòng 24 giờ sau khi ban tổ chức nhận được tin nhắn/email xác nhận tham dự hoặc ủy quyền tham dự. Đây không phải lần đầu CII dùng tiền mặt để tri ân cổ đông tham gia họp ĐHĐCĐ. Năm ngoái, công ty cũng sử dụng cách thức này 2 lần để khích lệ cổ đông tham dự họp ĐHĐCĐ thường niên và bất thường. Dẫu vậy, không ít lần đại hội của CII diễn ra bất thành do số lượng cổ đông tham dự hoặc được ủy quyền tham dự thấp hơn mức quy định. Theo kế hoạch, CII sẽ tổ chức ĐHĐCĐ bất thường năm 2023 vào ngày 31/1. Đại hội dự kiến thảo luận và thông qua việc điều chỉnh một số chỉ tiêu trong phương án phát hành trái phiếu chuyển đổi (gói 2) đã được ĐHĐCĐ thường niên 2023 thông qua; điều chỉnh mục đích phát hành và phương án sử dụng vốn trái phiếu chuyển đổi phát hành ra công chúng (gói 1). Mới đây, CII đã thông báo kết quả đăng ký mua và nộp tiền mua trái phiếu chuyển đổi phát hành ra công chúng (trái phiếu CII42301) của cổ đông hiện hữu tính đến hết ngày 28/12/2023. Cụ thể, trong tổng số lượng chào bán là hơn 28,4 triệu trái phiếu đã có hơn 16,92 triệu trái phiếu được cổ đông hiện hữu đăng ký mua và nộp tiền, còn lại gần 11,48 triệu trái phiếu chưa phân phối. Số trái phiếu còn lại trên, CII sẽ chào bán tiếp cho cán bộ, nhân viên của tổ chức phát hành với điều khoản và điều kiện tương tự như chào bán cho cổ đông hiện hữu. CII sẽ trả cổ tức đều đặn 16%/năm cho cổ đôngVới hơn 318 triệu cổ phiếu đang lưu hành, ước tính CII phải chi hơn 509 tỷ đồng trả cổ tức mỗi năm. Dĩ nhiên, số tiền có thể tăng dần do trái chủ chuyển đổi sang cổ phiếu. 11:20 5/1/2024 Cổ đông Công ty Cầu đường CII sắp 'bỏ túi' gần 400 tỷ đồng tiền mặtThông qua 3 đợt chia cổ tức tiền mặt của phần lợi nhuận năm 2020, 2022 và tạm ứng đợt 1 năm 2023, cổ đông Công ty Cầu đường CII sắp nhận về gần 400 tỷ đồng. 14:36 9/12/2023 Cổ phiếu của 'trùm' đất Thủ Thiêm tăng kịch trầnDòng tiền của nhà đầu tư đổ xô vào các cổ phiếu bất động sản, đặc biệt là nhóm doanh nghiệp đang sở hữu quỹ đất lớn tại khu vực Thủ Thiêm. 12:52 8/1/2024 Trong môi trường kinh tế hiện nay, đầu tư đã trở thành khái niệm không mấy xa lạ với hầu hết mọi người. Để độc giả có thể tiếp cận những xu hướng đầu tư mới nhất, Tri thức - Znews xây dựng chủ đề Đầu tư qua sách - nơi ghi lại những cuốn sách, câu chuyện, xu hướng đầu tư đã và đang diễn ra. Trong đó, các lĩnh vực đầu tư phổ biến bao gồm bất động sản, chứng khoán, ngoại hối và tiền ảo... Ngoài các câu chuyện về đầu tư, Đầu tư qua sách còn bao gồm các kiến thức về quản lý gia sản, tài chính cá nhân.
CII lại tặng tiền nếu cổ đông đi họp Tương như những kỳ họp Đại hội đồng cổ đông trước đó, CTCP Đầu tư Hạ tầng kỹ thuật TP.HCM tiếp tục thông báo tri ân tiền mặt cho cổ đông tham dự hoặc ủy quyền đi họp. Số tiền cổ đông nhận được khi tham gia sự kiện tùy thuộc vào lượng cổ phần nắm giữ. Ảnh: WinSun. CTCP Đầu tư Hạ tầng kỹ thuật TP.HCM (HoSE: CII) vừa có thư gửi cổ đông tham gia họp Đại hội đồng cổ đông bất thường năm 2023. Theo đó, cổ đông trực tiếp tham dự hoặc ủy quyền tham dự sẽ được công ty tặng quà tri ân bằng tiền thông qua hình thức chuyển khoản tùy thuộc vào số lượng cổ phần sở hữu. Thành viên ban tổ chức đại hội sẽ liên hệ với cổ đông để lấy xác nhận và thông tin chuyển khoản. Tiền sẽ được chuyển vào tài khoản cổ đông trong vòng 24 giờ sau khi ban tổ chức nhận được tin nhắn/email xác nhận tham dự hoặc ủy quyền tham dự. Đây không phải lần đầu CII dùng tiền mặt để tri ân cổ đông tham gia họp ĐHĐCĐ. Năm ngoái, công ty cũng sử dụng cách thức này 2 lần để khích lệ cổ đông tham dự họp ĐHĐCĐ thường niên và bất thường. Dẫu vậy, không ít lần đại hội của CII diễn ra bất thành do số lượng cổ đông tham dự hoặc được ủy quyền tham dự thấp hơn mức quy định. Theo kế hoạch, CII sẽ tổ chức ĐHĐCĐ bất thường năm 2023 vào ngày 31/1. Đại hội dự kiến thảo luận và thông qua việc điều chỉnh một số chỉ tiêu trong phương án phát hành trái phiếu chuyển đổi (gói 2) đã được ĐHĐCĐ thường niên 2023 thông qua; điều chỉnh mục đích phát hành và phương án sử dụng vốn trái phiếu chuyển đổi phát hành ra công chúng (gói 1). Mới đây, CII đã thông báo kết quả đăng ký mua và nộp tiền mua trái phiếu chuyển đổi phát hành ra công chúng (trái phiếu CII42301) của cổ đông hiện hữu tính đến hết ngày 28/12/2023. Cụ thể, trong tổng số lượng chào bán là hơn 28,4 triệu trái phiếu đã có hơn 16,92 triệu trái phiếu được cổ đông hiện hữu đăng ký mua và nộp tiền, còn lại gần 11,48 triệu trái phiếu chưa phân phối. Số trái phiếu còn lại trên, CII sẽ chào bán tiếp cho cán bộ, nhân viên của tổ chức phát hành với điều khoản và điều kiện tương tự như chào bán cho cổ đông hiện hữu. CII sẽ trả cổ tức đều đặn 16%/năm cho cổ đôngVới hơn 318 triệu cổ phiếu đang lưu hành, ước tính CII phải chi hơn 509 tỷ đồng trả cổ tức mỗi năm. Dĩ nhiên, số tiền có thể tăng dần do trái chủ chuyển đổi sang cổ phiếu. 11:20 5/1/2024 Cổ đông Công ty Cầu đường CII sắp 'bỏ túi' gần 400 tỷ đồng tiền mặtThông qua 3 đợt chia cổ tức tiền mặt của phần lợi nhuận năm 2020, 2022 và tạm ứng đợt 1 năm 2023, cổ đông Công ty Cầu đường CII sắp nhận về gần 400 tỷ đồng. 14:36 9/12/2023 Cổ phiếu của 'trùm' đất Thủ Thiêm tăng kịch trầnDòng tiền của nhà đầu tư đổ xô vào các cổ phiếu bất động sản, đặc biệt là nhóm doanh nghiệp đang sở hữu quỹ đất lớn tại khu vực Thủ Thiêm. 12:52 8/1/2024 Trong môi trường kinh tế hiện nay, đầu tư đã trở thành khái niệm không mấy xa lạ với hầu hết mọi người. Để độc giả có thể tiếp cận những xu hướng đầu tư mới nhất, Tri thức - Znews xây dựng chủ đề Đầu tư qua sách - nơi ghi lại những cuốn sách, câu chuyện, xu hướng đầu tư đã và đang diễn ra. Trong đó, các lĩnh vực đầu tư phổ biến bao gồm bất động sản, chứng khoán, ngoại hối và tiền ảo... Ngoài các câu chuyện về đầu tư, Đầu tư qua sách còn bao gồm các kiến thức về quản lý gia sản, tài chính cá nhân.
F88 đẩy mạnh bình đẳng giới qua gói tài trợ từ Chính phủ Australia
Cung cấp gói vay và tổ chức đào tạo nội bộ là những hoạt động hướng đến phụ nữ đầu tiên của F88 sau khi nhận hỗ trợ kỹ thuật (TA) từ Quỹ Đầu tư Phát triển Australia (ADI).
Đây là lần đầu tiên F88 kết hợp một tổ chức quốc tế để triển khai các hoạt động về bình đẳng giới, mang lại nhiều quyền lợi cho nhân viên và khách hàng nữ. Cụ thể, ADI đã thông qua khoản tài trợ 43.000 AUD (tương đương 693 triệu đồng) để hỗ trợ F88 thiết kế, thử nghiệm các dịch vụ tài chính phù hợp khách hàng nữ; tổ chức đào tạo về bình đẳng giới; sửa đổi các chính sách nhằm tạo điều kiện cho nhân viên nữ của công ty thăng tiến. Trao quyền kinh tế cho phụ nữ F88 lên kế hoạch thử nghiệm một gói vay dành riêng cho phụ nữ tự doanh vào đầu năm 2024. Những khoản vay này được thiết kế đặc biệt cho phụ nữ độ tuổi từ 20 đến 55, sở hữu các cơ sở kinh doanh nhỏ như cửa hàng, quán cà phê và tiệm bán lẻ. Người vay phải đáp ứng một số điều kiện chính như có địa điểm kinh doanh ổn định và mong muốn mở rộng cơ sở. Số tiền vay có thời gian trả nợ đến 18 tháng kèm lãi suất thấp hấp dẫn. F88 dự kiến thử nghiệm gói vay dành riêng cho phụ nữ tự doanh từ 2024. Gói vay không hướng đến lợi nhuận, mà nhằm hỗ trợ tài chính, giúp phụ nữ có thể nắm quyền tự quyết, điều hành cơ sở kinh doanh, qua đó cải thiện kỹ năng quản lý và lãnh đạo. “Chính phủ Australia tự hào triển khai sự hỗ trợ kỹ thuật thông qua ADI, nhằm ủng hộ một doanh nghiệp trong danh sách đầu tư của Lendable giúp phụ nữ tự doanh tiếp cận nguồn vốn. Việc phát triển các sản phẩm phù hợp chủ doanh nghiệp là phụ nữ không chỉ đúng đắn mà còn thông minh. Tôi mong được thấy F88 và các tổ chức cho vay khác mở rộng tệp khách hàng, thông qua việc tùy chỉnh sản phẩm cho hàng nghìn doanh nghiệp được phụ nữ quản lý tại Việt Nam”, bà Majdie Hordern - Bí thư Phụ trách Hợp tác Phát triển, Đại sứ quán Australia tại Hà Nội - cho biết. Xây dựng con đường sự nghiệp Trong năm 2024, F88 lên kế hoạch thực hiện những bước đi tích cực để sửa đổi các chính sách cụ thể, cung cấp nhiều biện pháp can thiệp cần thiết như hướng dẫn, huấn luyện và đào tạo, nhằm giúp nhân viên nữ thăng tiến trong sự nghiệp. Ông Phùng Anh Tuấn - Tổng giám đốc CTCP Kinh doanh F88 - chia sẻ: “Trong khoảng 5 năm trở lại đây, từ khi nhận đầu tư của các quỹ ngoại, F88 ngày càng chú trọng đến vấn đề bình đẳng giới. Hiện tại, tỷ lệ nhân sự nữ trong công ty đạt 53%. Trong đó, độ tuổi từ 20 đến 30 chiếm gần 70%, giữ các vị trí quản lý là 45% và giữ các chức vụ quản trị điều hành chiếm xấp xỉ 20%. Tỷ lệ khách hàng nữ hiện là 30%. Tăng trưởng khách hàng nữ năm 2022 so với năm 2021 đạt 234%”. Tỷ lệ nhân sự nữ của F88 đạt 53%. “Với F88, việc trở thành đối tác của Lendable và ADI trong các sáng kiến về bình đẳng giới là một thành tựu lớn. Sự công nhận này cho thấy những nỗ lực của F88 đã được cộng đồng đánh giá cao. Qua đó, F88 cũng thể hiện được trách nhiệm của mình với xã hội”, ông Tuấn cho biết thêm. Bên cạnh đó, F88 cũng dự kiến triển khai hàng loạt chương trình đào tạo cho nhân viên nhằm nâng cao nhận thức về giới và ngăn chặn phân biệt đối xử, quấy rối về giới tính. Ngoài ra còn có những sáng kiến tập trung vào việc phát triển kỹ năng quản lý và các kỹ năng mềm khác. F88 được kỳ vọng tiếp tục nâng cấp tiềm năng của các cấp quản lý trung, cao cấp là phụ nữ. Bà Lienda Kavindele - Trưởng phòng Tác động và ESG tại Lendable - đơn vị cầu nối hợp tác cho ADI và F88 - nhận xét: “Các sáng kiến trong việc hỗ trợ phụ nữ thu nhập thấp tự doanh đã phản ánh tầm nhìn chung của Lendable và F88 về sự phát triển kinh tế toàn diện. Chúng tôi đánh giá cao việc F88 không chỉ tập trung bề ngoài, mà còn thực hiện các chương trình bình đẳng giới nội bộ. Điều này chứng tỏ cam kết đối với sự thay đổi tích cực cả trong kinh doanh lẫn nơi làm việc”. Chiến lược của F88 góp phần thúc đẩy bình đẳng giới tại Việt Nam. Trong khi đó, bà Jessica Villanueva - Giám đốc Cấp cao Khu vực Kỹ thuật của MEDA (Hiệp hội Phát triển Kinh tế Mennonite) - cho biết: “MEDA rất tự hào khi triển khai Khung chính sách đa dạng giới (GEM) độc quyền trong nhiệm vụ này để giúp thúc đẩy bình đẳng giới tại F88. Được hỗ trợ triển khai các chiến lược phát triển bao quát thông qua chính sách đa dạng giới, F88 hứa hẹn nâng cao tiềm lực để phát triển kinh doanh thông qua việc trao quyền cho phụ nữ và bình đẳng giới”. Quý III/2023, F88 phát hành lô trái phiếu có tổng giá trị 200 tỷ đồng tại Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội với kỳ hạn 12 tháng và lãi suất 12%/năm. Trong tháng 12, Fiin Ratings cũng công bố kết quả giữ nguyên điểm xếp hạng tín nhiệm mức BBB- cho F88, dựa trên 6 yếu tố: Cơ cấu vốn và đòn bẩy tài chính ở mức “tốt”; hoạt động quản trị rủi ro ở mức “tốt”; vị thế cạnh tranh ở mức “phù hợp”; khả năng sinh lời ở mức “phù hợp”; khả năng huy động vốn ở mức “phù hợp”; khả năng thanh khoản ở mức “phù hợp”.
F88 đẩy mạnh bình đẳng giới qua gói tài trợ từ Chính phủ Australia Cung cấp gói vay và tổ chức đào tạo nội bộ là những hoạt động hướng đến phụ nữ đầu tiên của F88 sau khi nhận hỗ trợ kỹ thuật (TA) từ Quỹ Đầu tư Phát triển Australia (ADI). Đây là lần đầu tiên F88 kết hợp một tổ chức quốc tế để triển khai các hoạt động về bình đẳng giới, mang lại nhiều quyền lợi cho nhân viên và khách hàng nữ. Cụ thể, ADI đã thông qua khoản tài trợ 43.000 AUD (tương đương 693 triệu đồng) để hỗ trợ F88 thiết kế, thử nghiệm các dịch vụ tài chính phù hợp khách hàng nữ; tổ chức đào tạo về bình đẳng giới; sửa đổi các chính sách nhằm tạo điều kiện cho nhân viên nữ của công ty thăng tiến. Trao quyền kinh tế cho phụ nữ F88 lên kế hoạch thử nghiệm một gói vay dành riêng cho phụ nữ tự doanh vào đầu năm 2024. Những khoản vay này được thiết kế đặc biệt cho phụ nữ độ tuổi từ 20 đến 55, sở hữu các cơ sở kinh doanh nhỏ như cửa hàng, quán cà phê và tiệm bán lẻ. Người vay phải đáp ứng một số điều kiện chính như có địa điểm kinh doanh ổn định và mong muốn mở rộng cơ sở. Số tiền vay có thời gian trả nợ đến 18 tháng kèm lãi suất thấp hấp dẫn. F88 dự kiến thử nghiệm gói vay dành riêng cho phụ nữ tự doanh từ 2024. Gói vay không hướng đến lợi nhuận, mà nhằm hỗ trợ tài chính, giúp phụ nữ có thể nắm quyền tự quyết, điều hành cơ sở kinh doanh, qua đó cải thiện kỹ năng quản lý và lãnh đạo. “Chính phủ Australia tự hào triển khai sự hỗ trợ kỹ thuật thông qua ADI, nhằm ủng hộ một doanh nghiệp trong danh sách đầu tư của Lendable giúp phụ nữ tự doanh tiếp cận nguồn vốn. Việc phát triển các sản phẩm phù hợp chủ doanh nghiệp là phụ nữ không chỉ đúng đắn mà còn thông minh. Tôi mong được thấy F88 và các tổ chức cho vay khác mở rộng tệp khách hàng, thông qua việc tùy chỉnh sản phẩm cho hàng nghìn doanh nghiệp được phụ nữ quản lý tại Việt Nam”, bà Majdie Hordern - Bí thư Phụ trách Hợp tác Phát triển, Đại sứ quán Australia tại Hà Nội - cho biết. Xây dựng con đường sự nghiệp Trong năm 2024, F88 lên kế hoạch thực hiện những bước đi tích cực để sửa đổi các chính sách cụ thể, cung cấp nhiều biện pháp can thiệp cần thiết như hướng dẫn, huấn luyện và đào tạo, nhằm giúp nhân viên nữ thăng tiến trong sự nghiệp. Ông Phùng Anh Tuấn - Tổng giám đốc CTCP Kinh doanh F88 - chia sẻ: “Trong khoảng 5 năm trở lại đây, từ khi nhận đầu tư của các quỹ ngoại, F88 ngày càng chú trọng đến vấn đề bình đẳng giới. Hiện tại, tỷ lệ nhân sự nữ trong công ty đạt 53%. Trong đó, độ tuổi từ 20 đến 30 chiếm gần 70%, giữ các vị trí quản lý là 45% và giữ các chức vụ quản trị điều hành chiếm xấp xỉ 20%. Tỷ lệ khách hàng nữ hiện là 30%. Tăng trưởng khách hàng nữ năm 2022 so với năm 2021 đạt 234%”. Tỷ lệ nhân sự nữ của F88 đạt 53%. “Với F88, việc trở thành đối tác của Lendable và ADI trong các sáng kiến về bình đẳng giới là một thành tựu lớn. Sự công nhận này cho thấy những nỗ lực của F88 đã được cộng đồng đánh giá cao. Qua đó, F88 cũng thể hiện được trách nhiệm của mình với xã hội”, ông Tuấn cho biết thêm. Bên cạnh đó, F88 cũng dự kiến triển khai hàng loạt chương trình đào tạo cho nhân viên nhằm nâng cao nhận thức về giới và ngăn chặn phân biệt đối xử, quấy rối về giới tính. Ngoài ra còn có những sáng kiến tập trung vào việc phát triển kỹ năng quản lý và các kỹ năng mềm khác. F88 được kỳ vọng tiếp tục nâng cấp tiềm năng của các cấp quản lý trung, cao cấp là phụ nữ. Bà Lienda Kavindele - Trưởng phòng Tác động và ESG tại Lendable - đơn vị cầu nối hợp tác cho ADI và F88 - nhận xét: “Các sáng kiến trong việc hỗ trợ phụ nữ thu nhập thấp tự doanh đã phản ánh tầm nhìn chung của Lendable và F88 về sự phát triển kinh tế toàn diện. Chúng tôi đánh giá cao việc F88 không chỉ tập trung bề ngoài, mà còn thực hiện các chương trình bình đẳng giới nội bộ. Điều này chứng tỏ cam kết đối với sự thay đổi tích cực cả trong kinh doanh lẫn nơi làm việc”. Chiến lược của F88 góp phần thúc đẩy bình đẳng giới tại Việt Nam. Trong khi đó, bà Jessica Villanueva - Giám đốc Cấp cao Khu vực Kỹ thuật của MEDA (Hiệp hội Phát triển Kinh tế Mennonite) - cho biết: “MEDA rất tự hào khi triển khai Khung chính sách đa dạng giới (GEM) độc quyền trong nhiệm vụ này để giúp thúc đẩy bình đẳng giới tại F88. Được hỗ trợ triển khai các chiến lược phát triển bao quát thông qua chính sách đa dạng giới, F88 hứa hẹn nâng cao tiềm lực để phát triển kinh doanh thông qua việc trao quyền cho phụ nữ và bình đẳng giới”. Quý III/2023, F88 phát hành lô trái phiếu có tổng giá trị 200 tỷ đồng tại Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội với kỳ hạn 12 tháng và lãi suất 12%/năm. Trong tháng 12, Fiin Ratings cũng công bố kết quả giữ nguyên điểm xếp hạng tín nhiệm mức BBB- cho F88, dựa trên 6 yếu tố: Cơ cấu vốn và đòn bẩy tài chính ở mức “tốt”; hoạt động quản trị rủi ro ở mức “tốt”; vị thế cạnh tranh ở mức “phù hợp”; khả năng sinh lời ở mức “phù hợp”; khả năng huy động vốn ở mức “phù hợp”; khả năng thanh khoản ở mức “phù hợp”.
Chứng khoán tăng mạnh 2 phiên liên tiếp
Sắc xanh áp đảo trên thị trường giúp chỉ số VN-Index tiếp tục chinh phục đỉnh ngắn hạn mới gần 1.150 điểm, cao nhất kể từ tháng 10/2022 đến nay.
Thị trường chứng khoán trong nước có phiên tăng điểm mạnh thứ 2 liên tiếp. Ảnh: T.L. Thị trường chứng khoán mở cửa phiên giao dịch đầu tuần này tiếp tục có diễn biến thuận lợi nhờ đà hưng phấn trước đó. Trên sàn HoSE, chỉ số VN-Index nhanh chóng có được sắc xanh và duy trì đà tăng tích cực trong hầu hết phiên. Đến cuối ngày, chỉ số đại diện sàn HoSE đóng cửa với mức tăng 10,95 điểm (+0,96%), đứng tại vùng 1.149,02 điểm. Đây đã là phiên tăng điểm mạnh thứ 2 liên tiếp của chỉ số này và thiết lập mức đỉnh ngắn hạn mới, cao nhất kể từ tháng 10/2022 đến nay. Động lực tăng điểm của thị trường hôm nay đến từ một số cổ phiếu vốn hóa lớn và một số nhóm ngành như bất động sản, bán lẻ, đầu tư công... Trong đó, mã BID của Ngân hàng BIDV là điểm sáng lớn nhất khi tăng vọt 6%, đóng cửa tại 46.950 đồng/cp, qua đó đóng góp hơn 3,3 điểm tăng cho thị trường chung. Một số mã ngân hàng khác cũng có mức tăng tốt như VIB (+2,53%), TCB (+1,43%), MBB (+1,47%). Nhóm bất động sản cũng ghi nhận phiên giao dịch "dậy sóng". Nổi bật nhất là PDR của Phát Đạt, cùng với NHA của Đô thị Nam Hà Nội đóng cửa ở giá trần 18.500 đồng/cp và 21.000 đồng/cp, tăng kịch biên độ 7% so với phiên liền trước. Các mã NRC của Netland cũng ghi nhận mức tăng 6,8%; HQC của Hoàng Quân tăng 4,7% hay CRE của CenLand có thêm 4,2%... Cổ phiếu liên quan đến đầu tư công cũng diễn biến tốt phiên hôm nay với mã CTI của Cường Thuận Idico tăng hết biên độ lên 16.250 đồng/cp, các mã xây dựng CTD, HBC, C4G tiếp tục có phiên tăng điểm hơn 1%. Chỉ số VN-Index đã leo lên mức cao nhất kể từ tháng 10/2022. Đồ thị: TradingView. Sắc đỏ trên thị trường không quá lớn khi chỉ số ít mã có mức giảm nhẹ. Đáng kể nhất là VCB của Vietcombank giảm 2,2% về 102.700 đồng/cp, trở thành mã kìm hãm lớn nhất lên chỉ số chung toàn thị trường. Một số mã có vốn hóa nhỏ bị bán mạnh trong phiên có thể kể đến IBC của Apax Holdings mất 3,2% về 1.830 đồng/cp; POM của Thép Pomina giảm 2,1% xuống 6.900 đồng/cp; hay PTB của Phú Tài giảm 1,9% còn 53.000 đồng/cp. Dòng tiền vào thị trường chứng khoán tiếp tục có sự cải thiện nhờ tâm lý nhà đầu tư ổn định hơn. Giá trị giao dịch riêng trên sàn HoSE hôm nay ghi nhận hơn 18.410 tỷ đồng, tăng gần 12% so với cuối tuần trước. Cổ phiếu được giao dịch nhiều nhất vẫn là VND của VNDirect với gần 39,5 triệu cổ phiếu được sang tay (giá trị hơn 700 tỷ đồng). Đáng chú ý, hôm nay là phiên T+2 của phiên giao dịch kỷ lục hơn 100 triệu cổ phiếu VND vào cuối tuần trước. Giao dịch của nhà đầu tư nước ngoài vẫn là điểm trừ lớn khi tiếp tục ghi nhận bán ròng mạnh hơn 350 tỷ đồng trên HoSE. Mã bị khối ngoại xả mạnh nhất là KDC của Kido (-116 tỷ), PVD (-74 tỷ) và VRE (-53 tỷ). Ngược lại, HPG của Hòa Phát tiếp tục được khối này mua ròng đột biến 205 tỷ đồng. Độc giả Zing có thể tìm đọc thêm các cuốn sách hay về kinh tế tại Tủ sách kiến thức kinh tế. Các cuốn sách cung cấp cho độc giả nhiều kiến thức về kinh tế vĩ mô, chứng khoán, bất động sản, lạm phát, các cuộc suy thoái từng xảy ra, kinh nghiệm quản lý chi tiêu...
Chứng khoán tăng mạnh 2 phiên liên tiếp Sắc xanh áp đảo trên thị trường giúp chỉ số VN-Index tiếp tục chinh phục đỉnh ngắn hạn mới gần 1.150 điểm, cao nhất kể từ tháng 10/2022 đến nay. Thị trường chứng khoán trong nước có phiên tăng điểm mạnh thứ 2 liên tiếp. Ảnh: T.L. Thị trường chứng khoán mở cửa phiên giao dịch đầu tuần này tiếp tục có diễn biến thuận lợi nhờ đà hưng phấn trước đó. Trên sàn HoSE, chỉ số VN-Index nhanh chóng có được sắc xanh và duy trì đà tăng tích cực trong hầu hết phiên. Đến cuối ngày, chỉ số đại diện sàn HoSE đóng cửa với mức tăng 10,95 điểm (+0,96%), đứng tại vùng 1.149,02 điểm. Đây đã là phiên tăng điểm mạnh thứ 2 liên tiếp của chỉ số này và thiết lập mức đỉnh ngắn hạn mới, cao nhất kể từ tháng 10/2022 đến nay. Động lực tăng điểm của thị trường hôm nay đến từ một số cổ phiếu vốn hóa lớn và một số nhóm ngành như bất động sản, bán lẻ, đầu tư công... Trong đó, mã BID của Ngân hàng BIDV là điểm sáng lớn nhất khi tăng vọt 6%, đóng cửa tại 46.950 đồng/cp, qua đó đóng góp hơn 3,3 điểm tăng cho thị trường chung. Một số mã ngân hàng khác cũng có mức tăng tốt như VIB (+2,53%), TCB (+1,43%), MBB (+1,47%). Nhóm bất động sản cũng ghi nhận phiên giao dịch "dậy sóng". Nổi bật nhất là PDR của Phát Đạt, cùng với NHA của Đô thị Nam Hà Nội đóng cửa ở giá trần 18.500 đồng/cp và 21.000 đồng/cp, tăng kịch biên độ 7% so với phiên liền trước. Các mã NRC của Netland cũng ghi nhận mức tăng 6,8%; HQC của Hoàng Quân tăng 4,7% hay CRE của CenLand có thêm 4,2%... Cổ phiếu liên quan đến đầu tư công cũng diễn biến tốt phiên hôm nay với mã CTI của Cường Thuận Idico tăng hết biên độ lên 16.250 đồng/cp, các mã xây dựng CTD, HBC, C4G tiếp tục có phiên tăng điểm hơn 1%. Chỉ số VN-Index đã leo lên mức cao nhất kể từ tháng 10/2022. Đồ thị: TradingView. Sắc đỏ trên thị trường không quá lớn khi chỉ số ít mã có mức giảm nhẹ. Đáng kể nhất là VCB của Vietcombank giảm 2,2% về 102.700 đồng/cp, trở thành mã kìm hãm lớn nhất lên chỉ số chung toàn thị trường. Một số mã có vốn hóa nhỏ bị bán mạnh trong phiên có thể kể đến IBC của Apax Holdings mất 3,2% về 1.830 đồng/cp; POM của Thép Pomina giảm 2,1% xuống 6.900 đồng/cp; hay PTB của Phú Tài giảm 1,9% còn 53.000 đồng/cp. Dòng tiền vào thị trường chứng khoán tiếp tục có sự cải thiện nhờ tâm lý nhà đầu tư ổn định hơn. Giá trị giao dịch riêng trên sàn HoSE hôm nay ghi nhận hơn 18.410 tỷ đồng, tăng gần 12% so với cuối tuần trước. Cổ phiếu được giao dịch nhiều nhất vẫn là VND của VNDirect với gần 39,5 triệu cổ phiếu được sang tay (giá trị hơn 700 tỷ đồng). Đáng chú ý, hôm nay là phiên T+2 của phiên giao dịch kỷ lục hơn 100 triệu cổ phiếu VND vào cuối tuần trước. Giao dịch của nhà đầu tư nước ngoài vẫn là điểm trừ lớn khi tiếp tục ghi nhận bán ròng mạnh hơn 350 tỷ đồng trên HoSE. Mã bị khối ngoại xả mạnh nhất là KDC của Kido (-116 tỷ), PVD (-74 tỷ) và VRE (-53 tỷ). Ngược lại, HPG của Hòa Phát tiếp tục được khối này mua ròng đột biến 205 tỷ đồng. Độc giả Zing có thể tìm đọc thêm các cuốn sách hay về kinh tế tại Tủ sách kiến thức kinh tế. Các cuốn sách cung cấp cho độc giả nhiều kiến thức về kinh tế vĩ mô, chứng khoán, bất động sản, lạm phát, các cuộc suy thoái từng xảy ra, kinh nghiệm quản lý chi tiêu...
Lãi suất tiết kiệm lại giảm đồng loạt
Sau đợt điều chỉnh giảm 0,5 điểm % lãi suất tiền gửi ở kỳ hạn ngắn 1-5 tháng, nhiều ngân hàng hiện đã giảm thêm lãi suất ở kỳ hạn dài, với mức điều chỉnh lên tới 0,7 điểm %/năm.
Sau động thái giảm lãi suất điều hành của Ngân hàng Nhà nước, toàn bộ ngân hàng trong nước đã đưa ra biểu lãi suất tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn ngắn 1-5 tháng mới với mức giảm tương ứng 0,5 điểm % so với biểu lãi suất áp dụng trước đó. Hiện lãi suất của các kỳ hạn này phổ biến được ngân hàng neo tại mức 5%/năm, cũng là mức kịch trần theo quyết định mới của NHNN. Tuy nhiên, trên thị trường hiện ghi nhận một số ngân hàng trả mức lãi suất kỳ hạn ngắn này dưới 5%/năm như OCB trả lãi suất 4,7-4,95%/năm với các khoản tiền gửi kỳ hạn 1-5 tháng, áp dụng cả với kênh quầy và online; HDBank trả 4,9%/năm áp dụng với hình thức trả lãi trước; hay LPBank hiện trả lãi suất tiết kiệm 1-3 tháng với hình thức gửi tại quầy chỉ ở 4,8%/năm; Vietcapital Bank áp dụng lãi suất với các khoản tiền gửi thường kỳ hạn 1-5 tháng ở mức 4-4,5%/năm... Theo khảo sát, không chỉ giảm ở lãi suất kỳ hạn ngắn mà, các kỳ hạn gửi dài hơn cũng đang được các ngân hàng điều chỉnh giảm mạnh. Tại OCB, biểu lãi suất đầu tháng 5 của ngân hàng này vẫn đưa ra mức lãi 8,5-8,6%/năm cho các khoản tiền gửi kỳ hạn 6-11 tháng; 8,8%/năm với kỳ hạn gửi 12 tháng và 9,1%/năm với các kỳ hạn 13 tháng trở lên, áp dụng trên kênh online. Với tiền gửi tại quầy, các mức lãi suất lần lượt là 7,7-7,9%/năm; 8,4%/năm và 8,9-9%/năm. Tuy nhiên, tại biểu lãi suất mới nhất áp dụng từ ngày 25/5, các mốc lãi suất này đã giảm mạnh về mức 8-8,1%/năm với kỳ hạn 6-15 tháng và 7,9%/năm với kỳ hạn 18 tháng trở lên trên kênh online. Như vậy, các mốc lãi suất này tại OCB đã giảm 0,5-1,2 điểm %. Với tiền gửi tại quầy, hiện nhà băng này niêm yết mức lãi suất huy động cao nhất ở 7,9%/năm, áp dụng với các khoản tiền gửi 12 tháng trở lên lĩnh lãi cuối kỳ. - Thay đổi lãi suất tiền gửi tiết kiệm của khách hàng cá nhân tại OCB: Kỳ hạn gửi Đầu tháng 5(%/năm) Hiện tại(%/năm) Kênh quầyOnlineKênh quầyOnline 1-5 tháng 5,2-5,55,3-5,45 4,7-4,94,8-4,95 6-11 tháng 7,7-7,98,5-8,6 7,4-7,68-8,1 12 tháng 8,48,8 7,98,1 13 tháng 8,99,1 7,98,1 15 tháng 8,99,1 7,98,1 18 tháng trở lên 99,1 7,97,9 Tương tự, ngân hàng từng niêm yết lãi suất huy động cao nhất thị trường giữa tháng 5 là ABBank, mới đây đã điều chỉnh lãi suất tiền gửi tại các kỳ hạn 6 tháng trở lên giảm tới 0,3-0,7 điểm %. Trong đó, lãi suất kỳ hạn 6 tháng của nhà băng này giảm 0,3 điểm %, từ 8,5%/năm xuống 8,2%/năm; lãi suất kỳ hạn 12 tháng giảm từ 8,8%/năm xuống 8,3%/năm; và kỳ hạn 18-60 tháng giảm từ 9,2%/năm xuống còn 8,5%/năm hiện tại. Tại NamABank, với các khoản tiền gửi online, nhà băng này đưa ra mức lãi suất kỳ hạn 6 tháng ở 8%/năm, giảm 0,5 điểm % so với trước đó. Lãi suất kỳ hạn 15-36 tháng tại đây cũng giảm mạnh 0,6 điểm % xuống chỉ còn 7,8%/năm, so với mức 8,4%/năm trước đó. VietABank cũng từng là nhà băng niêm yết mức lãi suất cao nhất hệ thống cho khoản tiền gửi kỳ hạn 6 tháng ở mức 8,5%/năm (trên kênh online), nhưng hiện đã hạ 0,5 điểm % về mức 8%/năm. Tại kỳ hạn 12-18 tháng, nhà băng này tiếp tục giảm mạnh 0,6 điểm %, từ mức 8,8%/năm xuống chỉ còn 8,2%/năm. Đây cũng là mức lãi suất cao nhất được ghi nhận tại VietABank. Biểu lãi suất mới tại VietBank cũng điều chỉnh giảm 0,5 điểm % ở kỳ hạn 12 tháng, từ 8,3%/năm xuống còn 7,8%/năm. Đồng thời, lãi suất tiền gửi kỳ hạn 13-15 tháng tại nhà băng này cũng giảm từ mức 8,4%/năm xuống còn 7,9%/năm, đồng thời là mức lãi suất cao nhất được ghi nhận tại nhà băng này. Lãi suất tiền gửi tại nhiều ngân hàng vẫn đang có xu hướng giảm mạnh. Ảnh: Hoàng Hà. Baoviet Bank cũng ghi nhận mức giảm 0,6 điểm % lãi suất ở kỳ hạn 6 tháng, từ 8,3%/năm xuống còn 7,7%/năm. Với kỳ hạn 12 tháng, nhà băng này giảm 0,3 điểm %, từ 8,4%/năm xuống còn 8,1%/năm. Các kỳ hạn 13-36 tháng, Baoviet Bank phổ biến giảm 0,2-0,4 điểm %, hiện chủ yếu được niêm yết ở mức 7,7-8,3%/năm. Không chỉ nhóm ngân hàng thương mại tư nhân kể trên, biểu lãi suất tại nhóm ngân hàng có vốn Nhà nước gồm Vietcombank, Agribank, BIDV và VietinBank cũng đã giảm tới 0,4 điểm %/năm ở một số kỳ hạn dài. Trong đó, lãi suất cao nhất áp dụng với các khoản tiền gửi tại quầy của nhóm ngân hàng này đã giảm từ 7,2%/năm xuống 6,8%/năm, áp dụng với kênh quầy và kỳ hạn gửi 12 tháng trở lên. Với kỳ hạn 6-11 tháng, hiện lãi suất phổ biến nhóm ngân hàng này đưa ra với khách hàng cá nhân cũng chỉ là 5,5%/năm. Trên kênh online, mức lãi suất tối đa nhóm ngân hàng quốc doanh này niêm yết với tiền gửi của khách hàng cá nhân cũng chỉ là 6,8-6,9%/năm, giảm mạnh so với mức trên 8%/năm áp dụng hồi đầu tháng 5. Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Zing đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023. ĐBQH: Ngân hàng hãy nghĩ đến tín nghĩa với doanh nghiệp lúc khó khănTheo đại biểu Quốc hội Nguyễn Quang Huân, doanh nghiệp lúc này rất cần sự hỗ trợ của vốn tín dụng từ ngân hàng, thể hiện sự tín nghĩa, đồng hành trong lúc khó khăn. 09:16 29/5/2023 Chuyên gia: Nên để mở với thuế VATChuyên gia cho rằng áp lực suy thoái kinh tế rất lớn nên Việt Nam cần có chính sách kịp thời và tăng thêm các nguồn lực, cung ứng vốn cho doanh nghiệp. 20:13 28/5/2023
Lãi suất tiết kiệm lại giảm đồng loạt Sau đợt điều chỉnh giảm 0,5 điểm % lãi suất tiền gửi ở kỳ hạn ngắn 1-5 tháng, nhiều ngân hàng hiện đã giảm thêm lãi suất ở kỳ hạn dài, với mức điều chỉnh lên tới 0,7 điểm %/năm. Sau động thái giảm lãi suất điều hành của Ngân hàng Nhà nước, toàn bộ ngân hàng trong nước đã đưa ra biểu lãi suất tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn ngắn 1-5 tháng mới với mức giảm tương ứng 0,5 điểm % so với biểu lãi suất áp dụng trước đó. Hiện lãi suất của các kỳ hạn này phổ biến được ngân hàng neo tại mức 5%/năm, cũng là mức kịch trần theo quyết định mới của NHNN. Tuy nhiên, trên thị trường hiện ghi nhận một số ngân hàng trả mức lãi suất kỳ hạn ngắn này dưới 5%/năm như OCB trả lãi suất 4,7-4,95%/năm với các khoản tiền gửi kỳ hạn 1-5 tháng, áp dụng cả với kênh quầy và online; HDBank trả 4,9%/năm áp dụng với hình thức trả lãi trước; hay LPBank hiện trả lãi suất tiết kiệm 1-3 tháng với hình thức gửi tại quầy chỉ ở 4,8%/năm; Vietcapital Bank áp dụng lãi suất với các khoản tiền gửi thường kỳ hạn 1-5 tháng ở mức 4-4,5%/năm... Theo khảo sát, không chỉ giảm ở lãi suất kỳ hạn ngắn mà, các kỳ hạn gửi dài hơn cũng đang được các ngân hàng điều chỉnh giảm mạnh. Tại OCB, biểu lãi suất đầu tháng 5 của ngân hàng này vẫn đưa ra mức lãi 8,5-8,6%/năm cho các khoản tiền gửi kỳ hạn 6-11 tháng; 8,8%/năm với kỳ hạn gửi 12 tháng và 9,1%/năm với các kỳ hạn 13 tháng trở lên, áp dụng trên kênh online. Với tiền gửi tại quầy, các mức lãi suất lần lượt là 7,7-7,9%/năm; 8,4%/năm và 8,9-9%/năm. Tuy nhiên, tại biểu lãi suất mới nhất áp dụng từ ngày 25/5, các mốc lãi suất này đã giảm mạnh về mức 8-8,1%/năm với kỳ hạn 6-15 tháng và 7,9%/năm với kỳ hạn 18 tháng trở lên trên kênh online. Như vậy, các mốc lãi suất này tại OCB đã giảm 0,5-1,2 điểm %. Với tiền gửi tại quầy, hiện nhà băng này niêm yết mức lãi suất huy động cao nhất ở 7,9%/năm, áp dụng với các khoản tiền gửi 12 tháng trở lên lĩnh lãi cuối kỳ. - Thay đổi lãi suất tiền gửi tiết kiệm của khách hàng cá nhân tại OCB: Kỳ hạn gửi Đầu tháng 5(%/năm) Hiện tại(%/năm) Kênh quầyOnlineKênh quầyOnline 1-5 tháng 5,2-5,55,3-5,45 4,7-4,94,8-4,95 6-11 tháng 7,7-7,98,5-8,6 7,4-7,68-8,1 12 tháng 8,48,8 7,98,1 13 tháng 8,99,1 7,98,1 15 tháng 8,99,1 7,98,1 18 tháng trở lên 99,1 7,97,9 Tương tự, ngân hàng từng niêm yết lãi suất huy động cao nhất thị trường giữa tháng 5 là ABBank, mới đây đã điều chỉnh lãi suất tiền gửi tại các kỳ hạn 6 tháng trở lên giảm tới 0,3-0,7 điểm %. Trong đó, lãi suất kỳ hạn 6 tháng của nhà băng này giảm 0,3 điểm %, từ 8,5%/năm xuống 8,2%/năm; lãi suất kỳ hạn 12 tháng giảm từ 8,8%/năm xuống 8,3%/năm; và kỳ hạn 18-60 tháng giảm từ 9,2%/năm xuống còn 8,5%/năm hiện tại. Tại NamABank, với các khoản tiền gửi online, nhà băng này đưa ra mức lãi suất kỳ hạn 6 tháng ở 8%/năm, giảm 0,5 điểm % so với trước đó. Lãi suất kỳ hạn 15-36 tháng tại đây cũng giảm mạnh 0,6 điểm % xuống chỉ còn 7,8%/năm, so với mức 8,4%/năm trước đó. VietABank cũng từng là nhà băng niêm yết mức lãi suất cao nhất hệ thống cho khoản tiền gửi kỳ hạn 6 tháng ở mức 8,5%/năm (trên kênh online), nhưng hiện đã hạ 0,5 điểm % về mức 8%/năm. Tại kỳ hạn 12-18 tháng, nhà băng này tiếp tục giảm mạnh 0,6 điểm %, từ mức 8,8%/năm xuống chỉ còn 8,2%/năm. Đây cũng là mức lãi suất cao nhất được ghi nhận tại VietABank. Biểu lãi suất mới tại VietBank cũng điều chỉnh giảm 0,5 điểm % ở kỳ hạn 12 tháng, từ 8,3%/năm xuống còn 7,8%/năm. Đồng thời, lãi suất tiền gửi kỳ hạn 13-15 tháng tại nhà băng này cũng giảm từ mức 8,4%/năm xuống còn 7,9%/năm, đồng thời là mức lãi suất cao nhất được ghi nhận tại nhà băng này. Lãi suất tiền gửi tại nhiều ngân hàng vẫn đang có xu hướng giảm mạnh. Ảnh: Hoàng Hà. Baoviet Bank cũng ghi nhận mức giảm 0,6 điểm % lãi suất ở kỳ hạn 6 tháng, từ 8,3%/năm xuống còn 7,7%/năm. Với kỳ hạn 12 tháng, nhà băng này giảm 0,3 điểm %, từ 8,4%/năm xuống còn 8,1%/năm. Các kỳ hạn 13-36 tháng, Baoviet Bank phổ biến giảm 0,2-0,4 điểm %, hiện chủ yếu được niêm yết ở mức 7,7-8,3%/năm. Không chỉ nhóm ngân hàng thương mại tư nhân kể trên, biểu lãi suất tại nhóm ngân hàng có vốn Nhà nước gồm Vietcombank, Agribank, BIDV và VietinBank cũng đã giảm tới 0,4 điểm %/năm ở một số kỳ hạn dài. Trong đó, lãi suất cao nhất áp dụng với các khoản tiền gửi tại quầy của nhóm ngân hàng này đã giảm từ 7,2%/năm xuống 6,8%/năm, áp dụng với kênh quầy và kỳ hạn gửi 12 tháng trở lên. Với kỳ hạn 6-11 tháng, hiện lãi suất phổ biến nhóm ngân hàng này đưa ra với khách hàng cá nhân cũng chỉ là 5,5%/năm. Trên kênh online, mức lãi suất tối đa nhóm ngân hàng quốc doanh này niêm yết với tiền gửi của khách hàng cá nhân cũng chỉ là 6,8-6,9%/năm, giảm mạnh so với mức trên 8%/năm áp dụng hồi đầu tháng 5. Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Zing đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023. ĐBQH: Ngân hàng hãy nghĩ đến tín nghĩa với doanh nghiệp lúc khó khănTheo đại biểu Quốc hội Nguyễn Quang Huân, doanh nghiệp lúc này rất cần sự hỗ trợ của vốn tín dụng từ ngân hàng, thể hiện sự tín nghĩa, đồng hành trong lúc khó khăn. 09:16 29/5/2023 Chuyên gia: Nên để mở với thuế VATChuyên gia cho rằng áp lực suy thoái kinh tế rất lớn nên Việt Nam cần có chính sách kịp thời và tăng thêm các nguồn lực, cung ứng vốn cho doanh nghiệp. 20:13 28/5/2023
Hết phòng thủ, quỹ thuộc SGI Capital đưa tỷ trọng cổ phiếu lên gần 92%
Sau nhiều lần tỏ ra phòng thủ, quỹ đầu tư cổ phiếu tăng trưởng Ballad Fund dường như đã tìm thấy cơ hội để mạnh tay đặt cược vào thị trường chứng khoán.
Quỹ đầu tư Ballad Fund (thuộc SGI Capital) vừa công bố báo cáo hoạt động tháng 12/2023 cho thấy tỷ trọng cổ phiếu trong danh mục đầu tư tăng mạnh lên gần 92% (từ mức 84,4% trong tháng 11/2023). Đây cũng là mức tỷ trọng cao nhất mà Ballad Fund phân bổ vào cổ phiếu tính từ tháng 6/2022. Có thể thấy, sau một khoảng thời gian giữ quan điểm thận trọng, quỹ này đã dần mạnh tay điều tiết lại tỷ trọng phân bổ tài sản đầu tư của mình sang cổ phiếu. Chỉ tính trong tháng cuối năm 2023, Ballad Fund đã mua thêm 4 cổ phiếu FPT, GAS, VCB và VRE. Bên cạnh đó, quỹ tiếp tục gom thêm MWG qua đó đẩy tỷ trọng cổ phiếu này lên cao nhất danh mục, hiện chiếm 16,72%. Chiều ngược lại, quỹ chỉ bán bớt 2 cổ phiếu là PNJ và DHG. Như vậy, tính đến cuối năm 2023, danh mục đầu tư của quỹ Ballad Fund đang góp mặt tới 6 cổ phiếu ngân hàng là TPB, VIB, CTG, MBB, ACB, VCB. Số này chiếm 35% tổng giá trị tài sản của cả quỹ. Còn nếu tính chung tổng giá trị tài sản bằng cổ phiếu của Ballad Fund vào cuối tháng 12/2023 đạt gần 73 tỷ đồng, tương đương 91,98% tổng giá trị tài sản của cả quỹ. Cùng với đó, tính đến cuối tháng 12/2023, tỷ trọng tiền mặt đã được quỹ này rút xuống chỉ còn hơn 1,2 tỷ đồng, chiếm 1,49% tổng giá trị tài sản của quỹ. Dựa trên các chỉ số phân bổ đầu tư vào cổ phiếu và tiền mặt như trên, có thể thấy quỹ Ballad Fund gần như đã ở trạng thái “full” cổ phiếu và không còn nhiều dư địa mua thêm. TỶ TRỌNG PHÂN BỔ ĐẦU TƯ CỦA BALLAD FUND TRONG THÁNG 12/2023 Nguồn: Ballad Fund NhãnCổ phiếuTiền mặtCác tài sản khác % 91.981.496.53 Đáng chú ý, nhờ sự khởi sắc của cổ phiếu MWG và các cổ phiếu nhóm ngân hàng trong tháng cuối năm, Ballad Fund ghi nhận hiệu suất đầu tư đạt 4,1% qua đó chiến thắng thị trường (VN-Index tăng 3,3%). Trước đó, vào tháng 11/2023, quỹ đầu tư dưới sự dẫn dắt của CEO Lê Chí Phúc ghi nhận hiệu suất đầu tư chỉ 2,73%, thấp hơn mức tăng 6,41% của VN-Index. Lý do một phần đến từ việc quỹ này đã duy trì phương án phòng thủ đặt tỷ trọng tiền mặt cao trong thời gian trước đó. Còn tính chung cả năm 2023, quỹ đầu tư của SGI Capital chỉ đạt hiệu suất 10,2% vẫn thấp hơn mức tăng 12,2% của VN-Index trong cùng thời kỳ. Trước đó, trong báo cáo công bố vào đầu tháng 12, quỹ này đưa nhận định ngành ngân hàng đã dần đi qua giai đoạn khó khăn nhất. Dòng tiền trên thị trường có phần dè dặt hơn, nhất là với nhóm ngân hàng, do những công bố liên quan tới thiệt hại rất lớn từ sai phạm của SCB. “Chúng tôi vẫn theo sát diễn biến ngành ngân hàng và đánh giá vấn đề nghiêm trọng của SCB đã được xử lý trong hơn một năm qua và hiện tại ít ảnh hưởng tới hệ thống", quỹ đầu tư này đánh giá. Đơn vị cũng cho rằng về tổng thể, ngành ngân hàng đang dần đi qua giai đoạn khó khăn nhất với những ngân hàng lành mạnh, hiệu quả sẽ quay lại chu kỳ tăng trưởng từ đầu năm 2024. "Định giá thấp với rất nhiều nghi ngại đang tạo cơ hội đầu tư hấp dẫn với nhiều cổ phiếu ngân hàng”, quỹ Ballad Fund nhìn nhận. Có thể thấy, động thái giải ngân mạnh tay của Ballad Fund trong hai tháng cuối năm đang khá nhất quán với nhận định này của quỹ. Độc giả có thể tìm thêm nhiều câu chuyện truyền cảm hứng về những gương doanh nhân thành công, kinh nghiệm điều hành doanh nghiệp và những kiến thức mới mẻ thời đại 4.0 ở tuyển tập sách của Znews tại Tủ sách kinh tế. Sếp Bamboo Capital bán thỏa thuận 20 triệu cổ phiếu BCG LandChủ tịch Bamboo Capital sẽ chuyển nhượng 20 triệu cổ phiếu BCR để thu xếp tài chính hỗ trợ việc đầu tư vào các dự án năng lượng tái tạo của tập đoàn. 10:28 7/1/2024 BIDV và VietinBank lãi trước thuế gần 50.000 tỷ đồngSau Agribank và Vietcombank, hai ngân hàng còn lại trong nhóm Big 4 là BIDV và VietinBank cũng đã công bố các kết quả kinh doanh sơ bộ năm 2023. 10:23 7/1/2024 Lần đầu VinFast vận hành với 100% lãnh đạo cấp cao người ViệtSau nhiều lần "thay tướng" ngoại, ban lãnh đạo cấp cao của VinFast đã được kiện toàn trong đợt thay đổi nhân sự mới nhất với 100% là người Việt. 09:23 7/1/2024
Hết phòng thủ, quỹ thuộc SGI Capital đưa tỷ trọng cổ phiếu lên gần 92% Sau nhiều lần tỏ ra phòng thủ, quỹ đầu tư cổ phiếu tăng trưởng Ballad Fund dường như đã tìm thấy cơ hội để mạnh tay đặt cược vào thị trường chứng khoán. Quỹ đầu tư Ballad Fund (thuộc SGI Capital) vừa công bố báo cáo hoạt động tháng 12/2023 cho thấy tỷ trọng cổ phiếu trong danh mục đầu tư tăng mạnh lên gần 92% (từ mức 84,4% trong tháng 11/2023). Đây cũng là mức tỷ trọng cao nhất mà Ballad Fund phân bổ vào cổ phiếu tính từ tháng 6/2022. Có thể thấy, sau một khoảng thời gian giữ quan điểm thận trọng, quỹ này đã dần mạnh tay điều tiết lại tỷ trọng phân bổ tài sản đầu tư của mình sang cổ phiếu. Chỉ tính trong tháng cuối năm 2023, Ballad Fund đã mua thêm 4 cổ phiếu FPT, GAS, VCB và VRE. Bên cạnh đó, quỹ tiếp tục gom thêm MWG qua đó đẩy tỷ trọng cổ phiếu này lên cao nhất danh mục, hiện chiếm 16,72%. Chiều ngược lại, quỹ chỉ bán bớt 2 cổ phiếu là PNJ và DHG. Như vậy, tính đến cuối năm 2023, danh mục đầu tư của quỹ Ballad Fund đang góp mặt tới 6 cổ phiếu ngân hàng là TPB, VIB, CTG, MBB, ACB, VCB. Số này chiếm 35% tổng giá trị tài sản của cả quỹ. Còn nếu tính chung tổng giá trị tài sản bằng cổ phiếu của Ballad Fund vào cuối tháng 12/2023 đạt gần 73 tỷ đồng, tương đương 91,98% tổng giá trị tài sản của cả quỹ. Cùng với đó, tính đến cuối tháng 12/2023, tỷ trọng tiền mặt đã được quỹ này rút xuống chỉ còn hơn 1,2 tỷ đồng, chiếm 1,49% tổng giá trị tài sản của quỹ. Dựa trên các chỉ số phân bổ đầu tư vào cổ phiếu và tiền mặt như trên, có thể thấy quỹ Ballad Fund gần như đã ở trạng thái “full” cổ phiếu và không còn nhiều dư địa mua thêm. TỶ TRỌNG PHÂN BỔ ĐẦU TƯ CỦA BALLAD FUND TRONG THÁNG 12/2023 Nguồn: Ballad Fund NhãnCổ phiếuTiền mặtCác tài sản khác % 91.981.496.53 Đáng chú ý, nhờ sự khởi sắc của cổ phiếu MWG và các cổ phiếu nhóm ngân hàng trong tháng cuối năm, Ballad Fund ghi nhận hiệu suất đầu tư đạt 4,1% qua đó chiến thắng thị trường (VN-Index tăng 3,3%). Trước đó, vào tháng 11/2023, quỹ đầu tư dưới sự dẫn dắt của CEO Lê Chí Phúc ghi nhận hiệu suất đầu tư chỉ 2,73%, thấp hơn mức tăng 6,41% của VN-Index. Lý do một phần đến từ việc quỹ này đã duy trì phương án phòng thủ đặt tỷ trọng tiền mặt cao trong thời gian trước đó. Còn tính chung cả năm 2023, quỹ đầu tư của SGI Capital chỉ đạt hiệu suất 10,2% vẫn thấp hơn mức tăng 12,2% của VN-Index trong cùng thời kỳ. Trước đó, trong báo cáo công bố vào đầu tháng 12, quỹ này đưa nhận định ngành ngân hàng đã dần đi qua giai đoạn khó khăn nhất. Dòng tiền trên thị trường có phần dè dặt hơn, nhất là với nhóm ngân hàng, do những công bố liên quan tới thiệt hại rất lớn từ sai phạm của SCB. “Chúng tôi vẫn theo sát diễn biến ngành ngân hàng và đánh giá vấn đề nghiêm trọng của SCB đã được xử lý trong hơn một năm qua và hiện tại ít ảnh hưởng tới hệ thống", quỹ đầu tư này đánh giá. Đơn vị cũng cho rằng về tổng thể, ngành ngân hàng đang dần đi qua giai đoạn khó khăn nhất với những ngân hàng lành mạnh, hiệu quả sẽ quay lại chu kỳ tăng trưởng từ đầu năm 2024. "Định giá thấp với rất nhiều nghi ngại đang tạo cơ hội đầu tư hấp dẫn với nhiều cổ phiếu ngân hàng”, quỹ Ballad Fund nhìn nhận. Có thể thấy, động thái giải ngân mạnh tay của Ballad Fund trong hai tháng cuối năm đang khá nhất quán với nhận định này của quỹ. Độc giả có thể tìm thêm nhiều câu chuyện truyền cảm hứng về những gương doanh nhân thành công, kinh nghiệm điều hành doanh nghiệp và những kiến thức mới mẻ thời đại 4.0 ở tuyển tập sách của Znews tại Tủ sách kinh tế. Sếp Bamboo Capital bán thỏa thuận 20 triệu cổ phiếu BCG LandChủ tịch Bamboo Capital sẽ chuyển nhượng 20 triệu cổ phiếu BCR để thu xếp tài chính hỗ trợ việc đầu tư vào các dự án năng lượng tái tạo của tập đoàn. 10:28 7/1/2024 BIDV và VietinBank lãi trước thuế gần 50.000 tỷ đồngSau Agribank và Vietcombank, hai ngân hàng còn lại trong nhóm Big 4 là BIDV và VietinBank cũng đã công bố các kết quả kinh doanh sơ bộ năm 2023. 10:23 7/1/2024 Lần đầu VinFast vận hành với 100% lãnh đạo cấp cao người ViệtSau nhiều lần "thay tướng" ngoại, ban lãnh đạo cấp cao của VinFast đã được kiện toàn trong đợt thay đổi nhân sự mới nhất với 100% là người Việt. 09:23 7/1/2024
HFIC lãi trước thuế gần 5.000 tỷ đồng năm ngoái
Nhờ việc hoàn nhập khoản dự phòng rủi ro cho vay 1.965 tỷ đồng, HFIC đã thu về khoản lợi nhuận sau thuế tăng đột biến trong năm 2022.
Công ty Đầu tư Tài chính Nhà nước TP.HCM (HFIC) vừa công bố báo cáo tài chính hợp nhất năm 2022 đã được kiểm toán với khoản lãi tăng đột biến so với năm liền trước. Cụ thể, trong năm 2022, HFIC đã thu về khoản lãi trước thuế tăng đột biến lên tới 4.872 tỷ đồng. Bên cạnh kết quả kinh doanh, khoản lãi kể trên còn đến từ việc công ty được hoàn nhập khoản rủi ro cho vay với giá trị 1.965 tỷ đồng. Cũng trong báo cáo tài chính 2022, các hoạt động kinh doanh thuộc nhóm công ty con của HFIC đều ghi nhận diễn biến khởi sắc. Nổi bật là Công ty TNHH MTV Xổ số Kiến thiết TP.HCM khi mang lại 86% trong tổng số 12.572 tỷ đồng doanh thu của HFIC. Sau đại dịch, kết quả kinh doanh của công ty xổ số truyền thống TP.HCM ghi nhận mức tăng trưởng mạnh mẽ cả doanh thu và lợi nhuận. Số nộp ngân sách Nhà nước của công ty này cũng lên tới 4.437 tỷ đồng, tăng 62% so với năm 2021. Báo cáo tài chính còn cho biết các nguồn thu khác của HFIC còn có tiền cho thuê bất động sản, xây lắp công trình, lãi tiền gửi - cho vay, hoạt động ủy thác đầu tư và tư vấn... Với các khoản mang đi đầu tư của HFIC, hiện giá trị danh mục đầu tư của công ty vào khoảng 10.155 tỷ đồng. Danh mục đầu tư của HFIC bao gồm hơn 5.000 tỷ đồng góp vốn đầu tư vào các đơn vị khác; hơn 3.900 tỷ đồng cho vay; gần 1.100 tỷ đồng tiền gửi có kỳ hạn và 150 tỷ đồng đầu tư vào thị trường chứng khoán. Các khoản đầu tư trên cũng mang về cho HFIC số tiền 170 tỷ đồng cổ tức và lợi nhuận được chia trong năm 2022. Về các khoản cho vay, HFIC cho biết đã trích lập 1.907 tỷ đồng dự phòng rủi ro về cho vay. Tại ngày 31/12/2021, HIFC có 2.081 tỷ đồng nợ có khả năng mất vốn. Sau một năm, khoản nợ đã được phân loại lại trở thành nợ đủ tiêu chuẩn. Tính đến ngày 31/12/2022, tổng tài sản của HFIC đạt hơn 16.200 tỷ đồng. Công ty Đầu tư Tài chính Nhà nước TP.HCM tiền thân là Quỹ đầu tư phát triển đô thị TP.HCM (HIFU), có vai trò là công cụ tài chính của thành phố trong việc xây dựng cơ chế huy động vốn tập trung để đầu tư vào các dự án phát triển kết cấu hạ tầng và một số lĩnh vực công nghiệp then chốt trên địa bàn. HFIC chính thức hoạt động dưới mô hình công ty từ ngày 13/04/2010 nhằm huy động các nguồn vốn từ các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài để đầu tư trực tiếp và gián tiếp vào các lĩnh vực, ngành nghề mà thành phố cần ưu tiên đầu tư. Các ngành nghề chính gồm đầu tư kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội và các ngành kinh tế quan trọng; các dự án công ích, hoặc các dự án phục vụ mục tiêu chính trị theo yêu cầu của Ủy ban nhân dân thành phố; góp vốn liên doanh, liên kết; góp vốn cổ phần với doanh nghiệp khác; đầu tư vào các lĩnh vực ưu tiên, thông qua thị trường vốn, thị trường chứng khoán theo quy định của pháp luật... Độc giả Zing có thể tìm đọc thêm các cuốn sách hay về kinh tế tại Tủ sách kiến thức kinh tế. Các cuốn sách cung cấp cho độc giả nhiều kiến thức về kinh tế vĩ mô, chứng khoán, bất động sản, lạm phát, các cuộc suy thoái từng xảy ra, kinh nghiệm quản lý chi tiêu... Vietnam Report: Chất lượng tư vấn viên bảo hiểm ở mức 'đáng báo động'Theo Vietnam Report, tình trạng nhân viên tư vấn không đúng, cố tình tư vấn mập mờ diễn ra trong thời gian dài đã khiến khách hàng gặp khó khăn và mất niềm tin vào bảo hiểm. 11:09 26/6/2023 Nhân dân tệ thấp nhất 7 thángBắc Kinh đã vào cuộc sau khi nhân dân tệ rơi xuống mức thấp nhất kể từ tháng 11 năm ngoái, nhưng đồng tiền này vẫn tiếp tục trượt giá trong ngày thứ hai đầu tuần. 10:42 26/6/2023
HFIC lãi trước thuế gần 5.000 tỷ đồng năm ngoái Nhờ việc hoàn nhập khoản dự phòng rủi ro cho vay 1.965 tỷ đồng, HFIC đã thu về khoản lợi nhuận sau thuế tăng đột biến trong năm 2022. Công ty Đầu tư Tài chính Nhà nước TP.HCM (HFIC) vừa công bố báo cáo tài chính hợp nhất năm 2022 đã được kiểm toán với khoản lãi tăng đột biến so với năm liền trước. Cụ thể, trong năm 2022, HFIC đã thu về khoản lãi trước thuế tăng đột biến lên tới 4.872 tỷ đồng. Bên cạnh kết quả kinh doanh, khoản lãi kể trên còn đến từ việc công ty được hoàn nhập khoản rủi ro cho vay với giá trị 1.965 tỷ đồng. Cũng trong báo cáo tài chính 2022, các hoạt động kinh doanh thuộc nhóm công ty con của HFIC đều ghi nhận diễn biến khởi sắc. Nổi bật là Công ty TNHH MTV Xổ số Kiến thiết TP.HCM khi mang lại 86% trong tổng số 12.572 tỷ đồng doanh thu của HFIC. Sau đại dịch, kết quả kinh doanh của công ty xổ số truyền thống TP.HCM ghi nhận mức tăng trưởng mạnh mẽ cả doanh thu và lợi nhuận. Số nộp ngân sách Nhà nước của công ty này cũng lên tới 4.437 tỷ đồng, tăng 62% so với năm 2021. Báo cáo tài chính còn cho biết các nguồn thu khác của HFIC còn có tiền cho thuê bất động sản, xây lắp công trình, lãi tiền gửi - cho vay, hoạt động ủy thác đầu tư và tư vấn... Với các khoản mang đi đầu tư của HFIC, hiện giá trị danh mục đầu tư của công ty vào khoảng 10.155 tỷ đồng. Danh mục đầu tư của HFIC bao gồm hơn 5.000 tỷ đồng góp vốn đầu tư vào các đơn vị khác; hơn 3.900 tỷ đồng cho vay; gần 1.100 tỷ đồng tiền gửi có kỳ hạn và 150 tỷ đồng đầu tư vào thị trường chứng khoán. Các khoản đầu tư trên cũng mang về cho HFIC số tiền 170 tỷ đồng cổ tức và lợi nhuận được chia trong năm 2022. Về các khoản cho vay, HFIC cho biết đã trích lập 1.907 tỷ đồng dự phòng rủi ro về cho vay. Tại ngày 31/12/2021, HIFC có 2.081 tỷ đồng nợ có khả năng mất vốn. Sau một năm, khoản nợ đã được phân loại lại trở thành nợ đủ tiêu chuẩn. Tính đến ngày 31/12/2022, tổng tài sản của HFIC đạt hơn 16.200 tỷ đồng. Công ty Đầu tư Tài chính Nhà nước TP.HCM tiền thân là Quỹ đầu tư phát triển đô thị TP.HCM (HIFU), có vai trò là công cụ tài chính của thành phố trong việc xây dựng cơ chế huy động vốn tập trung để đầu tư vào các dự án phát triển kết cấu hạ tầng và một số lĩnh vực công nghiệp then chốt trên địa bàn. HFIC chính thức hoạt động dưới mô hình công ty từ ngày 13/04/2010 nhằm huy động các nguồn vốn từ các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài để đầu tư trực tiếp và gián tiếp vào các lĩnh vực, ngành nghề mà thành phố cần ưu tiên đầu tư. Các ngành nghề chính gồm đầu tư kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội và các ngành kinh tế quan trọng; các dự án công ích, hoặc các dự án phục vụ mục tiêu chính trị theo yêu cầu của Ủy ban nhân dân thành phố; góp vốn liên doanh, liên kết; góp vốn cổ phần với doanh nghiệp khác; đầu tư vào các lĩnh vực ưu tiên, thông qua thị trường vốn, thị trường chứng khoán theo quy định của pháp luật... Độc giả Zing có thể tìm đọc thêm các cuốn sách hay về kinh tế tại Tủ sách kiến thức kinh tế. Các cuốn sách cung cấp cho độc giả nhiều kiến thức về kinh tế vĩ mô, chứng khoán, bất động sản, lạm phát, các cuộc suy thoái từng xảy ra, kinh nghiệm quản lý chi tiêu... Vietnam Report: Chất lượng tư vấn viên bảo hiểm ở mức 'đáng báo động'Theo Vietnam Report, tình trạng nhân viên tư vấn không đúng, cố tình tư vấn mập mờ diễn ra trong thời gian dài đã khiến khách hàng gặp khó khăn và mất niềm tin vào bảo hiểm. 11:09 26/6/2023 Nhân dân tệ thấp nhất 7 thángBắc Kinh đã vào cuộc sau khi nhân dân tệ rơi xuống mức thấp nhất kể từ tháng 11 năm ngoái, nhưng đồng tiền này vẫn tiếp tục trượt giá trong ngày thứ hai đầu tuần. 10:42 26/6/2023
Techcombank kiến tạo đặc quyền cho giới siêu giàu
Dịch vụ ngân hàng ưu tiên Techcombank Private dành cho người dùng sở hữu khối tài sản ròng trên 1 triệu USD của Tecombank, góp phần kiến tạo những chuẩn mực mới.
Techcombank Private giúp ngân hàng đẩy mạnh hơn việc thực thi chiến lược “khách hàng là trọng tâm”, tối ưu hóa trải nghiệm dành cho phân khúc cao cấp. Hướng đến sự thịnh vượng, bền vững qua các thế hệ Theo số liệu từ Wealth Report, Việt Nam là một trong những nước có tốc độ tăng trưởng người giàu nhanh hàng đầu thế giới. Dự kiến đến năm 2025, nước ta có khoảng 500 người sở hữu khối tài sản trên 30 triệu USD và gần 26.000 người có tài sản từ 1 triệu USD trở lên. Trong bối cảnh nền kinh tế nhiều thách thức, khách hàng không chỉ quan tâm đến bảo toàn tài sản, mà còn mong muốn được “chăm sóc” tài chính toàn diện, hướng đến những kênh đầu tư dài hạn, an toàn. Đây là cách vừa sinh lời, duy trì sự thịnh vượng, vừa đảm bảo di sản vững chắc, truyền lại cho những thế hệ sau cùng cộng đồng. Techcombank Private mang đến giải pháp toàn vẹn cho tệp khách hàng cao cấp. Mang đến dịch vụ đẳng cấp, trải nghiệm xứng tầm, những giải pháp tài chính chuyên biệt cùng đội ngũ tư vấn chuyên môn cao cho nhóm khách hàng thượng lưu là một trong những mục tiêu Techcombank hướng đến. Đồng thời, ngân hàng khẳng định tiềm lực đủ mạnh để tích hợp trải nghiệm “all in one”. Ngoài vật chất, Techcombank Private luôn đồng hành những giá trị mà khách hàng gìn giữ như tầm ảnh hưởng, mạng lưới quan hệ, phong cách sống và các di sản bền vững cùng thời gian. Ông Darren Buckley, Giám đốc Khối Ngân hàng bán lẻ Techcombank, cho biết chính niềm tin và giá trị của khách hàng đã truyền cảm hứng để ngân hàng kiến tạo Techcombank Private - thương hiệu cho phân khúc đặc biệt. “Với dịch vụ cao cấp xứng tầm, hơn cả một giải pháp quản lý gia sản, Techcombank muốn đồng hành, đưa những giá trị tinh hoa mà khách hàng đã tạo dựng trở thành di sản vượt thế hệ”, ông Darren Buckley nhấn mạnh. Giám đốc Khối Ngân hàng bán lẻ Techcombank cũng nhấn mạnh bên cạnh những mục tiêu kinh doanh, tăng trưởng, ngân hàng tập trung giải quyết vấn đề và mang đến giải pháp hiện thực hóa mục tiêu của người dùng. Cụ thể là sự thịnh vượng, lan tỏa những giá trị tinh hoa lâu dài qua nhiều thế hệ. “Với biểu tượng ‘Tùng - Trúc - Cúc - Mai’ đã trường tồn cùng văn hóa Việt Nam, Techcombank Private hướng đến sự thịnh vượng, bền vững qua các thế hệ. Với Techcombank Private, chúng tôi sẽ tiên phong trở thành thương hiệu ngân hàng cao cấp hàng đầu thị trường Việt Nam và vươn tầm khu vực”, ông Darren Buckley khẳng định. Trải nghiệm đẳng cấp xứng tầm Mô hình dịch vụ ngân hàng chuyên biệt mà Techcombank dành riêng cho giới siêu giàu là tổng hòa các giải pháp quản lý tài chính lẫn phi tài chính như đầu tư, kế hoạch thừa kế, thủ tục cư trú, chăm sóc sức khỏe, bảo hiểm... Ngoài Private Banking Lounge đặt tại các điểm giao dịch chính, trải dài từ hội sở đến chi nhánh, từ Bắc vào Nam, Techcombank Private phục vụ khách hàng qua đội ngũ chuyên gia có trình độ chuyên môn cao, được đào tạo bài bản bởi đối tác tư vấn quốc tế hàng đầu. Đội ngũ này là những “quản gia” trông coi tài sản, đưa ra những lời khuyên hữu ích, giúp khách hàng tối ưu dòng tiền, vươn tới sự thịnh vượng vững bền, mở rộng sản nghiệp và kế thừa di sản. Cùng với đó, nhiều đặc quyền được thiết kế dành riêng cho khách hàng Techcombank Private như đầu tư sinh lời, dịch vụ thảm đỏ tại Techcombank và một số dịch vụ tại nhà theo yêu cầu của khách hàng. Đánh dấu chuỗi sự kiện ra mắt Private Banking dành cho khách hàng cao cấp, Techcombank tổ chức nhiều chương trình, giải thưởng ấn tượng. “Dấu ấn vàng son” là một trong những sự kiện đẳng cấp mà ngân hàng tri ân người dùng đã đồng hành thời gian qua. Với những nỗ lực mang đến giải pháp tài chính vượt trội và trải nghiệm tối ưu, Techcombank tiếp tục nhận được sự tin dùng của hơn 11,3 triệu khách hàng, tương đương hơn 10% dân số Việt Nam. Gần nhất, Techcombank nhận giải thưởng “Ngân hàng số tốt nhất 2023” do Triple A Assets bình chọn, khẳng định sự tin tưởng của khách hàng và ghi dấu những nỗ lực cũng như thành tựu trên hành trình “Chuyển đổi ngành tài chính, nâng tầm giá trị sống”.
Techcombank kiến tạo đặc quyền cho giới siêu giàu Dịch vụ ngân hàng ưu tiên Techcombank Private dành cho người dùng sở hữu khối tài sản ròng trên 1 triệu USD của Tecombank, góp phần kiến tạo những chuẩn mực mới. Techcombank Private giúp ngân hàng đẩy mạnh hơn việc thực thi chiến lược “khách hàng là trọng tâm”, tối ưu hóa trải nghiệm dành cho phân khúc cao cấp. Hướng đến sự thịnh vượng, bền vững qua các thế hệ Theo số liệu từ Wealth Report, Việt Nam là một trong những nước có tốc độ tăng trưởng người giàu nhanh hàng đầu thế giới. Dự kiến đến năm 2025, nước ta có khoảng 500 người sở hữu khối tài sản trên 30 triệu USD và gần 26.000 người có tài sản từ 1 triệu USD trở lên. Trong bối cảnh nền kinh tế nhiều thách thức, khách hàng không chỉ quan tâm đến bảo toàn tài sản, mà còn mong muốn được “chăm sóc” tài chính toàn diện, hướng đến những kênh đầu tư dài hạn, an toàn. Đây là cách vừa sinh lời, duy trì sự thịnh vượng, vừa đảm bảo di sản vững chắc, truyền lại cho những thế hệ sau cùng cộng đồng. Techcombank Private mang đến giải pháp toàn vẹn cho tệp khách hàng cao cấp. Mang đến dịch vụ đẳng cấp, trải nghiệm xứng tầm, những giải pháp tài chính chuyên biệt cùng đội ngũ tư vấn chuyên môn cao cho nhóm khách hàng thượng lưu là một trong những mục tiêu Techcombank hướng đến. Đồng thời, ngân hàng khẳng định tiềm lực đủ mạnh để tích hợp trải nghiệm “all in one”. Ngoài vật chất, Techcombank Private luôn đồng hành những giá trị mà khách hàng gìn giữ như tầm ảnh hưởng, mạng lưới quan hệ, phong cách sống và các di sản bền vững cùng thời gian. Ông Darren Buckley, Giám đốc Khối Ngân hàng bán lẻ Techcombank, cho biết chính niềm tin và giá trị của khách hàng đã truyền cảm hứng để ngân hàng kiến tạo Techcombank Private - thương hiệu cho phân khúc đặc biệt. “Với dịch vụ cao cấp xứng tầm, hơn cả một giải pháp quản lý gia sản, Techcombank muốn đồng hành, đưa những giá trị tinh hoa mà khách hàng đã tạo dựng trở thành di sản vượt thế hệ”, ông Darren Buckley nhấn mạnh. Giám đốc Khối Ngân hàng bán lẻ Techcombank cũng nhấn mạnh bên cạnh những mục tiêu kinh doanh, tăng trưởng, ngân hàng tập trung giải quyết vấn đề và mang đến giải pháp hiện thực hóa mục tiêu của người dùng. Cụ thể là sự thịnh vượng, lan tỏa những giá trị tinh hoa lâu dài qua nhiều thế hệ. “Với biểu tượng ‘Tùng - Trúc - Cúc - Mai’ đã trường tồn cùng văn hóa Việt Nam, Techcombank Private hướng đến sự thịnh vượng, bền vững qua các thế hệ. Với Techcombank Private, chúng tôi sẽ tiên phong trở thành thương hiệu ngân hàng cao cấp hàng đầu thị trường Việt Nam và vươn tầm khu vực”, ông Darren Buckley khẳng định. Trải nghiệm đẳng cấp xứng tầm Mô hình dịch vụ ngân hàng chuyên biệt mà Techcombank dành riêng cho giới siêu giàu là tổng hòa các giải pháp quản lý tài chính lẫn phi tài chính như đầu tư, kế hoạch thừa kế, thủ tục cư trú, chăm sóc sức khỏe, bảo hiểm... Ngoài Private Banking Lounge đặt tại các điểm giao dịch chính, trải dài từ hội sở đến chi nhánh, từ Bắc vào Nam, Techcombank Private phục vụ khách hàng qua đội ngũ chuyên gia có trình độ chuyên môn cao, được đào tạo bài bản bởi đối tác tư vấn quốc tế hàng đầu. Đội ngũ này là những “quản gia” trông coi tài sản, đưa ra những lời khuyên hữu ích, giúp khách hàng tối ưu dòng tiền, vươn tới sự thịnh vượng vững bền, mở rộng sản nghiệp và kế thừa di sản. Cùng với đó, nhiều đặc quyền được thiết kế dành riêng cho khách hàng Techcombank Private như đầu tư sinh lời, dịch vụ thảm đỏ tại Techcombank và một số dịch vụ tại nhà theo yêu cầu của khách hàng. Đánh dấu chuỗi sự kiện ra mắt Private Banking dành cho khách hàng cao cấp, Techcombank tổ chức nhiều chương trình, giải thưởng ấn tượng. “Dấu ấn vàng son” là một trong những sự kiện đẳng cấp mà ngân hàng tri ân người dùng đã đồng hành thời gian qua. Với những nỗ lực mang đến giải pháp tài chính vượt trội và trải nghiệm tối ưu, Techcombank tiếp tục nhận được sự tin dùng của hơn 11,3 triệu khách hàng, tương đương hơn 10% dân số Việt Nam. Gần nhất, Techcombank nhận giải thưởng “Ngân hàng số tốt nhất 2023” do Triple A Assets bình chọn, khẳng định sự tin tưởng của khách hàng và ghi dấu những nỗ lực cũng như thành tựu trên hành trình “Chuyển đổi ngành tài chính, nâng tầm giá trị sống”.
Hà Nội, Bắc Giang dẫn đầu cả nước trong hút vốn FDI
Hà Nội dẫn đầu về vốn FDI đăng ký với gần 1,87 tỷ USD, trong khi Bắc Giang thu hút hơn 1 tỷ USD trong 5 tháng đầu năm. Còn TP.HCM đứng đầu về số dự án tăng thêm vốn.
Theo báo cáo mới được Cục Đầu tư Nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư công bố, trong 5 tháng đầu năm, Hà Nội là địa phương dẫn đầu cả nước về thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đăng ký với gần 1,87 tỷ USD, chiếm gần 17,2% tổng vốn FDI đăng ký cả nước và tăng gấp gần 2,7 lần so với cùng kỳ năm 2021. Trong khi đó, Bắc Giang là địa phương xếp thứ hai với vốn đầu tư đăng ký hơn 1 tỷ USD, chiếm hơn 9,4% tổng vốn đầu tư FDI cả nước, tăng gấp gần 2,4 lần so với cùng kỳ. Tiếp theo lần lượt là TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai... Theo báo cáo, nếu xét về số dự án, TP.HCM là địa phương dẫn đầu cả nước cả về số dự án mới (38,9%), số lượt dự án điều chỉnh (24,9%) và GVMCP (góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp) (65,4%). Cơ cấu đầu tư nước ngoài 5 tháng năm theo địa phương. Dữ liệu: Cục Đầu tư Nước ngoài. Số dự án FDI tăng mạnh hơn tổng vốn đầu tư Tính chung cả nước, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và GVMCP của nhà đầu tư nước ngoài (ĐTNN) trong 5 tháng đầu năm đã đạt gần 10,86 tỷ USD, bằng 92,7% so với cùng kỳ. Vốn đầu tư mới tăng mạnh hơn so với mức tăng trong 4 tháng đầu năm, trong khi số dự án đầu tư mới tiếp tục tăng nhẹ 1,2 điểm % so với 4 tháng và tăng mạnh so với cùng kỳ (+66,4%). Tốc độ tăng số dự án mới lớn hơn tốc độ tăng tổng vốn đầu tư, điều đó cho thấy các nhà ĐTNN quy mô vừa và nhỏ tiếp tục quan tâm, tin tưởng vào môi trường đầu tư của Việt Nam và đưa ra các quyết định đầu tư mới. Trong khi đó, các tập đoàn lớn đang cẩn trọng, xem xét kỹ việc tiếp tục đầu tư lớn vào Việt Nam trong bối cảnh tác động của chính sách thuế tối thiểu toàn cầu. Các dự án có quy mô vốn đầu tư dưới 1 triệu USD chiếm tới gần 70% số dự án mới, song tổng vốn đầu tư chỉ chiếm gần 2,2% tổng vốn đầu tư đăng ký mới trong 5 tháng. Các địa phương có nhiều lợi thế trong thu hút vốn FDI Trong khi đó, vốn thực hiện của các dự án đầu tư nước ngoài ước đạt khoảng 7,65 tỷ USD, giảm 0,8% so với cùng kỳ năm 2022. Vốn đầu tư thực hiện của các dự án ĐTNN giảm so với cùng kỳ song đã có cải thiện so với các tháng đầu năm nay. Vốn đầu tư điều chỉnh giảm so với cùng kỳ (-59,4%) do không có nhiều dự án điều chỉnh vốn lớn song mức giảm đã được thu hẹp so với các tháng trước đó. Số lượt dự án điều chỉnh vốn cũng tăng mạnh hơn (+22,8%) so với cùng kỳ thay vì tăng 19,5% trong 4 tháng và 2,6% trong 3 tháng, thậm chí giảm 6,3% trong 2 tháng đầu năm. Điều này khẳng định niềm tin của các nhà đầu tư vào môi trường đầu tư của Việt Nam và tiếp tục đưa ra các quyết định mở rộng dự án hiện hữu. Tính lũy kế đến ngày 20/5, cả nước có 37.238 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký gần 447,67 tỷ USD. Các dự án đầu tư mới vẫn tập trung vào các tỉnh, thành phố có nhiều lợi thế trong thu hút ĐTNN (cơ sở hạ tầng tốt, nguồn nhân lực ổn định, nỗ lực cải cách thủ tục hành chính và năng động trong công tác xúc tiến đầu tư,...) như Hà Nội, Bắc Giang, TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai, Bắc Ninh, Hải Phòng... Các nhà đầu tư đến từ châu Á, đối tác đầu tư truyền thống vẫn chiếm tỷ trọng lớn như Singapore, Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Hong Kong. Riêng 6 đối tác này đã chiếm tới 76,6% tổng vốn đầu tư FDI của cả nước trong 5 tháng. Xuất khẩu của khu vực ĐTNN tuy giảm song vẫn xuất siêu và bù đắp phần nhập siêu của khu vực doanh nghiệp trong nước. Với mức xuất siêu hơn 17,1 tỷ USD kể cả dầu thô và xuất siêu gần 16,3 tỷ USD không kể dầu thô, khu vực ĐTNN đã bù đắp phần nhập siêu gần 8,9 tỷ USD của khu vực doanh nghiệp trong nước, là bệ đỡ giúp cả nước xuất siêu khoảng 8,2 tỷ USD. Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Zing đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023. Nhà đầu tư chiến lược công nghệ cao ở TP.HCM phải có tài sản 25.000 tỷTheo dự thảo nghị quyết thí điểm cơ chế đặc thù cho TP.HCM trong 5 năm tới, nhà đầu tư được gọi là chiến lược trong lĩnh vực công nghệ cao phải có tổng tài sản trên 25.000 tỷ đồng. 10:35 26/5/2023 Đại biểu Quốc hội: 'Cần cấp bách cứu nền kinh tế'Đại biểu Quốc hội Trần Hoàng Ngân (TP.HCM) cho rằng cần có những giải pháp cấp bách và lâu dài, một cách tổng thể để cứu nền kinh tế đang gặp rất nhiều khó khăn. 11:23 23/5/2023
Hà Nội, Bắc Giang dẫn đầu cả nước trong hút vốn FDI Hà Nội dẫn đầu về vốn FDI đăng ký với gần 1,87 tỷ USD, trong khi Bắc Giang thu hút hơn 1 tỷ USD trong 5 tháng đầu năm. Còn TP.HCM đứng đầu về số dự án tăng thêm vốn. Theo báo cáo mới được Cục Đầu tư Nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư công bố, trong 5 tháng đầu năm, Hà Nội là địa phương dẫn đầu cả nước về thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đăng ký với gần 1,87 tỷ USD, chiếm gần 17,2% tổng vốn FDI đăng ký cả nước và tăng gấp gần 2,7 lần so với cùng kỳ năm 2021. Trong khi đó, Bắc Giang là địa phương xếp thứ hai với vốn đầu tư đăng ký hơn 1 tỷ USD, chiếm hơn 9,4% tổng vốn đầu tư FDI cả nước, tăng gấp gần 2,4 lần so với cùng kỳ. Tiếp theo lần lượt là TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai... Theo báo cáo, nếu xét về số dự án, TP.HCM là địa phương dẫn đầu cả nước cả về số dự án mới (38,9%), số lượt dự án điều chỉnh (24,9%) và GVMCP (góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp) (65,4%). Cơ cấu đầu tư nước ngoài 5 tháng năm theo địa phương. Dữ liệu: Cục Đầu tư Nước ngoài. Số dự án FDI tăng mạnh hơn tổng vốn đầu tư Tính chung cả nước, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và GVMCP của nhà đầu tư nước ngoài (ĐTNN) trong 5 tháng đầu năm đã đạt gần 10,86 tỷ USD, bằng 92,7% so với cùng kỳ. Vốn đầu tư mới tăng mạnh hơn so với mức tăng trong 4 tháng đầu năm, trong khi số dự án đầu tư mới tiếp tục tăng nhẹ 1,2 điểm % so với 4 tháng và tăng mạnh so với cùng kỳ (+66,4%). Tốc độ tăng số dự án mới lớn hơn tốc độ tăng tổng vốn đầu tư, điều đó cho thấy các nhà ĐTNN quy mô vừa và nhỏ tiếp tục quan tâm, tin tưởng vào môi trường đầu tư của Việt Nam và đưa ra các quyết định đầu tư mới. Trong khi đó, các tập đoàn lớn đang cẩn trọng, xem xét kỹ việc tiếp tục đầu tư lớn vào Việt Nam trong bối cảnh tác động của chính sách thuế tối thiểu toàn cầu. Các dự án có quy mô vốn đầu tư dưới 1 triệu USD chiếm tới gần 70% số dự án mới, song tổng vốn đầu tư chỉ chiếm gần 2,2% tổng vốn đầu tư đăng ký mới trong 5 tháng. Các địa phương có nhiều lợi thế trong thu hút vốn FDI Trong khi đó, vốn thực hiện của các dự án đầu tư nước ngoài ước đạt khoảng 7,65 tỷ USD, giảm 0,8% so với cùng kỳ năm 2022. Vốn đầu tư thực hiện của các dự án ĐTNN giảm so với cùng kỳ song đã có cải thiện so với các tháng đầu năm nay. Vốn đầu tư điều chỉnh giảm so với cùng kỳ (-59,4%) do không có nhiều dự án điều chỉnh vốn lớn song mức giảm đã được thu hẹp so với các tháng trước đó. Số lượt dự án điều chỉnh vốn cũng tăng mạnh hơn (+22,8%) so với cùng kỳ thay vì tăng 19,5% trong 4 tháng và 2,6% trong 3 tháng, thậm chí giảm 6,3% trong 2 tháng đầu năm. Điều này khẳng định niềm tin của các nhà đầu tư vào môi trường đầu tư của Việt Nam và tiếp tục đưa ra các quyết định mở rộng dự án hiện hữu. Tính lũy kế đến ngày 20/5, cả nước có 37.238 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký gần 447,67 tỷ USD. Các dự án đầu tư mới vẫn tập trung vào các tỉnh, thành phố có nhiều lợi thế trong thu hút ĐTNN (cơ sở hạ tầng tốt, nguồn nhân lực ổn định, nỗ lực cải cách thủ tục hành chính và năng động trong công tác xúc tiến đầu tư,...) như Hà Nội, Bắc Giang, TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai, Bắc Ninh, Hải Phòng... Các nhà đầu tư đến từ châu Á, đối tác đầu tư truyền thống vẫn chiếm tỷ trọng lớn như Singapore, Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Hong Kong. Riêng 6 đối tác này đã chiếm tới 76,6% tổng vốn đầu tư FDI của cả nước trong 5 tháng. Xuất khẩu của khu vực ĐTNN tuy giảm song vẫn xuất siêu và bù đắp phần nhập siêu của khu vực doanh nghiệp trong nước. Với mức xuất siêu hơn 17,1 tỷ USD kể cả dầu thô và xuất siêu gần 16,3 tỷ USD không kể dầu thô, khu vực ĐTNN đã bù đắp phần nhập siêu gần 8,9 tỷ USD của khu vực doanh nghiệp trong nước, là bệ đỡ giúp cả nước xuất siêu khoảng 8,2 tỷ USD. Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Zing đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023. Nhà đầu tư chiến lược công nghệ cao ở TP.HCM phải có tài sản 25.000 tỷTheo dự thảo nghị quyết thí điểm cơ chế đặc thù cho TP.HCM trong 5 năm tới, nhà đầu tư được gọi là chiến lược trong lĩnh vực công nghệ cao phải có tổng tài sản trên 25.000 tỷ đồng. 10:35 26/5/2023 Đại biểu Quốc hội: 'Cần cấp bách cứu nền kinh tế'Đại biểu Quốc hội Trần Hoàng Ngân (TP.HCM) cho rằng cần có những giải pháp cấp bách và lâu dài, một cách tổng thể để cứu nền kinh tế đang gặp rất nhiều khó khăn. 11:23 23/5/2023
Doanh nghiệp ngại vay vốn
Lãnh đạo các tỉnh Đông Nam Bộ cho hay tăng trưởng tín dụng và mức độ tiếp cận gói ưu đãi lãi suất ở mức thấp do doanh nghiệp e ngại các cơ chế, thủ tục của cơ quan chức năng.
Mở đầu Hội nghị “Ngành ngân hàng góp phần tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh vùng Đông Nam Bộ” do Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tổ chức chiều 11/5 tại TP.HCM, Phó thống đốc Đào Minh Tú cho biết Đông Nam Bộ là vùng kinh tế lớn nhất cả nước, đóng góp 30,8% GDP cả nước năm 2022, là khu vực kinh tế tư nhân phát triển mạnh với số doanh nghiệp đứng đầu cả nước, chiếm 41,2%. Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế vùng Đông Nam Bộ đang có xu hướng chậm lại và thấp hơn cả nước, một số địa phương có mức tăng GRDP quý I ở mức thấp hoặc tăng trưởng âm. Tăng trưởng tín dụng những tháng đầu năm vẫn ở mức thấp do những khó khăn chung và một số khó khăn đặc thù của khu vực. Phó thống đốc Đào Minh Tú phát biểu tại hội nghị chiều 11/5. Ảnh: NHNN. Tăng trưởng tín dụng thấp Cụ thể, theo Phó thống đốc, nguyên nhân tăng trưởng tín dụng toàn nền kinh tế thấp do cầu tín dụng giảm, một số nhóm khách hàng có nhu cầu nhưng chưa đáp ứng điều kiện vay vốn hoặc còn vướng mắc về thủ tục pháp lý. Đồng thời, sau thời gian dài nền kinh tế gặp khó khăn, mức độ rủi ro của khách hàng bị đánh giá cao hơn, nhất là khi hoạt động của doanh nghiệp khó chứng minh hiệu quả trong bối cảnh hiện nay (chi phí đầu vào, nguyên vật liệu nhập khẩu ở mức cao, trong khi thị trường đầu ra, đơn hàng, doanh thu giảm...) dẫn tới việc các tổ chức tín dụng rất khó khăn trong quyết định cho vay do không thể hạ chuẩn tín dụng để đảm bảo an toàn hệ thống. Riêng tại Đông Nam Bộ, lãnh đạo NHNN đánh giá tăng trưởng kinh tế khu vực rất thấp, vai trò đầu tàu, động lực tăng trưởng kinh tế giảm sút. Doanh nghiệp tiếp tục cắt giảm lao động và khó khăn hơn về đơn hàng, nguồn vốn. Sức mua của người tiêu dùng giảm. Số vốn đăng ký doanh nghiệp thành lập mới giảm và số doanh nghiệp tạm ngưng hoạt động tăng so với cùng kỳ. Bên cạnh đó, tốc độ tăng năng suất lao động thấp. Công nghiệp phát triển thiếu bền vững, chủ yếu là gia công, lắp ráp, giá trị gia tăng thấp. Mạng lưới kết cấu hạ tầng cấp vùng, liên vùng, nhất là hạ tầng giao thông kết nối nội vùng và liên vùng còn thiếu, yếu, chưa đồng bộ, ảnh hưởng đến sự phát triển và sức lan tỏa của vùng. Đặc biệt, kinh doanh bất động sản là ngành trọng yếu, đặc biệt tại TP.HCM, nhưng những khó khăn của thị trường đã tác động đén các ngành có liên quan như xây dựng, vật liệu xây dựng... Trong khi đó, giải ngân đầu tư công còn chậm, thấp hơn trung bình cả nước, ảnh hưởng tới sức cầu nền kinh tế và tác động gián tiếp với cầu tín dụng. Lãi suất cao, thủ tục khắt khe Với TP.HCM, Chủ tịch Phan Văn Mãi cho hay gần 50% số doanh nghiệp trên địa bàn đang hoạt động cầm chừng, giữ lao động và gần như không có nhu cầu tín dụng do thị trường đang không hiệu quả. Một bộ phận có nhu cầu vốn lưu động để giải quyết yêu cầu thanh toán ngắn hạn, tạo thanh khoản. Với khoản vay đến hạn, kế hoạch thanh toán gặp khó do hàng bán không được hoặc bán mà chưa được thanh toán. Điều đáng nói, doanh nghiệp ngại tiếp cận gói tín dụng ưu đãi 2% lãi suất, một mặt do nhu cầu thấp, một mặt ngại phải làm việc với các cơ quan chức năng. Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi đồng chủ trì hội nghị chiều 11/5 cùng lãnh đạo NHNN. Ảnh: NHNN. Cụ thể hơn, bà Nguyễn Thị Hoàng, Phó chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai nhấn mạnh tiềm năng và nhu cầu vốn của các doanh nghiệp trên địa bàn hiện rất lớn, tuy nhiên doanh nghiệp ngại khi tham gia vào gói ưu đãi 2% lãi suất sẽ phải làm việc nhiều với các đoàn thanh tra, kiểm toán... Đến ngày 31/3, toàn tỉnh Đồng Nai chỉ có 59 doanh nghiệp được vay tổng cộng hơn 1.400 tỷ đồng, tương ứng số tiền được hỗ trợ chỉ khoảng 787 nghìn tỷ đồng. Bà Hoàng đánh giá kết quả này chưa tương xứng với thực tế và không đạt kỳ vọng. Trong khi đó, ông Dương Văn Thắng, Phó chủ tịch UBND tỉnh Tây Ninh nhấn mạnh các doanh nghiệp đã cân nhắc giữa lợi ích của gói ưu đãi và các chi phí phải bỏ ra. Đến nay, toàn tỉnh chỉ giải ngân được 677 tỷ đồng theo gói này. Mặt khác, ông cho hay mặt bằng lãi suất dù đã được điều chỉnh vẫn ở mức cao. Lãi suất ngắn hạn phổ biến ở mức 10-11%/năm, trong khi trước đây chỉ khoảng 7-9%. Lãi suất cho vay trung và dài hạn 11-13%/năm, trước đây chỉ 8,5-11%/năm nên nhiều doanh nghiệp vẫn cân nhắc. Bên cạnh các vướng mắc này, bà Huỳnh Thị Phúc, Phó trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cũng phản ánh thêm một vấn đề thực tiễn khi triển khai cơ cấu, giữ nguyên nhóm nợ. Bà cho hay mỗi ngân hàng có một yêu cầu hồ sơ riêng, do đó trong nhiều trường hợp đến khi ngân hàng chấp thuận thì khoản vay đã quá hạn, gây khó cho doanh nghiệp. Mặt khác, bà nhấn mạnh NHNN cần có kế hoạch quyết liệt hơn để thanh tra, xử lý việc các ngân hàng ép buộc doanh nghiệp, người dân mua bảo hiểm khi vay vốn. "Trong điều kiện doanh nghiệp, người dân khó khăn, cần vốn, hành vi này về tình có vẻ không ổn, về lý càng không đúng quy định", bà nói. Trong bối cảnh này, các tỉnh đều kiến nghị NHNN bên cạnh tổ chức các chương trình kết nối với doanh nghiệp thì tập trung đơn giản hóa quy trình, rút ngắn thời gian thẩm định hồ sơ vay vốn, cũng như có những chính sách, giải pháp linh động để hỗ trợ cho doanh nghiệp. Đồng thời, NHNN và các ngân hàng thương mại nỗ lực kéo giảm lãi suất về mức hợp lý, cũng như nghiên cứu thêm chính sách, kéo dài chính sách giãn, hoãn, không chuyển nhóm nợ xấu đối với các trường hợp khó khăn, chậm thanh toán. Đối với khoản vay mới đề nghị nghiên cứu điều kiện phù hợp như không siết định giá tài sản, tỷ lệ giải ngân trên định giá tài sản... Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Zing đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023. Phó thống đốc NHNN: Lãi suất cho vay đã giảm về mức 9-9,2%Theo Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước, hiện lãi suất tiền gửi bình quân đang giảm về mức 6-6,1%/năm, lãi suất cho vay bình quân 9-9,2%/năm, đây là mức giảm khá tích cực. 21:20 5/5/2023 NHNN yêu cầu ngân hàng giải thích lý do lãi suất cho vay vẫn caoTheo Phó thống đốc NHNN Đào Minh Tú, đây thậm chí mới là mức lãi suất cho vay bình quân ở một số ngân hàng, như vậy sẽ có những khoản vay phải chịu lãi suất cao hơn. 17:10 25/4/2023
Doanh nghiệp ngại vay vốn Lãnh đạo các tỉnh Đông Nam Bộ cho hay tăng trưởng tín dụng và mức độ tiếp cận gói ưu đãi lãi suất ở mức thấp do doanh nghiệp e ngại các cơ chế, thủ tục của cơ quan chức năng. Mở đầu Hội nghị “Ngành ngân hàng góp phần tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh vùng Đông Nam Bộ” do Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tổ chức chiều 11/5 tại TP.HCM, Phó thống đốc Đào Minh Tú cho biết Đông Nam Bộ là vùng kinh tế lớn nhất cả nước, đóng góp 30,8% GDP cả nước năm 2022, là khu vực kinh tế tư nhân phát triển mạnh với số doanh nghiệp đứng đầu cả nước, chiếm 41,2%. Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế vùng Đông Nam Bộ đang có xu hướng chậm lại và thấp hơn cả nước, một số địa phương có mức tăng GRDP quý I ở mức thấp hoặc tăng trưởng âm. Tăng trưởng tín dụng những tháng đầu năm vẫn ở mức thấp do những khó khăn chung và một số khó khăn đặc thù của khu vực. Phó thống đốc Đào Minh Tú phát biểu tại hội nghị chiều 11/5. Ảnh: NHNN. Tăng trưởng tín dụng thấp Cụ thể, theo Phó thống đốc, nguyên nhân tăng trưởng tín dụng toàn nền kinh tế thấp do cầu tín dụng giảm, một số nhóm khách hàng có nhu cầu nhưng chưa đáp ứng điều kiện vay vốn hoặc còn vướng mắc về thủ tục pháp lý. Đồng thời, sau thời gian dài nền kinh tế gặp khó khăn, mức độ rủi ro của khách hàng bị đánh giá cao hơn, nhất là khi hoạt động của doanh nghiệp khó chứng minh hiệu quả trong bối cảnh hiện nay (chi phí đầu vào, nguyên vật liệu nhập khẩu ở mức cao, trong khi thị trường đầu ra, đơn hàng, doanh thu giảm...) dẫn tới việc các tổ chức tín dụng rất khó khăn trong quyết định cho vay do không thể hạ chuẩn tín dụng để đảm bảo an toàn hệ thống. Riêng tại Đông Nam Bộ, lãnh đạo NHNN đánh giá tăng trưởng kinh tế khu vực rất thấp, vai trò đầu tàu, động lực tăng trưởng kinh tế giảm sút. Doanh nghiệp tiếp tục cắt giảm lao động và khó khăn hơn về đơn hàng, nguồn vốn. Sức mua của người tiêu dùng giảm. Số vốn đăng ký doanh nghiệp thành lập mới giảm và số doanh nghiệp tạm ngưng hoạt động tăng so với cùng kỳ. Bên cạnh đó, tốc độ tăng năng suất lao động thấp. Công nghiệp phát triển thiếu bền vững, chủ yếu là gia công, lắp ráp, giá trị gia tăng thấp. Mạng lưới kết cấu hạ tầng cấp vùng, liên vùng, nhất là hạ tầng giao thông kết nối nội vùng và liên vùng còn thiếu, yếu, chưa đồng bộ, ảnh hưởng đến sự phát triển và sức lan tỏa của vùng. Đặc biệt, kinh doanh bất động sản là ngành trọng yếu, đặc biệt tại TP.HCM, nhưng những khó khăn của thị trường đã tác động đén các ngành có liên quan như xây dựng, vật liệu xây dựng... Trong khi đó, giải ngân đầu tư công còn chậm, thấp hơn trung bình cả nước, ảnh hưởng tới sức cầu nền kinh tế và tác động gián tiếp với cầu tín dụng. Lãi suất cao, thủ tục khắt khe Với TP.HCM, Chủ tịch Phan Văn Mãi cho hay gần 50% số doanh nghiệp trên địa bàn đang hoạt động cầm chừng, giữ lao động và gần như không có nhu cầu tín dụng do thị trường đang không hiệu quả. Một bộ phận có nhu cầu vốn lưu động để giải quyết yêu cầu thanh toán ngắn hạn, tạo thanh khoản. Với khoản vay đến hạn, kế hoạch thanh toán gặp khó do hàng bán không được hoặc bán mà chưa được thanh toán. Điều đáng nói, doanh nghiệp ngại tiếp cận gói tín dụng ưu đãi 2% lãi suất, một mặt do nhu cầu thấp, một mặt ngại phải làm việc với các cơ quan chức năng. Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi đồng chủ trì hội nghị chiều 11/5 cùng lãnh đạo NHNN. Ảnh: NHNN. Cụ thể hơn, bà Nguyễn Thị Hoàng, Phó chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai nhấn mạnh tiềm năng và nhu cầu vốn của các doanh nghiệp trên địa bàn hiện rất lớn, tuy nhiên doanh nghiệp ngại khi tham gia vào gói ưu đãi 2% lãi suất sẽ phải làm việc nhiều với các đoàn thanh tra, kiểm toán... Đến ngày 31/3, toàn tỉnh Đồng Nai chỉ có 59 doanh nghiệp được vay tổng cộng hơn 1.400 tỷ đồng, tương ứng số tiền được hỗ trợ chỉ khoảng 787 nghìn tỷ đồng. Bà Hoàng đánh giá kết quả này chưa tương xứng với thực tế và không đạt kỳ vọng. Trong khi đó, ông Dương Văn Thắng, Phó chủ tịch UBND tỉnh Tây Ninh nhấn mạnh các doanh nghiệp đã cân nhắc giữa lợi ích của gói ưu đãi và các chi phí phải bỏ ra. Đến nay, toàn tỉnh chỉ giải ngân được 677 tỷ đồng theo gói này. Mặt khác, ông cho hay mặt bằng lãi suất dù đã được điều chỉnh vẫn ở mức cao. Lãi suất ngắn hạn phổ biến ở mức 10-11%/năm, trong khi trước đây chỉ khoảng 7-9%. Lãi suất cho vay trung và dài hạn 11-13%/năm, trước đây chỉ 8,5-11%/năm nên nhiều doanh nghiệp vẫn cân nhắc. Bên cạnh các vướng mắc này, bà Huỳnh Thị Phúc, Phó trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cũng phản ánh thêm một vấn đề thực tiễn khi triển khai cơ cấu, giữ nguyên nhóm nợ. Bà cho hay mỗi ngân hàng có một yêu cầu hồ sơ riêng, do đó trong nhiều trường hợp đến khi ngân hàng chấp thuận thì khoản vay đã quá hạn, gây khó cho doanh nghiệp. Mặt khác, bà nhấn mạnh NHNN cần có kế hoạch quyết liệt hơn để thanh tra, xử lý việc các ngân hàng ép buộc doanh nghiệp, người dân mua bảo hiểm khi vay vốn. "Trong điều kiện doanh nghiệp, người dân khó khăn, cần vốn, hành vi này về tình có vẻ không ổn, về lý càng không đúng quy định", bà nói. Trong bối cảnh này, các tỉnh đều kiến nghị NHNN bên cạnh tổ chức các chương trình kết nối với doanh nghiệp thì tập trung đơn giản hóa quy trình, rút ngắn thời gian thẩm định hồ sơ vay vốn, cũng như có những chính sách, giải pháp linh động để hỗ trợ cho doanh nghiệp. Đồng thời, NHNN và các ngân hàng thương mại nỗ lực kéo giảm lãi suất về mức hợp lý, cũng như nghiên cứu thêm chính sách, kéo dài chính sách giãn, hoãn, không chuyển nhóm nợ xấu đối với các trường hợp khó khăn, chậm thanh toán. Đối với khoản vay mới đề nghị nghiên cứu điều kiện phù hợp như không siết định giá tài sản, tỷ lệ giải ngân trên định giá tài sản... Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Zing đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023. Phó thống đốc NHNN: Lãi suất cho vay đã giảm về mức 9-9,2%Theo Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước, hiện lãi suất tiền gửi bình quân đang giảm về mức 6-6,1%/năm, lãi suất cho vay bình quân 9-9,2%/năm, đây là mức giảm khá tích cực. 21:20 5/5/2023 NHNN yêu cầu ngân hàng giải thích lý do lãi suất cho vay vẫn caoTheo Phó thống đốc NHNN Đào Minh Tú, đây thậm chí mới là mức lãi suất cho vay bình quân ở một số ngân hàng, như vậy sẽ có những khoản vay phải chịu lãi suất cao hơn. 17:10 25/4/2023
Ngân hàng rao bán xe sang Porsche trừ nợ, giá từ 560 triệu đồng
Ngoài Mercedes Benz, BMW, nhiều mẫu xe sang khác như Porsche, Audi, Maserati đang được ngân hàng rao bán thanh lý với giá thấp hơn thị trường, chỉ từ 560 triệu đồng.
Chiếc Porsche Cayenne GTS 2008. Ảnh: Carsandbids. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) chi nhánh Nam Hà Nội vừa thông báo bán đấu giá tài sản đảm bảo. Đây là tài sản đảm bảo cho khoản vay của Công ty CP Thực phẩm T&T 159. Theo đó, tài sản đấu giá là ôtô nhãn hiệu Porsche Cayenne màu xám, sản xuất năm 2008. Giá khởi điểm chiếc xe này là 560 triệu đồng, chưa bao gồm các loại thuế, phí, lệ phí và thuế VAT trong trường hợp tài sản đấu giá thuộc diện phải chịu thuế theo quy định. Theo khảo sát trên thị trường xe cũ, mẫu xe thương hiệu Đức này sản xuất năm 2008 đang có giá bán khoảng 600-800 triệu đồng, tùy tình trạng và số km đã di chuyển. Chẳng hạn, chiếc Porsche Cayenne GTS 2008 đã đi 110.000 km đang được rao bán 750 triệu đồng. Ngoài ra, Agribank còn rao bán chiếc Toyota Landcruiser sản xuất 2000. Đây cũng là tài sản thế chấp cho khoản vay của Thực phẩm T&T 159. Giá khởi điểm cho chiếc Landcruiser này là 250 triệu đồng chưa bao gồm các loại thuế, phí. Tương tự, ngân hàng này chi nhánh Gia Định (TP.HCM) cũng đang thông báo đấu giá lần thứ 7 chiếc Porsche Panamera màu nâu, sản xuất năm 2018. Giá khởi điểm mà ngân hàng đưa ra là 3,35 tỷ đồng, giảm 2,2 tỷ đồng so với giá khởi điểm ở lần đấu giá ban đầu hồi tháng 1. Hiện, trên thị trường mẫu xe này đã qua sử dụng có giá lên tới hơn 4 tỷ đồng. Ngoài Porsche, Agribank cũng đang rao bán chiếc Lexus sản xuất năm 2008, xe cũ hỏng đã hết hạn đăng kiểm, chi phí bảo dưỡng lớn, lưu kho lâu ngày giá khởi điểm 1 tỷ đồng. Bên cạnh đó, không chỉ các ngân hàng, Chi cục thi hành án dân sự địa phương cũng có nhu cầu bán đấu giá nhiều xe sang. Chẳng hạn Chi cục thi hành án Dân sự quận 10, TP.HCM cũng rao bán đấu giá chiếc xe nhãn hiệu Maserati Levante màu xám đã qua sử dụng. Giá khởi điểm 3,3 tỷ đồng. Không riêng Agribank, hàng loạt ngân hàng khác cũng đang rao bán thanh lý, đấu giá khoản nợ, tài sản đảm bảo là xe sang như Mercedes Benz, BMW, Audi... để thu hồi nợ. Chẳng hạn, Ngân hàng Quốc tế Việt Nam (VIB) - một trong những nhà băng có số lượng ôtô rao bán thanh lý nhiều nhất - vừa rao bán chiếc Mercedes Benz CLA 45 đã qua sử dụng với giá 690 triệu đồng. Ngoài ra, nhà băng này cũng đang đấu giá một chiếc Mercedes Benz C250 có giá khởi điểm 700 triệu đồng... Bên cạnh Mercedes Benz, ngân hàng này cũng rao bán xe BMW 528I đời 2016 giá khởi điểm 920 triệu đồng. Hay Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) chi nhánh Nam Gia Lai thông báo đấu giá chiếc Audi A8L đăng ký năm 2012 có giá khởi điểm 940 triệu đồng. Tại Hội thảo “Vấn đề xử lý nợ xấu trong dự thảo Luật các tổ chức tín dụng” do Tạp chí Nhà đầu tư tổ chức ngày 17/5 vừa qua, ông Nguyễn Quốc Hùng, Tổng thư ký Hiệp hội Ngân hàng (VNBA) cho biết thực trạng nợ xấu của các tổ chức tín dụng hiện nay rất đáng lo ngại, trong bối cảnh doanh nghiệp rất khó khăn, kinh tế toàn cầu có biểu hiện suy thoái. "Chất lượng tài sản suy giảm, vấn đề kiểm soát nợ xấu của ngân hàng thương mại gặp nhiều khó khăn... Việc xử lý tài sản đảm bảo, thu hồi nợ trên thực tế gặp nhiều vướng mắc; hành lang pháp lý cho hoạt động xử lý nợ còn chưa đồng bộ, thống nhất; khó khăn, vướng mắc trong việc áp dụng các quy định pháp luật khác", ông nhìn nhận. Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Zing đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023 Ngân hàng đại hạ giá khoản nợ của Thép Việt Nhật lần thứ 17Khoản nợ gốc của Thép Việt Nhật là 194 tỷ đồng và nợ lãi 253 tỷ, nhưng trong lần rao bán thứ 17 này, BIDV chỉ ra giá khởi điểm hơn 114 tỷ đồng, chịu mất hết lãi và gần nửa nợ gốc. 19:02 26/5/2023 VAMC rao bán khoản nợ đảm bảo bằng 'đất vàng' quận 1Các khoản nợ có tài sản đảm bảo là quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất tại số 37, 37A Nguyễn Trung Trực và 12-20 Lê Văn Hưu (quận 1, TP.HCM) đang được rao bán đấu giá. 18:30 10/5/2023 Chủ nhà ở phố cổ Hội An đua nhau rao bánDo tài chính khó khăn, nhiều chủ nhà tại phố cổ Hội An hiện rao bán với giá khoảng 50-60 tỷ đồng. Dù mức giá này đã giảm 10% so với vài tháng trước, vẫn khó tìm khách mua. 06:00 8/5/2023
Ngân hàng rao bán xe sang Porsche trừ nợ, giá từ 560 triệu đồng Ngoài Mercedes Benz, BMW, nhiều mẫu xe sang khác như Porsche, Audi, Maserati đang được ngân hàng rao bán thanh lý với giá thấp hơn thị trường, chỉ từ 560 triệu đồng. Chiếc Porsche Cayenne GTS 2008. Ảnh: Carsandbids. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) chi nhánh Nam Hà Nội vừa thông báo bán đấu giá tài sản đảm bảo. Đây là tài sản đảm bảo cho khoản vay của Công ty CP Thực phẩm T&T 159. Theo đó, tài sản đấu giá là ôtô nhãn hiệu Porsche Cayenne màu xám, sản xuất năm 2008. Giá khởi điểm chiếc xe này là 560 triệu đồng, chưa bao gồm các loại thuế, phí, lệ phí và thuế VAT trong trường hợp tài sản đấu giá thuộc diện phải chịu thuế theo quy định. Theo khảo sát trên thị trường xe cũ, mẫu xe thương hiệu Đức này sản xuất năm 2008 đang có giá bán khoảng 600-800 triệu đồng, tùy tình trạng và số km đã di chuyển. Chẳng hạn, chiếc Porsche Cayenne GTS 2008 đã đi 110.000 km đang được rao bán 750 triệu đồng. Ngoài ra, Agribank còn rao bán chiếc Toyota Landcruiser sản xuất 2000. Đây cũng là tài sản thế chấp cho khoản vay của Thực phẩm T&T 159. Giá khởi điểm cho chiếc Landcruiser này là 250 triệu đồng chưa bao gồm các loại thuế, phí. Tương tự, ngân hàng này chi nhánh Gia Định (TP.HCM) cũng đang thông báo đấu giá lần thứ 7 chiếc Porsche Panamera màu nâu, sản xuất năm 2018. Giá khởi điểm mà ngân hàng đưa ra là 3,35 tỷ đồng, giảm 2,2 tỷ đồng so với giá khởi điểm ở lần đấu giá ban đầu hồi tháng 1. Hiện, trên thị trường mẫu xe này đã qua sử dụng có giá lên tới hơn 4 tỷ đồng. Ngoài Porsche, Agribank cũng đang rao bán chiếc Lexus sản xuất năm 2008, xe cũ hỏng đã hết hạn đăng kiểm, chi phí bảo dưỡng lớn, lưu kho lâu ngày giá khởi điểm 1 tỷ đồng. Bên cạnh đó, không chỉ các ngân hàng, Chi cục thi hành án dân sự địa phương cũng có nhu cầu bán đấu giá nhiều xe sang. Chẳng hạn Chi cục thi hành án Dân sự quận 10, TP.HCM cũng rao bán đấu giá chiếc xe nhãn hiệu Maserati Levante màu xám đã qua sử dụng. Giá khởi điểm 3,3 tỷ đồng. Không riêng Agribank, hàng loạt ngân hàng khác cũng đang rao bán thanh lý, đấu giá khoản nợ, tài sản đảm bảo là xe sang như Mercedes Benz, BMW, Audi... để thu hồi nợ. Chẳng hạn, Ngân hàng Quốc tế Việt Nam (VIB) - một trong những nhà băng có số lượng ôtô rao bán thanh lý nhiều nhất - vừa rao bán chiếc Mercedes Benz CLA 45 đã qua sử dụng với giá 690 triệu đồng. Ngoài ra, nhà băng này cũng đang đấu giá một chiếc Mercedes Benz C250 có giá khởi điểm 700 triệu đồng... Bên cạnh Mercedes Benz, ngân hàng này cũng rao bán xe BMW 528I đời 2016 giá khởi điểm 920 triệu đồng. Hay Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) chi nhánh Nam Gia Lai thông báo đấu giá chiếc Audi A8L đăng ký năm 2012 có giá khởi điểm 940 triệu đồng. Tại Hội thảo “Vấn đề xử lý nợ xấu trong dự thảo Luật các tổ chức tín dụng” do Tạp chí Nhà đầu tư tổ chức ngày 17/5 vừa qua, ông Nguyễn Quốc Hùng, Tổng thư ký Hiệp hội Ngân hàng (VNBA) cho biết thực trạng nợ xấu của các tổ chức tín dụng hiện nay rất đáng lo ngại, trong bối cảnh doanh nghiệp rất khó khăn, kinh tế toàn cầu có biểu hiện suy thoái. "Chất lượng tài sản suy giảm, vấn đề kiểm soát nợ xấu của ngân hàng thương mại gặp nhiều khó khăn... Việc xử lý tài sản đảm bảo, thu hồi nợ trên thực tế gặp nhiều vướng mắc; hành lang pháp lý cho hoạt động xử lý nợ còn chưa đồng bộ, thống nhất; khó khăn, vướng mắc trong việc áp dụng các quy định pháp luật khác", ông nhìn nhận. Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Zing đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023 Ngân hàng đại hạ giá khoản nợ của Thép Việt Nhật lần thứ 17Khoản nợ gốc của Thép Việt Nhật là 194 tỷ đồng và nợ lãi 253 tỷ, nhưng trong lần rao bán thứ 17 này, BIDV chỉ ra giá khởi điểm hơn 114 tỷ đồng, chịu mất hết lãi và gần nửa nợ gốc. 19:02 26/5/2023 VAMC rao bán khoản nợ đảm bảo bằng 'đất vàng' quận 1Các khoản nợ có tài sản đảm bảo là quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất tại số 37, 37A Nguyễn Trung Trực và 12-20 Lê Văn Hưu (quận 1, TP.HCM) đang được rao bán đấu giá. 18:30 10/5/2023 Chủ nhà ở phố cổ Hội An đua nhau rao bánDo tài chính khó khăn, nhiều chủ nhà tại phố cổ Hội An hiện rao bán với giá khoảng 50-60 tỷ đồng. Dù mức giá này đã giảm 10% so với vài tháng trước, vẫn khó tìm khách mua. 06:00 8/5/2023
Reuters: Thaco xem xét bán 20% cổ phần của Thaco Auto
Thaco đang cân nhắc bán khoảng 20% cổ phần của Thaco Auto với giá trị khoảng 5 tỷ USD để đầu tư cho các dự án bất động sản của tập đoàn.
Năm 2022, Thaco có lợi nhuận sau thuế khoảng 7.420 tỷ đồng. Ảnh: Việt Linh. Theo hai nguồn tin của Reuters, Tập đoàn Trường Hải (Thaco Group) đang thảo luận với cố vấn tài chính về cơ hội bán một phần cổ phần của Thaco Auto (Công ty TNHH Thaco Auto) sau khi nhận được sự quan tâm từ các nhà đầu tư và doanh nghiệp trong khu vực. Nguồn tin cũng cho biết tập đoàn này đang cân nhắc về khả năng bán khoảng 20% cổ phần của Thaco Auto với giá trị khoảng 5 tỷ USD. Số tiền huy động được từ thương vụ này có thể được sử dụng để đầu tư cho các dự án bất động sản của Thaco. Hiện, Thaco Group và Thaco Auto vẫn chưa lên tiếng trước những yêu cầu bình luận về vấn đề này. Thaco Auto là doanh nghiệp phụ trách hoạt động sản xuất và lắp ráp ôtô của Thaco. Công ty đã hợp tác với các hãng xe nổi tiếng trên thế giới để sản xuất và lắp ráp ở Việt Nam như BMW, Kia, Mercedes-Benz, Mazda, Peugeot... Đồng thời, Thaco Auto cũng phát triển được những mẫu xe cho riêng mình và được thị trường đón nhận như dòng xe tải, xe khách, xe chuyên dụng... Năm 2023, nhà sản xuất dự báo thị trường sẽ ảm đạm trong năm nay nên đặt mục tiêu doanh số trên 120.000 xe. Tổng doanh thu hợp nhất dự kiến đạt trên 90.000 tỷ đồng. Thaco Auto cũng dự kiến nâng tổng đại lý của hãng lên con số 407 trong năm nay trên các tỉnh thành cả nước. Trong lĩnh vực bất động sản, Thaco đã phân cấp cho Thadico quản lý và phụ trách hoạt động đầu tư phát triển các dự án khu công nghiệp, khu đô thị, bất động sản và giao thông, hạ tầng kỹ thuật. Thadico đang sở hữu Khu đô thị Sala rộng hơn 106 ha cùng 150 ha Lâm Viên sinh thái tại Thủ Thiêm (TP Thủ Đức). Ngoài ra, Thaco đang phát triển Khu công nghiệp và đô thị 650 ha tại Chu Lai (Quảng Nam), cũng như sở hữu hàng trăm showroom tại các đô thị lớn. Năm nay, công ty này dự kiến khởi công 24 dự án bao gồm các loại hạ tầng, giao thông, thương mại, nhà ở trong giai đoạn tới và hoàn thành bàn giao 3 dự án, tổng giá trị đầu tư được giải ngân trong năm 2023 là 6.731 tỷ đồng Reuters cho rằng phương án bán cổ phần của Thaco Auto được đưa ra trong bối cảnh Chính phủ đang hướng tới mục tiêu tăng tỷ lệ nội địa hóa trong lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu ôtô, trong đó có đầu tư phát triển xe điện. Ở Việt Nam, những nhà sản xuất ôtô đến từ nước ngoài như Toyota, Honda vẫn đang chiếm thị phần lớn nhưng các thương hiệu nội địa như VinFast và Thaco Auto đang phát triển nhanh nhờ sự hỗ trợ từ Chính phủ. Độc giả có thể tìm thêm nhiều câu chuyện truyền cảm hứng về những gương doanh nhân thành công, kinh nghiệm điều hành doanh nghiệp và những kiến thức mới mẻ thời đại 4.0 ở tuyển tập sách của Zing tại Tủ sách kinh tế Hàn Quốc thu hồi ớt khô Việt Nam do vượt dư lượng thuốc trừ sâuDo dư lượng thuốc trừ sâu trong các mẫu ớt đỏ khô nhập khẩu từ Việt Nam vượt ngưỡng cho phép, Hàn Quốc đã tiến hành thu hồi một số lô hàng do 3 công ty nước này phân phối. 16:10 28/6/2023 545/4.676 MW điện tái tạo đã phát điện thương mạiĐến 23/6, có 70/85 dự án điện tái tạo chuyển tiếp với tổng công suất 3.851 MW gửi hồ sơ đàm phán giá. Sản lượng điện phát thương mại của 11 dự án là 54,47 triệu kWh, chiếm 0,4%. 10:38 24/6/2023 Đại biểu Quốc hội: Cần bỏ tư duy 'không buôn gì lãi bằng buôn đất'Theo đại biểu Quốc hội, việc xây dựng chính sách của Nhà nước đối với thị trường bất động sản rất quan trọng khi thị trường này luôn rình rập nhiều yếu tố rủi ro đến nền kinh tế. 15:35 23/6/2023
Reuters: Thaco xem xét bán 20% cổ phần của Thaco Auto Thaco đang cân nhắc bán khoảng 20% cổ phần của Thaco Auto với giá trị khoảng 5 tỷ USD để đầu tư cho các dự án bất động sản của tập đoàn. Năm 2022, Thaco có lợi nhuận sau thuế khoảng 7.420 tỷ đồng. Ảnh: Việt Linh. Theo hai nguồn tin của Reuters, Tập đoàn Trường Hải (Thaco Group) đang thảo luận với cố vấn tài chính về cơ hội bán một phần cổ phần của Thaco Auto (Công ty TNHH Thaco Auto) sau khi nhận được sự quan tâm từ các nhà đầu tư và doanh nghiệp trong khu vực. Nguồn tin cũng cho biết tập đoàn này đang cân nhắc về khả năng bán khoảng 20% cổ phần của Thaco Auto với giá trị khoảng 5 tỷ USD. Số tiền huy động được từ thương vụ này có thể được sử dụng để đầu tư cho các dự án bất động sản của Thaco. Hiện, Thaco Group và Thaco Auto vẫn chưa lên tiếng trước những yêu cầu bình luận về vấn đề này. Thaco Auto là doanh nghiệp phụ trách hoạt động sản xuất và lắp ráp ôtô của Thaco. Công ty đã hợp tác với các hãng xe nổi tiếng trên thế giới để sản xuất và lắp ráp ở Việt Nam như BMW, Kia, Mercedes-Benz, Mazda, Peugeot... Đồng thời, Thaco Auto cũng phát triển được những mẫu xe cho riêng mình và được thị trường đón nhận như dòng xe tải, xe khách, xe chuyên dụng... Năm 2023, nhà sản xuất dự báo thị trường sẽ ảm đạm trong năm nay nên đặt mục tiêu doanh số trên 120.000 xe. Tổng doanh thu hợp nhất dự kiến đạt trên 90.000 tỷ đồng. Thaco Auto cũng dự kiến nâng tổng đại lý của hãng lên con số 407 trong năm nay trên các tỉnh thành cả nước. Trong lĩnh vực bất động sản, Thaco đã phân cấp cho Thadico quản lý và phụ trách hoạt động đầu tư phát triển các dự án khu công nghiệp, khu đô thị, bất động sản và giao thông, hạ tầng kỹ thuật. Thadico đang sở hữu Khu đô thị Sala rộng hơn 106 ha cùng 150 ha Lâm Viên sinh thái tại Thủ Thiêm (TP Thủ Đức). Ngoài ra, Thaco đang phát triển Khu công nghiệp và đô thị 650 ha tại Chu Lai (Quảng Nam), cũng như sở hữu hàng trăm showroom tại các đô thị lớn. Năm nay, công ty này dự kiến khởi công 24 dự án bao gồm các loại hạ tầng, giao thông, thương mại, nhà ở trong giai đoạn tới và hoàn thành bàn giao 3 dự án, tổng giá trị đầu tư được giải ngân trong năm 2023 là 6.731 tỷ đồng Reuters cho rằng phương án bán cổ phần của Thaco Auto được đưa ra trong bối cảnh Chính phủ đang hướng tới mục tiêu tăng tỷ lệ nội địa hóa trong lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu ôtô, trong đó có đầu tư phát triển xe điện. Ở Việt Nam, những nhà sản xuất ôtô đến từ nước ngoài như Toyota, Honda vẫn đang chiếm thị phần lớn nhưng các thương hiệu nội địa như VinFast và Thaco Auto đang phát triển nhanh nhờ sự hỗ trợ từ Chính phủ. Độc giả có thể tìm thêm nhiều câu chuyện truyền cảm hứng về những gương doanh nhân thành công, kinh nghiệm điều hành doanh nghiệp và những kiến thức mới mẻ thời đại 4.0 ở tuyển tập sách của Zing tại Tủ sách kinh tế Hàn Quốc thu hồi ớt khô Việt Nam do vượt dư lượng thuốc trừ sâuDo dư lượng thuốc trừ sâu trong các mẫu ớt đỏ khô nhập khẩu từ Việt Nam vượt ngưỡng cho phép, Hàn Quốc đã tiến hành thu hồi một số lô hàng do 3 công ty nước này phân phối. 16:10 28/6/2023 545/4.676 MW điện tái tạo đã phát điện thương mạiĐến 23/6, có 70/85 dự án điện tái tạo chuyển tiếp với tổng công suất 3.851 MW gửi hồ sơ đàm phán giá. Sản lượng điện phát thương mại của 11 dự án là 54,47 triệu kWh, chiếm 0,4%. 10:38 24/6/2023 Đại biểu Quốc hội: Cần bỏ tư duy 'không buôn gì lãi bằng buôn đất'Theo đại biểu Quốc hội, việc xây dựng chính sách của Nhà nước đối với thị trường bất động sản rất quan trọng khi thị trường này luôn rình rập nhiều yếu tố rủi ro đến nền kinh tế. 15:35 23/6/2023
PV Gas có chủ tịch HĐQT và tổng giám đốc mới
Doanh nghiệp lớn nhất ngành khí đốt vừa thông qua việc bổ nhiệm hai Thành viên HĐQT là ông Nguyễn Thanh Bình lên giữ chức Chủ tịch HĐQT và ông Phạm Văn Phong làm Tổng giám đốc.
Tại cuộc họp Đại hội cổ đông thường niên năm 2023 mới đây, Tổng công ty Khí Việt Nam (PV Gas) đã thông báo về các yêu cầu cán bộ, phù hợp với Luật Doanh nghiệp và các quy định hiện hành; tiến hành bầu cử và công bố kết quả bầu cử. Theo đó, HĐQT PV Gas đã ký thông qua Nghị quyết về việc bầu ông Nguyễn Thanh Bình - Thành viên HĐQT lên giữ chức vụ Chủ tịch HĐQT PV Gas. Ông Bình sinh năm 1977 với trình độ chuyên môn Thạc sỹ Kinh doanh quốc tế. Ông đã công tác tại PV Gas từ năm 2009. Trước khi đảm nhiệm chức vụ Chủ tịch HĐQT, ông Bình từng đảm nhiệm nhiều chức vụ quản lý như Trưởng ban Nhập khẩu và phát triển thị trường khí, Giám đốc Công ty Kinh doanh sản phẩm Khí, Phó tổng giám đốc PV Gas kiêm Chủ tịch HĐQT Công ty CP Kinh doanh LPG Việt Nam. Ông Nguyễn Thanh Bình vừa được bầu nắm giữ chức Chủ tịch HĐQT PV Gas (ảnh trái) và ông Phạm Văn Phong làm Tổng giám đốc (ảnh phải). Ảnh: PV Gas. Cùng lúc này, ông Phạm Văn Phong - Thành viên HĐQT PV GAS cũng được bổ nhiệm giữ chức vụ Tổng giám đốc. Ông Phong sinh năm 1977, với trình độ chuyên môn Tiến sĩ Kỹ thuật hóa học, ông đã công tác tại PV GAS từ năm 2008 và đảm nhận nhiều vị trí quản lý trong ngành dầu khí. Trước khi đảm nhiệm chức vụ Tổng giám đốc, ông đã làm việc tại PV Gas với vai trò Trưởng phòng Phát triển Dự án - Công ty Quản lý Dự án Khí, Phó Ban quản lý Dự án Nhà máy Xử lý Khí Cà Mau, Giám đốc Công ty Kinh doanh sản phẩm Khí, Phó tổng giám đốc PV Gas kiêm Chủ tịch HĐQT - Giám đốc Công ty CP LNG Việt Nam. Cũng tại ĐHĐCĐ 2023, PV Gas thông qua kế hoạch năm nay với tổng doanh thu 76.441 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế 6.539 tỷ đồng và nộp ngân sách Nhà nước 3.912 tỷ đồng. Cùng với đó, PV Gas dự kiến chạy thử, đưa vào vận hành Dự án Kho chứa 1 triệu tấn LNG Thị Vải và các dự án thành phần; đẩy mạnh công tác tìm kiếm, phát triển thị trường tiêu thụ khí/LNG và sản phẩm khí trong và ngoài nước; tăng cường tìm kiếm cơ hội đầu tư kho LNG/LPG tại khu vực phía Bắc... Bên cạnh đó, HĐQT cũng thông qua phương án phân phối lợi nhuận bằng cách chia cổ tức bằng tiền mặt năm 2022 tỷ lệ 36%/vốn điều lệ (3.600 đồng/cổ phiếu), tăng hơn 10% so với kế hoạch; kế hoạch chia cổ tức tiền mặt năm 2023 với tỷ lệ 20%/vốn điều lệ (2.000 đồng/cổ phiếu) và phương án tăng vốn điều lệ năm 2023 thông qua phát hành cổ phiếu để tăng vốn cổ phần từ nguồn vốn chủ sở hữu. Về kết quả kinh doanh năm 2022, PV Gas ghi nhận tổng doanh thu hơn 100.000 tỷ đồng, bằng 125% kế hoạch và tăng 25% so với năm 2021. Lợi nhuận sau thuế đạt trên 13.300 tỷ đồng, bằng 189% kế hoạch và tăng 51% so với năm 2021. Bên cạnh đó, khoản nộp ngân sách Nhà nước đạt trên 7.200 tỷ đồng, bằng 177% kế hoạch và tăng 14% so với năm 2021. PV Gas bị phạt về lỗi công bố thông tinDoanh nghiệp lớn nhất ngành khí đốt bị phạt 270 triệu đồng do hàng loạt lỗi vi phạm công bố thông tin không đúng hạn, không đầy đủ và sai cơ cấu thành viên HĐQT. 15:12 17/3/2023 Ông lớn dầu khí thu hơn 100.000 tỷ đồngPV Gas ghi nhận doanh thu tăng hơn 25% để lần đầu vượt 100.000 tỷ và lợi nhuận sau thuế tăng gấp rưỡi lên 13.300 tỷ đồng. 21:04 23/12/2022 Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Zing đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023.
PV Gas có chủ tịch HĐQT và tổng giám đốc mới Doanh nghiệp lớn nhất ngành khí đốt vừa thông qua việc bổ nhiệm hai Thành viên HĐQT là ông Nguyễn Thanh Bình lên giữ chức Chủ tịch HĐQT và ông Phạm Văn Phong làm Tổng giám đốc. Tại cuộc họp Đại hội cổ đông thường niên năm 2023 mới đây, Tổng công ty Khí Việt Nam (PV Gas) đã thông báo về các yêu cầu cán bộ, phù hợp với Luật Doanh nghiệp và các quy định hiện hành; tiến hành bầu cử và công bố kết quả bầu cử. Theo đó, HĐQT PV Gas đã ký thông qua Nghị quyết về việc bầu ông Nguyễn Thanh Bình - Thành viên HĐQT lên giữ chức vụ Chủ tịch HĐQT PV Gas. Ông Bình sinh năm 1977 với trình độ chuyên môn Thạc sỹ Kinh doanh quốc tế. Ông đã công tác tại PV Gas từ năm 2009. Trước khi đảm nhiệm chức vụ Chủ tịch HĐQT, ông Bình từng đảm nhiệm nhiều chức vụ quản lý như Trưởng ban Nhập khẩu và phát triển thị trường khí, Giám đốc Công ty Kinh doanh sản phẩm Khí, Phó tổng giám đốc PV Gas kiêm Chủ tịch HĐQT Công ty CP Kinh doanh LPG Việt Nam. Ông Nguyễn Thanh Bình vừa được bầu nắm giữ chức Chủ tịch HĐQT PV Gas (ảnh trái) và ông Phạm Văn Phong làm Tổng giám đốc (ảnh phải). Ảnh: PV Gas. Cùng lúc này, ông Phạm Văn Phong - Thành viên HĐQT PV GAS cũng được bổ nhiệm giữ chức vụ Tổng giám đốc. Ông Phong sinh năm 1977, với trình độ chuyên môn Tiến sĩ Kỹ thuật hóa học, ông đã công tác tại PV GAS từ năm 2008 và đảm nhận nhiều vị trí quản lý trong ngành dầu khí. Trước khi đảm nhiệm chức vụ Tổng giám đốc, ông đã làm việc tại PV Gas với vai trò Trưởng phòng Phát triển Dự án - Công ty Quản lý Dự án Khí, Phó Ban quản lý Dự án Nhà máy Xử lý Khí Cà Mau, Giám đốc Công ty Kinh doanh sản phẩm Khí, Phó tổng giám đốc PV Gas kiêm Chủ tịch HĐQT - Giám đốc Công ty CP LNG Việt Nam. Cũng tại ĐHĐCĐ 2023, PV Gas thông qua kế hoạch năm nay với tổng doanh thu 76.441 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế 6.539 tỷ đồng và nộp ngân sách Nhà nước 3.912 tỷ đồng. Cùng với đó, PV Gas dự kiến chạy thử, đưa vào vận hành Dự án Kho chứa 1 triệu tấn LNG Thị Vải và các dự án thành phần; đẩy mạnh công tác tìm kiếm, phát triển thị trường tiêu thụ khí/LNG và sản phẩm khí trong và ngoài nước; tăng cường tìm kiếm cơ hội đầu tư kho LNG/LPG tại khu vực phía Bắc... Bên cạnh đó, HĐQT cũng thông qua phương án phân phối lợi nhuận bằng cách chia cổ tức bằng tiền mặt năm 2022 tỷ lệ 36%/vốn điều lệ (3.600 đồng/cổ phiếu), tăng hơn 10% so với kế hoạch; kế hoạch chia cổ tức tiền mặt năm 2023 với tỷ lệ 20%/vốn điều lệ (2.000 đồng/cổ phiếu) và phương án tăng vốn điều lệ năm 2023 thông qua phát hành cổ phiếu để tăng vốn cổ phần từ nguồn vốn chủ sở hữu. Về kết quả kinh doanh năm 2022, PV Gas ghi nhận tổng doanh thu hơn 100.000 tỷ đồng, bằng 125% kế hoạch và tăng 25% so với năm 2021. Lợi nhuận sau thuế đạt trên 13.300 tỷ đồng, bằng 189% kế hoạch và tăng 51% so với năm 2021. Bên cạnh đó, khoản nộp ngân sách Nhà nước đạt trên 7.200 tỷ đồng, bằng 177% kế hoạch và tăng 14% so với năm 2021. PV Gas bị phạt về lỗi công bố thông tinDoanh nghiệp lớn nhất ngành khí đốt bị phạt 270 triệu đồng do hàng loạt lỗi vi phạm công bố thông tin không đúng hạn, không đầy đủ và sai cơ cấu thành viên HĐQT. 15:12 17/3/2023 Ông lớn dầu khí thu hơn 100.000 tỷ đồngPV Gas ghi nhận doanh thu tăng hơn 25% để lần đầu vượt 100.000 tỷ và lợi nhuận sau thuế tăng gấp rưỡi lên 13.300 tỷ đồng. 21:04 23/12/2022 Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Zing đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023.
Nhiều ngân hàng đồng loạt giảm lãi suất huy động
Chỉ trong ngày 12/5, đã có 3 ngân hàng thông báo giảm lãi suất với các khoản huy động tiền gửi từ người dân ở nhiều kỳ hạn, trong đó giảm mạnh nhất ở kỳ hạn dài trên 1 năm.
Nhiều ngân hàng đã đồng loạt giảm lãi suất tiền gửi của khách hàng cá nhân từ đầu tháng 5. Ảnh: Chí Hùng. Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam (Vietcombank) vừa công bố biểu lãi suất huy động mới áp dụng với khách hàng cá nhân, trong đó ghi nhận xu hướng giảm ở nhiều kỳ hạn. Cụ thể, đối với hình thức gửi tiết kiệm tại quầy, lãi suất kỳ hạn 3 tháng của nhà băng này đã giảm từ 5,4%/năm xuống còn 5,1%/năm; lãi suất tiền gửi kỳ hạn 1-2 tháng giảm từ 4,9%/năm xuống 4,6%/năm. Đối với hình thức gửi tiết kiệm trực tuyến, lãi suất kỳ hạn 12 tháng được điều chỉnh giảm 0,2 điểm %, xuống 7,2%/năm. Cùng với Vietcombank, VPBank và TPBank cũng là hai nhà băng thông báo giảm lãi suất huy động kể từ hôm nay. Trong đó, biểu lãi suất niêm yết mới nhất áp dụng từ ngày 12/5 của VPBank cho các kỳ hạn trên 12 tháng đã giảm 0,2 điểm %. Trong đó, lãi suất cao nhất áp dụng cho kỳ hạn 12-13 tháng chỉ còn 8%/năm, kỳ hạn từ 15 tháng đến 36 tháng giảm về 7,2%/năm. TPBank cũng giảm đến 0,2 điểm % lãi suất huy động tại các kỳ hạn từ 6 tháng trở lên. Hiện mức lãi suất huy động cao nhất được nhà băng này áp dụng là 7,8%/năm, dành cho khách gửi tiền online kỳ hạn 12 tháng. Trước đó, một loạt nhà băng khác cũng đã áp dụng việc điều chỉnh giảm lãi suất huy động như HDBank, Agribank, Techcombank, OCB, CBBank, NamABank, KienlongBank... Cụ thể, từ ngày 9/5, HDBank đã giảm thêm 0,3 điểm % lãi suất huy động tại các kỳ hạn 6, 12 và 13 tháng. Hiện mức lãi suất huy động cao nhất được ngân hàng này áp dụng là 8,7%/năm cho kỳ hạn 13 tháng dưới hình thức gửi tiết kiệm online. Với các kỳ hạn 1-5 tháng, HDBank hiện đưa ra mức lãi suất kịch trần Ngân hàng Nhà nước cho phép ở 5,5%/năm, áp dụng với cả kênh quầy và online; tại kỳ hạn 6-11 tháng, mức lãi suất gửi tại quầy cố định ở 6,8%/năm và gửi online là 6,9-8,3%/năm; ở kỳ hạn dài 18 tháng trở lên, các mức lãi suất với kênh quầy và online tại HDBank lần lượt là 6,8-7%/năm và 6,9-7,1%/năm. Tương tự, từ ngày 11/5, lãi suất huy động áp dụng cho các kỳ hạn trên 12 tháng tại Agribank cũng đã đồng loạt giảm 0,2 điểm %, xuống còn 7%/năm. Nhà băng này cũng giảm 0,3 điểm % lãi suất huy động tại các kỳ hạn từ 1 tháng đến dưới 6 tháng. OCB cũng giảm tới 1,2 điểm % lãi suất huy động tại các kỳ hạn 6 tháng trở lên; CBBank giảm lãi suất huy động tại kỳ hạn 12 tháng, từ 9,7%/năm xuống 9,05%/năm, ở kỳ hạn 24 tháng, lãi suất huy động của nhà băng này giảm từ 9,8%/năm xuống 9,15%/năm. KienlongBank đã giảm 0,4 điểm % lãi suất huy động ở hầu hết kỳ hạn. Với kỳ hạn 6-9 tháng, lãi suất huy động hiện ở mức 7%/năm với các khoản tiền gửi lĩnh lãi cuối kỳ. Các kỳ hạn dài hơn, lãi suất xoay quanh mức 7,6-7,75%/năm. Có thể thấy, nhóm bốn ngân hàng thương mại Nhà nước (Big 4) là Agribank, BIDV, Vietcombank, Vietinbank hiện vẫn duy trì mức lãi suất tiền gửi 12 tháng thấp nhất thị trường, quanh mức 7-7,2%/năm nếu gửi tại quầy. Tương tự là các kỳ hạn 6-11 tháng với lãi suất phổ biến ở 5,8-5,9%/năm. Dù vậy, tăng trưởng tiền gửi của khách hàng tại nhóm Big 4 này vẫn tích cực tính trong 3 tháng đầu năm nay. Tại Vietcombank, tổng số dư tiền gửi khách hàng trong quý I đã tăng 3,1%, đạt hơn 1,28 triệu tỷ đồng. Tương tự, VietinBank cũng ghi nhận tiền gửi của khách hàng tăng 1,9%, lên 1,27 triệu tỷ đồng... Thời gian gần đây, lãi suất trên thị trường đã ghi nhận xu hướng giảm rõ rệt. Trong đó, lãi suất tiền gửi của nhóm ngân hàng tư nhân nới rộng đà giảm trong tháng 4 trong khi lãi suất nhóm ngân hàng quốc doanh giảm thấp hơn. Các chuyên gia cho rằng thời điểm này vẫn còn dư địa để các ngân hàng giảm lãi suất trong thời gian tới. Theo đó, lãi suất huy động của ngân hàng có thể giảm còn 7%/năm kỳ hạn 12 tháng. Hiện tại, dù đã giảm khá sâu so với giai đoạn cao điểm, mặt bằng lãi suất huy động vẫn cao hơn khá nhiều so với giai đoạn dịch bệnh Covid-19 diễn ra. Theo số liệu mới nhất của NHNN, trong 2 tháng đầu năm nay, lượng tiền gửi của dân cư vào hệ thống ngân hàng đã tăng thêm hơn 314.000 tỷ đồng (+5,36%) và đánh dấu 15 tháng liên tiếp tăng trưởng dương. Đến cuối tháng 2, số dư tiền gửi của nhóm khách hàng này tại các tổ chức tín dụng đã lên gần 6,18 triệu tỷ đồng. Ngân hàng Nhà nước sẽ cân nhắc giảm lãi suất điều hànhĐây là chia sẻ của Thống đốc Nguyễn Thị Hồng tại hội nghị “Ngành ngân hàng góp phần tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh vùng Đông Nam Bộ” do NHNN tổ chức chiều 11/5. 06:00 12/5/2023 Người mua nhà ở xã hội được vay lãi suất 4,8%/nămTừ ngày 10/5, mức lãi suất cho vay tại Ngân hàng Chính sách xã hội áp dụng đối với các khoản vay có dư nợ để mua, thuê mua nhà ở xã hội là 4,8%/năm. 17:34 10/5/2023 Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Zing đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023.
Nhiều ngân hàng đồng loạt giảm lãi suất huy động Chỉ trong ngày 12/5, đã có 3 ngân hàng thông báo giảm lãi suất với các khoản huy động tiền gửi từ người dân ở nhiều kỳ hạn, trong đó giảm mạnh nhất ở kỳ hạn dài trên 1 năm. Nhiều ngân hàng đã đồng loạt giảm lãi suất tiền gửi của khách hàng cá nhân từ đầu tháng 5. Ảnh: Chí Hùng. Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam (Vietcombank) vừa công bố biểu lãi suất huy động mới áp dụng với khách hàng cá nhân, trong đó ghi nhận xu hướng giảm ở nhiều kỳ hạn. Cụ thể, đối với hình thức gửi tiết kiệm tại quầy, lãi suất kỳ hạn 3 tháng của nhà băng này đã giảm từ 5,4%/năm xuống còn 5,1%/năm; lãi suất tiền gửi kỳ hạn 1-2 tháng giảm từ 4,9%/năm xuống 4,6%/năm. Đối với hình thức gửi tiết kiệm trực tuyến, lãi suất kỳ hạn 12 tháng được điều chỉnh giảm 0,2 điểm %, xuống 7,2%/năm. Cùng với Vietcombank, VPBank và TPBank cũng là hai nhà băng thông báo giảm lãi suất huy động kể từ hôm nay. Trong đó, biểu lãi suất niêm yết mới nhất áp dụng từ ngày 12/5 của VPBank cho các kỳ hạn trên 12 tháng đã giảm 0,2 điểm %. Trong đó, lãi suất cao nhất áp dụng cho kỳ hạn 12-13 tháng chỉ còn 8%/năm, kỳ hạn từ 15 tháng đến 36 tháng giảm về 7,2%/năm. TPBank cũng giảm đến 0,2 điểm % lãi suất huy động tại các kỳ hạn từ 6 tháng trở lên. Hiện mức lãi suất huy động cao nhất được nhà băng này áp dụng là 7,8%/năm, dành cho khách gửi tiền online kỳ hạn 12 tháng. Trước đó, một loạt nhà băng khác cũng đã áp dụng việc điều chỉnh giảm lãi suất huy động như HDBank, Agribank, Techcombank, OCB, CBBank, NamABank, KienlongBank... Cụ thể, từ ngày 9/5, HDBank đã giảm thêm 0,3 điểm % lãi suất huy động tại các kỳ hạn 6, 12 và 13 tháng. Hiện mức lãi suất huy động cao nhất được ngân hàng này áp dụng là 8,7%/năm cho kỳ hạn 13 tháng dưới hình thức gửi tiết kiệm online. Với các kỳ hạn 1-5 tháng, HDBank hiện đưa ra mức lãi suất kịch trần Ngân hàng Nhà nước cho phép ở 5,5%/năm, áp dụng với cả kênh quầy và online; tại kỳ hạn 6-11 tháng, mức lãi suất gửi tại quầy cố định ở 6,8%/năm và gửi online là 6,9-8,3%/năm; ở kỳ hạn dài 18 tháng trở lên, các mức lãi suất với kênh quầy và online tại HDBank lần lượt là 6,8-7%/năm và 6,9-7,1%/năm. Tương tự, từ ngày 11/5, lãi suất huy động áp dụng cho các kỳ hạn trên 12 tháng tại Agribank cũng đã đồng loạt giảm 0,2 điểm %, xuống còn 7%/năm. Nhà băng này cũng giảm 0,3 điểm % lãi suất huy động tại các kỳ hạn từ 1 tháng đến dưới 6 tháng. OCB cũng giảm tới 1,2 điểm % lãi suất huy động tại các kỳ hạn 6 tháng trở lên; CBBank giảm lãi suất huy động tại kỳ hạn 12 tháng, từ 9,7%/năm xuống 9,05%/năm, ở kỳ hạn 24 tháng, lãi suất huy động của nhà băng này giảm từ 9,8%/năm xuống 9,15%/năm. KienlongBank đã giảm 0,4 điểm % lãi suất huy động ở hầu hết kỳ hạn. Với kỳ hạn 6-9 tháng, lãi suất huy động hiện ở mức 7%/năm với các khoản tiền gửi lĩnh lãi cuối kỳ. Các kỳ hạn dài hơn, lãi suất xoay quanh mức 7,6-7,75%/năm. Có thể thấy, nhóm bốn ngân hàng thương mại Nhà nước (Big 4) là Agribank, BIDV, Vietcombank, Vietinbank hiện vẫn duy trì mức lãi suất tiền gửi 12 tháng thấp nhất thị trường, quanh mức 7-7,2%/năm nếu gửi tại quầy. Tương tự là các kỳ hạn 6-11 tháng với lãi suất phổ biến ở 5,8-5,9%/năm. Dù vậy, tăng trưởng tiền gửi của khách hàng tại nhóm Big 4 này vẫn tích cực tính trong 3 tháng đầu năm nay. Tại Vietcombank, tổng số dư tiền gửi khách hàng trong quý I đã tăng 3,1%, đạt hơn 1,28 triệu tỷ đồng. Tương tự, VietinBank cũng ghi nhận tiền gửi của khách hàng tăng 1,9%, lên 1,27 triệu tỷ đồng... Thời gian gần đây, lãi suất trên thị trường đã ghi nhận xu hướng giảm rõ rệt. Trong đó, lãi suất tiền gửi của nhóm ngân hàng tư nhân nới rộng đà giảm trong tháng 4 trong khi lãi suất nhóm ngân hàng quốc doanh giảm thấp hơn. Các chuyên gia cho rằng thời điểm này vẫn còn dư địa để các ngân hàng giảm lãi suất trong thời gian tới. Theo đó, lãi suất huy động của ngân hàng có thể giảm còn 7%/năm kỳ hạn 12 tháng. Hiện tại, dù đã giảm khá sâu so với giai đoạn cao điểm, mặt bằng lãi suất huy động vẫn cao hơn khá nhiều so với giai đoạn dịch bệnh Covid-19 diễn ra. Theo số liệu mới nhất của NHNN, trong 2 tháng đầu năm nay, lượng tiền gửi của dân cư vào hệ thống ngân hàng đã tăng thêm hơn 314.000 tỷ đồng (+5,36%) và đánh dấu 15 tháng liên tiếp tăng trưởng dương. Đến cuối tháng 2, số dư tiền gửi của nhóm khách hàng này tại các tổ chức tín dụng đã lên gần 6,18 triệu tỷ đồng. Ngân hàng Nhà nước sẽ cân nhắc giảm lãi suất điều hànhĐây là chia sẻ của Thống đốc Nguyễn Thị Hồng tại hội nghị “Ngành ngân hàng góp phần tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh vùng Đông Nam Bộ” do NHNN tổ chức chiều 11/5. 06:00 12/5/2023 Người mua nhà ở xã hội được vay lãi suất 4,8%/nămTừ ngày 10/5, mức lãi suất cho vay tại Ngân hàng Chính sách xã hội áp dụng đối với các khoản vay có dư nợ để mua, thuê mua nhà ở xã hội là 4,8%/năm. 17:34 10/5/2023 Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Zing đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023.
Người gửi tiền không còn nhận lãi suất trên 8% với kỳ hạn 12 tháng
Sau khi các ngân hàng liên tục điều chỉnh hạ lãi suất huy động, thị trường hiện không còn "bóng dáng" mức lãi suất trên 8%/năm cho kỳ hạn 12 tháng.
HDBank là ngân hàng vừa điều chỉnh biểu lãi suất huy động xuống vùng thấp. Ảnh: Chí Hùng. Thị trường lãi suất ngân hàng đang ghi nhận xu hướng giảm liên tục trong giai đoạn tháng 5 và tháng 6 khi các ngân hàng đồng loạt kéo lãi suất huy động tại tất cả kỳ hạn xuống mức thấp theo chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước. Cũng trong hôm nay (26/6), đã có thêm ngân hàng thương mại tiếp tục điều chỉnh giảm lãi suất tiết kiệm tại các kỳ hạn. Đáng chú ý, hiện người gửi tiền đã không còn nhận được mức lãi suất trên 8%/năm cho các khoản tiền gửi kỳ hạn 12 tháng. Thêm ngân hàng hạ lãi suất Trong thông báo mới nhất, HDBank cho biết ngân hàng đã điều chỉnh hạ lãi suất tiết kiệm dành cho khách hàng cá nhân từ hôm nay (26/6). Sau điều chỉnh, dải lãi suất áp dụng cho tiền gửi kỳ hạn 1-36 tháng của ngân hàng này đã xuống vùng thấp, khoảng 4,25-6,9%/năm. Cụ thể, với kỳ hạn 1-5 tháng, HDBank đã giảm 0,5 điểm % lãi suất, từ mức 4,75%/năm xuống chỉ còn 4,25%/năm, áp dụng tại 2 kênh gửi online và tại quầy. Đây cũng là mức lãi suất cho kỳ hạn ngắn thấp nhất toàn hệ thống ngân hàng thương mại, hiện bằng lãi suất niêm yết kỳ hạn ngắn của một số ngân hàng và chỉ đứng sau 4 ngân hàng quốc doanh là Vietcombank, VietinBank, BIDV và Agribank (cùng trả mức 3,4-4,1%/năm). Với hình thức gửi online, kỳ gửi trung và dài hạn 6 tháng và 12 tháng được nhà băng này điều chỉnh giảm 0,2 điểm %, từ 7,5%/năm xuống còn 7,3%/năm. Các kỳ hạn 7-11 tháng giảm xuống còn 6,9%/năm. Với kỳ hạn 36 tháng, HDBank vẫn giữ nguyên lãi suất ở 6,9%/năm và các kỳ hạn 13-18 tháng, khách hàng cá nhân sẽ nhận lãi suất 7,1-7,3%/năm. Trong khi đó, các kỳ hạn tiền gửi tại quầy được nhà băng này điều chỉnh thấp hơn so với gửi online từ 0,1 đến 0,7 điểm % tùy kỳ hạn. Tương tự HDBank, Oceanbank cũng vừa thông báo biểu lãi suất mới được điều chỉnh ngay trong sáng nay. Cụ thể, nhà băng này đã hạ 0,3 điểm % lãi suất cho các kỳ hạn từ 6 tháng trở lên, áp dụng trên kênh gửi online. Trong đó, kỳ hạn 6 tháng được Oceanbank giảm lãi suất từ 7,6%/năm xuống còn 7,3%/năm; kỳ hạn 12 tháng giảm từ 7,8%/năm xuống 7,5%/năm; kỳ hạn 36 tháng giảm từ 8,1%/năm xuống 7,8%/năm. Với tiền gửi tại quầy, lãi suất 6 tháng trở lên được Oceanbank niêm yết thấp hơn 0,1 điểm % ở từng kỳ hạn tương ứng so với kênh online. Khách hàng gửi 1-5 tháng tại ngân hàng, lãi suất vẫn ghi nhận mức kịch trần là 4,75%/năm với cả 2 kênh quầy và online. Gửi tiền ngân hàng lãi suất cao nhất 8,1%/năm Theo khảo sát biểu lãi suất tại 34 ngân hàng thương mại trong nước ngày 26/6, tại kỳ hạn 12 tháng, mức lãi suất trên 8%/năm đã hoàn toàn biến mất. Thị trường hiện chỉ ghi nhận mức lãi suất cao nhất cho kỳ hạn này ở 8%/năm và do GPBank niêm yết với tiền gửi online. Cũng tại hình thức gửi tiết kiệm này, GPBank đang giữ lãi suất kỳ hạn 13-36 tháng cao nhất toàn hệ thống, cố định ở mốc 8,1%/năm. Với kỳ hạn 6 tháng, người gửi nhận tiền tại GPBank sẽ nhận lãi suất 7,8%/năm; gửi 7-9 tháng nhận lãi suất 7,85-7,9%/năm. Trường hợp gửi tại quầy, khách hàng sẽ nhận được mức lãi suất thấp hơn 0,5 điểm % so với gửi online tại GPBank, áp dụng tại tất cả kỳ hạn 6 tháng trở lên. Xét trên biểu lãi suất của các ngân hàng tại kỳ hạn 12 tháng, theo sau GPBank hiện là các ngân hàng thương mại tư nhân cỡ nhỏ với mức lãi suất khoảng là 7,8%/năm như ABBank, BacABank, VietBank, Oceanbank. Trong khi PVcomBank, Baoviet Bank, NamABank, BVBank, SHB đang cùng niêm yết lãi suất 7,7%/năm cho kỳ hạn này. Ở nhóm giữa, lãi suất tiền gửi kỳ hạn 12 tháng dao động quanh mức 7-7,6%/năm với khoảng 15 ngân hàng thương mại. Trong khi đó, lãi suất dưới 7%/năm cho tiền gửi 12 tháng đang được một loạt ngân hàng áp dụng như DongABank, Kienlongbank (6,94%/năm); ACB (6,9%/năm); VIB (6,8%/năm). Xếp cuối cùng vẫn là 4 ngân hàng quốc doanh hiện niêm yết lãi suất cho kỳ hạn này ở mức 6,3%/năm. Ở kỳ hạn dài hơn, 13-36 tháng, ngoài GPBank thì hầu hết ngân hàng đều giữ lãi suất cho khách hàng cá nhân dao động quanh vùng 7,1-7,9%/năm. Độc giả Zing có thể tìm đọc thêm các cuốn sách hay về doanh nhân, câu chuyện kinh doanh, khởi nghiệp, vượt qua khó khăn, kinh nghiệm quản trị... tại Tủ sách doanh nhân. Những cuốn sách được chia sẻ bởi các doanh nhân nổi tiếng thế giới như Bill Gate, Warren Buffett, Elon Musk... Đằng sau làn sóng vỡ nợ tại MỹCục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) báo hiệu sẽ tiếp tục tăng lãi suất để kìm hãm lạm phát. Điều này có nghĩa là tỷ lệ vỡ nợ của các doanh nghiệp Mỹ có thể tăng cao hơn nữa. 19:00 25/6/2023 Thêm ngân hàng giảm mạnh lãi suất gửi tiết kiệmLPBank vừa công bố biểu lãi suất mới với mức giảm tới 0,8 điểm % tại các kỳ trung và dài hạn; đánh dấu mức giảm mạnh trong các ngân hàng thời gian gần đây. 14:08 24/6/2023
Người gửi tiền không còn nhận lãi suất trên 8% với kỳ hạn 12 tháng Sau khi các ngân hàng liên tục điều chỉnh hạ lãi suất huy động, thị trường hiện không còn "bóng dáng" mức lãi suất trên 8%/năm cho kỳ hạn 12 tháng. HDBank là ngân hàng vừa điều chỉnh biểu lãi suất huy động xuống vùng thấp. Ảnh: Chí Hùng. Thị trường lãi suất ngân hàng đang ghi nhận xu hướng giảm liên tục trong giai đoạn tháng 5 và tháng 6 khi các ngân hàng đồng loạt kéo lãi suất huy động tại tất cả kỳ hạn xuống mức thấp theo chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước. Cũng trong hôm nay (26/6), đã có thêm ngân hàng thương mại tiếp tục điều chỉnh giảm lãi suất tiết kiệm tại các kỳ hạn. Đáng chú ý, hiện người gửi tiền đã không còn nhận được mức lãi suất trên 8%/năm cho các khoản tiền gửi kỳ hạn 12 tháng. Thêm ngân hàng hạ lãi suất Trong thông báo mới nhất, HDBank cho biết ngân hàng đã điều chỉnh hạ lãi suất tiết kiệm dành cho khách hàng cá nhân từ hôm nay (26/6). Sau điều chỉnh, dải lãi suất áp dụng cho tiền gửi kỳ hạn 1-36 tháng của ngân hàng này đã xuống vùng thấp, khoảng 4,25-6,9%/năm. Cụ thể, với kỳ hạn 1-5 tháng, HDBank đã giảm 0,5 điểm % lãi suất, từ mức 4,75%/năm xuống chỉ còn 4,25%/năm, áp dụng tại 2 kênh gửi online và tại quầy. Đây cũng là mức lãi suất cho kỳ hạn ngắn thấp nhất toàn hệ thống ngân hàng thương mại, hiện bằng lãi suất niêm yết kỳ hạn ngắn của một số ngân hàng và chỉ đứng sau 4 ngân hàng quốc doanh là Vietcombank, VietinBank, BIDV và Agribank (cùng trả mức 3,4-4,1%/năm). Với hình thức gửi online, kỳ gửi trung và dài hạn 6 tháng và 12 tháng được nhà băng này điều chỉnh giảm 0,2 điểm %, từ 7,5%/năm xuống còn 7,3%/năm. Các kỳ hạn 7-11 tháng giảm xuống còn 6,9%/năm. Với kỳ hạn 36 tháng, HDBank vẫn giữ nguyên lãi suất ở 6,9%/năm và các kỳ hạn 13-18 tháng, khách hàng cá nhân sẽ nhận lãi suất 7,1-7,3%/năm. Trong khi đó, các kỳ hạn tiền gửi tại quầy được nhà băng này điều chỉnh thấp hơn so với gửi online từ 0,1 đến 0,7 điểm % tùy kỳ hạn. Tương tự HDBank, Oceanbank cũng vừa thông báo biểu lãi suất mới được điều chỉnh ngay trong sáng nay. Cụ thể, nhà băng này đã hạ 0,3 điểm % lãi suất cho các kỳ hạn từ 6 tháng trở lên, áp dụng trên kênh gửi online. Trong đó, kỳ hạn 6 tháng được Oceanbank giảm lãi suất từ 7,6%/năm xuống còn 7,3%/năm; kỳ hạn 12 tháng giảm từ 7,8%/năm xuống 7,5%/năm; kỳ hạn 36 tháng giảm từ 8,1%/năm xuống 7,8%/năm. Với tiền gửi tại quầy, lãi suất 6 tháng trở lên được Oceanbank niêm yết thấp hơn 0,1 điểm % ở từng kỳ hạn tương ứng so với kênh online. Khách hàng gửi 1-5 tháng tại ngân hàng, lãi suất vẫn ghi nhận mức kịch trần là 4,75%/năm với cả 2 kênh quầy và online. Gửi tiền ngân hàng lãi suất cao nhất 8,1%/năm Theo khảo sát biểu lãi suất tại 34 ngân hàng thương mại trong nước ngày 26/6, tại kỳ hạn 12 tháng, mức lãi suất trên 8%/năm đã hoàn toàn biến mất. Thị trường hiện chỉ ghi nhận mức lãi suất cao nhất cho kỳ hạn này ở 8%/năm và do GPBank niêm yết với tiền gửi online. Cũng tại hình thức gửi tiết kiệm này, GPBank đang giữ lãi suất kỳ hạn 13-36 tháng cao nhất toàn hệ thống, cố định ở mốc 8,1%/năm. Với kỳ hạn 6 tháng, người gửi nhận tiền tại GPBank sẽ nhận lãi suất 7,8%/năm; gửi 7-9 tháng nhận lãi suất 7,85-7,9%/năm. Trường hợp gửi tại quầy, khách hàng sẽ nhận được mức lãi suất thấp hơn 0,5 điểm % so với gửi online tại GPBank, áp dụng tại tất cả kỳ hạn 6 tháng trở lên. Xét trên biểu lãi suất của các ngân hàng tại kỳ hạn 12 tháng, theo sau GPBank hiện là các ngân hàng thương mại tư nhân cỡ nhỏ với mức lãi suất khoảng là 7,8%/năm như ABBank, BacABank, VietBank, Oceanbank. Trong khi PVcomBank, Baoviet Bank, NamABank, BVBank, SHB đang cùng niêm yết lãi suất 7,7%/năm cho kỳ hạn này. Ở nhóm giữa, lãi suất tiền gửi kỳ hạn 12 tháng dao động quanh mức 7-7,6%/năm với khoảng 15 ngân hàng thương mại. Trong khi đó, lãi suất dưới 7%/năm cho tiền gửi 12 tháng đang được một loạt ngân hàng áp dụng như DongABank, Kienlongbank (6,94%/năm); ACB (6,9%/năm); VIB (6,8%/năm). Xếp cuối cùng vẫn là 4 ngân hàng quốc doanh hiện niêm yết lãi suất cho kỳ hạn này ở mức 6,3%/năm. Ở kỳ hạn dài hơn, 13-36 tháng, ngoài GPBank thì hầu hết ngân hàng đều giữ lãi suất cho khách hàng cá nhân dao động quanh vùng 7,1-7,9%/năm. Độc giả Zing có thể tìm đọc thêm các cuốn sách hay về doanh nhân, câu chuyện kinh doanh, khởi nghiệp, vượt qua khó khăn, kinh nghiệm quản trị... tại Tủ sách doanh nhân. Những cuốn sách được chia sẻ bởi các doanh nhân nổi tiếng thế giới như Bill Gate, Warren Buffett, Elon Musk... Đằng sau làn sóng vỡ nợ tại MỹCục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) báo hiệu sẽ tiếp tục tăng lãi suất để kìm hãm lạm phát. Điều này có nghĩa là tỷ lệ vỡ nợ của các doanh nghiệp Mỹ có thể tăng cao hơn nữa. 19:00 25/6/2023 Thêm ngân hàng giảm mạnh lãi suất gửi tiết kiệmLPBank vừa công bố biểu lãi suất mới với mức giảm tới 0,8 điểm % tại các kỳ trung và dài hạn; đánh dấu mức giảm mạnh trong các ngân hàng thời gian gần đây. 14:08 24/6/2023
Quỹ ngoại Dragon Capital tăng sở hữu tại Tập đoàn Hà Đô lên 13%
Đây là lần thứ hai trong năm nhóm quỹ ngoại Dragon Capital báo cáo giao dịch làm thay đổi tỷ lệ sở hữu vượt quá 10% vốn Tập đoàn Hà Đô.
Nhóm quỹ thành viên thuộc Dragon Capital vừa thông báo mua vào tổng cộng 270.000 cổ phiếu HDG của Công ty CP Tập đoàn Hà Đô trong phiên giao dịch 7/12. Trong đó, quỹ Norges Bank mua vào 220.000 cổ phiếu và quỹ KB Vietnam Focus Balanced Fund mua vào 50.000 cổ phiếu. Giao dịch trên giúp nhóm quỹ ngoại lớn nhất thị trường Việt Nam tăng số lượng nắm giữ từ 39,6 triệu đơn vị (12,94%) lên 39,8 triệu đơn vị (13,03%). Tạm tính theo giá đóng cửa ngày 7/12, nhóm quỹ thuộc Dragon Capital đã chi khoảng 8 tỷ đồng để hoàn tất giao dịch. Kết thúc phiên hôm nay 12/12, cổ phiếu HDG đóng cửa ở mức 28.400 đồng/cổ phiếu, giảm nhẹ 2% so với ngày 7/12. Đây là lần thứ 2 trong năm nay nhóm Dragon Capital báo cáo giao dịch làm thay đổi tỷ lệ sở hữu vượt quá 10%. Trước đó, CTBC Vietnam Equity Fund từng mua thêm 200.000 cổ phiếu HDG vào ngày 29/6. Diễn biến của cổ phiếu HDG trong 1 năm qua. Ảnh: TradingView. Về tình hình kinh doanh của Hà Đô, trong quý III, doanh thu thuần của doanh nghiệp đạt 460 tỷ đồng, giảm hơn 45% so với cùng kỳ. Sau khi trừ chi phí, công ty thu về khoản lãi sau thuế gần 100 tỷ đồng, giảm 68% so với năm ngoái. Biên lợi nhuận gộp của doanh nghiệp cũng giảm từ 60,5% về 53,3%. Lý giải doanh thu giảm mạnh, Hà Đô cho biết do doanh thu từ mảng bất động sản giảm trong khi các lĩnh vực khác vẫn duy trì ổn định Lũy kế 9 tháng từ đầu năm, Tập đoàn Hà Đô ghi nhận doanh thu đạt 2.020 tỷ đồng, giảm 19% so với cùng kỳ và lợi nhuận sau thuế đạt 533 tỷ đồng, giảm 48,7% so với cùng kỳ. Công ty con Novaland chi hơn 300 tỷ đồng làm cổ đông lớn SeaprodexSau giao dịch, Nova Hospitality nắm gần 18,6% vốn của Tổng công ty Thủy sản Việt Nam - Seaprodex (SEA). 13:38 12/12/2023 Hủy quy hoạch dự án Safari Hồ Tràm hơn 600 ha ở Bà Rịa - Vũng TàuĐồ án quy hoạch siêu dự án Safari Hồ Tràm này từng được liên doanh Novaland - Vidotour, FLC đề xuất đầu tư. 13:56 11/12/2023 Chứng khoán LPBank thay Chủ tịch sau chưa đầy 4 thángCông ty Chứng khoán LPBank vừa thông báo bổ nhiệm ông Lê Minh Tâm giữ chức Chủ tịch HĐQT kiêm Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp, thay thế bà Vũ Thanh Huệ. 10:40 11/12/2023 Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Znews đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023.
Quỹ ngoại Dragon Capital tăng sở hữu tại Tập đoàn Hà Đô lên 13% Đây là lần thứ hai trong năm nhóm quỹ ngoại Dragon Capital báo cáo giao dịch làm thay đổi tỷ lệ sở hữu vượt quá 10% vốn Tập đoàn Hà Đô. Nhóm quỹ thành viên thuộc Dragon Capital vừa thông báo mua vào tổng cộng 270.000 cổ phiếu HDG của Công ty CP Tập đoàn Hà Đô trong phiên giao dịch 7/12. Trong đó, quỹ Norges Bank mua vào 220.000 cổ phiếu và quỹ KB Vietnam Focus Balanced Fund mua vào 50.000 cổ phiếu. Giao dịch trên giúp nhóm quỹ ngoại lớn nhất thị trường Việt Nam tăng số lượng nắm giữ từ 39,6 triệu đơn vị (12,94%) lên 39,8 triệu đơn vị (13,03%). Tạm tính theo giá đóng cửa ngày 7/12, nhóm quỹ thuộc Dragon Capital đã chi khoảng 8 tỷ đồng để hoàn tất giao dịch. Kết thúc phiên hôm nay 12/12, cổ phiếu HDG đóng cửa ở mức 28.400 đồng/cổ phiếu, giảm nhẹ 2% so với ngày 7/12. Đây là lần thứ 2 trong năm nay nhóm Dragon Capital báo cáo giao dịch làm thay đổi tỷ lệ sở hữu vượt quá 10%. Trước đó, CTBC Vietnam Equity Fund từng mua thêm 200.000 cổ phiếu HDG vào ngày 29/6. Diễn biến của cổ phiếu HDG trong 1 năm qua. Ảnh: TradingView. Về tình hình kinh doanh của Hà Đô, trong quý III, doanh thu thuần của doanh nghiệp đạt 460 tỷ đồng, giảm hơn 45% so với cùng kỳ. Sau khi trừ chi phí, công ty thu về khoản lãi sau thuế gần 100 tỷ đồng, giảm 68% so với năm ngoái. Biên lợi nhuận gộp của doanh nghiệp cũng giảm từ 60,5% về 53,3%. Lý giải doanh thu giảm mạnh, Hà Đô cho biết do doanh thu từ mảng bất động sản giảm trong khi các lĩnh vực khác vẫn duy trì ổn định Lũy kế 9 tháng từ đầu năm, Tập đoàn Hà Đô ghi nhận doanh thu đạt 2.020 tỷ đồng, giảm 19% so với cùng kỳ và lợi nhuận sau thuế đạt 533 tỷ đồng, giảm 48,7% so với cùng kỳ. Công ty con Novaland chi hơn 300 tỷ đồng làm cổ đông lớn SeaprodexSau giao dịch, Nova Hospitality nắm gần 18,6% vốn của Tổng công ty Thủy sản Việt Nam - Seaprodex (SEA). 13:38 12/12/2023 Hủy quy hoạch dự án Safari Hồ Tràm hơn 600 ha ở Bà Rịa - Vũng TàuĐồ án quy hoạch siêu dự án Safari Hồ Tràm này từng được liên doanh Novaland - Vidotour, FLC đề xuất đầu tư. 13:56 11/12/2023 Chứng khoán LPBank thay Chủ tịch sau chưa đầy 4 thángCông ty Chứng khoán LPBank vừa thông báo bổ nhiệm ông Lê Minh Tâm giữ chức Chủ tịch HĐQT kiêm Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp, thay thế bà Vũ Thanh Huệ. 10:40 11/12/2023 Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Znews đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023.
Giá vàng tạo 'sóng' gần 75 triệu đồng/lượng, có nên đầu tư lúc này?
Giá vàng miếng SJC trong nước đang ghi nhận những biến động mạnh khó lường. Câu hỏi giới đầu tư đặt ra không phải giá vàng đã tăng bao nhiêu, mà vàng sẽ tăng tới khi nào.
Giá vàng miếng SJC trong nước có thời điểm tiến sát mốc 75 triệu đồng/lượng. Ảnh: Chí Hùng. Giới đầu tư vàng trong nước vừa chứng khiến 2 phiên giao dịch 28-29/11 tăng sốc của giá vàng miếng SJC lên tới hơn 3 triệu đồng/lượng. Thậm chí, trong phiên 29/11, giá vàng miếng SJC có thời điểm đã chạm mốc lịch sử 74,6 triệu đồng/lượng (bán), phá đỉnh từng thiết lập hồi tháng 3 năm ngoái. Cơn "sóng vàng" Cơn "sóng vàng miếng SJC" biến động là thế, giá vàng nhẫn trong nước cũng ghi nhận những "đợt sóng" lớn trong phiên giao dịch sáng 30/11 với việc chạm mốc 62,4 triệu đồng/lượng (bán). Tại mức giá này, người mua vàng từ đầu năm đã ghi nhận khoản lãi lên tới 7 triệu đồng/lượng, tương đương mức lãi ròng 13%. Đây là mức lãi suất rất cao trong bối cảnh thị trường đầu tư năm nay khi mà lãi suất tiền gửi ngân hàng kỳ hạn 12 tháng hầu hết chỉ dưới 6%/năm. Sau cơn sóng lớn, giá vàng bước sang hai phiên giao dịch 30/11 và 1/12 quay đầu giảm mạnh. Trong đó, giá vàng miếng SJC ghi nhận mức giảm 2 phiên lên tới hơn 1 triệu đồng/lượng, hiện dao động quanh vùng 72,3 - 73,5 triệu đồng/lượng (mua - bán). Trong khi đó, vàng nhẫn giảm nhẹ 200.000 đồng, neo tại vùng 62,25 triệu/lượng (bán). Lý giải nguyên nhân giá vàng trong nước biến động mạnh thời gian qua, TS. Nguyễn Trí Hiếu, chuyên gia tài chính - ngân hàng, cho hay thị trường vàng luôn là thị trường biến động mạnh, không có tính ổn định như các thị trường tài chính khác, nên những biến động thời gian qua không lạ. Chỉ đặc biệt là giá vàng tăng/giảm với biên độ rất cao, khiến nhiều nhà đầu tư trong nước hoang mang. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến biến động giá vàng thời gian qua mà trong đó bao gồm cả yếu tố bên ngoài và bên trong nền kinh tế Việt Nam. DIỄN BIẾN GIÁ VÀNG MIẾNG SJC TRONG THÁNG 11 VỪA QUA Nguồn: SJC; Tổng hợp. Nhãn1/1123456/1178910111213/1114151617181920/1121222324252627/112829301/12 Mua vào triệu đồng/lượng 69.970.0570.169.9569.969.6569.669.0569.056768.568.368.96969.369.169.169.369.369.369.369.369.469.569.769.5569.669.869.669.869.97069.969.9569.9570.0570.1570.2570.570.671.370.770.870.471.171.171.371.371.471.771.972.573.272.472.572.472.372.3 Bán ra 70.670.7570.870.6570.670.3570.470.0570.0568.569.869.369.97070.370.170.170.370.370.370.370.370.270.370.570.3570.470.670.470.670.770.870.770.7570.7570.7570.8570.9571.271.37271.571.671.271.872.172.372.372.372.572.773.574.473.673.773.673.573.5 Theo vị chuyên gia, yếu tố bên ngoài tới từ việc giá trị của đồng USD đang yếu đi. Phỏng đoán của nhiều người việc lạm phát hạ nhiệt rõ rệt trong năm nay sẽ làm tăng thêm khả năng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đang hoàn tất chu kỳ tăng lãi suất. “Tuy nhiên, Fed có tăng lãi suất nữa hay không vẫn còn phụ thuộc vào việc cơ quan này nhận định đã kiểm soát được lạm phát hay chưa. Chỉ số lạm phát của Mỹ hiện tại vẫn ở mức trên 3%, tức vẫn cao hơn mục tiêu 2% mà Fed đưa ra. Và vì thế, Fed vẫn có thể tăng lãi suất. Tuy nhiên, từ nay đến cuối năm chỉ còn 1 tháng, khả năng Fed tăng lãi suất là không cao. Điều đó đẩy giá trị đồng USD suy yếu và thể hiện ngay ở chỉ số DXY, giảm khá mạnh từ 107 điểm xuống còn 103,36 điểm”, ông Hiếu đánh giá. Về nguyên nhân trong nước, theo ông Hiếu, tất cả thị trường đầu tư đang lình xình. Cụ thể, thị trường chứng khoán chạy quanh vùng 1.100 điểm, mức rất thấp so với vùng 1.250 điểm hồi đầu năm. "Các thị trường trái phiếu cũng ảm đạm, bất động sản không khởi sắc khi giá vẫn cao đi kèm với giao dịch ít, lãi suất huy động thì càng ngày càng xuống đáy... khiến nhà đầu tư không nhìn thấy sự hấp dẫn", ông nói. Kinh tế vĩ mô của Việt Nam cũng đang trong tình trạng không thuận lợi khi GDP tăng trưởng thấp hơn dự báo, số doanh nghiệp phá sản tăng lên, xuất nhập khẩu giảm... Chính vì thế, kênh đầu tư vàng là nơi mà nhiều người nhắm đến. “Cũng không loại trừ khả năng có hiện tượng đẩy giá vàng lên do những nhà đầu cơ vàng”, vị chuyên gia nhận định thêm. Chính những yếu tố trên cộng hưởng khiến người dân đổ tiền vào vàng và đẩy giá vàng tăng lên trong thời gian qua. Giá vàng sẽ tăng tới đâu? Hiện tại, giá vàng trong nước vẫn neo ở mức cao và theo chuyên gia, tài sản này vẫn trong giai đoạn biến động mạnh. Giá vàng trong nước được dự báo tiếp tục tăng với lý do nhu cầu tiêu thụ vàng của người dân sẽ tăng cao vào dịp cuối năm. Ảnh: Chí Hùng. Với kịch bản nhà đầu tư muốn mua vàng thời điểm này để lướt sóng, chờ giá lên cao vào ngày vía Thần Tài (ngày 19/2/2024) bán ra kiếm lời, ông Hiếu cho rằng rất nguy hiểm. “Thị trường vàng không phải là thị trường lướt sóng. Trừ trường hợp nhà đầu tư có nhiều công cụ phái sinh để hạn chế rủi ro. Nếu mua vàng lúc này vì thấy rằng giá đang lên cần có dự phòng, đó là nhà đầu tư có thể phân bổ tiền để đầu tư vào các kênh khác như gửi ngân hàng để nhận một mức lãi suất an toàn, bình quân 5%/năm. Hoặc đầu tư vào tài sản khác như bất động sản, cổ phiếu tốt... Qua đó bù trừ, phân bổ rủi ro. Với việc đầu tư vàng, nên mua và nắm giữ từ 6 tháng đến 1 năm”, ông Hiếu đưa lời khuyên. Dự báo về diễn biến giá vàng thời gian tới, vị chuyên gia cho rằng giá vàng có nhiều yếu tố để tiếp tục tăng. và vượt vùng 74 triệu đồng/lượng. Nguyên nhân là từ nay đến cuối năm, nhu cầu tiêu thụ vàng của người dân vẫn còn tăng, đặc biệt là vàng trang sức do rơi vào mùa cưới và mùa lễ hội. Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Znews đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023.
Giá vàng tạo 'sóng' gần 75 triệu đồng/lượng, có nên đầu tư lúc này? Giá vàng miếng SJC trong nước đang ghi nhận những biến động mạnh khó lường. Câu hỏi giới đầu tư đặt ra không phải giá vàng đã tăng bao nhiêu, mà vàng sẽ tăng tới khi nào. Giá vàng miếng SJC trong nước có thời điểm tiến sát mốc 75 triệu đồng/lượng. Ảnh: Chí Hùng. Giới đầu tư vàng trong nước vừa chứng khiến 2 phiên giao dịch 28-29/11 tăng sốc của giá vàng miếng SJC lên tới hơn 3 triệu đồng/lượng. Thậm chí, trong phiên 29/11, giá vàng miếng SJC có thời điểm đã chạm mốc lịch sử 74,6 triệu đồng/lượng (bán), phá đỉnh từng thiết lập hồi tháng 3 năm ngoái. Cơn "sóng vàng" Cơn "sóng vàng miếng SJC" biến động là thế, giá vàng nhẫn trong nước cũng ghi nhận những "đợt sóng" lớn trong phiên giao dịch sáng 30/11 với việc chạm mốc 62,4 triệu đồng/lượng (bán). Tại mức giá này, người mua vàng từ đầu năm đã ghi nhận khoản lãi lên tới 7 triệu đồng/lượng, tương đương mức lãi ròng 13%. Đây là mức lãi suất rất cao trong bối cảnh thị trường đầu tư năm nay khi mà lãi suất tiền gửi ngân hàng kỳ hạn 12 tháng hầu hết chỉ dưới 6%/năm. Sau cơn sóng lớn, giá vàng bước sang hai phiên giao dịch 30/11 và 1/12 quay đầu giảm mạnh. Trong đó, giá vàng miếng SJC ghi nhận mức giảm 2 phiên lên tới hơn 1 triệu đồng/lượng, hiện dao động quanh vùng 72,3 - 73,5 triệu đồng/lượng (mua - bán). Trong khi đó, vàng nhẫn giảm nhẹ 200.000 đồng, neo tại vùng 62,25 triệu/lượng (bán). Lý giải nguyên nhân giá vàng trong nước biến động mạnh thời gian qua, TS. Nguyễn Trí Hiếu, chuyên gia tài chính - ngân hàng, cho hay thị trường vàng luôn là thị trường biến động mạnh, không có tính ổn định như các thị trường tài chính khác, nên những biến động thời gian qua không lạ. Chỉ đặc biệt là giá vàng tăng/giảm với biên độ rất cao, khiến nhiều nhà đầu tư trong nước hoang mang. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến biến động giá vàng thời gian qua mà trong đó bao gồm cả yếu tố bên ngoài và bên trong nền kinh tế Việt Nam. DIỄN BIẾN GIÁ VÀNG MIẾNG SJC TRONG THÁNG 11 VỪA QUA Nguồn: SJC; Tổng hợp. Nhãn1/1123456/1178910111213/1114151617181920/1121222324252627/112829301/12 Mua vào triệu đồng/lượng 69.970.0570.169.9569.969.6569.669.0569.056768.568.368.96969.369.169.169.369.369.369.369.369.469.569.769.5569.669.869.669.869.97069.969.9569.9570.0570.1570.2570.570.671.370.770.870.471.171.171.371.371.471.771.972.573.272.472.572.472.372.3 Bán ra 70.670.7570.870.6570.670.3570.470.0570.0568.569.869.369.97070.370.170.170.370.370.370.370.370.270.370.570.3570.470.670.470.670.770.870.770.7570.7570.7570.8570.9571.271.37271.571.671.271.872.172.372.372.372.572.773.574.473.673.773.673.573.5 Theo vị chuyên gia, yếu tố bên ngoài tới từ việc giá trị của đồng USD đang yếu đi. Phỏng đoán của nhiều người việc lạm phát hạ nhiệt rõ rệt trong năm nay sẽ làm tăng thêm khả năng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đang hoàn tất chu kỳ tăng lãi suất. “Tuy nhiên, Fed có tăng lãi suất nữa hay không vẫn còn phụ thuộc vào việc cơ quan này nhận định đã kiểm soát được lạm phát hay chưa. Chỉ số lạm phát của Mỹ hiện tại vẫn ở mức trên 3%, tức vẫn cao hơn mục tiêu 2% mà Fed đưa ra. Và vì thế, Fed vẫn có thể tăng lãi suất. Tuy nhiên, từ nay đến cuối năm chỉ còn 1 tháng, khả năng Fed tăng lãi suất là không cao. Điều đó đẩy giá trị đồng USD suy yếu và thể hiện ngay ở chỉ số DXY, giảm khá mạnh từ 107 điểm xuống còn 103,36 điểm”, ông Hiếu đánh giá. Về nguyên nhân trong nước, theo ông Hiếu, tất cả thị trường đầu tư đang lình xình. Cụ thể, thị trường chứng khoán chạy quanh vùng 1.100 điểm, mức rất thấp so với vùng 1.250 điểm hồi đầu năm. "Các thị trường trái phiếu cũng ảm đạm, bất động sản không khởi sắc khi giá vẫn cao đi kèm với giao dịch ít, lãi suất huy động thì càng ngày càng xuống đáy... khiến nhà đầu tư không nhìn thấy sự hấp dẫn", ông nói. Kinh tế vĩ mô của Việt Nam cũng đang trong tình trạng không thuận lợi khi GDP tăng trưởng thấp hơn dự báo, số doanh nghiệp phá sản tăng lên, xuất nhập khẩu giảm... Chính vì thế, kênh đầu tư vàng là nơi mà nhiều người nhắm đến. “Cũng không loại trừ khả năng có hiện tượng đẩy giá vàng lên do những nhà đầu cơ vàng”, vị chuyên gia nhận định thêm. Chính những yếu tố trên cộng hưởng khiến người dân đổ tiền vào vàng và đẩy giá vàng tăng lên trong thời gian qua. Giá vàng sẽ tăng tới đâu? Hiện tại, giá vàng trong nước vẫn neo ở mức cao và theo chuyên gia, tài sản này vẫn trong giai đoạn biến động mạnh. Giá vàng trong nước được dự báo tiếp tục tăng với lý do nhu cầu tiêu thụ vàng của người dân sẽ tăng cao vào dịp cuối năm. Ảnh: Chí Hùng. Với kịch bản nhà đầu tư muốn mua vàng thời điểm này để lướt sóng, chờ giá lên cao vào ngày vía Thần Tài (ngày 19/2/2024) bán ra kiếm lời, ông Hiếu cho rằng rất nguy hiểm. “Thị trường vàng không phải là thị trường lướt sóng. Trừ trường hợp nhà đầu tư có nhiều công cụ phái sinh để hạn chế rủi ro. Nếu mua vàng lúc này vì thấy rằng giá đang lên cần có dự phòng, đó là nhà đầu tư có thể phân bổ tiền để đầu tư vào các kênh khác như gửi ngân hàng để nhận một mức lãi suất an toàn, bình quân 5%/năm. Hoặc đầu tư vào tài sản khác như bất động sản, cổ phiếu tốt... Qua đó bù trừ, phân bổ rủi ro. Với việc đầu tư vàng, nên mua và nắm giữ từ 6 tháng đến 1 năm”, ông Hiếu đưa lời khuyên. Dự báo về diễn biến giá vàng thời gian tới, vị chuyên gia cho rằng giá vàng có nhiều yếu tố để tiếp tục tăng. và vượt vùng 74 triệu đồng/lượng. Nguyên nhân là từ nay đến cuối năm, nhu cầu tiêu thụ vàng của người dân vẫn còn tăng, đặc biệt là vàng trang sức do rơi vào mùa cưới và mùa lễ hội. Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Znews đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023.
Các ngân hàng trung ương sẽ tăng dự trữ vàng
Theo khảo sát của Hội đồng Vàng Thế giới, 24% ngân hàng trung ương hiện có kế hoạch mua thêm kim loại quý trong vòng 12 tháng tới.
Theo Kitco, khảo sát về dự trữ vàng của các ngân hàng trung ương năm 2023 của Hội đồng Vàng Thế giới (WGC) cho thấy các ngân hàng trung ương vẫn rất quan tâm đến việc tăng dự trữ vàng. Cụ thể, cuộc khảo sát thăm dò 59 ngân hàng trung ương từ ngày 7/2 đến ngày 7/4 cho thấy sau sức mua đạt kỷ lục vào năm ngoái, sang tới năm nay, vàng vẫn tiếp tục được nhiều quốc gia coi là tài sản dự trữ lý tưởng. Trong đó, có 24% ngân hàng trung ương có kế hoạch mua thêm kim loại quý trong vòng 12 tháng tới. Những lo ngại về thị trường tài chính, kế hoạch mua vàng sản xuất trong nước và tái cân bằng danh mục đầu tư đang thúc đẩy việc mua thêm kim loại quý từ các ngân hàng trung ương. WGC lưu ý kết quả trên được đưa ra trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị đang diễn ra khi xung đột quân sự Nga - Ukraine chưa dừng lại, sự sụt giảm kinh tế vĩ mô kéo theo lạm phát kéo dài, chính sách tiền tệ thắt chặt vẫn tiếp diễn tại các quốc gia có nền kinh tế lớn. Thêm vào đó là cuộc khủng hoảng ngành ngân hàng ở Mỹ và châu Âu xảy ra vào đầu năm 2023. Cuộc khảo sát cũng chỉ ra hiện có sự khác biệt gia tăng trong cách nắm giữ vàng của thị trường mới nổi và các nền kinh tế đang phát triển (EMDE) so với các nền kinh tế tiên tiến. Khi được hỏi về tỷ trọng tương lai của vàng trong dự trữ toàn cầu, 68% ngân hàng trung ương thuộc EMDE cho rằng sẽ tăng, nhưng chỉ có 38% số ngân hàng trung ương ở các nền kinh tế tiên tiến đồng ý với điều này. Thậm chí, tỷ lệ nhỏ các ngân hàng trung ương thuộc EMDE còn dự báo tỷ lệ dự trữ vàng sẽ tăng trên 25%. Các nước EMDE hiện coi vàng là tài sản đóng vai trò chiến lược trong bối cảnh bất ổn địa chính trị và bày tỏ sự quan tâm lớn đến kế hoạch mua vàng sản xuất trong nước. Cụm từ “lo ngại về các biện pháp trừng phạt” đã được các ngân hàng trung ương thêm vào như một lựa chọn phản ứng mới đối với việc nắm giữ vàng và 25% ngân hàng trung ương thuộc EMDE đã viện dẫn điều này so với 0% ở các nền kinh tế tiên tiến. Năm ngoái, các ngân hàng trung ương đã mua số lượng vàng kỷ lục, tăng dự trữ loại tài sản được coi là nơi trú ẩn an toàn trong thời kỳ suy thoái kinh tế và xu hướng phi đô la hóa đang diễn ra. Theo WGC, trong quý đầu tiên của năm nay, các ngân hàng trung ương đã bổ sung thêm 228 tấn vàng vào kho dự trữ, đánh dấu tốc độ mua kỷ lục trong ba tháng đầu năm kể từ khi việc thu thập dữ liệu của tổ chức này bắt đầu diễn ra vào năm 2000. Độc giả Zing có thể tìm đọc thêm các cuốn sách hay về kinh tế tại Tủ sách kiến thức kinh tế. Các cuốn sách cung cấp cho độc giả nhiều kiến thức về kinh tế vĩ mô, chứng khoán, bất động sản, lạm phát, các cuộc suy thoái từng xảy ra, kinh nghiệm quản lý chi tiêu... Giá vàng bật tăngThị trường kim loại quý khởi sắc sau một tuần ảm đạm. Niềm tin của người tiêu dùng vào triển vọng kinh tế và cơ hội việc làm đang suy yếu. Điều này giúp vàng hưởng lợi. 10:25 31/5/2023 Cơ hội từ khủng hoảng trần nợ của MỹKhủng hoảng trần nợ sẽ giáng đòn lên nền kinh tế dù Mỹ đã tránh được nguy cơ vỡ nợ. Tuy nhiên, giới quan sát cho rằng các nhà đầu tư có thể tìm ra cơ hội từ đây. 08:00 31/5/2023
Các ngân hàng trung ương sẽ tăng dự trữ vàng Theo khảo sát của Hội đồng Vàng Thế giới, 24% ngân hàng trung ương hiện có kế hoạch mua thêm kim loại quý trong vòng 12 tháng tới. Theo Kitco, khảo sát về dự trữ vàng của các ngân hàng trung ương năm 2023 của Hội đồng Vàng Thế giới (WGC) cho thấy các ngân hàng trung ương vẫn rất quan tâm đến việc tăng dự trữ vàng. Cụ thể, cuộc khảo sát thăm dò 59 ngân hàng trung ương từ ngày 7/2 đến ngày 7/4 cho thấy sau sức mua đạt kỷ lục vào năm ngoái, sang tới năm nay, vàng vẫn tiếp tục được nhiều quốc gia coi là tài sản dự trữ lý tưởng. Trong đó, có 24% ngân hàng trung ương có kế hoạch mua thêm kim loại quý trong vòng 12 tháng tới. Những lo ngại về thị trường tài chính, kế hoạch mua vàng sản xuất trong nước và tái cân bằng danh mục đầu tư đang thúc đẩy việc mua thêm kim loại quý từ các ngân hàng trung ương. WGC lưu ý kết quả trên được đưa ra trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị đang diễn ra khi xung đột quân sự Nga - Ukraine chưa dừng lại, sự sụt giảm kinh tế vĩ mô kéo theo lạm phát kéo dài, chính sách tiền tệ thắt chặt vẫn tiếp diễn tại các quốc gia có nền kinh tế lớn. Thêm vào đó là cuộc khủng hoảng ngành ngân hàng ở Mỹ và châu Âu xảy ra vào đầu năm 2023. Cuộc khảo sát cũng chỉ ra hiện có sự khác biệt gia tăng trong cách nắm giữ vàng của thị trường mới nổi và các nền kinh tế đang phát triển (EMDE) so với các nền kinh tế tiên tiến. Khi được hỏi về tỷ trọng tương lai của vàng trong dự trữ toàn cầu, 68% ngân hàng trung ương thuộc EMDE cho rằng sẽ tăng, nhưng chỉ có 38% số ngân hàng trung ương ở các nền kinh tế tiên tiến đồng ý với điều này. Thậm chí, tỷ lệ nhỏ các ngân hàng trung ương thuộc EMDE còn dự báo tỷ lệ dự trữ vàng sẽ tăng trên 25%. Các nước EMDE hiện coi vàng là tài sản đóng vai trò chiến lược trong bối cảnh bất ổn địa chính trị và bày tỏ sự quan tâm lớn đến kế hoạch mua vàng sản xuất trong nước. Cụm từ “lo ngại về các biện pháp trừng phạt” đã được các ngân hàng trung ương thêm vào như một lựa chọn phản ứng mới đối với việc nắm giữ vàng và 25% ngân hàng trung ương thuộc EMDE đã viện dẫn điều này so với 0% ở các nền kinh tế tiên tiến. Năm ngoái, các ngân hàng trung ương đã mua số lượng vàng kỷ lục, tăng dự trữ loại tài sản được coi là nơi trú ẩn an toàn trong thời kỳ suy thoái kinh tế và xu hướng phi đô la hóa đang diễn ra. Theo WGC, trong quý đầu tiên của năm nay, các ngân hàng trung ương đã bổ sung thêm 228 tấn vàng vào kho dự trữ, đánh dấu tốc độ mua kỷ lục trong ba tháng đầu năm kể từ khi việc thu thập dữ liệu của tổ chức này bắt đầu diễn ra vào năm 2000. Độc giả Zing có thể tìm đọc thêm các cuốn sách hay về kinh tế tại Tủ sách kiến thức kinh tế. Các cuốn sách cung cấp cho độc giả nhiều kiến thức về kinh tế vĩ mô, chứng khoán, bất động sản, lạm phát, các cuộc suy thoái từng xảy ra, kinh nghiệm quản lý chi tiêu... Giá vàng bật tăngThị trường kim loại quý khởi sắc sau một tuần ảm đạm. Niềm tin của người tiêu dùng vào triển vọng kinh tế và cơ hội việc làm đang suy yếu. Điều này giúp vàng hưởng lợi. 10:25 31/5/2023 Cơ hội từ khủng hoảng trần nợ của MỹKhủng hoảng trần nợ sẽ giáng đòn lên nền kinh tế dù Mỹ đã tránh được nguy cơ vỡ nợ. Tuy nhiên, giới quan sát cho rằng các nhà đầu tư có thể tìm ra cơ hội từ đây. 08:00 31/5/2023
Giá vàng trong nước đắt hơn thế giới gần 12 triệu đồng
Giá vàng thế giới tăng lên trong bối cảnh kinh tế Mỹ kém đi, đồng bạc xanh không hút nhà đầu tư đã giúp kéo gần khoảng cách với giá vàng trong nước.
Giá vàng thế giới bật tăng trong khi giá vàng trong nước chỉ biến động nhẹ đã giúp kéo khoảng cách chênh lệch xuống thấp hơn. Ảnh: Y Kiện. Đêm qua (3/7), thị trường vàng quốc tế ghi nhận biến động tăng giảm trái chiều khá bất ngờ. Giá vàng thế giới có lúc tăng 20 USD, từ mức 1.910 USD/ounce lên 1.930 USD/ounce nhưng sau đó lại đi xuống. Theo giới phân tích, giá vàng thế giới tăng giảm đột ngột trong bối cảnh chỉ số PMI sản xuất (chỉ số đo lường sức khỏe nền kinh tế trong ngành sản xuất) tháng 6 của Mỹ đạt 46 điểm, thấp hơn so với dự báo là 47,2 điểm. Nhận thông tin này, đồng bạc xanh nằm ngoài tầm ngắm của nhà đầu tư nên giá trị ngừng tăng, thúc đẩy nhiều người đưa vốn vào kim loại quý. Tại mức giá này, một số nhà đầu tư liền bán chốt lời trước khi nước Mỹ bước vào kỳ nghỉ lễ Quốc Khánh, khiến giá vàng thế giới ghi nhận vào sáng hôm nay (4/7) giảm xuống còn 1.924 USD/ounce. Quy đổi ra tiền Việt (chưa bao gồm thuế, phí), giá vàng thế giới tương đương 55,32 triệu đồng/lượng. Chạy sát đà biến động của giá vàng thế giới, giá vàng trong nước sáng nay cũng ghi nhận phiên giao dịch tăng - giảm trái chiều tại các doanh nghiệp vàng. Cụ thể, Công ty Vàng bạc Đá quý SJC sáng nay niêm yết giá vàng miếng ở mức 66,45 - 67,07 triệu đồng/lượng (mua vào - bán ra), cao hơn 50.000 đồng cả hai chiều so với chốt phiên ngày 3/7. Tương tự, giá vàng nhẫn SJC 99,99% sáng nay cũng được điều chỉnh tăng 50.000 đồng cả hai chiều, lên mức 55,15 - 56,15 triệu đồng/lượng. Tại Công ty CP Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận (PNJ), giá vàng miếng hiện giao dịch ở 66,5 triệu đồng/lượng mua vào và bán ra ở 66,95 triệu đồng, không đổi so với phiên liền trước. Giá vàng nhẫn PNJ cũng đứng yên trong phiên sáng nay, hiện mua vào ở 55,15 triệu đồng/lượng và bán ra 56,15 triệu đồng/lượng. Tập đoàn Vàng bạc Đá quý DOJI chấp nhận mua vào vàng miếng ở giá 66,4 triệu đồng/lượng; giá bán ra tại đây hiện ở mức 67 triệu đồng/lượng, đi ngang so với kết phiên ngày 3/7. Mặt hàng nhẫn tròn trơn 9999 Hưng Thịnh Vượng ghi nhận mức giảm sâu 100.000-50.000 đồng (mua vào - bán ra) so với phiên liền trước, hiện neo tại vùng 54,3 - 55,7 triệu đồng/lượng. Còn tại các doanh nghiệp vàng khác, giá bán vàng miếng SJC ghi nhận xu hướng đi ngang hoặc tăng - giảm khoảng 50.000 đồng. Trong đó, Tập đoàn Phú Quý giao dịch với giá 66,45 - 67,05 triệu đồng/lượng; Bảo Tín Minh Châu đưa ra mức giá 66,5 - 66,98 triệu đồng/lượng; VietAGold niêm yết tại 66,45 - 67,07 triệu đồng/lượng. Với vàng nhẫn, Bảo Tín Minh Châu niêm yết giá vàng Rồng Thăng Long tại vùng 55,32 - 56,17 triệu đồng/lượng, VietAGold niêm yết ở 55,65 - 56,15 triệu đồng/lượng. Với việc giá vàng trong nước chỉ ghi nhận biến động nhẹ so với phiên liền trước, giá vàng thế giới có mức tăng nhiều hơn đã kéo chênh lệch xuống thấp. Hiện giá vàng miếng trong nước cao hơn giá vàng thế giới gần 12 triệu đồng/lượng. Với giá vàng nhẫn, vàng trang sức thì giá vàng thế giới chỉ thấp hơn khoảng gần 1 triệu đồng/lượng. Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Zing đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023. Viglacera ước tính lãi 1.210 tỷ, đạt 92% kế hoạch năm chỉ sau 6 thángĐóng góp chính vào kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm 2023 của Viglacera là mảng bất động sản với doanh thu hơn 2.600 tỷ đồng, lợi nhuận 950 tỷ đồng. 11:48 4/7/2023 Thẻ ngân hàng UOB ở Việt Nam 'cháy hàng' nhờ Taylor SwiftCác Swifties tại Việt Nam, Thái Lan, Indonesia... đã đổ xô đăng ký thẻ của UOB để có quyền ưu tiên mua vé sớm show diễn của Taylor Swift tại Singapore. 11:29 4/7/2023
Giá vàng trong nước đắt hơn thế giới gần 12 triệu đồng Giá vàng thế giới tăng lên trong bối cảnh kinh tế Mỹ kém đi, đồng bạc xanh không hút nhà đầu tư đã giúp kéo gần khoảng cách với giá vàng trong nước. Giá vàng thế giới bật tăng trong khi giá vàng trong nước chỉ biến động nhẹ đã giúp kéo khoảng cách chênh lệch xuống thấp hơn. Ảnh: Y Kiện. Đêm qua (3/7), thị trường vàng quốc tế ghi nhận biến động tăng giảm trái chiều khá bất ngờ. Giá vàng thế giới có lúc tăng 20 USD, từ mức 1.910 USD/ounce lên 1.930 USD/ounce nhưng sau đó lại đi xuống. Theo giới phân tích, giá vàng thế giới tăng giảm đột ngột trong bối cảnh chỉ số PMI sản xuất (chỉ số đo lường sức khỏe nền kinh tế trong ngành sản xuất) tháng 6 của Mỹ đạt 46 điểm, thấp hơn so với dự báo là 47,2 điểm. Nhận thông tin này, đồng bạc xanh nằm ngoài tầm ngắm của nhà đầu tư nên giá trị ngừng tăng, thúc đẩy nhiều người đưa vốn vào kim loại quý. Tại mức giá này, một số nhà đầu tư liền bán chốt lời trước khi nước Mỹ bước vào kỳ nghỉ lễ Quốc Khánh, khiến giá vàng thế giới ghi nhận vào sáng hôm nay (4/7) giảm xuống còn 1.924 USD/ounce. Quy đổi ra tiền Việt (chưa bao gồm thuế, phí), giá vàng thế giới tương đương 55,32 triệu đồng/lượng. Chạy sát đà biến động của giá vàng thế giới, giá vàng trong nước sáng nay cũng ghi nhận phiên giao dịch tăng - giảm trái chiều tại các doanh nghiệp vàng. Cụ thể, Công ty Vàng bạc Đá quý SJC sáng nay niêm yết giá vàng miếng ở mức 66,45 - 67,07 triệu đồng/lượng (mua vào - bán ra), cao hơn 50.000 đồng cả hai chiều so với chốt phiên ngày 3/7. Tương tự, giá vàng nhẫn SJC 99,99% sáng nay cũng được điều chỉnh tăng 50.000 đồng cả hai chiều, lên mức 55,15 - 56,15 triệu đồng/lượng. Tại Công ty CP Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận (PNJ), giá vàng miếng hiện giao dịch ở 66,5 triệu đồng/lượng mua vào và bán ra ở 66,95 triệu đồng, không đổi so với phiên liền trước. Giá vàng nhẫn PNJ cũng đứng yên trong phiên sáng nay, hiện mua vào ở 55,15 triệu đồng/lượng và bán ra 56,15 triệu đồng/lượng. Tập đoàn Vàng bạc Đá quý DOJI chấp nhận mua vào vàng miếng ở giá 66,4 triệu đồng/lượng; giá bán ra tại đây hiện ở mức 67 triệu đồng/lượng, đi ngang so với kết phiên ngày 3/7. Mặt hàng nhẫn tròn trơn 9999 Hưng Thịnh Vượng ghi nhận mức giảm sâu 100.000-50.000 đồng (mua vào - bán ra) so với phiên liền trước, hiện neo tại vùng 54,3 - 55,7 triệu đồng/lượng. Còn tại các doanh nghiệp vàng khác, giá bán vàng miếng SJC ghi nhận xu hướng đi ngang hoặc tăng - giảm khoảng 50.000 đồng. Trong đó, Tập đoàn Phú Quý giao dịch với giá 66,45 - 67,05 triệu đồng/lượng; Bảo Tín Minh Châu đưa ra mức giá 66,5 - 66,98 triệu đồng/lượng; VietAGold niêm yết tại 66,45 - 67,07 triệu đồng/lượng. Với vàng nhẫn, Bảo Tín Minh Châu niêm yết giá vàng Rồng Thăng Long tại vùng 55,32 - 56,17 triệu đồng/lượng, VietAGold niêm yết ở 55,65 - 56,15 triệu đồng/lượng. Với việc giá vàng trong nước chỉ ghi nhận biến động nhẹ so với phiên liền trước, giá vàng thế giới có mức tăng nhiều hơn đã kéo chênh lệch xuống thấp. Hiện giá vàng miếng trong nước cao hơn giá vàng thế giới gần 12 triệu đồng/lượng. Với giá vàng nhẫn, vàng trang sức thì giá vàng thế giới chỉ thấp hơn khoảng gần 1 triệu đồng/lượng. Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Zing đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023. Viglacera ước tính lãi 1.210 tỷ, đạt 92% kế hoạch năm chỉ sau 6 thángĐóng góp chính vào kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm 2023 của Viglacera là mảng bất động sản với doanh thu hơn 2.600 tỷ đồng, lợi nhuận 950 tỷ đồng. 11:48 4/7/2023 Thẻ ngân hàng UOB ở Việt Nam 'cháy hàng' nhờ Taylor SwiftCác Swifties tại Việt Nam, Thái Lan, Indonesia... đã đổ xô đăng ký thẻ của UOB để có quyền ưu tiên mua vé sớm show diễn của Taylor Swift tại Singapore. 11:29 4/7/2023
HDBank muốn bán thêm hơn 3 triệu cổ phiếu Vietjet
Việc thoái vốn tại Vietjet cho thấy nhà băng này vẫn đang trên lộ trình giảm đầu tư ngoài ngành để tập trung vào mảng kinh doanh chính, hiện thực hoá mục tiêu lợi nhuận.
Ngân hàng HDBank (HoSE: HDB) vừa công bố thông tin về việc đăng ký bán ra 3,27 triệu cổ phiếu của CTCP Hàng không Vietjet (HoSE: VJC) trong giai đoạn 11/12/2023 đến 9/1/2024. Giao dịch được thực hiện thông qua phương thức thoả thuận và/hoặc khớp lệnh. Nhà băng này cho biết mục đích của việc thoái vốn để thực hiện lộ trình giảm đầu tư ngoài ngành. HDBank khẳng định sẽ bán cổ phiếu với giá phù hợp nhất nhằm mang lại giá trị cao nhất cho ngân hàng. Nếu giao dịch thành công, lượng cổ phiếu VJC trong tay HDBank sẽ giảm từ 10,81 triệu đơn vị (2%) xuống còn 7,54 triệu đơn vị (1,39%). Trên thị trường chứng khoán, cổ phiếu VJC đang được giao dịch ở mức 102.900 đồng/cổ phiếu. Tạm tính theo giá này, HDBank sẽ thu về khoảng 350 tỷ đồng từ thương vụ thoái vốn. Diễn biến giá cổ phiếu VJC trong 3 tháng gần nhất. Nguồn: Tradingview. Trước đó, nhà băng này cũng đã được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận tăng vốn điều lệ thêm tối đa 200 tỷ đồng từ việc phát hành cổ phiếu cho người lao động (ESOP). Sau khi phát hành thành công, vốn điều lệ của HDBank sẽ tăng từ 29.076 tỷ đồng lên 29.276 tỷ đồng, nằm trong top 10 vốn điều lệ của hệ thống ngân hàng. Vào hồi tháng 6, cổ đông của nhà băng này cũng đã nhận được cổ tức 2022 bằng tiền mặt với tỷ lệ 10% (tức nhận 1.000 đồng/cổ phiếu sở hữu). Còn trên sàn HoSE, cổ phiếu HDB đang được giao dịch quanh mức 18.450 đồng/cổ phiếu trong phiên sáng ngày 7/12. Mức giá này đã tăng 40% so với đầu năm. Thanh khoản đạt bình quân 4 triệu cổ phiếu/ngày. Mới đây nhà băng này đã được cơ quan xếp hạng tín nhiệm Moody's xếp hạng tín nhiệm B1 với đánh giá hiệu quả sinh lời tốt hơn bình quân toàn ngành, tỷ lệ nợ xấu thấp và các tỷ lệ an toàn khác được đảm bảo. Độc giả Znews có thể tìm đọc thêm các cuốn sách hay về kinh tế tại Tủ sách kiến thức kinh tế. Các cuốn sách cung cấp cho độc giả nhiều kiến thức về kinh tế vĩ mô, chứng khoán, bất động sản, lạm phát, các cuộc suy thoái từng xảy ra, kinh nghiệm quản lý chi tiêu... HDBank chốt ngày 30/5 trả cổ tức bằng tiền mặt tỷ lệ 10%Ngân hàng TMCP Phát triển TP.HCM (HDBank - HoSE: HDB) công bố Nghị quyết của Hội đồng quản trị về việc chia trả cổ tức năm 2022 bằng tiền mặt với tỷ lệ 10%. 12:00 12/5/2023 Cổ đông doanh nghiệp chuyên bán vàng mã sắp nhận cổ tức 100%CTCP Lâm Nông sản Thực phẩm Yên Bái, doanh nghiệp kinh doanh vàng mã duy nhất trên sàn chứng khoán, đã thông qua mức cổ tức 100% cho niên độ 2022-2023 (50% tiền mặt, 50% cổ phiếu). 10:32 7/12/2023
HDBank muốn bán thêm hơn 3 triệu cổ phiếu Vietjet Việc thoái vốn tại Vietjet cho thấy nhà băng này vẫn đang trên lộ trình giảm đầu tư ngoài ngành để tập trung vào mảng kinh doanh chính, hiện thực hoá mục tiêu lợi nhuận. Ngân hàng HDBank (HoSE: HDB) vừa công bố thông tin về việc đăng ký bán ra 3,27 triệu cổ phiếu của CTCP Hàng không Vietjet (HoSE: VJC) trong giai đoạn 11/12/2023 đến 9/1/2024. Giao dịch được thực hiện thông qua phương thức thoả thuận và/hoặc khớp lệnh. Nhà băng này cho biết mục đích của việc thoái vốn để thực hiện lộ trình giảm đầu tư ngoài ngành. HDBank khẳng định sẽ bán cổ phiếu với giá phù hợp nhất nhằm mang lại giá trị cao nhất cho ngân hàng. Nếu giao dịch thành công, lượng cổ phiếu VJC trong tay HDBank sẽ giảm từ 10,81 triệu đơn vị (2%) xuống còn 7,54 triệu đơn vị (1,39%). Trên thị trường chứng khoán, cổ phiếu VJC đang được giao dịch ở mức 102.900 đồng/cổ phiếu. Tạm tính theo giá này, HDBank sẽ thu về khoảng 350 tỷ đồng từ thương vụ thoái vốn. Diễn biến giá cổ phiếu VJC trong 3 tháng gần nhất. Nguồn: Tradingview. Trước đó, nhà băng này cũng đã được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận tăng vốn điều lệ thêm tối đa 200 tỷ đồng từ việc phát hành cổ phiếu cho người lao động (ESOP). Sau khi phát hành thành công, vốn điều lệ của HDBank sẽ tăng từ 29.076 tỷ đồng lên 29.276 tỷ đồng, nằm trong top 10 vốn điều lệ của hệ thống ngân hàng. Vào hồi tháng 6, cổ đông của nhà băng này cũng đã nhận được cổ tức 2022 bằng tiền mặt với tỷ lệ 10% (tức nhận 1.000 đồng/cổ phiếu sở hữu). Còn trên sàn HoSE, cổ phiếu HDB đang được giao dịch quanh mức 18.450 đồng/cổ phiếu trong phiên sáng ngày 7/12. Mức giá này đã tăng 40% so với đầu năm. Thanh khoản đạt bình quân 4 triệu cổ phiếu/ngày. Mới đây nhà băng này đã được cơ quan xếp hạng tín nhiệm Moody's xếp hạng tín nhiệm B1 với đánh giá hiệu quả sinh lời tốt hơn bình quân toàn ngành, tỷ lệ nợ xấu thấp và các tỷ lệ an toàn khác được đảm bảo. Độc giả Znews có thể tìm đọc thêm các cuốn sách hay về kinh tế tại Tủ sách kiến thức kinh tế. Các cuốn sách cung cấp cho độc giả nhiều kiến thức về kinh tế vĩ mô, chứng khoán, bất động sản, lạm phát, các cuộc suy thoái từng xảy ra, kinh nghiệm quản lý chi tiêu... HDBank chốt ngày 30/5 trả cổ tức bằng tiền mặt tỷ lệ 10%Ngân hàng TMCP Phát triển TP.HCM (HDBank - HoSE: HDB) công bố Nghị quyết của Hội đồng quản trị về việc chia trả cổ tức năm 2022 bằng tiền mặt với tỷ lệ 10%. 12:00 12/5/2023 Cổ đông doanh nghiệp chuyên bán vàng mã sắp nhận cổ tức 100%CTCP Lâm Nông sản Thực phẩm Yên Bái, doanh nghiệp kinh doanh vàng mã duy nhất trên sàn chứng khoán, đã thông qua mức cổ tức 100% cho niên độ 2022-2023 (50% tiền mặt, 50% cổ phiếu). 10:32 7/12/2023
Chứng khoán 11/12: Cổ phiếu 'họ Vin' gồng gánh thị trường
Việc dòng tiền chạy vào các cổ phiếu vốn hóa lớn như VHM, VIC, VRE giúp nhóm này bật tăng mạnh, qua đó tạo lực kéo đưa thị trường thoát khỏi phiên giảm điểm.
Chứng khoán trong nước khởi đầu tuần mới hôm nay với sắc xanh bao phủ thị trường trong phiên sáng nhưng nhanh chóng lao xuống dưới tham chiếu khi áp lực bán gia tăng. Phải đến cuối phiên, thị trường mới lấy lại được sắc xanh nhờ lực kéo từ các cổ phiếu lớn. Kết phiên, VN-Index đóng cửa ở mốc 1.125,5 điểm, chỉ tăng hơn 1 điểm (+0,09%) so với giá tham chiếu. HNX-Index tăng 0,17 điểm (+0,07%) lên 231,37 điểm, trong khi UPCoM-Index giảm 0,23 điểm (-0,26%) xuống 85,48 điểm. Rổ cổ phiếu vốn hóa lớn VN30 chứng kiến sự giằng co mạnh mẽ với 12 mã tăng, 4 mã giữ tham chiếu và 14 mã giảm. Đầu cầu ghìm hãm chỉ số chủ yếu tập hợp nhóm ngân hàng như STB (-1,2%), BID (-1,2%), VPB (-1%), VCB (-0,9%). Cổ phiếu dòng ngân hàng bị bán mạnh phiên đầu tuần. Ảnh: Vietstock. Ngoài những cổ phiếu nằm trong rổ VN30, nhóm cổ phiếu tác động xấu đến chỉ số còn có mã HVN của Vietnam Airlines. Cổ phiếu hãng hàng không quốc gia giảm 3,1% phiên hôm nay, xuống ngưỡng 10.950 đồng/đơn vị. Xu hướng bán HVN diễn ra trong bối cảnh doanh nghiệp này đang đối mặt nguy cơ bị hủy niêm yết sau khi công bố khoản lỗ ròng sau kiểm toán hơn 11.200 tỷ đồng năm 2022. Theo đó, Vietnam Airlines đã rơi vào trường hợp “kết quả sản xuất, kinh doanh bị thua lỗ trong 3 năm liên tục hoặc tổng số lỗ lũy kế vượt quá số vốn điều lệ thực góp hoặc vốn chủ sở hữu âm trong BCTC kiểm toán năm gần nhất”. Cổ phiếu "họ Vin" dẫn đầu nhóm kéo chỉ số phiên 11/12. Ảnh: Vietstock. Ở chiều ngược lại, 2 cổ phiếu “họ Vin” là VHM của Vinhomes và VIC của Vingroup dẫn đầu nhóm kéo chỉ số hôm nay khi lần lượt tăng 3,4% và 2,6%. Cổ phiếu còn lại thuộc nhóm này là VRE của Vincom Retail cũng tăng tích cực 1,3%. Nhóm cổ phiếu bất động sản lại ghi nhận phân hóa tương đối mạnh. Sắc xanh chỉ tập trung vào các đầu tàu kể trên trong khi nhóm đứng sau chỉ giữ tham chiếu hay thậm chí điều chỉnh mạnh, điển hình như PDR (-3,14%), KDH (-1,1%), KBC (-0,3%), DIG (-1,5%), NLG (-1,3%). Nhóm cổ phiếu chứng khoán cũng ghi nhận phiên giao dịch thuận lợi khi SSI tăng 0,3%, VND tăng 1,15%, VCI tăng 1,44%, SHS tăng 1,08% hay HCM tăng 3,23%. Dẫu vậy, vẫn có một vài cổ phiếu đóng cửa với giá đỏ như VIX (-0,5%), TVS (-0,48%), VFS (-1,6%). Giao dịch của khối ngoại cũng là điểm trừ lớn trong phiên hôm nay khi tiếp tục ghi nhận xu hướng bán ròng gần 400 tỷ đồng, đánh dấu phiên bán ròng thứ 9 liên tiếp. Lũy kế chuỗi bán ròng của nhà đầu tư nước ngoài đã lên đến 4.714 tỷ đồng. Dòng tiền ngoại chủ yếu rời nhóm cổ phiếu ngân hàng. Trong đó, mã VCB bị bán ròng 140 tỷ đồng, chứng chỉ FUEVFVND bị bán 103 tỷ đồng. Các mã đứng sau như STB bị bán 65 tỷ đồng, VPB bị bán 47 tỷ đồng. Chiều ngược lại, VND được khối ngoại gom ròng 44 tỷ đồng, CEO được gom 37 tỷ đồng, DGC được mua 27 tỷ đồng. Thanh khoản phiên hôm nay không thực sự nổi bật khi toàn thị trường chỉ đạt 16.600 tỷ đồng, giảm 32% so với giá trị giao dịch bình quân tuần trước. Chuyên gia: Chứng khoán tuần này sẽ còn giằng coTrong ngắn hạn, các chỉ báo đều chỉ ra tín hiệu tốt của thị trường. Tuy nhiên, việc tâm lý giao dịch chưa rõ ràng có thể khiến thị trường xuất hiện các phiên rung lắc, điều chỉnh. 10:28 11/12/2023 Chứng khoán 8/12: Không thể cản nhà đầu tư nước ngoài xả cổ phiếuCác nhà đầu tư nước ngoài đang kéo dài số phiên bán ròng sang thứ 8. Lũy kế 8 phiên khối này đã bán ròng 4.746 tỷ đồng. 16:35 8/12/2023 Chứng khoán 7/12: Nhà đầu tư đua chốt lời, thanh khoản vượt 31.800 tỷThị trường bị bán mạnh ngay từ đầu phiên. Cuộc giằng co giữa phe bán và mua kéo thanh khoản vượt 31.000 tỷ đồng, mức cao nhất 11 tuần qua. 16:44 7/12/2023 Độc giả Znews có thể tìm đọc thêm các cuốn sách hay về kinh tế tại Tủ sách kiến thức kinh tế. Các cuốn sách cung cấp cho độc giả nhiều kiến thức về kinh tế vĩ mô, chứng khoán, bất động sản, lạm phát, các cuộc suy thoái từng xảy ra, kinh nghiệm quản lý chi tiêu...
Chứng khoán 11/12: Cổ phiếu 'họ Vin' gồng gánh thị trường Việc dòng tiền chạy vào các cổ phiếu vốn hóa lớn như VHM, VIC, VRE giúp nhóm này bật tăng mạnh, qua đó tạo lực kéo đưa thị trường thoát khỏi phiên giảm điểm. Chứng khoán trong nước khởi đầu tuần mới hôm nay với sắc xanh bao phủ thị trường trong phiên sáng nhưng nhanh chóng lao xuống dưới tham chiếu khi áp lực bán gia tăng. Phải đến cuối phiên, thị trường mới lấy lại được sắc xanh nhờ lực kéo từ các cổ phiếu lớn. Kết phiên, VN-Index đóng cửa ở mốc 1.125,5 điểm, chỉ tăng hơn 1 điểm (+0,09%) so với giá tham chiếu. HNX-Index tăng 0,17 điểm (+0,07%) lên 231,37 điểm, trong khi UPCoM-Index giảm 0,23 điểm (-0,26%) xuống 85,48 điểm. Rổ cổ phiếu vốn hóa lớn VN30 chứng kiến sự giằng co mạnh mẽ với 12 mã tăng, 4 mã giữ tham chiếu và 14 mã giảm. Đầu cầu ghìm hãm chỉ số chủ yếu tập hợp nhóm ngân hàng như STB (-1,2%), BID (-1,2%), VPB (-1%), VCB (-0,9%). Cổ phiếu dòng ngân hàng bị bán mạnh phiên đầu tuần. Ảnh: Vietstock. Ngoài những cổ phiếu nằm trong rổ VN30, nhóm cổ phiếu tác động xấu đến chỉ số còn có mã HVN của Vietnam Airlines. Cổ phiếu hãng hàng không quốc gia giảm 3,1% phiên hôm nay, xuống ngưỡng 10.950 đồng/đơn vị. Xu hướng bán HVN diễn ra trong bối cảnh doanh nghiệp này đang đối mặt nguy cơ bị hủy niêm yết sau khi công bố khoản lỗ ròng sau kiểm toán hơn 11.200 tỷ đồng năm 2022. Theo đó, Vietnam Airlines đã rơi vào trường hợp “kết quả sản xuất, kinh doanh bị thua lỗ trong 3 năm liên tục hoặc tổng số lỗ lũy kế vượt quá số vốn điều lệ thực góp hoặc vốn chủ sở hữu âm trong BCTC kiểm toán năm gần nhất”. Cổ phiếu "họ Vin" dẫn đầu nhóm kéo chỉ số phiên 11/12. Ảnh: Vietstock. Ở chiều ngược lại, 2 cổ phiếu “họ Vin” là VHM của Vinhomes và VIC của Vingroup dẫn đầu nhóm kéo chỉ số hôm nay khi lần lượt tăng 3,4% và 2,6%. Cổ phiếu còn lại thuộc nhóm này là VRE của Vincom Retail cũng tăng tích cực 1,3%. Nhóm cổ phiếu bất động sản lại ghi nhận phân hóa tương đối mạnh. Sắc xanh chỉ tập trung vào các đầu tàu kể trên trong khi nhóm đứng sau chỉ giữ tham chiếu hay thậm chí điều chỉnh mạnh, điển hình như PDR (-3,14%), KDH (-1,1%), KBC (-0,3%), DIG (-1,5%), NLG (-1,3%). Nhóm cổ phiếu chứng khoán cũng ghi nhận phiên giao dịch thuận lợi khi SSI tăng 0,3%, VND tăng 1,15%, VCI tăng 1,44%, SHS tăng 1,08% hay HCM tăng 3,23%. Dẫu vậy, vẫn có một vài cổ phiếu đóng cửa với giá đỏ như VIX (-0,5%), TVS (-0,48%), VFS (-1,6%). Giao dịch của khối ngoại cũng là điểm trừ lớn trong phiên hôm nay khi tiếp tục ghi nhận xu hướng bán ròng gần 400 tỷ đồng, đánh dấu phiên bán ròng thứ 9 liên tiếp. Lũy kế chuỗi bán ròng của nhà đầu tư nước ngoài đã lên đến 4.714 tỷ đồng. Dòng tiền ngoại chủ yếu rời nhóm cổ phiếu ngân hàng. Trong đó, mã VCB bị bán ròng 140 tỷ đồng, chứng chỉ FUEVFVND bị bán 103 tỷ đồng. Các mã đứng sau như STB bị bán 65 tỷ đồng, VPB bị bán 47 tỷ đồng. Chiều ngược lại, VND được khối ngoại gom ròng 44 tỷ đồng, CEO được gom 37 tỷ đồng, DGC được mua 27 tỷ đồng. Thanh khoản phiên hôm nay không thực sự nổi bật khi toàn thị trường chỉ đạt 16.600 tỷ đồng, giảm 32% so với giá trị giao dịch bình quân tuần trước. Chuyên gia: Chứng khoán tuần này sẽ còn giằng coTrong ngắn hạn, các chỉ báo đều chỉ ra tín hiệu tốt của thị trường. Tuy nhiên, việc tâm lý giao dịch chưa rõ ràng có thể khiến thị trường xuất hiện các phiên rung lắc, điều chỉnh. 10:28 11/12/2023 Chứng khoán 8/12: Không thể cản nhà đầu tư nước ngoài xả cổ phiếuCác nhà đầu tư nước ngoài đang kéo dài số phiên bán ròng sang thứ 8. Lũy kế 8 phiên khối này đã bán ròng 4.746 tỷ đồng. 16:35 8/12/2023 Chứng khoán 7/12: Nhà đầu tư đua chốt lời, thanh khoản vượt 31.800 tỷThị trường bị bán mạnh ngay từ đầu phiên. Cuộc giằng co giữa phe bán và mua kéo thanh khoản vượt 31.000 tỷ đồng, mức cao nhất 11 tuần qua. 16:44 7/12/2023 Độc giả Znews có thể tìm đọc thêm các cuốn sách hay về kinh tế tại Tủ sách kiến thức kinh tế. Các cuốn sách cung cấp cho độc giả nhiều kiến thức về kinh tế vĩ mô, chứng khoán, bất động sản, lạm phát, các cuộc suy thoái từng xảy ra, kinh nghiệm quản lý chi tiêu...
Giá vàng bật tăng
Thị trường kim loại quý khởi sắc sau một tuần ảm đạm. Niềm tin của người tiêu dùng vào triển vọng kinh tế và cơ hội việc làm đang suy yếu. Điều này giúp vàng hưởng lợi.
Vàng được coi là tài sản trú ẩn an toàn trong thời kỳ biến động. Ảnh: Bloomberg. Theo dữ liệu từ Kitco.com, kết thúc phiên giao dịch ngày 30/5 (giờ Mỹ) trên sàn New York, giá của mỗi ounce vàng đã tăng 13,1 USD lên 1.959,3 USD. Kim loại quý được hưởng lợi nhờ lãi suất trái phiếu kho bạc Mỹ giảm từ khoảng 7% vào tuần trước xuống còn 4,51%. Theo ông Edward Moya - chuyên gia tài chính tại hãng tư vấn Oanda (có trụ sở ở Mỹ), vàng còn được coi là nơi trú ẩn an toàn khi nền kinh tế Trung Quốc không phục hồi mạnh mẽ như kỳ vọng, còn Mỹ đang trượt tới bờ vực suy thoái. "Niềm tin sụp đổ, đi kèm với tình trạng bấp bênh liên quan đến trần nợ của Mỹ, sẽ khiến nhà đầu tư tháo chạy khỏi các tài sản rủi ro", vị chuyên gia nhận định. Biến động của giá vàng trong phiên 30/5 trên sàn New York. Ảnh: Kitco.com. Niềm tin của người tiêu dùng suy yếu Ông cũng chỉ ra niềm tin của người tiêu dùng Mỹ đã rơi xuống mức thấp nhất 6 tháng do thị trường lao động hạ nhiệt. Cụ thể, theo Conference Board, chỉ số đo lường niềm tin của người tiêu dùng đã giảm xuống 102,3 điểm trong tháng này, giảm từ 103,7 điểm của tháng 4 và đánh dấu mức thấp nhất kể từ tháng 11 năm ngoái. Tâm lý của người tiêu dùng xấu đi chủ yếu do những lo ngại về cơ hội việc làm. Chỉ số đo lường sự lạc quan của người Mỹ đối với việc làm đã giảm xuống 31 điểm, đánh dấu mức thấp nhất kể từ tháng 4/2021. Tăng trưởng việc làm đang chậm lại. Báo cáo việc làm sắp được công bố có thể phơi bày những vết nứt mới trong thị trường lao độngÔng Jeffrey Roach - nhà kinh tế trưởng tại LPL Financial "Tăng trưởng việc làm đang chậm lại. Báo cáo việc làm sắp được công bố có thể phơi bày những vết nứt mới trong thị trường lao động", Reuters dẫn lời ông Jeffrey Roach - nhà kinh tế trưởng tại LPL Financial ở Bắc Carolina - nhận định. Nghịch lý nằm ở chỗ đây có thể là tin vui đối với Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed). Cơ quan này muốn kìm hãm thị trường việc làm và tăng trưởng kinh tế để hạ nhiệt lạm phát. Trong khi đó, việc Fed bớt "diều hâu" sẽ hỗ trợ thị trường vàng. Theo dữ liệu từ công cụ FedWatch của CME Group, các thị trường đang lạc quan hơn về kịch bản Fed sẽ dừng tăng lãi suất trong cuộc họp chính sách tháng 6. Kết thúc cuộc họp tháng 5, cơ quan này đã tăng lãi suất điều hành lần thứ 10 liên tiếp. Tính đến ngày 30/5 (giờ Mỹ), các thị trường đang định giá khả năng Fed tiếp tục tăng lãi suất 0,25 điểm phần trăm là 61,9%, giảm từ tỷ lệ 64,2% của ngày 26/5. Trong khi đó, khả năng Fed dừng tăng lãi suất được định giá là 38,1%, tăng từ 35,8% vào cuối tuần trước. Rủi ro kinh tế gia tăng Thêm vào đó, giới quan sát cho rằng thỏa thuận về trần nợ sẽ vẫn làm gia tăng nguy cơ suy thoái của nền kinh tế hàng đầu thế giới. Theo thỏa thuận sơ bộ, Nhà Trắng và Chủ tịch Hạ viện Mỹ Kevin McCarthy đồng ý tạm thời đình chỉ mức trần nợ công 31.400 tỷ USD đến ngày 1/1/2025, để chính phủ có thể vay tiền thanh toán chi phí. Đổi lại, chi tiêu chính phủ (ngoại trừ quốc phòng) trong năm tài chính 2024 sẽ được giữ nguyên ở mức hiện tại và tăng tối đa 1% trong năm 2025. Trong những quý vừa qua, chi tiêu liên bang đã thúc đẩy tăng trưởng của kinh tế Mỹ. Nhưng động lực này có thể sớm bị triệt tiêu sau thỏa thuận mới, từ đó giáng đòn lên tăng trưởng kinh tế vốn đang bị bóp nghẹt bởi các chính sách tiền tệ thắt chặt. Với vai trò trú ẩn an toàn, vàng hưởng lợi trực tiếp khi hệ thống tài chính và nền kinh tế suy yếu. Trong khi đó, nền kinh tế thứ 2 thế giới vẫn đang gượng dậy chậm chạp sau nhiều năm đối phó với dịch bệnh. Theo dữ liệu mới được công bố, tỷ lệ thất nghiệp ở người trẻ tại Trung Quốc đã vọt lên mức cao kỷ lục. Theo đó, 6 triệu trong số 96 triệu người ở độ tuổi từ 16 đến 24 tại khu vực thành phố hiện không có việc làm. Điều này phơi bày những thách thức đang bủa vây nền kinh tế 1,4 tỷ dân trong quá trình phục hồi từ đại dịch. Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Zing đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023. Cơ hội từ khủng hoảng trần nợ của MỹKhủng hoảng trần nợ sẽ giáng đòn lên nền kinh tế dù Mỹ đã tránh được nguy cơ vỡ nợ. Tuy nhiên, giới quan sát cho rằng các nhà đầu tư có thể tìm ra cơ hội từ đây. 08:00 31/5/2023 Giá vàng vẫn chật vậtNguy cơ vỡ nợ của Mỹ đang tăng lên. Điều này đáng lẽ sẽ giúp vàng - một tài sản trú ẩn an toàn - được hưởng lợi trực tiếp. Nhưng giá vàng vẫn lao dốc mạnh. 18:16 25/5/2023
Giá vàng bật tăng Thị trường kim loại quý khởi sắc sau một tuần ảm đạm. Niềm tin của người tiêu dùng vào triển vọng kinh tế và cơ hội việc làm đang suy yếu. Điều này giúp vàng hưởng lợi. Vàng được coi là tài sản trú ẩn an toàn trong thời kỳ biến động. Ảnh: Bloomberg. Theo dữ liệu từ Kitco.com, kết thúc phiên giao dịch ngày 30/5 (giờ Mỹ) trên sàn New York, giá của mỗi ounce vàng đã tăng 13,1 USD lên 1.959,3 USD. Kim loại quý được hưởng lợi nhờ lãi suất trái phiếu kho bạc Mỹ giảm từ khoảng 7% vào tuần trước xuống còn 4,51%. Theo ông Edward Moya - chuyên gia tài chính tại hãng tư vấn Oanda (có trụ sở ở Mỹ), vàng còn được coi là nơi trú ẩn an toàn khi nền kinh tế Trung Quốc không phục hồi mạnh mẽ như kỳ vọng, còn Mỹ đang trượt tới bờ vực suy thoái. "Niềm tin sụp đổ, đi kèm với tình trạng bấp bênh liên quan đến trần nợ của Mỹ, sẽ khiến nhà đầu tư tháo chạy khỏi các tài sản rủi ro", vị chuyên gia nhận định. Biến động của giá vàng trong phiên 30/5 trên sàn New York. Ảnh: Kitco.com. Niềm tin của người tiêu dùng suy yếu Ông cũng chỉ ra niềm tin của người tiêu dùng Mỹ đã rơi xuống mức thấp nhất 6 tháng do thị trường lao động hạ nhiệt. Cụ thể, theo Conference Board, chỉ số đo lường niềm tin của người tiêu dùng đã giảm xuống 102,3 điểm trong tháng này, giảm từ 103,7 điểm của tháng 4 và đánh dấu mức thấp nhất kể từ tháng 11 năm ngoái. Tâm lý của người tiêu dùng xấu đi chủ yếu do những lo ngại về cơ hội việc làm. Chỉ số đo lường sự lạc quan của người Mỹ đối với việc làm đã giảm xuống 31 điểm, đánh dấu mức thấp nhất kể từ tháng 4/2021. Tăng trưởng việc làm đang chậm lại. Báo cáo việc làm sắp được công bố có thể phơi bày những vết nứt mới trong thị trường lao độngÔng Jeffrey Roach - nhà kinh tế trưởng tại LPL Financial "Tăng trưởng việc làm đang chậm lại. Báo cáo việc làm sắp được công bố có thể phơi bày những vết nứt mới trong thị trường lao động", Reuters dẫn lời ông Jeffrey Roach - nhà kinh tế trưởng tại LPL Financial ở Bắc Carolina - nhận định. Nghịch lý nằm ở chỗ đây có thể là tin vui đối với Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed). Cơ quan này muốn kìm hãm thị trường việc làm và tăng trưởng kinh tế để hạ nhiệt lạm phát. Trong khi đó, việc Fed bớt "diều hâu" sẽ hỗ trợ thị trường vàng. Theo dữ liệu từ công cụ FedWatch của CME Group, các thị trường đang lạc quan hơn về kịch bản Fed sẽ dừng tăng lãi suất trong cuộc họp chính sách tháng 6. Kết thúc cuộc họp tháng 5, cơ quan này đã tăng lãi suất điều hành lần thứ 10 liên tiếp. Tính đến ngày 30/5 (giờ Mỹ), các thị trường đang định giá khả năng Fed tiếp tục tăng lãi suất 0,25 điểm phần trăm là 61,9%, giảm từ tỷ lệ 64,2% của ngày 26/5. Trong khi đó, khả năng Fed dừng tăng lãi suất được định giá là 38,1%, tăng từ 35,8% vào cuối tuần trước. Rủi ro kinh tế gia tăng Thêm vào đó, giới quan sát cho rằng thỏa thuận về trần nợ sẽ vẫn làm gia tăng nguy cơ suy thoái của nền kinh tế hàng đầu thế giới. Theo thỏa thuận sơ bộ, Nhà Trắng và Chủ tịch Hạ viện Mỹ Kevin McCarthy đồng ý tạm thời đình chỉ mức trần nợ công 31.400 tỷ USD đến ngày 1/1/2025, để chính phủ có thể vay tiền thanh toán chi phí. Đổi lại, chi tiêu chính phủ (ngoại trừ quốc phòng) trong năm tài chính 2024 sẽ được giữ nguyên ở mức hiện tại và tăng tối đa 1% trong năm 2025. Trong những quý vừa qua, chi tiêu liên bang đã thúc đẩy tăng trưởng của kinh tế Mỹ. Nhưng động lực này có thể sớm bị triệt tiêu sau thỏa thuận mới, từ đó giáng đòn lên tăng trưởng kinh tế vốn đang bị bóp nghẹt bởi các chính sách tiền tệ thắt chặt. Với vai trò trú ẩn an toàn, vàng hưởng lợi trực tiếp khi hệ thống tài chính và nền kinh tế suy yếu. Trong khi đó, nền kinh tế thứ 2 thế giới vẫn đang gượng dậy chậm chạp sau nhiều năm đối phó với dịch bệnh. Theo dữ liệu mới được công bố, tỷ lệ thất nghiệp ở người trẻ tại Trung Quốc đã vọt lên mức cao kỷ lục. Theo đó, 6 triệu trong số 96 triệu người ở độ tuổi từ 16 đến 24 tại khu vực thành phố hiện không có việc làm. Điều này phơi bày những thách thức đang bủa vây nền kinh tế 1,4 tỷ dân trong quá trình phục hồi từ đại dịch. Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Zing đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023. Cơ hội từ khủng hoảng trần nợ của MỹKhủng hoảng trần nợ sẽ giáng đòn lên nền kinh tế dù Mỹ đã tránh được nguy cơ vỡ nợ. Tuy nhiên, giới quan sát cho rằng các nhà đầu tư có thể tìm ra cơ hội từ đây. 08:00 31/5/2023 Giá vàng vẫn chật vậtNguy cơ vỡ nợ của Mỹ đang tăng lên. Điều này đáng lẽ sẽ giúp vàng - một tài sản trú ẩn an toàn - được hưởng lợi trực tiếp. Nhưng giá vàng vẫn lao dốc mạnh. 18:16 25/5/2023
Công ty con Novaland chi hơn 300 tỷ đồng làm cổ đông lớn Seaprodex
Sau giao dịch, Nova Hospitality nắm gần 18,6% vốn của Tổng công ty Thủy sản Việt Nam - Seaprodex (SEA).
Công ty CP Nova Hospitality (Nova Hospitality), công ty con của CTCP Đầu tư Địa ốc No Va - Novaland (HoSE: NVL), vừa công bố hoàn tất mua 17,6 triệu cổ phiếu SEA của Tổng công ty Thủy sản Việt Nam (Seaprodex). Cụ thể, trong ngày 4/12, cổ phiếu SEA đã ghi nhận một giao dịch thỏa thuận với khối lượng 17,6 triệu đơn vị, tổng giá trị hơn 330 tỷ đồng. Như vậy, ước tính, Nova Hospitality đã mua mỗi cổ phiếu SEA với giá khoảng 18.700 đồng/cổ phiếu, thấp hơn thị giá mã này đang giao dịch trên sàn (22.000 đồng/cổ phiếu). Sau giao dịch, Nova Hospitality đã nâng sở hữu tại Seaprodex từ 5,6 triệu đơn vị lên 23,3 triệu đơn vị (tương đương 18,6% vốn), qua đó chính thức trở thành cổ đông lớn thứ 2 của Seaprodex, sau Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Seaprodex được thành lập từ năm 1978, với tên gọi ban đầu là Công ty xuất nhập khẩu thủy sản, doanh nghiệp này từng là một trong những doanh nghiệp thủy sản hàng đầu Việt Nam. Công ty hiện có vốn điều lệ 1.250 tỷ đồng và giá trị vốn hóa thị trường gần 2.900 tỷ đồng. Ngành nghề kinh doanh chính của công ty liên quan các hoạt động nuôi trồng và khai thác thủy sản, cùng với một số mảng khác như thức ăn chăn nuôi, bất động sản... Ngoài hoạt động cốt lõi, Seaprodex còn được nhắc đến như doanh nghiệp sở hữu nhiều "đất vàng" tại Hà Nội và TP.HCM. Trong đó, có khu đất trụ sở chính nằm tại số 2-4-6 Đồng Khởi, quận 1 (TP.HCM); khách sạn Blue Sapphire Vũng Tàu; dự án số 2 Ngô Gia Tự (Hà Nội)... Thời gian gần đây, Seaprodex có một số hoạt động liên quan tới Novaland. Cụ thể, hồi cuối tháng 9, công ty thủy sản này đã tổ chức họp Đại hội đồng cổ đông bất thường ngay tại Clubhouse PGA Novaworld Phan Thiết để thay thế 2 thành viên HĐQT. Đến tháng 11, Seaprodex đã thay 2 nhân sự cấp cao. Trong đó, bà Lương Thị Thu Hương, Giám đốc pháp lý Novaland, được bổ nhiệm làm Phó tổng giám đốc Seaprodex và bà Thiều Thị Thanh Thúy làm Tổng giám đốc. Về tình hình kinh doanh, trong quý III năm, Seaprodex ghi nhận doanh thu 187 tỷ đồng, giảm 4% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, nhờ giá vốn giảm mạnh hơn cùng doanh thu tài chính tăng, công ty này báo lãi ròng đạt 63 tỷ đồng, tăng 26% so với cùng kỳ năm trước. Giá nhà nhiều nơi đã về như năm 2020, có nên xuống tiền?Các chuyên gia cho rằng đây là thời điểm thích hợp cho những người có nhu cầu mua nhà ở thực. Tuy nhiên, người mua cũng cần tìm hiểu kỹ dự án và có bài toán tài chính phù hợp. 06:00 12/12/2023 Hủy quy hoạch dự án Safari Hồ Tràm hơn 600 ha ở Bà Rịa - Vũng TàuĐồ án quy hoạch siêu dự án Safari Hồ Tràm này từng được liên doanh Novaland - Vidotour, FLC đề xuất đầu tư. 13:56 11/12/2023 Tái khởi động dự án 5.000 căn hộ tại Bình DươngĐây đều là những căn hộ đã bị "đắp chiếu" một thời gian dài do đại dịch Covid-19 cùng với việc thiếu vốn và vướng pháp lý. 08:00 10/12/2023 Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Znews đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023.
Công ty con Novaland chi hơn 300 tỷ đồng làm cổ đông lớn Seaprodex Sau giao dịch, Nova Hospitality nắm gần 18,6% vốn của Tổng công ty Thủy sản Việt Nam - Seaprodex (SEA). Công ty CP Nova Hospitality (Nova Hospitality), công ty con của CTCP Đầu tư Địa ốc No Va - Novaland (HoSE: NVL), vừa công bố hoàn tất mua 17,6 triệu cổ phiếu SEA của Tổng công ty Thủy sản Việt Nam (Seaprodex). Cụ thể, trong ngày 4/12, cổ phiếu SEA đã ghi nhận một giao dịch thỏa thuận với khối lượng 17,6 triệu đơn vị, tổng giá trị hơn 330 tỷ đồng. Như vậy, ước tính, Nova Hospitality đã mua mỗi cổ phiếu SEA với giá khoảng 18.700 đồng/cổ phiếu, thấp hơn thị giá mã này đang giao dịch trên sàn (22.000 đồng/cổ phiếu). Sau giao dịch, Nova Hospitality đã nâng sở hữu tại Seaprodex từ 5,6 triệu đơn vị lên 23,3 triệu đơn vị (tương đương 18,6% vốn), qua đó chính thức trở thành cổ đông lớn thứ 2 của Seaprodex, sau Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Seaprodex được thành lập từ năm 1978, với tên gọi ban đầu là Công ty xuất nhập khẩu thủy sản, doanh nghiệp này từng là một trong những doanh nghiệp thủy sản hàng đầu Việt Nam. Công ty hiện có vốn điều lệ 1.250 tỷ đồng và giá trị vốn hóa thị trường gần 2.900 tỷ đồng. Ngành nghề kinh doanh chính của công ty liên quan các hoạt động nuôi trồng và khai thác thủy sản, cùng với một số mảng khác như thức ăn chăn nuôi, bất động sản... Ngoài hoạt động cốt lõi, Seaprodex còn được nhắc đến như doanh nghiệp sở hữu nhiều "đất vàng" tại Hà Nội và TP.HCM. Trong đó, có khu đất trụ sở chính nằm tại số 2-4-6 Đồng Khởi, quận 1 (TP.HCM); khách sạn Blue Sapphire Vũng Tàu; dự án số 2 Ngô Gia Tự (Hà Nội)... Thời gian gần đây, Seaprodex có một số hoạt động liên quan tới Novaland. Cụ thể, hồi cuối tháng 9, công ty thủy sản này đã tổ chức họp Đại hội đồng cổ đông bất thường ngay tại Clubhouse PGA Novaworld Phan Thiết để thay thế 2 thành viên HĐQT. Đến tháng 11, Seaprodex đã thay 2 nhân sự cấp cao. Trong đó, bà Lương Thị Thu Hương, Giám đốc pháp lý Novaland, được bổ nhiệm làm Phó tổng giám đốc Seaprodex và bà Thiều Thị Thanh Thúy làm Tổng giám đốc. Về tình hình kinh doanh, trong quý III năm, Seaprodex ghi nhận doanh thu 187 tỷ đồng, giảm 4% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, nhờ giá vốn giảm mạnh hơn cùng doanh thu tài chính tăng, công ty này báo lãi ròng đạt 63 tỷ đồng, tăng 26% so với cùng kỳ năm trước. Giá nhà nhiều nơi đã về như năm 2020, có nên xuống tiền?Các chuyên gia cho rằng đây là thời điểm thích hợp cho những người có nhu cầu mua nhà ở thực. Tuy nhiên, người mua cũng cần tìm hiểu kỹ dự án và có bài toán tài chính phù hợp. 06:00 12/12/2023 Hủy quy hoạch dự án Safari Hồ Tràm hơn 600 ha ở Bà Rịa - Vũng TàuĐồ án quy hoạch siêu dự án Safari Hồ Tràm này từng được liên doanh Novaland - Vidotour, FLC đề xuất đầu tư. 13:56 11/12/2023 Tái khởi động dự án 5.000 căn hộ tại Bình DươngĐây đều là những căn hộ đã bị "đắp chiếu" một thời gian dài do đại dịch Covid-19 cùng với việc thiếu vốn và vướng pháp lý. 08:00 10/12/2023 Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Znews đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023.
Chuyên gia: Phố Wall đang ảo tưởng
Thị trường chứng khoán Mỹ tăng trưởng mạnh mẽ dù nền kinh tế đang đối mặt với nguy cơ suy thoái. Một số chuyên gia chỉ ra thị trường đang lạc quan thái quá.
Theo CNN, thị trường chứng khoán Mỹ đã đạt được những bước tiến đáng kinh ngạc sau khi suy yếu trong năm ngoái, đến mức rất khó để tin rằng nền kinh tế đang trượt tới bờ vực suy thoái. Chỉ số S&P 500 đóng cửa vào ngày 16/6/2022 ở mức 3.666,77 điểm. Đến ngày này năm nay, chỉ số đã vọt lên 4.409,59 điểm, tăng khoảng 20% bất chấp sự sụp đổ của các ngân hàng khu vực tại Mỹ, việc chính phủ nước này suýt vỡ nợ, và Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) vừa báo hiệu về 2 đợt tăng lãi suất nữa trong năm nay. Ngay cả các cổ phiếu công nghệ, vốn đã giảm mạnh vào năm ngoái vì lãi suất tăng cao, cũng tăng trưởng mạnh mẽ trong năm nay. Thị trường tăng trưởng mạnh bất chấp sự sụp đổ của các ngân hàng khu vực tại Mỹ, việc chính phủ nước này suýt vỡ nợ, và Fed vẫn kiên quyết kìm hãm lạm phát. Ảnh: Bloomberg. Thị trường đang quá lạc quan Cổ phiếu Apple đóng cửa thứ 5 tuần trước ở mức cao kỷ lục, 186,01 USD/cổ phiếu, tăng vọt từ 135,43 USD/cổ phiếu cách đây chỉ một năm. Kể từ đầu năm đến nay, chỉ số S&P 500 tăng khoảng 15%, chỉ số trung bình công nghiệp Dow Jones và Nasdaq thiên về công nghệ tăng lần lượt 3,5% và 30,8%. Nhưng giới quan sát đang lo ngại rằng đợt tăng trưởng gần đây chỉ là khoảng bình yên trước bão. "Thị trường đang khá ảo tưởng", CNN dẫn lời bà Amanda Agati - Giám đốc đầu tư của hãng quản lý tài sản PNC - cho biết. "Phần lớn những gì đang diễn ra lúc này là tiếng hò reo ngay trước khi chúng ta rơi vào giai đoạn suy yếu", bà cảnh báo. Thị trường đang khá ảo tưởng. Phần lớn những gì đang diễn ra lúc này là tiếng hò reo ngay trước khi chúng ta rơi vào giai đoạn suy yếu. Bà Amanda Agati - Giám đốc đầu tư của hãng quản lý tài sản PNC Trên thực tế, đã có dấu hiệu của những vết nứt và chúng sẽ sớm lan rộng. Tuần trước, Fed giữ nguyên lãi suất sau 10 lần tăng liên tiếp, nhưng lại cảnh báo về 2 đợt tăng nữa trong năm nay. Vào cuối tháng 10, việc Quốc hội Mỹ thông qua thỏa thuận về trần nợ và quý bùng nổ của hãng sản xuất chip Nvidia đã đẩy cổ phiếu của các tên tuổi công nghệ lớn tăng vọt. Tháng này, chỉ số S&P 500 đã bước vào thị trường tăng trưởng. Chỉ số này tăng hơn 20% so với mức thấp nhất kể từ tháng 10 năm ngoái. Đà phục hồi của chỉ số này đã được mở rộng từ nhóm cổ phiếu công nghệ sang các mã thuộc lĩnh vực công nghiệp, vật liệu và tài chính. Đó là một dấu hiệu đáng khích lệ đối với chỉ số này. Bởi trong năm nay, đà tăng của S&P 500 chủ yếu được dẫn dắt bởi các cổ phiếu công nghệ vốn hóa lớn nhờ triển vọng tươi sáng của trí tuệ nhân tạo. Dù vậy, các nhà đầu tư chỉ ra đây không phải một đợt tăng trưởng bền vững, nhất là khi nền kinh tế đang đứng trước nguy cơ suy thoái. Những tín hiệu bất thường Đà tăng trưởng của các cổ phiếu công nghệ vốn hóa lớn vẫn chiếm phần lớn mức tăng chung của thị trường. Do đó, vẫn còn những lo ngại về sự lạc quan thái quá của Phố Wall. Theo chuyên gia Agati, sự kiện quan trọng tiếp theo sẽ là cuộc họp sắp tới của Fed. "Chúng tôi tin rằng Fed sẽ đi một bước nữa trong việc thắt chặt chính sách trong tháng 7, và đó có thể là chất xúc tác khiến thị trường điều chỉnh giảm", bà Agati cho biết. Một số dấu hiệu khác chỉ ra thị trường đang bất an. Đường cong lợi suất dốc xuống hoặc đường cong lợi suất nghịch đảo là hiện tượng bất thường. Theo đó, tại Mỹ, lợi suất của trái phiếu kho bạc có kỳ hạn dài lại thấp hơn lợi suất của trái phiếu có kỳ hạn ngắn. Điều đó cho thấy các nhà giao dịch đang nghiêng về khả năng ngân hàng trung ương phải hạ lãi suất trong những năm tới. Bởi một cuộc suy thoái kinh tế sẽ gây ra áp lực lên cầu và giá cả, từ đó hạ nhiệt lạm phát. Nhưng một số nhà đầu tư vẫn lạc quan, dù họ cho rằng những khó khăn có thể ập đến trong tương lai gần. "Tôi tin rằng thị trường chứng khoán sẽ kết thúc năm với tăng trưởng dương, thay vì sụt giảm", bà Sylvia Jablonski - Giám đốc điều hành kiêm Giám đốc đầu tư của Defiance - nhận định. Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Zing đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023. Cuộc đua lãi suất trên toàn cầu vẫn chưa kết thúcFed giữ nguyên lãi suất, nhưng vẫn cảnh báo về 2 đợt nâng nữa trong năm nay. ECB vẫn có thể tiếp tục tăng lãi suất, còn Canada và Australia đã nâng trở lại sau thời gian tạm dừng. 06:00 17/6/2023 Fed chỉ tạm dừng hay sẽ ngừng tăng lãi suấtLạm phát thấp nhất 2 năm sẽ cho Fed thời gian đánh giá tác động của 10 đợt tăng lãi suất trong hơn một năm qua. Câu hỏi đặt ra là Fed có thể dừng hẳn, hay chỉ tạm ngừng thắt chặt. 18:00 14/6/2023
Chuyên gia: Phố Wall đang ảo tưởng Thị trường chứng khoán Mỹ tăng trưởng mạnh mẽ dù nền kinh tế đang đối mặt với nguy cơ suy thoái. Một số chuyên gia chỉ ra thị trường đang lạc quan thái quá. Theo CNN, thị trường chứng khoán Mỹ đã đạt được những bước tiến đáng kinh ngạc sau khi suy yếu trong năm ngoái, đến mức rất khó để tin rằng nền kinh tế đang trượt tới bờ vực suy thoái. Chỉ số S&P 500 đóng cửa vào ngày 16/6/2022 ở mức 3.666,77 điểm. Đến ngày này năm nay, chỉ số đã vọt lên 4.409,59 điểm, tăng khoảng 20% bất chấp sự sụp đổ của các ngân hàng khu vực tại Mỹ, việc chính phủ nước này suýt vỡ nợ, và Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) vừa báo hiệu về 2 đợt tăng lãi suất nữa trong năm nay. Ngay cả các cổ phiếu công nghệ, vốn đã giảm mạnh vào năm ngoái vì lãi suất tăng cao, cũng tăng trưởng mạnh mẽ trong năm nay. Thị trường tăng trưởng mạnh bất chấp sự sụp đổ của các ngân hàng khu vực tại Mỹ, việc chính phủ nước này suýt vỡ nợ, và Fed vẫn kiên quyết kìm hãm lạm phát. Ảnh: Bloomberg. Thị trường đang quá lạc quan Cổ phiếu Apple đóng cửa thứ 5 tuần trước ở mức cao kỷ lục, 186,01 USD/cổ phiếu, tăng vọt từ 135,43 USD/cổ phiếu cách đây chỉ một năm. Kể từ đầu năm đến nay, chỉ số S&P 500 tăng khoảng 15%, chỉ số trung bình công nghiệp Dow Jones và Nasdaq thiên về công nghệ tăng lần lượt 3,5% và 30,8%. Nhưng giới quan sát đang lo ngại rằng đợt tăng trưởng gần đây chỉ là khoảng bình yên trước bão. "Thị trường đang khá ảo tưởng", CNN dẫn lời bà Amanda Agati - Giám đốc đầu tư của hãng quản lý tài sản PNC - cho biết. "Phần lớn những gì đang diễn ra lúc này là tiếng hò reo ngay trước khi chúng ta rơi vào giai đoạn suy yếu", bà cảnh báo. Thị trường đang khá ảo tưởng. Phần lớn những gì đang diễn ra lúc này là tiếng hò reo ngay trước khi chúng ta rơi vào giai đoạn suy yếu. Bà Amanda Agati - Giám đốc đầu tư của hãng quản lý tài sản PNC Trên thực tế, đã có dấu hiệu của những vết nứt và chúng sẽ sớm lan rộng. Tuần trước, Fed giữ nguyên lãi suất sau 10 lần tăng liên tiếp, nhưng lại cảnh báo về 2 đợt tăng nữa trong năm nay. Vào cuối tháng 10, việc Quốc hội Mỹ thông qua thỏa thuận về trần nợ và quý bùng nổ của hãng sản xuất chip Nvidia đã đẩy cổ phiếu của các tên tuổi công nghệ lớn tăng vọt. Tháng này, chỉ số S&P 500 đã bước vào thị trường tăng trưởng. Chỉ số này tăng hơn 20% so với mức thấp nhất kể từ tháng 10 năm ngoái. Đà phục hồi của chỉ số này đã được mở rộng từ nhóm cổ phiếu công nghệ sang các mã thuộc lĩnh vực công nghiệp, vật liệu và tài chính. Đó là một dấu hiệu đáng khích lệ đối với chỉ số này. Bởi trong năm nay, đà tăng của S&P 500 chủ yếu được dẫn dắt bởi các cổ phiếu công nghệ vốn hóa lớn nhờ triển vọng tươi sáng của trí tuệ nhân tạo. Dù vậy, các nhà đầu tư chỉ ra đây không phải một đợt tăng trưởng bền vững, nhất là khi nền kinh tế đang đứng trước nguy cơ suy thoái. Những tín hiệu bất thường Đà tăng trưởng của các cổ phiếu công nghệ vốn hóa lớn vẫn chiếm phần lớn mức tăng chung của thị trường. Do đó, vẫn còn những lo ngại về sự lạc quan thái quá của Phố Wall. Theo chuyên gia Agati, sự kiện quan trọng tiếp theo sẽ là cuộc họp sắp tới của Fed. "Chúng tôi tin rằng Fed sẽ đi một bước nữa trong việc thắt chặt chính sách trong tháng 7, và đó có thể là chất xúc tác khiến thị trường điều chỉnh giảm", bà Agati cho biết. Một số dấu hiệu khác chỉ ra thị trường đang bất an. Đường cong lợi suất dốc xuống hoặc đường cong lợi suất nghịch đảo là hiện tượng bất thường. Theo đó, tại Mỹ, lợi suất của trái phiếu kho bạc có kỳ hạn dài lại thấp hơn lợi suất của trái phiếu có kỳ hạn ngắn. Điều đó cho thấy các nhà giao dịch đang nghiêng về khả năng ngân hàng trung ương phải hạ lãi suất trong những năm tới. Bởi một cuộc suy thoái kinh tế sẽ gây ra áp lực lên cầu và giá cả, từ đó hạ nhiệt lạm phát. Nhưng một số nhà đầu tư vẫn lạc quan, dù họ cho rằng những khó khăn có thể ập đến trong tương lai gần. "Tôi tin rằng thị trường chứng khoán sẽ kết thúc năm với tăng trưởng dương, thay vì sụt giảm", bà Sylvia Jablonski - Giám đốc điều hành kiêm Giám đốc đầu tư của Defiance - nhận định. Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Zing đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023. Cuộc đua lãi suất trên toàn cầu vẫn chưa kết thúcFed giữ nguyên lãi suất, nhưng vẫn cảnh báo về 2 đợt nâng nữa trong năm nay. ECB vẫn có thể tiếp tục tăng lãi suất, còn Canada và Australia đã nâng trở lại sau thời gian tạm dừng. 06:00 17/6/2023 Fed chỉ tạm dừng hay sẽ ngừng tăng lãi suấtLạm phát thấp nhất 2 năm sẽ cho Fed thời gian đánh giá tác động của 10 đợt tăng lãi suất trong hơn một năm qua. Câu hỏi đặt ra là Fed có thể dừng hẳn, hay chỉ tạm ngừng thắt chặt. 18:00 14/6/2023
Tỷ phú nào kiếm nhiều tiền nhất nửa đầu năm nay
Các thành viên nằm trong danh sách 500 tỷ phú giàu nhất thế giới của Bloomberg bỏ túi trung bình 14 triệu USD mỗi ngày. Trong đó, Elon Musk là người kiếm nhiều tiền nhất.
Hãng xe điện của Elon Musk vừa giao số xe kỷ lục trong quý II. Ảnh: Reuters. Theo dữ liệu của Bloomberg Billionaires Index, 500 tỷ phú giàu nhất thế giới kiếm tổng cộng 852 tỷ USD chỉ trong nửa đầu năm nay. Mỗi thành viên nằm trong danh sách tỷ phú của Bloomberg bỏ túi trung bình 14 triệu USD mỗi ngày. Đây là 6 tháng tốt nhất của nhóm tỷ phú này kể từ nửa cuối năm 2020. Đà tăng song hành cùng với sự phục hồi trên diện rộng của thị trường chứng khoán. Các nhà đầu tư đang phớt lờ tác động của những đợt tăng lãi suất dồn dập, xung đột Nga - Ukraine và cuộc khủng hoảng của các ngân hàng khu vực tại Mỹ. Elon Musk là tỷ phú kiếm nhiều tiền nhất Chỉ số S&P 500 vẫn tăng 16% kể từ đầu năm. Còn chỉ số Nasdaq thiên về công nghệ ghi nhận mức tăng tới 39%. Triển vọng đối với trí tuệ nhân tạo đã thúc đẩy nhà đầu tư đổ xô vào lĩnh vực này. Tỷ phú xe điện Elon Musk là người kiếm nhiều tiền nhất trong năm nay với 96,6 tỷ USD. Trong khi đó, Mark Zuckerberg - CEO Meta Platforms bỏ túi 58,9 tỷ USD kể từ đầu năm. Mới đây, Tesla của tỷ phú công nghệ Elon Musk cho biết đã giao tổng cộng 466.140 xe trên toàn cầu trong quý II, vượt xa ước tính của Phố Wall. Hãng xe tuyên bố sẽ thúc đẩy sản lượng hơn nữa dù phải đánh đổi bằng biên lợi nhuận. Trước đó, nhóm chuyên gia của Bloomberg dự đoán công ty xuất xưởng 448.350 xe trong quý. Giá cổ phiếu của Tesla đã tăng vọt gần 7% sau báo cáo. 5 tỷ phú kiếm nhiều tiền nhất trong nửa đầu năm Dữ liệu: Bloomberg Billionaires Index. Nhãn Elon Musk Mark Zuckerberg Jeff Bezos Larry Ellison Bernard Arnault tỷ USD 96.6 58.9 47.4 40.8 38.2 "Mọi người vẫn đang chuẩn bị tinh thần cho một đợt giảm giá bán khác của Tesla. Nhưng số lượng xe được giao trong quý II khiến rủi ro đó giảm đi", ông Ben Kallo - chuyên gia phân tích của Robert W. Baird - nhận định. Đây là số xe xuất xưởng kỷ lục trong một quý của Tesla. So với một năm trước đó, hãng xe có trụ sở ở Austin giao được nhiều hơn 83% xe. So với số xe được giao, Tesla sản xuất nhiều hơn 13.560 ôtô. Con số này đã giảm so với mức chênh lệch 18.000 xe trong quý đầu tiên. Tỷ phú Ấn Độ mất hơn 60 tỷ USD Ở chiều ngược lại, giá trị tài sản ròng của tỷ phú Ấn Độ Gautam Adani ghi nhận mức giảm mạnh nhất trong vòng nửa năm qua, mất 60,2 tỷ USD. Người đàn ông đứng sau Adani Group cũng là tỷ phú mất nhiều tiền nhất trong một ngày kể từ trước đến nay. Ngày 27/1, giá trị tài sản ròng của ông bay hơi 20,8 tỷ USD sau khi hãng bán khống Hindenburg Research cáo buộc tập đoàn Ấn Độ gian lận kế toán và thao túng cổ phiếu. Trước Hindenburg, đã có nhiều người quan ngại về tình hình tài chính của Adani Group. CreditSights hồi năm ngoái cũng cho biết tập đoàn của ông Adani “có tỷ lệ đòn bẩy quá lớn” và “bảng cân đối kế toán kém lành mạnh”. Tuy nhiên, báo cáo của Hindenburg lại gây chú ý nhiều hơn khi đánh giá thấp hoạt động quản trị doanh nghiệp của tập đoàn này, cũng như những công ty gia đình tại Ấn Độ nói chung. “Các công ty trong mạng lưới của Adani Group nhìn chung đều rất tồi tệ và tăng trưởng chậm, nhưng định giá của những công ty này lại sánh ngang các công ty công nghệ tăng trưởng mạnh nhất”, Hindenburg cho hay. Hindenburg cũng là nguyên nhân khiến tài sản của một tỷ phú khác bốc hơi. Đó là Carl Icahn, một trong những nhà đầu tư có sức ảnh hưởng nhất Phố Wall. Cổ phiếu của Icahn Enterprises LP đã giảm mạnh nhất trong một ngày sau khi bị Hindenburg bán khống. Hãng bán khống chỉ ra cổ phiếu của Icahn Enterprises đang được định giá quá cao. Giá trị tài sản ròng của Icahn bay hơi 13,4 tỷ USD, tương đương 57%. Đây là mức giảm mạnh nhất tính theo phần trăm của các tỷ phú nằm trong Bloomberg Billionaires Index kể từ đầu năm. Độc giả Zing có thể tìm đọc thêm các cuốn sách hay về doanh nhân, câu chuyện kinh doanh, khởi nghiệp, vượt qua khó khăn, kinh nghiệm quản trị... tại Tủ sách doanh nhân. Những cuốn sách được chia sẻ bởi các doanh nhân nổi tiếng thế giới như Bill Gate, Warren Buffett, Elon Musk... Bắc Kinh tìm cách 'cứu' đồng nhân dân tệNgân hàng Nhân dân Trung Quốc cam kết ổn định đồng nhân dân tệ và tăng cường hỗ trợ kinh tế trong bối cảnh những hoài nghi về khả năng phục hồi của nước này đang gia tăng. 15:36 1/7/2023 Chuyện lạ ở thị trường chứng khoán tăng 800% từ đầu nămChứng khoán Zimbabwe đã tăng 800% trong năm nay. Nhưng đó không phải dấu hiệu tốt với nền kinh tế nước này. 20:11 3/7/2023
Tỷ phú nào kiếm nhiều tiền nhất nửa đầu năm nay Các thành viên nằm trong danh sách 500 tỷ phú giàu nhất thế giới của Bloomberg bỏ túi trung bình 14 triệu USD mỗi ngày. Trong đó, Elon Musk là người kiếm nhiều tiền nhất. Hãng xe điện của Elon Musk vừa giao số xe kỷ lục trong quý II. Ảnh: Reuters. Theo dữ liệu của Bloomberg Billionaires Index, 500 tỷ phú giàu nhất thế giới kiếm tổng cộng 852 tỷ USD chỉ trong nửa đầu năm nay. Mỗi thành viên nằm trong danh sách tỷ phú của Bloomberg bỏ túi trung bình 14 triệu USD mỗi ngày. Đây là 6 tháng tốt nhất của nhóm tỷ phú này kể từ nửa cuối năm 2020. Đà tăng song hành cùng với sự phục hồi trên diện rộng của thị trường chứng khoán. Các nhà đầu tư đang phớt lờ tác động của những đợt tăng lãi suất dồn dập, xung đột Nga - Ukraine và cuộc khủng hoảng của các ngân hàng khu vực tại Mỹ. Elon Musk là tỷ phú kiếm nhiều tiền nhất Chỉ số S&P 500 vẫn tăng 16% kể từ đầu năm. Còn chỉ số Nasdaq thiên về công nghệ ghi nhận mức tăng tới 39%. Triển vọng đối với trí tuệ nhân tạo đã thúc đẩy nhà đầu tư đổ xô vào lĩnh vực này. Tỷ phú xe điện Elon Musk là người kiếm nhiều tiền nhất trong năm nay với 96,6 tỷ USD. Trong khi đó, Mark Zuckerberg - CEO Meta Platforms bỏ túi 58,9 tỷ USD kể từ đầu năm. Mới đây, Tesla của tỷ phú công nghệ Elon Musk cho biết đã giao tổng cộng 466.140 xe trên toàn cầu trong quý II, vượt xa ước tính của Phố Wall. Hãng xe tuyên bố sẽ thúc đẩy sản lượng hơn nữa dù phải đánh đổi bằng biên lợi nhuận. Trước đó, nhóm chuyên gia của Bloomberg dự đoán công ty xuất xưởng 448.350 xe trong quý. Giá cổ phiếu của Tesla đã tăng vọt gần 7% sau báo cáo. 5 tỷ phú kiếm nhiều tiền nhất trong nửa đầu năm Dữ liệu: Bloomberg Billionaires Index. Nhãn Elon Musk Mark Zuckerberg Jeff Bezos Larry Ellison Bernard Arnault tỷ USD 96.6 58.9 47.4 40.8 38.2 "Mọi người vẫn đang chuẩn bị tinh thần cho một đợt giảm giá bán khác của Tesla. Nhưng số lượng xe được giao trong quý II khiến rủi ro đó giảm đi", ông Ben Kallo - chuyên gia phân tích của Robert W. Baird - nhận định. Đây là số xe xuất xưởng kỷ lục trong một quý của Tesla. So với một năm trước đó, hãng xe có trụ sở ở Austin giao được nhiều hơn 83% xe. So với số xe được giao, Tesla sản xuất nhiều hơn 13.560 ôtô. Con số này đã giảm so với mức chênh lệch 18.000 xe trong quý đầu tiên. Tỷ phú Ấn Độ mất hơn 60 tỷ USD Ở chiều ngược lại, giá trị tài sản ròng của tỷ phú Ấn Độ Gautam Adani ghi nhận mức giảm mạnh nhất trong vòng nửa năm qua, mất 60,2 tỷ USD. Người đàn ông đứng sau Adani Group cũng là tỷ phú mất nhiều tiền nhất trong một ngày kể từ trước đến nay. Ngày 27/1, giá trị tài sản ròng của ông bay hơi 20,8 tỷ USD sau khi hãng bán khống Hindenburg Research cáo buộc tập đoàn Ấn Độ gian lận kế toán và thao túng cổ phiếu. Trước Hindenburg, đã có nhiều người quan ngại về tình hình tài chính của Adani Group. CreditSights hồi năm ngoái cũng cho biết tập đoàn của ông Adani “có tỷ lệ đòn bẩy quá lớn” và “bảng cân đối kế toán kém lành mạnh”. Tuy nhiên, báo cáo của Hindenburg lại gây chú ý nhiều hơn khi đánh giá thấp hoạt động quản trị doanh nghiệp của tập đoàn này, cũng như những công ty gia đình tại Ấn Độ nói chung. “Các công ty trong mạng lưới của Adani Group nhìn chung đều rất tồi tệ và tăng trưởng chậm, nhưng định giá của những công ty này lại sánh ngang các công ty công nghệ tăng trưởng mạnh nhất”, Hindenburg cho hay. Hindenburg cũng là nguyên nhân khiến tài sản của một tỷ phú khác bốc hơi. Đó là Carl Icahn, một trong những nhà đầu tư có sức ảnh hưởng nhất Phố Wall. Cổ phiếu của Icahn Enterprises LP đã giảm mạnh nhất trong một ngày sau khi bị Hindenburg bán khống. Hãng bán khống chỉ ra cổ phiếu của Icahn Enterprises đang được định giá quá cao. Giá trị tài sản ròng của Icahn bay hơi 13,4 tỷ USD, tương đương 57%. Đây là mức giảm mạnh nhất tính theo phần trăm của các tỷ phú nằm trong Bloomberg Billionaires Index kể từ đầu năm. Độc giả Zing có thể tìm đọc thêm các cuốn sách hay về doanh nhân, câu chuyện kinh doanh, khởi nghiệp, vượt qua khó khăn, kinh nghiệm quản trị... tại Tủ sách doanh nhân. Những cuốn sách được chia sẻ bởi các doanh nhân nổi tiếng thế giới như Bill Gate, Warren Buffett, Elon Musk... Bắc Kinh tìm cách 'cứu' đồng nhân dân tệNgân hàng Nhân dân Trung Quốc cam kết ổn định đồng nhân dân tệ và tăng cường hỗ trợ kinh tế trong bối cảnh những hoài nghi về khả năng phục hồi của nước này đang gia tăng. 15:36 1/7/2023 Chuyện lạ ở thị trường chứng khoán tăng 800% từ đầu nămChứng khoán Zimbabwe đã tăng 800% trong năm nay. Nhưng đó không phải dấu hiệu tốt với nền kinh tế nước này. 20:11 3/7/2023
Lý do NHNN cấp hết room tín dụng 15% ngay đầu năm
Để tạo thuận lợi cho các tổ chức tín dụng cung ứng vốn ra nền kinh tế, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã giao toàn bộ chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng năm 2024 ngay từ đầu năm.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã quyết định giao toàn bộ hạn mức tăng trưởng (room) tín dụng năm nay khoảng 15% cho các tổ chức tín dụng. Ảnh: Nam Khánh. Mới đây, NHNN đã giao toàn bộ hạn mức tăng trưởng (room) tín dụng năm nay khoảng 15% cho các tổ chức tín dụng. Đồng thời, nhà điều hành cho biết sẽ có điều chỉnh hạn mức tăng trưởng này theo tình hình thực tế và yêu cầu các ngân hàng kiểm soát tăng trưởng tín dụng cả năm hợp lý. Đây là điểm khác biệt lớn nhất trong công tác điều hành tín dụng năm nay của NHNN. Các năm trước, nhà điều hành thường đưa ra định hướng tăng trưởng tín dụng cả năm, nhưng chỉ giao một phần room tín dụng cho các ngân hàng dịp đầu năm. Phần còn lại sẽ được điều chỉnh vào giữa năm hoặc khi các tổ chức tín dụng dùng hết room quá sớm. Bơm vốn vào nền kinh tế nhanh hơn, trách nhiệm hơn Lý giải về quyết định này, ông Phạm Chí Quang, Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ (NHNN), cho biết sau năm 2023 với nhiều bất ổn, năm nay kinh tế thế giới được dự báo tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn, biến động. Trong khi đó, các ngân hàng trung ương lớn vẫn neo lãi suất ở mức cao, rủi ro suy thoái vẫn hiện hữu, xuất khẩu toàn cầu sẽ giảm... Những yếu tố này sẽ ảnh hưởng đến nền kinh tế Việt Nam vốn có độ mở rất lớn. Với xu hướng tổng cầu tiếp tục giảm, NHNN đã báo cáo Thủ tướng và giao toàn bộ chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng cho các ngân hàng ngay từ đầu năm. Trên cơ sở đó, các ngân hàng chủ động thúc đẩy, cung ứng đủ vốn, kịp thời cho nền kinh tế, nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ngay từ những ngày đầu năm. Để đưa ra mức tăng trưởng tín dụng 15% này, Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ cho biết nhà điều hành đã tính toán đến những yếu tố về mặt rủi ro hệ thống. “Thông điệp ở đây rất rõ ràng là các ngân hàng phải đảm bảo cung ứng đầy đủ vốn cho nền kinh tế ngay từ đầu năm, để từ đó tạo động lực cho phát triển, tăng trưởng kinh tế”, ông Quang nhấn mạnh. Trong khi đó, Phó thống đốc thường trực NHNN Đào Minh Tú cho biết việc giao toàn bộ 15% room tín dụng cho các ngân hàng ngay từ đầu năm là một bước thay đổi cơ chế tổ chức điều hành. Hành động này cũng mang thông điệp với các ngân hàng là phải đưa vốn vào nền kinh tế nhanh hơn và có trách nhiệm hơn. "Nếu như những năm trước, chính sách này là những khoản cấp phát, phân bổ từng lần thì nay là cơ chế giao một lần để các ngân hàng chủ động phấn đấu đạt chỉ tiêu tăng trưởng”, ông Tú chia sẻ. Lãnh đạo NHNN cho biết trong năm 2023, có trường hợp ngân hàng dùng hết room tín dụng sớm nhưng cũng có nhiều ngân hàng không dùng hết, thậm chí có nhà băng tăng trưởng tín dụng âm. Do đó, việc thay đổi cơ cấu giao toàn bộ room tín dụng ngay từ đầu năm là để các ngân hàng phấn đấu đạt chỉ tiêu tín dụng. Việc thay đổi cơ cấu giao toàn bộ room tín dụng ngay từ đầu năm là để các ngân hàng phấn đấu đạt chỉ tiêu tín dụng. Ảnh: Nam Khánh. Phó thống đốc cũng nói thêm dù cấp toàn bộ hạn mức vào đầu năm nhưng nếu ngân hàng nào dùng hết sớm, NHNN vẫn xem xét cấp gia tăng với điều kiện thị trường và kinh tế vĩ mô cho phép, đồng thời đảm bảo vốn tín dụng vào đúng đối tượng. Với mức tăng trưởng tín dụng 15% năm nay, Phó thống đốc cho biết sẽ có khoảng 2 triệu tỷ đồng được cung ứng ra nền kinh tế qua kênh cho vay của hệ thống ngân hàng, cũng là con số rất lớn. “Nếu cầu tín dụng tốt, nhu cầu vốn nền kinh tế cao, mức tăng trưởng tín dụng có thể là 16% chứ không chỉ 15%”, ông Tú nhấn mạnh. Mặt bằng lãi suất đã giảm về mức thấp nhất 20 năm Chia sẻ về vấn đề lãi suất, ông Phạm Chí Quang cho biết hiện lãi suất huy động bình quân của các ngân hàng chỉ ở mức 3,9%/năm và lãi suất cho vay với các khoản vay mới chỉ ở mức bình quân 6,7%/năm, giảm trên 2,5% so với cuối năm 2022. Lý giải việc lãi suất cho vay giảm chậm hơn lãi suất huy động, Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ cho biết trong cấu trúc cân đối tài sản của ngân hàng thương mại, có tới 80% vốn huy động là ngắn hạn, trong khi đó có trên 50% dư nợ cho vay là trung, dài hạn. Do đó, lãi suất huy động thường giảm nhanh trong khi lãi suất cho vay giảm chậm hơn. Tuy nhiên, hiện tại lãi suất cho vay trên thị trường đã thấp hơn rất nhiều so với giai đoạn dịch Covid-19, kể cả các khoản vay cũ. Phó thống đốc Đào Minh Tú cũng cho biết mặt bằng lãi suất cho vay đã xuống rất thấp, kể cả các khoản vay ngắn hạn, trung hạn hay dài hạn, cả các lĩnh vực ngoài ưu tiên của Chính phủ. “Mặt bằng lãi suất hiện đã giảm về mức thấp nhất trong 20 năm qua”, ông nói. Theo Phó thống đốc, hiện nhiều ngân hàng cho biết lãi suất không thể thấp hơn được nữa. Tuy nhiên, định hướng thời gian tới của nhà điều hành vẫn là yêu cầu các tổ chức tín dụng tiết kiệm chi phí, thực hiện đồng bộ các giải pháp để giảm lãi suất thấp hơn nữa nhằm hỗ trợ người dân và doanh nghiệp. "Năm 2024 sẽ không đặt vấn đề lãi suất tăng nữa", Phó thống đốc Đào Minh Tú khẳng định. Độc giả Znews có thể tìm đọc thêm các cuốn sách hay về doanh nhân, câu chuyện kinh doanh, khởi nghiệp, vượt qua khó khăn, kinh nghiệm quản trị... tại Tủ sách doanh nhân. Những cuốn sách được chia sẻ bởi các doanh nhân nổi tiếng thế giới như Bill Gate, Warren Buffett, Elon Musk... Chứng khoán 3/1: Cổ phiếu Vietnam Airlines 'bay cao'Cổ phiếu HVN tăng trần sau khi dự thảo sửa đổi, bổ sung Luật Chứng khoán đề xuất điều khoản giúp doanh nghiệp thuộc trường hợp đặc biệt được duy trì niêm yết. 16:32 3/1/2024 Lo thiếu điện, Bộ Công Thương yêu cầu EVN lên kế hoạch ứng phóBộ Công Thương giao EVN rà soát, cập nhật, báo cáo kế hoạch đảm bảo điện các tháng cao điểm mùa khô trong năm nay, thời hạn trước ngày 15/3. 15:44 3/1/2024 Phó thống đốc: Không chấp nhận giá vàng SJC cao hơn thế giới 20 triệuPhó thống đốc Đào Minh Tú nhấn mạnh NHNN không bảo hộ giá vàng miếng SJC, đồng thời không chấp nhận chênh lệch giữa giá vàng SJC so với thế giới lên tới 20 triệu/lượng. 15:35 3/1/2024
Lý do NHNN cấp hết room tín dụng 15% ngay đầu năm Để tạo thuận lợi cho các tổ chức tín dụng cung ứng vốn ra nền kinh tế, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã giao toàn bộ chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng năm 2024 ngay từ đầu năm. Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã quyết định giao toàn bộ hạn mức tăng trưởng (room) tín dụng năm nay khoảng 15% cho các tổ chức tín dụng. Ảnh: Nam Khánh. Mới đây, NHNN đã giao toàn bộ hạn mức tăng trưởng (room) tín dụng năm nay khoảng 15% cho các tổ chức tín dụng. Đồng thời, nhà điều hành cho biết sẽ có điều chỉnh hạn mức tăng trưởng này theo tình hình thực tế và yêu cầu các ngân hàng kiểm soát tăng trưởng tín dụng cả năm hợp lý. Đây là điểm khác biệt lớn nhất trong công tác điều hành tín dụng năm nay của NHNN. Các năm trước, nhà điều hành thường đưa ra định hướng tăng trưởng tín dụng cả năm, nhưng chỉ giao một phần room tín dụng cho các ngân hàng dịp đầu năm. Phần còn lại sẽ được điều chỉnh vào giữa năm hoặc khi các tổ chức tín dụng dùng hết room quá sớm. Bơm vốn vào nền kinh tế nhanh hơn, trách nhiệm hơn Lý giải về quyết định này, ông Phạm Chí Quang, Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ (NHNN), cho biết sau năm 2023 với nhiều bất ổn, năm nay kinh tế thế giới được dự báo tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn, biến động. Trong khi đó, các ngân hàng trung ương lớn vẫn neo lãi suất ở mức cao, rủi ro suy thoái vẫn hiện hữu, xuất khẩu toàn cầu sẽ giảm... Những yếu tố này sẽ ảnh hưởng đến nền kinh tế Việt Nam vốn có độ mở rất lớn. Với xu hướng tổng cầu tiếp tục giảm, NHNN đã báo cáo Thủ tướng và giao toàn bộ chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng cho các ngân hàng ngay từ đầu năm. Trên cơ sở đó, các ngân hàng chủ động thúc đẩy, cung ứng đủ vốn, kịp thời cho nền kinh tế, nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ngay từ những ngày đầu năm. Để đưa ra mức tăng trưởng tín dụng 15% này, Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ cho biết nhà điều hành đã tính toán đến những yếu tố về mặt rủi ro hệ thống. “Thông điệp ở đây rất rõ ràng là các ngân hàng phải đảm bảo cung ứng đầy đủ vốn cho nền kinh tế ngay từ đầu năm, để từ đó tạo động lực cho phát triển, tăng trưởng kinh tế”, ông Quang nhấn mạnh. Trong khi đó, Phó thống đốc thường trực NHNN Đào Minh Tú cho biết việc giao toàn bộ 15% room tín dụng cho các ngân hàng ngay từ đầu năm là một bước thay đổi cơ chế tổ chức điều hành. Hành động này cũng mang thông điệp với các ngân hàng là phải đưa vốn vào nền kinh tế nhanh hơn và có trách nhiệm hơn. "Nếu như những năm trước, chính sách này là những khoản cấp phát, phân bổ từng lần thì nay là cơ chế giao một lần để các ngân hàng chủ động phấn đấu đạt chỉ tiêu tăng trưởng”, ông Tú chia sẻ. Lãnh đạo NHNN cho biết trong năm 2023, có trường hợp ngân hàng dùng hết room tín dụng sớm nhưng cũng có nhiều ngân hàng không dùng hết, thậm chí có nhà băng tăng trưởng tín dụng âm. Do đó, việc thay đổi cơ cấu giao toàn bộ room tín dụng ngay từ đầu năm là để các ngân hàng phấn đấu đạt chỉ tiêu tín dụng. Việc thay đổi cơ cấu giao toàn bộ room tín dụng ngay từ đầu năm là để các ngân hàng phấn đấu đạt chỉ tiêu tín dụng. Ảnh: Nam Khánh. Phó thống đốc cũng nói thêm dù cấp toàn bộ hạn mức vào đầu năm nhưng nếu ngân hàng nào dùng hết sớm, NHNN vẫn xem xét cấp gia tăng với điều kiện thị trường và kinh tế vĩ mô cho phép, đồng thời đảm bảo vốn tín dụng vào đúng đối tượng. Với mức tăng trưởng tín dụng 15% năm nay, Phó thống đốc cho biết sẽ có khoảng 2 triệu tỷ đồng được cung ứng ra nền kinh tế qua kênh cho vay của hệ thống ngân hàng, cũng là con số rất lớn. “Nếu cầu tín dụng tốt, nhu cầu vốn nền kinh tế cao, mức tăng trưởng tín dụng có thể là 16% chứ không chỉ 15%”, ông Tú nhấn mạnh. Mặt bằng lãi suất đã giảm về mức thấp nhất 20 năm Chia sẻ về vấn đề lãi suất, ông Phạm Chí Quang cho biết hiện lãi suất huy động bình quân của các ngân hàng chỉ ở mức 3,9%/năm và lãi suất cho vay với các khoản vay mới chỉ ở mức bình quân 6,7%/năm, giảm trên 2,5% so với cuối năm 2022. Lý giải việc lãi suất cho vay giảm chậm hơn lãi suất huy động, Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ cho biết trong cấu trúc cân đối tài sản của ngân hàng thương mại, có tới 80% vốn huy động là ngắn hạn, trong khi đó có trên 50% dư nợ cho vay là trung, dài hạn. Do đó, lãi suất huy động thường giảm nhanh trong khi lãi suất cho vay giảm chậm hơn. Tuy nhiên, hiện tại lãi suất cho vay trên thị trường đã thấp hơn rất nhiều so với giai đoạn dịch Covid-19, kể cả các khoản vay cũ. Phó thống đốc Đào Minh Tú cũng cho biết mặt bằng lãi suất cho vay đã xuống rất thấp, kể cả các khoản vay ngắn hạn, trung hạn hay dài hạn, cả các lĩnh vực ngoài ưu tiên của Chính phủ. “Mặt bằng lãi suất hiện đã giảm về mức thấp nhất trong 20 năm qua”, ông nói. Theo Phó thống đốc, hiện nhiều ngân hàng cho biết lãi suất không thể thấp hơn được nữa. Tuy nhiên, định hướng thời gian tới của nhà điều hành vẫn là yêu cầu các tổ chức tín dụng tiết kiệm chi phí, thực hiện đồng bộ các giải pháp để giảm lãi suất thấp hơn nữa nhằm hỗ trợ người dân và doanh nghiệp. "Năm 2024 sẽ không đặt vấn đề lãi suất tăng nữa", Phó thống đốc Đào Minh Tú khẳng định. Độc giả Znews có thể tìm đọc thêm các cuốn sách hay về doanh nhân, câu chuyện kinh doanh, khởi nghiệp, vượt qua khó khăn, kinh nghiệm quản trị... tại Tủ sách doanh nhân. Những cuốn sách được chia sẻ bởi các doanh nhân nổi tiếng thế giới như Bill Gate, Warren Buffett, Elon Musk... Chứng khoán 3/1: Cổ phiếu Vietnam Airlines 'bay cao'Cổ phiếu HVN tăng trần sau khi dự thảo sửa đổi, bổ sung Luật Chứng khoán đề xuất điều khoản giúp doanh nghiệp thuộc trường hợp đặc biệt được duy trì niêm yết. 16:32 3/1/2024 Lo thiếu điện, Bộ Công Thương yêu cầu EVN lên kế hoạch ứng phóBộ Công Thương giao EVN rà soát, cập nhật, báo cáo kế hoạch đảm bảo điện các tháng cao điểm mùa khô trong năm nay, thời hạn trước ngày 15/3. 15:44 3/1/2024 Phó thống đốc: Không chấp nhận giá vàng SJC cao hơn thế giới 20 triệuPhó thống đốc Đào Minh Tú nhấn mạnh NHNN không bảo hộ giá vàng miếng SJC, đồng thời không chấp nhận chênh lệch giữa giá vàng SJC so với thế giới lên tới 20 triệu/lượng. 15:35 3/1/2024
Lãi suất giảm liên tục, gửi tiền ngân hàng nào lãi cao?
Lãi suất cao nhất được các ngân hàng trả cho tiền gửi 6 tháng là 8,5%/năm và 12 tháng là 8,8%/năm. Mức lãi suất trên 9% vẫn được một ngân hàng áp dụng cho tiền gửi trên 12 tháng.
Tại kỳ hạn 6 tháng, NamABank và VietABank là hai nhà băng niêm yết lãi suất cao nhất hệ thống là 8,5%/năm. Ảnh: Chí Hùng. Trong bối cảnh Ngân hàng Nhà nước (NHNN) điều chỉnh giảm các mức lãi suất điều hành, hầu hết ngân hàng thương mại trong nước đều đã giảm biểu lãi suất huy động áp dụng với khách hàng cá nhân. Không chỉ các kỳ hạn ngắn dưới 6 tháng, hiện một loạt ngân hàng đã giảm lãi suất tiền gửi các kỳ hạn 6 tháng về dưới 8,5%/năm và chỉ đưa ra mức lãi suất tối đa 9,2%/năm cho các khoản tiền gửi kỳ hạn dài 12 tháng trở lên. Gửi 1-5 tháng lãi suất kịch trần 5,5%/năm Khảo sát biểu lãi suất niêm yết trên website của 34 ngân hàng trong ngày 20/5 cho thấy, phần lớn ngân hàng áp dụng lãi suất cao nhất cho kỳ hạn dưới 6 tháng là 5,5%/năm - mức trần cho phép của Ngân hàng Nhà nước. Nhìn chung không có sự chênh lệch lớn giữa các ngân hàng tại kỳ hạn dưới 6 tháng. Ngoại lệ có LienVietPostBank, OCB, VPBank, Vietcapital Bank, TPBank, Seabank là áp dụng mức lãi suất cho các kỳ hạn từ 1-5 tháng dưới mức trần, thấp nhất trong các ngân hàng thương mại, hiện dao động ở vùng 5-5,4%. Ngoài ra, 4 ngân hàng thương mại nhà nước là Agribank, Vietcombank, BIDV, VietinBank cùng áp dụng mức lãi suất 4,6%/năm cho kỳ hạn 1 tháng khi gửi tại quầy. Kỳ hạn 2 đến dưới 6 tháng, lãi suất là 5,1%/năm. Đây cũng là vùng lãi suất tiết kiệm cho kỳ hạn 1-5 tháng ghi nhận thấp nhất trên thị trường. Kỳ hạn 6 tháng cao nhất 8,5% Tại kỳ hạn 6 tháng, NamABank và VietABank là hai nhà băng niêm yết lãi suất cao nhất hệ thống là 8,5%/năm, dành cho các khoản tiền gửi online. Cũng với kỳ hạn này, gửi tại quầy, khách hàng chỉ nhận được lãi suất 7,45%/năm ở NamABank và 7,6%/năm tại VietABank. Đứng sau, GPBank và Bảo Việt Bank đang niêm yết mức lãi suất 8,3%/năm cho kỳ hạn 6 tháng với hình thức gửi online. Nếu gửi tại quầy, GPBank và Bảo Việt Bank hạ lãi suất 0,5 điểm % còn 7,8%/năm. NCB hiện là ngân hàng tiếp theo chịu chi trả mức lãi suất 8,2%/năm cho hình thức gửi online tại kỳ hạn này. Nếu gửi tại quầy, khách hàng sẽ chỉ nhận được lãi suất 7,7%/năm, tương ứng mức giảm 0,5 điểm %. 4 ngân hàng khác đang niêm yết mức lãi suất 8,1%/năm cho kỳ hạn này dưới hình thức gửi online là OCB, VietBank, BacABank và HDBank. VIB cũng chịu chi trả mức lãi suất này nhưng chỉ áp dụng với hình thức gửi online, số tiền gửi của khách hàng phải trên 3 tỷ đồng. Ngoài những ngân hàng nói trên, vẫn còn 11 ngân hàng khác huy động lãi suất 7,5-7,9%/năm cho kỳ hạn 6 tháng với hình thức gửi online. Trong đó, có các ngân hàng tư nhân lớn như SCB (7,8%/năm); VPBank, KienlongBank, TPBank (7,7%/năm); ACB, SaigonBank, Oceanbank (7,6%/năm)... Với hình thức gửi tại quầy, các nhà băng chủ yếu giảm lãi suất thấp hơn gửi online 0,2-0,5 điểm %. Tại kỳ hạn này, nhóm Big 4 tiếp tục là những nhà băng đưa ra mức lãi suất thấp nhất, chỉ ở 5,8%/năm với kênh quầy và 6,5-7,2%/năm nếu gửi online. Chỉ còn 1 ngân hàng chịu trả lãi trên 9%/năm Tương tự kỳ hạn 6 tháng, kỳ hạn 12 tháng trở lên cũng được các nhà băng điều chỉnh giảm liên tục từ đầu tháng 5 đến nay. Mức giảm mạnh kéo lãi suất ở kỳ hạn 12 tháng về vùng dưới 8,9%/năm và trên 12 tháng dưới 9,3%/năm. Hiện toàn thị trường chỉ ghi nhận mức lãi suất cao nhất 9,2%/năm được niêm yết tại ABBank, hình thức gửi online, kỳ hạn 15-60 tháng. Với kỳ hạn 12 tháng, nhà băng này áp dụng mức lãi suất 8,8%/năm, cũng là mức lãi suất cao nhất thị trường. Nếu khách hàng gửi tại quầy ABBank theo hai kỳ hạn này, lãi suất cùng hạ 0,5 điểm %. Theo sau ABBank là một loạt ngân hàng quy mô vừa và nhỏ đang niêm yết lãi suất tiền gửi kỳ hạn 12 tháng trở lên trong dải 8,3-8,8%/năm như VietABank, Bảo Việt Bank (8,5%/năm); BacABank, GPBank (8,6%/năm); NamABank, VietBank, VietCapital Bank (8,4%/năm); PVComBank (8,3%/năm). Với dải lãi suất 7,9-8,2%/năm, khách hàng có thể lựa chọn một trong những ngân hàng như LienVietPostBank, OCB, SHB, NCB, Oceanbank. Còn nếu chọn gửi tiền tại các ngân hàng thương mại tư nhân cỡ lớn như Sacombank, ACB, MBBank, Techcombank, mức lãi suất người dân nhận được sẽ chỉ trong khoảng 7,2-7,9%/năm. Mức lãi suất tiền gửi 12 tháng hiện chỉ được nhóm ngân hàng Vietcombank, VietinBank, BIDV và Agribank đưa ra ở 7%/năm trên kênh quầy. Nếu gửi online, khách hàng có thể hưởng mức lãi cao hơn, ở 7,2%/năm, nhưng vẫn chưa phải thuộc nhóm thấp nhất thị trường. Hiện VPBank đang là nhà băng trả lãi suất thấp nhất ở kỳ hạn 12 tháng và trên 12 tháng (gửi quầy và online có lãi suất bằng nhau). Mức lãi suất VPBank trả cho các kỳ hạn trên là 7,1%/năm đối với khách hàng thường có khoản tiền gửi dưới 1 tỷ và 7,4%/năm đối với khách hàng VIP có khoản tiền gửi dưới 1 tỷ. Độc giả có thể tìm thêm nhiều câu chuyện truyền cảm hứng về những gương doanh nhân thành công, kinh nghiệm điều hành doanh nghiệp và những kiến thức mới mẻ thời đại 4.0 ở tuyển tập sách của Zing tại Tủ sách kinh tế Ngân hàng giảm lãi suất tiết kiệm 2 lần sau nửa thángTính từ đầu tháng 5, VPBank đã 2 lần liên tiếp giảm lãi suất huy động với các khoản tiền gửi của khách hàng cá nhân, mỗi đợt giảm chỉ cách nhau một tuần. 17:48 19/5/2023 Thêm nhiều ngân hàng giảm lãi suất tiết kiệmKhảo sát biểu lãi suất niêm yết của các ngân hàng, đã có thêm 3 ngân hàng thương mại tiếp tục có đợt hạ lãi suất tiết kiệm ở các kỳ hạn đối với nhóm khách hàng cá nhân. 17:10 17/5/2023
Lãi suất giảm liên tục, gửi tiền ngân hàng nào lãi cao? Lãi suất cao nhất được các ngân hàng trả cho tiền gửi 6 tháng là 8,5%/năm và 12 tháng là 8,8%/năm. Mức lãi suất trên 9% vẫn được một ngân hàng áp dụng cho tiền gửi trên 12 tháng. Tại kỳ hạn 6 tháng, NamABank và VietABank là hai nhà băng niêm yết lãi suất cao nhất hệ thống là 8,5%/năm. Ảnh: Chí Hùng. Trong bối cảnh Ngân hàng Nhà nước (NHNN) điều chỉnh giảm các mức lãi suất điều hành, hầu hết ngân hàng thương mại trong nước đều đã giảm biểu lãi suất huy động áp dụng với khách hàng cá nhân. Không chỉ các kỳ hạn ngắn dưới 6 tháng, hiện một loạt ngân hàng đã giảm lãi suất tiền gửi các kỳ hạn 6 tháng về dưới 8,5%/năm và chỉ đưa ra mức lãi suất tối đa 9,2%/năm cho các khoản tiền gửi kỳ hạn dài 12 tháng trở lên. Gửi 1-5 tháng lãi suất kịch trần 5,5%/năm Khảo sát biểu lãi suất niêm yết trên website của 34 ngân hàng trong ngày 20/5 cho thấy, phần lớn ngân hàng áp dụng lãi suất cao nhất cho kỳ hạn dưới 6 tháng là 5,5%/năm - mức trần cho phép của Ngân hàng Nhà nước. Nhìn chung không có sự chênh lệch lớn giữa các ngân hàng tại kỳ hạn dưới 6 tháng. Ngoại lệ có LienVietPostBank, OCB, VPBank, Vietcapital Bank, TPBank, Seabank là áp dụng mức lãi suất cho các kỳ hạn từ 1-5 tháng dưới mức trần, thấp nhất trong các ngân hàng thương mại, hiện dao động ở vùng 5-5,4%. Ngoài ra, 4 ngân hàng thương mại nhà nước là Agribank, Vietcombank, BIDV, VietinBank cùng áp dụng mức lãi suất 4,6%/năm cho kỳ hạn 1 tháng khi gửi tại quầy. Kỳ hạn 2 đến dưới 6 tháng, lãi suất là 5,1%/năm. Đây cũng là vùng lãi suất tiết kiệm cho kỳ hạn 1-5 tháng ghi nhận thấp nhất trên thị trường. Kỳ hạn 6 tháng cao nhất 8,5% Tại kỳ hạn 6 tháng, NamABank và VietABank là hai nhà băng niêm yết lãi suất cao nhất hệ thống là 8,5%/năm, dành cho các khoản tiền gửi online. Cũng với kỳ hạn này, gửi tại quầy, khách hàng chỉ nhận được lãi suất 7,45%/năm ở NamABank và 7,6%/năm tại VietABank. Đứng sau, GPBank và Bảo Việt Bank đang niêm yết mức lãi suất 8,3%/năm cho kỳ hạn 6 tháng với hình thức gửi online. Nếu gửi tại quầy, GPBank và Bảo Việt Bank hạ lãi suất 0,5 điểm % còn 7,8%/năm. NCB hiện là ngân hàng tiếp theo chịu chi trả mức lãi suất 8,2%/năm cho hình thức gửi online tại kỳ hạn này. Nếu gửi tại quầy, khách hàng sẽ chỉ nhận được lãi suất 7,7%/năm, tương ứng mức giảm 0,5 điểm %. 4 ngân hàng khác đang niêm yết mức lãi suất 8,1%/năm cho kỳ hạn này dưới hình thức gửi online là OCB, VietBank, BacABank và HDBank. VIB cũng chịu chi trả mức lãi suất này nhưng chỉ áp dụng với hình thức gửi online, số tiền gửi của khách hàng phải trên 3 tỷ đồng. Ngoài những ngân hàng nói trên, vẫn còn 11 ngân hàng khác huy động lãi suất 7,5-7,9%/năm cho kỳ hạn 6 tháng với hình thức gửi online. Trong đó, có các ngân hàng tư nhân lớn như SCB (7,8%/năm); VPBank, KienlongBank, TPBank (7,7%/năm); ACB, SaigonBank, Oceanbank (7,6%/năm)... Với hình thức gửi tại quầy, các nhà băng chủ yếu giảm lãi suất thấp hơn gửi online 0,2-0,5 điểm %. Tại kỳ hạn này, nhóm Big 4 tiếp tục là những nhà băng đưa ra mức lãi suất thấp nhất, chỉ ở 5,8%/năm với kênh quầy và 6,5-7,2%/năm nếu gửi online. Chỉ còn 1 ngân hàng chịu trả lãi trên 9%/năm Tương tự kỳ hạn 6 tháng, kỳ hạn 12 tháng trở lên cũng được các nhà băng điều chỉnh giảm liên tục từ đầu tháng 5 đến nay. Mức giảm mạnh kéo lãi suất ở kỳ hạn 12 tháng về vùng dưới 8,9%/năm và trên 12 tháng dưới 9,3%/năm. Hiện toàn thị trường chỉ ghi nhận mức lãi suất cao nhất 9,2%/năm được niêm yết tại ABBank, hình thức gửi online, kỳ hạn 15-60 tháng. Với kỳ hạn 12 tháng, nhà băng này áp dụng mức lãi suất 8,8%/năm, cũng là mức lãi suất cao nhất thị trường. Nếu khách hàng gửi tại quầy ABBank theo hai kỳ hạn này, lãi suất cùng hạ 0,5 điểm %. Theo sau ABBank là một loạt ngân hàng quy mô vừa và nhỏ đang niêm yết lãi suất tiền gửi kỳ hạn 12 tháng trở lên trong dải 8,3-8,8%/năm như VietABank, Bảo Việt Bank (8,5%/năm); BacABank, GPBank (8,6%/năm); NamABank, VietBank, VietCapital Bank (8,4%/năm); PVComBank (8,3%/năm). Với dải lãi suất 7,9-8,2%/năm, khách hàng có thể lựa chọn một trong những ngân hàng như LienVietPostBank, OCB, SHB, NCB, Oceanbank. Còn nếu chọn gửi tiền tại các ngân hàng thương mại tư nhân cỡ lớn như Sacombank, ACB, MBBank, Techcombank, mức lãi suất người dân nhận được sẽ chỉ trong khoảng 7,2-7,9%/năm. Mức lãi suất tiền gửi 12 tháng hiện chỉ được nhóm ngân hàng Vietcombank, VietinBank, BIDV và Agribank đưa ra ở 7%/năm trên kênh quầy. Nếu gửi online, khách hàng có thể hưởng mức lãi cao hơn, ở 7,2%/năm, nhưng vẫn chưa phải thuộc nhóm thấp nhất thị trường. Hiện VPBank đang là nhà băng trả lãi suất thấp nhất ở kỳ hạn 12 tháng và trên 12 tháng (gửi quầy và online có lãi suất bằng nhau). Mức lãi suất VPBank trả cho các kỳ hạn trên là 7,1%/năm đối với khách hàng thường có khoản tiền gửi dưới 1 tỷ và 7,4%/năm đối với khách hàng VIP có khoản tiền gửi dưới 1 tỷ. Độc giả có thể tìm thêm nhiều câu chuyện truyền cảm hứng về những gương doanh nhân thành công, kinh nghiệm điều hành doanh nghiệp và những kiến thức mới mẻ thời đại 4.0 ở tuyển tập sách của Zing tại Tủ sách kinh tế Ngân hàng giảm lãi suất tiết kiệm 2 lần sau nửa thángTính từ đầu tháng 5, VPBank đã 2 lần liên tiếp giảm lãi suất huy động với các khoản tiền gửi của khách hàng cá nhân, mỗi đợt giảm chỉ cách nhau một tuần. 17:48 19/5/2023 Thêm nhiều ngân hàng giảm lãi suất tiết kiệmKhảo sát biểu lãi suất niêm yết của các ngân hàng, đã có thêm 3 ngân hàng thương mại tiếp tục có đợt hạ lãi suất tiết kiệm ở các kỳ hạn đối với nhóm khách hàng cá nhân. 17:10 17/5/2023
Giá vàng trong nước đồng loạt giảm
Giá vàng trong nước theo đà giảm của vàng thế giới, mặt hàng vàng miếng SJC và vàng nhẫn, vàng trang sức đều giảm 50.000-250.000 đồng.
Giá vàng trong nước quay đầu giảm trong phiên giao dịch sáng 12/5. Ảnh: Chí Hùng. Mở cửa phiên giao dịch sáng 12/5, Công ty Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) niêm yết giá mua vào đối với vàng miếng SJC ở mức 66,6 triệu đồng/lượng và giá bán ra là 67,2 triệu đồng/lượng. So với phiên liền trước, giá giao dịch mặt hàng này đã giảm 50.000 đồng/lượng. Không riêng SJC, giá vàng miếng tại các thương hiệu lớn như Công ty CP Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận (PNJ), Tập đoàn Vàng bạc Đá quý DOJI, Phú Quý, Công ty Bảo Tín Minh Châu... cũng chung xu hướng giảm 50.000 đồng, hiện giao dịch quanh mức 66,6 - 67,2 triệu đồng/lượng (mua - bán). Với nhẫn tròn trơn là mặt hàng được nhiều người quan tâm còn ghi nhận mức điều chỉnh mạnh hơn do bám sát diễn biến thị trường kim loại quý thế giới. Tại PNJ, giá mua - bán vàng nhẫn giảm 150.000 đồng ở chiều bán và 50.000 đồng ở chiều mua, xuống còn 56,5 - 57,5 triệu đồng/lượng. Dù vậy, so với cách đây 2 tháng, tức hồi đầu tháng 3, mỗi lượng vàng nhẫn tại đây vẫn tăng 2,6 triệu đồng. Chiếu trên chênh lệch giữa giá mua - bán, người mua vàng nhẫn tại đây vẫn lãi 1,6 triệu đồng. Tương tự, tại các doanh nghiệp như Bảo Tín Minh Châu, Phú Quý, Mi Hồng, VietAGold..., hiện giá bán ra vàng nhẫn đều dao động quanh mốc 57,5 triệu đồng/lượng, phổ biến giảm 100.000-250.000 đồng/lượng so với phiên trước nhưng vẫn đi ngang so với hồi cuối tuần trước. Diễn biến hạ nhiệt của giá vàng trong nước phiên sáng nay chịu tác động chính từ xu hướng giảm của giá vàng thế giới. Cụ thể, giá vàng thế giới giao ngay hiện niêm yết tại mốc 2.010 USD/ounce, giảm gần 19 USD/ounce so với cùng thời điểm phiên trước. Quy đổi theo tỷ giá USD trong nước chưa thuế, phí, giá vàng thế giới tương đương 57,4 triệu đồng/lượng, thấp hơn giá vàng miếng gần 10 triệu đồng và giữ chiều hướng đi ngang với giá vàng vàng nhẫn, vàng trang sức. Nhà phân tích Giovanni Staunovo của UBS - ngân hàng đầu tư đa quốc gia có trụ sở tại Thụy Sỹ - cho rằng dữ liệu lạm phát của Mỹ vẫn cao hơn nhiều so với vùng an toàn của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed). Điều này cho thấy ngân hàng trung ương có thể không sớm thay đổi lộ trình tăng lãi suất, điều đó đã ảnh hưởng đến giá vàng. "Các cuộc đàm phán về trần nợ ngắn hạn và dữ liệu vĩ mô của Mỹ sẽ ảnh hưởng đến giá vàng", ông Staunovo nói. Về lâu dài, vàng có thể sẽ hưởng lợi từ đà suy yếu trên thị trường lao động Mỹ. Thất nghiệp gia tăng có thể làm tăng khả năng Fed đã kết thúc chu kỳ thắt chặt chính sách tiền tệ. Kim loại quý này cũng sẽ tăng nhu cầu trú ẩn an toàn nếu tình trạng hỗn loạn ngân hàng "nóng" lên thời gian tới. Jim Wyckoff, chiến lược gia thị trường cao cấp tại Kitco, cho rằng với tình hình hiện tại, Fed có thể sẽ đảo chiều chính sách tiền tệ. Mời độc giả đón đọc gợi ý về các cuốn sách kinh tế thế giới tại Tủ sách kinh tế thế giới. Các cuốn sách cung cấp các thông tin hấp dẫn về các doanh nhân, triết lý kinh doanh, quy luật kinh tế, khủng hoảng tài chính, tiêu dùng cá nhân... Điều gì đang xảy ra với vàngCác báo cáo CPI và PPI mới nhất đều chỉ ra lạm phát tại Mỹ đang hạ nhiệt. Nhưng giá vàng vẫn rơi tự do trong phiên vừa qua. 09:00 12/5/2023 Giá vàng trong nước trầm lắng trước biến động thế giớiSau đà tăng mạnh vào giữa tuần trước, thị trường vàng trong nước liên tục duy trì xu hướng đi ngang với cả mặt hàng vàng miếng và vàng nhẫn, bất chấp giá thế giới biến động. 11:42 11/5/2023
Giá vàng trong nước đồng loạt giảm Giá vàng trong nước theo đà giảm của vàng thế giới, mặt hàng vàng miếng SJC và vàng nhẫn, vàng trang sức đều giảm 50.000-250.000 đồng. Giá vàng trong nước quay đầu giảm trong phiên giao dịch sáng 12/5. Ảnh: Chí Hùng. Mở cửa phiên giao dịch sáng 12/5, Công ty Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) niêm yết giá mua vào đối với vàng miếng SJC ở mức 66,6 triệu đồng/lượng và giá bán ra là 67,2 triệu đồng/lượng. So với phiên liền trước, giá giao dịch mặt hàng này đã giảm 50.000 đồng/lượng. Không riêng SJC, giá vàng miếng tại các thương hiệu lớn như Công ty CP Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận (PNJ), Tập đoàn Vàng bạc Đá quý DOJI, Phú Quý, Công ty Bảo Tín Minh Châu... cũng chung xu hướng giảm 50.000 đồng, hiện giao dịch quanh mức 66,6 - 67,2 triệu đồng/lượng (mua - bán). Với nhẫn tròn trơn là mặt hàng được nhiều người quan tâm còn ghi nhận mức điều chỉnh mạnh hơn do bám sát diễn biến thị trường kim loại quý thế giới. Tại PNJ, giá mua - bán vàng nhẫn giảm 150.000 đồng ở chiều bán và 50.000 đồng ở chiều mua, xuống còn 56,5 - 57,5 triệu đồng/lượng. Dù vậy, so với cách đây 2 tháng, tức hồi đầu tháng 3, mỗi lượng vàng nhẫn tại đây vẫn tăng 2,6 triệu đồng. Chiếu trên chênh lệch giữa giá mua - bán, người mua vàng nhẫn tại đây vẫn lãi 1,6 triệu đồng. Tương tự, tại các doanh nghiệp như Bảo Tín Minh Châu, Phú Quý, Mi Hồng, VietAGold..., hiện giá bán ra vàng nhẫn đều dao động quanh mốc 57,5 triệu đồng/lượng, phổ biến giảm 100.000-250.000 đồng/lượng so với phiên trước nhưng vẫn đi ngang so với hồi cuối tuần trước. Diễn biến hạ nhiệt của giá vàng trong nước phiên sáng nay chịu tác động chính từ xu hướng giảm của giá vàng thế giới. Cụ thể, giá vàng thế giới giao ngay hiện niêm yết tại mốc 2.010 USD/ounce, giảm gần 19 USD/ounce so với cùng thời điểm phiên trước. Quy đổi theo tỷ giá USD trong nước chưa thuế, phí, giá vàng thế giới tương đương 57,4 triệu đồng/lượng, thấp hơn giá vàng miếng gần 10 triệu đồng và giữ chiều hướng đi ngang với giá vàng vàng nhẫn, vàng trang sức. Nhà phân tích Giovanni Staunovo của UBS - ngân hàng đầu tư đa quốc gia có trụ sở tại Thụy Sỹ - cho rằng dữ liệu lạm phát của Mỹ vẫn cao hơn nhiều so với vùng an toàn của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed). Điều này cho thấy ngân hàng trung ương có thể không sớm thay đổi lộ trình tăng lãi suất, điều đó đã ảnh hưởng đến giá vàng. "Các cuộc đàm phán về trần nợ ngắn hạn và dữ liệu vĩ mô của Mỹ sẽ ảnh hưởng đến giá vàng", ông Staunovo nói. Về lâu dài, vàng có thể sẽ hưởng lợi từ đà suy yếu trên thị trường lao động Mỹ. Thất nghiệp gia tăng có thể làm tăng khả năng Fed đã kết thúc chu kỳ thắt chặt chính sách tiền tệ. Kim loại quý này cũng sẽ tăng nhu cầu trú ẩn an toàn nếu tình trạng hỗn loạn ngân hàng "nóng" lên thời gian tới. Jim Wyckoff, chiến lược gia thị trường cao cấp tại Kitco, cho rằng với tình hình hiện tại, Fed có thể sẽ đảo chiều chính sách tiền tệ. Mời độc giả đón đọc gợi ý về các cuốn sách kinh tế thế giới tại Tủ sách kinh tế thế giới. Các cuốn sách cung cấp các thông tin hấp dẫn về các doanh nhân, triết lý kinh doanh, quy luật kinh tế, khủng hoảng tài chính, tiêu dùng cá nhân... Điều gì đang xảy ra với vàngCác báo cáo CPI và PPI mới nhất đều chỉ ra lạm phát tại Mỹ đang hạ nhiệt. Nhưng giá vàng vẫn rơi tự do trong phiên vừa qua. 09:00 12/5/2023 Giá vàng trong nước trầm lắng trước biến động thế giớiSau đà tăng mạnh vào giữa tuần trước, thị trường vàng trong nước liên tục duy trì xu hướng đi ngang với cả mặt hàng vàng miếng và vàng nhẫn, bất chấp giá thế giới biến động. 11:42 11/5/2023
Loạt cổ phiếu bị cấm giao dịch phiên sáng
ngày 23/5, cổ phiếu HBC của Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình, IBC của Apax Holdings và một loạt mã khác sẽ bị chuyển từ diện kiểm soát sang hạn chế giao dịch.
Đây là quyết định vừa được Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HoSE) ban hành. Cụ thể, cổ phiếu HBC chỉ được giao dịch trong phiên chiều của ngày giao dịch theo phương thức khớp lệnh tập trung và phương thức giao dịch thỏa thuận kể từ 23/5. Quyết định này được đưa ra do Xây dựng Hòa Bình chậm nộp báo cáo tài chính năm 2022 đã được kiểm toán quá 45 ngày so với quy định. Đồng thời, cổ phiếu HBC tiếp tục bị giữ ở diện kiểm soát do chậm nộp BCTC năm đã được kiểm toán trong 2 năm liên tiếp (2021 và 2022). Ngoài Xây dựng Hòa Bình, HoSE cũng đưa hàng loạt mã cổ phiếu từ kiểm soát sang diện hạn chế giao dịch với lý do tương tự. Theo đó, cổ phiếu Công ty cổ phần Đầu tư Apax Holdings (mã: IBC), cổ phiếu Công ty cổ phần Đầu tư Hải Phát (mã: HPX), cổ phiếu Công ty cổ phần Chứng khoán Trí Việt (Mã: TVB), cổ phiếu Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu An Giang (mã: AGM) và cổ phiếu Công ty cổ phần Tập đoàn Tiến Bộ (mã: TTB) đồng loạt nhận quyết định vào diện hạn chế giao dịch của HoSE kể từ 23/5. Theo quy chế giao dịch chứng khoán, hạn chế giao dịch là mức phạt nặng thứ ba đối với một cổ phiếu niêm yết. Hai mức phạt cao hơn là tạm ngừng giao dịch và đình chỉ giao dịch. Diễn biến giá cổ phiếu HBC của Hòa Bình trong thời gian gần đây. Ảnh: Tradingview. Trong văn bản gửi HoSE cách đây một tuần, lãnh đạo Xây dựng Hòa Bình cho biết trong khoảng thời gian vừa qua, công tác quản trị nội bộ của HBC đã phát sinh một số vấn đề khiến công ty chưa hoàn thiện báo cáo tài chính theo đúng hạn. Cụ thể, công ty phát sinh lục đục nội bộ vào cuối năm ngoái liên quan việc tiếp tục làm Chủ tịch HĐQT của ông Lê Viết Hải và hoãn thi hành bổ nhiệm ông Nguyễn Công Phú làm Chủ tịch thay thế. Khi những tranh cãi chưa có hồi kết, Xây dựng Hòa Bình đã nhận được Quyết định thi hành án chủ động số 1561 của Cục trưởng Cục thi hành án dân sự TP.HCM. Với quyết định này, ông Lê Viết Hải tiếp tục giữ chức Chủ tịch HĐQT Xây dựng Hòa Bình và là người đại diện pháp luật của công ty đến khi vụ việc được giải quyết bằng quyết định hay phán quyết của Hội đồng Trọng tài thuộc Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC). Sau đó không lâu, 2/4 thành viên thuộc nhóm ông Phú từ nhiệm chức danh thành viên HĐQT là ông Nguyễn Công Phú và ông Albert Atoine. Tiếp đến, ông Lê Quốc Duy (thuộc nhóm ông Phú) cũng từ nhiệm vị trí Phó tổng giám đốc. Mới đây, ông Duy đã bán toàn bộ 24.086 cổ phiếu HBC trong khoảng thời gian 24/4-12/5, theo phương thức giao dịch khớp lệnh trên sàn. Mục đích để phục vụ nhu cầu tài chính cá nhân. Một nguyên nhân nữa khiến cho công ty chậm nộp báo cáo tài chính là tình hình thị trường bất động sản và tài chính biến động, hàng loạt công trình ngưng thi công dẫn đến việc xác nhận khối lượng và giá trị hoàn thành từ chủ đầu tư gặp khó khăn, từ đó ảnh hưởng đến vấn đề thanh toán - quyết toán. Lãnh đạo HBC cho biết sẽ thực hiện công bố thông tin BCTC kiểm toán 2022 chậm nhất là ngày 30/05. Đồng thời, công ty cũng sẽ thực hiện công bố báo cáo thường niên năm 2022 theo quy định. Cổ phiếu Xây dựng Hòa Bình bị đưa vào diện kiểm soátCổ phiếu HBC của Xây dựng Hòa Bình bị HoSE đưa vào diện kiểm soát do chậm nộp báo cáo tài chính kiểm toán trong 2 năm liên tiếp. 11:40 11/4/2023 Xây dựng Hòa Bình lùi họp đại hội cổ đông 2 thángSau "nội chiến", Công ty CP Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình cho biết cần nhiều thời gian hơn để chuẩn bị cho đại hội. Công ty này cũng chưa công bố báo cáo tài chính năm 2022. 10:32 6/4/2023 Xây dựng Hòa Bình xin hoãn nộp báo cáo tài chính sau 'nội chiến'Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình (HBC) vừa có văn bản xin Ủy ban chứng khoán xem xét gia hạn công bố thông tin Báo cáo tài chính năm 2022 chậm nhất đến ngày 12/5/2023. 22:13 30/3/2023 Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Zing đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023.
Loạt cổ phiếu bị cấm giao dịch phiên sáng ngày 23/5, cổ phiếu HBC của Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình, IBC của Apax Holdings và một loạt mã khác sẽ bị chuyển từ diện kiểm soát sang hạn chế giao dịch. Đây là quyết định vừa được Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HoSE) ban hành. Cụ thể, cổ phiếu HBC chỉ được giao dịch trong phiên chiều của ngày giao dịch theo phương thức khớp lệnh tập trung và phương thức giao dịch thỏa thuận kể từ 23/5. Quyết định này được đưa ra do Xây dựng Hòa Bình chậm nộp báo cáo tài chính năm 2022 đã được kiểm toán quá 45 ngày so với quy định. Đồng thời, cổ phiếu HBC tiếp tục bị giữ ở diện kiểm soát do chậm nộp BCTC năm đã được kiểm toán trong 2 năm liên tiếp (2021 và 2022). Ngoài Xây dựng Hòa Bình, HoSE cũng đưa hàng loạt mã cổ phiếu từ kiểm soát sang diện hạn chế giao dịch với lý do tương tự. Theo đó, cổ phiếu Công ty cổ phần Đầu tư Apax Holdings (mã: IBC), cổ phiếu Công ty cổ phần Đầu tư Hải Phát (mã: HPX), cổ phiếu Công ty cổ phần Chứng khoán Trí Việt (Mã: TVB), cổ phiếu Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu An Giang (mã: AGM) và cổ phiếu Công ty cổ phần Tập đoàn Tiến Bộ (mã: TTB) đồng loạt nhận quyết định vào diện hạn chế giao dịch của HoSE kể từ 23/5. Theo quy chế giao dịch chứng khoán, hạn chế giao dịch là mức phạt nặng thứ ba đối với một cổ phiếu niêm yết. Hai mức phạt cao hơn là tạm ngừng giao dịch và đình chỉ giao dịch. Diễn biến giá cổ phiếu HBC của Hòa Bình trong thời gian gần đây. Ảnh: Tradingview. Trong văn bản gửi HoSE cách đây một tuần, lãnh đạo Xây dựng Hòa Bình cho biết trong khoảng thời gian vừa qua, công tác quản trị nội bộ của HBC đã phát sinh một số vấn đề khiến công ty chưa hoàn thiện báo cáo tài chính theo đúng hạn. Cụ thể, công ty phát sinh lục đục nội bộ vào cuối năm ngoái liên quan việc tiếp tục làm Chủ tịch HĐQT của ông Lê Viết Hải và hoãn thi hành bổ nhiệm ông Nguyễn Công Phú làm Chủ tịch thay thế. Khi những tranh cãi chưa có hồi kết, Xây dựng Hòa Bình đã nhận được Quyết định thi hành án chủ động số 1561 của Cục trưởng Cục thi hành án dân sự TP.HCM. Với quyết định này, ông Lê Viết Hải tiếp tục giữ chức Chủ tịch HĐQT Xây dựng Hòa Bình và là người đại diện pháp luật của công ty đến khi vụ việc được giải quyết bằng quyết định hay phán quyết của Hội đồng Trọng tài thuộc Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC). Sau đó không lâu, 2/4 thành viên thuộc nhóm ông Phú từ nhiệm chức danh thành viên HĐQT là ông Nguyễn Công Phú và ông Albert Atoine. Tiếp đến, ông Lê Quốc Duy (thuộc nhóm ông Phú) cũng từ nhiệm vị trí Phó tổng giám đốc. Mới đây, ông Duy đã bán toàn bộ 24.086 cổ phiếu HBC trong khoảng thời gian 24/4-12/5, theo phương thức giao dịch khớp lệnh trên sàn. Mục đích để phục vụ nhu cầu tài chính cá nhân. Một nguyên nhân nữa khiến cho công ty chậm nộp báo cáo tài chính là tình hình thị trường bất động sản và tài chính biến động, hàng loạt công trình ngưng thi công dẫn đến việc xác nhận khối lượng và giá trị hoàn thành từ chủ đầu tư gặp khó khăn, từ đó ảnh hưởng đến vấn đề thanh toán - quyết toán. Lãnh đạo HBC cho biết sẽ thực hiện công bố thông tin BCTC kiểm toán 2022 chậm nhất là ngày 30/05. Đồng thời, công ty cũng sẽ thực hiện công bố báo cáo thường niên năm 2022 theo quy định. Cổ phiếu Xây dựng Hòa Bình bị đưa vào diện kiểm soátCổ phiếu HBC của Xây dựng Hòa Bình bị HoSE đưa vào diện kiểm soát do chậm nộp báo cáo tài chính kiểm toán trong 2 năm liên tiếp. 11:40 11/4/2023 Xây dựng Hòa Bình lùi họp đại hội cổ đông 2 thángSau "nội chiến", Công ty CP Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình cho biết cần nhiều thời gian hơn để chuẩn bị cho đại hội. Công ty này cũng chưa công bố báo cáo tài chính năm 2022. 10:32 6/4/2023 Xây dựng Hòa Bình xin hoãn nộp báo cáo tài chính sau 'nội chiến'Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình (HBC) vừa có văn bản xin Ủy ban chứng khoán xem xét gia hạn công bố thông tin Báo cáo tài chính năm 2022 chậm nhất đến ngày 12/5/2023. 22:13 30/3/2023 Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Zing đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023.
Lượng vàng tích trữ của các ngân hàng trung ương cao kỷ lục
Theo báo cáo từ Hội đồng vàng thế giới, nhu cầu tích trữ vàng của các ngân hàng trung ương trong quý I đã tăng 176% so với cùng kỳ năm ngoái.
Kitco trích dẫn nguồn tin từ Hội đồng vàng thế giới (WGC) cho biết các ngân hàng trung ương đã bổ sung 228 tấn vàng vào kho dự trữ trong quý I năm nay, đánh dấu tốc độ tăng khối lượng vàng tích trữ cao kỷ lục trong ba tháng đầu năm kể từ khi việc thu thập dữ liệu bắt đầu diễn ra vào năm 2000. Con số này đã tăng 176% so với cùng kỳ năm ngoái, nhưng giảm 45% so với quý IV/2022 và đánh dấu quý thứ hai liên tiếp giảm. Để so sánh, các ngân hàng trung ương đã mua 417 tấn vàng trong quý cuối năm ngoái. Bức tranh tổng thể về nhu cầu vàng trong quý I/2023. Nguồn: Metals Focus; Hội đồng vàng thế giới (GoldHub). Những quốc gia mua vàng nhiều nhất Chia nhỏ các con số từ báo cáo của quý I, có bốn ngân hàng trung ương đứng vai trò lớn nhất trong việc mua vàng. Trong đó, Singapore là quốc gia mua vàng nhiều nhất, với 69 tấn vàng đã được mua trong quý I, WGC cho biết trong báo cáo Xu hướng nhu cầu vàng được công bố vào ngày 5/5 vừa qua. Động thái này đánh dấu lần tăng sản lượng mua vàng đầu tiên của Cơ quan tiền tệ Singapore (MAS) kể từ tháng 6/2021. Điều này cho thấy thực tế không chỉ các thị trường mới nổi mới quan tâm đến kim loại quý. Trung Quốc là nước mua vàng lớn thứ hai trong quý vừa qua, với 58 tấn được mua. WGC cho biết: “Kể từ khi bắt đầu báo cáo mua vàng vào tháng 11/2022, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC) đã bổ sung 120 tấn vào kho dự trữ vàng, nâng tổng số lên 2.068 tấn”. PBoC cũng tiếp tục mua thêm 8 tấn vàng trong tháng 4, đánh dấu động thái mua vàng dự trữ liên tiếp trong 6 tháng, WGC cho biết thêm. Đồng nhân dân tệ tăng giá trị, Trung Quốc tích vàng để có vùng đệm cho những tổn thất tiềm ẩn của nền kinh tế. Ảnh: Bullionstar. Đứng thứ 3 về khối lượng vàng mua được trong quý đầu năm nay là Thổ Nhĩ Kỳ, bất chấp tình trạng bán ra trong tháng 3 của ngân hàng trung ương nước này. Sau khi trở thành nước mua vàng số một vào năm ngoái, ngân hàng trung ương Thổ Nhĩ Kỳ đã mua thêm 30 tấn trong quý 1. WGC cho biết tổng lượng mua vàng của quốc gia này trong 2 tháng đầu năm là 45 tấn, rồi sau đó bán 15 tấn vàng vào tháng 3 (lần đầu bán kể từ tháng 11/2021). Tương tự, Ấn Độ đã tăng dự trữ vàng thêm 7 tấn trong quý I, nâng tổng lượng vàng nắm giữ lên 795 tấn. Các nước mua vàng đáng chú ý khác còn có Cộng hòa Séc với 2 tấn và Philippines với 1 tấn. Còn tại Việt Nam, WGC cho biết nhu cầu mua vàng đã giảm 12%, từ 19,6 tấn trong quý I/2022 xuống còn 17,2 tấn trong quý I năm nay. Trong đó, nhu cầu vàng miếng giảm 10%, từ mức 14 tấn xuống còn 12,6 tấn trong 3 tháng đầu năm. Nhu cầu vàng trang sức giảm 18%, từ 5,6 tấn xuống còn 4,6 tấn. Giải thích cho sự suy giảm nhu cầu vàng ở Việt Nam, ông Shaokai Fan, Giám đốc điều hành khu vực châu Á - Thái Bình Dương (không bao gồm Trung Quốc) đồng thời là Giám đốc phụ trách toàn cầu về ngân hàng trung ương của WGC, cho rằng sự suy giảm nhu cầu trang sức vàng ở Việt Nam một phần do tác động từ hiệu ứng cơ sở. Quý I/2022 là quý có nhu cầu mua vàng trang sức trong nước mạnh nhất kể từ năm 2007. Tuy nhiên, diễn biến năm nay có sự thay đổi khi sức mua vàng trang sức của người Việt đầu năm chỉ tích cực vào dịp Tết Nguyên đán rồi giảm dần trong tháng 2-3 do giá kim loại quý tăng cao. Đà mua có kéo dài? Trái ngược với xu hướng mua vào kể trên, cũng có những quốc gia bán vàng nhiều nhất trong quý vừa qua, bao gồm Kazakhstan bán ra 20 tấn vàng và Uzbekistan bán ra 15 tấn. WGC cho rằng không lạ khi các ngân hàng trung ương này có thể mua vàng từ các nguồn cung dồi dào trong nước, nên họ (Kazakhstan và Uzbekistan) thường xuyên bán vàng là điều dễ hiểu. Ngoài ra Campuchia cũng là nước bán vàng nhiều tiếp theo, khi giảm 10 tấn trong quý I. Nối ngay sau là UAE và Tajikistan, mỗi nước cũng đã giảm 1 tấn. Kazakhstan, Uzbekistan, Campuchia... là các quốc gia bán vàng nhiều nhất trong quý I/2022. Ảnh: Investing News Network. Theo Lobo Tiggre, biên tập viên của tờ The Independent Speculator, với việc giá vàng thế giới đang trong xu hướng tăng, liên tục neo trên mốc 2.000 USD/ounce vào cuối quý I, một số ngân hàng trung ương quyết định bán vàng ra là điều dễ hiểu. Còn theo ông Frank Holmes, Giám đốc điều hành của US Global Investors kiêm Chủ tịch điều hành của HIVE Blockchain, tốc độ mua chậm hơn trong quý I cho thấy nhu cầu tích trữ vàng của các ngân hàng trung ương có thể đang giảm xuống. Bên cạnh đó, xu hướng này cũng có thể là chỉ báo về việc động thái liên tục tích trữ vàng của các ngân hàng trung ương sắp kết thúc. Tuy nhiên, WGC dự báo nhu cầu vàng của ngân hàng trung ương sẽ tiếp tục vững chắc đến cuối năm nhưng tốc độ này sẽ thấp hơn mức cao kỷ lục của năm 2022. Báo cáo của WGC cho biết thêm việc mua vàng của các ngân hàng trung ương vẫn mạnh mẽ, rất ít dấu hiệu cho thấy sẽ thay đổi trong ngắn hạn. Nhưng tốc độ chính xác của việc mua ròng này rất khó xác định. "Không có gì đảm bảo rằng sự khởi đầu tốt trong quý I sẽ được duy trì đến cuối năm", báo cáo WGC chỉ ra. Ngân hàng Trung ương Anh dự báo nâng lãi suất lên 4,5%Phần lớn dự báo cho rằng Thống đốc Ngân hàng Trung ương Anh (BoE) Andrew Bailey sẽ thông báo việc nâng lãi suất lên mức 4,5% vào cuộc họp ngày 11/5 tới. 13:11 8/5/2023 Các nước ráo riết mua vàngCác ngân hàng trung ương trên thế giới đã mua vào số lượng vàng kỷ lục trong quý đầu năm. Trong tuần này, giá kim loại quý vượt ngưỡng 2.000 USD/ounce. 00:00 6/5/2023 Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Zing đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023.
Lượng vàng tích trữ của các ngân hàng trung ương cao kỷ lục Theo báo cáo từ Hội đồng vàng thế giới, nhu cầu tích trữ vàng của các ngân hàng trung ương trong quý I đã tăng 176% so với cùng kỳ năm ngoái. Kitco trích dẫn nguồn tin từ Hội đồng vàng thế giới (WGC) cho biết các ngân hàng trung ương đã bổ sung 228 tấn vàng vào kho dự trữ trong quý I năm nay, đánh dấu tốc độ tăng khối lượng vàng tích trữ cao kỷ lục trong ba tháng đầu năm kể từ khi việc thu thập dữ liệu bắt đầu diễn ra vào năm 2000. Con số này đã tăng 176% so với cùng kỳ năm ngoái, nhưng giảm 45% so với quý IV/2022 và đánh dấu quý thứ hai liên tiếp giảm. Để so sánh, các ngân hàng trung ương đã mua 417 tấn vàng trong quý cuối năm ngoái. Bức tranh tổng thể về nhu cầu vàng trong quý I/2023. Nguồn: Metals Focus; Hội đồng vàng thế giới (GoldHub). Những quốc gia mua vàng nhiều nhất Chia nhỏ các con số từ báo cáo của quý I, có bốn ngân hàng trung ương đứng vai trò lớn nhất trong việc mua vàng. Trong đó, Singapore là quốc gia mua vàng nhiều nhất, với 69 tấn vàng đã được mua trong quý I, WGC cho biết trong báo cáo Xu hướng nhu cầu vàng được công bố vào ngày 5/5 vừa qua. Động thái này đánh dấu lần tăng sản lượng mua vàng đầu tiên của Cơ quan tiền tệ Singapore (MAS) kể từ tháng 6/2021. Điều này cho thấy thực tế không chỉ các thị trường mới nổi mới quan tâm đến kim loại quý. Trung Quốc là nước mua vàng lớn thứ hai trong quý vừa qua, với 58 tấn được mua. WGC cho biết: “Kể từ khi bắt đầu báo cáo mua vàng vào tháng 11/2022, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC) đã bổ sung 120 tấn vào kho dự trữ vàng, nâng tổng số lên 2.068 tấn”. PBoC cũng tiếp tục mua thêm 8 tấn vàng trong tháng 4, đánh dấu động thái mua vàng dự trữ liên tiếp trong 6 tháng, WGC cho biết thêm. Đồng nhân dân tệ tăng giá trị, Trung Quốc tích vàng để có vùng đệm cho những tổn thất tiềm ẩn của nền kinh tế. Ảnh: Bullionstar. Đứng thứ 3 về khối lượng vàng mua được trong quý đầu năm nay là Thổ Nhĩ Kỳ, bất chấp tình trạng bán ra trong tháng 3 của ngân hàng trung ương nước này. Sau khi trở thành nước mua vàng số một vào năm ngoái, ngân hàng trung ương Thổ Nhĩ Kỳ đã mua thêm 30 tấn trong quý 1. WGC cho biết tổng lượng mua vàng của quốc gia này trong 2 tháng đầu năm là 45 tấn, rồi sau đó bán 15 tấn vàng vào tháng 3 (lần đầu bán kể từ tháng 11/2021). Tương tự, Ấn Độ đã tăng dự trữ vàng thêm 7 tấn trong quý I, nâng tổng lượng vàng nắm giữ lên 795 tấn. Các nước mua vàng đáng chú ý khác còn có Cộng hòa Séc với 2 tấn và Philippines với 1 tấn. Còn tại Việt Nam, WGC cho biết nhu cầu mua vàng đã giảm 12%, từ 19,6 tấn trong quý I/2022 xuống còn 17,2 tấn trong quý I năm nay. Trong đó, nhu cầu vàng miếng giảm 10%, từ mức 14 tấn xuống còn 12,6 tấn trong 3 tháng đầu năm. Nhu cầu vàng trang sức giảm 18%, từ 5,6 tấn xuống còn 4,6 tấn. Giải thích cho sự suy giảm nhu cầu vàng ở Việt Nam, ông Shaokai Fan, Giám đốc điều hành khu vực châu Á - Thái Bình Dương (không bao gồm Trung Quốc) đồng thời là Giám đốc phụ trách toàn cầu về ngân hàng trung ương của WGC, cho rằng sự suy giảm nhu cầu trang sức vàng ở Việt Nam một phần do tác động từ hiệu ứng cơ sở. Quý I/2022 là quý có nhu cầu mua vàng trang sức trong nước mạnh nhất kể từ năm 2007. Tuy nhiên, diễn biến năm nay có sự thay đổi khi sức mua vàng trang sức của người Việt đầu năm chỉ tích cực vào dịp Tết Nguyên đán rồi giảm dần trong tháng 2-3 do giá kim loại quý tăng cao. Đà mua có kéo dài? Trái ngược với xu hướng mua vào kể trên, cũng có những quốc gia bán vàng nhiều nhất trong quý vừa qua, bao gồm Kazakhstan bán ra 20 tấn vàng và Uzbekistan bán ra 15 tấn. WGC cho rằng không lạ khi các ngân hàng trung ương này có thể mua vàng từ các nguồn cung dồi dào trong nước, nên họ (Kazakhstan và Uzbekistan) thường xuyên bán vàng là điều dễ hiểu. Ngoài ra Campuchia cũng là nước bán vàng nhiều tiếp theo, khi giảm 10 tấn trong quý I. Nối ngay sau là UAE và Tajikistan, mỗi nước cũng đã giảm 1 tấn. Kazakhstan, Uzbekistan, Campuchia... là các quốc gia bán vàng nhiều nhất trong quý I/2022. Ảnh: Investing News Network. Theo Lobo Tiggre, biên tập viên của tờ The Independent Speculator, với việc giá vàng thế giới đang trong xu hướng tăng, liên tục neo trên mốc 2.000 USD/ounce vào cuối quý I, một số ngân hàng trung ương quyết định bán vàng ra là điều dễ hiểu. Còn theo ông Frank Holmes, Giám đốc điều hành của US Global Investors kiêm Chủ tịch điều hành của HIVE Blockchain, tốc độ mua chậm hơn trong quý I cho thấy nhu cầu tích trữ vàng của các ngân hàng trung ương có thể đang giảm xuống. Bên cạnh đó, xu hướng này cũng có thể là chỉ báo về việc động thái liên tục tích trữ vàng của các ngân hàng trung ương sắp kết thúc. Tuy nhiên, WGC dự báo nhu cầu vàng của ngân hàng trung ương sẽ tiếp tục vững chắc đến cuối năm nhưng tốc độ này sẽ thấp hơn mức cao kỷ lục của năm 2022. Báo cáo của WGC cho biết thêm việc mua vàng của các ngân hàng trung ương vẫn mạnh mẽ, rất ít dấu hiệu cho thấy sẽ thay đổi trong ngắn hạn. Nhưng tốc độ chính xác của việc mua ròng này rất khó xác định. "Không có gì đảm bảo rằng sự khởi đầu tốt trong quý I sẽ được duy trì đến cuối năm", báo cáo WGC chỉ ra. Ngân hàng Trung ương Anh dự báo nâng lãi suất lên 4,5%Phần lớn dự báo cho rằng Thống đốc Ngân hàng Trung ương Anh (BoE) Andrew Bailey sẽ thông báo việc nâng lãi suất lên mức 4,5% vào cuộc họp ngày 11/5 tới. 13:11 8/5/2023 Các nước ráo riết mua vàngCác ngân hàng trung ương trên thế giới đã mua vào số lượng vàng kỷ lục trong quý đầu năm. Trong tuần này, giá kim loại quý vượt ngưỡng 2.000 USD/ounce. 00:00 6/5/2023 Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Zing đón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023.
Bộ Xây dựng bán cổ phiếu doanh nghiệp với giá gấp 3 thị trường
Bộ Xây dựng đã đấu giá thành công hơn 13,2 triệu cổ phiếu SHG của Tổng CTCP Sông Hồng với giá 10.500 đồng/đơn vị cho một tổ chức và một cá nhân trong nước, thu về 139 tỷ đồng.
Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) vừa công bố kết quả đăng ký bán đấu giá cổ phần của Tổng CTCP Sông Hồng do Bộ Xây dựng sở hữu. Theo đó, Bộ Xây dựng đã đấu giá thành công hơn 13,2 triệu cổ phiếu SHG với giá 10.500 đồng/đơn vị, bằng mức giá khởi điểm. Sau giao dịch, Bộ Xây dựng thu về hơn 139 tỷ đồng và không còn là cổ đông tại Tổng công ty Sông Hồng. Đợt đấu giá ghi nhận 2 nhà đầu tư trong nước (gồm một tổ chức và một cá nhân) mua vào toàn bộ lượng cổ phiếu trên. Đáng chú ý, trên thị trường, cổ phiếu SHG đã tăng hết biên độ tại phiên 22/12 lên 3.100 đồng/đơn vị. Như vậy, mức giá của thương vụ này cao hơn 3 lần giá thị trường. Từ cuối tháng 9 đến nay, cổ phiếu SHG luôn đứng yên ở vùng 2.000-2.500 đồng do không có thanh khoản. Cổ phiếu này cũng bị hạn chế giao dịch (chỉ được giao dịch vào thứ sáu do âm vốn chủ sở hữu và 2 năm tài chính liên tiếp gần đây không tổ chức đại hội cổ đông). Cổ phiếu SHG đang thuộc diện bị hạn chế giao dịch. Ảnh: DNSE. Bộ Xây dựng đại diện Nhà nước sở hữu 49,04% vốn tại Tổng công ty Sông Hồng. Cơ quan này từng muốn thoái sạch phần vốn tại đây vào cuối năm 2020 với giá khởi điểm là 10.000 đồng/cổ phiếu nhưng không thành. Tổng Công ty Sông Hồng kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực thi công xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, kỹ thuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp. Công ty này từng tham gia nhiều công trình lớn như Sân bay Nội Bài (Hà Nội), Nhà máy giấy Bãi Bằng (Phú Thọ), Sân bay Sao Vàng ( Thanh Hóa), Nhà thi đấu đa năng Đà Nẵng, khu nhà máy chính và khu hành chính thuộc Nhiệt điện Vũng Áng 1 (Hà Tĩnh) hay các dự án căn hộ chung cư ở Hà Nội. Năm 2009, doanh nghiệp chào bán lần đầu ra công chúng gần 7 triệu cổ phần. Giai đoạn 2008-2010, kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp liên tục tăng trưởng. Doanh thu của công ty năm 2010 lập kỷ lục hơn 3.900 tỷ đồng. Theo BCTC hợp nhất giữa niên độ soát xét công bố hồi tháng 11, Tổng CTCP Sông Hồng ghi nhận doanh thu nửa đầu năm 2023 chỉ hơn 3,86 tỷ đồng, giảm 83% so với cùng kỳ. Lợi nhuận sau thuế âm 26,9 tỷ đồng. Lỗ lũy kế của Sông Hồng tại thời điểm 30/6 đạt 1.293 tỷ đồng. Vốn chủ sở hữu tại cùng thời điểm âm 987 tỷ đồng, nợ phải trả 1.972 tỷ đồng. Trong vòng một thập kỷ qua, công ty có đến 9 năm kinh doanh thua lỗ. Khối ngoại bán ròng 7 tuần liên tiếp nhưng tin vui đã đến với TGDĐTrong bối cảnh khối ngoại tiếp tục duy trì trạng thái bán ròng trên thị trường, cổ phiếu MWG của Thế Giới Di Động bất ngờ nhận được lực mua ròng mạnh của khối này. 18:00 23/12/2023 Một cổ phiếu tăng gấp 5 lần trong thời gian cựu CEO thao túng giáChỉ trong vòng 5 tháng ông Nguyễn Việt Hà, cựu Tổng giám đốc và Thành viên HĐQT CTCP Khang Minh Group, thực hiện hành vi thao túng, giá cổ phiếu GKM đã tăng gấp 5 lần. 12:44 23/12/2023 Dồn dập cuộc đua tăng vốn công ty chứng khoánCác công ty chứng khoán đang chạy đua tăng vốn để mở rộng hoạt động ký quỹ. SSI trở thành công ty tiếp theo thông qua phương án phát hành cổ phiếu để nâng vốn thêm 5.300 tỷ đồng. 18:41 22/12/2023 Độc giả Znews có thể tìm đọc thêm các cuốn sách hay về kinh tế tại Tủ sách kiến thức kinh tế. Các cuốn sách cung cấp cho độc giả nhiều kiến thức về kinh tế vĩ mô, chứng khoán, bất động sản, lạm phát, các cuộc suy thoái từng xảy ra, kinh nghiệm quản lý chi tiêu...
Bộ Xây dựng bán cổ phiếu doanh nghiệp với giá gấp 3 thị trường Bộ Xây dựng đã đấu giá thành công hơn 13,2 triệu cổ phiếu SHG của Tổng CTCP Sông Hồng với giá 10.500 đồng/đơn vị cho một tổ chức và một cá nhân trong nước, thu về 139 tỷ đồng. Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) vừa công bố kết quả đăng ký bán đấu giá cổ phần của Tổng CTCP Sông Hồng do Bộ Xây dựng sở hữu. Theo đó, Bộ Xây dựng đã đấu giá thành công hơn 13,2 triệu cổ phiếu SHG với giá 10.500 đồng/đơn vị, bằng mức giá khởi điểm. Sau giao dịch, Bộ Xây dựng thu về hơn 139 tỷ đồng và không còn là cổ đông tại Tổng công ty Sông Hồng. Đợt đấu giá ghi nhận 2 nhà đầu tư trong nước (gồm một tổ chức và một cá nhân) mua vào toàn bộ lượng cổ phiếu trên. Đáng chú ý, trên thị trường, cổ phiếu SHG đã tăng hết biên độ tại phiên 22/12 lên 3.100 đồng/đơn vị. Như vậy, mức giá của thương vụ này cao hơn 3 lần giá thị trường. Từ cuối tháng 9 đến nay, cổ phiếu SHG luôn đứng yên ở vùng 2.000-2.500 đồng do không có thanh khoản. Cổ phiếu này cũng bị hạn chế giao dịch (chỉ được giao dịch vào thứ sáu do âm vốn chủ sở hữu và 2 năm tài chính liên tiếp gần đây không tổ chức đại hội cổ đông). Cổ phiếu SHG đang thuộc diện bị hạn chế giao dịch. Ảnh: DNSE. Bộ Xây dựng đại diện Nhà nước sở hữu 49,04% vốn tại Tổng công ty Sông Hồng. Cơ quan này từng muốn thoái sạch phần vốn tại đây vào cuối năm 2020 với giá khởi điểm là 10.000 đồng/cổ phiếu nhưng không thành. Tổng Công ty Sông Hồng kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực thi công xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, kỹ thuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp. Công ty này từng tham gia nhiều công trình lớn như Sân bay Nội Bài (Hà Nội), Nhà máy giấy Bãi Bằng (Phú Thọ), Sân bay Sao Vàng ( Thanh Hóa), Nhà thi đấu đa năng Đà Nẵng, khu nhà máy chính và khu hành chính thuộc Nhiệt điện Vũng Áng 1 (Hà Tĩnh) hay các dự án căn hộ chung cư ở Hà Nội. Năm 2009, doanh nghiệp chào bán lần đầu ra công chúng gần 7 triệu cổ phần. Giai đoạn 2008-2010, kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp liên tục tăng trưởng. Doanh thu của công ty năm 2010 lập kỷ lục hơn 3.900 tỷ đồng. Theo BCTC hợp nhất giữa niên độ soát xét công bố hồi tháng 11, Tổng CTCP Sông Hồng ghi nhận doanh thu nửa đầu năm 2023 chỉ hơn 3,86 tỷ đồng, giảm 83% so với cùng kỳ. Lợi nhuận sau thuế âm 26,9 tỷ đồng. Lỗ lũy kế của Sông Hồng tại thời điểm 30/6 đạt 1.293 tỷ đồng. Vốn chủ sở hữu tại cùng thời điểm âm 987 tỷ đồng, nợ phải trả 1.972 tỷ đồng. Trong vòng một thập kỷ qua, công ty có đến 9 năm kinh doanh thua lỗ. Khối ngoại bán ròng 7 tuần liên tiếp nhưng tin vui đã đến với TGDĐTrong bối cảnh khối ngoại tiếp tục duy trì trạng thái bán ròng trên thị trường, cổ phiếu MWG của Thế Giới Di Động bất ngờ nhận được lực mua ròng mạnh của khối này. 18:00 23/12/2023 Một cổ phiếu tăng gấp 5 lần trong thời gian cựu CEO thao túng giáChỉ trong vòng 5 tháng ông Nguyễn Việt Hà, cựu Tổng giám đốc và Thành viên HĐQT CTCP Khang Minh Group, thực hiện hành vi thao túng, giá cổ phiếu GKM đã tăng gấp 5 lần. 12:44 23/12/2023 Dồn dập cuộc đua tăng vốn công ty chứng khoánCác công ty chứng khoán đang chạy đua tăng vốn để mở rộng hoạt động ký quỹ. SSI trở thành công ty tiếp theo thông qua phương án phát hành cổ phiếu để nâng vốn thêm 5.300 tỷ đồng. 18:41 22/12/2023 Độc giả Znews có thể tìm đọc thêm các cuốn sách hay về kinh tế tại Tủ sách kiến thức kinh tế. Các cuốn sách cung cấp cho độc giả nhiều kiến thức về kinh tế vĩ mô, chứng khoán, bất động sản, lạm phát, các cuộc suy thoái từng xảy ra, kinh nghiệm quản lý chi tiêu...